Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hãy làm rõ các mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ cho ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.45 KB, 8 trang )

PHẦN I:
Câu 2: Hãy làm rõ các mối quan hệ giữa tư duy và ngơn ngữ cho ví dụ minh họa
Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ: Tư duy được vật chất hóa dưới dạng
ngơn ngữ. Tư duy không thể tồn tại, tạo lập hay phát triển bên ngồi ngơn ngữ. Mỗi
ngơn ngữ có hệ thống từ vựng và cấu trúc ngữ pháp khác nhau, hình thành do nhu
cầu giao tiếp và sự quy ước lâu đời thành thói quen của mỗi cộng đồng nhưng có
quan hệ chặt chẽ với tư duy. Sự xuất hiện của tư duy đồng thời với sự xuất hiện của
ngôn ngữ và ngược lại. Ngơn ngữ là hình thức tồn tại và thể hiện của tư duy. Vì thế,
ngơn ngữ mang tính vật chất, tư duy mang tính phi vật chất. Ngơn ngữ và tư duy
tạo thành thể thống nhất biện chứng, bắt nguồn từ trong q trình nhận thức. Nhờ
ngơn ngữ, con người trìu tượng hóa, khái qt hóa những thuộc tính và quan hệ của
khách thể nhận thức, có thể suy nghĩ tách khỏi vật cảm tính. Cũng nhờ ngơn ngữ
kinh nghiệm được truyền từ người này sang người khác, từ thế hệ này sang thế hệ
khác nên nó là hình thức tồn tại của tư duy. Ngôn ngữ cũng phản ánh tồn tại khách
quan, thơng báo về thực tại đó, ghi lại kết quả nhận thức trước đây và hiện nay của
xã hội. Nó là hiện thực trực tiếp của tư duy. Nghiên cứu tư duy không thể tách khỏi
cái “vỏ vật chất” là ngơn ngữ.
Ví dụ minh họa: Những tác phẩm văn học nghệ thuật nếu khơng có ngơn
ngữ là chữ viết, âm thanh, lời nói thì khơng thể truyền tải cho thính giả, độc giả,
khán giả hiểu được, cảm nhận được mà nó mãi mãi chỉ tồn tại trong tư duy, trong
bộ não của tác giả, không thể biểu hiện ra ngồi thế giới khách quan.
Nhờ ngơn ngữ (âm thanh, chữ viết, cử chỉ hành động…) con người mới có
thể truyền cho nhau những kinh nghiệm trồng trọt, chăn ni, kinh nghiệm sống…
Câu 4: Phân tích ý nghĩa của Logic học với việc học tập, nghiên cứu luật học.
Thứ nhất, Logic học góp phần hỗ trợ việc học tập nghiên cứu các môn khoa học
khác. Nắm vững kiến thức logic học giúp cho chúng ta nhanh chóng tiếp cận các
phương pháp được trình bày và kết cấu nội dung của vấn đề. Đồng thời logic học
giúp chúng ta kiểm tra tính chính xác của các định nghĩa, các khái niệm… xem xét


tính hợp lí của kết cấu giáo trình, bài giảng, biết hệ thống kiến thức theo quan điểm


riêng dễ nhớ, dễ thuộc.
Thứ hai, học tập và nghiên cứu logic học giúp nâng cao năng lực tư duy của con
người. Học tập, nghiên cứu logic học, một mặt, cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản để hiểu biết về tư duy một cách hệ thống, sâu sắc và toàn diện, biết vận
dụng một cách tự giác hiểu biết đó vào lĩnh vực tư duy. Mặt khác, thơng qua q
trình học tập, nghiên cứu thực hiện các thao tác logic là điều kiện để giúp ta rèn
luyện các kĩ năng tư duy. Ngồi ra, kiến thức logic học có tính chất gợi mở cách
tiếp cận vấn đề và hướng phát triển tư tưởng trong quá trình tư duy.
Thứ ba, học tập, nghiên cứu logic học cũng chính là học tập phương pháp và rèn
luyện tư duy để nhận biết và tránh những lỗi logic đồng thời đấu tranh với những tư
tưởng ngụy biện.
Thứ tư, tư duy logic cần thiết cho hoạt động tư duy cho mọi lĩnh vực xã hội, đặc
biệt lĩnh vực hoạt động pháp luật, tư duy logic có vai trị quan trọng trong xây dựng
pháp luật, thực hiện và áp dụng pháp luật.
Thứ năm, học tập, nghiên cứu bài học trên lớp một cách logic giúp em và các bạn
có thể học tập được hiệu quả và đạt kết quả tốt. Qua đó, ta có thể lập luận chặt chẽ,
có căn cứ, trình bày các quan điểm tư tưởng một cách chính xác, rõ ràng rành mạch
hơn; phát hiện những lỗi logic trong quá trình lập luận, trình bày quan điểm, tư
tưởng của người khác; trang bị cho chúng em làm các bài tập dưới dạng tiểu luận
được tốt hơn.
Câu 6: Kết cấu logic của khái niệm và các mối quan hệ giữa các thành phần tạo
nên kết cấu đó như thế nào? Cho ví dụ minh hoa.
Một khái niệm bao giờ cũng bao gồm: Nội hàm – Ngoại diên.
Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đối
tượng được phản ánh trong khái niệm đó. Ví dụ, nội hàm của khái niệm “ con
người” là “ có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động”.


Ngoại diên của khái niệm là đối tượng hay tập hợp đối tượng được khái quát
trong khái niệm. Ví dụ, ngoại diên của khái niệm “ Hàng hóa” là tất cả các sản

phẩm lao động có trao đổi trên thị trường.
Khái niệm giống: khái niệm có ngoại diên được phân chia thành các lớp con gọi
là khái niệm giống của các khái niệm có ngoại diên là các lớp con đó. Ví dụ: Xét
khái niệm “ từ” có khái niệm giống là “ danh từ”, “tính từ”, “động từ”.
Khái niệm lồi: khái niệm có ngoại diên là lớp con gọi là khái niệm lồi của các
khái niệm có ngoại diên là lớp. Ví dụ: trong động vật học, khái niệm “bộ” là khái
niệm loài cảu khái niệm “lớp”.
Về mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên thì trong một khái niệm, nội hàm và
ngoại diên có quan hệ và quy định lẫn nhau chặt chẽ. Nội hàm của khái niệm được
xác định trên cơ sở lớp đối tượng là ngoại diên của khái niệm đó. Sự thay đổi nội
hàm sẽ dẫn đến sự thay đổi về mặt ngoại diên và ngược lại. Nội hàm và ngoại diên
có mối tương quan nghịch (ngược chiều). Khi nội hàm sâu thì ngoại diên hẹp,
ngược lại, khi nội hàm càng nơng thì ngoại diên càng rộng.
Ví dụ: Nội hàm của khái niệm “xe đạp” sâu hơn nội hàm của khái niệm “Xe”
nhưng ngoại diên của khái niệm “xe” lại rộng hơn ngoại diên của khái niệm “xe
đạp. Ta có sơ đồ biểu diễn sau:
A= Xe
B= Xe đạp

A

B


Câu 7 : thế nào là định nghĩa khái niệm ? trình bày các quy tắc định nghĩa khái
niệm :
Định nghĩa khái niệm : là thao tác logic làm rõ nội hàm của khái niệm và tách
nó ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm loại. Làm rõ nội hàm là chỉ ra
các dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh trong khái niệm.
Định nghĩa khái niệm có hai thao tác cơ bản :

-Thứ nhất, làm rõ nội hàm – chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng
phản ánh trong khái niệm.
- Thứ hai, tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm loại.
Ví dụ : Hình vng là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Trong đó ‘hình vuông’ là khái niệm được định nghĩa. Nội hàm của khái niệm
‘hình vng’ là ‘hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau’. Đó chính là dấu hiệu đặc
trưng của khái niệm mà đối tượng phản ánh. Qua đó ta tách được ‘hình vng’ ra
khỏi ‘hình chữ nhật khác’.
Quy tắc khái niệm :
-Quy tắc 1 : Định nghĩa khái niệm phải cân đối. Tức là ngoại diên của khái niệm
được định nghĩa và ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.
-Quy tắc 2 : Định nghĩa phải ngắn gọn, rõ ràng bảo đảm tính chính xác. Đinh nghĩa
giúp người ta nắm bắt được đối tượng mà khái niệm phản ánh là (định nghĩa) đảm
bảo tính chính xác. Muốn vậy khi định nghĩa không dùng những từ mập mờ, nhiều
nghĩa làm cho người khác hiểu sai bản chất của đối tượng phản ánh.
-Quy tắc 3 : Định nghĩa khơng được vịng vo, khơng được so sánh ví von. Vịng vo
làm cho người ta khơng hiểu được bản chất của vấn đề cịn ví von thực chất chỉ là
sự so sánh giữa hai đối tượng có nét tương đồng nào đó.


-Quy tắc 4 : Định nghĩa không được dùng phủ định mà phải trình bày những dấu
hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh dưới dạng khẳng định.

PHẦN II
Câu 2 : Phương pháp định nghĩa khái niệm :

a) ‘Người có tội là người bị tịa kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật’.
Phương pháp định nghĩa là phương pháp mô tả dấu hiệu đặc biệt của đối
tượng.
b) ‘ Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại

cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’.
Phương pháp định nghĩa là phương pháp thông qua khái niệm loại phân biệt
khái niệm chủng.

Câu 3 : Lỗi logic :

a) ‘Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội’
Định nghĩa khái niệm trên mắc lỗi logic : Định nghĩa trên khơng cân đối, vì
khái niệm dùng để định nghĩa ‘hành vi nguy hiểm cho xã hội’ có ngoại diên
lớn hơn ngoại diên của khái niệm ‘tội phạm’. Khái niệm ‘hành vi nguy hiểm
cho xã hội’ đã bao quát cả những đối tượng không thuộc ngoại diên của khái
niệm ‘tội phạm’

b) ‘Đạo đức là quan hệ xã hội không do pháp luật điều chỉnh’
Định nghĩa trên mắc lỗi logic dùng từ ngữ phủ định để định nghĩa.
‘Không do pháp luật điều chỉnh’ là dấu hiệu mà ‘đạo đức’ khơng có
nhưng cũng rất nhiều ‘quan hệ xã hội’ khác cũng khơng có như phong tục
tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo…


c) ‘Tham nhũng là hành vi gây tổn hại cho xã hội như ‘ loài sâu mọt’ đục
khoét cơ thể xã hội’
Định nghĩa trên mắc lỗi logic : Định nghĩa này đã ví von, đáng lẽ ra,
định nghĩa khái niệm ‘ tham nhũng’ là phải chỉ ra hành vi tham nhũng có
những dấu hiệu bản chất đặc trưng gì để nhận thức được hành vi nào là
hành vi tham nhũng trong xã hội và phân biệt nó với các hành vi vi phạm
pháp luật khác.
d) ‘quan hệ hôn nhân là quan hệ vợ chồng và quan hệ vợ chồng phải được
mọi người thừa nhận, trong những người thừa nhận phải có họ hàng hai

bên, họ hàng hai bên thừa nhận như vậy hai người khơng có chung huyết
thống trong phàm vi ba đời’
Định nghĩa trên mắc lỗi định nghĩa vòng vo. Những dấu hiệu khái
niệm nội hàm dùng để định nghĩa không rõ ràng nên định nghĩa xong lại
tiếp tục định nghĩa về khái niệm dùng để định nghĩa…
Câu 4 : Cho các khái niệm : Luật (A) ; Luật Việt Nam (B) ; Luật Hiến pháp
(C) ;Luật Hiến pháp Việt Nam (D) ;Luật XHCN Việt Nam (E) ;Luật Hiến pháp
Việt Nam năm 1980 (F) ;
a, Xác định quan hệ giữa các khái niệm trên (bằng phương pháp mơ hình hóa).

A
B
C

E
D

F


B, Xác định tiến trình thu hẹp và mở rộng các khái niệm đã cho (thể hiện bằng hình
vẽ).

A
B
E

C
D
F


Thu hẹp khái niệm : 2 tiến trình A

B

E

D

F, A

C

D

D

C

F

A
B
E

C
D
F

Mở rộng khái niệm: 2 tiến trình : F

A

D

E

B

A, F


Câu 6: “Tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng phải là tội phạm”
Đây là phán đốn khẳng định tồn thể - A
Mà ta có khi A sai thì I khơng xác định, E khơng xác định, O đúng. Xét các phán
đoán đề bài cho:

- “Tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạm” là phán đốn I
- “Có hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạm” là phán đốn O
- “ Khơng có hành vi nguy hiểm nào là tội phạm” là phán đốn E
Vậy chỉ có khẳng định “Có hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng phải là tội phạm”
là đúng.



×