Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh bến cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

PHẠM THỊ NGỌC TÂM – 030632162064 – HQ4 – GE04
KẾ TỐN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH BẾN CÁT
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH KẾ TOÁN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG
TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 10 tháng 11 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

PHẠM THỊ NGỌC TÂM – 030632162064 – HQ4 – GE04
KẾ TỐN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH BẾN CÁT
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH KẾ TOÁN


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG
TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 10 tháng 11 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan rằng báo cáo khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứ, tìm hiểu
của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Kim
Phụng, đảm bảo tính trung thực về nội dung báo cáo. Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn
về lời cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2020
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ và tên)

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm bài khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể
Q Thầy Cô trong Trường Đại Học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và
Q Thầy Cơ Khoa Kế tốn- Kiếm tốn nói riêng đã giúp đỡ tận tình cho tôi kiến thức
vững chắc về kinh tế và các lĩnh vực liên quan để làm nền tảng cũng như là hành trang để
cho em chuẩn bị cho tương lai. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn
Thị Kim Phụng, cô đã dành thời gian của mình để hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em
hồn thành tốt nhất bài khóa luận tốt nghiệp này.
Đồng thời, trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín- CN Bến Cát, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và các Anh
Chị đang công tác tại CN đã tạo điều kiện cho em thực tập tại NH. Các Anh Chị đã tạo
điều kiện cho em có cơ hội củng cố thêm kiến thức, tiếp xúc với các nghiệp vụ thực tế tại
NH và giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành tốt bài khóa luận này. Song vì kiến thức và

hiểu biết cịn hạn chế nên khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tơi mong
nhận được ý kiến đánh giá của Quý Thầy Cô và Anh Chị cán bộ NH để bài viết hoàn
chỉnh hơn.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q Thầy Cơ Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM và
Ban Giám Đốc, các Anh Chị tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CN Bến Cát dồi
dào sức khoẻ và gặt hái được nhiều thành công trong công việc.
Tôi xin nhân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Mức độ phù hợp tên đề tài khóa luận: ............................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Mức độ phù hợp về kết cấu nội dung và tính logic giữa các nội dung khóa luận: .........
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3. Mức độ chuyên sâu, sáng tạo của nội dung khóa luận: ..................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4. Khả năng ứng dụng vào thực tiễn của khóa luận: ...........................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Mức độ phù hợp về mặt hình thức của khóa luận: ..........................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm đánh giá khóa luận (ghi bằng số và bằng chữ):
Bằng số: .................................................................................................................................
Bằng chữ: ...............................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2020
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
iii


SUMMARY
Commercial bank is a very important financial intermediary, closely related to the
stability and development of other sectors in the economy. One of the inevitable roles that
banks are providing is payment services to customers. When the economy grows day by
day, the payment using cash is no longer able to meet the payment needs because safety
is not high; Large printing costs to transport and preserve cash and another important
limitation is that non-cash payments reduce the ability of commercial banks to generate
money (Le Dinh Hac, 2020).
Another solution is the non-cash payment by convenient means such as check,
collection order, payment order, payment via card, ... Fast, convenient, safe, efficiency
will accelerate the focus on distribution and supply of capital for the developing
economy. At the same time, the recording and timely reflection, accurate and complete
data, ... in the accounting work helps the bank to know the current situation of non-cash
payments between fish. individuals, economic organizations and banks. Thereby the noncash payment accounting is very necessary.
Recognizing the importance and urgency of non-cash accounting operations and
having the opportunity to practice at Saigon Thuong Tin Joint Stock Commercial Bank Ben Cat branch, the author chose to a suitable asset is "Non-cash payment accounting at
Saigon Thuong Tin Joint Stock Commercial Bank - Ben Cat branch" for her graduation
thesis.

The general research objective of the topic is to find out about the non-cash
payment accounting in Saigon Thuong Tin- Ben Cat branch.
To complete the proposed research objectives, the author raises the following
research questions:
- What is the theoretical basis for accounting of commercial commercial banks?
- What is the accounting situation of the Commercial Center at Saigon Thuong Tin
Commercial Joint Stock Bank - Ben Cat branch?
- What solutions contribute to perfecting the accounting work of the commercial business
centers at Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Ben Cat branch?
iv


The research object mentioned by the author is non-cash payment accountant at
Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Ben Cat Branch
Research scope
- About the content: The topic focuses on understanding the three popular forms of noncash payment at the branch: payment by payment order, check and bank card.
- About time: Course of study on non-cash payment accounting in the period from
October 2020 to December 2020.
Research methods used by the author include research and related document
collection, interviews, comparison and synthesis, ...
- The method of document collection and research: is the method of reference to relevant
documents from sources such as books, essays of the previous year, scientific articles,
websites, legal documents of the Ministry of Finance. main, ... to create a scientific basis
for the research topic.
Method of direct observation and interview: is the method performed during the
internship in the unit. During the internship, there were observations and interviews with
the unit's staff to learn and grasp the process of handling, document rotation, and
accounting accounting.
- The method of synthesis and data processing: is a method of synthesizing and analyzing
the collected raw data to generalize the research problem from which to draw conclusions

and comments.
The topic is designed to help Sacombank- Ben Cat Branch to be more complete in
the process of performing accounting operations of the Trade Center. In addition, in order
to provide a number of recommended solutions that can help state agencies to come up
with appropriate policies to help the form of trade centers become increasingly popular in
Vietnam.
To complete the above objectives, the author divided the topic layout as follows:
Chapter 1: Overview of the topic
Chapter 2: Theoretical basis for non-cash accounting at commercial banks

v


Chapter 3: Current status of non-cash payment accounting at Saigon Thuong Tin
Commercial Joint Stock Bank - Ben Cat branch
Chapter 4: Solution to complete the non-cash payment accounting at Saigon Thuong Tin
Commercial Joint Stock Bank - Ben Cat branch
CONCLUSION OF CHAPTER 1
In this chapter, the author presents the reader with an overview of the research
topic, including reasons for choosing the topic, research objectives, research questions,
research subjects and scope, data. materials and research methods, the significance of the
study and the layout of the topic. This chapter is a basic premise for the author to go to
the next chapter.
CONCLUSION OF CHAPTER 2
In summary, in this chapter, the author has presented an overview of commercial
banks, the role and functions of commercial banks, the concepts and roles of commercial
banks. At the same time in this chapter, the author has raised the accounting standards in
the commercial market, related decrees and circulars, the accounts and the accounting
method in non-cash accounting. This chapter is a solid premise for the author to continue
in the next chapter.

CONCLUSION OF CHAPTER 3
In summary, in this chapter, the author has presented a general introduction about
Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Ben Cat Branch including general
information, organizational chart, used accounting software, accounting and payment
policies. do not use cash and report business results of the bank. Moreover, this chapter
also outlines the current status of non-cash payment accounting at Sacombank - Ben Cat
Branch, the accounting accounts used at the bank together with the survey results at the
units and customers row of units. This chapter is a solid premise for the author to
evaluate the results achieved and limit in the remaining chapter.
CONCLUSION OF CHAPTER 4
In this chapter, the author presented to the reader an overview of the results achieved
as well as limitations in the non-cash payment process at Saigon Thuong Tin Commercial

vi


Joint Stock Bank - Ben Cat Branch. At the same time, this chapter also gives some
recommended solutions to help Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Ben
Cat Branch to be more complete in the implementation of the non-cash payment
accounting process. This chapter is also the final chapter of this thesis.

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên tiếng anh

Tên tiếng việt


CN

Chi nhánh

GDV

Giao dịch viên

KH

Khách hàng

KSV

Kiểm sốt viên

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

PGD

Phịng giao dịch

Sacombank

Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín


TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TKTG

Tài khoản tiền gửi

NH

Ngân hàng

UNC

Ủy nhiệm chi

CMND

Chứng minh nhân dân

UNT

Ủy nhiệm thu

TK


Tài khoản

BKNS

Bảng kê nộp Séc

TTKDTM

Thanh tốn khơng dùng
tiền mặt

viii


PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................................iii
SUMMARY..................................................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................viii
PHỤ LỤC........................................................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................xiv
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................ xv
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI....................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................1
1.2.1.


Mục tiêu nghiên cứu chung.........................................................................1

1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.........................................................................1

1.3. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................2
1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu....................................................................................2

1.5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
1.6. Tổng hợp các nghiên cứu trước đây......................................................................3
1.7. Ý nghĩa đề tài........................................................................................................3
1.8. Bố cục đề tài.........................................................................................................4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.................................................................................................5

ix


CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................................................................ 6
2.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại ........................................................... 6
2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ................................................................ 6
2.1.2. Vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại ........................................ 6
2.1.2.1. Vai trò ....................................................................................................... 6
2.1.2.2. Chức năng ................................................................................................ 6
2.2. Khái quát chung về thanh tốn khơng dùng tiền mặt ............................................ 8
2.2.1. Khái niệm thanh tốn khơng dùng tiền mặt ................................................. 8
2.2.2. Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt ................................................ 8
2.2.3.

Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ......................................... 10

2.2.3.1. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi (UNC) ................................................... 10
2.2.3.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu (UNT) ................................................... 11
2.2.3.3. Thanh toán bằng Séc .............................................................................. 12
2.2.3.4. Thanh toán bằng thẻ ............................................................................... 13
2.3. Kế tốn nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ............................................ 15
2.3.1.

Các văn bản và thông tư liên quan đến thanh tốn khơng dùng tiền mặt .. 15

2.3.2.

Các chuẩn mực kế toán và nguyên tắc kế toán liên quan đến kế tốn thanh

tốn khơng dùng tiền mặt .......................................................................................... 15
2.3.2.1. Chuẩn mực kế toán ................................................................................. 15
2.3.2.2. Nguyên tắc kế toán ................................................................................. 16
2.3.3.


Chứng từ sử dụng trong kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt ............ 17

2.3.4.

Tài khoản sử dụng trong thanh toán khơng dùng tiền mặt ........................ 18

2.3.5.

Phương pháp kế tốn trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt .................... 19
x


2.3.5.1. Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm chi .................................................. 19
2.3.5.2. Kế toán thanh toán bằng Ủy nhiệm thu.................................................. 20
2.3.5.3. Kế toán thanh toán bằng thẻ NH ............................................................ 21
2.3.5.4. Kế tốn thanh tốn bằng Séc .................................................................. 22
2.3.5.5 Thu phí dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt: ..................................... 24
2.4. Trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính ........................................................... 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 26
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI
NHÁNH BẾN CÁT .......................................................................................................... 27
3.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát ...... 27
3.1.1.

Giới thiệu chung ........................................................................................ 27

3.1.2.


Sơ đồ tổ chức ............................................................................................. 27

3.1.3.

Phần mềm kế toán sử dụng ........................................................................ 29

3.1.4.

Chính sách kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh Bến Cát
29

3.1.5.

Báo cáo kết quả kinh doanh ....................................................................... 30

3.2. Thực trạng công tác kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát ................................................................... 35
3.2.1.Tài khoản được sử dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi
nhánh Bến Cát ........................................................................................................... 35
3.2.2.Quy trình kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt ................................... 35
3.2.2.1. Quy trình kế tốn thanh tốn ủy nhiệm chi ............................................ 36
3.2.2.2. Quy trình kế tốn thanh tốn Séc ........................................................... 44

xi


3.2.2.3. Quy trình kế tốn thanh tốn thẻ........................................................... 48
3.3 Khảo sát một số rủi ro và nguyên nhân tác động đến kế tốn thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại Ngân hàng TMCP sài Gịn Thương Tín- chi nhánh Bến Cát:....................51
3.3.1 Mô tả bản khảo sát.......................................................................................... 51

3.3.2 Tổng hợp và phân tích kết quả khảo sát.......................................................... 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................... 56
CHƯƠNG 4.

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THANH TỐN

KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN –
CHI NHÁNH BẾN CÁT................................................................................................ 57
4.1. Sự khác biệt giữa lý thuyết đã học và thực tế...................................................... 57
4.2. Đánh giá về cơng tác kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NH TMCP Sài
Gịn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát........................................................................ 58
4.2.1.

Kết quả đạt được....................................................................................... 58

4.2.2.

Hạn chế..................................................................................................... 59

4.3. Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
NH TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát................................................ 60
4.4. Đề xuất kiến nghị................................................................................................ 61
4.4.1.

Kiến nghị với Sacombank hội sở.............................................................. 61

4.4.2.

Kiến nghị đối với Sacombank – chi nhánh Bến Cát..................................62


4.4.3.

Kiến nghị với nhà trường.......................................................................... 63

4.5. Hướng phát triển đề tài trong tương lai............................................................... 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4............................................................................................... 65
KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 67

xii


PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 69

xiii


DANH MỤC HÌNH
Hinh̀ 2.1. Quy trình thanh tốn Ủy nhiệm chi.................................................................. 10
Hinh̀ 2.2. Quy trình thanh tốn Ủy nhiệm thu.................................................................. 11
Hinh̀ 2.3. Quy trình thanh tốn Séc nhờ thu..................................................................... 13
Hinh̀ 2.4. Quy trình thanh tốn thẻ NH............................................................................ 14
Hinh̀ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bến Cát.........28
Hinh̀ 3.2. Sơ đồ quy trình kế tốn UNC tại NH Sacombank - CN Bến Cát khi NH là bên
phục vụ người chi trả....................................................................................................... 37
Hinh̀ 3.3. Các thông tin cần điền trên phần mềm Temenos T24R17 khi người chi trả có TK
Sacombank - CN Bến Cát và người thụ hưởng có TK khác chi nhánh nhưng cùng NH .. 39

Hinh̀ 3.4. Các thông tin cần nhập trên phần mềm Temenos T24R17 khi người chi trả có
TK Sacombank - CN Bến Cát và người thụ hưởng có TK tại NH khác hệ thống nhưng có

tham gia thanh tốn điện tử liên NH................................................................................ 41
Hinh̀ 3.5. Quy trình thực hiện thanh toán UNC khi NH Sacombank - CN Bến Cát phục vụ
người thụ hưởng............................................................................................................... 42
Hinh̀ 3.6. Thao tác chuyển trả lệnh khi lệnh chuyển Có gửi sai thơng tin đến người thụ
hưởng............................................................................................................................... 44
Hinh̀ 3.7. Các thông tin mà GDV cần nhập trong quy trình thanh tốn Séc.....................47


xiv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả kinh doanh NH TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Bến Cát .. 30

Bảng 3.2. Báo cáo cân đối kế toán NH TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Bến Cát.........31
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu chính trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Sacombank chi nhánh Bến Cát............................................................................................................ 33

xv


CHƯƠNG 1.
1.1.

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

NHTM là một trung gian tài chính rất quan trọng, có quan hệ mật thiết tới sự ổn
định và phát triển của các thành phần khác trong nền kinh tế. Một trong những vai trò tất
yếu mà NH đang cung cấp đó là dịch vụ thanh tốn cho KH. Khi nền kinh tế ngày một

phát triển thì việc thanh tốn bằng tiền mặt khơng cịn đủ khả năng đáp ứng được những
nhu cầu thanh tốn nữa bởi độ an tồn khơng cao; chi phí in ấn lớn để vận chuyển, bảo
quản tiền mặt và một hạn chế quan trọng nữa là TTKDTM làm giảm khả năng tạo tiền
của NHTM (Lê Đình Hạc, 2020).
Một giải pháp khác được đưa ra đó là TTKDTM bằng các phương tiện tiện lợi như
Séc, UNT, UNC, thanh tốn qua Thẻ, ... Sự nhanh chóng, tiện ích, an toàn, hiệu quả sẽ
đẩy nhanh việc tập trung phân phối, cung ứng vốn cho nền kinh tế phát triển. Đồng thời
sự ghi chép và phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ số liệu, … trong công tác kế toán
giúp cho NH biết được thực trạng của việc TTKDTM đang diễn ra như thế nào giữa các
cá nhân, tổ chức kinh tế và NH. Qua đó cơng tác kế toán TTKDTM là rất cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của nghiệp vụ kế tốn TTKDTM
và có cơ hội được thực tập tại NH TMCP Sài Gịn Thương Tín- CN Bến Cát, tác giả đã
chọn được để tài phù hợp, đó là “Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín- chi nhánh Bến Cát” cho khóa luận
tốt nghiệp của mình.
1.2.
1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung

Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là tìm hiểu cơng tác kế tốn TTKDTM tại
NH TMCP Sài Gịn Thương Tín- CN Bến Cát.
1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chung được nêu trên, tác giả đưa ra mục tiêu cụ
thể như sau:
-


Nghiên cứu cơ sở lí luận về kế tốn TTKDTM tại
NHTM. 1


-

Phân tích thực trạng kế tốn TTKDTM tại NH TMCP Sài Gịn Thương Tín- CN
Bến Cát.

-

Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn TTKDTM tại NH TMCP
Sài Gịn Thương Tín- CN Bến Cát.

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu

Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả đưa ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:
-

Cơ sở lý luận về kế toán TTKDTM tại NHTM như thế nào?

-

Thực trạng kế tốn TTKDTM tại NH TMCP Sài Gịn Thương Tín- CN Bến Cát
như thế nào?

-


Các giải pháp nào góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn TTKDTM tại NH TMCP
Sài Gịn Thương Tín- CN Bến Cát?

1.4.
1.4.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu được tác giả đề cập là kế toán TTKDTM tại NH TMCP Sài Gịn
Thương Tín- CN Bến Cát.
1.4.2.
-

Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu ba hình thức kế tốn TTKDTM phổ
biến tại CN là thanh tốn bằngUNC, Séc và Thẻ NH.

-

Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu kế toán TTKDTM trong khoảng thời gian từ
tháng 10/2020 đến tháng 12/2020.

1.5.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng bao gồm nghiên cứu và thu thập tài liệu
liên quan, phỏng vấn, so sánh và tổng hợp, …

-

Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: là phương pháp tham khảo các tài liệu
có liên quan từ các nguồn như sách vở, các khóa luận năm trước, các bài báo khoa
học, các website, văn bản pháp quy của Bộ tài chính, ... để tạo cơ sở khoa học cho
đề tài nghiên cứu.

-

Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp thực hiện trong quá
trình thực tập tại đơn vị. Trong thời gian thực tập đã có những quan sát, phỏng vấn
2


nhân viên của đơn vị để tìm hiểu, nắm bắt quy trình xử lý, ln chuyển chứng từ,
cách hạch tốn các nghiệp vụ.
-

Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: là phương pháp tổng hợp, phân tích những
số liệu thơ đã thu thập được để tiến hành khái quát vấn đề nghiên cứu từ đó rút ra
kết luận, nhận xét.

1.6.

Tổng hợp các nghiên cứu trước đây

Tính đến thời điểm hiện tại, kế tốn thanh tốn đã có nhiều nghiên cứu trước đó,
nhưng các nghiên cứu đi sâu vào vấn đề kế tốn TTKDTM vẫn cịn có nhiều giới hạn.
Một số nghiên cứu về kế tốn khơng dùng tiền mặt điển hình như “Kế tốn nghiệp vụ
thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NH TMCP Đông Á- CN An Giang” (Tăng Triệu Mỹ

Hương, 2009), “Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NH TMCP Phương NamCN Trần Hưng Đạo (Đinh Cao Cường, 2012), “Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt
tại Ngân hàng TMCP Agribank Thừa Thiên Huế- CN Nam Sơng Hương” (Phan Nữ
Quỳnh Anh, 2012), “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Agribank
huyện Kim Thành” (Nguyễn Thị Thu Huyền, 2013), “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
ngân hàng TMCP Công Thương tỉnh Nam Định” (Nguyễn Văn Thanh, 2013), “Kế tốn
nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Thừa
Thiên Huế” (Văn Thị Mỹ, 2015), … Gần đây nhất, tác giả Nguyễn Ngọc Minh Tiên
(2017) đã công bố đề tài “Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NH TMCP Ngoại
Thương Việt Nam-CN Thủ Đức” cùng nhiều tác giả khác với các nghiên cứu đề tài tương
tự, trong đó nêu rõ thực trạng kế toán TTKDTM tại các CN NH ở Việt Nam.
Trong phạm vi tìm hiểu của bản thân, tác giả nhận thấy đề tài này chưa có nghiên cứu
thực tiễn tại CN tác giả thực tập cũng như có nhiều sự thay đổi về mặt bối cảnh kinh tế,
các văn bản chính sách được bổ sung sửa đổi, … nên đây sẽ là tính mới của bài nghiên
cứu này.
1.7.

Ý nghĩa đề tài

Đề tài được thực hiện nhằm giúp NH Sacombank- CN Bến Cát hồn thiện hơn trong
q trình thực hiện nghiệp vụ kế toán TTKDTM. Thêm phụ vào đó, để tài cịn đưa ra một

3


số giải pháp kiến nghị có thể giúp các cơ quan lý nhà nước đưa ra chính sách phù hợp
nhằm giúp hình thức TTKDTM ngày càng phổ biến tại Việt Nam.
1.8.

Bố cục đề tài


Để hoàn thành mục tiêu đề ra như trên, tác giả chia bố cục đề tài như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại
Chương 3: Thực trạng công tác kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát
Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát

4


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Ở chương này, tác giả đã trình bày cho người đọc có cái nhìn tổng thể về đề tài nghiên cứu,
bao gồm lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và bố cục đề tài.

Chương này là tiền đề cơ bản để tác giả đi vào chương tiếp theo.

5


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1.

Khái quát chung về ngân hàng thương mại

2.1.1.

Khái niệm ngân hàng thương mại


Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về NH thương mại. Theo Peter S. Rose (2001),
NH thương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều
chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Theo Khoản 3 Điều 4 Luật các TCTD (2010), NH thương mại là loại hình NH
được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Qua các khái niệm trên có thể thấy, NH thương mại là một định chế tài chính trung
gian cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính
trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động để
đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt của các tổ chức, cá nhân khác nhằm mục đích phát triển
kinh tế - xã hội.
2.1.2.

Vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại

2.1.2.1.

Vai trò

NH thương mại hoạt động với vai trò như sau:
-

Cung cấp nhu cầu vay vốn cho sự phát triển kinh tế

-

Góp phần nâng cao sự phát triển kinh tế


-

Tham gia kiểm sốt các hoạt động kinh tế

-

Cung cấp thơng tin, tư vấn và dịch vụ đầu tư

2.1.2.2.

Chức năng

Trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội, NH thương mại là một yếu tố không thể thiếu
chức năng cơ bản của nó, bao gồm chức năng trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh
tốn và trung gian thanh tốn.
-

Trung gian tài chính: NH là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức

6


trong kinh tế: Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu (tức là chi tiêu
cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ
sung vốn), các cá nhân và tổ chức thặng dư tạm thời trong chi tiêu (tức là thu nhập
hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có
tiền để tiết kiệm).
-


Tạo phương tiện thanh tốn: Tiền- Vàng có một chức năng quan trọng là làm
phương tiện thanh toán trong trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ, song khi nền sản
xuất phát triển cao hơn, lượng phân phối qua lại ngày càng nhiều thì trong thanh
tốn bằng tiền mặt- vàng gặp nhiều khó khăn và NH đã tạo phương tiện thanh toán
khi phát hành giấy nhận nợ cho KH, và với những ưu điểm nhất định nó đã trở
thành phương tiện thanh tốn rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Ngoài ra giấy
nhận nợ đó cịn được thay thế tiền, kim loại làm phương tiện lưu thơng, phương
tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy. Ngày nay giấy nhận nợ đã được phát triển dưới
nhiều hình thức khác nhau như: Séc, kỳ phiếu, ... đã giúp cho việc thanh toán được
diễn ra nhanh gọn và có hiệu quả hơn.

-

Trung gian thanh tốn: NH trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu
hết các quốc gia. Thay mặt cho KH, NH thực hiện thanh tốn giá trị hàng hóa và dịch
vụ, để việc thanh tốn nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí, NH đưa ra cho KH
nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng Séc, UNC, UNT, thẻ NH,

... Cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy
khi KH cần. Các NH cịn thực hiện thanh tốn bù trừ với nhau thông qua NH trung
ương hoặc thông qua các trung tâm thanh tốn, cơng nghệ thanh tốn qua NH càng
đạt hiệu quả cao khi qui mơ sử dụng cơng nghệ đó càng được mở rộng. Nhiều hình
thức thanh tốn được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh tốn
khơng chỉ giữa các NH trong một quốc gia mà còn giữa các NH trên toàn thế giới.
Với các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của
thanh toán qua NH, biến NH trở thành trung tâm thanh tốn quan trọng và có hiệu
quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.

7



×