Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

tổ chức kế toán vốn bằng tiền, kế toán thanh toán, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại lập công ty cổ phần song phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 128 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quy trình đào tạo, là khâu quan trọng
để thực hiện mục tiêu đào tạo của ngành và chuyên ngành đã được thiết kế trong chương
trình đào tạo toàn khoá học.
Với ý nghĩa đó và cũng nhằm bổ sung kiến thức thực tế cho bản thân mình, em tiến
hành thực tập theo chương trình thực tập tốt nghiệp ngành Quản trị tài chính kế toán do bộ
môn chuyên ngành kế toán yêu cầu tại công ty cổ phần Song Phát.Việc thực tập tốt nghiệp
này đã giúp em nắm bắt được thực tế tổ chức công tác kế toán của Công ty: từ khâu lập
chứng từ kế toán, kiểm soát và tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán, ghi chép hệ thống sổ
kế toán, đánh giá tài sản, xác định doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh….Từ đó bổ
sung, củng cố kiến thức, nghiệp vụ đã học, rèn luyện phương pháp công tác và năng lực tổ
chức thực hiện công tác kế toán. Có thể nói, trong công cuộc đổi mới chuyển đổi sang cơ
chế thị trường, Việt Nam đã đạt được nhiều khởi sắc đáng khích lệ. Nền kinh tế đã tăng
trưởng một cách vượt bậc, cơ sở hạ tầng từng bước được nâng cấp như cải tạo giao thông,
điện, nước, nâng cao y tế, giáo dục, đẩy mạnh dân trí.
Từ khi thành lập Công ty cổ phần Song Phát đã đạt được những thành tựu trong kinh doanh.
Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước, thành lập nhiều đội xây lắp điện để đáp ứng
kịp thời, đầy đủ các công trình thi công của công ty nói chung và các công trình của các đội
xây lắp nói riêng.
Sau giai đoạn thực tập, sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn đã giúp em hoàn thành Báo cáo
thực tập tốt nghiệp. Nội dung của báo cáo gồm ba chương :
Chương I: Khái quát chung về Công ty CP Song Phát
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính của Công ty cổ phần Song Phát năm 2009 - 2010
Chương III: Tổ chức kế toán vốn bằng tiền, kế toán thanh toán, kế toán tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh.
CHƯƠNG 1: Tìm hiểu chung về công ty Cổ Phần Song Phát
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN SONG PHÁT.
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: SONG PHAT JOINT STOCK COMPANY.
- Tên công ty viết tắt: SNPT.


- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Trang Quan, xã An Đồng , huyện An Dương , thành phố Hải
Phòng.
- Điện thoại: 0313.712.191.
- Công ty là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần, cổ đông nắm giữ cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp.
Công ty CP Song Phát là công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao
dịch và được mở tài khoản tại ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh, Công ty thực hiện và chịu trách nhiệm vật chất về những cam
kết của mình với những hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng và ngược lại. Công ty
thực hiện hạch toán kinh tế trên cơ sở tuân thủ các chủ trương chính sách, pháp luật và các
quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và địa phương. Tôn trọng và đảm bảo quyền lợi
vật chất, tinh thần của người lao động ở trong đơn vị và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách
nhà nước.
- Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty:
STT Tên ngành Mã ngành
1 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 170
2 Sản xuất hoá chất và sản phẩm từ hoá chất. 20
3 Xây dựng nhà các loại. 41000
4 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng. 42
5 Hoạt động xây dựng chuyên dụng. 43
6 Bán buôn ( trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác) 46
7 Bán buôn chuyên doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu: bán
buôn giấy và các sản phẩm từ giấy.
46699
8 Bán lẻ ( trừ ô tô , mô tô, xe máy và xe có động cơ khác) 47
9 Vận tải đường bộ. 49
10 Vận tải đường thuỷ. 50
11 Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải. 52
12 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. 5510

13 Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống. 56101
14 Bán ô tô và xe có động cơ khác. 451
15 Bán , bảo dưỡng và sửa chữa mô tô , xe máy, phụ tùng và các bộ
phận phụ trợ của mô tô , xe máy.
454
16 Cho thuê máy móc , thiết bị ( không kèm người điều khiển). 77
17 Bán buôn dầu thô. 46612
18 Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan. 46613
19 Bán buôn khí đốt và các sản phẩm liên quan. 46614
20 Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh. 47300
21 Bán buôn tre , nứa, gỗ cây và gỗ chế biến. 46631
22 Bán buôn xi măng. 46632
23 Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngói ,đá, cát sỏi và vật liệu xây dựng
khác trong các cửa hàng chuyên doanh.
47524
24 Bán lẻ gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh trong các cửa hàng chuyên
doanh.
47525
Trong đó: Kinh doanh hoá chất được coi là ngành kinh doanh chủ yếu của công ty. Hoá
chất chủ yếu được nhập từ các nước như : Anh , Mỹ, Đức, Philippin Sau đó được bán cho
công ty đường, công ty hoá chất, nhà máy giấy và các công ty khác. Trong những năm tới
kinh doanh xăng dầu cũng sẽ trở thành ngành kinh doanh chủ yếu của công ty khi mà công
ty đang thực hiện chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực này.
Các bộ phận và phòng ban của công ty chủ động xây dựng và thực hiện
các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty. Đảm bảo kinh doanh trên cơ sở tuân thủ các chế độ chính
sách về quản lý kinh tế, tôn trọng pháp luật.
Thực hiện các chính sách cho người lao động.
Thực hiện công tác phân phối, đảm bảo công bằng xã hội. Bồi dưỡng nâng cao trình độ
nghiệp vụ, tay nghề cho các công nhân viên, làm tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn lao
động

- Tóm lược điều lệ hoạt động của công ty:
+ Phạm vi kinh doanh của công ty
Công ty được phép tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh như quy định trong giấy
chứng nhận đăng ký king doanh và điều lệ này phù hợp với quy định của pháp luật, và thực
hiện các biện pháp thích hợp để đạt được các mục tiêu của công ty.
+ Mục tiêu hoạt động của công ty:
Mục tiêu hoạt động của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất,
thương mại và dịch vụ trong các hoạt động kinh doanh của công ty nhằm tối đa hoá lợi
nhuận cho các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao
động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng
lớn mạnh
+ Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Công ty.
Công ty hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp
luật.
Các cổ đông của Công ty cổ phần cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận , cùng chịu
lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trong phạm
vi phần vốn góp của mình góp vào công ty
Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định cao nhất trong công ty cổ phần
Hội đồng quản trị lãnh đạo hoạt động của công ty giữa hai nhiệm kỳ Đại hội cổ đông
Điều hành công ty là Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm
II. Điều kiện cơ sơ vật chất lao động
1. Tài sản hiện có của doanh nghiệp
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Công ty có nhà văn phòng, các kho dự trữ hàng hóa kiên cố, hế
thống máy vi tính, máy fax, máy photo, xe vận chuyển hàng hóa phục vụ cho việc SXKD
của công ty
Nhìn chung các tài sản của công ty đều trong tình trạng hoạt động tốt. Việc sửa chữa
được thường xuyên chú trọng đảm bảo cho máy móc hoạt động tốt tránh ảnh hưởng đến
việc sản xuất kinh doanh, tăng thời gian sử dụng máy móc
2. Tình hình lao động của công ty
Bảng tổng hợp lao động của công ty trong năm 2010

STT Diễn giải
Số
lượng
Trình độ

Trên đại học
và đại học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Công
nhân
1 Giám đốc 1 1 - - -
2 Phòng Kinh doanh
. Trưởng phòng kinh doanh.
. Nhân viên bán hàng.
. Nhân viên cung tiêu.
. Nhân viên marketting.
5
1
1

1
1
1
-
3 Phòng Nhân sự.
.Trưởng phòng Nhân sự.
.Nhân viên văn phòng.

.Thủ kho.
.Tạp vụ.
.Công nhân.
10
1
1 1
1
1
5
4 Phòng Tài chính - Kế toán.
.Trưởng phòng.
.Kế toán hàng nhập khẩu.
.Kế toán tổng hợp.
.Thủ quỹ.
4
1
1
1
1 -

5 Đội Bảo vệ 4 - - - 4
3. Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp
- Tổng tài sản là 6.405.823.183đ trong đó
Tài sản lưu động : 6.010.752.212đ
Tài sản cố định : 395.070.971đ
- Tổng nguồn vốn : 6.405.823.183đ . Trong đó :
Vốn chủ sở hữu : 4.420.878.878đ
Vốn nợ : 1.984944.305đ
III. Tổ chức quản lý công ty
Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng như sau:

1.Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị gồm có 3 thành viên trong đó có 2 thành viên góp
vốn không tham gia vào hoạt động của công ty, một thành viên là chủ tịch hội đồng quản trị
kiêm giám đốc của công ty.Hội đồng quản trị có trách nhiệm ra các quyết định quản trị,
thống nhất hoạch định các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược phát triển công ty.
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Ban kiểm soát
P. Nhân sự P.tài chính-Kế toán P. Kinh doanh Đội Bảo vệ
2.Ban kiểm soát: kiểm tra xem xét công việc có đúng với Nghị quyết và Điều lệ của Công
ty hay không, thường xuyên thông báo cho Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty.
3.Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
doanh và các hoạt động khác của Công ty, tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và
phương án đầu tư của Công ty.
4.Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng và phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm cho Công ty, điều tra nắm bắt nhu cầu của thị trường về những sản phẩm mà
Công ty kinh doanh, qua đó báo cáo lên Giám đốc để Giám đốc có những quyết định điều
chỉnh cơ cấu sản phẩm đầu ra và đầu vào.
5. Phòng nhân sự: Quản lý, bố trí nhân sự, tham gia lập kế hoạch lao động tiền lương, kế
hoạch lao động đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập quy hoạch cán
bộ trước mắt và lâu dài. Lập kế hoạch và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển cán bộ
và lao động. Bảo đảm chế độ cho người lao động theo chế độ chính sách hiện hành. Phối
hợp với các đơn vị, phòng ban liên quan để soạn thảo các quy chế hoạt động của Công ty và
của các đơn vị.Quản lý văn phòng, trang thiết bị văn phòng, xe con, điện nước phục vụ cho
mọi hoạt động của văn phòng Công ty và Công ty. Chăm lo sức khoẻ đời sống vật chất, tinh
thần cho CBCNV. Phục vụ lễ tân cho hội nghị, tiếp khách và các hoạt động khác của Công
ty. Quan hệ chặt chẽ với địa phương trong việc tham gia thực hiện các phong trào và thực
hiện trách nhiệm của Công ty đối với địa bàn khu vực. Thực hiện công tác thi đua, khen
thưởng, kỷ luật, công tác quân sự, tự vệ
6.Phòng tài chính - kế toán: Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mưu cho

Giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ ài
chính, tính toán chi phí kinh doanh và giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu chi với khách
hàng và nội bộ, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của Công ty, báo cáo Giám đốc về kết quả
hoạt động kinh doanh của Công ty, tổng hợp đề xuất giá bán sản phẩm ra thị trường.
6.1 T chc b mỏy k toỏn ca cụng ty
Trng phũng ti chớnh - k toỏn (K toỏn trng).
Cú trỏch nhim ph trỏch c phũng. L ngi tham mu chu trỏch nhim trc giỏm c
cụng ty v lut phỏp nh nc v cụng tỏc qun lý ti chớnh trong quỏ trỡnh hch toỏn ti
cụng ty cho phự hp vi khnng , trỡnh ca cỏn b, t chc hot ng phõn tớch kinh t,
kim tra ký duyt cỏc chng t gc v lnh thu chi, bỏo cỏo cú liờn quan bn ti chớnh
thng xuyờn v nh k trc khi trỡnh lờn giỏm c. Trc tip m nhn cụng tỏc k toỏn
ti sn c nh v ngun vn ca cụng ty.
K toỏn tng hp kiờm k toỏn ti v, k toỏn thanh toỏn.
- K toỏn cỏc loi chi phớ, chi phớ qun lý, chi phớ nguyờn vt liu trc tip,chi phớ nhõn
cụng , chi phớ tin mt, tin gi ngõn hng v cỏc chi phớ khỏc.
- K toỏn cỏc loi võt t ,trang thit b ,mỏy múc, cụng c dng c
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán hàng
nhập khẩu
Thủ quỹ
- Theo dõi chi tiết thanh toán với người bán từ các hoá đơn mua hàng, bán hàng. Thanh
toán lương, BHXH cho công nhân viên. Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về điều phối
lao động phù hợp với tình hình kế hoạch, cùng với công tác về chế độ tiền lươngvà bảo
hiểm xã hộ chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
• Thủ quỹ.
Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, quan hệ trợc tiếp với ngân hàng về việc
vay và trả tiền mặt. Giao dịch và giải quyết các nghiệp vụ thanh toán ngân hàng, lập kế
hoạch tín dụng và theo dõi các thủ tục vay vốn ngân hàng khi có nhu cầu. Trợc tiếp giúp kế
toán tổng hợp lập và kiểm tra các chứng từ gốc qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên

quan đến thu chi tài chính.
• KÕ to¸n hµng nhËp khÈu
Theo dõi và ghi chép thường xuyên tình hình nhập khẩu hàng hoá cả về số lượng và giá
trị, chịu trách nhiệm thanh toán đối với những loại hàng hoá mà mình trực tiếp nhập khẩu.
Trực tiếp giúp kế toán tổng hợp lập và kiểm tra các chứng từ có liên quan đến việc nhập
khẩu hàng hoá. Đồng thời có liên hệ trực tiếp với phòng kinh doanh để biết được về tình
hình hàng hoá nhập khẩu về để phản ánh và xử lý kịp thời những vấn đến phát sinh liên
quan đến hàng nhập khẩu.
6.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty
1. Hình thức kế toán:
Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng
từ ghi sổ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Hình thức này đã đáp ứng đòi hỏi của
công tác quản lý và phù hợp với trình độ của công nhân viên.
2. Hệ thống sổ sách:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán viên sẽ kiểm tra chứng từ phân loại
chứng từ theo đối tượng, nghiệp vụ phát sinh rồi nhập chứng từ vào máy và đưa vào sổ kế
toán có liên quan… Sau khi tập hợp chứng từ vào máy hàng ngày cho in số liệu sổ chi tiết,
cuối kỳ in số liệu sổ chi tiết, cuối kỳ in các sổ cái và các báo cáo tài chính để lưu. Bên cạnh
đó, kế toán viên luôn luôn kiểm tra tính chính xác, khớp đúng số liệu trên máy sẽ tự động
ghi vào sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, thực hiện các bút toán phân bổ, kết chuyển, lập bảng
cân đối số phát sinh và cuối quý lên các báo cáo tài chính.
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của Công ty
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng, quý
: Đối chiếu kiểm tra

Chứng từ gốc
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi
sổ
Sổ đăng ký
CTGS
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân
đối SPS
Báo cáo tài
chính
3. Hệ thống chứng từ:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ. Các
chứng từ là căn cứ gốc, là cơ sở để kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết. Hệ thống chứng từ:
Hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho, phiếu
nhập kho, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng,
giấy thanh toán tiền tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương, giấy báo làm thêm giờ, biên bản giao nhận TSCĐ, giấy báo nợ, giấy báo có…
4. Hệ thống tài khoản:
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty theo quyết định số 1141 tài
chính/CĐKT ngày 01/11/1995 do Bộ tài chính ban hành và chế độ kế toán mới từ ngày
1/1/1999 cùng với các văn bản sửa đổi bổ sung hiện có hiệu lực…
Hệ thống tài khoản sử dụng có phân chi tiết tiểu khoản theo từng phân xưởng, từng loại vật
tư.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 hàng năm.
Kỳ kế toán được quy định là 1 quý.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp tính bình quân (theo tỷ lệ do Bộ tài chính quy
định), không có trường hợp khấu hao đặc biệt.
Công ty quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Công ty thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
7. Đội bảo vệ : Đội có trách nhiệm thực hiện các công việc do ban giám đốc giao cho, đồng
thời bảo vệ tài sản tại công ty cũng như hàng hoá của công ty khi nhập về.
IV. Thuận lợi , khó khăn và phương hướng phát triển trong tương lai của doanh
nghiệp
Thuận lợi.
- Tuy mới thành lập nhưng được sự quan tâm và ủng hộ của các cơ quan ban ngành
thành phố và địa phương đã tạo sự thuận lợi nhất cho công ty trong quá trình hoạt động kinh
doanh.
- Với sự đa dạng về ngành nghề kinh doanh từ nhập khẩu hoá chất đến kinh doanh dịch
vụ thương mại và vật liệu xây dựng sẽ giúp công ty có khả năng phân tán giảm thiểu rủi ro
cao trước những bất lợi của nền kinh tế.
- Đội ngũ cán bộ quản lý của công ty có kinh nghiệm và năng lực quản lý tốt giúp công
ty tận dụng được hết những cơ hội và lường trước được những rủi ro nhằm đạt được hiệu
quả cao nhất.
Khó khăn .
Bên cạnh những thuận lợi trên, hoạt động kinh doanh của công ty cũng gặp không ít
khó khăn. Cụ thể là:
- Ngành kinh doanh chủ yếu cảa công ty là hoá chất nhập khẩu từ nước ngoài nên chịu
ảnh hưởng rất lớn từ sự biến động của nền kinh tế thế giới.
- Do mới thành lập nên công ty chưa tạo lập được uy tín của mình trên thương trường
mà số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng gia tăng đã trở
thành một lực cản không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty.
- Bên cạnh đó, công ty còn thiếu nhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực marketting để

tổng hợp và khai thác triệt để các thế mạnh và tiềm năng của công ty.
Phương hướng.
Xác định được rõ những khó khăn và thuận lợi của mình sẽ giúp công ty hoạch định
ra được chiến lược phát triển đúng đắn cho mình trong tương lai. Mục tiêu của công ty là
không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực
hoạt động kinh doanh của công ty nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho công ty , cho các cổ đông.
Đồng thời cải thiện cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động,
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, phát triển công ty ngày càng lớn
mạnh và bền vững.
Trong năm tới công ty mở rộng hoạt động kinh doanh của mình trong lĩnh vực mới là
kinh doanh xăng dầu. Đây là ngành kinh doanh có thể nói là mạo hiểm vì nó biến động từng
ngày theo giá dầu thế giới tuy nhiên nó cũnh đem lại nguồn lợi nhuận rất cao. Vì vậy, mục
tiêu của công ty trong năm nay và những năm tới là sẽ tận dụng hết những khả năng của
mình đầu tư trong lĩnh vực này nhằm thu được nguồn lợi lớn từ nó.
V.Những quy định về quản lý tài chính của nhà nước, bộ, ngành cho công ty
- Nghị định về thuế TNDN
- Thông tư hướng dẫn thực hiện luật thuế giá trị gia tăng
- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC về quản lý, sử dụng và khấu hao TSCĐ
- Quyết định Số: 378/HĐBT về quản lý, sử dung vốn lưu động, TSLĐ
- Quyết định Số: 08/2000/TT-BTC về doanh thu, chi phí, giá thành sản phẩm hàng hóa
dịch vụ
- Thông tư Số: 13/2006/TT-BTC về trích lập dư phòng
- Quyết định Số: 15/2006/QĐ-BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp
- Quyết định Số: 165/2002/QĐ-BTC về các chuẩn mực kế toán
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
SONG PHÁT NĂM 2010
I.Lý luận chung về tình hình phân tích hoạt động kinh tế nói chung, phân tích tình
hình tài chính nói riêng
1. Mục đích ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình hình tài

chính
1.1Mục đích phân tích chung của hoạt động kinh tế
- Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được giao; đánh giá
việc thực hiện và chấp hành các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiện
tượng cần nghiên cứu. Xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh
hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng nghiên cứu.
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến công tác, khai thác các khả năng tiềm
tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tóm lại, mục đích của phân tích hoạt động kinh tế là nghiên cứu kết quả sản xuất kinh
doanh trong quá khứ và đề xuất biện pháp giải quyết trong tương lai theo hướng tốt hơn.
1.2 ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
Có thể khẳng định rằng trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý
phải đưa ra rất nhiều những quyết định : quyết định về đầu tư, quyết định về mặt hàng, về
thị trường, về máy móc trang thiết bị, về nhân sự, về việc cung ứng các yếu tố đầu vào, về
sản xuất, về chi phí, giá bán.
Các quyết định này có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Một quyết định sai lầm có thể dẫn tới hậu quả khôn lường. Do đó, để có được
những quyết định đúng đắn, chính xác thì cần phải có những nhận thức đúng. Muốn nhận
thức đúng thì chúng ta phải sử dụng phân tích như là một công cụ chủ yếu để giải thích các
vấn đề, các quá trình, các sự việc diễn ra trong tự nhiên, trong xã hội.
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, người ta sử dụng phân tích nhận thức được các hiện
tượng và kết quả kinh tế, để xác định được nguồn gốc hình thành và quy luật phát triển của
chúng, cũng như để phát hiện quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả của các hiện tượng và
kết quả kinh tế, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng
đắn cho tương lai.
Trong hệ thống các môn khoa học quản lý, phân tích hoạt động kinh tế thực hiện một
chức năng cơ bản, đó là dự đoán và điều chỉnh toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp.
Chúng ta có thể nhận thấy, để tồn tại và phát triển vững chắc, các doanh nghiệp phải

xác định được chiến lược kinh doanh, từ chiến lược kinh doanh ta mới xác định được mục
tiêu và hướng hoạt động của doanh nghiệp để thực hịên được các mục tiêu do chính doanh
nghiệp đặt ra. Và để xác định được các mục tiêu đúng đắn, người ta phải sử dụng kết quả
của phân tích dự đoán, đương nhiên phải là dự đoán khoa học.
Như vậy với vị trị là công cụ của nhận thức , phân tích hoạt động kinh tế trở thành một
công cụ quản lý khoa học có hiệu quả không thể thiếu được đối với mọi nhà quản lý.
2. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế
Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh.
- Phân tích tình hình sản xuất và kết quả sản xuất trong doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình sử dụng lao động.
- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
- Phân tích chi phí sản xuắt và giá thành sản phẩm.
- Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận.
- Phân tích tình hình tài chính.
3. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế
3.1 Các phương pháp đánh giá kết qủa kinh doanh.
3.1.1/ Phương pháp so sánh.
- So sánh là phương pháp được dùng trong phân tích nhằm xác định vị trí, xu hướng
biến động, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh.
- Khi so sánh phải chú ý:
+ Thống nhất về nội dung so sánh
+ Thống nhất về đơn vị tính
+ Thống nhất về phương pháp tính
+ Thống nhất về khoảng thời gian tính toán
a/ So sánh bằng số tuyệt đối.
- Cho ta thấy quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tăng hay giảm về số tuyệt
đối giữa 2 kì.
- Công thức mức biến động (chênh lệch) tuyệt đối:
01
yyy −=∆

Trong đó:
1
y
: Mức độ kì nghiên cứu

0
y
: Mức độ kì gốc
b/ So sánh bằng số tương đối.
- So sánh bằng số tương đối cho ta thấy xu hướng biến động, tốc độ phát triển, kết
cấu hay trình độ phổ biến của hiện tượng.
- Trong phân tích, người ta thường sử dụng các loại số tương đối sau:
* Số tương đối kế hoạch: dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ
tiêu kinh tế.
+ Dạng đơn giản:
100.
1
x
y
y
k
KH
KH
=
(%)
Trong đó:
KH
y
: tỉ lệ hoàn thành kế hoạch.
Với những chỉ tiêu có xu hướng giảm là tốt thì

KH
k
< 100% là hoàn thành kế
hoạch, ngược lại, với những chỉ tiêu có xu hướng tăng là tốt thì
KH
k
≥ 100% là hoàn thành
kế hoạch.
+ Dạng liên hệ: Để xác định mức biến động tương đối thì khi tính toán ta sẽ liên hệ với
1 chỉ tiêu có liên quan để đánh giá sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu có hợp lí hay
không? Công thức xác định mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu:
LHKHy
xIyy
−=
1
δ

Với:
'
'
1
KH
LH
y
y
I =
Trong đó:
1
y
: Mức độ kì nghiên cứu


KH
y
: Mức độ kì kế hoạch

1
y
'
: Mức độ của chỉ tiêu có quan hệ kì nghiên cứu

'
KH
y
: Mức độ của chỉ tiêu có quan hệ kì kế hoạch

LH
I
: Hệ số của chỉ tiêu liên hệ

y
δ
: Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu
*Số tương đối động thái: xác định xu hướng biến động tốc độ phát triển của hiện
tượng theo thời gian.
100
0
1
x
y
y

t =
(%)
Trong đó:
1
y
: Mức độ kì nghiên cứu

0
y
: Mức độ kì gốc
* Số tương đối kết cấu: xác định tỉ trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
100x
y
y
d
tt
i
i
=
(%)
Trong đó:
i
y
: Mức độ của bộ phận thứ i

tt
y
: Mức độ của tổng thể

i

d
: Tỉ trọng của bộ phận thứ i
* Số tương đối cường độ: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng hoặc phản ánh
chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh.
c/ So sánh bằng số bình quân:
n
Y
Y
n
i
i

=
=
1
Trong đó:
i
y
: Mức độ của bộ phận thứ i
n : Số bộ phận trong tổng thể
Để phản ánh mức độ điển hình của 1 tổ, 1 bộ phận hay 1 đơn vị, người ta tính ra số
bình quân, khi so sánh số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình
quân chung hay tổng thể của ngành.
3.1.2/ Phương pháp chi tiết:
a/ Phương pháp chi tiết theo thời gian:
Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả của của 1 quá trình do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan tác động đến tiến độ thực hiện của quá trình trong từng đơn vị thời
gian, giúp việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chính xác và
tìm được các giải pháp có hiệu quả cho việc kinh doanh. Mục đích của các phương pháp là:
- Xác định hiện tượng kinh tế xảy ra sớm nhất, tốt nhất.

- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế
VD: Phân tích tổng doanh thu theo doanh thu của từng quý, ta có:
4321
DDDDD
+++=

b/ Phương pháp chi tiết theo địa điểm:
Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều thời điểm khác nhau với những tính chất
và mức độ khác nhau nên ta phải chi tiết theo địa điểm. Mục đích của việc chi tiết theo địa
điểm là:
- Xác định đơn vị hoặc cá nhân yếu kém.
- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ.
- Xác định sự hợp lí hay không trong việc phân phối nhiệm vụ giữa các đơn vị sản
xuất hoặc cá nhân.
VD: Phân tích tổng doanh thu theo doanh thu của từng phân xưởng sản xuất, ta có:
CBA
DDDD ++=

Trong đó: A, B, C: các phân xưởng sản xuất
c/ Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành.
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp ta biết được quan hệ cấu thành của các hiện
tượng, nhận thức được bản chất của các hiện tượng. Từ đó, giúp cho việc đánh giá kết quả
của doanh nghiệp được chính xác, cụ thể, xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm
của công tác quản lí.
VD: Phân tích tổng chi phí theo các khoản mục chi phí, ta có:

++=
BHQLSX
CCCC
Trong đó, các khoản mục chi phí gồm chi phí sản xuất, chi phí quản lí, chi phí bán

hàng.
3.2/ Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân
tích.
3.2.1/ Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố có quan hệ tích,
thương hay kết hợp cả tích, thương, tổng, hiệu.
* Nội dung phân tích:
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu nghiên cứu và xác lập 1 công thức biểu
thị mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích vớí các nhân tố ảnh hưởng và sắp xếp các nhân tố
theo thứ tự nhất định: nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau hoặc theo
quan hệ nhân quả.
VD: Phân tích tổng giá trị sản xuất theo các chỉ tiêu sử dụng sức lao động:
GS
PxtxTxNG =
Trong đó:
N
: Số lao động bình quân của doanh nghiệp

T
: Số ngày lao động bình quân

t
: Số giờ lao động bình quân trong ngày

G
P
: Năng suất lao động bình quân giờ

S
G

: Giá trị sản xuất
- Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố theo thứ tự đã sắp xếp ở trên. Sau mỗi lần
thay thế, tính ra giá trị của chỉ tiêu khi thay thế nhân tố đó rồi so sánh (trừ đi) với giá trị của
chỉ tiêu khi nhân tố đó chưa thay thế (hoặc giá trị của lần thay thế trước). Đó chính là ảnh
hưởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế. Mức độ ảnh hưởng tương đối của nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích bằng số tương đối giữa mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố đó và giá trị
của chỉ tiêu ở kì gốc.
- Mỗi lần chỉ thay thế giá trị của 1 nhân tố, có bao nhiêu nhân tố sẽ thay thế bấy nhiêu
lần. Nhân tố nào thay thế rồi thì giữ nguyên giá trị phân tích ở kì nghiên cứu cho đến lần
thay thế cuối cùng, nhân tó nào chưa thay thế thì giữ nguyên giá trị ở kì gốc. Cuối cùng, ta
sẽ tổng hợp gá trị ảnh hưởng của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.
* Khái quát:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là: y. Có 3 nhân tố cấu thành có mối quan hệ tích là: a, b, c.
Công thức xác định:
cbay
=
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì gốc:
0000
cbay =
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu:
1111
cbay
=
Xác định đối tượng phân tích:
00011101
cbacbayyy
−=−=∆
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- Thay thế lần 1: nhân tố a.
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố a:

0000010
cbacbayyy
aa
−=−=∆
+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố a:
100
0
x
y
y
y
a
a

=
δ
(%)
- Thay thế lần 2: nhân tố b.
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố b:
001011
cbacbayyy
abb
−=−=∆
+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố b:
100
0
x
y
y
y

b
b

=
δ
(%)
- Thay thế lần 3: nhân tố c.
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố c:
011111
cbacbayyy
bcc
−=−=∆
+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố c:
100
0
x
y
y
y
c
c

=
δ
(%)
- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
yyyy
cba
∆=∆+∆+∆
100

0
x
y
y
yyy
ycba

==++
δδδδ
(%)
Bng phõn tớch cỏc nhõn t cú mi quan h tng hiu
STT Chỉ tiêu
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu So
sánh
(%)
Chênh
lệch
MĐAH
đến Y(%)
Quy

Tỉ
trọng
Quy

Tỉ
trọng
1 Nhân tố thứ 1
o
a

0
a
d
1
a
1
a
d
a

Y
a
a
y

2 Nhân tố thứ 2
o
b
0
b
d
1
b
1
b
d
b

Y
b

b
y

3 Nhân tố thứ 3
o
c
0
c
d
1
c
1
c
d
c

Y
c
c
y

Chỉ tiêu phân
tích
o
Y
100
1
Y
100
Y


Y
-
+ Ct so sỏnh ỏp dng phng phỏp so sỏnh bng s tng i ng thỏi:
100
0
1
x
a
a
a
=

(%)
100
0
1
x
b
b
b =

(%)
100
0
1
x
c
c
c

=

(%)
+ Ct chờnh lch ỏp dng phng phỏp so sỏnh bng s tuyt i:
01
aaa =
01
bbb
=
01
ccc
=
+ Ct mc nh hng n ch tiờu phõn tớch ỏp dng phng phỏp thay th liờn
hon.
+ Cụng thc xỏc nh
cbay
=
ỏp dng phng phỏp phõn tớch chi tit.
Phng phỏp thay th liờn hon l phng phỏp n gin, d tớnh nhng ta phi sp
xp cỏc nhõn t theo th t nht nh, khi 1 ln thay th sai thỡ cỏc ln thay th sau cng sai
và ta chỉ xét ảnh hưởng của các nhân tố 1 cách lần lượt, chỉ thay đổi 1 nhân tố còn cố định
các nhân tố khác nhưng trong thực tế, ta thường bắt gặp trường hợp các nhân tố cùng đồng
thời thay đổi.
3.2.2/ Phương pháp số chênh lệch:
Điều kiện vận dụng phương pháp này giống như phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ
khác ở chỗ khi xác định mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân
tích, ta dùng ngay số chênh lệch giữa giá trị kì nghiên cứu so với giá trị kì gốc của nhân tố
đó.
* Khái quát:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là: y. Có 3 nhân tố cấu thành có mối quan hệ tích là: a, b, c.

Công thức xác định:
cbay
=
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì gốc:
0000
cbay =
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu:
1111
cbay
=
Xác định đối tượng phân tích:
00011101
cbacbayyy
−=−=∆
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố a:
0001
)( cbaay
a
−=∆
+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố a:
100
0
x
y
y
y
a
a


=
δ
(%)
- ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố b:
0011
)( cbbay
b
−=∆
+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố b:
100
0
x
y
y
y
b
b

=
δ
(%)
- ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố c:
)(
0111
ccbay
c
−=∆

+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố c:
100
0
x
y
y
y
c
c

=
δ
(%)
- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
yyyy
cba
∆=∆+∆+∆
100
0
x
y
y
yyy
ycba

==++
δδδδ
(%)
Khi các nhân tố có mối quan hệ tích đơn thuần thì dùng phương pháp số chênh lệch
sẽ tính toán nhanh hơn.

3.2.3/ Phương pháp cân đối:
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệ tổng,
hiệu; cụ thể là khi xác định mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu
phân tích đúng bằng chênh lệch giá trị giữa kì nghiên cứu so với kì gốc của nhân tố đó.
* Khái quát:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là: y. Có 3 nhân tố cấu thành có mối quan hệ tổng là: a, b, c.
Công thức xác định:
cbay
++=
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì gốc:
0000
cbay ++=
Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu:
1111
cbay
++=
Xác định đối tượng phân tích:
)(
00011101
cbacbayyy
++−++=−=∆
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố a:
aaay
a
∆=−=∆
)(
01
+ ảnh hưởng tương đối của nhân tố a:

100
0
x
y
y
y
a
a

=
δ
(%)
- ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố b:
bbby
b
∆=−=∆
)(
01

×