Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 122 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG THỊ MINH LÝ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM ĐẾN
NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ
DỊNG/GIỐNG NHÃN CHÍN SỚM TRỒNG TẠI
HƯNG YÊN

Chuyên ngành :

Khoa học cây trồng

Mã số:

60.62.01.10

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Đồn Văn Lư
TS. Ngơ Hồng Bình

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám


ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Minh Lý

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Đồn Văn Lư, TS. Ngơ Hồng Bình và ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng
đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Rau, hoa, quả - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình
giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Viện nghiên cứu Rau quả,
Phòng Tổ chức hành chính và đặc biệt là Bộ mơn Cây ăn quả - Viện nghiên cứu Rau
quả, nơi tôi đang công tác đã luôn động viên, quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất trong thời gian tôi thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Minh Lý

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục bảng......................................................................................................................... vi
Danh mục hình......................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................. viii
Thesis abstract............................................................................................................................ x
Phần 1. Mở đầu....................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục đích....................................................................................................................... 2


1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.................................................................... 2

1.3.1

Ý nghĩa khoa học........................................................................................................ 2

1.3.2

Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................ 4
2.1.

Nguồn gốc và phân bố................................................................................................ 4

2.2.

Sơ lược tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và ở Việt Nam ..........5

2.2.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên Thế giới. ................................................ 5

2.2.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam.................................................... 6

2.3.


Các giống nhãn được trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam ...................10

2.3.1.

Các giống nhãn được trồng phổ biến trên Thế giới............................................. 10

2.3.2.

Các giống nhãn được trồng phổ biến ở Việt Nam............................................... 11

2.4.

Những nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây nhãn. ........14

2.4.1.

Những nghiên cứu về đặc điểm thực vật học....................................................... 14

2.4.2.

Nghiên cứu về tập tính ra hoa đậu quả:................................................................. 16

2.4.3.

Yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.......................................................................... 18

2.5.

Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa,


đậu quả và tăng năng suất nhãn............................................................................. 18
2.5.1.

Nghiên cứu hoá chất điều tiết quá trình ra hoa tạo quả ở nhãn. ........................ 19

2.5.2.

Nghiên cứu biện pháp bón phân nhằm thúc đẩy quá trình ra hoa và tạo quả

của nhãn..................................................................................................................... 22

iii


Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu..................................................... 23
3.1.

Địa điểm nghiên cứu................................................................................................ 23

3.2.

Thời gian nghiên cứu............................................................................................... 23

3.3.

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu........................................................................... 23

3.4.


Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 24

3.4.1.

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển và thời
gian thu hoạch của 3 dịng/giống nhãn chín sớm PHS-1, PHS-2, PHS-3.

3.4.2.

24

Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 (gibberellin acid) đến khả năng ra hoa,
đậu quả và năng suất của giống nhãn chín sớm PHS-2. 24

3.4.3.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng ra hoa,
đậu quả và năng suất của giống nhãn chín sớm PHS-2. 24

3.5.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 24

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận................................................................. 28
4.1.

Đặc điểm nông sinh học của các dịng/giống nhãn chín sớm............................ 28

4.1.1.


Khả năng sinh trưởng của các dịng/giống nhãn chín sớm................................ 28

4.1.2.

Thời gian xuất hiện, kết thúc và màu sắc các đợt lộc của các dòng/giống
nhãn chín sớm 29

4.1.3.

Các chỉ tiêu về kích thước và đặc điểm lá của các dịng/giống nhãn chín sớm
32

4.1.4.

Đặc điểm về thời gian ra hoa của các dịng/giống nhãn chín sớm ....................35

4.1.5.

Các chỉ tiêu về đặc điểm hoa và kích thước chùm hoa của các dịng/ giống

nhãn chín sớm 36
4.1.6.

Khả năng giữ quả của các dịng/giống nhãn chín sớm....................................... 36

4.1.7.

Khả năng tăng trưởng quả của các dịng/giống nhãn chín sớm......................... 38

4.1.8.


Đặc điểm về quả của các dịng/giống nhãn chín sớm......................................... 38

4.1.9.

Một số chỉ tiêu về thành phần hoá sinh của các dịng/giống nhãn chín sớm . .41

4.1.10. Thời gian thu hoạch của các dịng/giống nhãn chín sớm................................... 41
4.2.

Nghiên cứu ảnh hưởng của ga3 nồng độ khác nhau đến năng suất, chất
lượng nhãn chín sớm PHS-2

42

4.2.1.

Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng giữ quả của nhãn chín sớm

4.2.2.

PHS-2. 42
Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến động thái tăng trưởng quả của nhãn chín
sớm PHS-2

iv

45



4.2.3.

Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến thành phần cơ giới quả của giống nhãn
PHS-2 46

4.2.4.

Ảnh hưởng của nồng độ GA3 khác nhau đến chất lượng quả giống nhãn
chín sớm PHS-2

4.3.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến năng suất, chất
lượng giống nhãn chín sớm PHS-2

4.3.1

48

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến đến khả năng giữ
quả của giống nhãn chín sớm PHS-2

4.3.2.

47

48

Ảnh hưởng một số loại phân bón lá đến động thái tăng trưởng quả của
nhãn chín sớm PHS-2 50


4.3.3

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến thành phần cơ giới quả của
giống nhãn PHS-2

4.3.4.

51

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến chất lượng quả của giống nhãn

PHS-2 53
Phần 5. Kết luận và kiến nghị......................................................................................... 54
5.1.

Kết luận...................................................................................................................... 54

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 55

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 56
Phụ lục....................................................................................................................................... 58

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.


Tình hình sản xuất, tiêu thụ và diện tích trồng nhãn tại Thái Lan giai
đoạn 2009-2014

5

Bảng 2.2: Diện tích trồng một số cây ăn quả chủ lực của cả nước từ năm 2008-2014
7

Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng của nhãn ở 2 miền Nam, Bắc năm 2014
8

Bảng 4.1.

Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng và phát triển của các
dịng/giống nhãn chín sớm

Bảng 4.2.

28

Thời gian xuất hiện và kết thúc lộc xuân, lộc hè, lộ thu, lộc đơng của
các dịng/giống nhãn chín sớm 30

Bảng 4.3.

Khả năng sinh trưởng lộc xuân, lộc hè, lộc đơng của các dịng/giống
nhãn chín sớm 31

Bảng 4.4.


Khả năng sinh trưởng lộc thu của các dịng/giống nhãn chín sớm .............32

Bảng 4.5.

Một số chỉ tiêu về kích thước và đặc điểm về lá của các dịng/giống
nhãn chín sớm 34

Bảng 4.6.

Đặc điểm ra hoa của các dịng/giống nhãn chín sớm................................... 35

Bảng 4.7.

Số lượng hoa và kích thước chùm hoa của các dịng/giống nhãn chín sớm
36

Bảng 4.8.

Khả năng giữ quả sau khi tắt hoa của các dịng/giống nhãn chín sớm ......37

Bảng 4.9.

Động thái tăng trưởng quả từ sau tắt hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm
38

Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về quả của các dịng/giống nhãn chín sớm ......................... 39
Bảng 4.11. Đặc điểm cùi của các dịng/giống nhãn chín sớm......................................... 40
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các dịng/giống nhãn chín sớm .......41
Bảng 4.13. Thời gian thu hoạch của các dịng/giống nhãn chín sớm ............................. 41

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng giữ quả ở các cơng thức thí
nghiệm qua các ngưỡng thời gian khác nhau (số quả/chùm)
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của nồng độ GA3 tới động thái tăng trưởng quả của nhãn
chín sớm PHS-2

44
45

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của GA3 tới thành phần cơ giới quả........................................... 46
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của GA3 tới một số chỉ tiêu chất lượng quả.............................. 47
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả của giống
nhãn chín sớm PHS-2 49
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của một số loại phân bón tới động thái tăng trưởng quả của
nhãn chín sớm PHS-2 50
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến thành phần cơ giới quả ........52


vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1.

Khả năng giữ quả sau khi tắt hoa của các dịng/giống nhãn chín sớm ......37

Hình 4.2:

Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng giữ quả của nhãn chín sớm

PHS-2 45

Hình 4.3.

Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả của giống

nhãn chín sớm PHS-2 50

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Thị Minh Lý
Tên Luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm
đến năng suất, chất lượng một số dịng/giống nhãn chín sớm trồng tại Hưng Yên”.

Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60.62.01.10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được đặc điểm nông sinh học, khả năng sinh trưởng, phát triển và
chất lượng của một số dòng/giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên.
Đánh giá ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất, chất lượng
của giống nhãn trồng PHS-2 tại Hưng Yên.
Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của 3 dịng/giống chín sớm
PHS-1, PHS-2 và PHS-3
Thí nghiệm được bố trí trên vườn nhãn đã được trồng sẵn, mỗi dịng/giống là
một cơng thức thí nghiệm, mỗi cơng thức theo dõi 2 cây với 3 lần nhắc lại (tổng số 6
cây/công thức).

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 (gibberellin acid) nồng độ
20ppm, 30ppm, 40ppm và 50ppm đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất, phẩm chất
của giống nhãn chín sớm PHS-2.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên CRD, mỗi cơng thức
theo dõi 2 cây, 3 lần nhắc lại (tổng số 6 cây/ cơng thức).
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá: rong biển,
phân vi lượng Bortrac và Master– Grow đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất
của giống nhãn chín sớm PHS-2.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên CRD, mỗi cơng thức
theo dõi 2 cây, 3 lần nhắc lại (tổng số 6 cây/ cơng thức).
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Trong thời gian thực hiện, đề tài đã tiến hành theo dõi khả năng sinh trưởng,
phát triển của 3 dòng/giống nhãn chín sớm PHS-1; PHS-2 và PHS-3. Kết quả nghiên
cứu cho thấy cả 3 dịng/giống chín sớm đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt tại
điều kiện sinh thái của huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n. Khối lượng trung bình quả
viii


đạt từ 12,0-12,1 g; tỷ lệ cùi đạt 62,8-64,2%; độ Brix đạt 20-21% và có thời gian thu
hoạch từ 15-30/7 hàng năm. Với thời gian thu hoạch sớm, các giống nhãn chín sớm đã
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người làm vườn.
Trong 3 dịng/giống nhãn chín sớm thí nghiệm, giống PHS-2 có thời gian thu
hoạch sớm nhất và ngon nhất, đã được sở Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn Hưng
n cơng nhận là cây đầu dịng năm 2015. Đề tài đã bố trí 2 thí nghiệm: phun chất
điều hòa sinh trưởng GA3 và một số loại phân bón lá đối với giống nhãn PHS-2 (cây
ghép 5 năm tuổi) tại xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n. Các thí
nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên (CRD). Thí nghiệm 1 gồm 5 cơng
thức được bố trí như sau: (1) Đối chứng-phun nước lã; (2) Phun GA 3 nồng độ 20 ppm;
(3) Phun GA3 nồng độ 30 ppn; (4) Phun GA3 nồng độ 40 ppm và (5) Phun GA3 nồng
độ 50 ppm. Thí nghiệm 2 gồm 4 cơng thức được bố trí: (1) Đối chứng-phun nước lã;

(2) Phun rong biển; (3) Phun Bortrac; (4) Phun Master grow. Trong các cơng thức thí
nghiệm cơng thức phun GA3 nồng độ 40 ppm và phun phân bón lá Bortrac có tỉ lệ đậu
quả, số quả sau thu hoạch và chất lượng quả cao nhất, với tỷ lệ đậu quả, độ Brix lần
lượt là 53,9%; 21,19% (phun GA3 nồng độ 40 ppm) và 53,4 %; 21,25% (phun
Bortrac). Năng suất các công thức phun GA3 dao động trong khoảng 21,5-29,4 kg/cây
và năng suất phun phân bón lá dao động trong khoảng 21,5-29,1 kg/cây.
Từ khóa: Giống nhãn chín sớm PHS-1; PHS-2 và PHS-3, GA3, phân bón qua lá.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Hoang Thi Minh Ly
Thesis title: “To research characteristics biology agriculture of 3 line/varieties
ripening early longan and effect of some preparations on yield, quality of some
lines/varieties ripening early longan at Hung Yen”.
Major: Crop Science

Code: 60.62.01.10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA).
Research Objectives:
Evaluate characteristics of biological agriculture, the growth, development and
quality of some lines /varieties ripening early longan in Hung Yen.
Evaluate the effects of some probiotics to productivity, the quality of plant
varieties PHS-2 longan in Hung Yen.
Materials and Methods:
Experiment 1: Research of agricultural biological characteristics of the 3
line/varieties early PHS-1, PHS-2 and PHS-3 longan.
The experiment was arranged on the longan has been planting gardens

available, each line /varieties is a formula experiments, each formula follow 2 plants
with 3 replicates (total of 6 plants / formulas).
Experiment 2: Researching the effect of GA3 (gibberellin acid) concentration
of 20ppm, 30ppm, 40ppm and 50ppm ability flowering, fruiting, yield and quality of
varieties ripening early PHS-2 longan.
The experiment was arranged in a randomized complete CRD style, each
recipe track 2 plants, 3 replicates (a total of 6 plants / formulas)
Experiment 3: To researching the effect of certain types of fertilizer leaves:
seaweed, compost of Bortrac, Master- ability Grow flowering, fruit set and yield of
ripening early varieties PHS-2 longan.
The experiment was arranged in a randomized complete CRD style, each
recipe track 2 plants, 3 replicates (a total of 6 plants / formulas)
Main findings and Conclusions
In the period, topic mornitor ability grow and developmet of three line/varieties
early longan fruit PHS-1; PHS-2; PHS-3. Resulting show all three line/varieties early

x


longan fruit have good grow and developmenat Khoai Chau district, Hưng Yen
province. Average weight fruit is from 12,0 gram to 12,1 gram; rate longan berry is
from 62,8% to 64,2%; Brix is from 20% to 21% and harvest time from 15 day to 30
day July. So, all line/varieties early longan fruit have earlier harvest time and bring
hight efficient economic for the gardener.
Experiment three logan in early ripening varieties, PHS-2 seed harvest time the
earliest and best, was the Department of Agriculture and Rural Development
recognized as leading lines 2015. The theme was arranged 2 laboratory spray growth
regulators GA3 and some fertilizers for the same label leaves PHS-2 (5-year-old
grafted plants) in Binh Minh commune, Khoai Chau district, Hung Yen province. The
experiment was arranged in completely random type (CRB). Experiment 1 included 5

treatments were arranged as follows: (1) For securities-water spray; (2) Spraying GA3
concentration of 20 ppm; (3) Spraying GA3 concentration of 30 PPN; (4) Spraying
GA3 40 ppm concentration, and (5) Spraying GA3 50 ppm concentration. Experiment
2 of 4 recipes are arranged: (1) For securities-water spray; (2) Spraying of seaweed;
(3) Spray Bortrac; (4) Spray Master Grow. In the experimental formula GA3 spray
formulations and concentrations of 40 ppm foliar spray Bortrac fruiting rate, the
harvest results and the highest quality results, the fruiting rate, respectively 53,9
degrees Brix %; 21,19% (40 ppm concentration GA3 injection) and 53,4%; 21,25%
(spray Bortrac). Spray formulations yield ranged from 21,5 kg/tree to 29,4 GA 3
kg/tree and foliar spray productivity ranged from 21,5 kg/tree to 29,1 kg/tree.
Key words: Longan PHS-1; PHS-2; PHS-3, GA3, Fertilizer.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) là cây ăn quả quen thuộc với người
Việt Nam. Quả nhãn được xếp vào loai quả ngon có giá trị dinh dưỡng cao. Theo
Vũ Cơng Hậu (1996): “Cây nhãn nhiều tuổi nhất được trồng cách đây trên 300
năm tại chùa Hiến, phường Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên”.


nước ta, cây nhãn là một trong mười hai cây ăn quả chủ lực (thanh long,

xoài, chôm chôm, sầu riêng, vú sữa, bưởi, nhãn, chuối, dứa, cam, mãng cầu và
quýt) (Lê Thị Khánh, 2015). Ở phía Bắc, nhãn là cây ăn quả đặc sản được trồng
thành vùng hàng hóa, tập trung ở các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Sơn
La, Quảng Ninh. Những năm gần đây, nhãn là loại cây góp phần xóa đói giảm
nghèo và từng bước giúp người dân làm giàu, đặc biệt là ở các vùng đồi núi, trung

du các tỉnh phía Bắc. Với yêu cầu trên nhiều năm qua công tác điều tra, tuyển chọn
giống nhãn theo hướng phục vụ sản xuất hàng hoá với bộ giống thu hoạch rải vụ
đã được Viện nghiên cứu Rau quả tiến hành ở khắp các địa phương trong cả nước.
Trong sản xuất hiện nay, nhóm nhãn chính vụ được trồng với diện tích lớn
nhất (trên 85% diện tích), nhãn chín muộn chiếm 5-7%, nhãn chín sớm chỉ chiếm
khoảng 0.05%. Do tỷ lệ nhóm nhãn chính vụ lớn nên giá bán khơng cao dẫn đến
hiệu quả kinh tế cịn thấp (Ngơ Hồng Bình và cs., 2013).
Xuất phát từ nhu cầu trên, từ năm 2003 Viện nghiên cứu rau quả đã phối
hợp với Sở Khoa học và công nghệ Môi trường Hưng Yên, sở NN và PTNT Hưng
Yên điều tra, tuyển chọn được một số dòng/giống nhãn chín sớm: PHS-1, PHS-2,..
Đây là những giống nhãn chín sớm có năng suất cao, ổn định và chất lượng tốt, có
thời gian thu hoạch từ 15/7 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 7 (sớm hơn rất
nhiều so với nhãn chín chính vụ và nhãn chín muộn).
Trong các dịng/giống nhãn chín sớm giống PHS-2 là một trong những
giống nhãn cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế tốt. Giống nhãn này có nguồn
gốc tại huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên với ưu điểm nổi bật là thời gian chín
của quả sớm, phẩm chất quả tốt, khối lượng quả lớn và đã được hội đồng của sở
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hưng Yên công nhận là giống sản xuất thử
năm 2015 và được khuyến khích nhân rộng.
1


Cây nhãn cũng như hầu hết các cây trồng khác đều cần cung cấp đủ các yếu
tố dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.
Để đảm bảo dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển tốt thì việc sử
dụng các chế phẩm dinh dưỡng đối với cây nhãn, đặc biệt là trong quá trình ra hoa,
tạo quả với mục đích nhãn ra hoa, đậu quả khơng bị cách năm, bón với lượng bao
nhiêu thì đủ đồng thời với các loại phân bón qua lá cung cấp các yếu tố vi lượng,
thuốc trừ bệnh thì phun loại nào cho tốt, loại nào có thể tăng đậu quả, hạn chế tối
đa hiện tượng rụng quả. Đây được coi là những biện pháp kỹ thuật vô cùng quan

trọng đối với năng suất của cây nhãn.
Như vậy việc sử dụng các biện pháp kĩ thuật tác động làm tăng tỷ lệ đậu
quả, tăng năng suất và chất lượng của quả sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế. Chính vì
vậy, cùng với việc chọn tạo các dịng/giống nhãn chín sớm ưu tú có khả năng cho
hiệu quả kinh tế cao thì việc nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật trong đó việc sử
dụng chất điều hòa sinh trưởng và bổ sung nguyên tố vi lượng nhằm nâng cao khả
năng ra hoa, đậu quả, tăng năng suất phẩm chất giống, đồng thời có thể điều chỉnh
thời gian thu hoạch rải vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế là hết sức cần thiết.
Chính vì những u cầu nêu trên, trong năm 2015 chúng tôi đã thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến
năng suất, chất lượng một số dịng/giống nhãn chín sớm trồng tại Hưng n”.

1.2. MỤC ĐÍCH
Đánh giá được đặc điểm nơng sinh học, khả năng sinh trưởng, phát triển và
chất lượng của một số dịng/giống nhãn chín sớm tại Hưng n.
Đánh giá ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất, chất
lượng của giống nhãn trồng PHS-2 tại Hưng Yên.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài:
-

Là cơ sở cho cơng tác nghiên cứu tìm ra được những dịng/giống nhãn

chín sớm có năng suất cao, chất lượng tốt.
-

Góp phần bổ sung vào việc xây dựng hồn thiện quy trình thâm canh các

dịng/giống nhãn chín sớm ở Miền Bắc nước ta nói chung và giống PHS-2 nói riêng.

2


1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
-

Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và thời gian thu

hoạch của các dịng/giống nhãn chín sớm để chọn được những cây sinh trưởng,
phát triển vượt trội đưa vào phục vụ sản xuất góp phần rải vụ thu hoạch cung cấp
nhãn quả cho thị trường.
-

Việc tìm ra được một số quy trình thâm canh cho giống nhãn chín sớm

PHS-2 sẽ góp phần làm cho tỷ lê rụng hoa, rụng quả giảm, tăng phẩm chất quả từ
đó làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho giống nhãn chín sớm PHS-2 nói
riêng và tất cả các dịng/giống nhãn nói chung.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ.
Cây nhãn (Dimocrapus Longan Lour) thuộc lớp 2 lá mầm, họ Bồ Hịn
Sapindaceae, họ này có hơn 1000 loài, thuộc 125 chi. Hầu hết các cây này thuộc
thân gỗ, thân bụi và rất ít thân thảo. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt
đới, đặc biệt là Châu Á và Châu Mỹ. Theo Trần Thế Tục (2004), nước ta phát hiện
có 25 chi và 70 lồi thuộc họ Bồ Hịn.
Tính đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của cây

nhãn. Một số ý kiến cho rằng nguồn gốc cây nhãn có từ Ấn Độ, nơi trồng nhiều
nhãn thuộc vùng tây Ghats có độ cao 1000m (Robert, 2000). Võ Văn Chi, Dương
Đức Tiến (1978) và Đỗ Văn Chuông (2000) lại cho rằng nhãn có nguồn gốc ở
miền nam Trung Quốc, từ đời Hán Vũ Đế có ghi chép về nhãn cách đây 2000 năm,
có tài liệu nói nhãn có nguồn gốc đầu tiên ở các vùng núi thuộc tỉnh Quảng Đông,
Quảng Tây.
Theo Woong (2013), nhãn có diện tích phân bố rộng bắt nguồn từ
Myanmar xuyên qua miền nam Trung Quốc và kéo dài tới tây nam Ấn Độ bao
gồm các vùng đất thấp. Ở Trung Quốc giả thuyết được đưa ra rằng nhãn được bắt
nguồn đầu tiên từ Yannan và phát triển sang Guangdong, Guangxi và tỉnh Hainan.
Trên thế giới Trung Quốc là nước có diện tích trồng nhãn lớn nhất và có sản
lượng cao nhất. Năm 1978 nhãn được đưa từ Trung Quốc vào Ấn Độ và sau đó
được phát triển rộng ra các nước lân cận như Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam
và tại Taiwan (Narat and Phattaraporn, 2013). Cho đến cuồi thế kỷ 19 nhãn mới
được đưa trồng ở châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương ở các vùng Nhiệt đới và Á
nhiệt đới.
Thái Lan bắt đầu trồng nhãn từ năm 1896, giống nhập của Trung Quốc.
Phân bố chủ yếu trồng ở miền Bắc, đông bắc và vùng đồng bằng miền Trung, nổi
tiếng nhất là các huyện Chiêng mai, Lam phun và Prae. Ngoài tiêu thụ trong nước
Thái Lan còn xuất khẩu cho Malaixia, Xingapo, Hồng Kong, Philippin và các
nước EC. Chỉ riêng xuất khẩu nhãn trong 3 năm gần đây ở Thái Lan đã tăng gấp 3
lần doanh thu xuất khẩu những hoa quả thứ yếu khác như sầu riêng.
4



các nước khác như Campuchia, Lào, Mianma, nhãn được trồng với diện
tích nhỏ tiêu dùng trong nước là chính vì họ ưu tiên cho cây vải. Giống nhãn trồng
ở các nước này chủ yếu được nhập từ Thái Lan, Ixaren.


Việt Nam, cây nhãn được trồng lâu đời ở Phố Hiến, xã Hồng Châu, thị xã
Hưng Yên có tuổi thọ trên 300 năm. Theo Vũ Cơng Hậu (1987) thì có thể miền
Bắc nước ta là một trong những vùng quê hương của cây nhãn.
Hiện nay nhãn được trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hưng Yên,
Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phịng, Bắc Ninh, Bắc
Giang. Nhãn còn được trồng ở vùng đất phù sa ven sông Hồng, sông Thao, sông
Lô, sông Mã, sông tiền, sơng Hậu và các tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc….và
lẻ tẻ ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
Trong những năm gần đây do nhu cầu quả tươi tại chỗ, cây nhãn được phát
triển mạnh ở các tỉnh phía nam: cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng),
cù lao An Bình, Đồng Phú (Vĩnh Long)…Đặc biệt là các tỉnh Vĩnh Long, Bến
Tre…diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh (Trần Thế Tục, 2004).
2.2. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NHÃN TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên Thế giới.
Thái Lan là một trong những nước có diện tích, năng suất và sản lượng
nhãn khá lớn.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và diện tích trồng nhãn
tại Thái Lan giai đoạn 2009-2014

Tổng diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Số hộ trồng (hộ)
Giá trị xuất khẩu (tấn)
Nguồn: Food and Fertilizer Technology Center (2013)

5


Năm 2014 sản lượng nhãn ở Thái Lan đạt 869.785 tấn trong đó có hơn

693.439 tấn là được thu hoạch ở các tỉnh phía Bắc, với tổng số hộ trồng nhãn ở
phía Bắc là 172.229 hộ và diện tích lên đến 154.835,52 ha (Food and Fertilizer
Technology Center, 2013).
Năm 2011, tại Chaing Rai có 29.521 hộ tham gia trồng nhãn với diện tích là
19.428,80 ha (Narat and Fertilizer, 2013). Ngồi điều kiện thuận lợi về diện tích
nhãn tập trung Chaing Rai và miền cực Bắc Thái Lan còn là hai khu vực giáp với
Lào và Myanmar. Mặt khác, Chiang Rai còn có hai đường Quốc tế nối Thái Lan
sang Trung Quốc. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nhãn hiện
nay tại Thái Lan.
Diện tích nhãn ở Úc năm 1995 khoảng 200 ha, cho đến năm 2000 đã có
khoảng 72.000 cây đã được trồng mới (Singh et al., 2000). Ở Mỹ, nhãn được
trồng tập trung ở phía Nam Floria và các giống nhãn được đem từ Trung Quốc
sang vào năm 1940, sản phẩm nhãn của Mỹ được bán trong thị trường địa phương.
Các nước khác, nhãn được trồng với diện tích nhỏ hơn như: Campuchia, Trung
Quốc, Anh... Các nước khác như Ấn Độ, Nam Phi diện tích trồng chủ yếu nhập từ
Thái Lan, Israel và sản phẩm của các nước này là tiêu thụ nội địa.
Trung Quốc là nước có diện tích trồng nhãn nhiều nhất Thế giới với các vùng
trồng tập trung tại Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý
Châu, Hải Nam và Đài Loan. Trong đó, Phúc Kiến là nơi trồng nhiều và lâu đời
nhất, chiếm 48,7% diện tích của cả nước. Tại đây, còn tồn tại những vườn nhãn
trên 100 năm, đặc biệt có một số cây đạt tới 380 năm tuổi (Quangzhou, 2000).
Cùng với Trung Quốc thì Singapore cũng là một nước có nhu cầu tiêu thụ
nhãn tươi lớn nhất hiện nay. Năm 1997, Singapore nhập khẩu khoảng 4000 tấn
nhãn tươi, năm 1999 khoảng 5200 tấn. Các nước cung cấp nhãn chủ yếu trên thế
giới là Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam
Tại Việt Nam, nhãn được trồng ở hầu hết các địa phương trong cả nước nên thị
trường tiêu thụ trong nước khá rộng rãi. Hiện nay có khoảng 40-45% sản lượng nhãn
tiêu thụ dưới dạng quả tươi, 45% được chế biến bằng biện pháp sấy khô, khoảng 1015% sản lượng còn lại được đưa vào chế biến dưới dạng nhãn hộp, nhãn
6



đông lạnh... Nhãn tươi chủ yếu tiêu thụ ở thị trường trong nước, ngồi ra cịn có
một số sản phẩm sấy khô được bán sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch.
Nhãn đóng hộp chủ yếu được tiêu thụ ở các thị trường Singapo, Malaysia và Mỹ.
Gần đây mặt hàng đông lạnh của Việt Nam cũng được thị trường Mỹ chấp nhận.
Hiện nay, với ưu thế là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, nhãn được phát
triển mạnh ở nhiều vùng trong cả nước (Đồng Bằng Sông Hồng, Trung Du và miền
núi phía Bắc, Đồng Bằng Sơng Cửu Long và lẻ tẻ tại các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên) (Lê Thị Khánh, 2015).
Bảng 2.2. Diện tích trồng một số cây ăn quả chủ lực của cả
nước từ năm 2008-2014
Đơn vị: Ha
Chủng loại
Cây chuối
Cây xồi
Cây nhãn
Cây vải, chơm chơm
Cây cam quýt
Cây bưởi
Thanh long

Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy trong giai đoạn 2008-2014 chuối là cây ăn quả
có diện tích lớn nhất với diện tích năm 2008 đạt 11.700 ha và năm 2014 là 129.100
ha. Năm 2008 cây vải và chơm chơm có diện tích trồng đứng thứ hai (108.600 ha)
nhưng đến năm 2014 thì diện tích trồng nhãn đứng thứ hai với diện tích 100.000
ha, lúc này diện tích trồng vải và chôm chôm giảm chỉ đạt 96.300 ha.
Như vậy qua 7 năm từ năm 2008 đến năm 2014 các cây ăn quả chủ lực có sự
thay đổi về diện tích trồng. Mặc dù có diện tích trồng nhỏ nhất nhưng thanh long là
cây ăn quả có diện tích tăng mạnh mẽ nhất qua các năm, tính đến năm 2014 diện tích

thanh long đạt 35.200 ha tăng 23.200 ha so với năm 2008 chỉ đạt 12.000. Các cây
chuối, xoài, nhãn, chôm chôm và vải là những cây ăn quả có diện tích lớn nhất.


7


Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng của nhãn ở 2 miền Nam, Bắc
năm 2014

Cả nước
Miền Bắc
Đồng bằng Sông hồng
Hưng Yên
Hải Dương
Hà Nội
Hà Nam
Đông Bắc
Bắc Giang
Yên Bái
Thái Nguyên
Lào Cai
Tun Quang
Tây Bắc
Sơn La
Hịa Bình
Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa
Nghệ An
Miền nam

Dun hải Nam Trung Bộ


Khánh Hịa
Quảng Ngãi
Tây Ngun
Kon Tum
Gia Lai
Đơng Nam Bộ
Tây Ninh
Bình Phước
Đơng Bằng Sông Cửu Long
Vĩnh Long
Tiền Giang


Theo thống kê của Cục Trồng trọt (2014), diện tích trồng nhãn của nước ta
năm 2014 xấp xỉ 100.000 ha với tổng sản lượng quả ước tính lên tới 500.000 tấn, tập
trung nhiều tại các tỉnh phía Bắc như Hưng Yên (35.224,0 tấn); Hà Nội (Hà Tây –
22.934,9 tấn); Sơn La (35.534,0 ha) và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

Với diện tích là 129.100 ha năm 2014 thì chuối là cây có diện tích trồng lớn
nhất cả nước. Mặc dù chỉ đứng thứ 2 sau cây chuối về diện tích trồng nhưng sản
lượng nhãn trong những năm gần đây đang có xu hướng giảm mạnh (Lê Thị
Khánh, 2015). Nguyên nhân là do một phần lớn diện tích trồng nhãn trước đây
được gieo từ hạt, do đó năng suất và chất lượng quả ngày càng kém đi.
Vùng đồng bằng sơng Hồng, diện tích trồng 11.437,0 ha. Các tỉnh trồng
nhiều là: Hưng Yên (2.752,0 ha), Hà Nội (Hà Tây - 1.962,6 ha), Hải Dương
(2.059,0 ha), Hà Nam (1.564,5 ha) (Tổng cục thống kê, 2014).
Tính đến năm 2014, Đơng Bắc có tổng diện tích trồng nhãn là 11.528,1

ha. Trong đó nổi trội có một số tỉnh như sau: Bắc Giang có diện tích trồng nhãn
là 2.119,7 ha; n Bái có diện tích là 1.471,9 ha; Thái Ngun có diện tích
1.471,0 ha; Lào Cai và Tun Quang có diện tích lần lượt là 1.376,9 ha và
1.238,8 ha (Tổng cục thống kê, 2014).
Theo tổng cục thống kê (2014), vùng Tây Bắc có 10.017,3 ha diện tích
trồng nhãn. Trong đó tỉnh Sơn La chiếm hơn 70% tổng diện tích trồng nhãn trong
cả tỉnh với diện tích là 7.478,0 ha.


miền nam, diện tích trồng nhãn tập chung nhiều ở vùng Đồng Bằng sông

Cửu Long (33.410,5 ha). Các khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và
Tây Ngun có diện tích trồng nhãn nhỏ hơn, với diện tích trồng nhãn năm 2014
lần lượt là 2.601,4 ha; 201,1 ha; 1.044,9 ha; 7.818,9ha (Tổng cục thống kê, 2014).
Sản lượng nhãn của nước ta phục vụ chủ yếu nhu cầu tiêu thụ quả tươi ở
trong nước nên giá trị kinh tế không cao. Một phần sản phẩm được làm long nhãn,
sấy khô bán sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch. Do đó rất dễ có hiện
tượng ế đọng sản phẩm, đặc biệt là những năm được mùa.
Theo Trịnh Văn Cương (1999) và Huyên Thảo (2001) vấn đề đặt ra cho
nghề trồng nhãn hiện nay là phải có cơng nghệ bảo quản mới và cần áp dụng nhiều
phương pháp bảo quản. Mặt khác, cần tìm được thị trường tiêu thụ mới và ổn định,
có như vậy mới kích thích được sản xuất phát triển
9


2.3. CÁC GIỐNG NHÃN ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM
2.3.1. Các giống nhãn được trồng phổ biến trên Thế giới
Hiện nay, cây nhãn được trồng ở rất nhiều nước trên Thế giới với bộ giống
phong phú và đa dạng. Trung Quốc có khoảng 400 giống khác nhau và có 40 giống

được trồng với mục đích thương mại trong đó 14% là giống chín sớm, 68% là
giống chính vụ, 18% là giống chín muộn. Thời gian thu hoạch của các giống nhãn
kéo dài từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 9. Các giống nổi tiếng như Đại Ơ Viên,
Thạch Hiệp, Trữ Lương, Ơ Long Linh, Đơng Bích, Quảng Nhân, Băng Đường
Nhục. Ngồi ra các giống nhãn có triển vọng là: Minjiao N02, N03, N04, N05.
Trong đó giống Minjiao N04 là giống có triển vọng nhất, vì có tỷ lệ hạt lép cao,
quả to, chất lượng tốt và năng suất cao (Quangzhou, 2000).
Giống Đại Ô Viên: Là giống tuyển chọn tại huyện Dung Chí tỉnh Quảng
Tây. Thời gian ra hoa từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 5 và chín từ giữa tháng 8 đến
đầu tháng 9. Quả trịn dẹt, khối lượng trung bình từ 12-15 g, quả to nhất đạt tới 27
g. Hàm lượng chất khơ hồ tan 15-17% và tỷ lệ thịt quả 66-72%. Giống Đại Ơ
Viên có khả năng thích ứng rộng và đặc tính di truyền khá ổn định.
-

Giống Trữ Lương: Là giống tuyển chọn tại thôn Trữ Lương thị trấn Phân

Giới huyện Cao Châu tỉnh Quảng Đông từ năm 1996. Thời gian ra hoa từ giữa đến
cuối tháng 4 và chín từ giữa đến cuối tháng 8. Quả tròn dẹt, cuống quả nổi rõ, vỏ
màu nâu. Khối lượng quả 12-14 g, quả to nhất 16 g. Thịt quả trắng đục, ít nước và
dễ tách hạt. Hàm lượng chất khơ hồ tan cao, đạt tới 21% về Brix và tỷ lệ thịt quả
68-70%. Tại tỉnh Quảng Đơng, diện tích nhãn Trữ Lương đạt 25.000 ha. Đây là
giống đã đạt nhiều giải thưởng trong triển lãm nơng nghiệp tồn quốc.
-

Giống Quảng Nhãn: Là giống nhãn được trồng bằng hạt có diện tích lớn

nhất tỉnh Quảng Tây. Cây ra hoa từ trung tuần tháng 4 đến đầu tháng 5 và chín từ
giữa đến cuối tháng 8. Quả hình trịn, khối lượng quả từ 10-12 g. Hàm lượng chất
khơ hồ tan 19-23% và tỷ lệ thịt quả 63%. Đây là giống nhãn khơng chỉ thích hợp
cho ăn tươi mà cịn cho làm đồ hộp và sấy khơ.


Thái Lan, các giống nhãn chủ lực cho sản xuất thương mại gồm có EDaw, Si-Chompoo, Haew, Biew-Kiew, Dang, Baidum, Tualub Nak, Phestakon và
Chom Pu. Các giống nhãn kể trên có thời gian chín và thu hoạch sớm, từ

10


×