Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua đồng (somanniathelphusa sinensis) nuôi thương phẩm tại hưng nguyên nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

TRẦN HỮU LỰC

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ
TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CUA ĐỒNG
(Somanniathelphusa sinensis) NUÔI THƯƠNG PHẨM
TẠI HƯNG NGUN - NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN


VINH - 2011

ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ
TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CUA ĐỒNG
(Somanniathelphusa sinensis) NUÔI THƯƠNG PHẨM
TẠI HƯNG NGUYÊN - NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN



Người thực hiện:
Lớp:
Người hướng dẫn:

Trần Hữu Lực
48K - NTTS
KS. Nguyễn Thị Hồng Thắm


VINH - 2011

ii


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn
nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, đơn vị và tổ chức.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cơ giáo hướng dẫn của
mình là giảng viên KS. Nguyễn Thị Hồng Thắm, người đã định hướng, tận tình chỉ
bảo hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài này.
Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô là cán bộ giảng dạy trong
khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã truyền giảng cho tôi những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu trong hơn 4 năm qua.
Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ công tác trên Trại Thực nghiệm NTTS nước
ngọt tại Hưng Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất cũng như
hướng dẫn tôi trong thời gian thực tập vừa qua.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, các chị, bạn bè, những
người luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quãng thời gian đã qua.

Xin chân thành cảm ơn !

i


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................iv
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT..............................................................................................vi
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
Chương

1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................................3
1.1. Tình hình ni cua đồng trên thế giới và ở Việt Nam.............................................3
1.1.1. Tình hình ni cua đồng trên thế giới...................................................................3
1.1.2. Tình hình ni cua đồng ở Việt Nam....................................................................3
1.2. Hệ thống phân loại và một số đặc điểm sinh học của cua đồng..............................4
1.2.1. Hệ thống phân loại.................................................................................................4
1.2.2. Một số đặc điểm sinh học của cua đồng...............................................................4
1.2.2.1. Phân bố và môi trường sống của cua đồng........................................................4
1.2.2.2. Đặc điểm hình thái..............................................................................................5
1.2.2.3. Đặc điểm dinh dưỡng........................................................................................6
1.2.2.4. Đặc điểm sinh trưởng, lột xác và tái sinh..........................................................7
1.2.2.5. Đặc điểm sinh sản...............................................................................................9
Chương
ĐỐI


2
TƯỢNG,

VẬT

LIỆU,

ĐỊA

ĐIỂM,

NỘI

DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................10
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................11
2.2. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................11
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................................11
2.4. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................12
2.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................13
2.5.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu..........................................................................13
2.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................................13
2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................14
2.5.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá.......................................................15

ii


2.5.5. Phương pháp xử lí số liệu....................................................................................16

Chương

3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................17
3.1. Tìm hiểu quy trình ni thương phẩm cua đồng....................................................17
3.1.1. Xây dựng mơ hình ni......................................................................................17
3.1.3. Chăm sóc và quản lý............................................................................................17
3.1.4. Thu hoạch.............................................................................................................18
3.2. Ảnh hưởng mật độ tới tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cua đồng.................18
3.2.1. Diễn biến các yếu tố mơi trường trong mơ hình nuôi thực nghiệm....................18
3.2.1.1. Nhiệt độ.............................................................................................................18
3.2.1.2. pH......................................................................................................................19
3.2.1.3. NH3...................................................................................................................19
3.2.2. Đánh giá tốc độ tăng trưởng của cua đồng.........................................................20
3.2.2.1. Tăng trưởng về khối lượng...............................................................................20
3.2.2.2. Tăng trưởng về chiều dài thân..........................................................................25
3.2.2.3. Tăng trưởng về chiều rộng thân.......................................................................29
3.2.3. Tỷ lệ sống.............................................................................................................34
3.2.4. Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn FCR............................................................35
3.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế....................................................................................35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................37
* Kết luận.......................................................................................................................37
Kiến nghị.......................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................38

PHỤ LỤC

iii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 1.1. Hình dạng ngồi của cua đồng (S. sinensis)...................................................6
Hình 1.2. Cua đang bắt mồi.............................................................................................7
Hình 1.3. Cua đồng đang lột xác.....................................................................................8
Bảng 1.1. Phân biệt đực, cái............................................................................................9
Hình 1.4. Cua đực

Hình1.5. Cua cái............................................10

Bảng 2.1. Thiết bị, cơng trình phụ trợ...........................................................................11
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu....................................................................13
Hình 2.2. Mơ hình ni.................................................................................................14
Hình 3.1. Quy trình ni thương phẩm cua đồng........................................................17
Bảng 3.1. Các yếu tố mơi trường trong mơ hình ni thực nghiệm.............................18
Hình 3.2. Biến động nhiệt độ trong mơ hình thực nghiệm...........................................19
Bảng 3.2. Tăng trưởng trung bình về khối lượng ........................................................20
Hình 3.3. Tăng trưởng trung bình về khối lượng..........................................................21
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng ADG............................22
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng.......................................22
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng SGR......................................23
Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng...............................................24
Bảng 3.5. Tăng trưởng trung bình về chiều dài thân.....................................................25
Hình 3.6. Tăng trưởng trung bình về chiều dài thân.....................................................25
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài thân ADG....................26
Hình 3.7. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài thân...............................27
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài thân SGR.................................27
Hình 3.8. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài thân..........................................28
Bảng 3.8. Tăng trưởng trung bình về chiều rộng thân..................................................29
Hình 3.9. Tăng trưởng trung bình về chiều rộng thân...................................................30

Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều rộng thân ADG....................31
Hình 3.10. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều rộng thân............................31
Bảng 3.10. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều rộng thân SGR............................33
Hình 3.11. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều rộng thân.......................................33

iv


Hình 3.12. Tỷ lệ sống của cua đồng..............................................................................34
Bảng 3.11. Xác định hiệu quả sử dụng thức ăn trong các công thức thí nghiệm.........35
Bảng 3.12. Bước đầu hạch tốn kinh tế vụ nuôi...........................................................35

v


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CT

:

Công thức

NTTS

:

Nuôi trồng thủy sản

NXB


:

Nhà xuất bản

TĐTT

:

Tốc độ tăng trưởng

YTMT

:

Yếu tố mơi trường

TB

:

Trung bình

vi


MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, ngành NTTS đang phát triển
một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Ngành Thủy
sản tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, phát
triển kinh tế gia đình và ổn định xã hội. Thủy sản đóng góp vai trị làm dược phẩm,

đồ mỹ nghệ, phân bón và vật liệu xây dựng…Tuy nhiên, trước những thành tựu mới
của khoa học công nghệ thế giới và yêu cầu tiếp tục phát triển của nền kinh tế, việc
đa dạng hóa đối tượng ni đã và sẽ là một yêu cầu thiết yếu để phát triển NTTS một
cách bền vững.
Cua đồng (Somanniathelphusa sinensis) là một đối tượng có tính thích ứng
rộng với các điều kiện mơi trường, có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh. Cua đồng
có thịt thơm ngon cung cấp đạm, canxi, axit amin… do đó được người tiêu dùng rất
ưa chuộng.
Ở Việt Nam, hiện nay đã có nhiều người chọn cua đồng làm đối tượng ni
chính để phát triển kinh tế và ni dưới nhiều hình thức khác nhau như trong ruộng
lúa, trong bể... Nhưng một mặt do chưa hiểu biết nhiều về loài này, mặt khác do nguồn
giống chủ yếu lấy ngoài tự nhiên nên trong khi ni hoặc trong q trình vận chuyển
tỷ lệ cua chết rất lớn. Chi phí mua con giống cao nên đem lại hiệu quả kinh tế không
cao. Hơn thế nữa, do sự phát triển về kinh tế - xã hội và việc sử dụng hóa chất, đặc biệt
trong nơng nghiệp cũng như việc khai thác quá mức đã làm nguồn lợi cua đồng đang
dần cạn kiệt.
Nghề nuôi cua đồng gần đây đang diễn ra một cách bộc phát và nhỏ lẻ, các
tài liệu nghiên cứu chính thống về cua đồng cịn rất hạn chế. Chính vì vậy, người
ni đang gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật cũng như bị động về nguồn giống.
Những nghiên cứu về các loại thức ăn, mật độ nuôi, kỹ thuật sản xuất giống…là
những vấn đề thiết yếu.

1


Với mong muốn nghề nuôi cua đồng phát triển, xuất phát từ những nhu cầu
thực tiễn và đợt thực tập này, được sự đồng ý của khoa Nông - Lâm - Ngư cùng tổ bộ
môn thủy sản nước ngọt, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của mật độ
đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua đồng (Somanniathelphusa sinensis)
nuôi thương phẩm tại Hưng Nguyên - Nghệ An”..

Mục tiêu của đề tài: Tìm ra được mật độ ni cua đồng thích hợp để cua
tăng trưởng và đạt tỷ lệ sống cao nhất. Trên cơ sở đó góp phần hồn thiện quy trình
ni.

2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình ni cua đồng trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình ni cua đồng trên thế giới
Cua đồng là loài động vật chỉ xuất hiện ở một số nước lân cận Việt Nam như
Lào, Campuchia, Hoa Nam- Trung Quốc... ở các nước khác khơng có cua đồng. Do
ẩm thực của mỗi đất nước khác nhau nên cua đồng cũng được khai thác ở các mức
độ khác nhau. Nghề nuôi cua đồng là một nghề ni mới, chưa có nhiều tài liệu đề
cập và cũng khơng có nhiều người quan tâm đến nghề này. Ở các nước trên hầu như
cua đồng chỉ được sử dụng dưới hình thức khai thác ngồi tự nhiên và vận chuyển
qua biên giới từ nguồn cua Việt Nam ( Vietlinh.com.vn - 9/2010). Các mơ hình ni
cua hầu như là chưa có và nếu có cũng diễn ra ở quy mơ nhỏ.
1.1.2. Tình hình ni cua đồng ở Việt Nam
Hiện nay cua đồng cũng đang dần trở thành đối tượng nuôi phổ biến và mang
lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều người dân.
Tại Ninh Bình, cua đồng trở thành đối tượng nuôi phổ biến của người dân xã
Yên Sơn với diện tích ni cua lên đến 5,7 ha. Ban đầu, người khởi xướng việc nuôi
cua đồng là gia đình anh Lê Ngọc Trinh với diện tích ni là một mẫu ruộng.
Mơ hình ni cua cũng phổ biến tại nhiều tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Bắc
Ninh, Vĩnh Phúc. Tuy nhiên ở các tỉnh này việc ni cua cịn mang tính nhỏ lẻ và kỹ
thuật chưa cao.
Tại các tỉnh phía Nam, cua đồng đã trở thành đối tượng quen thuộc với người
dân. Cua đồng được người dân huyện Cao lãnh tỉnh Đồng Tháp nuôi đầu tiên từ năm

2008 – 2009, sau đó bắt đầu lan rộng khắp các tỉnh phía Nam và phát triển thành
phong trào ni mạnh mẽ.
Hiện nay, Đại học Cần Thơ đang triển khai dự án nuôi cua đồng. Đây là một
thuận lợi lớn, mở ra một hướng đi mới cho nghề nuôi cua đồng tại Việt Nam, bởi lẽ

3


nghề nuôi cua đồng hiện nay đang chỉ dựa trên những kinh nghiệm của người dân mà
chưa có một quy trình kỹ thuật thật sự hiệu quả.
Tại Nghệ An, hiện nay chưa có một mơ hình ni cua đồng nào được triển
khai mặc dù nhu cầu về cua đồng của người dân là rất lớn. Đây là điều kiện thuận lợi
để nghề nuôi cua đồng phát triển.
1.2. Hệ thống phân loại và một số đặc điểm sinh học của cua đồng
1.2.1. Hệ thống phân loại
Giới

Animalia
Ngành

Arthropoda

Lớp

Crustacea

Lớp phụ Malacostraca
Bộ

Decapoda

Bộ phụ Reptantia
Nhóm Brachiura
Họ Parathelphusidae Aloock, 1910
Giống

Somanniathelphusa

Loài

Somanniathelphusa sinensis

1.2.2. Một số đặc điểm sinh học của cua đồng
1.2.2.1. Phân bố và môi trường sống của cua đồng
* Phân bố
Trên thế giới cua đồng gặp ở các nước châu Á như Lào, Campuchia, Hoa Nam
(Trung Quốc), Bangladesh, Ấn Độ, Thái Lan…
Ở Việt Nam, cua đồng thường gặp ở các thủy vực nước ngọt như ao, hồ,
sông, suối, đồng, ruộng, nước lợ, nhạt, vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Cua
đồng được nuôi ở một số tỉnh như Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình,
Quốc Oai (Hà Tây), đồng bằng sông Cửu Long…

4


Cua đồng sống bò trên đáy và đào hang để chui rúc vào gốc cây, bụi rậm ở
sông, rạch, đồng ruộng…Đây là lồi rất năng động, chúng có khả năng bị lên cạn và
di chuyển rất xa.
* Mơi trường sống
Cua đồng cũng như một số lồi giáp xác khác có ngưỡng thích nghi với mơi
trường sinh thái nhất định.

Cua đồng có thể sống trong mơi trường pH: 6,5 - 8,5, nhiệt độ từ thích hợp
24 - 320C. Nếu vượt qua giới hạn này cua sẽ sinh trưởng và phát triển chậm thậm chí
có thể chết.
1.2.2.2. Đặc điểm hình thái
Cua đồng có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng, tồn bộ cơ thể được bao
bọc trong lớp vỏ kitin dầy và được chia làm 2 phần:
* Phần đầu ngực: Là sự liên hợp của 5 đốt đầu và 8 đốt ngực nằm phía dưới
mai.
Đầu gồm: Mắt, ăngten và phần phụ miệng. Mai cua to và phía trước có nhiều
răng. Hai hốc mắt trước mai chứa mắt có cuống mắt, 2 cặp râu nhỏ và râu lớn.
Trước mai chia thành nhiều vùng bằng những rãnh trung gian, mỗi vùng là
một vị trí của mỗi cơ quan.
* Phần bụng: Phần bụng của cua gấp lại phía dưới phần đầu ngực và phần
bụng phân đốt. Tùy từng giới tính, hình dạng và sự phân đốt cũng không giống
nhau.

5


Hình 1.1. Hình dạng ngồi của cua đồng (S. sinensis)
Con cái trước thời kì thành thục sinh dục, yếm có hình hơi vng, khi thành
thục yếm trở nên phình rộng với 6 đốt bình thường.
Con đực có yếm hình chữ V, đốt 1, 2, 6 nhìn rõ và cử động bình thường, đốt
3, 4, 5 liên kết với nhau thành các đốt liên hợp và khơng cử động được.
Cua có 5 đôi chân được gắn vào thân cua, dùng để di chuyển, 1 đôi chân trước
biến thành đôi càng kẹp to và khỏe giữ vai trò kiếm ăn và tự vệ.
Đi cua có 1 đốt nhỏ nằm ở tận cùng của phần bụng với một lỗ là đầu sau
của ống tiêu hóa.
Bụng cua dính vào phần đầu ngực bằng 2 khuy lõm ở mặt trong của đốt 1,
móc vào 2 nút lồi bằng kitin nằm trên ức cua.

1.2.2.3. Đặc điểm dinh dưỡng
Cua đồng là loài ăn tạp, thức ăn chủ yếu là động vật. Chúng thích ăn thịt các
loại nhuyễn thể như: Trai, ốc hến; cá tạp và cả xác chết động vật. Khi thiếu thức ăn,
chúng có thể ăn thịt lẫn nhau, nhất là cua mới lột xác nên có thể thả ốc hoặc cua ơm
trứng làm thức ăn cho cua.
Chúng có thể ăn tấm, cám, lúa, khoai, củ phân và cả thức ăn công nghiệp của
cá (thức ăn chế biến dạng hạt có chất ding dưỡng cao) và cả phế thải động. Cua đồng

6


có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm. Nhu cầu dinh dưỡng của
chúng khá lớn (7 - 10% khối lượng thân), nhưng chúng có khả năng nhịn đói 10 - 15
ngày. Cua khơng thích bắt những con mồi di dộng.
Giai đoạn cua nhỏ, chúng ăn động vật phù du như: Luân trùng, giáp xác chân
chèo…Giai đoạn cua thịt, chúng ăn con mồi chết còn tươi, có nguồn gốc động vật:
Tơm, tép, ốc, động vật hai mảnh vỏ. Có thể tận dụng thức ăn từ các lị mổ, nhà bếp,
xưởng đơng lạnh thủy hải sản…

Hình 1.2. Cua đang bắt mồi
Trong tự nhiên, tỷ lệ tử vong của cua cao và xảy ra trong suốt chu kì sống.
Bên cạnh kẻ thù của chúng, tính ăn nhau là một nguyên nhân quan trọng làm giảm
đáng kể tỷ lệ sống của cua, nhất là trong điều kiện nuôi.
1.2.2.4. Đặc điểm sinh trưởng, lột xác và tái sinh
* Lột xác và tái sinh
Cũng như các loài động vật giáp xác khác, quá trình lột xác của cua đồng trải
qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên. Thời gian giữa các lần lột xác thay đổi theo
từng giai đoạn: cua lớn lột xác chậm hơn cua nhỏ nên tốc độ tăng trưởng cua nhỏ lớn
hơn cua lớn.
Sự lột xác của cua có thể bị tác động bởi 3 loại kích thích tố: Kích thích tố

ức chế lột xác, kích thích tố thúc đẩy lột xác và kích thích tố điều khiển hút nước
lột xác.

7


Trong q trình lột xác, cua có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân,
càng. Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác
sớm hơn nên có thể ứng dụng đặc điểm này vào trong kĩ thuật ni cua lột.

Hình 1.3. Cua đồng đang lột xác
* Sinh trưởng cua cua
Tuổi thọ trung bình của cua từ 1 - 2 năm, Qua mỗi lần lột xác, trọng lượng của
cua tăng trung bình từ 20 - 50%.
Ở cùng độ tuổi, cua đực thường có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cua cái.
* Cảm giác, vận động và tự vệ
Cua có đơi mắt kép rất phát triển, có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù từ bốn
phía và có khả năng hoạt động mạnh về đêm. Khứu giác cũng rất phát triển giúp cua
phát hiện mồi từ xa.
Cua cũng có mơt hệ thần kinh tương đối phát triển và có khả năng thay đổi
kiểu sống tùy theo môi trường. Khả năng này đã giúp cua có thể sinh tồn dù trong các
điều kiện thật khó khăn.
Cua di chuyển theo hướng bị ngang. Khi phát hiện kẻ thù, cua lẩn trốn vào
hang hay tự vệ bằng đôi càng to khỏe. Khi chân cua bị kẹt hay bị kẻ thù giữ chặt, cua
có thể tự cắt bỏ chân này và tái tạo lại khá nhanh khi lột xác.

8


1.2.2.5. Đặc điểm sinh sản

* Phân biệt đực, cái
Bảng 1.1. Phân biệt đực, cái
Chỉ tiêu

Con đực

so sánh

Con cái

Yếm có 6 đốt, đốt 1, 2, 6
thấy rõ và cử động bình

Yếm có 6 đốt phân biệt rõ ràng
và cử động bình thường.

thường; các đốt 3, 4, 5 liên
kết với nhau thành đốt liên

Hình
dạng

Yếm

hợp, khơng cử động được
giữa các khớp.

ngồi

Yếm hình chữ V


Trước thời kì thành thục, yếm
có hình hơi vng, khi thành

Chân
bụng

thục, yếm trở nên trịn, màu sẫm.
4 đơi chân bụng trong đó 4 đơi chân bụng.
có 2 đơi chân bụng biến
thành chân giao cấu.
Gồm 2 dịch hoàn trắng và
dài.

Cấu
tạo
trong

trên gan tụy, vịng qua 2 bên


quan

Hai nỗn sào nằm lượn khúc
mang thật.

Nối tiếp theo bằng 2 ống

Hai ống dẫn trứng to và thẳng


sinh

dẫn tinh cuộn khúc nằm giữa đổ ra 2 lỗ sinh dục nằm dưới đôi

dục

2 cơ đùi đổ ra lỗ sinh dục ở chân thứ 3.
dưới chân ngực 5, tại đây có
cơ quan giao phối ngắn.

9


Hình 1.4. Cua đực

Hình1.5. Cua cái

* Tuổi thành thục và mùa vụ sinh sản
Sau 4 - 8 tháng, cua có thể tham gia giao phối lần đầu tiên. Cua đồng sinh sản
quanh năm nhưng chúng sinh sản nhiều vào mùa mưa.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
10


2.1. Đối tượng nghiên cứu
Cua đồng (Somanniathelphusa sinensis) có kích cỡ về khối lượng, chiều dài
và chiều rộng thân là 1,69 g; 2,226 cm; 1,567 cm đến giai đoạn cua đạt kích cỡ 6,143

g; 2,330 cm; 1,614 cm.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.1. Thiết bị, cơng trình phụ trợ
Bảng 2.1. Thiết bị, cơng trình phụ trợ
Danh mục
Cơng trình
ni

Dụng cụ
Giai ni

Số lượng
9 cái

0,3:0,3:0,3(cm),4m2/giai
Bạt
Bể cấp nước

36m2
60 m3

Ống cấp thoát nước
Thiết bị

Ghi chú
Mắt lưới:

30m,

Giá thể: bèo, gạch ống


phụ trợ

Không thấm nước

Φ=10,15
Không cố định

Cân điện tử,

Khác

Có độ chính xác 0,01g

Thước kẹp palme
Nhiệt độ: Bút PH-222
Mơi trường

1 cái
1 cái
1cái

Độ chính xác 0,01mm
Có độ chính xác 0,8 oC

pH: bút PH-222

1 cái

Có độ chính xác 0,02


NH3/NH4: Tets sera
Thau

1 bộ

Có độ chính xác ± 0,01

Vợt

Khơng cố định

2.2.2. Thức ăn sử dụng
- Thức ăn tự chế biến bao gồm cá tạp, tôm, tép (băm nhỏ), cám gạo, cám ngô, bột
cá…

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

11


* Địa điểm: Đề tài được tiến hành tại trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản
nước ngọt Hưng Nguyên, khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh - Khối 2, thị
trấn Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
* Thời gian: Từ 01/03/2011 -30/06/2011.
2.4. Nội dung nghiên cứu
 Tìm hiểu quy trình ni thương phẩm cua đồng (Somanniathelphusa
sinensis).
 Theo dõi diễn biến các yếu tố môi trường trong bể nuôi.
 Xác định tốc độ tăng trưởng của cua đồng về khối lượng, chiều dài

thân và chiều rộng thân.
 Xác định tỷ lệ sống cua cua đồng.
 Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế

12


2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

Tên đề tài

Tìm hiểu quy trình ương ni
cua đồng

Theo
dõi
diễn
biến
các yếu
tố môi
trường

Ảnh hưởng của mật độ tới tốc độ tăng
trưởng và tỉ lệ sống

Xác
định
tốc độ


Xác
định tỷ
lệ sống

tăng

Xác
định hệ
số thức
ăn

trưởng

Đánh
giá
hiệu
quả
kinh tế

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận và kiến nghị

Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
2.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 3 mật độ khác nhau vào 9 giai khác
nhau với diện tích mỗi giai là 4m2. Mật độ tương ứng là 10 con/ m2, 15 con/ m2, 20
con/ m2.

13



Giá thể là gạch ống, bùn đất và bèo làm nơi trú ẩn cho cua.
Thí nghiệm bố trí trong nhà lưới của trại, có chế độ chăm sóc, quản lý và tần
suất cho ăn như nhau, lượng thức ăn được tính tốn phù hợp cho từng mật độ ni.

Hình 2.2. Mơ hình ni
2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu
* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Các số liệu được thu thập trực tiếp tại trại thông qua đo các chỉ tiêu về môi
trường, xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống.
 Các yếu tố môi trường
Tiến hành đo các yếu tố môi trường 2 lần/ngày vào 7h và 14h.
+ Xác định pH bằng bút đo PH-222, độ chính xác ± 0,02
+ Xác định nhiệt độ bằng máy đo pH cầm tay, độ chính xác ± 0,8 oC
+ Xác định NH3 bằng test so màu NH3/NH4
 Xác định tốc độ tăng trưởng
Tiến hành cân, đo cua định kì 7 ngày/1 lần vào lúc 17h - lúc chiều mát, Số
lượng 30 con/ giai, được bắt ngẫu nhiên từ các giai.
+ Khối lượng: Dùng cân điện tử GX600 có độ chính xác 0,01g.
+ Chiều dài: Dùng thước palme có độ chính xác 0,01mm.

14


 Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR )
Cuối đợt thí nghiệm cân tổng khối lượng cua thu được, trên cơ sở khối
lượng cua ban đầu và khối lượng thức ăn cua sử dụng để xác định FCR.
 Xác định tỷ lệ sống
Cuối đợt thí nghiệm bắt và đếm số lượng cua từ đó xác định tỷ lệ sống.

* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu được thu thập từ sách, báo chí, tài liệu, giáo trình, bài giảng,
Internet…
2.5.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá
* Giá trị trung bình
X=

1
n

n

x

i=
1

i

X : Giá trị trung bình.

Trong đó:

x i : Giá trị thực tế của cá thể đo ở lần thứ i.
n: Số mẫu trong 1 lần thu.
* Tốc độ tăng trưởng
• Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày ADG (Average daily growth)
W2 - W1
ADG =


(g,cm/ngày)
Thời gian ni (T)

• Tốc độ tăng trưởng đặc trưng SGR (Special growth rate)
(ln(W2) - ln(W1)) x 100
SGR =

(%/ngày)
Thời gian nuôi (T)

15


×