Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Phát triển nông nghiệp huyện đắc chưng tỉnh sê kông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VANNAKHONE XAYYAKHOUN

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƢNG,
TỈNH SÊ KONG NƢỚC CỘNG HỊA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VANNAKHONE XAYYAKHOUN

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƢNG,
TỈNH SÊ KONG NƢỚC CỘNG HỊA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN

Đà Nẵng – Năm 2019



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính thiết cấp của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 3
5. Bố cục đề tài ....................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 4
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ........ 9
1.1. VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP .............. 9
1.1.1. Một số khái niệm về nông nghiệp.................................................. 9
1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ............................................ 13
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp ............................................. 16
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ......................................... 18
1.2.1. Gia tăng số lƣợng các cơ sở sản xuất nông nghiệp...................... 18
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hợp lý ....... 20
1.2.3. Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ trong nông nghiệp ........... 21
1.2.4. Gia tăng các yếu tố nguồn lực ..................................................... 23
1.2.5 Nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao ....................................... 28
1.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp ........................................ 29
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ..... 31
1.3.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên ........................................................... 31
1.3.2. Nhân tố điều kiện xã hội .............................................................. 33
1.3.3. Nhân tố điều kiện kinh tế ............................................................. 35
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN ĐẮC CHƢNG, TỈNH SÊ KONG NƢỚC CHDCND LÀO ........ 41


2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẮC
CHƢNG ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. .............. 41

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện ...................................................... 41
2.1.2. Đặc điểm về xã hội ...................................................................... 45
2.1.3. Đặc điểm kinh tế………………………………………………. 48
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT RIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƢNG,
TỈNH SÊ KONG .............................................................................................. 53
2.2.1. Số lƣợng cơ sở SXNN trong thời gian qua……………………. 53
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp……………… 57
2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp…………………….. 61
2.2.4. Thực trạng thâm canh trong sản xuất nơng nghiệp……………. 67
2.2.5. Tình hình liên kết trong nơng nghiệp………………………….. 70
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN ĐẮC CHƢNG, TỈNH SÊ KONG NƢỚC CHDCND LÀO ............. 84
2.3.1 Những thành công ......................................................................... 84
2.3.2. Những mặt hạn chế ...................................................................... 85
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế .................................................. 85
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN
ĐẮC CHƢNG, TỈNH SÊ KONG NƢỚC CHDCND LÀO ........................ 87
3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP ............................... 87
3.1.1. Các yếu tố môi trƣờng ................................................................. 87
3.1.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện
Đắc Chƣng........................................................................................................ 89
3.1.3. Quan điểm có tính định hƣớng khi xây dựng giải pháp .............. 91
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIÊP CỦA
HUYỆN ĐẮC CHƢNG TRONG THỜI GIAN TỚI ....................................... 92
3.2.1. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở sản xuất...................................... 92


3.2.2. Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp............................94
3.2.4. Lựa chọn các mơ hình liên kết hiệu quả………………………..99
3.2.5. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp…………………… 100

3.2.6. Tăng cƣờng thâm canh trong công nghiệp ................................ 103
3.2.7. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp………………………. 105
3.2.8. Các giải pháp khác.................................................................... 113
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 119
3.3.1 Kết luận ....................................................................................... 119
3.3.2 Kiến nghị.................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHDCND LÀO

: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

CCKT

: Cơ cấu kinh tế

DV

: Dịch vụ

ĐTLĐ

: Đối tƣợng lao động

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội


GNP

: Tổng sản phẩm quốc dân

GTSX

: Giá trị sản xuất

HTX

: Hợp tác xã

NSLĐ

: Năng suất lao động

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

TLSX

: Tƣ liệu sản xuất

TLLĐ

: Tƣ liệu lao động

NN


: Nông nghiệp

HH

: Hàng hóa

PTKD

: Phát triển kinh doanh

SPHH

: Sản phẩm hàng hóa

SXNL

: Sản xuất nguyên liệu

SP

: Sản phẩm

PTKTHH

: Phát triển kinh tế hàng hóa

KT-XH

: Kinh tế - xã hội


KTHH

: Kinh tế hàng hóa

KTNN

: Kinh tế nông nghiệp

KHCN

: Khoa học công nghệ


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu
2.1.

2.2.

2.3.

2.4.

2.5.

2.6.

2.7.


2.8.
2.9.
2.10.

2.11.

2.12.
2.13

Tên bảng
Bảng thống kê các Huyện của tỉnh Sê Kong, nƣớc
CHDCND Lào
Dân số, Lao động đang làm việc phân theo ngành của
Huyện Đắc Chƣng thời gian 2013-2017
GTSX của Huyện Đắc Chƣng qua các năm ( theo giá
hiện hành )
Cơ cấu GTSX của huyện Đắc Chƣng qua các năm (theo
giá hiện hành)
Số lƣợng cơ sở SXNN Huyện Đắc Chƣng thời gian
2013 - 2017
Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Huyện Đắc Chƣng
thời gian 2013 - 2017
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Huyện Đắc
Chƣng thời gian 2013 - 2017
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Đắc
Chƣng (theo giá hiện hành) giai đoạn 2013 – 2017
Tình hình sử dụng đất của Huyện Đắc Chƣng năm 2017
Cơ cấu lao động theo ngành của Huyện Đắc Chƣng thời
gian 2013 – 2017
Vốn đầu tƣ xây dựng cho ngành nông nghiệp của Huyện

Đắc Chƣng thời gian 2013-2017
Năng suất của các cây trồng chủ yếu của Huyện Đắc
Chƣng
Gía trị sản xuất ngành nơng nghiệp thời gian 2013 -

Trang
46

47

48

49

53

57

59

60
62
64

66

69
71



Số hiệu

Tên bảng

Trang

2017 ( theo giá hiện hành )
2.14

2.15.

2.16.

2.17.
2.18.
2.19.

2.20.

2.21.

Diện tích gieo trong một số cây chính hằng năm thời
gian 2013 - 2017
Sản lƣợng một số cây trồng chính hằng năm thời gian
2013 - 2017
Năng suất 1 số cây trồng chính hằng năm thời gian 2013
- 2017
Thực trạng ngành chăn nuôi huyện Đắc Chƣng thời gian
2013-2017
Sản phẩm chủ yếu của ngành lâm nghiệp

GTSX ngành lâm nghiệp huyện Đắc Chƣng thời gian
2013 - 2017( Theo giá hiện hành)
GTSX ngành thủy sản huyện Đắc Chƣng thời gian 2013
- 2017( Theo giá hiện hành)
Tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập bình quân của ngƣời dân
huyện Đắc Chƣng qua các năm 2013 - 2017

72

73

74

77
79
80

81

83


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

Số hiệu
2.1
2.2

2.3

2.4
2.5

2.6

Cơ cấu GTSX của huyện Đắc Chƣng qua các năm
Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện
Đắc Chƣng thời gian 2013 – 2017
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Đắc
Chƣng (theo giá hiện hành)
Tình hình sử dụng đất của huyện Đắc Chƣng năm 2017
Cơ cấu lao động theo ngành của huyện Đắc Chƣng 2013
- 2017
Năng suất của các cây trồng chủ yếu của huyện Đắc
Chƣng

Trang
50
58

60
62
65

69


1

MỞ ĐẦU

1. Tính thiết cấp của đề tài
Lịch sử phát triển xã hội đã khẳng định, nông nghiệp là một trong hai
ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Xã hội loài ngƣời muốn tồn tại và
phát triển đƣợc thì những nhu cầu cần thiết là khơng thể thiếu và nơng nghiệp
chính là ngành cung cấp chính những nhu cầu này. Hiện nay và trong tƣơng
lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống nhân dân
và trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Với khoảng 85 % dân số là nông dân, Lào luôn coi trọng những vấn đề
liên quan đến nông nghiệp. Nền kinh tế Lào trong hơn 22 năm vừa qua (19952017) đã đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển khả quan. Nông nghiệp tiếp tục
phát triển với tốc độ khá cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng
suất, chất lƣợng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia.
Đời sống vật chất của dân cƣ ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đƣợc
cải thiện.
Huyện Đắc Chƣng, tỉnh Sê Kong là một huyện miền núi nằm ở miền
Nam nƣớc CHDCND Lào, nơi đây trƣớc kia là khu căn cứ địa cách mạng,
khu kháng chiến hạ Lào, là nơi có vị trí chiến lƣợc trọng yếu về mặt quân sự,
an ninh quốc phịng ở hạ Lào. Cách thủ đơ Viêng Chăn Khoảng 850 Km, nằm
ở phía Đơng của tỉnh Sê Kong, diện tích cả huyện 273.220,59 ha, chiếm
35,64% diện tích tồn tỉnh, núi chiếm 80%, cao nguyên chiếm 15%, đồng
bằng và trung du chiếm 5%; Đa dân tộc sinh sống cùng nhau, có dân số
22.633 ngƣời; Phía Bắc giáp huyện KA LƢM, phía Nam giáp huyện XAN
XAY (tỉnh ĂT TA PƢ), phía Tây giáp huyện LA MAM, phía Đơng giáp với
huyện Tây Giang, huyện Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) và giáp với huyện
Đắc Lay (tỉnh Kon Tum).
Diện tích đất hoang cịn nhiều, tình trạng độc canh cây lúa cịn phổ


2

biến, cây công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu đã đƣợc trồng thí điểm, nhƣng

chƣa phát triển. Tình trạng thiếu nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt vẫn diễn ra ở
nhiều nơi trong tỉnh. Đời sống nhân dân vùng nông thơn cịn nhiều khó khăn,
tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế - giáo dục còn hết
sức yếu kém, đời sống tinh thần của ngƣời dân nghèo nàn.
Sản xuất nông nghiệp của huyện Đắc Chƣng vẫn chƣa thốt khỏi tình
trạng manh mún, nhỏ lẻ, năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động
chƣa cao. Mặt khác diện tích đất nơng nghiệp đang giảm dần nhƣờng chỗ cho
phát triển các khu, cụm cơng nghiệp và phát triển vào các mục đích phi nơng
nghiệp khác dẫn đến nơng sản hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu của xã hội và
nhân dân trong tỉnh đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Việc rà sốt, điều
chỉnh lại quỹ đất đai để bố trí sản xuất nơng nghiệp để phát triển nơng nghiệp
tồn diện, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công
nghiệp chế biến cần đƣợc chú trọng phát triển. Việc áp dụng khoa học công
nghệ trong nông nghiệp cịn chậm, nhất là cơng nghệ sau thu hoạch. Vệ sinh
thực phẩm chƣa đƣợc đảm bảo, môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm, phế thải sinh
hoạt và sản xuất chƣa đƣợc xử lý tốt...
Trƣớc tình hình đó, cần có những giải pháp thiết thực khắc phục những
khó khăn trên để đẩy mạnh nông nghiệp phát triển đạt hiệu quả ngày càng cao
và bền vững, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm
môi trƣờng, tăng việc làm và nâng cao mức sống của nông dân. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển nông nghiệp
Huyện Đắc Chưng, Tỉnh

ong nư c C ng

o

n Ch Nh n

n


L o” làm luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu của đề tài
+ Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội
dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp.


3

+ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp của Huyện Đắc
Chƣng, Tỉnh Sê Kong, nƣớc CHDCND Lào trong giai đoạn 2013-2017 .
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp
của Huyện Đắc Chƣng, Tỉnh Sê Kong, nƣớc CHDCND Lào.
+ Kiến nghị đƣợc các giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện thời
gian tới 2018-2022.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 . Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc chƣng, Tỉnh Sê Kong giai đoạn 5 năm
2013-2017.
3.2 . Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu liên quan đến phát triển
nông nghiệp Huyện Đắc Chƣng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên trong 5 năm tới
tại Huyện Đắc Chƣng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào .
4. Phương pháp nghi n cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên đề tài sử dụng phƣơng pháp
nghiên cứu nhƣ sau:
+ Phƣơng pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá.
+ Phƣơng pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa các tài liệu trong

việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển nơng nghiệp.
+ Phƣơng pháp điều tra tình hình phát triển nông nghiệp tại Huyện Đắc
Chƣng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.
+ Phƣơng pháp khác.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ


4

viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chƣng,
tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.
Chƣơng 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Đắc Chƣng,
tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.
Chƣơng 3. Giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Đắc Chƣng,
tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phát triển nông nghiệp là đối tƣợng quan tâm nghiên cứu của các nhà
khoa học, các nhà hoạch định chính sách nhằm mục tiêu phát triển kinh tế,
văn hoá - xã hội và môi trƣờng. Nông nghiệp không chỉ cung cấp lƣơng thực,
thực phẩm cho tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp mà cịn tạo
ra cơng ăn việc làm, thu nhập cho đại bộ phận dân số của Lào; nên trong q
trình phát triển kinh tế vấn đề nơng nghiệp luôn là mối quan tâm nghiên cứu
của các nhà lý luận, nhà kinh tế học, nhà hoạch định chính sách và các tổ
chức.
Theo Lewis ( 1954 ) đại diện cho trƣờng phái Tân cổ điển, muốn phát
triển nơng nghiệp thì phải chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công
nghiệp. Khu vực nơng nghiệp tồn tại tình trạng dƣ thừa lao động và lao động
dƣ thừa này sẽ chuyển sang khu vực công nghiệp.

Theo Torado ( 1990 ) cho rằng sự phát triển nơng nghiệp là q trình
chuyển đổi từ độc canh tới đa dạng hóa rồi chun mơn hóa. Bằng cách tiệm
cận với mơ hình hàm sản xuất Sun Sang Park ( 1992 ) cho rằng sự hình thành
và q trình phát triển nơng nghiệp trải qua 3 giai đoạn: Sơ khai, đang phát
triển và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển, sản lƣợng nông nghiệp phụ thuộc
vào các yếu tố khác nhau. Giai đoạn sơ khai, sự phát triển nông nghiệp chỉ
dựa vào khai thác yếu tố từ tự nhiên và lao động (chủ yếu theo chiều rộng).


5

Giai đoạn đang phát triển, ngoài các yếu tố ban đầu còn dựa vào các yếu tố
đầu vào đƣợc sản xuất từ khu vực cơng nghiệp (phân bón hóa học). Giai đoại
phát triển nhờ sử dụng các yếu tố sản xuất từ cơng nghiệp đặc biệt là máy
móc và kỹ thuật hiện đại mà năng xuất nông nghiệp tăng lên.
Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Oxtraylia ( ACIAR )
kết hợp với khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Trƣờng Đại Học Nông
Nghiệp I, Hà Nội (2007) nghiên cứu “ Phát triển nơng nghiệp và chính sách
đất đai ở Việt Nam” đã đƣa ra những quan điểm về sự phụ thuộc của phát
triển Nông nghiệp Việt Nam vào sự sử dụng có hiệu quả nguồn đất đai. Qua
đó đã nêu lên tầm quan trọng của việc sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp
trong nền kinh tế thị trƣờng và khuyến nghị Chính Phủ trong việc ban hành
chính sách về giá nơng nghiệp, chính sách lãi suất, chính sách đất nơng
nghiệp..., đồng thời dự báo về những gì có thể xảy ra với thị trƣờng đất đai và
sự phát triển nông nghiệp của Việt Nam.
Nghiên cứu Việt Nam hƣớng tới 2010 ( 2001) do Bộ kế hoạch và Đầu
tƣ chủ trì và đƣợc Cơ Quan phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ có
bàn đến phát triển nông nghiệp và hội nhập kinh tế. Nghiên cứu này cho rằng
“Hội nhập và tăng trƣởng kinh tế sẽ mang lại thay đổi và cả rủi ro, những rủi
ro lớn nhất chính là khơng theo đuổi tự do hóa sâu sắc, bởi vì tăng trƣởng sẽ

làm tổn hại tất cả các mục tiêu phát triển của Việt Nam”, nghiên cứu này thôi
thúc Việt Nam hãy tận dụng tối đa hội nhập kinh tế để tăng trƣởng kinh tế
nhanh chóng, trong đó có nơng nghiệp và điều kiện giảm nghèo đói nhanh,
phát triển nông thôn và gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
Bùi Quang Bình (2011) trong tác phẩm “Di dân trong quá trình phát
triển kinh tế Việt Nam; trƣờng hợp của Miền Trung-Tây Nguyên” NXB Lao
động xã hội, đã nêu ra một số giải pháp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, nơng nghiệp và nơng thơn nhƣ: Đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp


6

hàng hóa; áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học – công nghệ vào công nghệ sản
xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh
công nghiệp chế biến, đẩy nhanh hơn cơ chế hóa ở nông thôn; xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn; xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông
nghiệp; phát triển mạnh dịch vụ ở nông thôn.
Võ Xuân Tiến (2015) “Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam”
trong bài viết này đã làm rõ các nội dung: Tái cơ cấu nông nghiệp, những hạn
chế của tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay, một số yêu cầu khi
tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu
nơng nghiệp đó là hồn thiện cơng tác quy hoạch ngành nông nghiệp, gia tăng
năng lực cạnh tranh của hàng hóa nơng sản, đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu;
tăng cƣờng đầu tƣ cho nông nghiệp; thu hút và khuyến khích tƣ nhân đầu tƣ
vào nơng nghiệp; hồn thiện thể chế thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp;
phát triển khoa học-cơng nghệ trong nơng nghiệp. Tiến trình tái cơ cấu chỉ có
thể thành cơng khi có đƣợc sự chung tay của các chủ thể trong nơng nghiệp.
Do đó nâng cao nhận thức của những ngƣời làm nông nghiệp là rất cần thiết .
Tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phát triển nông thôn đƣợc xem là
vấn đề mới mẻ, hiện nay có một số cơng trình nghiên cứu liên quan sau đây:

- “Tổng kết thực hiện xây dựng cơ bản chính trị, phát triển nơng thơn
và xóa đói giảm nghèo năm 2013-2014 và Mục tiêu, phƣơng hƣớng năm
2014-2015"của Ban Phát triển nơng thơn và xóa đói giảm nghèo Trung ƣơng.
- “Báo cáo tổng kết 5 năm kế hoạch tổ chức thực hiện phát triển kinh tế
- xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2011-2015. Mục tiêu,
phƣơng hƣớng giai đoạn năm 2016 – 2020” của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ .
- "Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện về việc phát triển nông lâm nghiệp
huyện Đắc Chƣng tỉnh Sê Kong giai đoạn 2011 - 2015. Mục tiêu, phƣơng
hƣớng giai đoạn năm 2016 - 2020" của Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp tỉnh


7

Sê Kong đã nghiên cứu một cách cơ bản về phát triển bền vững, phát triển
nông nghiệp bền vững và đƣa ra những bài học kinh nghiệm, giải pháp góp
phần phát triển nơng nghiệp bền vững.
Để góp phần thực hiện đƣờng lối cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp nơng thôn do Đảng nhân dân cách mạng (NDCM) Lào khởi xƣớng và
góp phần cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học cho phát triển nông nghiệp,
nông thôn trong điều kiện mới, nhiều tác giả Lào đã quan tâm và nghiên cứu
về chủ đề này. Nổi bật có các cơng trình sau:
- "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về phát triển kinh tế
nhà nƣớc theo hƣớng sản xuất hàng hố tại tỉnh UĐơmXay Cộng hịa Dân chủ
Nhân dân Lào)" của Kham Phao Sy LiSouk đã phân tích và làm rõ cơ sở lý
luận, thực tiễn và phƣơng hƣớng giải pháp trong việc nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nƣớc đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp. Luận văn này chỉ
nghiên cứu góc độ quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế nông nghiệp của tỉnh
Uđômxay trong khoảng thời từ năm 2000 đến 2007. Theo tác giả để cho sản
xuất nông nghiệp phát triển ổn định thì nhà nƣớc phải có sự quản lý để làm
cho sự cân bằng giữa thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra. Vì vậy, nhà

nƣớc cần phải xây dựng đƣợc một hệ thống các biện pháp chính sách đồng bộ,
hữu hiệu trong việc đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở nông
thôn. Và đặc biệt hồn thiện và chỉ đạo tốt một số chính sách kinh tế chủ yếu
sau nhƣ: Chính sách về ruộng đất, chính sách về thị trƣờng, chính sách về
khoa học - cơng nghệ, chính sách về thuế, chính sách áp dụng tỷ giá hối đối,
chính sách trợ cấp và trợ giá nông sản.
- "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn từ nay đến 2010" của Neng Yang
Chay Vang Manh. Trên cơ sở nhận thức vấn đề lý luận chung về cơ cấu kinh
tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, luận văn đề xuất những phƣơng


8

hƣớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
nhằm phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Viêng Chăn trong
thời gian tới.
Nhƣ vậy, đã có một số cơng trình nghiên cứu về chủ đề nông nghiệp,
nông thôn của một số địa phƣơng của Lào, song các cơng trình đó hoặc là tiếp
cận dƣới góc độ kinh tế quản lý hoặc chun ngành kinh tế nơng nghiệp mà
chƣa có cơng trình nào nghiên cứu theo góc độ kinh tế phát triển. Có thể nói,
trên góc độ tổng kết và hệ thống hóa các vấn đề lý luận và nội dung của phát
triển nông nghiệp Huyện Đắc Chƣng tỉnh Sê Kong, vẫn chƣa có cơng trình
nào nghiên cứu hồn chỉnh về vấn đề này.


9

CHƢƠNG 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.1. VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
1.1.1. Một số khái niệm về nông nghiệp
a. Nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng
của nền kinh tế quốc dân (còn là ngành duy nhất sản xuất đƣợc lƣơng thực,
thực phẩm). Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên cịn đƣợc coi là lĩnh
vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu
tố kinh tế, xã hội, mà cịn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nơng nghiệp nếu xét
theo đối tƣợng sản xuất của nó sẽ bao hàm các ngành: Trồng trọt, chăn nuôi,
lâm nghiệp và thuỷ sản.
Nơng nghiệp tại Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay với xuất
phát điểm bắt đầu từ một nƣớc nơng nghiệp, đời sống của đa số dân cƣ cịn
khó khăn vì vậy mà nơng nghiệp phải đƣợc coi là mặt trận hàng đầu, trong đó
đẩy nhanh phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố. Nó
khơng chỉ cung cấp đầy đủ vững chắc hàng hố nơng sản cho tiêu dùng, cho
sản xuất mà nó cịn tạo điều kiện thành cơng của q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc, tạo ra sự biến đổi sâu sắc toàn diện kinh tế - xã hội,
trƣớc hết là ở nông thôn.
Để kinh tế nông nghiệp thể hiện và đảm trách đƣợc vai trị quan trọng
đó, tỉnh cần xây dựng đƣợc một nền nơng nghiệp tồn diện, chun mơn
hố cao theo ngành, vùng, tổ chức đƣợc hợp lý sản xuất, xây dựng đƣợc hệ
thống cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại, gắn với thị trƣờng, từ đó chuyển
dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng sản xuất
ngày càng hiện đại.
Nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là nƣớc đi sau nhiều quốc gia


10


đã và đang phát triển vì vậy mà trong quá trình tìm kiếm các phƣơng án nhằm
đẩy nhanh ngành kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố, rất
cần phải nghiên cứu, thẩm định những bài học kinh nghiệm của các nƣớc,
trên cơ sở phân tích những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong các giai
đoạn và bối cảnh phát triển khác nhau điều này sẽ cho phép tận dụng thêm
đƣợc các cơ hội và rút ngắn khoảng cách trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mình.
Nơng nghiệp tự cung tự cấp là hình thức ngƣời nông dân hay cộng
đồng nông nghiệp tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, vải
vóc, xây nhà cửa và sinh sống mà không cần đến các hoạt động mua bán trên
thị trƣờng. Đặc điểm của nó là sản xuất gia đình thống trị, quyết định sản xuất
cái gì hồn tồn phụ thuộc vào sự đáp ứng đầy đủ nhu cầu của gia đình trong
hiện tại và dự trữ đủ lƣơng thực, thực phẩm cho đến mùa giáp hạt và nông
nghiệp đƣợc xem là sinh kế của gia đình và cộng đồng.
Trồng trọt là ngành sử dụng đất đai và cây trồng làm nguyên liệu chính
để sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm tƣ liệu cho công nghiệp, đáp ứng cho
nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh quan ( vƣờn hoa, công viên, sân banh,
sân gôn ). Ngành nông học phân loại cây trồng dựa trên: Phƣơng pháp canh
tác chia ra gồm cây trồng nông học với các nhóm hạt ngũ cốc, nhóm cây đậu
cho hạt, nhóm cây cho sợi, nhóm cây lấy củ, nhóm cây đồng cỏ và thức ăn gia
súc; cây trồng nghề vƣờn có nhóm rau, nhóm cây ăn trái, nhóm hoa kiểng,
nhóm cây đồn điền, cây cơng nghiệp; về cơng dụng chia ra cây lƣơng thực,
cây cho sợi, cây cho dầu và cây làm thuốc; yêu cầu về điều kiện khí hậu chia
ra cây ôn đới, cây cận nhiệt, cây nhiệt đới; thời gian của chu kỳ sinh trƣởng
chia ra cây hàng năm và cây lâu năm.
Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất chủ yếu của ngành nông
nghiệp ( theo nghĩa hẹp ), với đối tƣợng sản xuất là các loại động vật nuôi.


11


Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm nhƣ thịt, sữa, trứng;
cung cấp da, len, lông; sản phẩm phụ của chăn ni dùng làm phân bón; đại
gia súc dùng làm sức kéo, nguồn thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu lấy từ ngành
trồng trọt, nên chăn nuôi phát triển sẽ góp phần làm gia tăng hiệu quả của sản
phẩm trồng trọt. Ngành chăn nuôi ngày càng chiếm tỉ trọng cao so với ngành
trồng trọt trong cơ cấu ngành nơng nghiệp vì khẩu phần ăn của con ngƣời
càng ngày càng thay đổi.
Lâm nghiệp và hoạt động chăm sóc ni dƣỡng và bảo vệ rừng: Khai
thác, vận chuyển và chế biến các sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo rừng,
duy trì tác dụng phịng hộ nhiều mătt của rừng. Theo luật bảo vệ và phát triển
rừng của Lào, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động
vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố mơi trƣờng khác, trong đó
cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trƣng là thành phần chính có độ che phủ
của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất
rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Nơng nghiệp hàng hóa là hình thức sản xuất lấy việc trao đổi hay mua
bán nông sản trên thị trƣờng làm mục tiêu để phát triển. Nơng nghiệp hàng
hóa xuất hiện khi có sự phân cơng lao động xã hội và sản nông nghiệp không
những đủ cung cấp cho ngƣời sản xuất mà còn dƣ thừa để trao đổi. Xét về quy
mơ và phạm vi, nơng nghiệp hàng hóa ở mức thấp của q trình thƣơng mại
hóa trong nơng nghiệp.
Nơng nghiệp thƣơng mại hóa là nền nơng nghiệp đạt ở mức cao và
phạm vi rộng hơn so với nông nghiệp hàng hóa về cả lực lƣợng sản xuất và
quy mô thị trƣờng. Sự tác động của khoa học và công nghệ, sự phát triển của
giao thông vận tải đã liên kết mọi miền, mọi quốc gia làm cho sản xuất nông
nghiệp và kinh doanh nông sản đƣợc chuyên môn hóa và phân cơng lao động
xã hội phát triển. Q trình thƣơng mại hóa nơng nghiệp ln là sự hình thành


12


và phát triển các hoạt động kinh doanh nông sản, liên kết các khẩu từ sản
xuất, thu mua, chế biến, xuất khẩu, vận tải, đến bàn ăn của ngƣời tiêu dùng.
b. Quan niệm về phát triển nông nghiệp
Để hiểu rõ hơn quan niệm về phát triển nông nghiệp, chúng ta sẽ đi từ
các khái niệm liên quan đến phát triển.
- Khái niệm về phát triển
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về phát triển. Theo tác giả
David Ricardo (1772 – 1823). Nhà kinh tế học ngƣời Anh cho rằng phát triển
nơng nghiệp phải chú trọng sử dụng có hiệu quả tƣ liệu sản xuất quan trọng
nhất là đất đai và nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ sản xuất.
Theo tác giả Raanan Waitz (1995): “Phát triển là một quá trình thay đổi
liên tục làm tăng trƣởng mức sống của con ngƣời và phân phối công bằng
những thành quả tăng trƣởng trong xã hội”. Sự tồn tại và phát triển của một xã
hội hôm nay là sự kế thừa những di sản đã diễn ra trong quá khứ.
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Phát triển là sự lớn lên về mặt kích thƣớc,
độ rộng ( số lƣợng ) hay về mặt giá trị, tầm quan trọng ( chất lƣợng ).
Phát triển trong sản xuất là quá trình tạo ra của cái vật chất và dịch vụ.
Trong đó, con ngƣời với đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật
chất sẵn có nhằm tạo ra lƣơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của
cải khác phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình.
Phát triển cũng thƣờng đi kèm với những thay đổi quan trọng trong cấu
trúc của nền kinh tế, hay nói cách khác là sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ
cấu lao động. Thông thƣờng sự chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ là phần đóng
góp của ngành cơng nghiệp và nơng nghiệp đều tăng nhƣng công nghiệp tăng
nhanh hơn, cơ cấu lao động cũng chuyển dịch theo hƣớng tăng lao động công
nghiệp và giảm dần lao động nông nghiệp, đồng thời tỷ lệ dân chúng sống
trong thành phố tăng nhiều hơn ở miền quê, tiêu biểu nhờ ngày càng có nhiều



13

ngƣời chuyển từ sản xuất nông nghiệp ở nông thôn sang cơng việc đƣợc trả
lƣơng cao hơn và có cơ sở thành thị, thƣờng thƣờng là sản xuất hay dịch vụ.
Nhƣ vậy, phát triển là một quá trình vận động đi lên. Trong khái niệm
này, phát triển phải là một q trình lâu dài, ln thay đổi và sự thay đổi theo
hƣớng ngày càng hoàn thiện. Do vậy, khái niệm phát triển cũng đƣợc lý giải
nhƣ một quá trình thay đổi theo hƣớng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế
nhƣ: Kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế trong một thời gian nhất định.
Tóm lại, q trình phát triển đƣợc thể hiện qua bốn nội dung: Thứ nhất,
duy trì đƣợc tăng trƣởng kinh tế ổn định trong dài hạn. Thứ hai, chuyển dịch
cơ cấu theo hƣớng hợp lý; Trong đó tỷ trọng các ngành dịch vụ, cơng nghiệp
tăng, đặc biệt là ngành dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành NN. Thứ ba, gia
tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế đó là sử dụng; đó là sử dụng và tái đầu
tƣ hợp lý và duy trì quy mơ và chất lƣợng các nguồn lực nhằm đảm bảo tăng
trƣởng kinh tế ổn định và liên tục, đồng thời nền kinh tế đó đủ khả năng vƣợt
qua các biến động của khủng hoảng và thị trƣờng, cũng nhƣ tác động của
thiên tai. Thứ tƣ, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đó là kết quả nâng cao thu
nhập đầu ngƣời, nhƣng khơng chỉ có vậy, nó địi hỏi phải có sự phân phối thu
nhập cần bằng, xóa bỏ nghèo đói, nâng cao phúc lợi cho mọi ngƣời dân...
- Khái niệm về phát triển nông nghiệp
Từ những quan niệm và lập luận trên có thể đi đến khái niệm về phát
triển nông nghiệp nhƣ sau: Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện
pháp nhằm tăng sản lƣợng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của thị trƣờng trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một cách
hợp lý và từng bƣớc nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Cho đến nay, nông nghiệp vẫn là ngành duy nhất sản xuất ra lƣơng
thực, thực phẩm cho con ngƣời, có thể nêu lên những đặc điểm của SXNN:



14

a. Đặc điểm chung c a sản xuất nông nghiệp
Các đặc điểm chung của sản xuất nơng nghiệp có thể kể bốn đặc điểm
cơ bản, đó là:
- Đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp bao gồm nhiều loại cây trồng và
gia súc có u cầu khác nhau về mơi trƣờng, điều kiện ngoại cảnh để sinh ra
và lớn lên. Vì vậy, muốn đạt kết quả cao trong SXNN, cần có những hiểu biết
tƣờng tận để hoạt động sản xuất phù hợp với các quy luật sinh học của mỗi
đối tƣợng sản xuất. Trong thực tế, ngƣời sản xuất nông nghiệp khơng hồn
tồn làm chủ đƣợc q trình sản xuất, mà phải thƣờng xuyên đối phó với
những diễn biến bất thƣờng của điều kiện ngoại cảnh.
- Trong nông nghiệp, đất đai là những tƣ liệu sản xuất chủ yếu (hoàn
toàn khác với công nghiệp, đất đai chỉ là mặt bằng xây dựng nhà xƣởng), đất
đai là môi trƣờng sống không thể thiếu đƣợc của cây trồng và gia súc. Trong
nông nghiệp, đất đai vừa là đối tƣợng lao động, vừa là tƣ liệu lao động. Nó có
những biểu hiện khác nhau về chất lƣợng, nhƣng nếu đƣợc sử dụng hợp lý thì
độ phì nhiêu của nó đƣợc bảo vệ và tăng lên. Độ phì nhiêu của đất đai là một
yếu tố quyết định năng suất cây trồng và năng suất lao động trong nơng
nghiệp. Vì vậy, bảo vệ và khơng ngừng làm tăng độ phì nhiêu màu mỡ của đất
đai là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngƣời lao động trong
nơng nghiệp.
- Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ nhất định: Trong nơng nghiệp,
hai q trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế liên hệ mật thiết với
nhau. Thời gian lao động không trùng khớp với thời gian sản xuất mà chỉ là
một phần của thời gian sản xuất, nằm xen kẽ trong thời gian sản xuất. Do đó,
trong q trình sản xuất, có những giai đoạn SXNN đƣợc tái sản xuất tự nhiên
khơng cần sự tác động của q trình kinh tế. Hơn nữa sản xuất có tính thời vụ
nên trong nơng nghiệp, lao động, máy móc và các TLSX khác khơng thể sử



15

dụng liên tục quanh năm (nhất là ngành trồng trọt). Cho nên việc tìm những
biện pháp để giảm bớt tính thời vụ trong nông nghiệp là một nhiệm vụ của
lịch sử, của các nhà kinh tế và kỹ thuật nông nghiệp. Trong thực tế, ngƣời ta
đã áp dụng nhiều biện pháp nhƣ: Chun mơn hóa sản xuất kết hợp với kinh
doanh tổng hợp, tăng vụ, xen canh gối vụ, luân canh, chế tạo những máy móc
có tính đa năng hoặc cố gắng làm giảm tối đa những hao mòn hữu hình và vơ
hình của những tài sản cố định...
- Sản xuất nông nghiệp đƣợc phân bố trên một phạm vi khơng gian
rộng lớn và có tính khu vực. Vì đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu nên sản
xuất nông nghiệp đƣợc phân bố rộng khắp hầu nhƣ trên các vùng lãnh thổ.
Mặt khác, do các năng lực tự nhiên của sản xuất lại phân bổ không đồng đều
giữa các vùng, các miền nên điều đó làm cho sản xuất mang tính khu vực.
Điều này địi hỏi phải xác định phƣơng hƣớng để đạt hiệu quả cao nhất và tạo
điều kiện để phát triển nơng nghiệp tồn diện.
b. Đặc điểm riêng c a nơng nghiệp Lào
Ngồi những đặc điểm trên đây, nông nghiệp Lào cũng giống nhƣ nông
nghiệp Việt Nam có những đặc điểm riêng, đó là:
- Nơng nghiệp Lào đang cịn là một nền nơng nghiệp đang phát triển.
Cho đến nay, nhiều nƣớc đã có nền nơng nghiệp phát triển ở trình độ
cao, mọi hoạt động trong sản xuất nơng nghiệp đã đƣợc cơ giới hóa, điện khí
hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa và tự động hóa. Nhờ đó, năng suất ruộng đất,
năng suất lao động của họ đạt rất cao, tạo ra sự phân công lao động sâu sắc
trong nơng nghiệp và tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong khi đó nơng nghiệp Lào đang ở trình độ rất thấp. Cơ sở vật chất,
kỹ thuật của nông nghiệp đang phát triển lao động xã hội đại bộ phận tập
trung trong nông nghiệp. sản xuất nông nghiệp cịn mang nặng tính tự cấp, tự

túc, tỷ suất nơng sản hàng hóa cịn thấp. Thu nhập của nơng dân thấp, đời


16

sống mọi mặt của họ cịn hết sức khó khăn, sức mua thấp. Thị trƣờng nhỏ lẻ,
phân tán, manh mún, mang tính chất mùa vụ.
- Nền nơng nghiệp Lào là nền nông nghiệp nhiệt đới:
Đặc điểm này mang lại cho nông nghiệp Lào một số thuận lợi khá cơ
bản: nguồn nƣớc phong phú, nguồn ánh sáng dƣ thừa, nhờ đó có thể tiến hành
sản xuất nơng nghiệp quanh năm. Chủng loại cây trồng và vật nuôi phong
phú, đa dạng nhờ đó rất có điều kiện sản xuất những nơng sản có giá trị kinh
tế cao.
Tuy nhiên đặc điểm này cũng đem lại cho nơng nghiệp Lào những khó
khăn khơng nhỏ, đó là thƣờng xun bị sâu bệnh phá hoại. Ngồi ra, bình
qn đất nơng nghiệp trên một đầu ngƣời của Lào tƣơng đối lớn nhƣng lại
phân tán manh mún cũng là một khó khăn đáng kể. Vì vậy, trong q trình
phát triển nền nơng nghiệp Lào theo hƣớng sản hiện đại, thì cần tìm cách phát
huy cao độ những mặt thuận lợi và hạn chế đến mức tối đa những mặt khó
khăn của nó, bảo đảm cho nơng nghiệp có sự phát triển nhanh và vững chắc.
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nơng nghiệp
a. Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa rất l n đó l góp vào thị trường
Nơng nghiệp phát triển sẽ là cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng trong và
ngoài nƣớc, sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác nhau. Phát triển nông
nghiệp cũng sẽ đóng góp các nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các nguồn
lực ( lao động, vốn… ) từ nông nghiệp sang khu vực khác đặc biệt là khu vực
công nghiệp để giải quyết việc làm phát triển nông thơn.
b. Phát triển nơng nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tế ổn định
Khi nông nghiệp phát triển, thu nhập của ngƣời dân ở nông thôn tăng
kéo theo việc tăng tiêu dùng. Nếu đa số ngƣời dân sống bằng nông nghiệp thì

đây là thị trƣờng rộng lớn cho cơng nghiệp phát triển nông nghiệp chiếm tỷ
trọng không nhỏ tại quốc gia đang phát triển, việc tăng trƣởng và phát triển


×