Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học các loài thú ăn thịt nhỏ khu vực tây bắc nghệ an (thuộc quỳ hợp, quỳ châu, quế phong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

TRờng đại học Vinh

Khoa sinh học
--------o0o--------

IU TRA NGHIÊN CỨU ĐA DANG SINH HỌC CÁC
LOÀI THÚ ĂN THỊT NHỎ khu VỰC TÂY BẮC NGHỆ
AN (THUỘC QUỲ HỢP – QU CHU
QU PHONG)

khoá luận tốt nghiệp
cử nhân khoa học sinh học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Ngọc Lân
Họ và tên: Chu èNH LIU
Lớp : 42E2 Khoa sinh

Vinh, 2006
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Thú rừng, trong đó có thú ăn thịt có tầm quan trọng rất lớn đối với thiên
nhiên và con ngêi. Thó cã vai trß rÊt lín trong sù cân bằng hệ sinh thái nói

1


Khoá luận tốt nghiệp

chung và cả hệ sinh thái rừng nói riêng. Chúng là một trong những mắt xích


hết sức quan trọng trong các chuỗi, lới thức ăn. Chúng ăn thịt hầu hết các loại
côn trùng và các loại thú gặm nhấm nhỏ gây hại cho cây trồng và cây rừng.
Ngoài ra thú ăn thịt nhỏ còn có ý nghĩa lớn đối với khoa học và lâm nghiệp
Thú rừng nói chung và thú ăn thịt nói riêng có vai trò rất lớn đối với đời
sống tinh thần cũng nh nhu cầu thiết yếu đối với con ngời nh: thú rừng cung
cấp thịt, da lông; nhiều loài cung cấp nguồn dợc liệu quý giá, nhiều loài là
nguồn đặc sản có giá trị về mặt nội địa và xuất khẩu cao
Chính vì vậy thú ăn thịt nhỏ có vị trí quan trọng và luôn đợc đặc biệt
chú ý trong công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Trong
vòng một thế kỷ qua, đặc biệt là trong vài chục năm gần đây xảy ra đốt phá
rừng và khai thác lâm sản, tình trạng săn bắt thú bừa bÃi. Do đó động vật rừng
nói chung và thú ăn thịt nhỏ nói riêng ngày càng bị suy giảm về số lợng
nghiêm trọng. Nhiều loài thú ăn thịt nhỏ trớc đây có số lợng phong phú và
phân bố rộng thì nay đang rơi vào tình trạng hiếm dần và có một số loài đà bị
tuyệt chủng hoặc đang có nguy cơ bị tuyệt diệt ở nhiều địa phơng.
Trong tình trạng rừng của Việt Nam nói chung và rừng ở Tây Bắc Nghệ
An nói riêng đang bị suy giảm mạnh, cho nên số lợng các loại thú rừng ngày
càng giảm sút. Chính vì vậy cần phải nghiên cứu để có những giải pháp quản
lý và bảo vệ thú rừng nói chung và thú ăn thịt nói riêng do đó chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thú ăn thịt nhỏ ở khu vực Tây Bắc
Nghệ An..
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái và sự phân bố
của thú ăn thịt nhỏ ở Tây Bắc Nghệ An là cơ sở để đề xuất các giải pháp bảo
tồn đa dạng sinh học của nhóm động vật này.
Từ đó có các biện pháp khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên trên một
cách hợp lí. Đồng thời giúp hiểu biết về phơng pháp nghiên cứu khoa học vỊ
®éng vËt.

2



Khoá luận tốt nghiệp

Chơng I: Tổng quan
1.1. Lợc sử nghiên cøu thó nhá ViƯt Nam vµ khu vùc NghƯ An
Thó rừng Việt Nam đợc tìm hiểu đà từ lâu [16]. Tuy bắt đầu sớm từ thế
kỷ XVIII, nhng khá tản mạn và tập trung vào việc lập danh lục các loài. Vào
thế kỷ XVIII nhà bác học Lê Quý Đôn (1724-1784) với các sách Văn đài
loại ngữ. và Phủ biên tập lục. đà thống kê nguồn lợi động vật ở một số địa
phơng. Tiếp đó là công trình Đại nam nhất thống chí. của các nhà bác học
Triều Nguyễn (1874) thống kê các loài thú phổ biến thời bấy giờ ở nhiều tỉnh.
Vào thế kỷ XIX khi các nhà khoa học phơng Tây thâm nhập vào nớc ta thì quá
trình nghiên cứu thú trong đó có thú ăn thịt nhỏ mới thực sự đợc chú ý nhiều.
Cho đến hiện nay hầu hết ở Việt Nam đà có các đợt điều tra và nghiên cứu các
loài thú nói chung, trong đó có các loài thú ăn thịt nhỏ [16], [15], [10], [9], [7]

ở tỉnh Nghệ An, trớc đây việc điều tra và nghiên cứu thú chỉ đợc tiến
hành ở một số nơi số liệu còn đợc công bố ít.
Năm 1973 trong cuốn sách Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam. của Lê
Hiền Hào [4], đà đề cập tới một số loài thú phân bố ở Nghệ An nh: Khỉ Vàng,
Đon, Chồn Mác, Lửng Lợn, Cầy Giông, Cầy Hơng, Cầy Móc Cua, Mèo
Rừng,và ở miền Bắc từ năm 1956 đến năm 1971 các nhà thú học nh : Đào
Văn Tiến [13], [14], [15], Đặng Huy Huỳnh [5], Cao Văn Sung [12], có tiến
hành điều tra nghiên cứu các loại thú ở nhiều tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam
trong đó có Nghệ An.

3



Khoá luận tốt nghiệp

Trong đó Phạm Nhật, Nguyên Xuân Đặng, 2000 [9] Sổ tay ngoại
nghiệp nhận diện các loài thú lớn của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. đÃ
thống kê đợc 67 loài động vật lớn trong đó có 9 bộ đặc biệt bộ ăn thịt có số lợng lớn nhất về loài, trong đó có rất nhiều loà có ý nghĩa kinh tế. Trong 67
loài đó thì thú ăn thịt nhỏ có 25 loài chiếm 37% số loài.
Vào tháng 11/2003 có thêm một đợt Đánh giá nhanh đa dạng khu
bảo tồn thiên Pù Huống. [11] do các thầy giáo thuộc khoa sinh học, trờng Đại
học Vinh tiến hành và đà thống kê các loài thú và đà thu thập đợc kết quả là: ở
khu bảo tồn có khoảng 48 loài thú trong đó thú ăn thịt nhỏ có 15 loài
(31,25%) số loài đợc điều tra.
Tuy nhiên, công việc điều tra mới thực hiện ở khu bảo tồn. Vì vậy việc
tiến hành điều tra và nghiên cứu thú ăn thịt nhỏ cần đợc tiến hành rộng hơn
nhằm xác định thành phần loài hiện có ở khu vực nghiên cứu đồng thời có
những giải pháp để quản lý, bảo vệ và khai thác hợp lý về thú rừng nói chung
và thú ăn thịt nhỏ nói riêng.
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.2.1. Vị trí điạ lý
Khu vực Tây Bắc Nghệ An gồm ba huyện (Quỳ hợp, Quỳ Châu, Quế
Phong) nằm ở phía Bắc tỉnh Nghệ An cách thành phố Vinh 150 Km. Phía Bắc
giáp Thanh Hoá, phía Nam là các huyện Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Tân
Kỳ, Phía Tây giáp với Lào. Khu vực này với tổng diện tích khoảng 97.141,03
ha.
1.2.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực Tây Bắc Nghệ An - Việt Nam có địa hình dốc và nhiều núi
non. Đặc điểm cấu trúc địa chất kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển
tự nhiên khiến cho vùng Tây Bắc Nghệ An có những dông nói kÐo dµi vµ cã
xu híng cÊu tróc chđ u theo hớng Tây Bắc - Đông Nam với các đỉnh núi
chính trên các dông núi này. Đây là hớng chính của địa máng và đứt gÃy của
sông Cả. Địa hình rừng Tây Bắc Nghệ An có tính chất phân bậc khá rõ rệt, có

thể chia thành 3 bậc địa hình.
* Địa hình có bậc độ cao từ 900 đến 1500 m. Nằm chủ yếu ở các hớng
dông chính từ tam giác nơi tiếp giáp giữa ba huyện Con Cuông, Quỳ Hợp,
Quỳ Châu đến đỉnh Pù Lon.
* Địa hình có bậc ®é cao tõ 300 ®Õn 900 m, gåm c¸c ®åi dốc đỏ bazan
ở vùng đệm từ Quỳ Châu đến Quỳ Hỵp.

4


Khoá luận tốt nghiệp

* Địa hình có bậc độ cao díi 300 m. Bao gåm chđ u lu vùc s«ng suối
nhỏ ở hai bên sông Hiếu xen kẽ các đồi núi thấp.

1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Khu vực Tây Bắc Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa
đông lạnh, mùa hè nóng. Mặt khác do địa hình dÃy núi Trờng Sơn Bắc là dÃy
núi cao có khả năng chắn gió và nằm gần nh vuông góc với hớng gió mùa
Đông Bắc và gió mùa Tây Nam nên đà gây ra ma lớn ở sờn đón gió và hiệu
ứng phơn. khô nóng. Có ma nhiều về mùa hạ (tháng 4 đến tháng 10) và khô
về mùa đông (tháng 11 đến thánh 3 năm sau).

5


Khoá luận tốt nghiệp

*Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23.5 oC, trong đó nhiệt
độ phân bố không đồng đều qua các tháng và có sự dao động nhiệt độ trong

năm khá rõ rệt. Mùa đông nhiệt độ thấp nhất vào tháng I (17.2 oC) và tháng
XII (18.1oC). Mùa hè nhiệt độ cao nhất vào tháng VI (28.3oC) và tháng VII
(28.7OC).
Biên độ dao động trung bình là 8.0oC.
* Lợng ma: trung bình hàng năm có lợng ma đạt 1791.1 mm, cã thĨ
ph©n biƯt hai thêi kú ma râ rệt. Thời kỳ ma nhỏ từ tháng IV (trung bình là 92
mm) đến tháng VII (trung bình là 158.2 mm) và thời kỳ ma lớn từ thánh VIII
(trung bình là 268.2 mm) đến tháng X (trung bình là 300.5 mm) và lợng ma
vào mùa đông là rất ít.
* Độ ẩm: Thời kỳ ẩm kéo dài từ tháng IX đến tháng V năm sau. Độ ẩm
trung bình các tháng là 86%, độ ẩm vào mùa khô lúc có gió Lào thì xuống
thấp vào tháng VI và Tháng VII (74 % và 81 %).

6


Khoá luận tốt nghiệp

1.3. Cơ sở khoa học
1.3.1. Vấn đề loài
Thuật ngữ loài. (Species) thờng đợc gắn một tên gọi để chỉ một nhóm
đối tợng giống nhau nào đó, thuật ngữ này đợc đa vào sinh học lần đầu tiên
bởi John Ray (1686) trên quan điểm sinh học không đổi. Tiếp đó C.Line
(1735), xem loại là hình thức tồn tại phổ biến của giới động vật và thực vật, là
đơn vị cơ bản của phân loại học. Cho đến nay, có rất nhiều quan niệm về loài
đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau.
Trong phân loại học:
Các nhà phân loại học xác định nên loài hình thái. Theo quan điểm
này, mỗi loài là một nhóm cá thể có những tính trạng ổn định và đồng nhất;
Giữa hai loài có sự gián đoạn về một tính trạng hình thái (Trần Bá Hoành,

1980).
Trên quan điểm di truyền:
ở các sinh vật sinh sản giao phối có thể xem loài là một quần thể hay
một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái sinh lý, có khu
phân bố xác định, trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và cách
ly sinh sản với nhóm quần thể khác.
ở các loài sinh vật sinh sản vô tính có thể xem loài là một dòng vô tính
có những tính trạng tơng tự, thích nghi với môi trờng theo kiểu giống nhau,
chiếm cứ những khu vực xác định và có chung một lịch sử phát triển. (Trần Bá
Hoành, năm 1980).
Quan niệm sinh học về loài:
Sự hình thành khái niệm loài sinh häc lµ mét bíc tiÕn quan träng trong
häc thut về loài, đợc đa ra bởi Buffor và nhiều tự nhiên học và phân loại học
khác ở thế kỷ XIX.
Quan niệm này khẳng định loài có tính thực tế độc lập, bao gồm cả các
quần thể và có tính đồng bộ về di truyền đợc hình thành trong quá trình lịch sử
tiến hoá. Loài sinh học đợc xem nh một đơn vị sinh sản, một thể thống nhất về
hình thái, về di truyền, không một thực thể nào trong giới vô cơ có đợc ba dấu
hiệu đó. Trên quan điểm lý thuyết này E.Mayr (1963) đà định nghĩa: Loài là
những nhóm quần thể tự nhiên giao phối với nhau và đợc cách ly sinh sản với
các nhóm khác. E.Mayr (1981
1.3.2. Phân loại học quần thể

16


Khoá luận tốt nghiệp

Bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà phân loại học đà chú ý hơn đến
việc mô tả các phân loại mới và xác định ranh giới các loài đa mẫu. Khi so

sánh các lô vật mẫu từ các quần thể khác nhau của cùng phân bố một loài nào
đó ngời ta thấy giữa chúng ít nhiều có sự sai khác. Điều đó dẫn tới sự thay thế
các loài loại hình bằng các loài đa mẫu gồm các quần thể khác nhau (trong
không gian và thời gian). Nghiên cứu và so sánh các quần thể thuộc một loài
đà trở thành mục đích chủ yếu của phân học quần thể.
Việc phát triển khái niệm về đơn vị phân loại bậc loài nh là quần thể
hay tổ hợp quần thể làm giảm nhẹ nhiều việc nghiên cứu biến dị và xác định
các đơn vị phân loại thấp và các thứ hạn phân loại.
Các công trình nghiên cứu phân loại học quần thể không chỉ cho phép
ta đơn giản hóa phân loại học bằng cách đa vào các khái niệm loài đa mẫu mà
còn vạch ra xu hớng nghiên cứu mới đối với tiến hoá. Bên cạnh đó còn góp
phần thúc đẩy đa khái niệm quần thể vào sinh học
1.4. Đa dạng sinh học và công tác bảo tồn
1.4.1. Đa dạng gen
Trên thế giới các loài sinh vật ®Ịu cã sù sai biƯt vỊ gen di trun. Gen
cđa bố và mẹ trong quá trình giao phối thì con cái đợc thu nhận nguồn gen tổ
hợp của bố, mẹ thông qua sự tái tổ hợp của các gen trong quá trình sinh sản.
Gen là phần cơ bản nhất của loài và của đa dạng sinh học. Vì gen quy
định tính trạng hình dạng từng loài.

17


Khoá luận tốt nghiệp

1.4.2. Đa dạng về loài
Sự đa dạng về loài là sự phong phú của các loài sinh vật trên trái đất.
Mỗi loài đều có đặc điểm nhất định về hình thái, cấu trúc và nhất là có AND
bên trong nhân tế bào luôn luôn khác biệt nhau.
Loài là một nhóm cá thể sinh vật thấp hay cao nhng có khả năng giao

phối với nhau để sinh ra các thế hệ con cái hữu thụ. Xác định loài giữu trên
những đặc điểm về AND là quan trọng nhất, mỗi loài đợc ghi nhận bằng một
tên khoa học để phân biệt loài này với loài khác.
Ví dụ: Cầy vòi mốc Pagguma larvata.
Trên thế giới hiện nay có hàng triệu loài sinh vật đang tồn tại trong đó
có những loài có hàng triệu cá thể, nếu cá thể cùng loài thì có gen cùng một
loài, còn nếu cá thể khác loài thì có gen khác biệt nhau.
Hiện nay phơng pháp phân tích AND giúp chúng ta xác định loài một
cách chính xác nhất.
1.4.3. Đa dạng về sinh thái
Trong môi trờng sống mỗi loài sinh vật sử dụng một nguồn tài nguyên
nhất định đợc gọi là ổ sinh thái và những loài trong môi trờng sống tạo thành
ổ sinh thái khác nhau và các loài luôn luôn quan hệ, tác động lẫn nhau tạo
thành các quần xà trong hệ sinh thái. Hệ sinh thái đợc hình thành, phát triển
và tiến hoá trong quá trình phát triển của quả đất qua nhiều thiên niên kỉ hệ
sinh thái đạt tới sự cân bằng tự nhiên và đó là sự cân bằng sinh thái.
1.4.4. Bảo vệ đa dạng và công tác bảo tồn
Trên những số liệu thu thập đợc và qua quá trình phân tích chúng tôi
thấy ở rừng Tây Bắc Nghệ An có sự đa dạng về thành phần loài khá cao và có
nhiều loài về mặt kinh tế, dợc liệu quý, nhiều loài có giá trị sử dụng nội địa và
xuất khẩu cao. Mặt khác nhiều loài có tác dụng làm cân bằng hệ sinh thái
Tuy nhiên, trong mấy chục năm gần đây tình hình săn bắt thú diễn ra
rất bừa bÃi, làm cho số lợng thú ăn thịt nhỏ giảm sút một cách nghiêm trọng,
nhiều loài trớc kia có số lợng phong phú nhng ngày nay đà có số lợng giảm tới
mức đáng lo ngại: báo gấm, báo lửa, cầy giông ®èm lín …
NhiỊu loµi ®øng tríc bê vùc triƯt chđng. Đó là những loài không những
có giá trị về mặt tinh thần và kinh tế mà còn là nguông gen hết sức quý giá đối
với di truyền học, y học và các ngành khoa học khác mà con ngời cha đủ điều
kiện để tìm hiểu và tìm ra hết đợc những giá trị mà những loài này đang có.
Chính vì vậy cần phải có những biện pháp khả thi nhằm b¶o vƯ ngn gen q


18


Khoá luận tốt nghiệp

giá này trớc khi chúng bị biến mất hẳn trên trái đất. Đặc biệt cần có chính
sách giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số nhằm cải thiện đời sống của họ. Mặt
khác tích cực tuyên tuyền, giải thích cho họ hiểu và có ý thức bảo vệ nguồn
gen quý giá này. Trong khi đó cần có những đợt điều tra, nghiên cứu cụ thể và
chi tiết hơn để đa ra những phơng án bảo vệ tối u nhÊt.

19


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 2. Địa điểm, thời gian, t liệu và phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành tại 3 huyện: Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành từ tháng 09 năm 2005 đến tháng 04 năm 2006 với
5 đợt khảo sát và thu thập mẫu vật tại thực địa. Và phân tích trong phòng thí
nghiệm, làm việc tại bảo tàng sinh học - khoa Sinh Trờng Đại Học Vinh.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
* Phơng pháp phỏng vấn:
Tại các địa phơng thuộc khu vực nghiên cứu chúng tôi đà phỏng vấn
các thợ săn và nhân dân địa phơng để tìm hiểu về sự phân bố và thành phần

loài thú ăn thịt nhỏ có trong vùng nghiên cứu bằng những câu hỏi mở. Khi
phỏng vấn các thợ săn chúng tôi sử dụng các mẫu thú nhồi hiện có của địa phơng, các mẫu da tấm hay đối chiếu với ảnh các loài thú thờng gặp ở Việt Nam,
để xác định thành phần loài.
Ngoài ra chúng tôi còn điều tra để tìm hiểu thành phần loài, tập tính
hoạt động và đặc điểm sinh học sinh sản. của từng loài cụ thể từ đó có thể
xác định đợc đặc điểm sinh học và nhận dạng từng loài thú ăn thịt nhỏ.
Trong 5 đợt đi thực địa chúng tôi đà phỏng vấn đợc 10 thợ săn.

20


Khoá luận tốt nghiệp

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Họ tên
Lơng Văn Chai
Lơng Văn Khang
Kha Văn Túi

Vi Văn Xửi
Vi Văn Tiến
Sầm Văn Yên
Vi Văn Boi
Thái Văn Dực
Lô Văn Hào
Lơng Văn Nụi

Tuổi
55
67
56
51
48
54
50
49
47
55

Địa điểm
Diễn LÃm Quỳ Châu
Diễn L·m – Q Ch©u
DiƠn L·m – Q Ch©u
Ch©u Cêng – Quỳ Hợp
Châu Tiến Quỳ Hợp
Châu Thành Quỳ Hợp
Châu Thái Quỳ Hợp
Châu Tiến Quỳ Hợp
Quế Phong

Quế Phong

Thời gian
28/10/2005
29/10/2005
10/12/2005
19/12/2006
26/02/2006
05/03/2006
18/03/2006
19/03/2006
26/03/2006
27/03/2006

* Thu thập mẫu vật:
Phơng pháp thu thật mẫu vật: Trong quá trình điều tra thực địa chúng
tôi đà thu thập đợc một số mẫu vật (di vật) thú còn lu lại trong nhân dân địa
phơng nh da lông, xơng sọ, móng vuốt và chụp ảnh các con thú nhồi hiện có
tại địa phơng. Ngoài ra chúng tôi còn thể mua lại hoặc xin một số bộ phận thú
gồm:
- 3 xơng sọ.
- Một đôi xơng chi.
- Trên 40 ảnh chụp mẫu thú nhồi và dấu chân ở các địa điểm ®iÒu tra.

21


Khoá luận tốt nghiệp

* Phơng pháp phân tích hình thái phân loại và định loại:

- Đo kích thớc một số bộ phận của thân và kích thớc sọ.
- Định loại các loài dựa vào tài liệu sau. Việc phân tích định loại thú đợc tiến hành theo những nguyên tắc phân loại động vật của E.Mayr, 1969 [3];
định loại một số loài thú Việt Nam Lê Vũ Khôi, 1997 [8].
Ngoài ra việc định loại còn có sự bổ sung bằng các tài liệu sau: Danh
lục các loài thú (MAMMALIA) Việt Nam Đặng Huy Huỳnh, 1994, [5], danh
lục các loài thú Việt Nam Lê Vũ Khôi, 2000, [6] Sau khi định loại đ ợc
kiểm tra lại bằng cách so mẫu tại Bảo tàng khoa Sinh học Trờng Đại Học
Vinh. Mỗi loài sau khi định loại thì đợc ghi tên đầy đủ [5]: Tên phổ thông, tên
khoa học, xuất xứ, tên động vật và các tác giả đà có nghiên cứu tại Bắc Trung
Bộ.
Phiếu hình thái.
* Đo kích thớc các phần cơ thể (hình).
- Chiều dài thân (L.)
Thú nhỏ (nhỏ hơn thỏ): Đo từ đầu mõm tới hậu môn bằng thớc gỗ áp
vào bụng.
Thú lớn: Đo từ đầu mõm tới góc đuôi bằng thớc dây áp theo đờng cong
của lng, không kể túm lông mút (bút lông đuôi)
- Chiều dài đuôi (C): Đo từ góc đuôi (hậu môn) đến hết mút đuôi,
không kẻ túm lông đuôi.
- Chiều dài bàn chân sau (P): Đo từ gót bàn chân tới mút ngón chân dài
nhất không kể vuốt (thú nhỏ đo bằng thớc gỗ, thú lớn đo bằng thớc dây)
- Chiều cao tai: (A.): Đo từ khe trớc lỗ tai tới mõm vành tai.
- Trọng lợng (W.): Cân tơi tính bằng gam (g) hoặc kilôgam (kg).
* Đo sọ: Đo với thớc compa (thú lớn) và thớc trợt (thú nhỏ)
- Chiều dài toàn bộ (LON): Đo từ đàu xơng mõm tới phần sau hết của sọ.
- Chiều dài lồi cầu nền (LCB): Đo từ đầu xơng mõm tới bờ sau của lồi
cầu chẩm.
- Chiều dài nền (LB.): Đo từ mút trớc khẩu cái tới bờ trớc lỗ chẩm.
- Chiều dài khẩu cái: Đo từ bờ hố xơng cánh tới mút trớc xơng khẩu cái.
- Lỗ răng cửa (FI.): Đo từ bờ trớc tới bờ sau lỗ (chiều dài) hoặc đo bề

rộng nhất của lỗ (chiều réng).

8


Khoá luận tốt nghiệp

- DÃy răng má trên (C M3): Đo từ bờ sau răng cuối tới bờ trớc răng
hàm trớc thứ nhất.
- Chiều dài bầu nhĩ (B.): Đo từ gốc phần phình của bầu (không kể phần
ống tai giữa).
- Chiều dài xơng mũi (LN.): Đo từ điểm trung tuyến của mút sau hai xơng mũi.
- Chiều rộng gò má (Z.): Đo khoảng cách rộng nhất của hai bờ ngoài gò má.
- Eo Gian ổ mắt (CIO.) (I): Đo khoảng cách bờ trong của hai ổ mắt.
- Chiều rộng hộp sọ: Đo phần rộng nhất của hộp sọ ở nơi trên xơng
chũm tai.
- Eo sau ổ mắt (Đối với thú trởng thành, thú ăn thịt): Đo khoảng thắt
của phần trán ngang sau mắt.

9


Kho¸ ln tèt nghiƯp

10


Khoá luận tốt nghiệp

Trờng đại học vinh


Bộ môn động vật

Phiếu hình thái thú

Bộ: .
Họ:
Giống: ...
Loài: ..
Loài phụ: ...
Tên phổ thông:
Tên địa phơng:

N0

Ngày su tầm:.
Địađiểm:
Sinh cảnh: .
Độ cao: .
Phơng diện bắt:
Ngời su tầm:
Giới tính:

Hình thái
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

Chiều dài thân (L.)
Chiều dài bàn chân sau (P.)
Chiều dài tai (A.)
Chiều dài ống tay (D.)
Chiều dài xơng chày (T.)
Trọng lợng (W.)
Chiều dài toàn bộ (LON.)
Chiều dài lỗ cầu nền (LCB.)
Chiều dài nền (LB.)
Chiều dài khẫu cái (B.)
Khoảng trống răng (D)

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Lỗ răng cửa (FI.)

DÃy răng má trên (C M3)
DÃy răng hàm trên (PM1 M3)(M)
Chiều dài bầu nhĩ (B.)
Chiều dài xơng mũi (LN.)
Chiều rộng gò má (Z.)
Eo gian ổ mắt (CIO) (I)
Chiều rộng hộp sọ
Eo gian ổ mắt
Chiều dài đuôi (C)

Mô tả:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Hình vẽ

Ngời định loại
Ngời phân tích
2.3. Độ phong phú
Đợc chúng phân chia và kí hiệu nh sau:
* Có từ 1 – 2 Ýt (kÝ hiÖu +)
mÉu:
* Cã tõ 3 5 Trung bình (kí hiệu ++)
mẫu:

* Trên 5 mẫu:
Nhiều (kí hiệu +++)
2.4. T liệu viết luận văn
Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở các t liệu sau:

11

Ngời lập phiÕu


Khoá luận tốt nghiệp

- Mẫu vật thu đợc tại thực địa: sau những lần đi thực địa chúng tôi đÃ
thu thập đợc một số mẫu vật gồm 3 mẫu xơng sọ thú, một bộ xơng chân, 40
ảnh chụp về mẫu vật thú nhồi và dấu chân thú.
- Nhật ký thực địa: Tất cả các thông tin, t liệu hiện tợng quan sát thu
thập ngoài thiên nhiên và tìm hiểu qua nhân dân địa phơng cùng với các thợ
săn đều đợc chúng tôi ghi chép trong sổ nhật ký thực địa để làm t liệu cho
công tác nghiên cứu.
- Phiếu điều tra và phiếu hình thái: Ngoài ghi chép thực địa, việc tìm
hiểu còn đợc tiến hành theo phiếu điều tra. Phiếu điều tra lại đợc kiểm tra qua
các thợ săn và kiểm lâm để xác thực cho chính xác. Trong quá trình điều tra
và nghiên cứu chúng tôi đà lập đợc 35 phiếu điều tra của 18 loài thú ăn thịt
nhỏ thuộc 4 họ và đợc xếp vào bộ thú ăn thịt. Ngoài ra chúng tôi còn lập đợc
58 phiếu hình thái của 18 loài trên.
Từ những t liệu đó giúp chúng tôi có thể nghiên cứu về thành phần loài,
tập tính hoạt động của từng loài thú ăn thịt nhỏ một cách cụ thể hơn.
+ Phân tích và lấy số đo các chỉ số hình thái của 20 mẫu gồm 17 loài
thú ăn thịt nhỏ tại Bảo tàng sinh học Trờng Đại học Vinh. Đây cũng là cơ sở
để chúng tôi đối chiếu, so sánh với các mẫu đà ghi nhận đợc qua các đợt điều

tra nghiên cứu tại thực địa.

12


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng III: Kết quả nghiên cứu.
3.1. Thnh phnh phần lồnh phi thó ăn thÞt nhá ë khu vực Tây Bắc Nghệ An .
3.1.1. Thành phần loài:
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu thú ăn thịt nhỏ ở Tây Bắc Nghệ An
(thuộc 3 huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong) từ tháng 9 năm 2005 đến
tháng 4 năm 2006. Bớc đầu chúng tôi đà xác định ở khu vực này có 18 loài
thú ăn thịt nhỏ đợc chúng tôi trình trình bày ở bảng 2.
Với 18 loài thú ăn thịt nhỏ đà xác định, cho thấy thành phần loài thú ăn
thịt nhỏ ở Tây Bắc Nghệ An khá đa dạng và đà xác định đợc 4 họ, 1 bộ. Đặc
biệt họ cầy (Viverridae) có tới 10 loài (55,56%) là họ có số lợng loài lớn nhất,
tiếp đến là hä MÌo (Felidae) cã 4 loµi (22,22%), hä Chån (Mustelidae) 3 loài
(16,7%), và cuối cùng là họ Cầy Lỏn (Herpestidae) có 1 loài (5,56%).
Trong số 18 loài trên ở H. Quỳ Hợp chúng tôi đà điều tra đợc 12 loài
(66,67%), H. Quế Phong có 7 loài (38,9%), H. Quỳ Châu có 11 loài (61,1%)
tổng số loài đà nghiên cứu.
Trong số những loài phân bố ở khu vực Tây Bắc Nghệ An hiện có 6
loài (33,33%) có số lợng cá thề còn phong phú (mức nhiều), 4 loài (22,2%) ở
mức độ trung bình; và 8 loài (44,44%) có số lợng cá thể đang ở tình trạng
hiếm và rất hiếm.
Có 7 loài đang ở tình trạng hiếm và rất hiếm: có 2 loài (11,1%) tổng số
loài ở mức độ đang nguy cấp E(CR); 4 loài (22,2%) ở tình trạng sẽ nguy cấp
V(VU) và có 1 loài (5,56%) ở tình trạng hiếm (R).


13


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Ghi chó:
+ V(VU): SÏ nguy cÊp, E(CR): Nguy cÊp , R: HiÕm.
+ Sè trong b¶ng: ChØ sè lợng mẫu điều tra đợc.
3.2. Đặc điểm hình thái phân loại thú
3.2.1. Bảng định loại các loài thú ăn thịt nhỏ ở Tây Bắc Nghệ An.
1. Đuôi dài nhất bằng 1/2 chiều dài thân, ngón chân có màng da hoặc
không có màng da. 2
- Đuôi dài hơn 1/2 chiều dài thân, không có màng da nối với nhau3
2. Chân có màng da, lông mịn màng, kích thớc cơ thể vừa
.Rái cá thờng Lutra lutra
- Chân không có màng da, lông thô cứng, màu vàng nhạt hay nâu nhạt
.. Lửng lợn Arctonyx
colloris
3. Cỡ lớn, thân dài hơn 600mm, lông thô cứng, màu đen phớt sáng, mặt
không có vạch trắng, định tai có túm lông đen
Cầy mực - Arctictis binturong.
- Cỡ nhỏ, chiều dài thân nhỏ hơn 500mm, lông ngắn mềm, màu vàng,
nâu hoặc đen .4
4. Thân có vằn ngang rộng thẩm màu, có 3 khoang đen chạy từ mũi đến
đầu, hai khoang đen lớn bà vai, 4 khoang đen (hoặc nâu đen) lớn ngang bụng,
hai khoang đen ở gốc đuôi ..Cầy vằn - Chrotogele owstoni
- Thân không có vằn ngang 5
5. Có nhiều thẩm đen không đều và không rõ nét tạo thành hàng dọc ở
thân, đuôi có khoang trắng, lông không tạo thành bờm trên lng, trán hẹp do
gốc tai gần nhau, mút đuôi trắng Cầy hơng - Viverricula indica

- Thân không có điểm thẩm (hoặc các điểm này không rõ ràng), tán
rộng do các gốc tai xa nhau, dọc lng có bờm .6
6. Đuôi dài và có nhiều vòng trắng sen lẫn với vòng đen ...7
- Đuôi dài và không có các vòng tròn trắng và đen sen lẫn nhau .10
7. Thân có nhiều đốm xám hình bán nguyệt nổi rõ mở về phía đuôi,
vùng bả vai và sờn có nhiều sọc đen kết hợp với nhau ở đầu trên và hình thành
2 dÃy chảy song song với bờm lng đến tận gốc đuôi, đuôi có từ 5 6 vòng
trắng phân bố suốt chiều dài đuôi
... Cầy giông Tây Nguyên - Viverra tainguensis.

14


Khoá luận tốt nghiệp

- Thân không có các đốm xám hình bán nguyệt, đuôi có nhiều vòng
trắng phân bố suốt chiều dài đuôi .8
8. Đuôi có các vòng tròn trắng nối với nhau nhng khuyết ở mặt trên
không tạo thành vòng tròn kính, có bờm dựng đứng chạy từ gáy tới hết đuôi,
mỏm dài và hai mép môi phình to
.. Cầy giông đốm lớn - Viverra megaspilis.
- Trên đuôi có các vòng tròn kín 9
9. Đuôi có 9 vòng đen sen lẫn với các vòng trắng, móng vuốt có thể co
rút đợc Cầy gấm - Prionodon paradicolor.
- Thân không có các hình đốm hình bán nguyệt vùng bả vai và sờn
không có sọc đen nối với nhau tạo thành dải, vuốt chân không thể co rút đợc,
đuôi có 5 vòng đen và trắng xen kẻ nhau...
Cầy giông - Viverra
zibetha.
10. Đầu đen, không có sọc ở mũi, thân màu vàng nghệ, 1/3 phần cuối

thân có màu đen, đuôi đen tuyền ..Cầy nghệ - Merter flavigala
- Đầu đen, có trán trắng đặc thù ...11
11. Có mặt nạ đặc thù, có sọc trắng ở mũi, toàn thân màu xám hoặc nâu
nhạt, 1/3 cuối đuôi đen tuyền Cầy vòi mốc - Paguma larvata
- Có 3 hàng đốm rõ rệt chạy dọc lng, có trán trắng đặc thù và có trán
trắng ở hai bên mắt, 2 bên mũi .......................................
Cầy vòi hơng - Paradosurus hermapharoditus
12. Cơ thể có kích thớc bé (< 500mm), lông có đốm bạc hoa dâm, mỗi
một chiếc lông có những vòng nâu tối và trắng xen kẽ nhau ............
Cầy lỏn tranh - Herpestes
javanicus
- C¬ thĨ cã kÝch thíc nhá h¬n 300mm(28-25cm). Mình thon mõm nhọn
bộ lông có hai màu tách biệt (đầu, lng, đuôi màu nâu nhạt; bụng và họng mµu
nghƯ. . ……. .....…………………………………TriÕt bơng vµng - Mustela
kathiah.
13. KÝch thíc trung bình, bộ lông màu hung lửa nhạt đến màu hung
xám, phần bụng trắng đục, không có đốm trắng ở phÝa sau tai ………………..
……………………………………………..B¸o lưa - Catopuma temmicki.
- Cã bé lông màu vàng hoặc nâu nhạt với những đốm đen trên thân,
phía sau tai có các đốm lông trắng .14

15



×