1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------
vũ thị hải
Biện pháp nâng cao chất l ợng dạy - học Tiếng
Việt 1
cho học sinh dân tộc Thái ở những vùng đặc biệt
khó khăn huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hoá
Chuyên ngành: giáo dục tiểu học
MÃ số: 60.14.01
Luận văn thạc sĩ gi¸o dơc häc
2
Ngêi híng dÉn khoa häc: TS. Phan qc l©m
Vinh - 2008
Mục lục
Trang
Mở đầu
1
1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................................................3
3. Đối tợng khách thể nghiên cứu.....................................................................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................................................................4
6. Phơng pháp nghiên cứu...................................................................................................................................4
7. Đóng góp của luận văn....................................................................................................................................5
8. Cấu trúc của luận văn....................................................................................................................................5
chơng i: cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu........................................6
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu................................................................................................................6
1.2. Ngôn ngữ tiếng ViƯt víi viƯc häc TiÕng ViƯt cđa häc sinh d©n tộc Thái
vùng đặc biệt khó khăn...........................................................................................................................8
1.3. Một số khái niệm cơ bản...........................................................................................................................10
1.3.1. Chất lợng.................................................................................................................................................10
1.3.2. Chất lợng dạy học và chất lợng dạy học Tiếng Việt 1.........................................................................11
1.3.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng dạy và học và chất lợng dạy học
Tiếng Việt 1.............................................................................................13
1.3.4. Biện pháp và giải pháp..........................................................................................................................14
3
1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học...............................................................................................15
1.4.1. Lứa tuổi học sinh Tiểu học là một giai đoạn phát triển tâm lí.......................................................15
1.4.2. Sự phát triển nhân thức của học sinh lớp 1..........................................................................................16
1.4.3. Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học.............................................................................................20
1.5. Định hớng chung xây dựng chơng trình môn Tiếng Việt của Tiểu học........................................................23
1.6. Mục tiêu của môn Tiếng Việt.................................................................................................................24
1.7. Phơng pháp, hình thức dạy học, đồ dùng, thiết bị dạy - học Tiếng Việt 1......................................................24
1.7.1. Phơng pháp - hình thức tổ chức dạy học...............................................................................................24
1.7.2 Phơng pháp dạy học môn tiếng Việt 1...................................................................................................26
1.7.3 Đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.................................................................................................................26
1.8. Tiểu kết chơng 1......................................................................................................................................26
CHƯƠNG 2: CƠ Sở THựC TIễN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU..............................28
2.1 Đặc điểm kinh tế - xà hội của huyện Thờng Xuân - Thanh Hoá........................................................28
2.1.1 Vị trí địa lý..........................................................................................................................................28
2.1.2. Về dân số..............................................................................................................................................29
2.1.3. Kinh tế - Văn hoá - XÃ hội.....................................................................................................................30
2.1.4 Giáo dục và Đào tạo.................................................................................................................................30
2.2. Nội dung chơng trình Tiếng Việt (Chơng trình Tiểu học 2000)........................................................31
2.2.1. Các kỹ năng............................................................................................................................................31
2.2.2. Kiến thức...............................................................................................................................................33
2.2.3. Ngữ liệu.................................................................................................................................................33
2.3. Các phơng pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng thiết bị dạy học Tiếng Việt 1................................................35
2.3.1 Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt 1..........................................................................35
2.3.2. Đồ dùng thiết bị dạy học Tiếng Việt 1.................................................................................................36
2.4. Thực trạng chung về giáo dục Tiểu học ở vùng đặc biệt khó khăn của
huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hóa...................................................................................................36
2.5. Thực trạng chất lợng dạy - học Tiếng Việt 1 ở vùng đặc biệt khó khăn
của học sinh dân tộc Thái Thờng Xuân.......................................................40
2.5.1 Thực trạng chất lợng häc TiÕng ViƯt cđa häc sinh líp 1 qua m¹ch kiÕn
4
thức ngữ âm và chữ viết..................................................................................................................41
2.5.2 Thực trạng chất lợng học chính tả của học sinh lớp 1............................................................................42
2.5.3 Thực trạng chÊt lỵng häc tõ vùng cđa häc sinh líp 1 học sinh dân tộc
Thái vùng đặc biệt khó khăn............................................................................................................44
2.5.4. Thực trạng chất lợng học ngữ pháp của HS lớp 1. NhËn biÕt c¸ch dïng
dÊu chÊm hái, ghi nhí c¸c nghi thức lời nói......................................................................................45
2.5.5. Thực trạng chất lợng học tập đọc của các em HS lớp 1 dân tộc Thái...........................................................46
2.6. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng dạy Tiếng Việt 1 ở các trờng Tiểu học
thuộc vùng đặc biệt khó khăn của Thờng Xuân - Thanh Hoá........................47
2.6.1. ảnh hởng từ phía giáo viên...................................................................................................................48
2.6.1.1. Thực trạng về trình độ đào tạo của giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 ở các trờng
Tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn của Thờng Xuân - Thanh Hoá..........49
2.6.1.2. Thực trạng về phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị......................................................................50
2.6.1.3
Thực trạng kiến thức của GV trực tiếp dạy lớp 1...........................................................................51
2.6.1.4. Thực trạng về kĩ năng s phạm của giáo viên..........................................52
2.6.2. ảnh hởng của đặc điểm kinh tế - xà hội ở vùng đặc biệt khó khăn của
huyện Thờng Xuân đến chất lợng dạy học-Tiếng Việt 1 ở đây................54
2.6.3. Đặc điểm của trẻ lớp 1 dân tộc Thái ở vùng đặc biệt khó khăn của Thờng
Xuân và ảnh hởng của nó đến chất lợng dạy - häc TiÕng ViƯt 1...................57
2.6.4. Sù quan t©m cđa chÝnh qun địa phơng và gia đình đối với hoạt động
dạy - học trong nhà trờng Tiểu học của con em mình..............................59
2.6.5. ảnh hởng của công tác quản lí, thanh tra, giám sát hoạt động dạy học
trong trờng Tiểu học tới chất lợng dạy học Tiếng Việt 1..........................62
2.6.6. Tiểu kết chơng 2........................................................................................64
5
CHƯƠNG 3: MộT Số BIệN PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG DạY - HọC
TIếNG VIệT 1 ở VùNG ĐặC BIệT KHó KHĂN CủA THƯờNG XUÂN THANH HOá.....................................................................................................66
3.1. Cần thực hiện chính sách điều chỉnh đội ngũ GV...........................................................................67
3.2. Dạy Tiếng Việt 1 cho HS dân tộc cần sự hỗ trợ của Tiếng Thái..........................................................69
3.3. Sử dụng triệt để các phơng tiện, ĐD vào dạy- học và tạo cho học sinh
thói quen sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt vào học Tiếng Việt, nhằm giảm
thiểu tối đa thời gian diễn giảng của giáo viên...................................................................................71
3.4. Môi trờng có vai trò rất quan trọng để nảy sinh nhu cÇu, høng thó häc
TiÕng ViƯt 1 cho häc sinh dân tộc Thái......................................................73
3.5. BGH các trờng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thanh, kiểm tra, giám sát
việc lên kế hoạch dạy-học và tổ chức hoạt động học tập của giáo viên............75
3.6. Vận dụng quan điểm dạy-học phân hoá vào dạy học Tiếng Việt 1 ở vùng
đặc biệt khó khăn của Thờng Xuân - Thanh Hoá.........................................77
3.6.1. Sơ lợc về Quan điểm dạy học Phân hoá....................................................77
3.6.2. Dạy học Tiếng Việt 1 ở vùng đặc biệt khó khăn theo quan điểm dạy học
phân hoá....................................................................................................78
3.7. Kiểm định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.........................78
3.7.1. Khảo sát Ban giám hiệu cđa 13 trêng tiĨu häc vỊ tÝnh cÊp thiÕt vµ tính
khả thi của các biện pháp..........................................................................79
3.7.2. Kết quả khảo sát chuyên viên PGD về tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp............................................................................................81
3.7.3. Kết quả khảo sát GV đang trực tiếp dạy lớp 1 về tính khả thi của các
biện pháp...................................................................................................82
3.7.3.1. Khảo sát về nội dung các câu hỏi..........................................................83
3.7.3.2. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi cđa c¸c biƯn ph¸p.................84
6
3.7.3.3. TiĨu kÕt ch¬ng 3.....................................................................................84
KÕt ln chung..........................................................................................86
1. KÕt ln.......................................................................................................................................................86
2. Mét số kiến nghị.........................................................................................................................................87
Tài liệu tham khảo.................................................................................................................88
Phụ lục....................................................................................................................................................93
Mở đầu
1. Lớ do chọn đề tài
Sự nghiệp giáo dục được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Sự quan
tâm ấy được khẳng định, trong NQTW 2 - Khoá VIII: "Giáo dục và Đào tạo là
quốc sách hàng đầu" và "Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển".
§ất nước ta phấn đấu đến năm 2020 trở thành một cng quc cụng
nghip. Trong đó, Giỏo dc và Đo to có một nhiệm vụ hết sức quan trọng là
"Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân ti". Mc tiờu y muốn
thc hin đợc thnh cụng sm hay muộn? Sự nghiệp giáo dục đóng vai trị
then chốt m ng s mnh lch s ca mỡnh là đo tạo nguån nh©n lùc cho
x· héi vừa hồng vừa chuyên".
Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước nhà hiện nay, giáo dục Tiểu học
là bậc học nền tảng hết sức quan trọng. Bậc học tạo nên sự cốt thép làm chỗ
dựa vững chắc và chi phối hướng phát triển toàn diện nhân cách của mỗi con
người và là tiền đề thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội tri thức trong quá trình học
vấn của mỗi người. Trong đó lớp 1 là nền móng đầu tiên.
Trong những năm qua, bậc Tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng đã dành
được nhiều sự quan tâm ưu đãi với các dự án 134; 135; chơng trỡnh 159; chơng trình 120; Q 112 ca Th tng chớnh ph nm 2007: Hỗ trợ tiền hàng
tháng cho HS dân tộc nghèo; chơng trình tm nhỡn th giới, dự án trẻ khó khăn
(DATKK); đầu năm 2008, Bộ GD & ĐT ra công văn số 22 ngày 10 tháng 1
năm 2008 về tuyển dụng nhân viên hỗ trợ giáo viên dạy lớp 1 ở vùng khó khăn
7
vùng 135 (chủ yếu là học sinh dân tộc, ch¬ng trình này nhằm tăng cờng dạy
Tiếng Việt 1 cho học sinh d©n téc)... Từ nguồn tài trợ các dự án này chất lượng
giáo dục Tiểu học nói chung, lớp 1 nói riêng đã được nâng lên.
Tuy nhiên, chất lượng giáo dục Tiểu học đặc biệt là Tiểu học miền núi
chưa được như mong muốn. Thực tế giáo dục miền núi còn nhiều nơi, nhiều
lúc chưa đáp ứng được với yêu cầu của ngành. Chất lượng dạy và học của
toàn ngành giáo dục còn nhiều bất cập: Việc chạy theo thành tích, tiêu cực
trong thi cử, học sinh ngồi nhầm lớp, giáo viên đứng nhầm chỗ. Phương pháp
dạy học cũ lạc hậu. Cơng tác quản lý trong giáo dục cịn cào bằng dàn trải,
định hướng theo tính chất đi đều, sự bất cập trong luật giáo dục, hạn chế tối
đa học sinh lưu ban trong cấp học. Hiện tượng thương mại hoá trong giáo dục
ngày càng nhiều.... Với những tồn tại đó địi hỏi sự nghiệp giáo dục cần thiết
phải đổi mới tư duy trên mọi phương diện. Đây là sự thách thức cam go trong
ngành giáo dục.
Trong những năm qua, ngành Giáo dục đã phải thay đổi nhiÒu trên mọi
phương diện: ®ổi mới tư duy, khơng cịn kiểu tư duy duy, ý chí, quản lí có tính
chất cào bằng và được phân hố trong dạy học; ®ổi mới tồn bộ mục tiêu, néi
dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chc ngày cng khoa hc, hin
i. Những ngời làm công tác giáo dục đợc quan tõm hơn vê ci cách tiền lơng,
song cht lng giáo dục vn cha c nh mong muốn. Trong đó, chất
lượng dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung và cho học
sinh dân tộc th¸i huyện Thường Xn nói riêng cịn rất nhiều hạn chế. Điều
này không chỉ hạn chế sự tiếp thu của học sinh đối với môn học khác mà còn
ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh trong cả cuộc đời.
Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, mơn Tiếng Việt lớp 1
nói riêng là điều hết sức quan trọng và cần thiết, có như vậy mới giải quyết
được tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp và có thể học lên lớp trên. Với lí do
8
này tơi chọn đề tài: "BiƯn pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1
cho học sinh dân tộc Thái ở những vùng đặc biệt khó khăn của huyện
Thường Xn, tỉnh Thanh Hố" để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy
học Tiếng Việt 1 ở vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135) huyện Thường Xuân Thanh Hoá.
3. Đối tượng khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.1.1.Thực trạng về chất lượng dạy học môn Tiếng Việt của học sinh
dân tộc thái Thường Xuân Thanh hoá
3.1.2. Biện pháp nâng cao chất lượng dạy họcTiếngViệt 1 tại các trường
vùng cao khó khăn của huyện Thường Xuân - Thanh Hố.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học Tiếng Việt 1 ở các xã thuộc vùng khó khăn huyện
Thường Xuân - Thanh Hoá.
4. Giả thuyết khoa học
Khi thực hiện đề tài này, chúng tơi giả định rằng, có thể nâng cao chất
lượng dạy học mơn Tiếng Việt líp 1 ở vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135) của
huyện Thường Xn - Thanh Hố nếu tìm ra những biện pháp phù hợp đối
với đối tượng học sinh ở những vùng khó khăn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài này cần thực hiện các nhiệm vụ:
5.1. Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài
5.2. Nghiên cứu thực trạng dạy học Ting Vit 1 vựng c bit khú khăn
5.3. xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1
5.4. Thực nghiệm sư phạm những biện pháp đã đề xuất.
9
6. Phng phỏp nghiờn cu
6.1. Phơng pháp nghiờn cu lớ lun: Nghiờn cu v đặc điểm của tiếng
Việt và việc d¹y Tiếng Việt ở Tiểu học, đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ®iều tra, tổng kết kinh nghiệm
nhằm thu thập thơng tin làm cơ sở cho việc đề xuất và khảo nghim tớnh kh thi.
6.3. Cỏc phng phỏp dạy học đặc thù nh trực quan, luyện tập thực
hành,và các phơng pháp h tr khác nh giảng giải, thuyết trình...
7. Đóng góp của luận văn
- Một số vấn đề về dạy học Tiếng Việt 1.
- Phát hiện thực trạng chất lợng dạy học Tiếng Việt 1 của học sinh dân tộc
Thái ở những vùng đặc biệt khó khăn huyện Thờng Xuân Thanh Hoá
- Xác định nguyên nhân của thực trạng và xây dựng một số biện pháp nâng
cao chất lợng dạy học Tiếng Việt 1 cho HS dân tộc Thái ở vùng nµy.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài.
Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 cho học
sinh dân tộc Thái (ở vùng đặc biệt khó khăn) huyn Thng Xuõn - Thanh
Hoỏ và kiểm định tính khả thi của những biện pháp đó.
10
Ch¬ng I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lch s ca vn nghiờn cu
Ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản là chức năng giao tiếp và chức năng t
duy. Khi nghiên cứu về ngôn ngữ hai nhà lÃnh tụ Mác và Lê-nin đà khẳng định
"Ngụn ng là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người", "Ngơn
ngữ là hiện thực giao tiếp của tư duy".
Chính vì ngơn ngữ và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh vËy
mµ ngày đầu tiên của đứa trẻ từ khi cắp sách tới trường vào lớp 1 (lớp đầu cÊp
bậc TiÓu học trong nền tảng hệ thống giáo dục quèc d©n) trẻ đã học Tiếng
Việt. Đối với lớp 1 nó được coi như nền móng ban đầu, nền móng ấy được
xây dựng trên cơ sở việc thực hiện đáp ứng nhu cầu chương trình. Chương
trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nói chung, ở lớp 1 nói riêng là chiếc chìa khóa
đầu tiên giúp các em bước vào con đường đi tìm tri thức.
Có thể nói đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa
học, các nhà sư phạm. Vì Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là tiền đề
cho tất cả các môn học khác, các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong chương trình
Tiếng Việt 1 là những cầu nối cho các em hiểu biết và nắm bắt tất cả các môn
học khác trong chương trình khoa học, lĩnh vực cuộc sống, giúp các em phát
triển tư duy logic bình đẳng và phát triển trí tuệ để nhận thức thế giới hiện thực
khách quan một cách trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích, tổng hợp, so
sánh, dự đốn, giúp c¸c em giao tiếp với thế giới rộng hơn.
Về dạy học Tiếng Việt 1, đã có nhiều tác giả nghiên cứu như: Đặng Thị
Lanh, Hồng Cao Cường, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí, Lê Thị Tuyết
Mai, Nguyễn Thị Hạnh, Hồng Hồ Bình vv... Tuy nhiên những nghiên cứu
này chủ yếu mang tính lí luận chung về phương pháp dạy học Tiếng Việt 1.
Tác giả Đặng Thị Lanh (Chủ biên) đã biên soạn 2 cuốn tài liệu "Hướng dẫn
11
giảng dạy Tiếng Việt1 "; và "Hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt 2" [34] xuất bản
năm 2000, tài liệu này chỉ đưa ra định hướng chung cho việc dạy Tiếng Việt 1
cho tất cả đối tượng học sinh và chỉ đề cập về hoạt động dạy học mà chưa chú
ý tới các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy Tiếng Việt 1. Đặc biệt chưa có
nhiều những cơng trình nghiên cứu về vấn đề dạy Tiếng Việt cho học sinh ở
các vùng miền khác nhau, nhất là những vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt
khó khăn để đáp ứng và nâng cao được chất lượng yêu cầu của chng trỡnh.
Là mỗi ngời dân Việt Nam nói chung, những ngời làm công tác giáo dục
nói riêng ai cũng biết, dân tộc Việt Nam chúng ta một quốc gia đa dân tộc,
mỗi dân tộc có một tài sản văn hố, vật chất và tinh thần phong phú, tạo nên
một nền văn hoá vừa đa dạng,vừa đậm đà bản sắc. Tuy nhiên do nhiều nguyên
nhân khác nhau mà sự phát triển về nhiều mặt: kinh tế văn hoá giáo dục...tạo
nên những khoảng cách khác nhau,trong đó có sự khác biệt về dân trí.Chính
vì thế mà việc nâng cao chất lượng giáo dục ở miền núi là điều Đảng, nhà
nước ta hết sức quan tâm. Sự quan tâm đó được thể hiện cụ thể ở chỉ thị
84/CT ngày 03/9/1962 của BCH Trung ương, chỉ thị 20 TTg-Vg của Thủ
tướng chÝnh phñ ngày 10/3/1969 cũng như năm lần tổ chøc các hội nghị
chuyên bàn về phát triển giáo dục vùng cao, vào các năm 1958, 1960, 1964,
1973, 1983... tại các hội nghị này đã bàn và đưa ra các biện pháp nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục nói chung, miền nói nãi riªng, trong đó đặc biệt quan
tâm đến chất lợng dạy học Tiếng Việt 1 của học sinh dân tộc các vùng đặc biệt
khó khăn trong cả nớc. Nh hiện nay thông qua chơng trình dự án trẻ khó
khăn(TKK), tầm nhìn thế giíi...
1.2. Ngơn ngữ tiếng Việt với việc học Tiếng Việt của học sinh dân tộc
Thái vùng đặc biệt khó khăn
Để tiếp thu đảm bảo được các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và các yêu cầu
kiến thức ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, văn hoc, chương trình Tiếng
Việt 1 là một vấn đề cực kì khó khăn đối với học sinh dân tộc.
12
Kĩ năng nghe của các em để nhận biết sự khác nhau của các âm, các
thanh, các kết hợp của chúng ®Ĩ nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt nghỉ
hơi, là vấn đề khó. Kĩ năng nghe này như mới lạ hồn tồn với các em, nó
gần giống như vùng thuận lợi (dân tộc kinh) học ngoại ngữ. Bởi lẽ vốn từ phổ
thông của các em khi vào lớp 1 là rất ít. Ngơn ngữ tự nhiên của các em sử
dụng hàng ngày là tiếng Thái. Bởi vậy, việc nghe, hiểu lời người hướng dẫn
hoặc yêu cầu, câu hỏi, văn bản, câu chuyện đối với các em lại càng khó hơn.
Cách diễn đạt trong kĩ năng nói của các em tuy thực hiện được nhưng
gần như chưa đáp ứng được u cầu. Vì các em phát âm cịn sai nhiều cả về
thanh điệu, âm chữ, tồn huyện có 22/26 trường Tiểu học chủ yếu là học sinh
dân tộc Thái rải đều khắp địa bàn trong huyện. Lỗi các em thường phát âm sai
là dấu, âm, vần, sự lẫn lộn giữa dấu thanh hỏi, thanh nặng, âm l, âm , õm v
BÃi vàng
vÃi bàng;
lật đật
vi õm b vv... l phổ biến. VD:
®Ët lËt...
Do khả năng tiếp nhận của các em cịn yếu nên dẫn đến sự hình thành kĩ
năng đọc và viết cũng hạn chế nhiều.Việc đọc trơn tiếng, từ, cụm từ, câu ngắt
nghỉ thường chưa đúng.v× thÕ viƯc c hiu din t ý và viết chính tả chỉ
đạt ở mức độ yêu cầu thấp v tht s là vấn đề nan giải đối với các em.
§ối với học sinh lớp 1 nãi chung, häc sinh d©n téc th¸i vïng đặc biệt khó
khăn huyện Thường Xn nói riêng, việc đảm bảo chất lượng yêu cầu kiến
thức của chương trình là một vấn đề cam go. Tồn huyện gần 70% học sinh
dân tộc Thái, vốn từ Tiếng Vịêt của các em khi mới vào lớp 1 cịn q ít.
Ngơn ngữ tự nhiên của các em sử dụng hàng ngµy là tiếng Thái...Vì vậy, khả
năng hiểu nghĩa của từ và tư duy theo ngôn ngữ trong học Tiếng Việt của các
em bị hạn chế rất nhiều. Khi nghe thầy cô hướng dẫn hoặc giảng bài các em
thường khó hiểu và khơng làm theo được. Tuy nhiên, những khó khăn đối với
các em còn nhiều nhưng với vai trò người thầy cần phải hiểu được đặc điểm
tâm sinh lý, điều kiện hồn cảnh, ngơn ngữ hàng ngày các em thường dùng.
13
Từ đó, tìm ra mối liên hệ giữa ngơn ngữ tự nhiên của các em với ngôn ngữ
Tiếng Việt để việc dạy đạt hiệu quả hơn. Ngay từ khi trẻ đến trường cần cho
trẻ giao tiếp nhiều hơn bằng tiếng Việt, coi tiếng Việt là cơng cụ phương tiện
chính để trẻ có thể giao tiếp tốt và học tốt hơn môn Tiếng Việt. Do sự hạn chế
vốn từ tiếng Việt nên việc tiếp thu nội dung kiến thức chương trình của các
em kém hiệu quả. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy người thầy có thể tiến
hành song ngữ khi cần thiết sẽ giúp c¸c em học Tiếng Việt và các môn học
khác được dễ dàng và hiệu quả hơn.
1.3. Một số khái niệm cơ bản
1.3.1. Cht lng
Cht lng l một khái niệm tương đối trừu tượng, đa nghĩa, vì vậy nó
có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Một số định nghĩa, chúng
tơi trình bày dưới đây có tính phổ biến.
- Chất lượng "Là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự
vật, sù việc"
- Chất lượng là "sự phù hợp với mục tiêu".
- Chất lượng là "Tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo
cho đối tượng (thực thể) khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc
nhu cầu tiềm ẩn". Như vậy, nói đến chất lượng là nói đến cái làm nên giá trị
của con người sự vật với tư cách là sản phẩm của hoạt động, phù hợp với mục
tiêu đã đề ra từ trước.
Khái niệm chất lượng theo nghĩa triệt để của nó bao hàm cả khái niệm
hiệu quả.
1.3.2. Chất lượng dạy học và chất lượng dạy học Tiếng Việt 1
1.3.2.1. Chất lượng dạy học là mức độ giá trị của kết quả đạt được so với
mục tiêu đề ra của quá trình dạy học.
1.3.2.2. Chất lượng dạy học Tiếng Việt 1 là kết quả đạt được của quá
14
trình dạy và học Tiếng Việt so với chương trình phổ thông.
- Chất lượng dạy - học Tiếng Việt 1 là kết quả đạt được của quá trình dạy
và học Tiếng Việt cụ thể là các kết quả về kiến thức kĩ năng thực hành của nội
dung chương trình Tiếng Việt 1 như:
Các kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
Kiến thức: Ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, văn häc
Ngữ liệu: Hiểu và nắm được những từ ngữ, câu, đoạn, thành ngữ, tục
ngữ, ca dao, cách diễn đạt, tác dụng giáo dục giá trị nhân văn, mở rộng hiểu
biết về cuộc sống.
Để đạt được những yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thực hành trên của
chương trình là cả một vấn đề thách thức đối với đồng loạt học sinh nói chung
và học sinh vùng đặc biệt khó khăn nói riêng.
Chất lượng dạy - học Tiếng Việt 1 vùng đặc biệt khó khăn có kết quả là
cả một sự phức hợp của những yếu tố chủ quan và khách quan. Vì vậy đánh
giá chất lượng dạy - học Tiếng Việt 1 cần phải dựa vào mục tiêu của chương
trình Tiếng Việt 1, dựa vào các tiêu chí đánh giá về các mục tiêu của chương
trình Tiếng Việt 1 về các yếu tố như: Về giáo viên, học sinh, công tác quản lí,
phương pháp - hình thức tổ chức dạy học, điều kiện mơi trường, địa hình,
kinh tế, sự quan tâm vỊ giáo dc của gia đình, xà hi, địa phơng.
+ i với giáo viên phải đảm bảo các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp
giáo viên Tiểu học mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đưa ra như: trình độ đào tạo,
phẩm chất đạo đức, kiến thức, kĩ năng sư phạm.
+ Đối với học sinh đảm bảo về điều kiện, tâm sinh lý, yêu cầu kiến thức
mà các em cần đạt.
+ Về cơng tác quản lí: Cần thực hiện có hiệu quả các hoạt động thanh
kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học, hoạt động chuyên môn theo định kỳ,
họp tổ chuyên môn phân công sắp xếp giáo viên đúng lớp, phù hợp với năng
lực đặc thù của chuyên môn.
15
+ Về phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy
học, song cần chú ý các phương pháp đặc trưng bộ môn phù hợp với đối
tượng học sinh lớp 1, học sinh vùng miền....
+ Về hình thức tổ chức dạy học: sử dụng linh hoạt các hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với điều kiện dạy học, phương pháp dạy học....
+ Điều kiện môi trường, địa hình, khí hậu.
Từ điều kiện thực tế khách quan về điều kiện mơi trường, địa hình, khí
hậu thì địa phương, ngành Giáo dục cần tạo điều kiện cho các em thuận lợi về
giao thông, dành cho các em sự quan tâm hơn về đầu tư cho giáo dục.
Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt, cần phải có
những biện pháp tác động tích cực tíi các yếu tố đó.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học và chất lượng
dạy học Tiếng Việt 1
Quá trình sư phạm ln diễn ra trong sự tương tác biện chứng của các
yếu tố và mối quan hệ cả bên trong và bên ngồi nhà trường trong q trình
dạy học.
Các yếu tố chủ yếu đó là điều kiện mơi trường, đặc điểm kinh tế xã hội
địa phương, sự quan tâm của gia đình các tổ chức, cơ quan xã hội, chất lượng
đào tạo của giáo viên, đặc điểm của học sinh, cơng tác quản lí của ngành như
kiểm tra, thanh tra các điều kiện dạy học, chất lượng yêu cầu cần đạt của
chương trình về mục tiêu nội dung vv...
Từ các yếu tố trên quá trình dạy học Tiếng Việt 1 còn chịu sự tác động
trực tiếp của các yếu tố chất lượng giáo viên trực tiếp dạy lớp 1, đặc điểm học
sinh lớp 1, nội dung chương trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1. Cơng
tác quản lí giám sát hoạt động dạy học trong nhà trường. Tình hình kinh tế xã
hội của địa phương, sự quan tâm của gia đình...
Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học
Tiếng Việt 1 nói riêng, điều cần thiết hơn hết đó là phải nắm bắt được thực trạng
16
của các yếu tố đó. Từ đó, tìm hướng đi và cần có giải pháp lâu dài, biện pháp cụ
thể khắc phục tình trạng khó khăn, giải quyết những yếu tố ảnh hưởng.
1.3.4. Biện pháp và giải pháp
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi làm rõ khái niệm “biện pháp”và “giải
pháp".
Theo từ điển Tiếng Việt "biện pháp" là cách làm, cách giải quyết một vấn
đề cụ thể. “Giải pháp" là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Ví
dụ “giải pháp chính trị”
Như vậy, cả hai khái niệm “biện pháp" và “giải pháp" đều có chung một
nhiệm vụ là: “Giải quyết một vấn đề cụ thể". Tuy nhiên khái niệm biện pháp
có nội hàm hẹp hơn khái niệm giải pháp. Nói đến biện pháp là nói đến cách
giải quyết cụ thể cho từng đối tượng cụ thể. Cách giải quyết này mang tính
đặc thù và sử dụng trong phạm vi hẹp, tính phổ biến khơng cao.
Giải pháp có tính phổ biến hơn, nó có thể được vận dụng để giải quyết
cho nhiều đối tượng khác nhau. Vấn đề được giải quyết rộng hơn có thể bao
gồm nhiều vấn đề cụ thể khác.
Từ cách hiểu đó đề tài chúng tôi nghiên cứu các biện pháp: biện pháp
nâng cao chất lượng dạy học, chính là cách thức tác động vào các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng dạy học nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của
các yếu tố đó đối với chất lượng dạy học và nâng cao chất lượng dạy học để
đáp ứng nhu cầu đề ra.
17
1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học
1.4.1. Lứa tuổi học sinh Tiểu học là một giai đoạn phát triển tâm lí
Có thể nói học sinh Tiểu học là một giai đoạn phát triển tâm lí ứng với
bậc học Tiểu học. Trong đó, những cấu tạo tâm lí mới ở lứa tuổi này chủ yếu
do hoạt động học tập mang lại. Tuy nhiên tính chủ đạo của hoạt động học tập
khơng phải được thực hành ngay mà nó là một quá trình được diễn ra và phát
triển trong 4 -5 năm đầu cuộc đời học sinh. Những phẩm chất tâm lí mới được
hình thành dần ứng với sự hình thành của chính q trình học tập. Đây là giai
đoạn quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển của các giai đoạn phát triển
tiếp theo. Lứa tuổi 6-11 tuổi trẻ em có hoạt động chủ đạo là học tập. Đây là
hoạt động đầu tiên xuất hiện ở trẻ và có khả năng sáng tạo ra cái mới trong
tâm lí con người và qui định chiều hướng phát triển con người. Nhờ việc thực
hiện hoạt động học và các loại hình hoạt động khác, học sinh tiểu học có sự
phát triển tâm lí đạt trình độ cao hơn về chất lượng so với trước đó. Một trình
độ phát triển mà nếu khơng qua nhà trường thì sẽ khơng bao giờ đạt được.
Giai đoạn phát triển này được tổ chức trong nhà trường theo 2 giai đoạn nhỏ
với sự khác nhau về đặc điểm tâm lí và trình độ phát triển. Đó là giai đoạn
đầu bậc Tiểu học (lớp 1-3) và giai đoạn cuối bậc Tiểu học (lớp 4-5). Trong
giai đoạn đầu bậc Tiểu học, đối với lớp 1 cần được đặc biệt chú ý. Học sinh
lớp 1 thực hiện bước chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động
chủ đạo là học tập.
1.4.2. Sự phát triển nhân thức của học sinh lớp 1
Từ lâu các nhà tâm lí học. Giáo dục học đã lưu ý đến các đặc điểm của
sự phát triển thuộc tính tâm lí của trẻ em trong quá trình sinh trưởng và nhấn
mạnh các đặc điểm lứa tuổi. Mỗi giai đoạn phát triển của trẻ có những tâm lí
riêng. Những đặc điểm cụ thể về sự nhận thức của học sinh lớp 1 có thể được
khái quát như sau:
1.4.2.1. Về tri giác
- Do ảnh hưởng phân tích cịn hạn chế, các em thường tri giác theo tổng
thể. Tri giác không gian chịu nhiều tác động của nhiều trường tri giác gây ra
các biến dạng, các ảo giác.
Đối với trẻ 6 tuổi không gian khơng đẳng phương, phương nằm ngang,
thẳng đứng cịn chiếm nhiều ưu thế hơn, tri giác về thời gian của các em cịn
yếu, mang tính trực giác. Dần dần các hoạt động tri giác phát triển và được
hướng dẫn bởi các hoạt động nhận thức khác nên chính xác hơn
18
- Nhìn chung, với lứa tuổi học sinh Tiểu học tri giác cịn mang tính tổng
thể và chưa đạt trình độ của tri giác phân biệt. Nét đặc trưng nhất của tri giác
giai đoạn lứa tuổi này là tính chất ít phân hóa của nó. Tuy nhiên đặc điểm này
khơng theo suốt q trình phát tâm lí của học sinh Tiểu học, mà có sự biến
đổi, phát triển dần lên nhờ việc thưc hiện các nhiệm vụ học tập. Để hoàn
thành nhiệm vụ học tập trẻ buộc phải thực hiện các thao tác trí tuệ như phân
loại phân tích, đối chiếu tổng hợp....
Nhờ đó tính tổng thể của các tri giác dần nhường chỗ cho các tri giác
chính xác, điều này thể hiện rõ ở học sinh các lớp cuối bậc Tiểu học. Cũng
cần lưu ý rằng sự phát triển của tri giác khơng tự bản thân nó xuất hiện được.
Để có sự phát triển tri giác, phải cần đến vai trò tổ chức, điều khiển định
hướng của giáo viên. Chính giáo viên là người tổ chức q trình hoạt động
cho các học sinh để tri giác những đối tượng nào đó dạy cho trẻ vạch ra
những đối tượng, những thuộc tính bản chất sự vật và hiện tượng chỉ dẫn và
rèn luyện cho trẻ tính cách phân tích những đối tượng tri giác một cách có hệ
thống và có kế hoạch. Như vậy với đặc điểm của sự phát triển tri giác ở các
giai đoạn sau sẽ ngày càng phát triển hơn.
Chú ý: Sự chú ý không chủ định cịn chiếm ưu thế ở học sinh lớp 1. Vì
vậy sự chú ý của các em kém bền vững nhất là những đối tượng ít thay đổi.
Do thiếu khả năng tổng hợp, sự chú ý của các em còn phân tán, lại thiếu khả
năng phân tích nên dễ bị lơi cuốn vào các trực giác, gợi cảm. Trường chú ý
hẹp do không biết tổ chức sự chú ý. Sự chú ý của trẻ thường được hướng ra
bên ngoài, vào hoạt động chứ chưa hướng vào bên trong, vào tư duy.
Tuy nhiên có thể nói, tính chủ định của chú ý, của tri giác là một trong những
phẩm chất mới, cấu tạo tâm lí của học sinh tiểu học so với lứa tuổi học sinh mẫu
giáo. Song trong quá trình dạy học nói chung, tổ chức các hình thức dạy học cho
học sinh nói riêng, giáo viên cần biết đưa vào những tri thức những hình ảnh mới
19
nhằm gây sự chú ý và kích thích sự hứng thú học tập cho học sinh.
1.4.2.2. Đặc điểm tư duy của học sinh lớp 1
Khi chuyển từ mẫu giáo sang nhà trường Tiểu học cụ thể là vào lớp 1.
Nhận thức của trẻ 6 tuổi có một bước ngoặt quan trọng. Tuy nhiên nhận thức
của trẻ chưa hoàn toàn chuyển sang ngay được từ hình thức tư duy trực quan
hình ảnh lên hình thức tư duy cụ thể. Quá trình dạy học Tiếng Việt 1 là môi
trường, là điều kiện giúp trẻ có được sự chuyển tiếp này.
Khi trẻ 6 tuổi, tư duy trực quan hình ảnh cịn ưu thế. Tuy nhiên một hình
thức tư duy mới. Có trình độ cao hơn bắt đầu xuất hiện. Đây là giai đoạn phát
triển mới của tư duy, thường được gọi là " giai đoạn thao tác cụ thể " (theo
Piagie). Tư duy này được gọi tắt "Cụ thể ". Vì chúng cịn dựa trực tiếp trên
các đồ vật, hiện tượng thực tại mà chưa dựa được trên lời nói và các giả
thuyết bằng lời. Trong một chừng mực nào đó hành động trên các đồ vật sự
kiện bên ngồi cịn là chỗ dựa hay điểm xuất phát cho các hoạt động trong óc.
1.4.2.3 Trí nhớ
So với lứa tuổi mẫu giáo, sự phát triển trí nhớ của học sinh Tiểu học có
sự biến đổi về chất. Đó là nhờ hình thành và phát triển câu “Ghi nhớ có chủ
định”. Đặc biệt là đối với học sinh cuối cấp. Với học sinh Tiểu học, cả ghi
nhớ khơng chủ định và ghi nhớ có chủ định vẫn song song tồn tại, chuyển hoá
và bổ sung cho nhau trong quá trình học tập.
Vấn đề là nhà giáo dục cần rèn luyện cho học sinh sử dụng 2 loại trí nhớ
này một cách hợp lí và có hiệu quả.
Ngoài ra chúng ta cần lưu ý rằng, đối với trí nhớ của học sinh Tiểu học,
thì sự tham gia của ngôn ngữ đặc biệt quan trọng đây là điều kiện không thể
thiếu và hết sức thuận lợi thúc đẩy trí nhớ có chủ định phát triển.
Nhờ có ngơn ngữ trẻ thường diễn đạt những tri thức đã ghi bằng lời nói
chữ viết của mình. Điều này khơng chỉ quan trọng cho sự phát triển của tưởng
20
tượng và phát triển tốt của tư duy.
Đối với lứa tuổi học sinh để lĩnh hội được tri thức học sinh phải tái tạo
cho mình những hình ảnh của hiện thực: Những sự kiện trong quá khứ, những
cảnh quan, những bức tranh, những hình tượng, đường nét hình vẽ. Tất cả
những điều đó tạo điều kiện cho tưởng tượng tái tạo và phát triển. Trong đó
với học sinh đầu cấp Tiểu học tưởng tượng của các mang tính trực quan cụ
thể. Các em thường chỉ hình dung được những tr¹ng thái ban đầu và cuối
cùng của sự vật, hiện tượng. Nhưng rồi càng lên lớp trên các em bắt đầu hình
dung được đối tượng ngày càng đầy đủ hơn và ngày càng phát triển theo xu
hướng khái quát hơn. Sở dĩ như vậy vì các em biết tưởng tượng sáng tạo dựa
trên ngơn ngữ để xây dựng hình tượng và đặc điểm này được phát triển song
song với ghi nhớ có chủ định, tưởng tượng sáng tạo mới bắt đầu được hình
thành, nó sẽ được phát triển dần theo thời gian lứa tuổi và các lớp trên.
Từ những đặc điểm nói trên, trong q trình dạy học nói chung dạy
Tiếng Việt nói riêng đăc biệt là học sinh lớp 1. Giáo viên cần tổ chức dạy học
cho học sinh quan sát các sự vật, hiện tượng, mơ hình cụ thể cũng như tiếp
xúc với các câu chuyện mở, các cuộc giao tiếp hàng ngày... Nhằm giúp cho
học sinh làm quen được tiếp xúc được giao lưu, các em được phát triển dần
vốn về ngôn ngữ tạo tiền đề cho sự phát triển trí tưởng tượng.
Về mặt tư duy có thể nói cụ thể thêm rằng với học sinh Tiểu học chia
làm hai giai đoạn. Đó là giai đoạn của tư duy trực quan cụ thể và giai đoạn
của tư duy trừu tượng khái quát.
Giai đoạn tư duy trực quan cụ thể gắn với các lớp đầu cấp Tiểu học. Việc
học tập của trẻ chủ yếu dựa trên sự phân tích so sánh đối chiếu với các đối
tượng hoặc hình ảnh trực quan. Lứa tuổi này tư duy của trẻ vẫn còn bị cái
tổng thể chi phối. Đặc biệt là với học sinh lớp 1 cũng như ta nói ở trên tư duy
phân tích đã hình thành nhưng cịn yếu nên các biểu tượng ở trẻ được hình
thành chưa được chính xác, chưa bền vững.
21
1.4.3. Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
1.4.3.1. Tính cách
Nét tính cách của học sinh Tiểu học mới hình thành nên chưa ổn định.
Hành vi của trẻ mang tính bột phát cao, tính ý chí cịn thấp và thường dễ bị
kích động bởi những kích thích bên trong và bên ngồi, tính cách điển hình
của trẻ là hồn nhiên và cả tin, tin vào sách vở, tin vào người khác và thích bắt
chước những hành động của những người xung quanh.
1.4.3.2 Tình cảm
Đời sống cảm xúc tình cảm của học sinh nhỏ khá đa dạng và cơ bản là
mang tính tích cực, xúc cảm, tình cảm của học sinh Tiểu học gắn liền với đặc
điểm chủ quan, hình ảnh cụ thể. Các em rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm
hãm xúc cảm của mình. Tuy nhiên, so với học sinh mẫu giáo, tình cảm của
học sinh Tiểu học đã có nội dung phong phú và bền vững, tình cảm và trí tuệ
đang hình thành và phát triển. Các em đã biết chăm lo đến kết quả học tập
bằng việc lo lắng thực hiện nhiệm vụ học mà giáo viên đặt ra, hài lòng,vui vẻ
và hãnh diện khi đạt kết quả cao trong học tập. Đó là những điều kiện thuận
lợi để giáo dục chuẩn mực đạo đức cũng như hình thành những phẩm chất trí
tuệ cần thiết.
1.4.3.3 Hứng thú
Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học hứng thú học tập dần chiếm ưu thế so
với hứng thú vui chơi, vì ở lứa tuổi này hoạt động học tập trở thành hoạt động
chủ đạo. Ngay từ khi bước vào lớp 1 lớp đầu cấp của bậc Tiểu học hứng thú
của trẻ đã phát triển rất rõ, đặc biệt là hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu
thế giới xung quanh mình. Trẻ tiểu học có khát vọng biết nhiều về những gì
diễn ra xung quanh. Song đến lớp cuối cấp, hứng thú của trẻ gắn liền với sự
phát hiện nguyên nhân quy luật, các mối quan hệ và liên quan hệ và quan hệ
phụ thuộc giữa các hiện tượng.
Chúng ta thống nhất rằng, hứng thú có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập
22
cũng như kết quả học tập của trẻ. Việc nắm bắt tri thức của trẻ phụ thuộc trực
tiếp thái độ và động cơ của các em đối với hoạt động học tập. Nếu động cơ học
tập mà hứng thú với bản thân với nội dung học tập thì hoạt động của các em sẽ
hăng say và đều đặn. Do vậy tri thức thu được sẽ bền vững và có chất lượng cao.
Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, hứng thú nhận thức liên quan chặt chẽ với
thành tích học tập, chính thành tích học tập mang lại cho các em niềm vui, sự
thoả mãn và ngược lại. Chính niềm vui nhận thức lại thúc đẩy phát triển hứng
thú nhận thức và càng giúp trẻ đạt thành tích cao hơn.
Vì vậy, trong qúa trình giảng dạy và giáo dục học sinh, giáo viên cần có
những hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về vấn đề này. Để từ đó biết cách gây hứng
thú học tập cho học sinh phát triển từ mức độ đơn giản đến phức tạp. Có thể
nói, con đường hình thành động cơ học tập tích cực, bền vững cho học sinh là
ở việc tổ chức đúng đắn các hoạt động học tập cho các em, nói cách khác con
đường đó nằm ở nội dung học tập và phương pháp đạt được nội dụng đó.
Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng đối với việc học Tiếng Việt ở Tiểu
học. Bởi vì, sự hứng thú chính là động cơ đem lại cho các em sự thích thú, tị
mị, lịng kiên trì, sự sáng tạo, lịng ham mê và ý thức cao trong học tập, tinh
thần học tập gắn với hứng thú, phát triển hứng thú như thế nào trong dạy học
để học sinh tập trung lĩnh hội những tri thức.
Như vậy, trong quá trình dạy học việc hiểu đặc điểm tâm lí học sinh giữ
vai trị hết sức quan trọng. Đó chính là cơ sở để chúng ta lựa chọn và xây
dựng nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm
của lứa tuổi học sinh.
1.5. Định hướng chung xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt của
Tiểu học
- Dạy Tiếng Việt thơng qua hoạt động giao tiếp.
-Tận dụng kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt.
- Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Tiếng Việt.
23
- XD chương trình theo 2 giai đoạn (lớp1; 2; 3 và lớp 4; 5).
* Định hướng xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt 1 với những
điểm mới là:
a) Coi trọng đồng thời cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết nhưng chú ý
hơn đến kỹ năng đọc và viết.
b) Coi trọng đồng thời ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết nhưng chú ý hơn
về ngôn ngữ viết.
Dựa vào chương trình và hai định hướng nêu trên. Sách giáo khoa (tập
1và 2) đã xây dựng một hệ thống các bài tập đọc với một cấu trúc chặt chẽ,
vừa đảm bảo tính đồng tâm, vừa đảm bảo tính phát triển (ở cả hai phần học
vần và luyện tập tổng hợp).
Phần học vần gồm 103 bài (83 bài thuộc tập 1 và 20 bài thuộc tập 2).
Mỗi bài của phần học vần được trình bày trên hai trang sách. Mỗi bài dạy
trong 2 tiết. Mỗi tuần có 5 bài được dạy học trong 10 tiết và 1 tiết tập viết.
Nội dung bài tập viết ở mỗi tuần khơng trình bày trong sách giáo khoa mà
được đưa vào vở tập viết.
Các bài của phần học vần có 3 dạng cơ bản là:
- Làm quen với âm và chữ.
- Dạy học âm vần mới.
- Ôn tập âm vần.
- Phần luyện tập tổng hợp bố trí theo tuần (tính từ tuần 23 trở về sau). Nội
dung của phần luyện tập tổng hợp bắt đầu được thể hiện theo phân mơn đó là:
+ Tập đọc
+ Chính tả
+ Kể chuyện
+ Tập viết.
1.6. Mục tiêu của môn Tiếng Việt
1.6.1 Hình thành và phát triển kĩ năng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc viết).
1.6.2 Cung cấp cho học sinh những tri thức sơ giản về Tiếng Việt và
những hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
1.6.3 Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong
24
sáng Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.7. Phương pháp, hình thức dạy học, đồ dùng, thiết bị dạy - học
Tiếng Việt 1
1.7.1. Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, chúng tôi làm rõ một số khái niệm về
phương pháp, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp thường được hiểu là con đường, là cách thức để đạt
những mục tiêu nhất định
- Phương pháp là sự tự vận động của nội dung (theo Hêgel).
- Dấu hiệu bản chất của phương pháp là tính hướng đích.
- Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải
quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng và phát triển trong quá trình dạy học (theo
Iu.KBaBanXKi).
- Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của
giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức. Thực hành của học sinh, đảm
bảo cho các em lĩnh hội nội dung học vấn (theo I.Ia.Leene).
- Theo Nguyễn Ngọc Quang "phương pháp dạy học là cách thức làm
việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy,
nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học”. [54]
- Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lưu của thầy gây
nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò mhằm đạt đựơc mục tiêu
dạy học (theo Nguyễn Bá Kim)
Như vây, các quan điểm về khái niệm phương pháp đều thống nhất ở chỗ:
- Phản ánh sự vận động của nội dung học vấn đã được nhà trường quy định.
- Phản ánh sự vận động của q trình nhận thức của học sinh nhằm đạt
mục đích đặt ra.
- Phản ánh cách trao đổi thông tin giữa thầy và trò.
- Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức, kích thích và xây dựng
25
động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
- Phương pháp dạy học là phương tiện để đạt được mục tiêu dạy học.
Phương tiện ở đây được xem là phương tiện tư tưởng, nó phân biệt với
phương tiện dạy học theo nghĩa thụng thng l phng tin vt cht.
1.7.2 Phơng pháp dạy học môn tiếng Việt 1
Một trong những yêu cầu cơ bản của đổi mới Giáo duc Tiểu học là đổi mới
phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá quá trình dạy học.Trong đó sách
giáo khoa Tiếng Việt 1 đợc biên soạn trên cơ sở đổi mới phơng pháp dạy học là:
vận dụng linh hoạt nhiều phơng pháp, nhiều hình thức tổ chức dạy học nhằm
phát huy tính tích cực,chủ động của học sinh [32] Tuy nhiên đổi mới phơng
pháp dạy học không phải là phủ nhận các phơng pháp dạy học truyền thống nh
phơng pháp dùng lời, nêu vấn ®Ị...
1.7.3 Đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
Ngồi những thứ được trang cấp thì năm học 2007-2008 này một số nhà
trường đã mua bằng nguồn vốn nghiệp vụ một số tranh ảnh đồ dùng phục vụ
cho dạy học Tiếng Việt 1 như:
- Bộ ảnh dạy âm vần lớp 1.
- Bộ ảnh luyện nói lớp 1.
- Bộ tranh dạy kể chuyện lớp 1 tập 1.
1.8. Tiểu kết chương 1
Chất lượng dạy học ln là vấn đề quan tâm của tồn ngành Giáo dục
nói chung, mỗi nhà trường nói riêng. Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm
vụ trọng tâm của mỗi nhà trường. Tuy nhiên, để làm được điều đó địi hỏi
chúng ta phải xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học và mức
độ ảnh hưởng của chúng tới dạy học. Trên cơ sở đó chúng ta có những tác
động phù hợp nhằm khai thác đến mức cao nhất ảnh hưởng tích cực của
những yếu tố tới chất lượng dạy học.