Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Sử dụng phần mềm geometer's sketchpad làm phương tiện trực quan trong việc dạy học hình học không gian 11 (thể hiện qua chương 3 quan hệ vuông góc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.26 KB, 87 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh


Dơng Văn Kiên

Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan trong việc dạy học hình
học không gian 11
(thể hiện qua chơng 3 - quan hệ vuông góc)
luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc


2

Vinh_2006


3

Mục lục

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Câu hỏi nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Cấu trúc luận văn



1

1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phơng tiện trực quan trong quá

1
4
4
4
5
5
8
8

trình dạy học
1.2 Vai trò và chức năng của phơng tiện trực quan trong quá trình dạy

9

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

học
1.2.1 Chức năng kiến tạo tri thức
1.2.2 Chức năng rèn luyện kỹ năng
1.2.3 Chức năng phát triển hứng thú học tập
1.2.4 Chức năng điều khiển quá trình dạy học
1.3 Các yêu cầu của quá trình sử dụng phơng tiện trực quan vào trong

10
11

11
11
12

việc dạy học
1.4 Mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp dạy học hình học

13

không gian ở trờng phổ thông
1.4.1 Mục đích, yêu cầu dạy học hình học không gian ở trờng phổ

13

thông
1.4.2 Nội dung và phơng pháp dạy học hình học không gian ở trờng

14

phổ thông.
1.5 Xác định các dạng phơng tiện trực quan trong dạy học hình học

16

không gian
1.5.1 Các mô hình hình học
1.5.2 Bảng phụ
1.5.3 Phim đèn chiếu
1.5.4 Phần mềm dạy học
1.6 Những yêu cầu đối với một phần mềm d¹y häc

1.7 Thùc tr¹ng cđa viƯc sư dơng dơng cơ trực quan trong giảng dạy

16
16
17
18
18
21

hình học không gian hiện nay ë c¸c trêng THPT


4

Chơng 2: Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm

23

phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học hình học
không gian 11.
2.1 Các nguyên tắc của việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực

23

quan trong quá trình dạy học.
2.2 Sự hợp lý của việc sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy

27

học.

2.3 Tổng quan về phần mềm Geometer's Sketchpad.
2.3.1 Giíi thiƯu chung vỊ phÇn mỊm
2.3.2 Giao diƯn làm việc
2.3.3 Các đối tợng cơ bản đợc đề cập đến trong phần mềm:
2.3.3.1 Các thuộc tính của một đối tợng
2.3.3.2 Mối quan hệ của đối tợng: phần tử mẹ và phần tử con

30
30
31
31
32
33

(Parents, Children)
2.3.3.3 Các đối tợng cơ bản
2.4 Sử dụng các công cụ phẳng của phần mềm Geometer's Sketchpad

33
42

để xây dựng hệ toạ độ không gian
2.4.1 Các khái niệm cơ bản
2.4.2 Sử dụng các công cụ của phần mềm Geometer's Sketchpad để

42
45

xây dựng hệ trục tọa độ không gian 3 chiều
2.4.3 Xây dựng các nút hiệu ứng chuyển động

2.4.4 Đơn vị
2.5 Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực

49
53
55

quan trong quá trình dạy học hình học không gian 11 (Thể hiện qua chơng III - Quan hệ vuông góc)
2.5.1.Phân loại các mô hình hình học cần thể hiện
2.5.2 Cách xây dựng các đối tợng hình học trong hƯ trơc kh«ng gian

55
57

3 chiỊu
2.5.3 Mét sè øng dơng vào dạy học hình học không gian
2.5.3.1 Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad vào dạy học khái

63
64

niệm chơng quan hệ vuông góc.
2.5.3.2 Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad vào dạy học định

67

lý chơng quan hệ vuông góc.
2.5.3.3 Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad vào dạy học giải

74


bài tập toán chơng quan hƯ vu«ng gãc.


5

2.5.3.4 Sư dơng phÇn mỊm Geometer's Sketchpad gióp häc sinh nắm

75

đợc một số ứng dụng thực tế.

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm

3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Tổ chức và nội dung thùc nghiƯm
3.2.1. Tỉ chøc thùc nghiƯm
3.2.2. Néi dung thùc nghiệm
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.1. Đánh giá định tính
3.3.2. Đánh giá định lợng
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm

kết luận
Tài liệu tham khảo và trích dẫn
Phụ lục

76
76
76

76
76
78
78
79
80
81
82
84

1. Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad giúp học sinh nắm đợc

84

một số ứng dụng thực tế.
2. Công cụ riêng (Custom Tool) trong một văn bản Sketch.
3. Quỹ tích_Locus
4. Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad để dạy khái niệm mặt cầu

85
90
95

và mặt tròn xoay.

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1. Trong chơng trình THPT, môn Hình học là môn học có tầm quan trọng
rất lớn đối với học sinh. Riêng phần Hình học không gian gần nh chiếm trọn chơng trình Hình học lớp 11 và 12. Điều này phần nào nói lên tầm quan trọng của
bộ môn này. Nó không những trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về

hình học không gian mà còn là phơng tiện để học sinh rèn luyện các phẩm chất,
kỹ năng của t duy. Trong quá trình vận dụng kiến thức giải các bài tập về chứng
minh, dựng hình, quỹ tích học sinh cã thĨ rÌn lun t duy logic, t duy tht toán
và t duy biện chứng. Đặc biệt môn hình học không gian còn giúp cho học sinh


6

rÌn lun t duy phèi c¶nh trùc quan phÈm chÊt t duy rất cần thiết trong các
ngành kỹ thuật, kiến trúc, xây dựng.
2. Lênin đà viết Từ trực quan sinh ®éng ®Õn t duy trõu tỵng, råi tõ t duy
trõu tợng đến thực tiễn. Đó là con đờng biện chứng cđa sù nhËn thøc ch©n lý,
cđa sù nhËn thøc hiƯn thực khách quan[7, tr 6].
Chính vì vậy, để tăng tính trực quan trong dạy học nói chung và dạy học
toán nói riêng, xu hớng phổ biến hiện nay là xây dựng các phơng tiện trực quan
và chỉ dẫn phơng pháp sử dụng chúng một cách có hiệu quả, nhằm hình thành ở
học sinh các hình ảnh cảm tính của đối tợng nghiên cứu, gợi cho học sinh các
tình huống có vấn đề, tạo nên sự hứng thú trong các giờ học toán. Với bộ môn
Hình học không gian thì yếu tố trực quan lại càng quan trọng. Trong quá trình
giảng dạy để giúp học sinh nhận thức đúng và chính xác kiến thức cũng nh rèn
luyện t duy không gian phối cảnh ta cần phải đa ra các biểu tợng trực quan
phong phú, chân thực. Phù hợp với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, hiện
nay phơng pháp dạy học nêu vấn đề đang là xu thế tất yếu. Việc dạy học hình
học không gian cần đợc đặt trong bối cảnh đó.
3. Thực tiễn của việc dạy học Hình học không gian thờng gặp hiện nay là
thầy giáo chỉ thông qua hệ thống hình vẽ trên bảng để minh họa cho các hình
khối 3 chiều. Giáo viên cố gắng sử dụng hệ thống các nét liền, nét đứt với mong
muốn làm cho học sinh hiểu đợc các tính chất hình học 3 chiều. Điều này là cả
một vấn đề khó khăn bởi không phải học sinh nào cũng có thể dễ dàng tiếp
nhận đợc các kiến thức, kỹ năng và phơng pháp hình học chỉ thông qua cách

dạy đó.
Qua thăm dò ý kiến của giáo viên các trờng THPT, ta thấy kết quả học
tập hình học không gian của häc sinh hiƯn nay cßn thÊp, lÝ do chđ u là:
+ Học sinh cha có kỹ năng vẽ hình không gian và hình dung đúng hình
không gian thông qua các hình vẽ phẳng.


7

+ Học sinh cha có kỹ năng lập luận, trình bày lời giải một cách mạch lạc,
có căn cứ.
+ Học sinh cha biết vận dụng các công thức đà học một cách linh hoạt để
tính toán các đại lợng nh góc, khoảng cách, diện tích, thể tích.
Đặc biệt, với thói quen t duy cơ thĨ, häc sinh rÊt h¹n chÕ về trí tởng tợng
không gian, t duy logic, t duy thuật toán ...
Chúng ta còn bắt gặp cả ở một số sinh viên thuộc khoa Toán các trờng
đại học mà kiến thức về hình học nói chung và hình học không gian nói riêng
cũng còn nhiều bất cập.
4. Ngày nay khoa học máy tính và công nghệ thông tin đà thâm nhập vào
mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời. Riêng đối với ngành toán đà có những
phần mềm tơng đối hữu dụng và nhiều chơng trình chuyên dụng cho từng bộ
môn của toán học. Những phần mềm này giúp ích rất nhiều cho việc giảng dạy
toán, học toán cũng nh ứng dụng toán học vào trong kỹ thuật. Vì thế tại các nớc
phát triển chúng trở thành cẩm nang của nhiều sinh viên, kỹ s và các nhà nghiên
cứu khoa học. Bên cạnh đó, trong tơng lai số tiết học trên lớp sẽ giảm bớt và
thay vào đó là quá trình tự học, tự nghiên cứu cùng với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin. Chính vì vậy việc sử dụng nhiều loại hình phơng tiện trực quan, đáng
chú ý là các phần mềm dạy học (Geometer's Sketchpad, PowerPoint, Đồ Thị,
Violet, Cabry, Maple...) nhằm hỗ trợ lẫn nhau, thúc ®Èy ho¹t ®éng nhËn thøc
tÝch cùc cđa häc sinh, gãp phần nâng cao chất lợng dạy học môn toán là việc

làm hoàn toàn đúng đắn.
5. Qua quá trình nghiên cứu các phần mềm dạy học khác nhau chúng tôi
nhận thấy Geometer's Sketchpad tỏ ra là một phần mềm có tính năng vợt trội
trong lĩnh vực dạy học hình học. Đây là một phần mềm có chức năng chính là
hỗ trợ cho việc dạy và học môn hình học phẳng, đại số và giải tích. Ưu điểm nổi
bật của phần mềm này là nó có thể làm cho các đối tợng chuyển động. Khai
thác u điểm này chúng tôi có ý tởng xây dựng nên một hệ trục toạ độ không


8

gian, trong đó ta có thể dựng nên các mô hình không gian mang tính trực quan
hơn rất nhiều so với hình vẽ phẳng thông thờng. Hơn thế nữa, với tính năng
động của nó, ta còn có thể xoay chuyển các mô hình dựng đợc theo nhiều góc
độ khác nhau làm tăng tính trực quan cho các mô hình.
Liên hệ điều này với các khó khăn đà nêu trong việc dạy học hình học
không gian chúng tôi nhận thấy việc sử dụng phần mềm có thể sẽ giúp cho giáo
viên trình bày các minh hoạ với chất lợng cao, giảm bớt thời gian làm những
công việc vụn vặt, thủ công, dễ nhầm lẫn. Nhờ đó, giáo viên có điều kiện để đi
sâu vào các vấn đề bản chất của bài giảng. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả của quá trình dạy học lên một cách rõ nét.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài cho luận văn của
mình là:
Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan
trong việc dạy học hình học không gian 11 (Thể hiện qua chơng III - Quan
hệ vuông góc).

2. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn có nhiệm vụ giải quyết các câu hỏi:
1. Trong dạy học hình học không gian 11 ta có thể sử dụng các dạng phơng tiện trực quan nào?

2. Phần mềm Geometer's Sketchpad có những u thế gì trong giảng dạy
hình học không gian so với những công cụ trực quan khác?
3. Làm thế nào để sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad vào việc
thiết kế bài giảng để dạy học phần hình học không gian 11 một cách có hiệu
quả?

3. Nhiệm vụ nghiên cøu


9

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học hình học trong mối
liên hệ với vai trò và chức năng của phơng tiện trực quan trong dạy học toán.
2. Nghiên cứu các chức năng của phần mềm Geometer's Sketchpad từ đó
làm bật lên u thế của nó trong việc dạy học toán nói chung và dạy học hình học
không gian nói riêng.
3. Thực hành ứng dụng phần mềm Geometer's Sketchpad vào trong dạy
học hình học không gian (thể hiện qua chơng III - Quan hệ vuông góc)
4. Tiến hành thực nghiệm s phạm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của
việc sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan trong
dạy học hình học không gian 11.

4. Phơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp
dạy học toán và sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo có liên quan
đến đề tài nghiên cứu...
2. Xem xét tình hình sử dụng các công cụ trực quan trong dạy học hình
học nói chung và hình học không gian nói riêng ở các trờng phổ thông hiện nay
và so sánh với mức độ phát triển của nền khoa học công nghệ.
3. Đọc các tài liệu về các phần mềm hỗ trợ dạy học, đặc biệt là phần

mềm Geometer's Sketchpad kết hợp xem xét tình hình phát triển của phần mềm
trên các Website chuyên ngành.
4. Nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Geometer's Sketchpad vào dạy
học hình học không gian nhằm tăng tính trực quan của quá trình dạy học.
5. Thông qua thực nghiệm s phạm kiểm chứng có so sánh kết quả giữa
các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng nhằm xem xét tính hiệu quả của việc
sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan trong dạy
học hình học không gian 11.


10

5. Giả thuyết khoa học
Qua nghiên cứu các công cụ của phần mềm Geometer's Sketchpad, chúng
tôi cho rằng nếu đợc chỉ dẫn phơng pháp sử dụng phần mềm Geometer's
Sketchpad làm phơng tiện trực quan một cách hợp lý thì sẽ góp phần giúp giáo
viên nâng cao chất lợng dạy học hình học không gian 11.

6. Cấu trúc luận văn
Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài
2. Câu hỏi nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Cấu trúc luận văn

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phơng tiện trực quan trong quá
trình dạy học.

1.2 Vai trò và chức năng của phơng tiện trực quan trong quá trình dạy
học.
1.3 Các yêu cầu của quá trình sử dụng phơng tiện trực quan vào trong
việc dạy học.
1.4 Mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp dạy học hình học không
gian ở trờng phổ thông.
1.5 Xác định các dạng phơng tiện trực quan trong dạy học hình học
không gian.
1.6 Những yêu cầu đối với một phần mềm dạy học.


11

1.7 Thùc tr¹ng cđa viƯc sư dơng dơng cơ trùc quan trong giảng dạy hình
học không gian hiện nay ở các trờng THPT.

Chơng 2: Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng
tiện trực quan trong quá trình dạy học hình học không gian 11.
2.1 Các nguyên tắc của việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực
quan trong quá trình dạy học.
2.2 Sự hợp lý của việc sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy
học.
2.3 Tổng quan về phần mềm Geometer's Sketchpad.
2.4 Sử dụng các công cụ phẳng của phần mềm Geometer's Sketchpad để
xây dựng hệ toạ độ không gian.
2.5 Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan
trong quá trình dạy học hình học không gian 11 (Thể hiện qua chơng III - Quan
hệ vuông góc).

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm

3.1 Mục đích thực nghiệm
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm
3.3. Đánh giá kÕt qu¶ thùc nghiƯm
3.4. KÕt ln chung vỊ thùc nghiƯm s phạm

Kết luận.
Tài liệu tham khảo và trích dẫn.
Phụ lục.


12

Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phơng tiện trực quan
trong quá trình dạy học.
Trong thực tiễn dạy học, phơng tiện trực quan có vai trò to lớn.
Komenxki, Usinxki và các nhà giáo dục lỗi lạc khác của những thế kỉ trớc ®·
tõng nhÊn m¹nh ®iỊu ®ã. ThËm chÝ cã ngêi ®· tuyệt đối hóa phơng pháp trực
quan. Chẳng hạn nh Pextalôxi đà nói: "Mọi sự giảng giải lê thê bằng lời và các
mu toan đủ kiểu nhằm chống lại mọi sự nhầm lẫn và định kiến, giống nh tiếng
chuông ngân chống lại sấm sét, giông tố, sẽ bị chân lí bắt nguồn từ quan sát làm
cho trở nên vô dụng"[14, tr 217]. Mặc dù sự tuyệt đối hoá ấy là một sai lầm về
phơng pháp luận nhng nó phần nào nói lên tầm quan trọng của phơng tiện trực
quan. Về bản chất, phần đầu của công thức thiên tài của Lênin về quá trình
nhận thức "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến
thực tế..." đà đợc Komenxki và Pextalôxi nghĩ đến và đa vào làm nguyên tắc
tuyệt đối.
Trong cách hiểu của K.Đ. Usinxki còn đi xa hơn nữa, ông viết: "Trẻ em
suy nghĩ bằng hình vẽ, mầu sắc, âm thanh, bằng cảm giác nói chung, do đó đối

với trẻ em rất cần thiết việc dạy học trực quan dựa trên những hình ảnh cụ thể,
đợc các em cảm thụ trực tiếp chứ không phải dựa trên khái niệm và lời nói trừu
tợng"[22, tr 265]. Qua đó ông đa vào trực quan không chỉ là cái học sinh trực
tiếp ngắm nhìn thấy mà còn cả những truyện kể, giọng đọc nghệ thuật nữa. Hay
nói một cách khác Usinxki hiểu trực quan rộng hơn những ngời trớc ông.
Các nhà giáo dục học và tâm lí học Nga đà có nhiều công trình nghiên
cứu lý thú về vấn đề trực quan và vai trò của nó trong quá trình dạy học. ĐÃ có


13

nhiều định nghĩa về phơng tiện trực quan đợc đa ra. Tuy nhiên cha có một khái
niệm thỏa đáng.
Trong luận văn này, phơng tiện trực quan đợc hiểu hạn chế ở những thiết
bị có khả năng chuyển tải những thông tin về nội dung dạy học và về sự điều
khiển quá trình dạy học.

1.2 Vai trò và chức năng của phơng tiện trực quan trong quá
trình dạy học.
Nh chúng ta ®· biÕt, con ®êng biƯn chøng cđa t duy lµ ®i tõ trùc quan
sinh ®éng ®Õn t duy trõu tỵng sau đó trở lại thực tiễn kiểm chứng. Cho nên quá
trình dạy học ta không thể đi ngợc lại quy luật đó. Thực tiễn của quá trình dạy
học cho thấy học sinh thờng gặp khó khăn khi chuyển từ cụ thể lên trừu tợng và
khi đi từ cái trừu tợng lên cái cụ thể trong t duy. Điều này xuất phát từ việc học
sinh không biết phát hiện ra cái bản chất, cái chung ẩn nấp trong các trờng hợp
riêng cụ thể và ngợc lại, rất vụng về khi vận dụng các khái niệm, định luật vào
những trờng hợp cụ thể. Một yếu tố có ảnh hởng lớn đến quá trình nhận thức
của học sinh chính là tính trực quan của tri thức đợc truyền thụ. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng các phơng tiện dạy học trực quan để
giúp học sinh dễ dàng hơn trong quá trình học tập là điều hết sức quan trọng và

cấp thiết.
Trong quá trình dạy học, chức năng của phơng tiện dạy học nói chung và
phơng tiện trực quan nói riêng chính là tác động tích cực đến quá trình nhận
thức của học sinh nhằm đạt đợc mục đích học tập. Rộng hơn, phơng tiện trực
quan còn làm phong phú, mở rộng kinh nghiệm cảm tính của học sinh, làm nổi
rõ cái chung, cái bản chất của những trờng hợp cụ thể, từ đó giúp cho học sinh
nhanh chóng hình thành và nắm vững tri thức cần truyền thụ.
Trong quá trình dạy học, hoạt động của học sinh là hoạt động nhận thức.
Giáo viên có vai trò là nguồn cung cấp thông tin, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết


14

quả, điều chỉnh tiến trình dạy học và quá đó không ngừng giáo dục học sinh.
Chức năng của phơng tiện trực quan nằm ở hai khâu then chốt đó là chuyển từ
cái trực quan sang cái trừu tợng và chuyển từ cái trừu tợng sang thực tiễn, phơng
tiện trực quan giúp học sinh tìm thấy đợc các mối liên hệ và quan hệ giữa các
yếu tố thành phần trong sự vật hiện tợng hoặc giữa các sự vật hiện tợng với
nhau.
Trong quá trình dạy học chức năng của phơng tiện trực quan thể hiện sự
tác động tích cực có định hớng đến học sinh nhằm đạt đợc mục đích học tập. Có
thể nêu ra các chức năng chủ yếu của phơng tiện trực quan trực quan nh sau:

1.2.1 Chức năng kiÕn t¹o tri thøc:
+ NÕu häc sinh cha biÕt néi dung thông tin chứa trong phơng tiện trực
quan thì phơng tiện trực quan này mang chức năng hình thành biểu tợng về đối
tợng cần nghiên cứu (lúc này nhận thức chuyển từ cái cụ thể đến cái trừu tợng).
Chẳng hạn nh các mô hình hình chóp tam giác, tứ giác, ngũ giác... giúp học
sinh hình thành biểu tợng về những hình này, góp phần xây dựng khái niệm
hình chóp.

+ Nếu học sinh đà biết nội dung của một khái niệm dới dạng lời nói, văn
tự hay kí hiệu còn phơng tiện trực quan chứa thông tin dới dạng hình ảnh hay
mô hình thì phơng tiện trực quan có chức năng minh họa khái niệm đà biết (Lúc
này nhận thức chuyển từ cài trừu tợng đến cái cụ thể).
+ Nếu mục đích đặt ra là giúp học sinh chuyển biểu tợng lên khái niệm
thì phơng tiện trực quan lại đóng vai trò diễn đạt khái niệm dới dạng lời nói, văn
tự hay kÝ hiƯu. Nh vËy ph¬ng tiƯn trùc quan mang chức năng thiết lập cho học
sinh mẫu của sự biểu thị khoa học chính xác của khái niệm dới dạng lời văn
hoặc kí hiệu.

1.2.2 Chức năng rèn luyện kỹ năng:


15

+ Phơng tiện trực quan có thể hỗ trợ rèn luyện kĩ năng sử dụng một công
cụ, ví dụ nh video, máy vi tính ...
+ Phơng tiện trực quan cũng có thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực
hiện một hoạt động nào đó, chẳng hạn một mô hình không gian có thể hỗ trợ
cho học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh ...

1.2.3 Chức năng phát triển hứng thú học tập:
+ Nhờ các hình thức thông tin nh âm thanh, màu sắc, hình ảnh động có
thể tạo cho học sinh cảm hứng thẩm mỹ, các tình huống có vấn đề, tạo ra sự
hứng thú toán học.
+ Phơng tiện trực quan có thể là sự mô phỏng nội dung các vấn đề nghiên
cứu trong dạng ngắn gọn, nhằm củng cố, ghi nhớ, áp dụng kiến thức.

1.2.4 Chức năng điều khiển quá trình dạy học:
+ Hớng dẫn phơng pháp trình bày chủ đề nghiên cứu cho giáo viên.

+ Nhanh chóng làm xuất hiện và không ngừng truyền thông tin học tập
trong hoạt động nhận thức, khi kiểm tra và đánh giá kết quả dạy học.
+ Bảo đảm thực hiện các hình thức học tập cá biệt và phân nhóm.
Trong dạy học toán vai trò và chức năng của phơng tiện trực quan là rất
quan trọng, ảnh hëng rÊt nhiỊu ®Õn sù nhËn thøc, t duy cđa học sinh trong quá
trình học tập.
Pextalôzi nhìn thấy sự tiến triển trong quá trình nhận thức của học sinh
và ông đặt nguyên tắc về tính trực quan làm cơ sở cho quá trình học tập, ông đề
nghị áp dụng trực quan cho mọi lĩnh vực nhận thức.

1.3 Các yêu cầu của quá trình sử dụng phơng tiện trực quan vào
trong viƯc d¹y häc.


16

Việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan phục vụ cho việc dạy
học theo một chủ đề thì ngoài yêu cầu phải đạt đợc mục đích dạy học nói
chungcũng nh mục đích dạy học một chủ đề nói riêng còn phải đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Việc phân tích đánh giá hiệu quả
của quá trình dạy học theo một chủ đề, không chỉ thể hiện ở việc đánh giá kết
quả học tập nhất thời của học sinh mà còn phải xem xét việc lựa chọn phơng
tiện và cả quá trình sử dụng phơng tiện của thầy cô và trò ở lớp. Nếu đà lựa
chọn phơng tiện dạy một cách thích hợp thì khi sử dụng nó có thể khai thác đợc
các chức năng của phơng tiện nhằm đạt đợc yêu cầu đặt ra cho nó và nh thế sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Lựa chọn và sử dụng các phơng tiện trực quan cần đảm bảo các yêu cầu
sau:
+ Thông tin đợc trình bày trong phơng tiện trực quan phải hớng vào mục
đích giáo dục toàn diện. Những thông tin này vừa đảm bảo tính khoa học, phù

hợp với chơng trình môn học, tạo điều kiện hình thành có hiệu quả những tri
thức cơ bản, phát triển năng lực nhận thức và khả năng công tác tự lập.
+ Phơng tiện trực quan phải kích thích và tạo điều kiện sử dụng những
phơng pháp dạy học đa dạng và có hiệu quả.
+ Phơng tiện trực quan phải đảm bảo việc tổ chức hợp lý lao động s phạm
của giáo viên và học sinh, các phơng tiện phải hấp dẫn, phù hợp về hình dáng,
kích thớc...
+ Phơng tiện trực quan phải đảm bảo những yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật,
phải có chất lợng phản ánh cao.

1.4 Mục đích yêu cầu, nội dung và phơng pháp dạy học hình học
không gian ở trờng phổ thông.
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trờng Trung học phổ thông chúng tôi
phân tích mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp dạy học hình học không


17

gian theo sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000, nhằm xác định các
nhiệm vụ và yêu cầu s phạm của phơng tiện trực quan trong quá trình dạy và
học.

1.4.1 Mục đích yêu cầu dạy học hình học không gian ở trờng phổ
thông.
Môn hình học không gian đợc đa vào dạy ở trờng phổ thông nhằm những
mục đích yêu cầu nh sau:
+ Trang bị cho học sinh một số kiến thức và kỹ năng cơ bản của môn
hình học nhằm góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn và tiếp cận với việc
nghiên cứu hình học ở bậc đại học.
+ Phát triển cho học sinh các kỹ năng t duy, trí tởng tợng không gian.

Các kỹ năng t duy bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tơng tự, kỹ năng huy động kiến thức, tách các trờng hợp riêng, quy lạ
về quen, nhận dạng và thể hiện, lật ngợc vấn đề. Đặc biệt môn hình học là môi
trờng tốt cho học sinh rÌn lun c¸c phÈm chÊt cđa t duy biƯn chứng.
+ Thông qua dạy học hình học không gian trang bị cho học sinh các phơng pháp khác nhau để giải các bài toán hình học.
Dựa trên những mục đích yêu cầu đó các nhà khoa học soạn thảo sách
giáo khoa đà lựa chọn những nội dung thiết thực nhất để đa vào chơng trình.
Nội dung về hình học không gian ë trêng phỉ th«ng chđ u xÐt 3 thĨ hiện khác
nhau của hình học Ơclit: thể hiện vật lý, thể hiện véctơ và thể hiện Đềcác.
Trang bị cho học sinh 3 phơng pháp cơ bản để giải toán hình học là phơng pháp
tổng hợp, phơng pháp véctơ và phơng pháp toạ độ. Do đề tài đang nghiên cứu về
thể hiện trực quan của các mô hình cho nên xét bề ngoài là thể hiện vật lý, nhng
để xây dựng các mô hình thì lại phải dùng kỹ thuật xử lý từng điểm ảnh, tức là
nghiên cứu bằng công cụ Đềcác. Hơn nữa, các mô hình đoạn thẳng chỉ cần
thêm dấu mũi tên định hớng ta có thể hiện của một vectơ. Cho nên xét về quan


18

điểm sử dụng, chúng ta có thể nghiên cứu để ứng dụng phần mềm vào hỗ trợ
dạy học trên cả 3 góc độ nhìn nhận của hình học không gian ở trờng phổ thông.

1.4.2 Nội dung và phơng pháp dạy học hình học không gian ở trờng
phổ thông.
Theo sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000, phần quan hệ vuông
góc gồm những nội dung sau: Giới thiệu quan hệ vuông góc giữa hai đờng
thẳng, giữa đờng thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng, và những tính chất
của các quan hệ đó. Các vấn đề về khoảng cách và góc. Phép chiếu vuông góc
và định lý về diện tích hình chiếu... Chơng này đi sâu vào các tính chất Ơclit,
tức là những quan hệ định lợng trong không gian.
Chơng này có phân phối thời gian nh sau:

Đ1: Hai đờng thẳng vuông góc - Bài tập

2 tiết

Đ2: Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng - Bài tập

3 tiết

Đ3: Hai mặt phẳng vuông góc - Bài tập

2 tiết

Đ4: Khoảng cách - Bài tập

3 tiết

Đ5: Góc - Bài tập

3 tiết

Bài tập ôn tập chơng 3

2 tiết

Trong quá trình giảng dạy phần quan hệ vuông góc về mặt phơng diện
nội dung dạy học, cần đạt mức độ và yêu cầu sau:
+ Bằng việc sử dụng các phơng tiện trực quan hợp lý khi giảng dạy, giáo
viên phải làm cho học sinh thấy đợc ý nghĩa lý thuyết và thực tế, tác dụng giáo
dục của toàn chơng, nắm vững khái niệm, tính chất, các định lý về quan hệ
vuông góc và ý nghĩa của chúng. Trên cơ sở đó học sinh mới có ý thức trong

việc rèn luyện kỹ năng sử dụng chúng vào việc giải các bài toán và thực tiễn.
+ Lựa chọn hệ thống bài tập trong sách giáo khoa nhằm mục đích: Củng
cố kiến thức cơ bản, rèn luyện t duy lôgíc, trí tợng không gian và bổ sung một
số kiến thức không đề cập trong sách giáo khoa.


19

+ Bằng các hình ảnh minh họa trực quan cần rèn luyện cho học sinh đạt
đợc những kỹ năng sau đây: biết lập luận có căn cứ, trình bày lời giải một cách
mạch lạc, biết vận dụng công thức một cách sáng tạo khi giải các bài toán định
tính, định lợng.
+ Việc giảng dạy quan hệ vuông góc cần coi trọng đặc biệt giai đoạn
đầu. Có thể giải quyết vấn đề này bằng việc sử dụng hợp lý các phơng tiện trực
quan, đồng thời làm chỗ dựa vững chắc cho việc hình thành các khái niệm và
tính chất, lập luận có căn cứ.
Tóm lại, bằng phơng pháp trực quan, các phơng tiện trực quan khi dạy
học phần quan hệ vuông góc có thể tạo điều kiện thuận lợi cho cho hoạt động
dạy học, kích thích quá trình học tập, cung cấp cho học sinh những kiến thức
bền vững, chính xác.
Sự phân tích các đặc điểm nêu trên cho phép kết luận rằng:
Yêu cầu s phạm của việc xây dựng và sử dụng phơng tiện trực quan dùng
cho việc dạy học phần quan hệ vuông góc phải góp phần:
- Tạo ra các hình ảnh ban đầu, các biểu tợng về đối tợng nghiên cứu
- Tái tạo lại nội dung các vấn đề nghiên cứu trong dạng ngắn gọn, nhằm
giúp học sinh cđng cè ghi nhí, ¸p dơng kiÕn thøc.
- Híng dÉn học sinh lập luận có căn cứ.
- Tạo điều kiện cho quá trình suy diễn trừu tợng phát triển thuận lợi.

1.5 Xác định các dạng phơng tiện trực quan trong dạy học hình

học không gian.
1.5.1 Các mô hình hình học
Các mô hình hình học có thể làm bằng nhựa hoặc làm bằng gỗ, bằng các
bìa cứng, bìa cát tông ... với yêu cầu đẹp, tơng thích với các hình hình học.
Chẳng hạn: mô hình hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang...


20

Các mô hình hình học có tác dụng trong việc hình thành biểu tợng đúng
đắn về các hình khối, giúp học sinh phát triển trí tởng tợng không gian một cách
vững chắc.
Mặt khác với các mô hình, học sinh còn có điều kiện để thực nghiệm với
các hình hình học hoặc thực hiện các thao tác so sánh, đối chiếu làm vật mẫu
cho học sinh quan sát, và là các phơng tiện để học sinh thực hiện thao tác phân
tích tổng hợp, trừu tợng, trừu tợng hóa, khái quát hóa.

1.5.2 Bảng phụ
Bảng phụ là những bảng với nội dung toán học nào đó đợc in sẵn hoặc
viết hay vẽ trớc để giáo viên hớng dẫn hoạt động của học sinh.
Trong dạy học hình học một bảng phụ có các chức năng sau:
+ Biểu diễn một sơ đồ tổng kết mối quan hệ giữa các hình hoặc thể hiện
mối quan hệ giữa các kiến thức đà học.
+ Bảng hệ thống kiến thức trong một chơng, một phần.
+ Bảng giúp học sinh tra cứu và ghi nhớ, chẳng hạn: công thức tính chu
vi, tính diện tích, thể tích các hình hình học.
+ Hớng dẫn tập thể học sinh một kĩ năng toán học nào đó nh kĩ năng
dùng đồ dùng dạy học.
+ Bảng nêu trình tự các bớc giải bài toán nh bài toán dựng hình.
+ Đa ra loạt hình ảnh thể hiện nhiều trạng thái của một bài toán.


1.5.3 Phim đèn chiếu
Phim đèn chiếu là một trong các phơng tiện màn ảnh tĩnh đợc sử dụng
vào mục đích dạy học. Đó là phơng tiện trực quan vừa mang tính chất tĩnh của
hình vẽ trên bảng hay trên bảng phụ, vừa mang tính chất động của phim giáo
khoa. Tính chất tĩnh cho phép nhìn các ảnh lâu bao nhiêu tuỳ ý, điều đó rất cần
cho việc giải thích tài liệu. Tính chất động của phim đèn chiếu thể hiện ở chỗ


21

nó trình bày tài liệu một cách liên tục ở dạng phát triển, các ca ảnh trong phim
tạo thành một hệ thống liên quan chặt chẽ với nhau.
Phim đèn chiếu có u điểm là nó đa ra hình ảnh đúng lúc cần thiết vói
thao tác đơn giản. Đồng thời phim ®Ìn chiÕu mang tÝnh ho¹t ®éng cao trong sư
dơng do một tấm phim có thể chiếu với cả hai mặt và đặt ở nhiều vị trí khác
nhau làm tăng khả năng rèn luyện trí tởng tợng không gian cho học sinh. Mặt
khác, nó còn tiết kiệm thời gian vẽ lại hình, chẳng hạn, sau khi chiếu hình hộp
lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ tiếp các phần liên quan đến bài toán để giải quyết
nhiệm vụ đặt ra; sau khi hoàn thành ta chỉ cần xoá đi phần bảng mà học sinh vẽ
và học sinh tiếp theo lại dùng hình hộp ban đầu để tiếp tục xem xét bài toán
theo khía cạnh khác mà không cần vẽ lại hình.
Trong quá trình dạy giải bài tập, phim đèn chiếu cho phép đa lên màn
ảnh những dữ kiện của bài toán, nhờ đó giáo viên không phải vẽ những hình
phức tạp nên tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tiến hành những chỉ dẫn cần thiết
và theo dõi học sinh làm việc.

1.5.4 Phần mềm dạy học.
Trong giai đoạn gần đây, với sự phát triển vợt bậc của ngành công nghệ
thông tin, các phần mềm dạy học đà ra đời và dần tỏ rõ tính năng u việt của

mình so với các phơng tiện trực quan khác trong dạy học nói chung và dạy học
hình học nói riêng.
Một phần mềm dạy học, với nhiều công cụ trình diễn, chúng ta có thể
thiết kế nên một bài giảng hoàn chỉnh theo đúng ý đồ riêng của mỗi giáo viên
một cách rõ ràng, sáng sủa với những hình ảnh sống động và màu sắc theo ý
muốn cho từng bài dạy. Nhờ đó giáo viên có thể hạn chế tối đa thời gian ghi
bảng thay vào đó lµ lµm viƯc trùc tiÕp víi häc sinh.
Víi kÜ tht đồ họa tiên tiến, chúng ta có thể mô phỏng nhiều quá trình,
hiện tợng thực tế mà khó có thể đa ra cho học sinh thấy trong mỗi tiết học.


22

Trong dạy học hình học, để thể hiện đợc các u tè mang tÝnh biÕn ®ỉi nh q
tÝch cho häc sinh hiểu rõ không còn là một vấn đề quá khó với sự giúp đỡ của
các phần mềm dạy học. Ngay cả với môn hình học không gian cũng vậy, chúng
ta có thể tạo ra các mô hình không gian đồng thời cho các mô hình này thể hiện
dới nhiều góc độ khác nhau làm tăng tính trực quan của chúng lên nhiều lần.
Qua việc xác định các phơng tiện trực quan trong dạy học hình học
không gian, ta thấy rõ u điểm vợt trội của phần mềm dạy học. Đây cũng là một
lý do khiến chúng tôi lựa chọn đề tài của mình theo hớng sử dụng phần mềm
dạy học vào trong quá trình dạy học hình học không gian.

1.6 Những yêu cầu đối với một phần mềm dạy học.
Giống nh tất cả các loại phần mềm khác, phần mềm dạy học cũng phải đợc thiết kế phù hợp với những yêu cầu nhất định. Thậm chí còn khắt khe hơn.
Cụ thể là các yêu cầu về mặt s phạm và các yêu cầu về kỹ thuật.
* Yêu cầu s phạm
Một phần mềm dạy học trớc hết cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản đó
là tính khoa học về nội dung, hỗ trợ thuận tiện tối đa cho thầy giáo và học sinh
về mặt thao tác; đồng thời phải có tính nghệ thuật về thể hiện. Phần mềm dạy

học phải phù hợp với các nguyên tắc của quá trình dạy học.
Các thông tin mà phần mềm dạy học đề cập đến phải phù hợp với nội
dung dạy học mà phần mềm dạy học đó đảm nhận. Phải có phần giới thiệu để
chỉ cho ngời dùng biết phần mềm hỗ trợ dạy học chơng nào, phần nào, ở lớp
nào; phần mềm ứng dụng vào giai đoạn nào của quá trình dạy học, thực hiện
chức năng nào. Các thông tin chứa trong phần mềm phải phù hợp với nội dung
sách giáo khoa, cũng có thể đa vào các nội dung kiến thức để rèn luyện, phát
triển năng lực, làm rõ vấn đề nhng luôn bám sát và đảm bảo nguyên tắc vừa sức
và không vợt quá khung chơng trình.


23

Nội dung dạy học chứa đựng trong phần mềm đảm bảo chính xác khoa
học. Các văn bản, mô hình phải chuẩn, trình bày rõ ràng, trong sáng, cô đọng,
dễ hiểu. Các chuẩn về Tiếng Việt phải đợc tôn trọng, tránh lạm dụng những
thuật ngữ chuyên ngành Tin học bằng tiếng nớc ngoài cha thật phổ biến trong
trờng phổ thông.
Các mô hình thiết kế phải rõ ràng, lợng thông tin trình bày vừa đủ, đúng
trọng tâm, tránh làm cho mô hình rờm rà gây khó khăn khi học sinh quan sát và
phân tán sự tập trung chú ý. Không nên đa vào nhiều văn bản dài dòng mà nên
tách thành những văn bản nói riêng về từng vấn đề sau đó nếu cần thiết thì liên
kết lại với nhau. Có thể hiển thị một lúc nhiều cửa sổ trên đó trình diễn nhiều
mô hình để học sinh tiện lợi trong việc đối chiếu, so sánh. Cần sử dụng khéo léo
màu sắc, kích thớc mô hình, kích cỡ văn bản để định hớng và điều khiển đợc sự
chú ý quan sát của học sinh.
Phần mềm dạy học phải phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận. Tốt
nhất là nên có phần hớng dẫn, gợi ý cách sử dụng. Có thể xây dựng phần mềm
dạy học phục vụ cho từng chức năng riêng rẽ. Tuy nhiên thông thờng các phần
mềm dạy học thờng đợc xây dựng để có thể dễ dàng lựa chọn các nội dung sử

dụng vào từng giai đoạn, từng mục đích cụ thể. Các nội dung này thờng đợc thể
hiện trên một hệ thống thực đơn (Menu) để giáo viên và học sinh dễ dàng lựa
chọn nhờ bàn phím và chuột.
Phần mềm dạy học phải đợc thiết kế phù hợp với trình độ Tin học của
giáo viên và học sinh. Cần khai thác tối đa các khả năng giao tiếp giữa ngời và
máy thông qua bàn phím, con chuột, các phím tắt (Hotkey), các biểu tợng
(Icon), thanh thực đơn, thanh công cụ (Tools). .. Cần loại bỏ các chi tiết rờm rà,
thiếu chọn lọc, kém hiệu quả. Các phần mềm dạy học nên có phần gợi ý nhỏ
(Hint) và bé trỵ gióp sư dơng (Help).


24

Trong chừng mực nhất định phần mềm không chỉ sử dụng cho giáo viên
mà có thể cả cho học sinh kích thích khả năng tự học, gợi ra những vấn đề để
học sinh tự khám phá.
Cuối cùng, phần mềm dạy học phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, bảo
đảm vệ sinh học đờng. Muốn vậy, cần chú ý đến cờng độ ánh sáng trên màn
hình, màu sắc thể hiện cũng nh âm thanh.
* Yêu cầu về kỹ thuật.
Trớc hết là các yêu cầu về mặt lựa chọn công cụ. Một phần mềm dạy học
là sản phẩm của sự phối hợp khả năng lập trình tốt của nhà tin học với những
kiến thức về mặt s phạm của nhà nghiên cứu giáo dục. Tốt hơn hết là sản phẩm
của “Hai con ngêi trong mét con ngêi”. NÕu ngêi gi¸o viên có khả năng lập
trình trên máy vi tính để viết nên các phần mềm dạy học thì càng tốt. Bởi vì khi
đó ngời giáo viên sẽ chủ động thiết kế chơng trình theo đúng ý đồ tổ chức thi
công bài giảng, và do vậy khi vận dụng vào giảng dạy sẽ phát huy đợc hiệu quả
của phần mềm này ở mức độ cao.
Yêu cầu về sự ổn định của các phần mềm. Khi sử dụng thì ngời dùng có
thể bấm các phím ngoại lai ngoài ý muốn của ngời lập trình. Do vậy ngời lập

trình phải dự kiến đợc những khả năng này để đa vào chơng trình sao cho tránh
đợc hiện tợng treo máy khi chạy chơng trình, bảo đảm chơng trình chạy ổn
định. Một trong những cách thức giải quyết vấn đề này chính là việc khống chế
các kiểu dữ liệu, khống chế các phím nóng, xử lý lỗi ngoại lệ và đa vào phần
mềm dạy học các chơng trình trợ giúp ngời dùng.
Yêu cầu cuối cùng đối với các phần mềm dạy học là tính dễ sử dụng.
Trong phần mềm cần đa vào các phím tắt, các phím tổ hợp, cho phép sử dụng
thiết bị chuột để ngời dùng có thể dễ dàng thực hiện các lệnh và truy cập thông
tin. Các tổ hợp phím bấm dùng trong phần mềm phải nhất quán, thông dụng, tốt
nhất nên dùng các bộ phím tổ hợp chuẩn. Đồng thời nên có các chú thích tức
thời gợi nhớ giúp ngời dïng sư dơng dƠ dµng.


25

1.7 Thùc tr¹ng cđa viƯc sư dơng dơng cơ trùc quan trong giảng
dạy hình học không gian hiện nay ở các trờng THPT.
ở nớc ta, sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo đà đạt đợc những bớc tiến
khả quan. Với mục tiêu đào tạo ra những con ngời "lao động tự chủ, năng động
và sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, tự lo liệu đợc việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phần xây
dựng đất nớc giàu mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh". Nội dung đào
tạo cũng đợc hiện đại hoá cho phù hợp với yêu cầu mới của thời đại, đồng thời
đợc mềm hoá cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng học sinh. Bên cạnh
các đổi mới đó, vấn đề hiện đại hoá cơ sở vật chất cũng đợc chú trọng, hệ thống
phơng tiện dạy học ngày càng đợc phát triển phong phú, trờng đà đợc trang bị
hệ thống phòng thí nghiệm, phòng máy hiện đại.
Tuy vậy, tất cả cũng chỉ mới đáp ứng đợc một phần rất nhỏ so với nhu
cầu rất lớn của thực tế đặt ra. Nhiều trờng đợc trang bị hệ thông thiết bị hiện đại
nhng các giáo viên cha quen hay thậm chí là không biết sử dụng. Trớc sự thiếu
thốn về thiết bị dạy học, nhiều thầy cô giáo tự tìm tòi chế tạo ra hay cho học

sinh tự làm những mô hình hình học không gian phục vụ cho quá trình dạy học,
nhờ vậy tiết dạy của giáo viên trở nên sinh động hơn, đỡ mất thời gian hơn, học
sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc tạo ra các mô hình trực
quan đó đòi hỏi rất nhiều công sức và chi phí nhng cũng chỉ có thể tạo ra đợc
những mô hình tĩnh, đơn giản, thiếu tính động. Hơn nữa, có rất nhiều tình
huống mà công cụ trực quan thông thờng không thể thể hiện đợc.
Trên địa bàn Thành phố Vinh hiện nay đà có nhiều trờng đợc trang bị hệ
thống phòng máy hiện đại nhng số tiết dạy có sử dụng máy tính còn rất ít,
không đáng kể. Sở dĩ nh vậy là do số giáo viên biết sử dụng máy tính còn hạn
chế và quá trình soạn ra một tiết dạy lại phải đầu t nhiều thời gian và công sức.


×