Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán nano Cyclosporine A làm thuốc chống thải ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020

Nghiên cứu

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN NANO CYCLOSPORINE A
LÀM THUỐC CHỐNG THẢI GHÉP
Huỳnh Nguyễn Anh Khoa*, Nguyễn Thảo Đoan Trang*, Nguyễn Đại Hải**,
Trần Cao Thụy Hạ Lan***, Nguyễn Đức Hạnh*, Trương Cơng Trị*

TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Cyclosporine A (CsA) là một chất ức chế miễn dịch có tính tan trong nước rất kém, đồng thời
kém bền với nhiệt và ánh sáng nên ảnh hưởng sinh khả dụng đường uống của dược chất này. Chính vì vậy, mục
tiêu của nghiên cứu này là điều chế được hệ phân tán nano lipid nang hóa CsA 1% giúp cải thiện tính tan và độ
ổn định của dược chất.
Phương pháp nghiên cứu: Hỗn hợp lipid lỏng – rắn hòa tan CsA được phân tán vào pha nước bằng kỹ
thuật khuấy tốc độ cao kết hợp với đồng hóa dưới áp suất cao để tạo ra hệ phân tán nano. Các hệ phân tán được
khảo sát tính chất cảm quan, độ bền dưới lực ly tâm, độ bền sau thử nghiệm nóng – lạnh, đơng rã đơng, hiệu suất
nang hóa, định lượng CsA, phân bố kích thước tiểu phân, thế zeta. Đồng thời, độ ổn định của hệ phân tán nano
được đánh giá khi bảo quản ở nhiệt độ phòng và 4-8oC.
Kết quả: Nghiên cứu đã điều chế được hệ phân tán nano CsA ổn định hóa lý với thành phần gồm 1%
CsA, 19% dầu nành, 10% PEG-8 beeswax, 1% phospholipid, 2% polyoxylglycerid và 67% nước, sử dụng
kỹ thuật khuấy tốc độ cao kết hợp đồng nhất hóa dưới áp suất cao ở điều kiện áp suất 800 bar và 10 chu kỳ.
Hiệu suất nang hóa CsA đạt 87,04%, kích thước trung bình nằm trong khoảng 100 – 200 nm với dải phân
bố kích cỡ một đỉnh hẹp. Ở quy mô điều chế 1000 g/lô, hệ phân tán nano ổn định ít nhất 06 tháng khi bảo
quản trong điều kiện 4 – 8oC.
Kết luận: Nghiên cứu đã bào chế được hệ phân tán nano lipid nang hóa 1% CsA bằng kỹ thuật đồng nhất
hóa dưới áp suất cao, khả thi nâng cỡ lô trên quy mô lớn. Kết quả nghiên cứu bước đầu làm tiền đề tiếp tục phát
triển dạng bào chế nano CsA chống thải ghép hiệu quả.
Từ khóa: cyclosporine A, tiểu phân nano lipid, đồng nhất hóa dưới áp suất cao

ABSTRACT


PREPARATION OF CYCLOSPORINE A-LOADED LIPID NANOPARTICLES
USED FOR PREVENTION OF TRANSPLANT REJECTION
u

u e A

K

a

u e

a Đ a

ra

u e Dai

ai

ra

a

u

a a

Nguyen Duc Hạnh, Truong Cong Tri
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 227 - 233

Objectives: Cyclosporin A (CsA), an immunodepressant agent, is clinically utilized for prevention of
transplant rejection. CsA possesses very low aqueous solubility and highly sensitive to light and heat, so its
oral bioavaiability is unstable. CsA-loaded lipid nanoparticles were developed to overcome these obstacles.
Methods: CsA was dissolved in mixture of solid - liquid lipids and surfactants before dispersing into water
by ultra-turrax and high pressure homogenization. The nanodispersions were screened based on appearance,
*

K a Dược Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Viện Khoa học vật liệu ứng dụng, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam
***Công ty Cổ phầ Dược Danapha
Tác giả liên lạc: S. rươ
ô
rị
ĐT: 0938732346
Email:
**

B – Khoa học Dược

227


Nghiên cứu

Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020

stabilities with centrifuge, freezed – thawed cycles, encapsulation efficiency, CsA assay, particle size. In addition,
the long-termed stabilities of CsA-loaded lipid nanoparticles were studied at room temperature and 4 – 8oC.
Results: The stable nanoformulation including 1% CsA, 19% soya bean oil, 10% PEG-8 beeswax,
1% phospholipid, 2% polyoxylglycerid, 67% water was established, dispered by ultra-turrax and high pressure

homogenization at 800 bar in 10 cycles. Formulation containing 1% (w/w) CsA had average particle size between
100 - 200 nm with a narrow distribution and an encapsulation efficiency of 87.04 %. The formulation was scaled
up to 1000g/lot, stable at 4-8oC for at least 6 months.
Conclusion: In this study, CsA loaded-lipid nanoparticles were prepared by ultra-turrax and high pressure
homogenization. The initial results were the basis for further development of a drug delivery system used for
prevention of transplant rejection.
Keywords: cyclosporine A, lipid nanoparticles, high pressure homogenization
loại lipid có uồ ốc tự

a lipid bá
ĐẶT VẤNĐỀ
tổ
ợp tổ
ợp v có tí p
si
ọc
Cyclosporine A (CsA) là một chất ức chế
hoặc tươ
t íc si
ọc với cơ t ể
ư
miễn dịc được sử dụ
đầu trong phòng
(7)
triglycerid, phospholipid, steroid Các lipid này
ngừa v điều trị chống thải ghép(1). Tuy nhiên,
được phối hợp với chất diện hoạt hoặc đồng
dược chất này thuộc nhóm II trong bảng phân
diện hoạt v được ph tá tr
p at

ước
loại si
dược học (Biopharmaceutics
đạt đế kíc t ước cỡ nm bằng nhiều kỹ thuật
Classification System) theo FDA, có tính tan rất
k ác
au
ư k uấy tốc độ cao ultra-turrax,
kém(2). ơ ữa, CsA kém bề tr
mơi trường
đ
p siêu m đồng nhất óa dưới áp suất
ước cũ c í l mơi trường dịch thể sinh học
ca ... r
đó kỹ thuật đồng nhất óa dưới áp
bê tr
cơ t ể. r
điều kiện in vitro, CsA
suất cao (High Pressure Homogenization – HPH)
còn kém bền nhiệt v á sá . D đó si k ả
là một kỹ thuật đồng nhất và giảm kíc t ước
dụ
đường uống c a dược chất này bị ảnh
tiểu phân hiệu quả, dễ dàng nâng cỡ lô trên quy
ưởng nhiều bởi các yếu tố tác động in vitro và in
mô lớn. Nguyên tắc hoạt động c a HPH là cho
vivo. Ngoài ra, hoạt chất này có thể
độc tính
hệ phân tán thơ qua một khe hẹp vào buồng tạo
trên thận và một số tác dụng phụ khác. Chính vì

áp suất cao (500-1500 bars), các tiểu p
trươ
vậ để nâng cao sinh khả dụ v đảm bảo tính
phồng, trong q trình chuyể động va chạm rất
an toàn c a thuốc xu ướng trên thế giới hiện
mạnh với nhau và va chạm với thành buồng tạo
nay ứng dụng cơng nghệ a để tă tí ta
áp khiến các tiểu phân bị chia nhỏ v đồng
tính thấm tă độ ổ đị
dược chất và giảm
nhất(8). rê cơ sở đó đề tài nghiên cứu điều chế
các độc tính, tác dụng phụ c a thuốc(3). Hiện nay,
hệ phân tán nano lipid nang hóa CsA bằng kỹ
các giá mang nano lipid (nanostructured lipids
thuật
để phát triển thuốc chống thải ghép
carriers, NLC) có cấu tạo gồm một màng lipid
nhằm nâng cao hiệu quả trị liệu c a thuốc.
đơ ba qua
l i lipid c ứa hỗn hợp lipid
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
rắn – lỏng, là giải pháp hữu hiệu để nang hóa
các hoạt chất kém tan, giúp bảo vệ các hoạt chất
Nguyên vật liệu
tránh sự phân h y bởi nhiệt độ á

độ
sA (98 4%
) được nhập khẩu từ
ẩm... Các giá mang nano lipid này có lõi thân

nhà sản xuất North China Pharmaceutical
dầu và bề mặt t
ước nên dễ dàng phân tán
(Trung Quốc). ác tá dược dầu thực vật
v các mơi trườ si
l
iúp tă tí
ta
(nành, ướ dươ , phộng, dừa, gấc, cám gạo)
biểu kiến c a hoạt chất thân dầu v tă

đạt tiêu chuẩn dùng trong thực phẩm được cung
thấm qua các hàng rào sinh học(4-6). Nguyên liệu
cấp từ nhà sản xuất ường An (Việt Nam).
điều chế iá ma
a lipid t ường dùng là các
Glyceryl
monooleat,
PEG-8
beeswax,

228

B – Khoa học Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
polyoxylglycerid được cung cấp bởi hãng
Gattef ss ( áp).
sp lipid được cung cấp

từ nhà sản xuất ip id GM
(Đức). Hóa chất
khác dùng trong nghiên cứu đều đạt chuẩn phân
tích. Bộ kit màng siêu lọc MWCO 3000 Da do
Hãng Sigma-Aldrich (Mỹ) cung cấp.
Phương pháp nghiên cứu

Khảo sát tính tan của Cs trong các tá dược
lipid lỏng
Độ tan c a CsA tro các tá dược được khảo
sát bằ p ươ p áp t êm dần chất tan vào
du môi đế k i đạt điểm tới hạn bão hòa. Lần
lượt cho một lượng nhỏ (khoảng 0,01g) CsA vào
5 0 tá dược lipid lỏng chứa sẵn trong lọ th y
tinh 20 ml, ổ định ở nhiệt độ 30  2oC và khuấy
liên tục ít nhất 24 giờ. Hỗn hợp đạt đến trạng
thái tới hạn bão hịa nếu có hiệ tượ đục hoặc
có tinh thể kết ti . Độ tan c a CsA trong mỗi
loại tá dược được tính tốn theo mg/g (số mg
sA ta được tr
1 tá dược) và là giá trị

Nghiên cứu
trung bình c a 06 thí nghiệm lặp lại. Các
lipid lỏng có khả ă
ịa ta
sA k ơ
ít
ơ 100 m / được sử dụ để tiếp tục khảo sát.


Thiết lập cơng thức các giá mang nanolipid
Các thí nghiệm sàng lọc đã được tiến
để khảo sát lựa chọ các tá dược thích
hợp cho việc tạo ra giá mang nanolipid. Các
cơng thức được khảo sát chứa 20-40% lipid
lỏng (dầu nành, dầu ướ
dươ
dầu lạc,
dầu dừa, glyceryl monooleat), 3-10 % lipid rắn
(PEG-8 beeswax), 3-20% chất diện hoạt
(p sp lipid p l x l l cerid) p a t
ước
vừa đ 100% ( ước cất hai lần). Các cơng thức
được điều chế theo Hình 1. Q trình phân tán
pha dầu v p a ước tạo ra hệ tiểu phân nano
được thực hiện trên máy khuấy tốc độ cao Ultraturrax sau đó đồng nhất óa dưới áp suất cao
(HPH) bằng thiết bị APV2000-SPX Flow
Tec
l
R sista Gmb (Đức).

Lipid lỏng;
Lipid rắn

Chất diện hoạt;
Nước
Ultra-turrax 8000 vòng/phút,
5 phút, 70 oC

Pha thân nước


Pha thân dầu

Ultra-turrax 10000 vòng/phút, 70 oC

Hỗn hợp hai pha
Ultra-turrax 15000 vịng/ phút,
15 phút 70 oC

Hệ phân tán thơ
HPH 800 bar, 5 chu kỳ

Nano nhũ tương
Đóng chai, để nguội
nhiệt độ phịng, dán nhãn

Hệ phân tán nano lipid

Hình 1. Sơ đồ phương pháp điều chế hệ phân tán nano lipid
công thức đáp ứ được các tiêu chí sàng lọc sau
Sàng lọc các giá mang nano lipid và nang
1 t á lưu trữ ở nhiệt độ phịng sẽ được lựa
hóa CsA
chọ để nang hóa CsA.
Tiến hành sàng lọc các cơng thức dựa trên
r
qu trì
a
óa sA (1%) được
các chỉ tiêu: cảm quan, tính bề dưới lực ly tâm,

hòa tan trong lipid lỏ để tạo ra hỗn hợp đồng
tính bền với thử nghiệm chu kỳ đô – rã đô
nhất trước khi phối hợp với các tá dược khác.
chu kỳ nóng – lạ v kíc t ước tiểu phân. Các

B – Khoa học Dược

229


Nghiên cứu
Các cơng thức đã a
óa sA được bào chế
với cỡ lô 100 /lô t a đổi điều kiện thực hiện
HPH 5, 10 và 15 chu kỳ, áp suất được duy trì ở
mức 800 bar. Các hệ phân tán tạ t
được
khảo sát các tính chất về phân bố kíc t ước tiểu
phân, thế zeta, hiệu suất a
óa độ ổ định
sau 01 tháng bảo quản ở điều kiện khả sát độ ổn
định dài hạn (nhiệt độ 30  2o độ ẩm 75  5%) và
ở nhiệt độ mát (4-8oC). Các hệ phân tán nano
lipid cho hiệu suất nang hóa cao và ổ định sẽ
được lựa chọ để điều chế ở quy mơ 1000 g/lơ và
được theo dõi các tính chất tươ tự ư đối với
mẫu đã t ực hiện ở quy mơ 100 g/lơ.

Phương pháp khảo sát tính chất của các hệ
phân tán

Cảm quan
Quan sát bằng mắt t ườ
v đá

“đạt” k i ệ p
tá đồng nhất, có thể có ánh
xa
k i qua sát dưới ánh sáng tự nhiên,
khơng có các hiệ tượng kém bền (nổi kem,
lắng cặn, kết bông) và dễ dàng phân tán vào
môi trườ
ước.
Thử nghiệm độ bền dưới lực ly tâm
Ly tâm 1g hệ phân tán ở tốc độ 10000
vòng/phút trong 10 phút. Mẫu thử được xem là
đạt khi khơng có hiệ tượng tách pha.
Thử nghiệm nóng lạnh
Xử lý mẫu qua 6 chu kỳ nhiệt độ nóng
o
(45 C) - lạnh (4oC), mỗi chu kì 48 giờ. Hệ phân
tán bền khi khơng có các hiệ tượng kém bền
vật lý xẩy ra.
Thử nghiệm đông – rã đông
Mẫu qua 3 c u kì đơ
(-5oC) – rã đơ
(30oC), mỗi chu kỳ 48 giờ. Hệ phân tán bền khi
khơng có các hiệ tượng kém bền xẩy ra.
ích thước và phân bố kích thước tiểu phân
Mẫu cầ đ được pha loãng 150 lần trong
ước cất và tiế

xác định dải phân bố
kíc t ước tiểu p
t e p ươ p áp tá xạ
á sá động bằng máy HORIBA SZ-100.

230

Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020
Thế zeta
Mẫu cầ đ được pha loãng 150 lần trong
dung dịch NaCl 1mM và tiế
đ t ế zeta
bằng thiết bị HORIBA SZ-100.
Định lượngCsA
Mẫu thử được òa ta tr
acet itrile để
tạo ra dung dịch có nồ
độ CsA khoảng 100
 /ml sau đó lọc qua màng lọc millipore 0,45 m
trước khi tiêm vào hệ thống HPLC. Điều kiện sắc
ký: cột Phenomenex (25 cm  4,6 mm; 5 m); pha
động: acetonitrile - đệm dinatrihydrophosphate
(75:25) pH= 5,1; tốc độ dòng: 1ml/phút; nhiệt độ
cột: 70o ; đầu dò PDA với bước sóng làm việc 210
nm. Điều kiện sắc k đã được thẩm đị
đảm
bả đạt các yêu cầu về tính tương thích hệ
thố
độ đặc hiệu, tính tuyế tí
độ chính

xác v độ đú .
Hiệu suất nang hóa CsA (H%)
200 mg mẫu thử được cho vào kit thử có
màng siêu lọc MWCO 3000 Da, ly tâm
20.000 vò /p út tr
30 p út để thu dịch lọc
chứa CsA tự d . Đị
lượng CsA trong mẫu
thử ba đầu và trong dịch lọc. Hiệu suất nang
óa được tính bằng cơng thức:

KẾT QUẢ
Sàng lọc các loại lipid lỏng làm dung mơi hịa
tan CsA
Ngoại trừ dầu cám gạo có khả ă
òa ta
CsA kém (73 mg/g), các lipid lỏ được khảo sát
có khả ă
ịa ta tốt sA ( ơ 100 m / )
(Bảng 1). Đặc biệt, glyceryl monooleat có khả
ă
ịa ta sA vượt trội (583 m / ). Điều này
có thể được giải thích do glyceryl monooleat là
một monoglycerid bán tổng hợp(9), có cấu trúc
khác với triglyceride c a các loại dầu thực vật đã
được khảo sát. Tuy nhiên, qua các nghiên cứu
sàng lọc, glyceryl monooleat cho thấy khả ă
ổ định kém khi phối hợp với các lipid rắ để
tạo thành hệ p
tá a

d đã t ử nghiệm
với các chất diện hoạt ở các nồ độ khác nhau.

B – Khoa học Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
Vì thế, glyceryl monooleat và dầu gấc không
được tiếp tục sử dụ để điều chế các giá mang
nano lipid nang hóa CsA.
Bảng 1. Độ tan của CsA trong các tá dược lipid lỏng
ở nhiệt độ 30  2oC (n = 3)
Loại lipid lỏng
Glyceryl monooleat
Dầu hướng dương
Dầu nành
Dầu phộng
Dầu dừa
Dầu cám gạo

Độ tan của CsA (mg/ g)
583,1 ± 2,9
211,5 ± 1,9
152,7 ± 2,2
126,3 ± 2,8
110,4 ± 1,8
73,6 ± 1,4

Nghiên cứu
điều kiệ đồng nhất hóa giảm kíc t ước tiểu

p
t e ướ tă số chu kỳ HPH, kết quả
được trình bày trong Bảng 3 cho thấy khơng có
sự chênh lệc đá kể về kích cỡ khi thực hiện
HPH ở 10 và 15 chu kỳ (kíc t ước trung bình
tiểu p
đều nằm trong khoảng 100 – 150 nm
với dải phân bố một đỉnh hẹp). Vì thế điều
kiện HPH 10 chu kỳ được chọ để điều chế
các mẫu tiếp theo.
Bảng 2. Tính chất của 4 hệ phân tán có tiềm năng
làm giá mang nang hóa CsA (n = 3)
Loại lipid lỏng dùng trong công thức điều
chế giá mang
Dầu
Dầu
Dầu dừa
Dầu nành hướng
phộng
dương

Xây dựng công thức các giá mang nano lipid
Thông qua các thí nghiệm sàng lọc dựa trên
cảm qua độ bền lực ly tâm, thử nghiệm chu kỳ
đơ - rã đơ
v ó
- lạnh, hỗn hợp gồm
phospholipid và polyoxylglycerid (1:2, kl/kl)
được sử dụng ở mức 3% trong cơng thức cho
thấy khả ă

ũ óa tốt tạo ra hệ phân tán
nano ổ định. Bảng 2 trình bày kết quả khảo sát
tính chất c a hệ p
tá a được điều chế từ
các công thức gồm: 1 g phospholipid, 2 g
polyoxylglycerid, 10 g PEG-8 beeswax, 20 g dầu
thực vật (dừa, phộ
v ướ dươ );
ước cất vừa đ 100 g. Kết quả thực nghiệm lựa
chọ được dầu nành và dầu dừa để tiến hành
bào chế hệ phân tán nano nang hóa CsA.
Nang hóa CsA vào các giá mang nano lipid
sA được hòa tan trong lipid lỏng (dầu
nành, dầu dừa) tr
qu trì
điều chế hình
thành hệ phân tán chứa 1% sA. K i t a đổi

Cảm quan
Sau điều chế
Sau 1 tháng*

Đồng nhất, màu trắng sữa, phân tán dễ
dàng trong môi trường nước.
Sánh, độ
Sánh, độ
Ổn định
Ổn định
nhớt cao
nhớt cao


Kích thước
Sau điều chế
Trung bình (nm) 119,2 ± 2,9
Dãy phân bố
76 – 239
(nm)
Kiểu phân bố
1 đỉnh
Sau 1 tháng*
Trung bình (nm) 136 ± 3,1
Dãy phân bố
76 – 310
(nm)
Kiểu phân bố
1 đỉnh
Kết luận

Ổn định

125 ± 2,7 120 ± 3,1 144 ± 3,7
76 – 236 76 – 295 87 – 340
1 đỉnh

1 đỉnh

1 đỉnh

245 ± 3,8 157 ± 3,7 314 ± 2,4
76 – 577 87 – 509 87 – 725

1 đỉnh
1 đỉnh
1 đỉnh
Không ổn
Không ổn
Ổn định
định
định

(*): Sau 01 tháng bảo quản ở nhiệt độ phòng.

Bảng 3. Đặc điểm của hệ phân tán điều chế từ dầu dừa và dầu nành nang hóa CsA sau khi thực hiện HPH ở 800
bar với số chu kỳ khác nhau (n = 3)
Dầu
Số chu kỳ HPH
Kích thước tiểu phân trung bình (nm)
Dãy phân bố (nm)
Kiểu phân bố

5
216 ± 1,5
87 – 640
1 đỉnh

Tính chất của hệ phân tán nano lipid nang hóa CsA
Hai mẫu hệ phân tán nano CsA với tá dược
lipid lỏng là dầu dừa và dầu
được điều chế
theo công thức v điều kiệ đã k ảo sát ở cỡ lơ
100 /lơ được khảo sát các tính chất hóa – lý ở tại

thời điểm ngay sau k i điều chế và sau 1 tháng

B – Khoa học Dược

Dầu Dừa
10
128 ± 3,7
87 – 255
1 đỉnh

15
125 ± 2,8
76 – 255
1 đỉnh

5
210 ± 3,2
87 – 559
1 đỉnh

Dầu Nành
10
135 ± 2,7
76 – 295
1 đỉnh

15
130 ± 3,1
76 – 255
1 đỉnh


bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng và ở điều
kiện mát (nhiệt độ 4-8oC). Các kết quả được trình
bày trong Bảng 4.
Nâng cỡ lơ điều chế hệ phân tán nano lipid
nang hóa CsA
Khi nâng cỡ lô từ 100 g/lô lên 1000 g/lô, hệ

231


Nghiên cứu

Y Học TP. Hồ Chí Minh *Tập 24 * Số 2 * 2020

phân tán nano lipid chứa dầu dừa nang hóa CsA
có hiệ tượng kết tinh lại c a hoạt chất, thể chất
hệ p
tá sá đặc và nhớt dính nhiều. Hiện
tượng này xả ra đối với hệ phân tán chứa dầu
k ơ đá kể. Vì vậy, hệ phân tán chứa
dầu
được sử dụ để tiếp tục nghiên cứu.
Trong quy trình bào chế et a l được bổ sung
thêm với vai trò ư l một chất trung gian hòa

ta v được loại bỏ tr
q trì
điều chế.
Cơng thức lơ 1000 g gồm 10 g CsA; 200 g dầu

nành; 100 g PEG-8 beeswax, 10 g phospholipid;
20 g polyoxylglycerid; 10 ml ethanol tuyệt đối và
ước cất vừa đ 1000 ml. Kết quả khả sát độ ổn
định khi bảo quản ở 4-8oC c a hệ phân tán nano
ở cỡ lơ 1000 được trình bày trong Bảng 5.

Bảng 4. Kết quả theo dõi độ ổn định của hệ phân tán nano cyclosporine A (n = 3)
Sau khi điều chế

Tính chất
Kích thước tiểu phân trung bình (nm)
Kiểu phân bố
Hàm lượng CsA (mg/ml (% so với ban đầu)
Hiệu suất nang hóa (H%)
Thế zeta (mV)
Kích thước tiểu phân trung bình (nm)
Kiểu phân bố
Hàm lượng CsA (mg/ml) (% so với ban đầu)
Hiệu suất nang hóa (H%)
Thế zeta (mV)

Hệ phân tán chứa dầu dừa
128 ± 3,7
1 đỉnh
9,93 ± 0,19 (100%)
88,32 ± 0,85
– 6,1 ± 0,5
Hệ phân tán chứa dầu nành
137 ± 2,7
1 đỉnh

10,12 ± 0,15 (100%)
87,37 ± 1,09
– 8,9 ± 1,2

Sau 1 tháng ở nhiệt độ
mát

Sau 1 tháng ở nhiệt
độ phòng

132 ± 4,8
1 đỉnh
9,93 ± 0,17 (100%)
89,45 ± 0,56
– 7,3 ± 0,5

138 ± 4,1
1 đỉnh
7,26 ± 0,11 (73,12 %)
– 8,2 ± 0,5

139 ± 3,7
1 đỉnh
9,91 ± 0,21 (97,9%)
85,99 ± 1,07
– 10,7 ± 1,2

142 ± 7,6
1 đỉnh
7,90 ± 0,12 (78,02%)

– 9,5 ± 1,2

Bảng 5. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu liên quan độ ổn định hệ phân tán nano khi bảo quản ở 4-8oC của cỡ lô
1000 g nano lipid nang hóa CsA (n = 3)
Thời gian
bảo quản

Tính chất

Đị h lượ g hàm lượng CsA
(mg/g) (% so với ba đầu)

Ban đầu
1 tháng
3 tháng
6 tháng

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

100
99,7± 1,15
99,4 ± 1,23
99,0 ± 0,99

Khi bảo quản ở nhiệt độ 4 – 8°C trong thời
ia 6 t á
kíc t ước trung bình tiểu phân

a
sA có tă
ư vẫn nằm trong khoảng
100 – 200 nm, dải phân bố kích cỡ dưới 500 nm,
về mặt cảm qua c ưa có iệ tượng kém bền
ư kết tinh lại hay tách lớp xảy ra
m lượng
hoạt chất t a đổi k ô
đá
kể. Kết quả
chứng minh hệ phân tán nano cyclosporin A ở
quy mơ 1000 g/lơ ổ định ít nhất 6 tháng ở điều
kiện 4 – 8°C.

BÀNLUẬN
Tính chất hệ phân tán nano lipid nang hóa CsA
Trị tuyệt đối thế zeta đ được ngay sau
k i điều chế nhỏ ơ 10 m
ư cả hai hệ
phân tán cho thấy tính ổ định về mặt vật

232

Hiệu suất nang hóa
H (%)
88,19 ± 0,71
86,02 ± 1,43
87,89 ± 1,08
85,07 ± 1,35


Kích thước tiểu phân và
dải phân bố (nm)
152,7 (59 – 342)
171,8 (79 – 396)
172,0 (68 – 459)
172,8 (69 – 470)

lý. Bằng chứng là cả hai hệ phân tán nano
sA đều có kíc t ước trung bình nằm
trong khoảng 100 – 150 nm và dải phân bố
kích cỡ 1 đỉ
đồng nhất nhỏ ơ 300 m v
ổ định về kíc t ước phân bố sau 1 tháng
bảo quản. Dựa trên thành phầ tá dược có
ghép PEG, có thể tiểu phân tạ t
được
bao ph bề mặt bởi lớp polyethylenglycol
( EG) t
ước li
động tạo sự cản trở
không gian bề mặt giúp hệ tiểu phân ổn
định(10). Hiệ tượng các tiểu p
có điện
tích âm bề mặt có thể được giải thích do
trong dầu thực vật và lipid rắ c ứa
iều
acid béo tự d có k ả ă
bám
ặc hấp
phụ một phần trên bề mặt PEG tiểu phân.

Hiệu suất nang hóa (H%) được khảo sát tại

B – Khoa học Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020
thời điểm
a sau k i điều chế. Ở cả hai hệ
p

% đạt giá trị 88,32 % và 87,37 %
tươ ứng với hệ phân tán chứa dầu dừa và dầu
nành. Giá trị H% này cho thấy vẫn còn một
lượ đá kể CsA tồn tại tự d tr
p a ước
c a hệ phân tán. Kết quả này phù hợp với tính
ta tr
ước c a CsA. Ở 25o độ tan trong
ước c a sA đạt khoảng 27,67 g/ml(11,12).
Về chỉ tiêu đị
lượ
m lượ
ạt
chất iảm a sau 1 tháng bảo quản ở điều
kiện nhiệt độ phòng, còn khoả 73% đối với
hệ phân tán chứa dầu dừa v 78% đối với hệ
phân tán chứa dầu
. r
k i đó các
mẫu được bả quả ở 4 – 8o có m lượ

ạt c ất k ơ t a đổi sau 1 tháng t e d i.
D đó ệ p

a
sA được khuyế
cá bả quả ở
iệt độ 4 - 8oC. Kết quả theo
d i l u ơ c t ấy khi bảo quản ở điều kiện
nhiệt độ 4 - 8oC, các hệ phân tán nano CsA ổn
định hóa lý ít nhất 3 tháng.

KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã t iết lập được cơng thức và
quy trình bào chế hệ phân tán nano lipid nang
hóa 1% CsA ở quy mơ 100 g/lô và 1000 g/lô bằng
kỹ thuật HPH. Sự phối hợp giữa lipid lỏng là
dầu nành (20%) và lipid rắn là PEG-8 beeswax
(10%) cho phép tạo ra hệ tá dược cấu trúc NLC
nang hóa tốt CsA với hiệu suất đạt trên 80%.
Phospholipid (1%) và polyoxylglycerid (2%)
được chọn là hỗn hợp chất diện hoạt phù hợp
giúp ổ định công thức nhờ sự cản trở không
gian bề mặt. Khi nâng cỡ lô 1000g, 1% ethanol
được bổ su để hỗ trợ q trình hịa tan CsA.
Hệ phân tán nano lipid chứa 1% sA t u được
bền ít nhất 6 tháng khi bảo quản ở 4-8oC. Nghiên
cứu l cơ sở ba đầu để tiếp tục phát triển sản
phẩm nano CsA giúp nâng cao hiệu quả trị liệu
c a thuốc.


B – Khoa học Dược

Nghiên cứu
Lời cám ơn:
t
và Cơng nghệ TP. Hồ
phí thực hiệ đề tài.

cám ơ Sở Khoa học
í Mi đã ỗ trợ kinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kasiske BL, Zeier MG, Chapman JR, Craig JC, Ekberg H, Garvey
CA, Kreis HA (2010). KDIGO clinical practice guideline for the
care of kidney transplant recipients: a summary. Kidney
International, 77(4):299-311.
2. Chiu YY, Higaki K, Neudeck BL, et al (2003). Human jejunal
permeability of cyclosporin A: influence of surfactants on Pglycoprotein
efflux
in
Caco-2
cells.
Pharmaceutical
Research, 20(5):749-756.
3.
rươ
ô
rị, Nguyễ Mi Đức (2010). Tiểu phân nano ứng
dụ tr
dược, pp.30-32. Nhà Xuất Bản Y Học, TP. Hồ

Chí Minh.
4. Mansour HM, Rhee YS (2009). Nanomedicine in pulmonary
delivery. International Journal of Nanomedicine, 4(1):299-319.
5. Christo T, Hristo S (2013). Lipid Nanoparticles at the Current
Stage and Prospects – A Review Article. International Journal of
Pharmaceutical Sciences Review, 18(1):103-115.
6. Fang CL, Al-Suwayeh SA, Fang JY (2013). Nanostructured lipid
carriers (NLCs) for drug delivery and targeting. Recent Patents on
Nanotechnology, 7(1): 41-55.
7. Puri A, Loomis K (2009). Lipid – based nanoparticles as
pharmaceutical drug carriers: from concepts to clinic. Critical
Reviews in Therapeutic Drug Carrier Systems, 26(6):523-580.
8. Silva AC, González-Mira E, García ML, Egea MA, Fonseca J, Silva
R, Ferreira D (2011). Preparation, characterization and
biocompatibility studies on risperidone-loaded solid lipid
nanoparticles (SLN): high pressure homogenization versus
ultrasound. Colloids and Surfaces B Biointerfaces, 86(1):158-165.
9. Gattekossé.
(2019).
ece l™.
URL:
/>(access on 18/08/2019).
10. Mishra V, Bansa K, Verma A, et al (2018). Solid lipid
nanoparticles: Emerging colloidal nano drug delivery systems.
Pharmaceutics, 10(4):191-212.
11. Ismailos G, Reppas C, Dressman JB, Macheras P (1991). Unusual
solubility behaviour of cyclosporin A in aqueous media. Journal of
Pharmacy and Pharmacology, 43(4):287-289.
12. Hossan MM, Al-yahya MA (1987). Cyclosporine A. In: Klaus
Florey (eds). Analytical Profiles of Drug Substances, V16, pp.145206. Academic Press, New York NY.


Ngày nhận bài:
Ngày phản biện nhận xét bài báo:
Ngày bài báo được đăng:

18/12/2019
31/12/2019
20/03/2020

233



×