Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 41 trang )

MỞ ĐẦU
Là một trong những ngành đi đầu về kim ngạch xuất khẩu, thuỷ sản đã và
đang mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, tạo nhiều công ăn việc làm
cũng như tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình nơng thơn Việt Nam. Với những tiềm
năng vốn có của mình, thuỷ sản được coi là ngành kinh tế mũi nhọn giữ một vai trò
quan trọng trong việc cải thiện đời sống vật chất, xố đói giảm nghèo cho người dân
thông qua các giá trị dinh dưỡng cao của sản phẩm thuỷ sản đồng thời là hiệu quả
kinh tế từ việc xuất bán, kinh doanh các sản phẩm đó.
Trong những năm gần đây, khi sản lượng khai thác thuỷ sản ở nước ta ngày
càng giảm thì ni trồng là giải pháp thích hợp để tạo thu nhập cho người dân. Bên
cạnh các đối tượng nuôi truyền thống như cá tra (Pangasius hypophthalmus), cá
basa (Pangasius bocourti), tôm sú (Penaeus monodon)… trong thời gian gần đây,
cá lăng vàng (Mystus nemurus) là một trong những đối tượng nuôi mới đang được
chú trọng với nhiều ưu điểm: thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng (hàm lượng Protein
cao) và phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng trong thị trường nội địa và là mặt hàng
đang rất được ưa chuộng trên thế giới, có thể coi cá lăng vàng là một đối tượng kinh
tế mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nuôi, được các địa phương xem như một
đối tượng nuôi mới có triển vọng phát triển.
Với tính chất là một đối tượng mới có nhiều tiềm năng để phát triển nên việc
nghiên cứu đối tượng này là rất cần thiết. Tuy nhiên do còn mới mẻ nên các nghiên
cứu chủ yếu tập trung vào hồn thiện qui trình sản xuất giống và ni thương phẩm
mà chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề phòng và trị bệnh ở lăng vàng. Trong khi đó
bệnh vốn là một trong những vấn đề quan trọng, ảnh hưởng và chi phối tồn bộ q
trình ương nuôi cũng như hiệu quả kinh tế. Đặc biệt đây là loài cá da trơn, rất dễ bị
tổn thương và nhiễm một số bệnh như bệnh do nấm, bệnh do kí sinh trùng, bệnh do
vi khuẩn,…Trong số đó thì bệnh do kí sinh trùng thường thiệt hại lớn đối với cá.


Để hạn chế những tổn thất kinh tế do dịch bệnh, đa dạng hố các đối tượng
ni, góp phần phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản một cách bền vững, việc nghiên
cứu bệnh trên cá lăng vàng là hết sức cần thiết.


Được sự đồng ý của khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh tôi, tiến
hành thực hiện đề tài: “Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký
sinh trên cá lăng vàng (Mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện
Yên Thành - Nghệ An”.
Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu xác định thành phần loài KST ngoại ký
sinh và đánh giá mức độ nhiễm KST trên cá lăng vàng (Mystus nemurus), trên cơ sở
đó làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.

2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Hệ thống phân loại và một vài nét về đặc điểm sinh học cá lăng vàng
1.1.1. Hệ thống phân loại
Lớp cá xương - Osteichthyes
Bộ cá nheo - Siluriformes
Họ cá lăng - Bagridae
Giống cá lăng – Mystus
Lồi cá lăng vàng - Mystus nemurus Valenciennes, 1839

Hình 1. Cá lăng vàng (Mystus nemurus)
1.1.2. Một vài nét về đặc điểm sinh học của cá lăng vàng
1.1.2.1. Đặc điểm hình thái
Cá lăng vàng có thân thon dài, dẹp hai bên về hướng đi, đầu dạng hình
chóp, xương đầu dẹp ngang và tương đối bằng. Miệng rộng và dạng miệng dưới,
răng thuộc loại răng lá mía, tạo thành một dãy hơi cong, hai mắt lớn trung bình.
Cá có 4 đơi râu: 2 râu hàm trên, 2 râu hàm dưới, 2 râu mũi, 2 râu cằm. Râu
hàm trên kéo dài đến vây hậu môn. Tia cứng của vây ngực và vây lưng có răng cưa
rất sắc, đầu mút của vây ngực rất sắc và nhọn. Cá có vây một phía trên lưng và nằm

gần vây đuôi. Vây đuôi phân thùy rất sâu, thùy trên có một tia mềm kéo dài. Lưng
cá có màu xám đen hoặc xám hơi vàng, hai bên thân màu vàng nhạt hoặc màu hơi
sẫm, bụng có màu trắng [2].

3


1.1.2.2. Đặc điểm phân bố
Cá lăng vàng phân bố ở các nước thuộc vùng Đông Nam Á, chủ yếu là
Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Ở Việt Nam, cá lăng vàng xuất hiện trong các thủy vực nước ngọt và lợ nhẹ
gần cửa sông, độ mặn dưới 6‰ thuộc lưu vực các sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn,
sơng Tiền, sông Hậu và ở các con sông đổ nước vào lịng hồ Trị An, Dầu Tiếng...
Cá thích sống ở những nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh, hang hốc [2].
1.1.2.3. Tập tính sống
Cá lăng vàng sống thành đàn, hoạt động ở tầng đáy nơi có nước chảy nhẹ,
thường thích ẩn nấp trong các bụi cây, hốc đá và bắt mồi về đêm.
Cá sống ở vùng nước ngọt và lợ nhẹ có độ mặn dưới 6‰, phát triển tốt ở
vùng có pH: 6,5-8, hàm lượng DO từ 3 mg/l trở lên.
Cá sống nơi nước sạch, dòng chảy nhẹ hoặc nước tĩnh, độ trong 20-30 cm,
khơng thích nơi có dịng chảy mạnh [2].
1.1.2.4. Tính ăn và thức ăn
Cá lăng vàng có tập tính sống và ăn ở tầng đáy nên miệng cá khá rộng và
dạng miệng dưới, dạ dày phát triển, thành dạ dày dày giúp nghiền thức ăn động vật
tốt. Ruột cá ngắn, tỉ lệ giữa chiều dài ruột và chiều dài chuẩn (Li/Lo) dao động từ
0,65-1,44 [2].
Ngoài tự nhiên, thành phần thức ăn của cá lăng vàng chủ yếu là cá con, cịn
lại là ấu trùng của cơn trùng, các lồi giáp xác. Cá có thể ăn các lồi thực vật và các
chất thối rữa.
Ở giai đoạn cá bột 3-4 ngày tuổi, sau khi tiêu hết nỗn hồng, cá ăn các

phiêu sinh vật cỡ nhỏ như artemia, rotifer, moina mới nở. Cá 7 ngày tuổi ăn được
moina cỡ lớn và trùn chỉ. Từ 10 ngày tuổi trở đi cá còn ăn thịt động vật thối rửa, gỗ
cây mục [2].
1.1.2.5. Đặc điểm sinh trưởng
Ở thiên nhiên cá có kích thước tối đa 60 cm. Cá lăng vàng là loài cá có kích
cỡ thương phẩm nhỏ chậm lớn hơn so với các loài cá lăng thuộc giống Mystus. Cá 3

4


tháng tuổi nặng 45-80 g/con, cá 6 tháng tuổi nặng 120-140 g/con và 12 tháng tuổi
nặng 180-200 g/con chiều dài 30-34 cm [2].
1.1.2.6. Đặc điểm sinh sản
Cá lăng vàng rất dễ nhận biết cá đực cái. Cá đực có gai sinh dục dài và đầu
mút nhọn, cá cái có lỗ sinh dục dạng tròn và hơi lồi.
Mùa sinh sản của cá lăng vàng là mùa mưa thường từ tháng 6-11, tập trung
từ tháng 7-8. Tại lòng hồ Trị An hằng năm vào tháng 7, ngư dân bắt được cá lăng
vàng giống có chiều dài 6-8 cm. Vào mùa sinh sản, cá vào ven bờ chọn vùng nước
yên tĩnh nơi nước tương đối cạn 0,8-1 m có nhiều thủy thực vật, sỏi đá chìm trong
nước để đẻ trứng bám vào các vật thể này [2].
Cá lăng vàng có thể sinh sản quanh năm, cá một tuổi thành thục sinh dục
lần đầu có chiều dài 32-36 cm, khối lượng 180-200 g/con và tái phát dục khoảng
sau 3 tháng [2].
Khi cá thành thục sinh dục, cá bố mẹ tự bắt cặp sinh sản. Hệ số thành thục
sinh dục của cá cái dao động 20,8-25% và hệ số thành thục của cá đực thấp dao
động trong khoảng 0,38-0,41% [2].
Khi thành thục sinh dục, cá cái có đặc tính hút nước từ mơi trường bên
ngồi vào xoang bụng với nhiều mức độ khác nhau tùy từng cá thể. Những con cái
có mức độ hút nước thấp trong quá trình rụng trứng sẽ cho tỉ lệ sinh sản cao và
ngược lại.

Cá nặng 74,4 g có sức sinh sản tuyệt đối là 39.076 trứng, sức sinh sản
tương đối là 521.000 trứng/kg, sức sinh sản thực tế là 20.815 trứng/cá nặng 327 g,
87.110 trứng/cá nặng 1,589 kg [2].
Sức sinh sản thực tế của cá lăng vàng cao hơn so với các lồi cá lăng khác
vì chúng có hệ số thành thục cao và kích thước trứng nhỏ, đường kính trứng chín từ
1,17-1,32 mm. Thời gian nở là 28-32 giờ tính từ lúc trứng đã thụ tinh [2].
1.2.Tình hình nghiên cứu và nuôi cá lăng vàng trên thế giới và tại Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới

5


Cá lăng vàng là loài phân bố rộng trong khu vực Đông Nam châu Á, từ đảo
quốc Indonesia đến lục địa châu Á như Malaysia, Lào, Campuchia, Việt Nam và
Thái Lan. Nơi sống của chúng rất đa dạng, từ vùng nước lợ nơi cửa sông cho đến
thủy vực nước ngọt vùng thượng nguồn (Chong và ctv, 2000). Chúng là loài ăn
động vật, thức ăn trong tự nhiên của cá là côn trùng, ấu trùng động vật nước, giáp
xác và cá (Fish Base).
Theo Abidin và ctv (2006), cá lăng vàng rất được ưa chuộng ở Malaysia và
đã được nuôi ở cả quy mô thâm canh và bán thâm canh với giá thương phẩm cao
hơn hẳn so với các đối tượng nuôi truyền thống khác như cá rô phi (Oreochromis
sp.) và cá trê (Clarias gariepinus). Lồi cá này cũng góp phần quan trọng trong cơ
cấu sản lượng của nghề cá hồ chứa ở quốc gia này. Tuy nhiên, đối với nghề nuôi,
cá lăng vàng là đối tượng mới. Các nghiên cứu về dinh dưỡng loài cá này chủ yếu
đến từ Malaysi [5]
Ương ấu trùng cá lăng vàng với thức ăn công nghiệp có hàm lượng protein
60% đạt tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng tương đương với thức ăn sống (Artemia)
(Eguia et al., 2000). Ở giai đoạn cá giống (7-18 g/con), khẩu phần cho ăn tối ưu là
2,5% khối lượng thân/ngày và hàm lượng protein tối ưu cho tăng trưởng được xác
định ở mức 44%, tương ứng với tỉ lệ protein/năng lượng là 20 mg protein/kJ. Khan

và ctv (1996), thí ghiệm nuôi cá lăng vàng trong ao với các loại thức ăn có hàm
lượng protein trong khoảng 27-50% đã xác định được hàm lượng tối ưu là 42 % cho
giai đoạn 25-110 g/con. Tuy nhiên, chưa có cơng bố về nghiên cứu về nhu cầu hàm
lượng protein trong thức ăn cho cỡ cá thương phẩm, ví dụ từ cỡ > 200 g/con.
Abidin và ctv (2006), nghiên cứu về thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ cho biết tốc
độ tăng trưởng và chất lượng trứng cá lăng vàng được cải thiện khi sử dụng thức ăn
có hàm lượng protein 35 - 40%, lipid 2,7 - 3,0%. Nhìn chung các nghiên cứu về
dinh dưỡng của cá lăng trong giai đoạn nuôi thương phẩm cịn rất hạn chế và hiện
tại chưa có thức ăn công nghiệp sản xuất riêng cho đối tượng này trên thị trường.

6


Thêm vào đó chưa có nghiên cứu nào về ni lồng đối tượng này trên hồ chứa được
thông báo [1], [3], [10]
1.2.2. Tại Việt Nam
Theo danh lục các loài cá ở Việt Nam, nước ta có trên 10 lồi cá lăng
(Mystus sp). Các loài cá lăng đã được nghiên cứu sinh sản tạo và nuôi thương phẩm
ở nước ta bao gồm cá lăng chấm (Mystus guttatus), lăng nha (M. wyckiioides), lăng
hầm (M. filamentus) và lăng vàng (M. nemurus).[16]
Cá lăng vàng có vùng phân bố rộng, cá sống ở các thuỷ vực nước ngọt hoặc
nước lợ nhạt ở cả hai miền Bắc và Nam. Ở Miền Bắc cá có mặt hầu hết ở các sông
lớn như ở Phú Thọ (Sông Lô), Thái Bình, Thanh Hố (sơng Mã), Nghệ An ( sơng
Lam, vùng Con Cng). Cá có giá trị kinh tế cao với giá bán lên tới 180.000200.000 đ/kg. Tốc độ tăng trưởng của cá khá nhanh, sau một năm ni có thể đạt
cỡ thương phẩm 700-800 g từ cỡ cá giống. [16]
Cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo các lồi cá lăng này đã thành công ở quy
mô thương mại và kĩ thuật nuôi cá lăng trong ao cũng đã được biên soạn (Chung,
2008; Ngọc, 2008; Trung tâm nghiên cứu khoa học nơng vận, 2008).
Nhìn chung các nghiên cứu về cá lăng nói chung và cá lăng vàng nói riêng
mới chỉ tập trung chủ yếu vào nghiên cứu sinh sản nhân tạo. Đây là những nghiên

cứu cần thiết để đưa các lồi cá này trở thành đối tượng ni hấp dẫn. Trong điều
kiện ni ao, cá lăng vàng cái có khả năng thành thục sau một năm, tuy nhiên cá
đực chỉ thành thục tốt sau 2 năm. Sản xuất giống hàng loạt áp dụng kĩ thuật gieo
tinh nhân tạo, ở nhiệt độ nước 30oC, thời gian phát triển phôi cá lăng vàng là 20 giờ
tính từ lúc trứng đã được thụ tinh. Sau khi nở khoảng 60 giờ, ấu trùng cá lăng vàng
bắt đầu ăn thức ăn ngoài (Moina cỡ nhỏ) mặc dù vẫn cịn nỗn hồng. Sau khi nở 72
giờ (3 ngày tuổi), cá đã tiêu hết nỗn hồng và bắt mồi rất mạnh. Khi được 4 ngày
tuổi, cá ăn được trùn chỉ (Tubifex) và đạt chiều dài 2,7 - 2,9 cm sau 14 ngày nuôi.
Trong điều kiện nuôi thương phẩm ở ao đất, chất lượng nước phù hợp cần
đảm bảo pH: 6,5-7,5; oxy hòa tan trên 3mg/L, độ trong từ 20-40 cm, nước ao ngọt

7


hoặc lợ nhẹ (< 7 ‰). Các nghiên cứu về các đặc điểm sinh học khác ở lồi cá này
cịn hạn chế.
Để phát triển ni các lồi cá lăng có giá trị kinh tế cao cần có thêm các
nghiên cứu khác như nhu dinh dưỡng, thức ăn, phòng trị bệnh....Đối với nghề nuôi,
cá lăng vàng là đối tượng rất mới, các thơng tin về tình hình ni (sản lượng, diện
tích ni…) nhìn chung cịn hạn chế. Hiện nay phong trào ni lồi lăng vàng và
một số đối tượng cá lăng khác (lăng nha, lăng hầm) đang phát triển khá nhanh ở các
tỉnh ĐBSCL. Tỉnh Đồng Nai lần đầu tiên sản xuất hơn 10 ngàn tấn cá lăng thương
phẩm [1], [16]
1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng gây ra ở cá
1.3.1. Một số thiệt hại do ký sinh trùng gây ra
Khi ni trồng thủy sản cịn ở mức độ quảng canh, chủ yếu dựa vào tự nhiên
thì bệnh chưa phải là vấn đề quan trọng , do hệ sinh thái của vùng ni chưa bị phá
vỡ, mơi trường cịn sạch - ít bệnh xảy ra và nếu xảy ra thì thiệt hại khơng lớn. Khi
ni trồng phát triển, nhiều đối tượng được đưa vào ni các hình thức bán thâm
canh, thâm canh với sự đầu tư lớn về con giống, thức ăn và ni với mật độ cao thì

sự bùng nổ dịch bệnh đã xảy ra trên các đối tượng nuôi, đặc biệt phổ biến nhất là
dịch bệnh KST. Cho đến nay dịch bệnh KST đã xảy ra nhiều nơi trên thế giới và
gây ra tổn thất lớn về kinh tế.
Năm 1923, tại Indonesia dịch bệnh KST đã xảy ra rất nhanh ở động vật thủy
sản và đã lan tràn từ phía tây đến phía đơng của đảo Java. Đối tượng nhiễm nặng là
một số loài cá nước ngọt (cá chép, cá mùi, cá tai tượng…). Đợt dịch bệnh này đã
trở thành sự kiện đầu tiên được coi là thảm hại do KST gây ra ở khu vực Đông Nam
Á.[1]
Ở Việt Nam, tại Nhật Tân - Hà Nội năm 1961, cá mè hoa giai đoạn cá hương
cảm nhiễm Dactylogyrus một giống của sán lá đơn chủ (Monogenae) tỷ lệ nhiễm là
100% đã làm chết 25% đàn cá. Tại miền Trung năm 1985, một số cơ sở ni cá tại
Bình Định, giống sán lá đơn chủ Dactylogyrus ký sinh làm chết hàng loạt gây nhiều
tổn thất lớn cho người nuôi.[6]

8


Như vậy cùng với sự phát triển nhanh chóng của nghề ni trồng thì dịch
bệnh KST bùng phát làm tổn thất lớn về mặt kinh tế của người ni nói riêng và của
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới nói chung. Việc nghiên cứu KST trên các
đối tượng ni là rất cần thiết nhằm tìm biện pháp phịng ngừa và trị bệnh KST.
1.3.2. Trên thế giới
Trên thế giới, việc nghiên cứu bệnh kí sinh trùng nói chung và bệnh KST
ngoại ký sinh trên cá nói riêng bắt đầu từ thế kỉ XVII với những nghiên cứu sơ khai
của Linne [7].
Tuy nhiên, người ta mới bắt đầu quan tâm đến bệnh cá chủ yếu là những mô
tả dấu hiệu bệnh lý, chưa có những nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân gây bệnh.
Sang thế kỷ XX các nhà khoa học bắt đầu ngiên cứu và viết sách về bệnh cá.
Cuốn sách có nhan đề “Tác nhân gây bệnh ở cá” (Father of Fish Patholohy) được
xuất bản năm 1904 do các tác giả Đức là Bruno Hofer.

Tại Liên xô cũ vào năm 1929, viện sỹ V.A.Dolgiel (1882-1955) thuộc viện
hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra “Phương pháp nghiên cứu KST trên cá” đã
mở ra hướng nghiên cứu về các khu hệ ký sinh trùng trên cá và các loại bệnh do
KST gây ra, cho đến nay nhiều nhà khoa học nghiên cứu KST trên cá vẫn còn áp
dụng [7]
Năm 1929 – 1970, hàng loạt cơng trình nghiên cứu về KST ký sinh ở cá
nước ngọt và nước mặn được công bố ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu
biểu nhất là nghiên cứu về khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt ở Liên Xô do
Bychowsky biên tập từ các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả. Cơng trình này đã
được phát hiện và phân loại khoảng 2000 lồi KST khác nhau và được cơng bố năm
1968.
Ở Indonesia, nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu KST cá là Sachlan. Năm
1952, ông cho xuất bản cuốn “Notes on the parasiter of freshwater fishes in
Indonesia”. Đây là cuốn tài liệu có ý nghĩa lớn đánh dấu bước ngoặt trong ngành
KST học ở Indonesia nói riêng và khu vực Đơng Nam Á nói chung [14].

9


Từ năm 1957 - 1973, nhà ký sinh trùng học Parukin (Nga) [13], đã khảo sát
nghiên cứu về ký sinh trùng ký sinh trên một số loài cá biển ở vùng Đơng Nam Á.
Trong cơng trình nghiên cứu này ơng đã hệ thống được thành phần giun, sán ký sinh
ở 4 loài cá song

sống trong tự nhiên: Epinephelus areolatus, E.ascolatus,

E.fasciatus, E.orientalis.
Nước thứ hai bắt tay vào việc nghiên cứu ký sinh trùng trên cá, Trung Quốc
năm 1973, Chenchinleu và cộng tác viên đã xuất bảm cuốn “KST cá nước ngọt tỉnh
Hồ Bắc” trong đó phân loại được 375 lồi KST ký sinh trên 50 loài cá nước ngọt

[13].
Theo A.V.Gussev Ấn Độ (1976), đã nghiên cứu pháp hiện khu hệ sán lá đơn
chủ ký sinh ở 37 loài cá nước ngọt, trong đó đã phân loại được 57 lồi sán lá đơn
chủ [18].
Trong khi đó Wong và Leong (1990) [4], khi nghiên cứu bệnh ký sinh trùng
trên cá song (E. Malabaticus), các tác giả đã tìm thấy 16 lồi ký sinh trùng trên cá
song ni và 11 lồi ký sinh trùng ở cá song tự nhiên. Kết quả nghiên cứu này cho
thấy mức độ nhiễm ký sinh trùng ở cá song ni gấp 3 lần ở cá tự nhiên, trong đó
lồi Pseudohabdosynochus epinepheli là phổ biến nhất. Tỉ lệ cá song nuôi nhiễm
KST là 97,2%, cá song tự nhiên nhiễm 77% trong khi đó tỉ lệ nhiễm do Trematoda
lồi Prosorhynchus Patificus ở cá nuôi là 81%, cá tự nhiên là 72%.
Theo Akhmad Rukyani (1993) [14], vấn đề dịch bệnh là một trong những
nguyên nhân quan trọng gây thiệt hại cho nghề ni trồng thủy sản ở Indonesia.
Trong đó KST là bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho các lồi cá ni trong đó có
các bệnh giun sán. Khi cá bị bệnh, việc sử dụng thuốc hóa học để điều trị thường
khơng mang lại hiệu quả vì cá thường chết hàng loạt trước khi thuốc có hiệu lực.
Tại Indoneia, bệnh ký sinh trùng được xem là bệnh gây nguy hiểm cho cá
biển, trong đó bệnh do sán lá đơn chủ là phổ biến nhất ở cá song. Khi kiểm tra một
đàn cá song ni đã phát hiện ra 15 lồi giun sán ký sinh trong đó có hai lồi
nhiễm với cường độ cao là: Neobendnia, Benedenia epiepheli..

10


Không chỉ riêng Indonesia mà Singgapo cá song nuôi lồng cũng bị nhiễm
sán lá đơn chủ Diplectanum [20].
Tại Trung Quốc, theo điều tra bệnh KST trên cá song nuôi tại tỉnh Quảng
Đông phát hiện thấy sự nhiễm nặng một vài loài KST trong loài Neobenedenia sp là
một trong số những loài bị nhiễm với cường độ cao và đã gây chết từ 10 - 50%
(Zhang.H, 2001) [12].

Trên đối tượng là cá nuôi, Leong Tak Seng (2001) cho rằng bệnh ký sinh
trùng là bệnh rất khó phịng trị vì các lồi cá được nuôi trong lồng, trong môi trường
rộng lớn rất khó có thể trị bệnh tốt cũng như khơng thể diệt triệt để được tận gốc
các loài ký sinh trùng. Do vậy cá nuôi lồng thường nhiễm cao nhất là các loài thuộc
lớp sán lá đơn chủ Monogeneae: Pseudohabdosynochus epinepheli, Pacificus,
benedenia monticelli [9].
1.3.3. Tại Việt Nam
Trước những năm 1960, lĩnh vực bệnh học thủy sản ở Việt Nam hầu như
chưa được quan tâm. Từ những năm 1960 – 1990, các cơng trình nghiên cứu về
bệnh động vật thủy sản ở Việt Nam tập trung vào nghiên cứu các khu hệ KST và
các bệnh do KST ký sinh gây ra ở cá.
Cơng trình nghiên cứu đầu tiên của Hà Ký “Nghiên cứu khu hệ KST và bệnh
của cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam”. Nghiên cứu này được thực hiện trong 15
năm (1960 - 1975). Qua đó tác giả đã mơ tả 120 loài KST trên cá nước ngọt ở miền
Bắc Việt Nam, trong đó có 42 lồi KST mới, một giống và một họ phụ mới đối với
khoa học [7].
Công trình nghiên cứu: “Thành phần ký sinh trùng ký sinh trên một số loài cá
biển giá trị kinh tế tại Phú Khánh (Khánh Hòa)” của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị
Hịa (1978- 1980). Cơng trình này đã phát hiện được 80 loài KST ký sinh trên cá
biển [7].
Tại miền Trung và Tây Nguyên, Nguyễn Thị Muội Và Đỗ Thị Hòa (1978
-1980) nghiên cứu “ Khu hệ KST ký sinh trên 20 loài cá nước ngọt ở miền Trung và
Tây Nguyên”. Cơng trình đã phát hiện được 57 lồi KST.

11


Cơng trình nghên cứu “ Khu hệ KST kí sinh trên 41 lồi cá nước ngọt bằng
sơng Cửu Long ” của Bùi Quang Tề và ctv (1984 - 1990). Công trình này đã phát
hiện được 157 lồi KST và một số loài mới đối với khoa học [12].

Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá biển ở Việt Nam đã bắt đầu phát
triển ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa và Vũng Tàu với các đối tượng ni
chính như cá song, cá giị cá hồng từ đó nảy sinh nhiều vấn đề về dịch bệnh rất khó
kiểm sốt.
Khi điều tra KST trên 3 lồi cá song ni lồng tại Hạ Long, Bùì Quang Tề đã
xác định được 13 lồi KST trong đó Benedenia thuộc lớp sán là đơn chủ có tỉ lệ
nhiễm cao 95%[11].
Theo Bùi Quang Tề và ctv (1998), trên 3 loài cá song mỡ, cá song sáu sọc, cá
song chuối nuôi lồng trên vịnh Hạ Long đã xác định được 13 loài ký sinh trùng
thuộc 12 giống, 11 họ, 7 bộ, 4 lớp, 3 ngành. Cá song mỡ gặp 12 loài ký sinh trùng,
cá Song sáu sọc gặp 10 loài ký sinh trùng, cá song chuối gặp 9 lồi ký sinh trùng.
Trong đó nhóm sán lá đơn chủ và nhóm ký sinh đơn bào có tỉ lệ nhiễm cao. Lớp sán
lá đơn chủ, đáng chú ý nhất là Pseudohabdosynochus epinepheli, Lycloplectanum,
Diplectanum hargisi, Haliotrma sp ký sinh ở mang tỉ lệ nhiễm rất cao từ 71,4% 95,8%, tiếp đến sán lá song chủ Brosorhynchus epinepheli, Helicometra fasciata,
Magnacetabulum selari tỉ lệ nhiễm từ 26 - 46%. Sán lá đơn chủ Benedinia
epinepheli và ấu trùng của chúng có tỉ lệ nhiễm ở da tương đối cao 25 - 35%, còn
ký sinh đơn bào và giáp xác có tỉ lệ nhiễm thấp nhất [13]’
Nhiều nghiên cứu khác của Bùi Quang Tề trên cá Song nuôi lồng tại Vân
Đồn (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phịng). Tuy tác giả khơng đem ra con số cụ thể về
tỉ lệ cá chết và mức độ thiện hại do ký sinh trùng gây ra nhưng đã cho biết cá nuôi
lồng bị nhiễm ký sinh trùng với cường độ và tỉ lệ nhiễm cao [4].
Nguyễn Thị Hằng (2003), qua điều tra bệnh trên cá nuôi cho biết cá chết do
tác nhân là KST cao, trung bình chiếm 10,6 - 20% trong tổng số cá nuôi.
Năm 2007, trên đàn cá trắm cỏ ( 200 con) nuôi trong bể tại CEDMA – viện
nghiên cứu NTTS1, người ta đã tìm thấy ký sinh trùng Ichthyophyrius multifiliis

12


trên da và mang với 45 trùng/thị trường (4x), đàn cá đã chết 100% trong vòng 5

ngày.
Đầu mùa mưa năm 2008, tại Cam Ranh – Khánh Hòa hàng tấn cá biển (cá
mú cá chẽm) bị thiệt hại do bệnh này. Tháng 10/2009 bệnh này cũng đã gây chết
100% đàn cá Giị thí nghiệm (100 con cỡ 300g) của CEDMA-RIA1 trong vịng 5
ngày [20].
1.4. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá lăng
1.4.1. Trên thế giới
Hiện nay chưa có cơng trình nào cơng bố về các bệnh thường gặp và các biện
pháp phịng và trị bệnh trong q trình ni cá lăng vàng, đây cũng là một trong
những hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển nuôi đối tượng này.
1.4.2. Tại Việt Nam
TS. Bùi Quang Tề, 1990 [1] đã tìm thấy 11 loài ký sinh trùng thuộc 4 lớp ký
sinh trên cá lăng như: Procamallanus spp ký sinh trong dạ dày, ruột; Lystocestus
adhaeren,

Polyonchobothrium

parva,

Orientorceadium

siluri,

Pallisentis

ophiocephali ký sinh trong ruột, Myxobolus spp, Ergasilus spp ký sinh ở mang cá....
Theo KS. Nguyễn Chung [2], cá lăng vàng nuôi trong ao hồ và lồng bè cũng
mắc những bệnh thường gặp ở các loài cá da trơn khác như virus Rhabdovirus, vi
khuẩn Pseudomonas dermoalba, Aeromonas spp, Streptococcus spp, nấm thủy mi,
trùng bánh xe, trùng quả dưa, sán lá đơn chủ….

Hiện nay, việc nghiên cứu về bệnh của cá lăng vàng cịn rất hạn chế do lồi
cá này là một đối tượng mới được phát triển nuôi. Chưa có một cơng trình nghiên
cứu nào về bệnh trên cá lăng vàng một cách hoàn chỉnh, các nghiên cứu bệnh
thường được kết hợp trong các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sản xuất giống.
1.5 Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở cá
1.5.1. Bệnh trùng bánh xe
* Tác nhân gây bệnh
Do nhiều giống loài thuộc giống Trichodina, Tripartiella, Trichodinella ký sinh chủ
yếu ở da và mang cá. Sau khi rời khỏi cơ thể cá, trùng có thể sống tự do trong nước

13


được 1-1,5 ngày. Đây là nguyên nhân khiến cho bệnh lây lan từ cá thể này qua cá
thể.
* Dấu hiệu bệnh lý
Cơ cá có nhiều nhớt màu trắng đục, da cá chuyển màu xám và ngứa ngáy. Cá
nổi đầu từng đàn trên mặt nước riêng cá tra giống thường nhô hẳn đầu lên mặt
nước.
Khi bệnh nặng trùng ký sinh ở mang phá hủy các tơ mang khiến cá bị ngạt thở,
những con bệnh nặng mang đầy nhớt và bạc trắng. Cá bơi lội lung tung không định
hướng. Sau hết cá lật bụng mấy vịng chìm xuống đáy ao và chết.
Bệnh thường xuất hiện và phát triển sau vài ngày trời u ám khơng có nắng,
nhiệt độ xuống thấp đặc biệt vào mùa mưa.
1.5.2. Bệnh trùng quả dưa
* Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh là lồi Ichthyophthyrius multifiliis, trùng có dạng rất
giống quả dưa, tồn thân có nhiều lơng tơ, giữa thân có một nhân lớn hình móng
ngựa. Trùng mềm mại có thể biến dạng khi vận động, trong nước ấu trùng
bơilộinhanhhơntrùngtrưởngthành.

* Dấu hiệu bệnh lý
Trên da, mang, vây và cơ thể cá bị bệnh có nhiều hạt nhỏ lấm tấm, màu trắng
đục (đốm trắng) có thể thấy rõ bằng mắt thường. Cơ thể cá có nhiều nhớt màu sắc
nhợt nhạt.
Cá bệnh nổi tường đàn trên mặt nước, bơi lờ đờ yêu ớt. Lúc đầu cá tập trung
gần bờ, nơi có nhiều cỏ rác, quẫy nhiều do ngứa ngáy. Trùng bám nhiều ở mang,
phá hoại biểu mô mang làm cá ngạt thở. Khi cá quá yếu chỉ còn ngoi đầu lên để thở,
đuôi bất động cắm xuống nước.
1.5.3. Bệnh do sán lá đơn chủ
* Tác nhân gây bệnh:

14


Do các loài sán lá đơn chủ thuộc giống Dactylogyrus, Gyrodactylus,
Ancyrocephalus, Pseudodactylus…Mỗi loài sán chỉ ký sinh trên một loài cá nhất
định nên gọi là sán lá đơn chủ
* Dấu hiệu nhận biết
Sán ký sinh ở da và mang, chủ yếu là ở mang. Lúc ký sinh chúng dùng móc
bám chặt và phá hoại các tổ chức da và mang cá làm cá tiết nhiều dịch nhờn ảnh
hưởng đến hô hấp, cá nổi đầu và tập trung ở chỗ nước thoáng, tạo điều kiện cho vi
khuẩn nấm và một số sinh vật gây bệnh xâm nhập.
1.5.4. Bệnh rận cá
* Tác nhân gây bệnh
Do các lồi thuộc giống Argulus. Hình dáng bên ngoài giống con rệp, chiều
dài cơ thể khoảng 4 - 8mm. Rận đẻ trứng, nhiệt độ cho chúng phát triển là 25 -280C.
* Dấu hiệu nhận biết
Ký sinh trùng Argulus ký sinh trên cá có thể quan sát được bằng mắt thường
nhưng do màu sắc của chúng gần giống với màu sắc của cá.
Giống Argulus thường ký sinh ở da, vây, mang một số cá nước ngọt, nước lợ,

nước biển. Argulus dùng cơ quan miệng, các gai xếp ngược ở mặt bụng cào rách tổ
chức da cá làm cho da cá bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh
trùng khác xâm nhập. Vì vậy, nên nó thường lưu hành cùng với bệnh đốm trắng,
bếnh đốm đỏ dẫn đến làm cá chết hàng loạt. Mặc khác chúng còn dùng tuyến độc
qua ống miệng tiết chất độc phá hoại ký chủ làm cá có cảm giác ngứa ngáy, vận
động mạnh trên mặt nước, bơi lội cuồng dại, cường độ bắt mồi giảm.
1.5.5. Bệnh sán lá song chủ
* Tác nhân gây bệnh
Sán là song chủ hình trứng, hình lá, đối xứng hai bên. Bề mặt cơ thể trơn, có
một số gai hay mẫu lồi. Đa phần chúng có hai giác hút: Giác bụng và giác miệng,
giác bụng lớn hơn giác miệng. Tỷ lệ và kích thước giữa hai giác là căn cứ quan
trọng để phân lọai sán song chủ.

15


Sán lá song chủ có chu kỳ phát triển phức tạp. Vịng đời phát triển của chúng
u cầu phải có ký chủ trung gian nhất định, được chia làm hai loại: Chỉ cần một ký
chủ trung gian hay cần nhiều ký chủ trung gian.
* Dấu hiệu bệnh lý
Tác hại của sán lá song chủ không giống nhau, tùy thuộc vào giống lồi và vị
trí ký sinh trong hệ tiêu hóa, trong mắt hay trong hệ tuần hoàn. Một số giống loài
sán ký sinh làm cá chết.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Ký sinh trùng trên cá lăng vàng (Mystus nemurus) giai đoạn ni thương
phẩm, cỡ cá bắt đầu thí nghiệm khoảng 40 - 50 g/con, chiều dài 13,5 – 14,5 cm.

2.2. Vật liệu nghiên cứu
Cá lăng vàng (Mystus nemurus)
Số lượng mẫu: 50 con cá lăng vàng

16


Bộ đồ giải phẫu:dao cạo nhớt, Pinxet các loại, dùi nhọn giải phẫu, kéo các
loại.
Lam kính, lamen
Kính lúp
Kính giải phẫu (kính soi nổi).
Kính hiển vi có độ phóng đại: 4×10, 10×10, 40×10, 10×10.
Máy ảnh tốc độ 12.0 mega pixel
Bộ đố giải phẫu gốm các dụng cụ sau: Thước đo chiều dài cá với độ chính
xác 1mm, cân điện tử với độ chính xác 0,01g
Khay men, đĩa petri, cơc thủy tinh nhỏ, ống thủy tinh nhỏ, đĩa mặt đồng hồ,
chén thủy tinh nhỏ…
Hóa chất: Cồn 500, 700, 900, 960, 1000, xylen, nhựa Canada, Formol 4%, 10%,
hematocylin, fericsulfat amonium %, Gelatin – glycerin, ferric sulfat amonium
1,5%, pepsin, HCL, NACL, NH4OH…
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ ngày 01/03- 30/06/2011
Địa điểm nghiên cứu: Khu vực Hồ Quản Hài - Phúc Thành - Yên Thành
-Nghệ An
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu xác định thành phần loài KST ngoại ký sinh trên cá lăng vàng
(Mystus nemurus)
- Xác định tỉ lệ nhiễm KST ngoại ký sinh theo thành phần loài trên cá lăng
vàng (Mystus nemurus)

- Xác định cường độ nhiễm ký sinh trùng theo thành phần loài trên cá lăng
vàng (Mystus nemurus)
2.5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa theo phương pháp nghiên cứu của Viện sỹ V.A. Dogiel, có sự bổ sung
của TS. Hà Ký và TS. Bùi Quang Tề.
2.5.1. Sơ đồ khối quy trình định loại ký sinh trùng

17


18


Mẫu cá nghiên cứu

Đo chiều dài thân và cân khối
lượng cá

Thu mẫu KST

Quan sát KST dưới kính soi nổi,
kính hiển vi

Chụp ảnh, vẽ hình, đo
kích thước

Cố định, nhuộm, làm
tiêu bản, bảo quản

Phân loại KST


Hình 2.1. Tóm tắt quy trình nghiên cứu
2.5.2. Phương pháp thu mẫu cá
- Cá sử dụng để nghiên cứu là cá sống hoặc chết còn tươi.
- Trước khi nghiên cứu cần xác định rõ loài cá, cỡ cá, tuổi cá.
- Mẫu cá thu ngẫu nhiên từ các lồng ni, đóng bao Nilon bơm khí oxy giữ ở
nhiệt độ 18-220C và vận chuyển về Phân viện nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ –
Nghệ An.
- Số lượng mẫu thu từ 10-15 mẫu/lần/tháng x 4 tháng = 40 – 60 mẫu.

19


- Mẫu cá bệnh được thu khi có các dấu hiệu cá yếu, nổi thành đàn trên mặt
bơi lờ đờ, cá chuyển màu…
2.5.3. Phương pháp kiểm tra và phát hiện ký sinh trùng
- Cân khối lượng, đo kích thước từng cá thể cá và ghi chép lại
- Quan sát bằng mắt thường toàn bộ cơ thể bên ngoài của cá nhằm phát hiện
các biểu hiện khác thường của cá, như sự biến đổi màu sắc, những vết lở loét trên
thân cá và sự ăn mòn của các vây cá để tìm ký sinh trùng đa bào có kích thước lớn,
có thể dùng panh gắp (nếu thấy).
- Cạo nhớt ở các phần khác nhau trên thân, mắt, vây, hốc mũi cá. Quan sát
dưới kính hiển vi có thể phát hiện Monogenea và trùng đơn bào, những kí sinh trùng
thường gây nguy hiểm cho cá.
- Nghiên cứu kí sinh trùng ở mang cá: Dùng kéo cắt nắp mang, cắt các cung
mang và lấy các lá mang. Dùng dùi giải phẫu xem xét kĩ các tơ mang dưới kính giải
phẫu sau khi đã cho thêm mấy giọt nước.
2.5.4. Phương pháp cố định, bảo qun v lm tiờu bn ký sinh trựng
Ô C nh và bảo quản mẫu
+ Đối với kí sinh trùng đơn bào: Cố định mẫu bằng cách phết kính:

Dùng lamen đặt lên trên lam kính ở vị trí có mẫu, kéo ngược lamen về phía
sau sao cho nhớt có thể dàn đều một lớp mỏng để khô tự nhiên trong không khí, xếp
mẫu trong các hộp có lớp giấy để bảo quản với những mẫu cố định, bằng cách này
cần nhuộm càng sớm càng tốt. Có thể để khơ cá phết kính trong khơng khí sau đó
nhúng vào dung dịch shaudin ấm từ 10 – 15 phút để tiếp tục rửa qua cồn 70 0 cho
qua dung dịch iốt loãng trong vòng 15 – 20 phút, rửa lại bằng cồn iốt, cuối cùng bảo
quản trong cồn 700.
+ Ký sinh trùng thuộc lớp sán lá:
Cố định bằng cách đè ép giữa hai phiên kính, cho cồn 70 0 vào giữa hai phiến kính,
giữ sán ở trạng thái đó trong thời gian 5 – 10 phút tùy theo kích thước và độ dày của
sán, có thể dùng nước nóng để sán khơng hoạt động, sau đó dùng cồn để cố định.
Ngồi ra có thể dùng formol 4% hoặc 10% để cố định. Bảo quản trong cồn hoặc

20


formol. Đối với sán là đơn chủ có thể dùng amoniac 1% cố định và làm rõ các móc
bám.
Sau khi cố định mẫu, tiến hành nhuộm màu và làm tiêu bản ký sinh
trùng.Tùy theo từng loại ký sinh khác nhau m cú cỏc phng phỏp nhum khỏc
nhau.
Ô Nhum mu lm tiêu bản
- Ký sinh trùng đơn bào như trùng lông, trùng bào tử sợi, trùng amip, cầu
trùng, vi bào tử có thể nhuộm theo 2 cách: Nhuộm bạc Nitrat 2% hoặc nhuộm bằng
Hematoxylin
+ Dùng bạc Nitrat2%:
Các lamen có mẫu đã giữ khô, xếp vào đĩa petri mặt trùng ngửa lên trên.
Dùng pipet nhỏ dung dịch AgNO3 2% lên chỗ phết mẫu, đậy nắp đĩa peptri để tất cả
vào buồng tối trong thời gian từ 10 – 15 phút, lấy ra rửa nước cất 3 – 4 lần, tất cả
các kính sau khi rửa chuyển sang đĩa nước cất khác để mặt có trùng hướng lên trên,

đem phơi dưới ánh sáng mạnh của mặt trời trong thời gian 1 – 1,5 giờ sau đó phơi
tiếp trong ánh sáng đèn thạch anh thủy ngân trong vịng 20 – 30 phút. Trong q
trình phơi cần kiểm tra các mẫu phết kính trong ½ thời gian quy định, nếu quan sát
thấy rõ các cơ quan của trùng thì ngừng phơi. Rửa lại mẫu trong nước cất, để khơ tự
nhiên trong khơng khí, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada và ghi etyket
+ Nhuộm mẫu bằng Hematoxylin:
Lấy những mẫu đã cố định trong cồn ra rửa qua nước cất từ 2 – 3 phút, sau
đó cho mẫu vào dung dịch Fericsulfat amonium 3% từ 12 - 14 giờ cho mẫu gắn
chặt vào kính. Tiếp tục rửa qua nước cất 3 - 5 phút rồi cho vào thuốc nhuộm
hemantoxilin trong khoảng 12 giờ để nhuộm màu, sau đó rửa qua vịi nước chảy.
Kính phết nhuộm màu tốt sẽ có màu xanh lơ sẫm hoặc màu gần như đen, cho phết
kính nhuộm màu vào phân biệt trong dung dịch Fericsulfat amonium 1,5%. Kiểm
tra dưới kính hiển vi cho đến khi thấy rõ các cơ quan của trùng, rửa trong nước cất 1
- 2 lần. Lần lượt cho qua các nồng độ cồn 500, 700, 900, 960, 1000, xylen trong thời
gian 3- 5 phút. Gắn tiêu bản bằng nhựa Canada.

21


- Sán lá đơn chủ: Có thể làm tiêu bản tươi bằng cách để trùng lên lam, nhỏ
dung dịch amoniac 1% để cố định mẫu, rút nước bằng giấy thấm gă tiêu bản bằng
Gelatin – glycerin hoặc nhựa Cannada.
- Với những sán lá có kích thước lớn nhuộm màu giống như với sán lá song
chủ.
- Đối với sán lá song chủ:
Sán được lấy ra khỏi chất cố định, rửa trong nước cất cho đến khi hết chất cố
định, để trong nước từ 30 phút đến 2 giờ, sau đó cho sán đã rửa vào dung dich
carmin, thời gian nhuộm 10 – 60 phút tùy thuộc vào kích thước của sán và đọ dày
của các lớp vỏ. Sán đã nhuộm tốt sẽ được rửa nước và cho cồn, axit HCL vào, kiểm
tra mức độ phân li rõ của các cơ quan dưới kính hiển vi. Làm sạch cồn và lần lượt

cho các mẫu đã nhuộm qua các nồng độ 700, 800, 900, 960. Để làm trong mẫu dùng
xylen, gắn tiêu bản bằng nhựa Canada.
2.5.5. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.5.1. Phương pháp đo, đếm ký sinh trùng
* Phương pháp đo ký sinh trùng
KST có kích thước lớn thì đo chiều dài bằng thước kẹp hay thước nhựa. Cịn
KST có kích thước nhỏ hơn hay một số cơ quan, bộ phận của cơ thể KST thì đo
bằng kính giải phẫu hay kính hiển vi có trắc vi thị kính.
* Phương pháp đếm ký sinh trùng
Đối với ký sinh trùng có kích thước lớn ta có thể đếm bằng mắt thường. Đối
với KST có kích thước nhỏ thì đếm bằng kính giải phẫu hay kính hiển vi.
2.5.5.2. Phương pháp tính tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm
* Phương pháp tính tỷ lệ nhiễm
Số cá nhiễm KST
TLN (%) =

x 100
Tổng số cá kiểm tra

* Phương pháp tính cường độ nhiễm trung bình

22


+ Với kí sinh trùng có kích thước nhỏ (trùng đơn bào ta đếm KST trên từng
lam kính và tính theo cơng thức
Tổng số trùng trên các lam kính
CĐNTB (Trùng/lam) =
Số lam kính kiểm tra có KST
+ Đối với ký sinh trùng lớn: Giun sán, giáp xác…đếm toàn bộ số trùng trên

cá và tính theo cơng thức
Tổng số trùng trên cá
CĐNTB (Trùng/cá) =
Số cá kiểm tra có KST
+ Đối với KST có kích thước rất nhỏ khơng thể đếm hết tất cả các lam kính
thì ta đếm trên thị trường kính (TTK) và tính theo cơng thức.
Tổng số trùng trên các TTK
CĐNTB (Trùng/TTK) =
Số TTK kiểm tra có KST
2.5.5.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường
Đinh kỳ kiểm tra các yếu tố môi trường thu thập trên lồng khi tiến hành thu
mẫu.
- Nhiệt độ nước đo: Bằng nhiệt kế bách phân, đọ chính xác 10C
- PH: Đo bằng pH Test Kit (CP- Thái Lan)
- Độ trong: Đo bằng đĩa Sechi
- Oxy hòa tan (mg/l): Dùng test DO
- Amoniac (mg/l) NH3 : Dùng test so màu
2.5.6. Phương pháp xử lí số liệu
- Số liệu thu thập được xử lý bằng thống kê toán học và phần mềm Microsoft Exel.

23


Chương III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Sự biến động các yếu tố môi trường
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu môi trường trong thời gian nghiên cứu
Các chỉ tiêu môi trường
Nhiệt độ


DO

Độ trong

NH3

(T0C)

(mg/l)

(cm)

(mg/l)

GHCF

20-30

>5

50-80

< 0.1

Tháng 3

7,5

120


0,006

Tháng 4

24 ±1.4
18,18 ± 2,37

7,0

70

0,01

Tháng 5

25,97 ± 2, 06

6,5

80

0,017

Tháng 6

28,19 ± 1,3

7,0

80


0,013

Ghi chú: GHCF là giới hạn cho phép
Do thời tiết không thuận lợi nên khi mua cá về đã không chuyển lên hồ chứa
ngay mà lưu giữ trong bể tại Phân viện Bắc Trung Bộ. Trước khi đưa cá lăng vàng
lên hồ chứa chúng tôi đã tiến hành thu và phân tích mẫu vào tháng 3. Vì nhiệt độ
nước vào tháng này rất thấp (140C) nên các cán bộ kỹ thuật đã tiến hành nâng nhiệt
trong bể nuôi cá lăng vàng lên 240C (tháng 3).
Vào tháng 4 nhiệt độ nước thấp hơn giới hạn cho phép, trong thời gian này thời
tiết khơng ổn định, có sự xuất hiện đột ngột của những đợt khơng khí lạnh nhiệt độ
giảm có lúc nhiệt độ nước chỉ có 150C nhưng sang tháng 5, 6 khi thời tiết mùa hè ổn
định thì nhiệt độ nước tăng lên thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cá lăng
vàng.
Các chỉ tiêu môi trường khác trong hồ chứa nuôi cá lăng vàng ít biến động và
nằm trong phạm vi cho phép của tiêu chuẩn ngành. Kết quả này cho thấy rằng việc
xây dựng mơ hình ni cá lồng trên hồ chứa không gây ảnh hưởng nhiều đến các
điều kiện thủy lý và thủy hóa của vùng ni.
3.2. Mẫu nghiên cứu

24


Qua 4 tháng thu mẫu và tiến hành xác định các tác nhân gây bệnh là ký sinh
trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng nuôi lồng trong hồ chứa. Kết quả phân tích về
chiều dài khối lượng được thể hiện qua bảng 3.2
Bảng 3.2. Số lượng, chiều dài và khối lượng trung bình của cá nghiên
cứu
Thời gian
thu mẫu

Tháng 03/2011
Tháng 04/2011
Tháng 05/2011
Tháng 06/2011
Tổng số mẫu

Chiều dài (cm)

Khối lượng (g)

15,27 ± 3,75
15,7 ± 2,55
16,43 ± 2,54
16,7 ± 2.58

31,5 ± 14,95
37.61 ± 17,39
40,82 ± 12,61
42,43 ± 10,9
50 (con)

Ghi chú: Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn
Qua bảng 3.2 ta thấy, chiều dài và khối lượng trung bình ở cá lăng vàng tăng
dần theo các tháng, tuy nhiên khối lượng có sự sai khác lớn so với giá trị trung bình.
Sự chênh lệch kích cỡ cá nghiên cứu là do trong quá trình nghiên cứu thì
mẫu được thu một cách ngẫu nhiên, không lựa chọn, số lượng mẫu không nhiều ở
mỗi lần thu (10 – 15 con/lần).
3.3. Phân loại KST thu được trên mẫu nghiên cứu
3.3.1. Thành phần ký sinh trùng trên cá lăng vàng
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành phân tích các tác nhân có

thể gây bệnh là ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng nuôi lồng trong hồ
chứa. Kết quả ban đầu khi phân tích mẫu ký sinh trùng và đối chiếu với các tài liệu
tham khảo thì tơi đã bắt gặp 5 loài ký sinh trùng ký sinh thuộc 5 giống, 5 loài, 5 họ,
5 bộ, 5 lớp và 3 ngành sau
Bảng 3.3. Thành phần KST trên cá lăng vàng (Mystus nemurus)

25


×