Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.47 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ THỊ TRÀ VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ THỊ TRÀ VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH

Đà Nẵng - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Hồ Thị Trà Vân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu ....................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 3
8. Sơ lƣợc tổng quan về tài liệu nghiên cứu ............................................. 5
9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI
........................................................................................................................... 9
1.1 KHÁT QUÁT VỀ LỄ HỘI ......................................................................... 9
1.1.1 Khái niệm Lễ hội.............................................................................. 9
1.1.2. Vai trò của lễ hội đối với đời sống xã hội ..................................... 11
1.1.3. Phân loại Lễ hội ............................................................................ 13
1.1.4. Một số đặc điểm chung của lễ hội ................................................ 18
1.2. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI........................ 20
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về Lễ hội ......................................... 20
1.2.2 Vai trò của quản lý Nhà nƣớc về lễ hội ......................................... 23
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI ................................ 25
1.3.1 Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch ................................... 25
1.3.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nƣớc về

lễ hội và tổ chức thực hiện các văn bản đó ..................................................... 26
1.3.3. Tổ chức bộ máy và đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên
chức (CB, CC, VC) quản lý hoạt động lễ hội ................................................. 28
1.3.4. Công tác quản lý và tổ chức Lễ hội .............................................. 30
1.3.5. Thanh tra, kiểm tra hoạt động QLNN về lễ hội ............................ 32


1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ
HỘI .................................................................................................................. 33
1.4.1 Yếu tố chính trị .............................................................................. 34
1.4.2 Yếu tố pháp lý ................................................................................ 34
1.4.3 Yếu tố kinh tế ................................................................................. 34
1.4.4 Yếu tố lịch sử ................................................................................. 35
1.4.5 Yếu tố con ngƣời ............................................................................ 35
1.5. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ LỄ HỘI Ở MỘT SỐ
TỈNH, THÀNH PHỐ TRÊN CẢ NƢỚC........................................................ 36
1.5.1. Tỉnh Hải Dƣơng ............................................................................ 36
1.5.2. Tỉnh Quảng Ninh .......................................................................... 37
1.5.3. Thành phố Đà Lạt ......................................................................... 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................................................. 42
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG ..... 42
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa của TP
Đà Nẵng........................................................................................................... 42
2.1.2. Khái quát về lễ hội truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
......................................................................................................................... 47
2.1.3 Các chính sách của nhà nƣớc, địa phƣơng ..................................... 45
2.1.4 Tình hình Lễ hội tại TP Đà Nẵng hiện nay .................................... 46
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG ............................ 50
2.2.1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà nƣớc về lễ

hội trên địa bàn phành phố Đà Nẵng............................................................... 50
2.2.2. Công tác ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về quản lý lễ
hội và tổ chức thực hiện văn bản..................................................................... 51


2.2.3. Tổ chức bộ máy và đào tạo, bồi dƣỡng CB, CC, VC quản lý hoạt
động lễ hội ....................................................................................................... 54
2.2.4 Thực trạng công tác quản lý và tổ chức lễ hội ............................... 56
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra trong việc chấp hành luật pháp về lễ hội ....... 62
2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ
LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG ................................................................................. 66
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................... 66
2.3.2. Hạn chế yếu kém ........................................................................... 68
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 70
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG ..................................................... 73
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................................................. 73
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG ........ 80
3.2.1. Hồn thiện cơng tác ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về
quản lý lễ hội và tổ chức thực hiện các văn bản ............................................. 80
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy và đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu
quản lý nhà nƣớc về lễ hội .............................................................................. 82
3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý và tổ chức lễ hội ............................... 84
3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, thanh tra trong việc chấp hành luật
pháp và chính sách lễ hội ................................................................................ 86
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 88
3.3.1 Đối với Chính phủ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ............... 88
3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ............................... 89
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94

PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HĐND

Hội đồng nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

VHTT

Văn hóa Thơng tin

VHTT&DL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

UBND

Ủy ban nhân dân

TP

Thành phố



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu hiện những giá
trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hội truyền thống nhƣ là một
loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể, có giá trị to
lớn, mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức con
ngƣời hƣớng về cội nguồn. Đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân
bằng đời sống tinh thần con ngƣời hƣớng về cái cao cả thiêng liêng.
Khi xã hội ngày một phát triển, cuộc sống con ngƣời ngày một đáp ứng
tƣơng đối đầy đủ thì những nhu cầu tinh thần nhƣ: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi,
tìm hiểu lịch sử văn hố nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội của con ngƣời
đƣợc nâng cao và trở thành vấn đề thiết yếu.
Đà Nẵng là một đô thị năng động bậc nhất của Miền trung và Tây
Nguyên, là một địa phƣơng có nhiều lễ hội. Lễ hội ở đây vừa phong phú về
loại hình, vừa đa dạng về hình thức và phức tạp về nội dung. Hoạt động của lễ
hội, bên cạnh những mặt tích cực đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngƣỡng của
ngƣời dân và đánh thức tiềm năng du lịch thông qua những lễ hội hiện đại
mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế; cũng cịn có khơng ít những khó khăn, hiệu
quả quản lý còn hạn chế. Đứng trƣớc thực trạng ấy, dƣới sự chỉ đạo của cấp
Đảng, chính quyền các cấp thành phố Đà Nẵng đã tìm mọi biện pháp tăng
cƣờng quản lý nhà nƣớc (QLNN) về hoạt động các lễ hội. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy, hoạt động QLNN của địa phƣơng cịn gặp khơng ít khó khăn, hiệu
quả quản lý cịn hạn chế.
Do đó, một trong những vấn đề đã và đang đặt ra cho chính quyền các
cấp ở thành phố Đà Nẵng là cần phải có những giải pháp mới để quản lý tốt
các lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị tích cực của lễ hội. Trên tinh



2

thần ấy, với luận văn “Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng”, góp phần giải quyết vấn đề đặt ra.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng qt
Luận văn có mục đích nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc
về lễ hội; trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn quản lý nhà nƣớc về lễ hội trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng; từ đó đề xuất các giải pháp QLNN về lễ hội trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về QLNN đối với lễ hội nhƣ khái
niệm, vai trò, chức năng...
- Nghiên cứu kinh nghiệm của hoạt động QLNN về lễ hội của một số
tỉnh, thành phố khác.
- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về lễ hội trên địa bàn TP Đà
Nẵng trong thời gian qua, nêu lên những kết quả khả quan đã đạt đƣợc cũng
nhƣ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp phù hợp, khả thi với điều kiện vốn
có của tỉnh nhằm hồn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về lễ hội
tại TP Đà Nẵng hiện nay, tầm nhìn đến năm 2030.
3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu
Vai trò quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động lễ hội trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng đặt ra nhƣ thế nào?
Đề xuất những biện pháp quản lý lễ hội hữu hiệu phù hợp với thành
phố Đà Nẵng đang ngày càng phát triển về văn hóa, du lịch và mơi trƣờng bền
vững?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt



3

động lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: hoạt động quản lý nhà nƣớc về lễ hội theo quy định của
pháp luật.
+ Về không gian: quản lý nhà nƣớc về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
+ Về thời gian: từ năm 2012 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những mục tiêu và nhiệm vụ mà luận văn đặt ra. Cần kết
hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau để bổ sung cho nhau. Cụ thể,
đề tài sử dụng 2 nhóm phƣơng pháp chính đó là phƣơng pháp thu thập dữ liệu
và phƣơng pháp phân tích dữ liệu:
5.1. Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu:
- Số liệu thứ cấp Đƣợc thu thập từ các nguồn tài liệu, báo cáo của
UBND thành phố Đà Nẵng, các sở ngành, phòng ban, quận huyện, các sách,
báo, giáo trình, luận án, luật, nghị định, thông tƣ, bài báo khoa học,… dùng để
làm phƣơng pháp khoa học về quản lý nhà nƣớc về lễ hội.
- Số liệu sơ cấp: Để đánh giá đúng hơn về thực trạng quản lý nhà nƣớc
về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài dùng phƣơng pháp điều tra
khảo sát Nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập thông qua phiếu khảo sát đã thiết
kế mẫu sẵn để tập hợp ý kiến ngƣời ngƣời dân, cụ thể là 300 phiếu. Phiếu
khảo sát gồm 05 câu, nội dung liên quan đến hiệu quả công tác tổ chức lễ hội
tại Đà Nẵng. Cách nghiên cứu thực hiện lấy mẫu, sau khi thu hồi phiếu khảo
sát sẽ tiến hành xử lý dữ liệu và thống kê bằng thủ cơng.
5.2. Nhóm phương pháp phân tích dữ liệu:
- Phƣơng pháp báo cáo và tổng hợp dữ liệu: Phƣơng pháp này đƣợc

dùng để tổng hợp các kết quả điều tra, quan sát, đánh giá báo cáo dƣới dạng


4

tổng hợp để đƣa ra phƣơng án tối ƣu nhất. Dựa vào các số liệu đã thu thập
đƣợc ở trên tiến hành tổng hợp dƣới dạng văn bản word.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua
việc đối chiếu giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau từ đó đánh giá điểm giống
khác nhau, điểm mạnh điểm yếu của từng sự vật hiện tƣợng. Phƣơng pháp
này đƣợc thực hiện trong việc nghiên cứu là đề tài so sánh thực trạng Quản lý
nhà nƣớc với các mục tiêu, định hƣớng đề ra để đƣa ra các kết luận.
- Phƣơng pháp phân tích: Phân tích số liệu từ phƣơng pháp so sánh cần
thiết cho các nội dung cần nghiên cứu đó là hoạt động lễ hội trên địa bàn Đà
Nẵng, thực trạng nội dung và phƣơng pháp Quản lý nhà nƣớc đối với lễ hội
trên địa bàn Đà Nẵng.
- Phƣơng pháp đánh giá: Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nƣớc đối với
lễ hội trên địa bàn Đà Nẵng dựa trên các phân tích số liệu đã nêu. Từ đó đƣa
ra những ƣu điểm và hạn chế trong cơng tác quản lý của nhà nƣớc, tìm đƣợc
ngun nhân phƣơng pháp hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý này
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau:
Về lý luận: Tổng hợp lý luận về quản lý nhà nƣớc về lễ hội trên địa bàn
TP Đà Nẵng, có ý nghĩa tham khảo về mặt lý luận đối với các đề tài nghiên
cứu tƣơng tự ngoài việc tạo cơ sở cho các phân tích trong đề tài.
Về thực tiễn: Những phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân của
thực trạng quản lý nhà nƣớc về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵng cũng nhƣ các
đề xuất giải pháp hồn thiện có ý nghĩa tham khảo, ứng dụng tốt đối với
những ngƣời đang và sẽ thực thi công tác quản lý nhà nƣớc về lễ hội trên địa
bàn TP Đà Nẵng nói riêng và các quận, huyện có điều kiện tƣơng tự nói

chung.


5

7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu
PGS, TS Trần Ngọc Thêm (1995), “Giáo trình Cơ sở văn hóa”. Đây là
giáo trình cung cấp cho ngƣời đọc về những đặc trƣng cơ bản cùng các quy
luật hình thành và phát triển văn hóa của Việt Nam.
PGS, Lê Trung Vũ, PGS.TS. Lê Hồng Lý (2000), Lễ hội Việt Nam,
Nxb. Văn hóa - thơng tin. Đây là cơng trình tập thể của nhiều giáo sƣ, tiến sĩ,
nhà nghiên cứu, biên khảo... Sách tập trung một cách hệ thống các bài viết về
những lễ hội hiện còn duy trì trên đất nƣớc Việt Nam, mặc dù trong số đó có
một phần ngày nay đã thay đổi hoặc khơng cịn đƣợc duy trì thƣờng xun
nữa. Thơng qua những mơ tả sinh động của các bài khảo cứu trong sách,
chúng ta sẽ có một nhận thức khá đầy đủ về lễ hội Việt Nam ở cả ba miền
Bắc, Trung, Nam. Đây có thể xem là cơng trình biên khảo lớn nhất hiện nay
về chủ để này. Ngồi ra, sách cịn có thêm một phần phụ lục biên soạn về các
lễ hội lớn ở vùng Đông Nam Á.
8. Sơ lƣợc tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Vấn đề về QLNN về lễ hội nói chung trên phạm vi quốc gia và phạm vi
địa phƣơng cụ thể là đề tài đƣợc nhiều cơ quan, ban ngành, học giả quan tâm
nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị về lý luận cũng nhƣ thực
tiễn cao góp phần bổ sung, ứng dụng vào việc tăng cƣờng công tác QLNN về
lễ hội trên phạm vi cả nƣớc nói chung và của từng địa phƣơng cụ thể nói
riêng. Chúng ta có thể điểm qua một số cơng trình, đề tài tiêu biểu đã đƣợc
công bố sau đây:
Lê Nhƣ Hoa (2004), “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - thực trạng và
giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ. Đề tài đã nêu lên đƣợc cơ sở lý luận về lễ
hội dân gian cổ truyền - một di sản văn hóa của dân tộc. Đề tài cũng đã phân

tích rõ thực trạng và những nhận thức về quản lý lễ hội dân gian cổ truyền ở
nƣớc ta hiện nay. Và điểm nhấn mạnh của đề tài là những giải pháp cụ thể và


6

mang tính vận dụng cao đối với cơng tác quản lý lễ hội góp phần đáp ứng nhu
cầu phát triển văn hóa - du lịch.
GS.TS. Lê Hồng Lý (2014), “Vai trò của Nhà nƣớc đối với lễ hội dân
gian hiện nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (6), tr. 3-7. Bài viết đã khái quát
chung nhất về hình thức của các lễ hội dân gian cũng nhƣ thống kê về các lễ
hội dân gian tại Việt Nam. Nêu lên đƣợc vai trò của Nhà nƣớc trong việc tổ
chức các lễ hội dân gian. Tuy nhiên sự tham gia của Nhà nƣớc vào công tác tổ
chức lễ hội dân gian cũng có những bất cập từ việc tham gia này. Tác giả, đã
nêu lên đƣợc những bất cập ấy, thông qua đó giúp đề cao đƣợc vai trị của nhà
nƣớc, tránh những sai sót xảy ra trong cơng tác quản lý lễ hội dân gian của
Nhà nƣớc.
Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam,
Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. Đây là cơng trình miêu tả khá tồn
diện và có hệ thống. Nội dung cuốn sách đƣợc chia là 3 phần: Phần 1: miêu tả
lễ hội của ngƣời Việt và lễ hội của các dân tộc thiểu số; Phần 2: bao gồm các
câu ca, hội hè thƣờng đƣợc trình diễn trong các lễ hội; Phần 3: Miêu tả các trò
diễn, trò chơi, cuộc thi tài trong lễ hội. Thơng qua đó, ngƣời đọc một lần nữa
có cái nhìn hệ thống lại những trị diễn trong dân gian giữa các vùng miền
trên cả nƣớc.
PGS.TS. Bùi Hoài Sơn (2012), “Lễ hội truyền thống - thực trạng và
giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 1(831), tr. 72-77. Lễ hội truyền thống là một
sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc. Trong những năm vừa qua, đã có khơng
ít ngƣời vội vã cho rằng, xã hội hiện đại với nhịp sống hối hả khơng cịn phù
hợp cho việc tổ chức các lễ hội truyền thống, các lễ hội này sẽ biến mất...

Thực tế đã cho thấy điều ngƣợc lại, các lễ hội truyền thống ngày càng đƣợc
phục hồi, kịch bản đƣợc phục dựng và đƣợc tổ chức nhiều hơn, quy mơ hơn,
có tác động đến nhiều tầng lớp nhân dân trong xã hội. Bài viết đã nêu khá rõ


7

thực trạng của các hoạt động lễ hội truyền thống hiện nay ở nƣớc ta. Đồng
thời bài viết cũng đƣa ra đƣợc những giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng đƣợc
nhu cầu phát triển văn hóa.
PGS.TS. Bùi Quang Thanh (2016), “Quản lý văn hóa và văn hóa quản
lý đối với lễ hội cổ truyền ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng Sản, số
2(880), tr. 95-101. Đây là một bài viết khá hay, tác giả đã chỉ ra đƣợc thực
trạng văn hóa lễ hội cổ truyền ở nƣớc ta hiện nay, tài liệu cịn có những số
liệu thống kê về số lƣợng lễ hội cổ truyền ở nƣớc ta, những điểm tích cực
mới, những bất cập, những vấn đề phản văn hóa nào đang diễn ra, bài viết
cũng đề cập khá rõ. Tác giả bƣớc đầu đi sâu khảo sát thực trạng hoạt động
quản lý văn hóa tại một số di tích và địa phƣơng tổ chức lễ hội mang tính phổ
biến, đại diện, hiện hữu trong khơng gian văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc
Bộ, cho phép nhận diện một số vấn đề (cả lý luận lẫn thực tiễn) liên quan đến
cơng tác quản lý văn hóa và văn hóa quản lý đã và đang đặt ra ở Việt Nam lâu
nay. Tác giả cũng nêu lên những nhận định sâu sắc từ những vấn đề đã và
đang đặt ra đối với việc kết hợp chặt chẽ giữa quản lý văn hóa với văn hóa
quản lý trong phạm vi lễ hội cổ truyền ở Việt Nam hiện nay.
Nguyễn Thị Tuyến (2016) “Một số vấn đề đặt ra trong quản lý lễ hội
hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4(382), tr. 3-6, 11. Trƣớc thực
trạng các xu hƣớng biến đổi của lễ hội đang diễn ra nhanh chóng nhƣ hiện
nay, có thể thấy việc tổ chức và quản lý lễ hội vơ cùng lộn xộn, mất bản sắc
văn hóa dân tộc, gây ra nhiều hậu quả cho cả nhà quản lý và cộng đồng. Bài
viết đã nêu lên đƣợc thực tiễn quản lý lễ hội ở nƣớc ta hiện nay. Cùng với

những kết quả đạt đƣợc, việc quản lý lễ hội ở nƣớc ta vẫn còn bộc lộ nhiều
hạn chế. Tác giả Nguyễn Thị Tuyến cũng phân tích rõ những hạn chế cùng
nguyên nhân của những hạn chế đồng thời đƣa ra đƣợc những nhận định về
một số vấn đề đặt ra trong quản lý lễ hội ở nƣớc ta hiện nay.


8

Huỳnh Thị Cát Tƣờng(2017), “Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động lễ hội
tại tỉnh Đắk Nông”, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ về lý luận cũng
nhƣ thực tiễn công tác QLNN về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đắk Nơng hiện nay,
nhằm góp phần đƣa cơng tác QLNN về hoạt động lễ hội của tỉnh vào vịng
quay ổn định, bền vững hịa nhập với cơng cuộc phát triển văn hóa của các
tỉnh Tây nguyên nói riêng và của cả nƣớc nói chung.
Các cơng trình trên đã trình bày, đề cập đến lễ hội với nhiều nội dung,
nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên chƣa có cơng trình cụ thể nào
nghiên cứu sâu về QLNN về lễ hội trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Vì vậy
trong luận văn này tác giả kế thừa, tiếp thu các cơng trình nghiên cứu của các
nhà nghiên cứu trƣớc để nghiên cứu về QLNN về lễ hội trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo; luận văn
gồm: 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về lễ hội.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về Lễ hội trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về Lễ hội
tại thành phố Đà Nẵng



9

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI
1.1 KHÁT QUÁT VỀ LỄ HỘI
1.1.1 Khái niệm Lễ hội
Lễ hội là một hiện tƣợng văn hóa đƣợc hình thành và phát triển trong
những điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa và kinh tế nhất định, gắn với những
đặc điểm văn hóa cộng đồng. Bên cạnh việc bảo lƣu, phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống, lễ hội đã và đang tạo nên những thói quen mới, lối sống
mới, cách hành xử mới trƣớc các sự kiện, dấu ấn lịch sử đƣơng đại. Các loại
hình lễ hội có u cầu về khơng gian, thời gian, lễ thức riêng. Lễ hội là di sản
văn hóa quý của quốc gia, dân tộc.
a. Khái niệm về nghi lễ: Nghi lễ là những nghi thức tiến hành theo
những quy tắc, luật tục nhất định mang tính biểu trƣng để đánh dấu, kỷ niệm
một sự kiện, nhân vật nào đó nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh, ƣớc nguyện về
sự kiện, nhân vật đó với mong muốn nhận đƣợc sự may mắn tốt lành, nhận
đƣợc sự giúp đỡ từ những đối tƣợng siêu linh mà ngƣời ta thờ cúng [16, tr.
28].
b. Khái niệm về hội: Hội là tập hợp những hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của một cộng đồng dân cƣ nhất định, là cuộc vui tổ chức cho đông đảo
ngƣời dân tham dự theo phong tục truyền thống hoặc nhân những dịp đặc
biệt. Những hoạt động diễn ra trong hội phản ánh điều kiện, khả năng và trình
độ phát triển của địa phƣơng, đất nƣớc ở vào thời điểm diễn ra các sự kiện đó
[16, tr. 31].
Ngồi ra trong hoạt động lễ hội còn bao gồm một số thành tố khác nhƣ:
hệ thống các tục hèm, các trò diễn dân gian, hoạt động hội chợ triển lãm, văn
hóa ẩm thực… Các thành tố này ln có sự gắn kết mật thiết, tƣơng hỗ lẫn



10

nhau, sự gắn kết này ln có trục trung tâm là định hƣớng phát triển. Các
thành tố của lễ hội ln vận hành quanh trục trung tâm đó để đạt đƣợc những
mục tiêu nhất định, những mục tiêu này nhằm phục vụ lợi ích của cả cộng
đồng, chứ khơng chỉ phục vụ lợi ích riêng của những ngƣời tổ chức lễ hội. Có
nhiều khái niệm để nói về lễ hội nhƣ sau:
Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng
đồng cao của các tầng lớp nhân dân, diễn ra trong những chu kỳ về không
gian và thời gian nhất định để tiến hành những nghi thức mang tính biểu trƣng
về sự kiện, nhân vật đƣợc thờ cúng. Những hoạt động này nhằm để tỏ rõ
những ƣớc vọng của con ngƣời, để vui chơi giải trí trong tính cộng đồng cao
[16, Tr. 34].
Lễ hội chính là một hình thức “diễn xƣớng dân gian” mà ở đó bảo lƣu
các phong tục tập quán, lối sống, nếp sống. Các nghi thức, trình tự, nội dung
và những hình thức diễn xƣớng trong các lễ hội mang đặc trƣng văn hóa dân
tộc vừa hàm chứa các nét đặc sắc của yếu tố bản địa, mang sắc thái địa
phƣơng, vùng miền. Phong tục tập quán của mỗi địa phƣơng thể hiện nhịp
điệu của cuộc sống xã hội [16, tr. 44].
Lễ hội là sự mơ phỏng, tái hiện lại hình ảnh các nhân vật, sự kiện lịch
sử đã diễn ra trong q khứ thơng qua các hình thức diễn xƣớng dân gian, các
trò diễn dân gian. Ở trong các hoạt động đó có sự tham gia của đơng đảo các
tầng lớp nhân dân [16, tr. 82].
Lễ hội là cuộc sống đƣợc tái hiện dƣới hình thức nhƣ là một trị diễn,
đƣợc thăng hoa, đƣợc liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, của tƣ
tƣởng và của các biểu tƣợng, vƣợt lên trên thế giới hiện thực [16, tr. 330].
Từ các khái niệm nêu trên, có thể hiểu một cách khái quát nhất về lễ
hội đó là: “Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một
địa bàn dân cƣ trong một khoảng thời gian và không gian xác định, nhằm



11

nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời là dịp để
biểu hiện các ứng xử văn hóa của con ngƣời với thiên nhiên - thần thánh và
con ngƣời trong xã hội” [16, tr. 35].
1.1.2. Vai trò của lễ hội đối với đời sống xã hội
Do điều kiện kinh tế, nhu cầu xã hội có nhiều thay đổi, lễ hội truyền
thống hay hiện đại góp phần tích cực vào việc xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở và đặc biệt là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các địa phƣơng thông qua
hoạt động dịch vụ. Hầu hết lễ hội có quy mơ, đầu tƣ càng lớn thì nguồn thu
càng nhiều. Tuy nhiên, cần tránh tình trạng coi lễ hội nhƣ là một nguồn lợi
kinh tế làm giảm đi giá trị văn hóa tâm linh, tránh tổ chức lễ hội xa rời mục
đích bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc.
Theo dự thảo Quy hoạch tổng thể lễ hội toàn quốc giai đoạn 2012 2015, định hƣớng đến năm 2020, sẽ có 100% lễ hội đƣợc quy hoạch chi tiết
dựa trên các nguyên tắc: phục dựng nghi lễ, các trò chơi, trò diễn đầy đủ và
sinh động, hấp dẫn hơn; sáng tạo làm phong phú thêm phần lễ, phần hội đã
có, đảm bảo tính phù hợp, thể hiện sinh động các yếu tố di sản cần bảo tồn và
phát triển; loại bỏ những yếu tố không phù hợp với đời sống và sinh hoạt văn
hóa hiện tại. Phân cấp quy mơ tổ chức lễ hội gồm 4 cấp quản lý: lễ hội quy
mô cấp quốc gia, lễ hội quy mô tổ chức cấp tỉnh, lễ hội quy mô tổ chức cấp
quận, huyện và lễ hội quy mô tổ chức cấp xã, phƣờng, thị trấn. Nội dung quy
hoạch cũng nhấn mạnh việc bố trí nhu cầu sử dụng đất cho lễ hội phải bảo
đảm diện tích đủ để tổ chức các hoạt động nhƣ đất dành cho khu vực nội tự,
đất dành cho các hoạt động văn hóa (hội) và đất dành cho các hoạt động dịch
vụ...
Lễ hội là một trong những hoạt động văn hóa nổi trội trong đời sống
con ngƣời. Hoạt động lễ hội là hoạt động của cộng đồng hƣớng tới các mối
quan hệ của chính cộng đồng đó. Hoạt động này diễn ra dƣới những hình thức



12

và cấp độ khác nhau, nhằm thỏa mãn và phục vụ lợi ích đa dạng trƣớc mắt và
lâu dài của mọi tầng lớp ngƣời dân, thỏa mãn mọi nhu cầu của các cá nhân và
tập thể trong môi trƣờng mà họ sinh sống. Nƣớc ta, đang trên đƣờng tiến vào
nền cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣng lễ hội vẫn thu hút và lơi cuốn mọi
ngƣời dân. Nói cách khác lễ hội vẫn thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời không
chỉ ở xã hội trƣớc mà ngay cả ở xã hội hiện đại hội nhập quốc tế này. Bởi lẽ lễ
hội mang trong mình nó vai trị đặc biệt nhƣ sau:
Lễ hội có vai trị cố kết và biểu dương sức mạnh cộng đồng.
Bất kỳ lễ hội nào cũng thuộc về một cộng đồng ngƣời nhất định, đó có
thể là cộng đồng làng xã, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo, cộng
đồng dân tộc đến cộng đồng nhỏ hơn là cộng đồng dịng họ, gia tộc… Chính
lễ hội là dịp biểu dƣơng sức mạnh cộng đồng và là chất kết dính tạo nên sự cố
kết cộng đồng. Ngày nay trong xã hội hiện đại, con ngƣời ngày càng khẳng
định cái cá nhân, cá tính của mình. Tuy nhiên, khơng vì thế mà tính cộng
đồng bị phá vỡ. Tính cộng đồng chỉ biến đổi ở sắc thái và phạm vi, trong điều
kiện nhƣ vậy, lễ hội vẫn giữ nguyên giá trị biểu tƣợng của sức mạnh cộng
đồng và cố kết cộng đồng của mình.
Lễ hội có vai trị hướng người dân nhớ về cội nguồn dân tộc.
Hầu hết các lễ hội đều hƣớng về cội nguồn. Đó là cội nguồn tự nhiên
mà con ngƣời vốn từ đó sinh ra. Ngày nay, trong thời đại cách mạng khoa học
kỹ thuật, toàn cầu hóa, hiện đại hóa con ngƣời dƣờng nhƣ tách rời mình khỏi
truyền thống văn hóa của dân tộc, các giá trị cao đẹp của truyền thống đang
dần mai một. Chính từ những điều nhƣ thế, hơn bao giờ hết các hoạt động lễ
hội mang mọi ngƣời hƣớng về tổ tiên, cha ông, giúp mọi ngƣời nhớ về lịch sử
của dân tộc. Đó cũng chính là tính nhân bản bền vững và sâu sắc của lễ hội có
thể đáp ứng nhu cầu của con ngƣời ở mọi thời đại.
Lễ hội có vai trị cân bằng đời sống tâm linh.



13

Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tƣ tƣởng thì cịn hiện
hữu cả đời sống tâm linh. Đó là đời sống của con ngƣời hƣớng về những giá
trị cao cả thiêng liêng, ƣớc vọng, tôn thờ, trong đó có niềm tin về tơn giáo tín
ngƣỡng. Chính tơn giáo, tín ngƣỡng, các nghi lễ, lễ hội góp phần làm thỏa
mãn nhu cầu về đời sống tâm linh của con ngƣời, đó là trạng thái thăng hoa từ
đời sống trần tục, đời sống hiện hữu.
Lễ hội có vai trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng - văn hóa cộng
đồng của ngƣời dân ở nơng thơn cũng nhƣ ở đơ thị. Trong các lễ hội, nhân
dân có thể tự đứng ra tổ chức, điều đó mang đến sự sáng tạo và tái hiện các
sinh hoạt văn hóa cộng đồng và hƣởng thụ các giá trị văn hóa tâm linh. Do
vậy, lễ hội bao giờ cũng thấm đƣợm tinh thần dân chủ và nhân bản sâu sắc.
Đặc biệt, khi mà mọi ngƣời chan hịa trong khơng khí thiêng liêng, hứng khởi
ấy thì các cách biệt xã hội giữa mọi ngƣời thƣờng ngày dƣờng nhƣ đƣợc xóa
nhịa, con ngƣời cùng sáng tạo và hƣởng thụ những giá trị văn hóa mà chính
họ đã tạo ra.
Lễ hội có vai trị bảo tồn và trao truyền văn hóa.
Lễ hội khơng chỉ là tấm gƣơng phản chiếu nền văn hóa dân tộc, mà cịn
là mơi trƣờng bảo tồn, làm giàu và phát huy nền văn hóa dân tộc. Điều này
càng cực kỳ quan trọng trong điều kiện xã hội cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
và tồn cầu hóa hiện nay, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và phát huy
truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Thì chính những lễ
hội mang một vai trị là nơi bảo tồn và trao truyền những giá trị văn hóa cao
đẹp mà cha ông ta đã để lại.
1.1.3. Phân loại Lễ hội
Hiện cả nƣớc có 7.966 lễ hội; trong đó có lễ hội dân gian (chiếm

88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm


14

6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nƣớc ngoài (chiếm 0,12%), còn lại là lễ hội khác
(chiếm 0,5%). Địa phƣơng có nhiều lễ hội nhất là thành phố Hà Nội (1095 lễ
hội), ít lễ hội nhất là tỉnh Lai Châu (17 lễ hội). Nhƣ vậy lễ hội dân gian có tỷ
lệ lớn nhất và bao trùm hầu hết các làng xã Việt Nam.
Lễ hội dân gian
Lễ hội dân gian là lễ hội đƣợc tổ chức nhằm tơn vinh ngƣời có công với
nƣớc, với cộng đồng; thờ cúng thần thánh, biểu tƣợng có tính truyền thống và
các hoạt động tín ngƣỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về
truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội. Lễ hội dân gian diễn ra trên
phạm vi toàn quốc, tập trung ở đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ.
Tiêu biểu là lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vƣơng - Lễ hội Đền Hùng. Hoạt động
Giỗ Tổ Hùng Vƣơng không chỉ diễn ra ở tỉnh Đà Nẵng mà còn đƣợc tổ chức ở
nhiều nơi trong cả nƣớc. Ngày hội Đền Hùng đã trở thành ngày hội của toàn
dân tộc.
Một số lễ hội dân gian có quy mơ lớn nhƣ lễ hội chùa Hƣơng (Hà Nội),
Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dƣơng), Lễ
hội Phủ Dày (Nam Định), Lễ hội bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), lễ hội Núi
Bà Đen (Tây Ninh)... đƣợc đầu tƣ tổ chức công phu, kết hợp hài hịa giữa yếu
tố thiêng của lễ và khơng khí tƣng bừng của phần hội với các trò chơi, trò
diễn dân gian truyền thống và hiện đại. Nhiều lễ hội dân gian đã bị thất truyền
sau nhiều năm không tổ chức nay đƣợc khôi phục nhƣ lễ hội Lam Kinh
(Thanh Hóa), lễ hội Ná Nhèm (Bắc Sơn-Lạng Sơn)... Khu vực miền Trung:
Lễ hội Quan Thế Âm-Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), lễ hội Đập Đồng Cam (Phú
Yên), Lễ khao lề thế lính Hồng Sa (Quảng Ngãi), lễ hội Đập Trống của
ngƣời Ma Coong (Quảng Bình), Lễ hội Nghinh Ơng... Đặc biệt lễ hội dân

gian của đồng bào các dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm khôi phục và tổ chức
nhƣ lễ hội Lồng Tồng (dân tộc Tày, Nùng), Lễ hội Cầu mùa (dân tộc Khơ


15

Mú) thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn; Lễ hội Gầu Tào dân tộc
H’Mơng (Hịa Bình); Lễ hội Hoa Ban dân tộc Thái (Sơn La); Lễ hội mừng lúa
mới, lễ mừng nƣớc giọt, lễ lập làng... của các dân tộc Ba Na, Xê Đăng, Giẻ Triêng (Tây Nguyên); Lễ hội Chol Thnăm Thmây của đồng bào Khơ me
thuộc các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang... Thông
qua tổ chức lễ hội dân gian đã góp phần tu bổ, tơn tạo các di tích lịch sử văn
hóa, quảng bá danh lam thắng cảnh của địa phƣơng, các làng nghề, nghề
truyền thống đƣợc khôi phục. Lễ hội dân gian đã thể hiện đƣợc phần lễ trọng
thể, linh thiêng và phần hội vui tƣơi, khơi dậy và phát huy các hoạt động dân
gian truyền thống. Công tác xã hội hóa hoạt động lễ hội đã huy động đƣợc
nhiều nguồn lực tham gia, góp phần đƣa hoạt động lễ hội trở thành nguồn lực
giúp đỡ xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Nguồn kinh
phí thu đƣợc qua cơng đức, lệ phí, hoạt động dịch vụ đã đƣợc chi tái tu bổ, tơn
tạo di tích, tổ chức lễ hội và phúc lợi công cộng.
Lễ hội lịch sử cách mạng
Lễ hội lịch sử, cách mạng là lễ hội đƣợc tổ chức nhằm tôn vinh những
danh nhân, sự kiện lịch sử, cách mạng.
Loại hình lễ hội này có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của
nhân dân. Lễ hội ghi lại những dấu ấn lịch sử, các sự kiện chính trị quan trọng
của đất nƣớc và dân tộc thể hiện lịng u nƣớc, ý chí tự cƣờng của con ngƣời
Việt Nam. Các lễ hội này hình thành và phát triển theo sự sáng tạo của quần
chúng nhân dân với lòng tri ân sâu sắc với lịch sử và các bậc anh hùng, danh
nhân đấu tranh giải phóng dân tộc... Hình thức của lễ hội là sự kết hợp hài hòa
giữa nghi thức tƣởng niệm trang nghiêm thành kính và tổ chức các hoạt động
văn hóa thể thao, biểu diễn các chƣơng trình nghệ thuật chuyên và không

chuyên. Thông qua việc tổ chức lễ hội đã hình thành nếp nghĩ, nếp sống có
văn hóa, xây dựng đƣợc những tập quán mới phù hợp mang ý nghĩa tƣởng


16

nhớ danh nhân, anh hùng liệt sỹ, tƣởng nhớ những ngƣời có cơng với nƣớc,
duy trì tập tục viếng đài liệt sỹ, bia tƣởng niệm nghĩa trang, đền thờ Bác nhân
ngày lễ, tết...
Lễ hội tôn giáo
Là lễ hội tổ chức các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu tôn giáo của
cộng đồng.
Là loại hình lễ hội có nghi thức, lễ tiết đƣợc quy định rất chặt chẽ gồm
các Lễ hội Phật Đản, Lễ cầu siêu, Lễ Giáng sinh, Lễ Phục sinh và các lễ hội
tôn giáo khác. Các lễ hội tôn giáo phần lớn gắn với các cơ sở tôn giáo, danh
lam thắng cảnh nhƣ các nhà thờ, Học viện Phật giáo... Trong việc tổ chức lễ
hội, các giáo hội, chức sắc đã chú trọng giới thiệu ý nghĩa lịch sử cũng nhƣ
giá trị của di tích (cơ sở) tơn giáo đồng thời tơn trọng quyền tự do tín ngƣỡng
của nhân dân, đáp ứng đƣợc nhu cầu tâm linh, nhu cầu hƣởng thụ, sáng tạo
văn hóa và tham quan du lịch của du khách. Cũng nhƣ các hoạt động khác, lễ
hội tôn giáo đƣợc tổ chức ở nhiều địa phƣơng, tiêu biểu là Thủ đơ Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế... đã đảm bảo tuân thủ pháp
luật, có tác dụng hƣớng giáo dân tới lẽ sống “tốt đời đẹp đạo”, “kính chúa yêu
nƣớc”...
Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam
Lễ hội do tổ chức của Việt Nam hoặc tổ chức nƣớc ngoài đang hoạt
động hợp pháp tại Việt Nam, tổ chức nhằm giới thiệu giá trị văn hóa tốt đẹp
của nƣớc ngồi với cơng chúng Việt Nam.
Loại hình lễ hội này có nguồn gốc do ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú và
sinh sống hợp pháp ở Việt Nam tổ chức nhằm kỷ niệm các sự kiện về chính

trị, văn hóa, phong tục của đất nƣớc họ nhƣng không trái với pháp luật và
thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Các hoạt động lễ hội du nhập từ nƣớc
ngoài vào Việt Nam rất đa dạng, có ảnh hƣởng và thu hút ngƣời Việt Nam đặc


17

biệt là lực lƣợng thanh niên nhƣ: “Ngày tình yêu” (Valentine’s Day) đƣợc tổ
chức vào ngày 14-2 hàng năm. Lễ hội này đã đƣợc tổ chức ở nhiều nơi, khơng
có phần lễ nghi và nghi thức, cụ thể, chủ yếu là các hoạt động vui chơi giải trí
lành mạnh cho các cặp vợ chồng, các cặp tình nhân chủ yêu là giới trẻ, với
các nét sinh hoạt văn hóa ảnh hƣởng theo tập quán phƣơng tây. Lễ hội
Haloween (lễ hội hóa trang) thƣờng khơng đƣợc phổ biến mà chỉ đƣợc tổ
chức dƣới hình thức nhỏ, hẹp, phạm vi nội bộ một số cơng dân của cộng đồng
nƣớc ngồi. Lễ hội này tổ chức dƣới hình thức dạ tiệc kết hợp với các trị vui
chơi, ảo thuật... khơng khí vui vẻ lành mạnh đáp ứng đƣợc nhu cầu của du
khách nƣớc ngồi và khơng mang tính quảng bá rộng rãi trong cơng chúng.
Ngồi ra cịn có Lễ hội Haloween (hay gọi là lễ hội hóa trang), Lễ hội Loy
Krathoong (Lễ hội thả hoa đăng của Thái Lan), lễ hội Diwali (hay còn gọi là
lễ ánh sáng - Festival light) là lễ hội truyền thống lớn nhất của Ấn Độ du nhập
vào Việt Nam, Lễ hội hoa Anh Đào (Nhật Bản) [1].
Lễ hội Văn hóa, thể thao và du lịch
Là lễ hội đƣợc tổ chức để quảng bá về văn hóa, thể thao, du lịch bao
gồm: festival; liên hoan văn hóa, thể thao, du lịch; tuần văn hóa, thể thao, du
lịch; tuần văn hóa - du lịch; tháng văn hóa - du lịch; năm văn hóa - du lịch và
các lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch khác. Mục đích tổ chức lễ hội nhằm
quảng bá phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp thị sản phẩm
du lịch trong nƣớc và quốc tế đồng thời xúc tiến du lịch, mời gọi đầu tƣ trên
cơ sở sử dụng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
Trong những năm gần đây đã có nhiều festival, lễ hội và tuần văn hóa

du lịch có quy mơ lớn đƣợc tổ chức ở nhiều tỉnh/thành từ Bắc chí Nam (Năm
2015 có 62 Festival và tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Năm 2016 có 31
Festival và tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Tiêu biểu cho loại hình lễ hội
này là: Festival Trà Thái Nguyên, Festival Hoa Đà Lạt, Lễ hội bắn pháo hoa


18

quốc tế Đà Nẵng, Festival Diều quốc tế Vũng Tàu, Carnaval Hạ Long,
Festival Huế, Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột, Festival Huế... là lễ hội lớn góp
phần nâng cao vị thế của những vùng văn hóa giàu truyền thống và đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc, khẳng định uy tín và thế mạnh của những trung tâm
văn hóa có tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam; mở rộng giao lƣu văn hóa du
lịch và hợp tác quốc tế, góp phần vào cơng cuộc đổi mới đất nƣớc.
Lễ hội ngành nghề
Lễ hội ngành, nghề là lễ hội đƣợc tổ chức theo một ngành, một nghề
hoặc một nhóm ngành, nghề nhất định với các tên gọi festival, liên hoan và
các hình thức tên gọi khác
Lễ hội tơn vinh thƣơng hiệu sản phẩm ngành, địa phƣơng tổ chức với
quy mô lớn nhƣ: Festival dừa Bến Tre, Lễ hội “Quả điều vàng Việt Nam Bình Phƣớc, Festival trái cây Việt Nam, Lễ hội trái cây Nam Bộ tại Khu Du
lịch Văn hóa Suối Tiên, thành phố Hồ Chí Minh, Festival Thủy sản Việt Nam,
Festival làng nghề Việt- Đà Nẵng, Lễ hội Nho và Vang (Khánh Hòa), Lễ hội
bánh tráng phơi sƣơng (Trảng Bàng, Tây Ninh), Lễ hội Diều (Đà Nẵng)…
1.1.4. Một số đặc điểm chung của lễ hội
Lễ hội là loại hình văn hóa rất đa dạng, phong phú và đặc sắc. Tại mỗi
vùng miền, lễ hội tuy mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nhƣng bao giờ
cũng chứa đựng trong nó những đặc điểm chung vốn có của tất cả các lễ hội
trên khắp cả nƣớc. Những đặc điểm chung đó bao gồm:
Thứ nhất, tính thiêng, muốn hình thành một lễ hội, bao giờ cũng phải
tìm ra đƣợc một lý do mang tính thiêng nào đó. Đó là ngƣời anh hùng đánh

giặc bị tử thƣơng ngã xuống, đó là nơi một ngƣời anh hùng hiển thánh, bay về
trời hay cũng có khi lễ hội chỉ hình thành nhằm ngày sinh, ngày mất của một
ngƣời có cơng với làng nƣớc, ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác... Song, những
ngƣời đó bao giờ cũng đƣợc thiên hóa và trở thành thần thánh trong tâm trí


×