Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng đệm vườn quốc gia bến en thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 76 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học Vinh
------

---

-------------------------------------------

hoàng thị hạnh

đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch
ở vùng đệm vờn quốc gia bến en - thanh hoá

luận văn thạc sĩ sinh học

Vinh - 2007
mở đầu
Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô cùng quan
trọng đối với cuộc sống của con ngời, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng. Rừng
đà đem lại cho con ngời những nguồn lợi vô giá: cung cấp gỗ, vật liệu xây
dựng, dợc liệu, năng lợng, động thực vật hoang dại. Rừng có tác dụng phòng
hộ đảm bảo nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, giảm cờng độ xói mòn, điều hoà khí
hậu, giữ vững sự cân bằng sinh thái và sự phát triển của sự sống trên trái đất
[20], [28]. Tuy vậy diện tích rừng ngày càng giảm sút một cách nhanh chóng,
chỉ tính trong giai đoạn 1990 - 1995 ở các nớc đang phát triển đà có hơn 65
triệu ha rừng bị mất đi, đến năm 1995 diện tích rừng trên toàn thế giới chỉ còn


2



3,454 triƯu ha (FAO 1997), tû lƯ che phđ cßn khoảng 35%. Hiện nay mỗi tuần
trên thế giới có khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị mất hoặc bị thoái hoá.
ở Việt Nam, trớc đây rừng và đất rừng chiếm 3/4 diện tích lÃnh thổ. Tài
nguyên rừng với thành phần động, thực vật đa dạng, phong phú. Đến năm
1943, diện tÝch rõng níc ta cßn 14,3 triƯu ha, tû lƯ che phủ là 43%, đến năm
1993 chỉ còn 26% [21], [38]. Năm 1999 con số này đà tăng lên 33,2% [7] nhng vẫn cha đảm bảo mức an toàn sinh thái cho sự phát triển bền vững của đất
nớc.
Mặc dù, hàng năm chúng ta vẫn bổ sung thêm một diện tÝch rõng trång
míi, song h¬n nưa thÕ kû qua rõng nớc ta đà giảm đi 5 triệu ha [6]. Những
nguyên nhân làm cho rừng nớc ta bị giảm sút nhanh cả về số lợng cũng nh
chất lợng, đó là một phần do chiến tranh kéo dài, mặt khác do dân số nớc ta
gia tăng nhanh, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng, trình độ dân trí thấp, phong tục
tập quán canh tác còn lạc hậu, đồng bào dân tộc miền núi vẫn duy trì cuộc
sống du canh, du c đốt nơng làm rẫy, vấn đề sử dụng đất đai cha hợp lý, hình
thức quản lý, bảo vệ rừng còn hạn chế cha phù hợp với tình hình mới.
Chính vì vậy mất rừng dẫn đến thiên tai (hạn hán, lũ lụt ...) xảy ra liên
tiếp, nạn ô nhiễm môi trờng gia tăng, nguồn gen quý hiếm dang có nguy cơ bị
tuyệt chủng. Chính vì vậy chính phủ đà thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên
nhằm hạn chế các hậu quả do mất rừng gây ra.
Vờn Quốc gia Bến En là một trong 104 khu vực bảo tồn thiên nhiên
trong cả nớc, đợc thành lập ngày 27/1/1992 theo quyết định số 33/CP của Thủ
tớng Chính phủ thuộc địa phận hai huyện Nh Thanh và Nh Xuân tỉnh Thanh
Hoá với tổng diện tích khoảng 29000 ha trong đó có 16.634 ha thuộc khu bảo
vệ nghiêm ngặt, 12000 ha vùng đệm [9]. Trong vùng đệm có dân tộc Kinh,
Thái, Mờng, Thổ sinh sống chủ yếu dựa vào các hoạt động canh tác nông lâm
nghiệp. Các hoạt động canh tác này đà gây ảnh hởng rất lớn đến việc bảo vệ
và phát triển khu bảo tồn.
Chính vì vậy chúng tôi đà chọn đề tài: Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐa dạng hệ thực vật bậc cao có
mạch ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá..

Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao tại địa điểm nghiên cứu.
Nhiệm vụ đặt ra:
- Điều tra thành phần loài, lập danh lục thực vật.


3

- Đánh giá tính đa dạng về phổ dạng sống của hệ thực vật.
- Đánh giá tính đa dạng về giá trị sử dụng cũng nh mức độ quý hiếm của
các loài thực vật.

Chơng I
Tổng quan về tình hình nghiên cøu cđa thùc vËt
1.1. Mét sè nÐt vỊ t×nh h×nh nghiên cứu thực vật
1.1.1. Trên thế giới.
Tình hình nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đà có từ rất lâu, vì loài
ngời khi mới xuất hiện đà tiếp xúc với thiên nhiên và đặc biệt là đà biết sử
dụng thùc vËt nh mét nguån chÝnh trong cuéc sèng hµng ngày, dần dần sự
hiểu biết về thế giới thực vật ngày càng nhiều. Chính vì vậy các công trình
nghiên cứu về hệ thực vật ra đời từ rất sớm.
Khởi đầu là ở Ai Cập cổ đại cách đây khoảng hơn 3000 năm trớc công
nguyên khi con ngời biết sử dụng cây cỏ. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu
hệ thực vật khởi đầu bằng công việc quan sát và mô tả. (Thái Văn Trừng,
1978) [52]
Theo Phraste (371 - 286 trớc công nguyên) là ngời đầu tiên đề ra phơng
pháp phân loại và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo của thực vật
trong 2 tác phẩm: Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóLịch sử tự nhiên của thực vật. và Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóCơ sở thực vật. tác giả
đà mô tả đợc 500 loài cây khác nhau [37]
Plinus (79 - 24 trớc công nguyên) nhà bác học ngời La Mà đà mô tả gần

1000 loài cây trong bộ Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóLịch sử tự nhiên. [34].
ở thế kỉ I sau công nguyên, Dioscoride - ngời Hi Lạp (20 - 60) đà nêu
lên đặc tính của gần 500 loài cây trong tác phẩm Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóMateria media. của ông
[12].
Đến thế kỷ XVI đà phát sinh tập bách thảo (Herbier), thành lập vờn
bách thảo và biên soạn cuốn Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóBách khoa toàn th về thực vật.. Từ đây xuất hiÖn


4

các công trình nh: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [14], ông đa ra bảng phân
loại đầu tiên và đợc đánh giá cao; J. Ray (1628 - 1706) đà mô tả đựơc 18000
cây trong cuốn Đa dạng hệ thực vật bậc cao cãHistoria plantarum”. (1686 -1704) [34] [37].
Tõ thÕ kû XVI - XVIII, các công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào
việc mô tả, định tên và hệ thống các loài, đồng thời cũng xác định đợc thành
phần của thảm thực vật từng vùng. Phải kể đến các công trình nghiên cứu nh
công trình nghiên cứu của nhà tự nhiên học Thụy Điển Linnée (1707-1778)
[35] ông đà mô tả đợc khoảng 10 nghìn loài cây thuộc 1000 chi, 116 họ và
sắp xếp chúng vào một hệ thống nhất định, đồng thời ông đà sáng tạo ra cách
đặt tên cho các loài bằng 2 chữ La Tinh mà ngày nay chúng ta vẫn sử dụng.
Decanolle (1778 - 1841) [34] đà mô tả đựơc 161 họ, và năm 1813 đà đa
phân loại trở thành một môn học đó là môn phân loại học. Môn phân loại học
nhằm dậy cách định loại thực vật dựa trên các đặc điểm chính chung nhất của
bản thân thực vật, đặt tên mô tả chúng bằng tiếng La Tinh, và sắp xếp chúng
vào các bậc phân loại (họ, chi, loài) .
Các công trình nghiên cứu về thực vật xuất hiện ngày càng nhiều, đặc
biệt là những công trình nghiên cứu có giá trị tập trung vào thế kØ XIX - XX
nh: Thùc vËt chÝ Hång K«ng (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật
chí Tây Bắc và trung tâm ấn Độ (1874), Thực vật ấn Độ (7 tËp, 1872 - 1897),
Thùc vËt chÝ MiÕn §iƯn (1877), Thùc vËt chÝ Malaixia (1922,1925), Thùc vËt

H¶i Nam (1972 -1977), Thùc vËt chÝ V©n Nam (1977) [40]
Cịng ë thÕ kû 19 việc nghiên cứu hệ thực vật phát triển mạnh, mỗi
Quốc gia có một hệ thống phân loại riêng và các cuốn thực vật chí lần lợt ra
đời: ở Nga có hƯ thèng cđa Kuznetxov, Bouch, Kursanov, Takhtajan. §øc cã
hƯ thèng Engler, Metz. Anh cã hÖ thèng Hutchison, Rendle. Mü cã hệ thống
Besei, Dulle [45]. Từ những nghiên cứu của các nhà khoa học, năm 1993
Walters và Hmilton thống kê đợc trong các tác phẩm ở hai thế kỷ qua đà có
1,4 triệu loài sinh vật đà đợc mô tả và đặt tên. Cho đến nay ở vùng nhiệt đới đÃ
xác định đợc khoảng 90 nghìn loài, trong lúc đó ở vùng ôn đới Bắc Mỹ và Âu
á đà có 50 nghìn loài đợc xác định, điều đó chứng tỏ hệ thực vật ở rừng nhiệt
đới rất đa dạng và phong phó [45]
Cịng trong thêi kú nµy ë Nga (1928 - 1932), đợc xem là giai đoạn mở
đầu cho thời kỳ ngiªn cøu thùc vËt cơ thĨ. Tolmachop Al cho r»ng: Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóChỉ cần
điều tra trên một diện tích đủ lớn để có thể bao trùm đợc sự phong phú của nơi


5

sống nhng không có sự phân hoá mặt địa lý.. Tác giả xem đó là hệ thực vật cụ
thể với kết quả nghiên cứu của mình ông đà cho rằng sè loµi cđa mét hƯ thùc
vËt cơ thĨ ë vïng nhiệt đới ẩm thờng có từ 1500 - 2000 loài [40]
Càng ngày các công trình nghiên cứu về thực vật không chỉ dừng lại
quan sát và mô tả, còn đi sâu hơn nữa nh: tìm hiểu công dụng của chúng ®Ĩ sư
dơng cho mơc ®Ých cđa con ngêi vỊ ch÷a bệnh, lơng thực, thực phẩm...
Khi vai trò của thực vật càng đợc thừa nhận rộng rÃi thì sự khai thác
tiềm năng của thực vật ngày càng cạn kiệt, đặc biệt ở những nớc đang phát
triển nền kinh tế chủ yếu dựa trên nông - lâm nghiệp thì sự khai thác rừng,
đốt rừng làm nơng rẫy cho mục đích kinh tế ngày càng lớn. Làm cho diện tích
rừng giảm dần, tài nguyên thực vật rừng ngày càng giảm và có những loài đÃ
và sẽ tuyệt chủng. Trớc tình hình đó thì việc nghiên cứu cây rừng và bảo vệ

rừng là cần thiết và cấp bách, đà có rất nhiều các công trình nghiên cứu về
thực vật ra đời nhằm nắm bắt đợc sự đa dạng thành phần loài, và xu hớng diễn
thế của thực vật rừng.
Công trình nghiên cứu của Bava (1954) và Catinot (1956) [8] khi nghiên
cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu á cho thấy dới tán rừng nhiệt đới
nhìn chung có đủ số lợng cây tái sinh có giá trị kinh tế.
Tác giả Long Chun - Lin và mnk (1993) [61] khi nghiên cứu Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐa dạng
thực vật ở hệ sinh thái nơng rẫy. tại Xishuangbanna (tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc) đà cho biết sự thay đổi thành phần loài thực vật qua quá trình diễn thế
từ 1 năm đến 19 năm và sự thay đổi các loài u thế qua từng năm bỏ hoá. Thời
gian bỏ hóa càng dài thì thành phần loài thực vật ngày càng đa dạng hơn.
Theo Ramaksishman (198, 1982) [62], [63] khi nghiên cứu khả năng tái
sinh của thảm thực vật sau canh tác nơng rẫy từ 1 đến 20 năm ở Tây bắc ấn Độ
đà cho biết, chỉ số đa dạng loài diễn ra rất thấp, đầu tiên là ở rừng tái sinh 5 năm
đến 10 năm, nhng sự tăng của 10 năm sau đó sẽ ít hơn. Chỉ số loài u thế lại trái
ngợc lại là đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm xuống rõ ràng
với thời kỳ bỏ hoá. Sự liên hệ của những loài khác nhau và sự tái sinh của chúng
có thể thay đổi phụ thuộc vào độ dài của chu kỳ canh tác nơng rẫy, thành phần
loài và cấu trúc của thực vật trớc khi chặt cho canh tác.
Nh vậy hệ thực vật là một đề tài bất tận cho các ý tởng, các công trình
nghiên cứu bởi vì lợi ích của chúng là vô cùng to lớn không gì có thể thay thế
đợc.


6

1.1.2. ở Việt Nam
Nớc ta nằm ở vị trí địa lý thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa rất
thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của các loài thực vật, vì vậy thành
phần loài thực vật của nớc ta rất đa dạng phong phú. Tuy nhiên so với các nớc

khác trên thế giới, quá trình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam chậm hơn, đầu
tiên là các công trình nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật cho mục đích
chữa bệnh cho con ngời nh cuốn Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóNam dợc thần hiệu. của lơng y Tuệ Tĩnh
(1417) đà mô tả đợc 397 loài cây làm thuốc [35].
Lê Hữu Trác (1721 - 1792) đà bổ sung thêm 329 vị thuốc mới trong
cuốn Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóHải Thợng y tôn tâm linh. gồm 66 quyển. Ngoài ra trong tập Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóLĩnh
Nam bản thảo., ông đà tổng hợp đợc 2850 bài thuốc chữa bệnh [34].
Đến thời kì Pháp thuộc đà xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu của
ngời nớc ngoài nh: Đa d¹ng hƯ thùc vËt bËc cao cãThùc vËt ë Nam bộ. (1790) của Loureiro và Đa dạng hệ thực vật bËc cao cãThùc vËt
rõng Nam bé”. (1879) cña Pierre [37], [34], nhng công trình khoa học lớn nhất
là bộ Đa d¹ng hƯ thùc vËt bËc cao cãThùc vËt chÝ tỉng quát Đông dơng. của H. Lecomte và một số tác giả
ngời Pháp biên soạn (1907 - 1943) gồm 7 tập mô tả hơn 7000 loài thực vật
Đông dơng [68].
Về sau Humbert (1938 - 1950) ®· bỉ sung, chØnh lý ®Ĩ hoàn thiện việc
đánh già thành phần loài cho toàn dùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật
chí Campuchia, Lµo vµ ViƯt Nam do AubrÐville khëi xíng vµ chđ biên (1960 1997) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đà công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ
cây có mạch, nghĩa là cha đầy 20% tổng số họ đà có [67]. Trên cơ sở các công
trình đà có. Đến năm (1965) Pócs Tamas đà thống kê và mô tả đợc ở miền Bắc
có 5190 loài, 1660 chi và 140 hä xÕp theo hƯ thèng cđa Engler ®ång thêi ông
còn đi sâu vào cấu trúc hệ thống cũng nh dạng sống và các yếu tố địa lý của
hệ thực vật này [65]
ở trong nớc, các tác giả Việt Nam cũng có rất nhiều công trình có giá
trị nh Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóThảm thực vật rừng Việt Nam. của Thái Văn Trừng (1963,1978) [55]
đà thống kê ViƯt Nam cã 7004 loµi, 1850 chi, 289 hä. Trong công trình này
ông cũng khẳng định tính u thế của ngành hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam
với 6336 loài thuộc 1727 chi và 239 họ. Bên cạnh đó tác giả cũng đà phân
loại thảm thực vật Việt Nam thành 14 kiểu quần hệ rừng khác nhau dựa trên
cơ sở bảng Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóDanh lục thực vật Cúc Phơng. xuất bản năm 1971.



7

Từ 1969 đến 1976 Lê Khả Kế (chủ biên) cho xuất bản bộ sách Đa dạng hệ thực vật bậc cao cã C©y cá
thêng thÊy ë ViƯt Nam”. gåm 6 tập [23], ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ công
bố 2 tËp c©y cá miỊn Nam ViƯt Nam giíi thiƯu 5326 loài [19]
Để phục vụ công tác nghiên cứu tài nguyên, Viện điều tra quy hoạch
rừng đà công bố 7 tập cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) [57]. Đáng chú ý
nhất phải kể đến bộ Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóCây cỏ Việt Nam. của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993)
[17] xuất bản tại Canada với 3 tập 6 quyển đà mô tả đợc 10500 loài thực vật
bậc cao có mặt tại Việt Nam. Có thể nói đây là bộ danh lục đầy đủ nhất về
thành phần loài thực vật bậc cao ở Việt Nam, tuy nhiên theo tác giả thì số loài
thực vật ở hệ thực vật Việt Nam có thể lên tới 12000 loài
Năm 1986 Phan Kế Lộc đà phân tích cấu trúc hệ thực vật này và khẳng
định u thế của ngành Ngọc lan trong hƯ thùc vËt nµy víi 1531 loµi, 729 chi và
152 họ. Tuy nhiên những số liệu trên đây cũng cha phản ánh một cách đầy đủ
tiềm năng của khu hệ thực vật này [26].
Năm 1990, Nguyễn Tiến Bân đà thống kê và đi đến kết luận thực vật Hạt
kín trong hƯ thùc vËt ViƯt Nam hiƯn biÕt 8500 loµi, 2050 chi trong đó lớp Hai
lá mầm là 1590 chi và trên 6300 loài và lớp một lá mầm có 460 chi với 2200
loài [53]
Năm 1992, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự [43], dựa trên cơ sở của
Đa dạng hệ thùc vËt bËc cao cãDanh lơc thùc vËt Cóc Ph¬ng”. năm 1971 tiến hành kiểm tra lại và điều tra bổ
sung các loài, đà lập Đa dạng hệ thực vật bËc cao cãDanh lơc thùc vËt Cóc Ph¬ng”. míi, thèng kê đợc 1944
loài thực vật bậc cao thuộc 912 chi và 219 họ, bổ sung vào Đa dạng hệ thực vật bậc cao có Danh lục thực vật
Cúc Phơng. năm 1971 là 270 loài, 121 chi và 34 họ
Năm 1995, Nguyễn Bá Thụ trong công trình Đa dạng hệ thực vật bậc cao có Nghiên cứu tính đa dạng
thực vật ở Vờn quốc gia Cúc Phơng. [40] là một trong những ngời đầu tiên
nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại 1 vờn quốc gia. Theo hớng nghiên cứu
bảo tồn thực vật, năm 1996 các nhà thực vật Việt nam đà xuất bản cuốn Đa dạng hệ thực vật bậc cao có Sách
đỏ Việt Nam. mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở nớc ta có nguy cơ giảm sút

về số lợng hoặc bị đe doạ tuyệt chủng cần đợc bảo vệ [5].
Tiếp theo một loạt công trình nghiên cứu về đa dạng thực vật cho các
Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó đặc biệt là những công trình
nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự nh: Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐánh giá tính đa dạng
thực vật ở Cúc Phơng.; Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐa dạng thực vật có mạch ở vùng núi cao SapaPhansipan. (1998) [46] công bố 1750 loài 680 chi và 210 họ kết quả nghiên


8

cứu tính đa dạng hệ thực vật mỏ vàng bồng miêu Đà Nẵng với 417 loài thuộc
297 chi và 116 hä; hƯ thùc vËt khu b¶o tån Na Hang 680 loài, 236 chi, 117 họ;
Hệ thực vật núi đá vôi Hoà Bình với 1251 loài thuộc 604 chi và 152 họ [45].
Nguyễn Nghĩa Thìn cùng các cộng sự với công trình Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóDanh lục thực vật
Cúc Phơng. đà công bố 1999 loài thực vật bậc cao [42]; Phan Kế lộc,
LêTrọng Cúc (1997) đà công bố 3858 loài thuộc 1394 chi, 254 họ [24]
Lê Trần Chấn (1999) với công trình Đa dạng hệ thực vật bậc cao có Một số đặc điểm cơ bản của hệ
thực vật Việt Nam. đà công bố 10440 loài thực vật [10]
Phạm Hoàng Hộ (1972) đà xuất bản Đa dạng hƯ thùc vËt bËc cao cãc©y cá MiỊn Nam ViƯt Nam.
công bố 5326 loài [19]
Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cùng cộng sự (1984) đÃ
xuất bản Đa d¹ng hƯ thùc vËt bËc cao cãDanh lơc thùc vËt Tây Nguyên. công bố 3754 loài thực vật bậc cao
có mạch [4]
Lê Trần Chấn (1990) đà công bố một danh lục thực vật 1261 loài thực
vật bậc cao phân bố trên diện tích 15 km2 ở Hà Sơn Bình [11]
Ngoài ra để nhận biết một số họ riêng biệt nh: Euphorbiaceae cđa
Ngun NghÜa Th×n (1999) [47], Annonaceae cđa Ngun TiÕn Bân (2000)
[3], Lamiaceae của Vũ Xuân Phơng (2002) [31], Cyperaceae của Nguyễn
Khắc Khôi (2002) [21], Verbenaceae (2005) của Vũ Xuân Phơng [32]. Đây là
những tài liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân
loại thực vật Việt Nam.

Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), đà công bố cuốn Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐa dạng
sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở Vờn Quốc gia Bạch MÃ. [49]
Nguyễn Nghĩa Thìn và Phan Thanh Nhàn (2004) đà tổng kết đợc hệ
thực vật Pù Mát có 2494 loài thuộc 931 chi, 202 họ, của 5 ngành trong Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐa
dạng thực vật Vờn Quốc gia Pù Mát. [50]
Lê Đồng Tấn (2000) [38] nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số
quần xà thực vật sau nơng rẫy ở Sơn La có kết luận: Mật độ cây tái sinh giảm
dần từ chân đồi lên đỉnh đồi. Tổ hợp loài cây u thế trên ba vị trí địa hình và ba
cấp độ dốc là giống nhau. Sự khác nhau chính là tỷ lệ tổ thành của các loài
trong tổ hợp đó.
Trờng Đại học Vinh một số tác giả nghiên cứu về tái sinh nơng rẫy nh
Nguyễn Văn Luyện Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóThực trạng thảm thực vật trong phơng thức canh tác của


9

ngời Đan Lai vùng đệm Pù Mát - Nghệ An đà công bố 251 loài thực vật bậc
cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ ở vùng đệm Pù Mát [27].
Hoàng Văn Sơn (1998) [36] Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóThành phần loài thực vật trên nơng rẫy
của ngời HMông tại xà Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn - Nghệ An. đà công bố 158
loài thuộc 126 chi và 59 họ.
Phạm Hồng Ban (2000) [1] trong công trình Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóNghiên cứu đa dạng thực
vật sau nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An. đà công bố 586 loài thực vật
bậc cao thuộc 334 chi và 105 họ.
1.1.3. ở Thanh Hoá
Các chơng trình nghiên cứu khoa học ở Vờn Quốc gia Bến En từ khi
thành lập vờn đến nay còn ít, mới tập trung vào chơng trình điều tra nghiên
cứu về đa dạng sinh học, thông qua việc hợp tác với các tổ chức khoa học
trong và ngoài nớc và thêm một số nội dung khác nh: Điều tra cơ bản khu hệ
động thực vật Bến En, xây dựng bộ danh lục thực vật Bến En.

Nguyễn Hữu Hiến (1995) [22] và một số tác giả Viện điều tra quy
hoạch rừng, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đà tiến hành nghiên cứu
bổ sung hệ thực vật Bến En làm cơ sở lập dự án xây dựng Vờn Quốc gia Bến
En mở rộng trên diện tích 38.153 ha. Kết quả của đợt nghiên cứu này là bảng
danh lục thực vật Bến En gåm 134 hä, 412 chi, 597 loµi vµ díi loµi thuộc 4
ngành thực vật bậc cao là ngành Dơng xỉ (Polipodiophyta), ngành Thông đất
(Lycopodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta), ngành Hạt kín
(Magnoliophyta). So với lần nghiên cứu trớc, Nguyễn Hữu Hiến đà phát hiện
thêm 155 loài 9 họ cả hai lần nghiên cứu, các tác giả đều chỉ ra một số cây gỗ
quý hiếm làm thuốc, cây cảnh
Lê Vũ Khôi, Nguyễn Hữu Hiến (1996) [22] đà tiến hành nghiên cứu
đặc tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Vờn Quốc gia Bến En. Trên cơ sở kết
quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hiến (1995), kết hợp khảo sát bổ sung, các
tác giả đẫ đi sâu phân tích đặc điểm đa dạng sinh häc cđa hƯ thùc vËt BÕn En
vỊ cÊu tróc tổ thành loài, về quan hệ địa lý, về tài nguyên thực vật và các quần
xà thực vật.
Tổ chức Frontier - Viet nam (1997), [59] đà tiến hành điều tra ®a d¹ng
sinh vËt t¹i Vên Qc gia BÕn En cịng trên cơ sở bảng danh lục thực vật Bến
En (1995), các tác giả đà điều tra bổ sung và đa ra b¶ng danh lơc míi gåm


10

748 loài, bổ sung thêm 151 loài thực vật bậc cao có mạch so với lần điều tra
trớc (1995).
Nguyễn Minh Đức (1998) [16] đà công bố đặc điểm một số nhân tố
sinh thái dới tán rừng và ảnh hởng của nó đến tái sinh loài Lim xanh.
Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), đà đánh giá tính đa dạng về thành phần, về
giá trị nguồn gen cũng nh sự phân bố của hệ thực vật Bến En [48]
Phan Kế Lộc và các đồng sự (2005) [25] đà công bố ở Vờn Quốc gia

Bến En có 1.109 loài, 477 chi, 152 họ.
Viện điều tra quy hoạch rừng, phân viện Bắc Trung Bộ (2000) [56] đÃ
công bố 1.357 loài thực vật bậc cao (trừ ngành Rªu cha nghiªn cøu), 902 chi,
196 hä.
ViƯc nghiªn cøu vỊ đa dạng thực vật đà có một số kết quả nhất định nhng những nghiên cứu về thực vật ở vùng đệm cha đợc chuyên sâu
1.2. Nghiên cứu đa dạng về dạng sống của hệ thực vật.
Một trong những nội dung quan träng cđa viƯc nghiªn cøu bÊt kú mét hệ
thực vật nào là phân tích dạng sống. Bởi vì dạng sống là kết quả thích nghi lâu
dài của thực vật với các điều kiện sống, liên quan chặt chẽ với khí hậu với điều
kiện tự nhiên của từng vùng, cũng nh mức độ tác động của các nhân tố sinh
thái.
1.2.1. Trên thế giới.
Trên thế giới, khi phân tích phổ dạng ngời ta thờng sử dụng cách phân
loại của Raunkiaer (1934) [64], vì nó đảm bảo tính khoa học đơn giản và dễ
sử dụng. Cơ sở để phân chia dạng sống của Raunkiaer là sự khác nhau về tính
thích nghi của thực vật trong thời gian bất lợi của năm từ tổ hợp các dấu hiệu
thích nghi, Raunliaer chỉ chọn một đó là vị trí của chồi nằm ở đâu trên mặt đất
trong suốt thời gian bất lợi Đa dạng hệ thực vật bậc cao có Mùa đông giá lạnh ở vùng ôn đới và thời kỳ khô
hạn ở vùng nhiệt đới. của năm, từ đó ông chia ra 5 nhóm dạng sống cơ bản:
(1) Cây chồi trên (Ph) Phanerophytes; (2) Cây chồi sát đất (Ch) Chamephyté;
(3) Cây chồi nửa Èn (He) Hemicryptophytes; (4) C©y chåi Èn (Cr)
Cryptophytes; (5) C©y sống một năm (Th) Therophytes.
Raunkiaer (1934) [64] đà tính toán cho hơn 1000 loài cây ở các vùng
khác nhau trên trái đất và tìm đợc tỉ lệ (%) bình quân cho từng loài, gộp lại
thành phổ dạng sống tiêu chuẩn.
SN = 46 Ph + 6 Ch + 26 He + 6 Cr + 13 Th


11


Đó là cơ sở để so sánh phổ dạng sống của hệ thực vật ở các vùng khác
nhau trên Trái ®Êt. Do ®o, khi ®· tỉng hỵp ®ỵc khèi lỵng các dạng sống trong
một điều kiện thảm thực vật, có thể tính tỉ lệ phần trăm của từng dạng sống
trên phổ dạng sống của kiểu đó, tức là SB để so sánh với SN (phổ tiêu chuẩn)
(Thái Văn Trừng, 1978) [54]
1.2.2. ở Việt Nam
Cho đến nay, việc nghiên cứu phổ dạng sống của hệ thực vật Việt Nam
còn ít ngời chó ý ®Õn, tõ tríc ®Õn nay míi cã mét số công trình đề cập tới.
Công trình đầu tiên là nghiªn cøu cđa Pocs [64] [65], nghiªn cøu hƯ thùc vật
Bắc Việt Nam đà phân tích lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này nh sau:
Nhóm cây chồi trên (Ph) 52,2%, nhóm cây chồi sát đất (Ch), nhóm cây chồi
nửa ẩn (He), nhóm cây chồi ẩn (Cr), cả 3 nhóm này là 40,7 %, nhóm cây sống
1 năm(Th) 7,1 %
Một số tác giả đà lập phổ dạng sống của các quần xà thực vật ở Việt
Nam, nh quần xà cỏ trên bÃi cát Sông Hồng (Dơng Hữu Thời,1961) [39],
thảm thực vật rừng Việt Nam(Thái Văn Trừng, 1978) [54], thảm thực vật vùng
núi đá vôI Hoà Bình [41], thảm thực vật Vờn Quốc gia Cúc Phơng (Nguyễn
Nghĩa Thìn và nnk 1992, 1997)[43],[44], (Nguyễn Bá Thụ 1995) [40]
Nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn Hà
Sơn Bình Lê Trần Chấn (1990) [11] đà lập phổ dạng sống cho hệ thực vật
sau nơng rẫy nh sau:
- Rõng víi u thÕ lµ Sau sau:
66,6 Ph (%) + 9,0 Ch (%) + 9,3 He (%) + 11,6 Cr (%) + 3,5 Th (%)
- Lµnh hanh:
64,8 Ph (%) + 13,2 Ch (%) + 9,6 He (%) + 7,7 Cr (%) + 4,7 Th (%)
- Nøa tÐp:
80,1 Ph (%) + 5,0 Ch (%) + 9,2 He (%) + 5,0 Cr (%) + 0,7 Th (%)
- Cá tranh:
26,8 Ph (%) + 16,5 Ch (%) + 29,9 He (%) + 14,5 Cr (%) + 12,1 Th (%)
- Lau l¸ch

48,8 Ph (%) + 12,0 Ch (%) + 18,8 He (%) + 12,8 Cr (%) + 0,7 Th (%)
Các công trình của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [44], Nguyễn Bá Thụ
(1995) [40], đà xây dùng phỉ d¹ng sèng cđa hƯ thùc vËt Vên Qc gia Cóc Ph-


12

ơng là: SB = 57,8 Ph (%) + 10,5 Ch (%) + 12,4 He (%) + 8,3 Cr (%) + 11,0 Th
(%)
Theo Ph¹m Hång Ban (2000) [1]. HƯ thùc vËt sau nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát
có phổ dạng sèng:
SB = 67,40 Ph (%) + 7,33 Ch (%) + 12,62 He (%) + 8,53 Cr (%) + 4,09Th (%)
Tõ các dẫn liệu trên, cho thấy phổ dạng sống của hệ thực vật mà các tác giả
nghiên cứu đều thể hiện nhóm chồi trên (Ph) chiếm u thế.

Chơng 2
điều kiện tự nhiên và kinh tế xà hội
tại Vờn Quốc gia bến en
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Vờn Quốc gia Bến En nằm ở phía tây bắc hyện Nh Thanh, cách thành
phố Thanh Hoá 46km về phía Tây Nam, cách biển đông 60km và có toạ độ địa
lý:
190 28 -19 041 vĩ độ bắc.
105020 105035 kinh độ đông.
Tổng diện tích tự nhiên là 16.634 ha, thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt,
12.000 ha vùng đệm, thuộc địa bàn h huyện Nh Thanh và Nh Xuân - tỉnh
Thanh Hoá.
Phía Bắc giáp các xà Hải Long, Xuân Khang (huyện Nh Thanh)
Phía Nam giáp các xà Xuân Thái (huyện Nh Thanh), Xuân Bình (huyện

Nh Xuân)
Phía Đông giáp các xà Xuân Phúc, Hải Vân (huyện Nh Thanh).
Phía Tây giáp các xà Hoá Quỳ, Xuân Quỳ, Bình Lơng (huyện Nh
Xuân).
2.1.2. Địa hình


13

Vờn Quốc gia Bến En bao gồm các kiểu địa hình đồi, núi, sông, hồ xen
kẽ nhau. Trung tâm vờn là hồ Sông Mực với hệ thống đảo nổi còn rừng tự
nhiên che phủ phía Đông Bắc là dÃy núi đá chạy theo hớng Tây Bắc- Đông
Nam từ Đồng Hơn đến Đồng Mời, phía Đông là dÃy núi Đầu Lớn chạy từ
Đông Kinh đến Làng Quảng, phía Nam là dÃy núi Bao Cù và phía Tây là dÃy
núi Đàm, Đồi Chu.


14


15

Nhìn chung Bến En thuộc địa hình đai thấp, trong đó đồi núi đất chiếm
tới 80%, còn lại địa hình núi đá vôi chiếm 20%.
2.1.3. Thổ nhỡng
Khu vực này hình thành 4 loại đất chính nh sau:
- Đất phù sa sông suối (đất vàng, nâu) có diện tích khoảng 310 ha, đất
có tầng loang lỗ do quá trình ngập nớc không thờng xuyên trong năm nên bị
biến chất do glây hoá. Đất thờng có mầu nâu xám, tơi xốp, tầng dày, thành
phần cơ giới các cát pH hay thịt nhẹ, có kết cấu tốt phân bố rải rác theo các

thung lũng Đồng Thô, Điện Ngọc, Xuân Lý.
- Đất Feralit mầu nâu vàng phát triển trên nhóm đất sét có diện tích
khoảng 11.136 ha, đây là loại đất tốt tầng dày, thành phần cơ giới thịt nặng và
sét phù hợp với nhiều loại cây trồng. Khả năng giữ ẩm tốt nhng thoát nớc kém,
phân bố chủ yếu vùng trung tâm và phía Bắc của vờn.
- Đất Feralit vàng nhạt phát triển trên nhóm đá cát có diện tích khoảng
1.200 ha, có tầng mỏng, thành phần cơ giới cát pha đất thịt nhẹ và trung bình,
đất tơi xốp, kết cấu rời rạc, khả năng giữ nớc kém, chua, nghèo dinh dỡng, khả
năng phân giải chất hữu cơ mạnh, dễ bị xói mòn rửa trôi.
- Đất phong hoá trên núi đá vôi có diện tích khoảng 1.077 ha, chủ yếu
thuộc loại Macgalit, tầng dày, nông. Do địa hình dốc nên dễ bị rửa trôi bào
mòn, đất thờng khô, thiếu nớc, phù hợp với những loại thực vật a kiềm nh:
Trai lý, Lát hoa, Thị rừng
Nhìn chung đất khu vực Bến En có độ màu mỡ tơng đối cao, tầng đất
mặt từ trung bình đến dày, đây là điều kiện thuận lợi cho các loài thực vật sinh
trởng và phát triển.
2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn
- Khí hậu: Vờn Quốc gia Bến En không xa biển nên khí hậu ở đây ít
nhiều chịu ảnh hởng khí hậu của biển và đai khí hậu lục địa. Theo số liệu của
trạm khí tợng Nh Thanh (nằm ở sát vờn) cho thấy:
Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình hàng năm: ( 0C ): 23,3
+ Nhiệt độ cực tiểu ( 0C ): 3 (Tháng 1)
+ Nhiệt độ cực đại ( 0C ): 41 (Tháng 5)
+ Các tháng có nhiệt độ dới 200C: Tháng 12, 1, 2, 3.
Lợng ma:
+ Tổng lợng ma cả năm (mm): 1.790.


16


+ Số ngày ma hàng năm: 124.
+ Lợng ma ngày lớn nhất (mm): 397 (tháng 9).
+ Số ngày ma phùn hàng năm: 35.
+ Lợng nớc bốc hơi hàng năm (mm): 925.
Độ ẩm:
+ Độ ẩm trung bình hàng năm (%): 85
+ Độ ẩm cực tiểu trung bình (%): 65
+ Độ ẩm cực tiểu tuyệt đối (%): 16 (tháng 11).
+ Sơng mù bình lu: 22
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0C):
T10 T11 T12

Năm

16,5 17,3 20,0 23,6 27,3 28,6 28,9 27,8 26,5 24,2 20,8 17,9

23,3

T1

T2

T3

T4

T5

T6


T7

T8

T9

- Tổng nhiệt cả năm: 8500 0C
- Nhiệt độ đất trung bình: 24,9
- Tổng năng lợng bức xạ 120 Kcal / cm2 / năm.
- Tổng số giờ nắng hàng năm 1600 - 1800 giờ.
- Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Gió Tây Nam từ
tháng 4 đến tháng 10. Đôi khi có đợt gió Lào khô nóng vào tháng 6 hoặc
tháng 7, khoảng 19-22 ngày. Biên độ dao động nhiệt là 12,3 0C, Nóng nhất là
tháng 7, trung bình là 28,9 0C, đôi khi lên đến 41,7 0C. Lạnh nhất vào tháng
giêng, trung bình 16,9 0C, đôi khi xuống tới 3,10C, ở vùng núi thờng xuyên
xuất hiện sơng giá.
Lợng ma trung bình hàng tháng và năm:
T1

T2

T3

T4

26,7

25,8

41,3


56,5

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

Năm

149 175,9 201,3 278,3 436,7 268,8 108,3 31,4

1790

Lợng ma trong vùng khá cao và phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa ma vào
tháng 5 tới tháng 11, chiếm 90% tổng lợng ma trong năm, thờng gây nên
những trận lũ lớn. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 10%
tổng lợng ma hàng năm, nhng thờng có ma phùn và bốc hơi từ hồ Bến En nên
giữ đợc độ ẩm cho cây cối trong vùng.

- Thuỷ văn.
Khu vực có hệ thống sông chính là sông Mực nằm trọn trong địa giới vờn Quốc gia Bến En quản lý, toàn bộ thuỷ vực gồm 4 suèi lín:


17

Nhìn chung hệ thống sông suối trong vùng tơng đối đều khắp và có nớc
quanh năm, lòng suối hẹp, khá sâu, tốc độ dòng chảy mạnh về mùa lũ nhng
giảm nhiỊu vỊ mïa kh«.
Hå BÕn En cã dung tÝch níc biến động từ 250-400 triệu m3, là thuỷ vực
của 4 con suối nói trên. Hồ có nớc quanh năm, diện tích mặt hồ trung bình
2.281 ha, có khả năng tới tiêu cho 12.000 ha đất nông nghiệp của 3 huyện Nh
Thanh, Nông Cống và Quảng Xơng. Ngoài ra hồ Bến En còn là nơi lu giữ
nguồn gen nuôi trồng thuỷ sản và phát triển du lịch sinh thái.
2.1.5. Tài nguyên rừng
Tổng diện tích rừng tự nhiên là 16.634 ha trong đó:
Diện tích đất lâm nghiệp là 13.755 ha, chiếm 82,7%.
- Diện tích đất có rừng là 8.544 ha.
- Diện tích đất trống, đồi trọc là 5.211 ha, trong đó đất sau nơng rẫy là
920 ha( chiếm 6,7% đất lâm nghiệp ).
Diện tích đất ngoài lâm nghiệp:
- Diện tích đất nông nghiệp là 310 ha
- Diện tích hồ ngập nớc là 2.281 ha
- Diện tích đất khác: 288 ha.
2.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi
Trong khu vùc Vên Qc gia Bến En có 41.000 dân của 11 xà liên quan
tới vờn. Với thành phần dân tộc sống trong vờn và vùng đệm gồm dân tộc
Kinh (54,2%), Thái (28,1%), Mờng (11,8%), Thổ (8,9%). Hầu hết số dân nói
trên sống ở vùng đệm, số dân nằm trong quy hoạch Vờn Quốc gia Bến En của
3 xà Xuân Thái (huyện Nh Thanh), Bình Lơng, Tân Bình (huyện Nh Xuân), có

656 hộ và 3.246 nhân khẩu.
+ Mật độ dân số bình quân vùng đệm là 80 ngời/km2.
+ Sản xuất nông nghiệp.
Việc đầu t cho trồng trọt ít, năng suất thập, diện tích trồng trọt bình
quân 340m2/ngời. Tập quán canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên,
đời sống ngời dân còn nhiều khó khăn, đa số đồng bào dân tộc vùng sâu xa thờng thiếu ăn từ 1 - 3 tháng trong năm.
+ Chăn nuôi: Cha có quy hoạch, số lợng gia súc bình quân mỗi hộ có từ
1-2 con, nhiều gia đình có hàng chục con thả rông trong rừng.


18

Do những khó khăn về điều kiện kinh tế cùng với trình độ dân trí còn
thấp, ngời dân phải vào rừng khai thác lâm sản, săn bắn động vật, đốt nơng
làm rẫy đà gây nên nhiều khó khăn cho công việc bảo vệ tài nguyên rừng.
Tóm lại: Đời sống của ngời dân vùng đệm có mối quan hệ chặt chẽ với
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở đây, một khi đời sống ngời dân còn thấp
thì việc bảo vệ tài nguyên rừng còn gặp nhiều khó khăn, để giải quyết đợc vấn
đề này cần song song tiến hành nâng cao đời sống cho ngời dân cả về mặt vật
chất lẫn văn hóa, tinh thần.

Chơng 3
đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Bao gồm toàn bộ hệ thực vật bậc cao có mạch ở Vùng đệm Vờn Quốc
gia Bến En - Thanh Hoá.
3.2. Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 6/2006 đến tháng
10/2007. Đợc chia làm 3 đợt thu mẫu, mỗi đợt thu mẫu kéo dài từ 7 - 10 ngày,
sau mỗi đợt thu mẫu thì xử lý, phân tích và giám định ngay.

- Tháng 6/2006: Thu mẫu thực vật đợt 1.
- Tháng 1/2007: Thu mẫ thực vật đợt 2.
- Tháng 7/2007: Thu mẫu thực vật đợt 3.
- Tháng 8 - tháng 10/2007: Xử lý số liệu và viết luận văn.
- Tháng 10 - tháng 11/2007: Hoàn chỉnh luận văn và bảo vệ.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Xây dựng bảng danh lục thực vật ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En
- Phân tích đa dạng thực vật về các mặt :
+ Thành phần loài
+ Dạng sống
+ Giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ
+ Sự phân bố taxon trong từng sinh cảnh
3.4. Phơng pháp nghiên cứu.


19

3.4.1. Lập tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn (OTC): Theo Thái Văn Trừng
(1978)
- Điều tra tuyến: Tuyến điều tra rộng 2m chạy xuyên suốt qua môi trờng
sống nhằm thu kỹ các loài thực vật có ở đó [54].
- Điều tra theo ô tiêu chuẩn: Đặt 3 ô tiêu chuẩn ở 3 vị trí điển hình
(Chân đồi, đỉnh đồi, sờn đồi), thu mẫu thực vật trong 3 ô tiêu chuẩn này.
(3 ô tiêu chuẩn hình vuông kích thớc 20m x 20m [54].)
3.4.2. Phơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu vật
Dựa theo nguyên tắc thu mẫu của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [45] và
R.M.Klein (1979) [33].
3.4.3. Phơng pháp xác định tên cây
Chúng tôi sử dụng phơng pháp hình thái so sánh, đợc tiến hành theo các
buớc sau:

- Phân chia mẫu theo họ và chi:
Sau khi thu mẫu, phân loại sơ bộ ngay tại hiện trờng dựa vào các bảng
chỉ dẫn nhận nhanh các họ trong Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóCẩm nang nghiên cứu đa dạng thực vật.
của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [45] và Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóCẩm nang tra cứu và nhận nhanh
các họ thùc vËt h¹t kÝn ë ViƯt Nam”. cđa Ngun TiÕn Bân (1997) [2]. Ngoài
ra trong công việc này chúng tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ của chuyên gia phân
loại của Viện điều tra rừng Bắc - Trung bộ.
- Xác định tên khoa học:
Theo các khoá định loại của Phạm Hoàng Hộ [18] Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóCây cỏ Việt Nam Đa dạng hệ thực vật bậc cao có
3 quyển; Đa dạng hệ thực vật bậc cao cãC©y cá thêng thÊy ë ViƯt Nam”. tËp I -VI (Lê Khả Kế và nnk, 1969
-1976) [23]; Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóCây gỗ rừng Việt Nam. của Viện điều tra quy hoạch rừng
(1970-1986) [57].
3.4.4. Lập danh lục thành phần loài
Danh lục thành phần loài đợc lập theo từng phần họ, chi, loài theo vần
A, B, C sắp xếp theo Brummitt (1992) [58].
3.4.5. Phơng pháp xác định dạng sống
Xác định dạng sống theo thang phân loại của Raunkiaer (1934) [64] và
Lê Trần Chấn (1999) [10] theo 5 nhóm dạng sống chính:
- Cây chồi trên (Ph): Cây mà trong mùa không thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển chồi ngọn vẫn nằm ở trên mặt đất khoảng 30cm.


20

- Cây chồi sát đất (Ch): Cây mà trong mùa không thuận lợi chòi ngọn
héo đến sát đất hay trên mặt đất nhng dới 30cm.
- Cây chồi nửa ẩn (He): Cây mà trong mà không thuận lợi, bộ phận trên
mặt đất héo cả, chồi chỉ nhô ngang mặt đất.
- Cây chồi ẩn (Cr): Cây mà trong mùa không thuận lợi phần trên mặt
đất chết hết, chồi mọc lên từ bộ phận nằm dới đất.
- Cây một năm (Th): Cây mà trong mùa không thuận lợi, toàn bộ cơ thể

chết đi, sự sống chỉ tồn tại trong các hạt giống và bào tử chờ mùa sinh trởng
thuận lợi mọc trở lại.
3.4.6. Phơng pháp nghiên cứu tính đa dạng về giá trị sử dụng
Theo .Từ điển cây thuốc. của Võ Văn Chi [12]; Đa dạng hệ thực vật bậc cao có1900 loài cây có ích
Đa dạng hệ thực vật bậc cao cócủa Trần Đình Lý [29]; Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóĐa dạng thực vật Vờn Quốc gia Pù Mát Đa dạng hệ thực vật bậc cao có [50] của
Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn; Đa dạng hệ thực vật bËc cao cã Danh lơc thùc vËt Cóc Ph¬ng”.
(1992) cđa Nguyễn Nghĩa Thìn [42].
1. Cây làm thuốc ( M)
2. Cây làm gỗ (T)
3. Cây làm lơng thực, thực phẩm ( F)
4. Cây lấy dầu béo ( Oil)
5. Cây lấy tinh dầu ( E)
6. Cây có chất độc ( Mp)
7. Cây lấy sợi ( Fp)
8. Cây làm cảnh ( Or)
9. Cây có giá trị khác.
3.4.7. Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe doạ
Dựa theo tài liệu Đa dạng hệ thực vật bậc cao cóSách ®á ViƯt Nam”. phÇn thùc vËt tËp II cđa Bé khoa
học - Công nghệ và Môi trờng [5].

Chơng 4
kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đa dạng thực vật vùng ®Ưm Vên Qc gia BÕn En
4.1.1. Sù ®a d¹ng vỊ thành phần loài thực vật



×