Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 94 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ YÊN

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ,
TÁI ĐỊNH CƯ TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Phan Thị Thanh Huyền

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Bắc Giang, ngày 02 tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Yên

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phan Thị Thanh Huyền - giảng viên Khoa Quản lý đất đai - Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và
tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức, cơng chức
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tân Yên, Trung tâm phát triển quỹ đất và
Cụm công nghiệp huyện Tân Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Bắc Giang, ngày 02 tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Yên

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. ix
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.


Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ......... 3

2.1.1.

Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư...................................................... 3

2.1.2.

Đặc điểm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ............................................................ 4

2.1.3.

Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ......................................................... 5

2.1.4.

Vai trò của bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ......................................................... 6

2.1.5.

Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ............... 8

2.2.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số nước trên thế giới ........................... 13

2.2.1.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Úc ............................................................... 13


2.2.2.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Trung Quốc ................................................ 14

2.2.3.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Hàn Quốc ................................................... 15

2.2.4.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Thái Lan ..................................................... 16

2.2.5.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ........... 17

2.3.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Việt Nam ...................................................... 18

2.3.1.

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Việt Nam qua các thời kỳ ............................ 18

2.3.2.

Kết quả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Việt Nam và tỉnh Bắc Giang ......... 26

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 30


iii


3.1.

Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 30

3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 30

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 30

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 30

3.4.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Yên ......................... 30

3.4.2.

Tình hình quản lý, sử dụng đất của huyện Tân Yên ......................................... 30

3.4.3.

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại 2 dự án nghiên

cứu .................................................................................................................... 30

3.4.4.

Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Tân Yên ................................ 31

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 31

3.5.1.

Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp ................................................. 31

3.5.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 31

3.5.3.

Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp ................................................... 32

3.5.4.

Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý, so sánh và phân tích số liệu .............. 32

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 33
4.1.


Điều kiện tự nhiên, kinh tê - xã hội huyện Tân Yên......................................... 33

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 33

4.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện ................................................................ 35

4.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Yên .......... 39

4.2.

Tình hình quản lý, sử dụng đât của huyện Tân Yên ......................................... 40

4.2.1.

Tình hình quản lý đất đai huyện Tân Yên giai đoạn 2015 - 2017 .................... 40

4.2.2.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2017 ........................................... 47

4.3.

Khái quát về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư huyện Tân Yên ............. 49


4.3.1.

Quy trình bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện Tân Yên ........................... 49

4.3.2.

Kết quả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư huyện Tân Yên giai đoạn 2015 2017 .................................................................................................................. 51

4.4.

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại 2 dự án nghiên cứu ....... 54

4.4.1.

Giới thiệu 2 dự án nghiên cứu và căn cứ pháp lý thực hiện dự án ................... 54

4.4.2.

Kết quả bồi thường tại 2 dự án nghiên cứu ...................................................... 56

4.4.3.

Kết quả hỗ trợ tại 2 dự án nghiên cứu .............................................................. 61

4.4.4.

Kết quả tái định cư tại 2 dự án nghiên cứu ....................................................... 64

iv



4.5.

Đánh giá về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại 2 dự án nghiên
cứu .................................................................................................................... 65

4.5.1.

Đánh giá của người dân về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ................ 65

4.5.2.

Đánh giá của công chức, viên chức về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư tại hai dự án nghiên cứu....................................................................... 68

4.5.3.

Đánh giá chung về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại 2 dự án
nghiên cứu ........................................................................................................ 71

4.6.

Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư tại tại 2 dự án nghiên cứu .................................................................... 73

4.6.1.

Giái pháp tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách pháp
luật về đất đai .................................................................................................... 73


4.6.2.

Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai và hồn thiện chính
sách pháp luật về đất đai ................................................................................... 74

4.6.3.

Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc của Trung tâm
phát triển qũy đất và Cụm cơng nghiệp huyện ................................................. 75

4.6.4.

Giải pháp hồn thiện cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính .......................................... 75

4.6.5.

Giải pháp về tổ chức, thực hiện ........................................................................ 76

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 77
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 77

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 78

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 79

v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

AHP

Phương pháp phân tích thứ bậc (Analitic Hierichy Process)

BT

Bồi thường

BTNMT

Bộ Tài nguyên Mơi trường

CHXHCNVN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CHN

Cây hàng năm

CLN

Cây lâu năm


CP

Chính phủ

ĐVT

Đơn vị tính

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTSX

Giá trị sản xuất

HĐND

Hội đồng nhân dân

HT
KT-XH

Hỗ trợ
Kinh tế - xã hội


KNTC

Khiếu nại tố cáo

MĐSDĐ

Mục đích sử dụng đất

MTTQ

Mặt trận tổ quốc



Nghị định

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

TCQLĐĐ

Tổng cục Quản lý Đất đai

PTQĐ&CCN

Trung tâm phát triển quỹ đất và cụm công nghiệp

TĐC


Tái định cư

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Tân Yên giai đoạn 2015 - 2017......... 35

Bảng 4.2.

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Tân Yên giai đoạn 2015 - 2017......... 36

Bảng 4.3.

Tình hình dân số và lao động của huyện giai đoạn 2015 - 2017................ 37

Bảng 4.4.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2017 .................................... 48


Bảng 4.5.

Tổng hợp kết quả thu hồi đất huyên Tân Yên giai đoạn 2015 - 2017....... 51

Bảng 4.6.

Tình hình thu hồi đất dự án do Nhà nước thu hồi và dự án do chủ đầu
tư nhận chuyển nhượng từ hộ gia đình, cá nhân ........................................ 52

Bảng 4.7.

Tổng hợp kết quả bồi thường khi nhà nước thu hồi đất ............................. 52

Bảng 4.8.

Tổng hợp diện tích và số hộ đủ điều kiện bồi thường về đất tại 2 dự
án nghiên cứu ............................................................................................. 57

Bảng 4.9.

Tổng hợp kết quả bồi thường về đất tại 02 dự án nghiên cứu ................... 59

Bảng 4.10. Tổng hợp đối tượng được bồi thường tài sản, cây cối hoa màu tại 02
dự án nghiên cứu ........................................................................................ 60
Bảng 4.11. Kết quả bồi thường về cơng trình kiến trúc, cây cối hoa màu tại 02
dự án nghiên cứu ........................................................................................ 61
Bảng 4.12. Tổng hợp đối tượng được hỗ trợ tại 02 dự án nghiên cứu ......................... 63
Bảng 4.13. Tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ tại 02 dự án nghiên cứu ...................... 63
Bảng 4.14. Đánh giá của người dân về đơn giá bồi thường ......................................... 65

Bảng 4.15. Đánh giá của người dân về chính sách hỗ trợ ............................................ 66
Bảng 4.16. Đánh giá của người dân về cán bộ thực hiện công tác bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư ............................................................................................ 67
Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ liên quan đến triển khai công tác bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư ............................................................................................ 69
Bảng 4.18. Đánh giá của cán bộ về mức bồi thường, hỗ trợ tại 2 dự án ...................... 70
Bảng 4.19. Đánh giá của cán bộ về sự phối hợp của người dân đối với công tác
bồi thường, hỗ trợ, tái động cư ................................................................... 71

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1.

Sơ đồ hành chính huyện Tân n .............................................................. 33

Hình 4.2.

Quy trình GPMB các dự án trên địa bàn huyện Tân Yên .......................... 50

Hình 4.3.

Dự án đầu tư xây dựng trường bắn, thao trường huấn luyện nghiệp
vụ biên phòng Trường trung cấp Biên phòng 1/BTL Bộ đội Biên
phòng .......................................................................................................... 54

Hình 4.4.

Dự án Điểm dân cư và chợ Ngọc Vân ....................................................... 55


viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Yên
Tên luận văn: “Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số dự án trên
địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại
một số dự án trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập trong công tác bồi
thường, hỗ trợ, tái định trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong đề tài gồm: phương pháp điều tra thu thập
số liệu thứ cấp; phươgn pháp chọn điểm; phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp;
phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu; phương pháp so sánh.
Kết quả chính và kết luận
- Tân Yên là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang với dân số
năm 2017 là 179.800 người. Huyện có 24 đơn vị hành chính, bao gồm 22 xã và 2 thị
trấn. Huyện có 5 tuyến đường tỉnh chạy qua (Đường 298, 294, 295, 297 và Quốc lộ 17),
đồng thời nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: “Tam giác kinh tế phát triển” Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hoá,
khoa học cơng nghệ giữa các địa phương trong và ngồi huyện.
- Công tác Quản lý Nhà nước về đất đai về cơ bản đã thực hiện đúng theo 15 nội

dung được quy định tại Luật Đất đai năm 2003 và năm 2013. Theo số liệu thống kê đất
đai năm 2017, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 20.834,13 ha (chiếm 5,37% diện tích
tự nhiên của tỉnh), trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 16.078,83 ha, chiếm 77,57%
diện tích tự nhiên; diện tích đất phi nơng nghiệp là 4.672,68 ha, chiếm 22,03% diện tích
tự nhiên; diện tích đất chưa sử dụng cịn 82,65 ha, chiếm 0,4 % diện tích tự nhiên.
- Trong giai đoạn 2015 - 2017, trên địa bàn huyện Tân Yên có 170 dự án phải giải
phóng mặt bằng với diện tích đất thu hồi 218,95 ha; số hộ dân và tổ chức bị ảnh hưởng
là 1.440 trường hợp. Trong những năm qua, môi trường đầu tư, kinh doanh của huyện
Tân Yên được cải thiện rõ rệt, do vậy đã thu hút được nhiều dự án đầu tư. Do vậy, công
tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là một nội dung quan trọng trong công tác

ix


quản lý Nhà nước về đất đai, luôn được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm.
- Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại 2 dự án nghiên cứu được Trung tâm
Phát triển quỹ đất và Cụm công nghiệp huyện Tân Yên phối hợp với các cơ quan
chuyên môn và UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện theo đúng các quy định pháp
luật hiện hành. Tại dự án Đầu tư xây dựng trường bắn, thao trường huấn luyện nghiệp
vụ biên phòng Trường trung cấp biên phịng 1/BTL Bộ đội biên phịng có 32 hộ gia
đình bị thu hồi đất với tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ là 14.184.131.580 đồng. Tại dự
án xây dựng chợ và khu dân cư xã Ngọc Vân có 82 hộ gia đình bị thu hồi đất với tổng
kinh phí bồi thường, hỗ trợ là 7.064.151.150 đồng. Kết quả đánh giá sự hài lịng của
người dân về cơng tác bồi thường, hỗ trợ tại các dự án nghiên cứu cho thấy: tại dự án 1,
trên 70% số hộ hài lòng và rất hài lòng về đơn giá bồi thường về đất, tại dự án 2,
66,67% số hộ hài lòng về đơn giá bồi thường về đất nông nghiệp. Kết quả điều tra 15
công chức, viên chức tham gia trực tiếp vào công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại
02 dự án nghiên cứu cho thấy: trình độ của nguồn nhân nhân lực được đánh giá cơ bản
đáp ứng được nhiệm vụ trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; trình tự thực hiện
cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại 02 dự án nghiên cứu đã được triển khai

thực hiện đầy đủ các bước theo đúng quy định; công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư của 2 dự án đã được phổ biến đến tất cả những người dân có đất bị thu hồi.
- Nhằm đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn huyện Tân
Yên, cần thực hiện một số giải pháp sau: (i) tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
chính sách pháp luật về đất đai; (ii) tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai và hồn
thiện chính sách pháp luật về đất đai; (iii) tâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc
của Trung tâm phát triển qũy đất và Cụm công nghiệp huyện; (iv) giải pháp hoàn thiện
cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính; (v) giải pháp tổ chức thực hiện.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Yen
Thesis title: “Evaluation of compensation, support, resettlement of some projects in
Tan Yen district - Bac Giang province”
Major: Land Managerment

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
- Evaluation of compensation, support, resettlement when the State recovers land
of some projects in Tan Yen district - Bac Giang province.
- Proposing some solutions to overcomg the shortages in compensation, support
and resettlement in Tan Yen district - Bac Giang province.
Materials and methods
Methods used in the topic include: method of secondary data collection; method
of selecting the study sites; methods of primary data collection; method of statistics,
aggregation and analyzation of data; method of comparison.

Main findings and conclusions
- Tan Yen is a mountainous district in the North West of Bac Giang Province with
a population of 179,800 people in 2017. It has 24 administrative units, including 22
communes and 2 towns. There are 5 provicial roads running through the district (298,
294, 295, 297 and Route 17), besides, it's next to the key economic zone “Development
Economy Triangle” Ha Noi - Hai Phong - Quang Ninh, Which is an advantage of
economy, culture and technology exchange among localities in and out locations.
- The state management of land has basically been implemented in accordance
with the provisions of the Land Law 2003 and 2013. Accoding to statistic data in 2017,
total natural area of the district is 20,834.13 ha, accounting for 5.37% total natural area
of the province, of which land area for agriculture is 16,078.83ha, accounting for
77.57% natural area; land area for non-agriculture is 4.672,68 ha, accounting for
22,03% natural area; land area is only 82,65ha, accounting for 0.4% natural area.
- In 2015 - 2017 period, Tan Yen has 170 clearance projects with land area of
218,95 ha; the number of affected households were 1.440 cases. In the past years,
the investment and business environment has dramatically improved, so Tan Yen
distric attracted a lot of investment projiects. Accordingly, land withdrawal,
compensation, support and resettlement are important in the land state management
and especially concerned.

xi


- Compensation, support and resettlement in 2 research projiects were conducted
by the Land Fund Development Center and the Industrial Clustal of Tan Yen District,
together with the projessional bodies and people committee, in accordance with the law.
At the project of investment in construction of shooting school, border guard training
school of border guard school 1/ BTL, there are 32 households having land recovered
with total compensation and support amount of VND14,184.131.580. In the project to
build markets and residential areas in Ngoc Van commune, 82 households have been

recovered with total compensation and support of VND 7,064,151,150. The Results of
the assessment of people's satisfaction on compensation, support, resettlement in
research projects showed that in Project 1, over 70% of the households were satisfied
and very satisfied with the unit price. land compensation. In project 2, 66.67% of the
households were satisfied with the compensation price for agricultural land. Survey
results of 15 public servants directly involved in compensation and resettlement support
in 2 research projects show that: qualification of human resources is basically evaluated
to meet the task of compensation, support for resettlement; order of compensation and
ground clearance in 2 research projects has been fully implemented in accordance with
regulations; compensation and resettlement support for the two projects have been
disseminated to all the people whose land has been recovered.
- In order to promote the compensation, support, resettlement Tan Yen districtt, is
is necessary to apply some solutions as follow: propagating and educating law policies
about land; strengthening land state management and improving land policies;
enhancing staff capacity and work efficacy of Land Development Centre and District
Industrial Clusal of Tan Yen district; completing cadastial record database;
implementing organizations.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai ngồi chức năng vốn có của nó là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể
thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố
các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh và quốc
phịng thì trong thời kỳ phát triển kinh tế mới, đất đai cịn có thêm chức năng tạo
nguồn vốn và thu hút cho đầu tư phát triển mang ý nghĩa rất quan trọng. Trong
những năm qua, Nhà nước đã thực hiện mạnh mẽ chủ trương cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước và thực tế đã cho thấy nền kinh tế đã có những bước phát triển vượt

bậc, đời sống nhân dân đã và đang từng bước được cải thiện, hạ tầng xã hội cũng
như hạ tầng kỹ thuật được thay đổi tạo ra bộ mặt mới cho đất nước và thu hẹp dần
khoảng cách đối với các nước phát triển. Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển đó, việc
nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng đất là điều không thể tránh khỏi, vấn
đề này tác động rất lớn đến người bị thu hồi đất. Để bù đắp cho họ một phần thiệt
thòi, Nhà nước ta đã ban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dành cho
người bị thu hồi đất, từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày càng tốt
hơn cho người có đất bị thu hồi ổn định đời sống và sản xuất.
Trên thực tế, việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu
hồi đất diễn ra rất khó khăn và phức tạp. Bởi việc thu hồi đất tác động đến mọi
mặt đời sống kinh tế, xã hội của cộng đồng dân cư. Mặt khác, các quy định về
bồi thường, hỗ trợ thường xuyên thay đổi dẫn đến việc so bì giữa các dự án,
những người làm cơng tác thu hồi đất để giải phóng mặt bằng cũng gặp khơng
ít khó khăn. Làm sao để giải quyết cơng tác giải phóng mặt bằng đạt hiệu quả,
đúng pháp luật, phù hợp với tâm lý của nhân dân vẫn là một bài tốn khó cho
cơ quan Nhà nước về quản lý đất đai.
Huyện Tân Yên là huyện phía Tây của tỉnh Bắc Giang có vị trí thuận lợi trong
giao lưu phát triển KT - XH với thành phố Bắc Giang cách 15km theo Quốc Lộ 17
(đường 398 cũ), huyện Sóc Sơn - Hà Nội (cách 30 km theo tỉnh lộ 295), thành phố
Thái Nguyên cách 40 km theo tỉnh lộ 294 (đường 287 cũ)… Cùng với sự phát triển
của cả nước nói chung và huyện Tân Yên nói riêng, trong những năm gần đây trên
địa bàn đã có nhiều dự án, cơng trình được triển khai nhằm thúc đẩy nền kinh tế,
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong huyện, góp phần khơng nhỏ vào
sự nghiệp phát triển chung của cả nước. Trong những dự án đó, có những dự án đã

1


được đưa vào sử dụng song bên cạnh đó vẫn còn nhiều dự án "treo" do việc thực
hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cịn gặp nhiều khó khăn. Nhiều đơn thư, khiếu

nại được gửi tới cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đề nghị giải quyết các vấn đề liên
quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. Xuất phát từ thực
tiễn nói trên, em tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang".
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
tại một số dự án trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập trong công tác
bồi thường, hỗ trợ, tái định trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu, đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất tại hai dự án: Đầu tư xây dựng trường bắn, thao trường
huấn luyện nghiệp vụ biên phòng Trường trung cấp biên phòng 1/BTL Bộ đội
biên phòng tại xã An Dương, huyện Tân Yên và dự án xây dựng chợ và khu dân
cư tại xã Ngọc Vân.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
Trên cơ sở xác định được những vấn đề tồn tại trong công tác bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư tại 2 dự án nghiên cứu, đề xuất được các giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh
Bắc Giang.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho cơ quan quản lý đất đai đưa ra
các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư phục vụ tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả
quản lý và sử dụng đất.


2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ
KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT
2.1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
2.1.1.1. Bồi thường
Trong đời sống hàng ngày, thuật ngữ “bồi thường” thường được sử dụng
khi người nào đó có hành vi gây thiệt hại cho người khác và họ phải chịu trách
nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại do hành vi của mình gây ra. Theo Từ
điển tiếng Việt thông dụng: "Bồi thường” là “Đền bù những tổn hại đã gây ra”
(Nguyễn Như Ý, 2001).
Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Bồi thường về đất là việc Nhà
nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử
dụng đất” (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
2.1.1.2. Hỗ trợ
Theo từ điển tiếng việt “hỗ trợ” là giúp đỡ nhau, giúp thêm vào. Theo
Khoản 14, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là
việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất bị thu hồi để ổn định đời sống, sản
xuất và phát triển (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
Hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi
đất thơng qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến
địa điểm mới...
2.1.1.3. Tái định cư
Pháp luật Việt Nam không giải thích khái niệm “tái định cư”, tuy nhiên
nhiều văn bản vẫn quy định về tái định cư. Theo đó, tái định cư được hiểu là một
quá trình từ bồi thường thiệt hại về đất, tài sản; di chuyển đến nơi ở mới và các
hoạt động hỗ trợ để xây dựng lại cuộc sống, thu nhập, cơ sở vật chất tinh thần tại
đó. Như vậy, tái định cư là hoạt động nhằm giảm nhẹ các tác động xấu về kinh tế

- xã hội trong quá trình phát triển chung đến một bộ phận dân cư phải gánh chịu.
Theo Vũ Năng Dũng (2008), tái định cư được hiểu là việc con người tạo
dựng cuộc sống ở nơi cư trú mới sau khi di dời khỏi nơi cư trú cũ của họ. Tái
định cư được chia làm hai loại chính là tái định cư tự nguyện và tái định cư bắt

3


buộc. Tái định cư tự nguyện xuất phát do nhu cầu sống mà người dân tự quyết
định di dân dời đến nơi ở mới có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để sản xuất và
nâng cao đời sống. Tái định cư bắt buộc là việc người dân phải di dân dời do giải
phóng mặt bằng phục vụ xây dựng dự án vì lợi ích chung của cộng đồng .
TĐC là một bộ phận không thể tách rời và giữ vị trí rất quan trọng trong
chính sách giải phóng mặt bằng (GPMB). Các dự án TĐC cũng được coi là các
dự án phát triển và phải được thực hiện như các dự án phát triển khác.
Ở nước ta hiện nay, khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì
người sử dụng đất được bố trí tái định cư bằng một trong các hình thức sau: bồi
thường bằng nhà ở; bồi thường bằng giao đất ở mới; bồi thường bằng tiền để
người dân tự lo chỗ ở.
2.1.2. Đặc điểm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Trong công tác giải phóng mặt bằng thì chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư đảm bảo việc bồi hoàn đất đai, tài sản trên đất bị thu hồi đúng đối tượng,
đúng chính sách và hơn nữa là đảm bảo ổn định đời sống cho người bị thu hồi đất
bằng những chính sách phù hợp để tạo hướng phát triển nghề nghiệp ổn định.
Giải phóng mặt bằng là q trình đa dạng và phức tạp. Nó thể hiện khác
nhau đối với mỗi một dự án, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của các bên tham
gia và lợi ích của tồn xã hội.
- Tính đa dạng: Mỗi dự án được tiến hành trên một vùng đất khác nhau
với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội và trình độ dân trí khác nhau. Đối với khu
vực đơ thị, mật độ dân cư cao, ngành nghề đa dạng, giá trị đất và tài sản trên đất

lớn dẫn đến quá trình thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng
có những đặc trưng nhất định. Đối với khu vực ven đô, mức độ tập trung dân cư
khá cao, ngành nghề dân cư phức tạp, hoạt động sản xuất đa dạng: Công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, thương mại, buôn bán nhỏ... q trình GPMB và giá đất
tính bồi thường, hỗ trợ cũng có đặc trưng riêng của nó. Cịn đối với khu vực nông
thôn người dân chủ yếu là hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đời sống phụ thuộc
chính vào nơng nghiệp. Do đó, GPMB và giá đất tính bồi thường, hỗ trợ cũng
được tiến hành với những đặc điểm riêng biệt.
- Tính phức tạp: Đất đai là tài sản có giá trị cao, có vai trị quan trọng trong
đời sống kinh tế - xã hội đối với mọi người dân. Ở khu vực nông thôn, dân cư
chủ yếu sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà đất đai lại là tư liệu

4


sản xuất quan trọng trong khi trình độ sản xuất của nơng dân thấp, khả năng
chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn do đó tâm lý người dân là giữ được đất để sản
xuất, thậm chí họ cho th đất cịn được lợi nhuận cao hơn là sản xuất nhưng họ
vẫn khơng cho th. Trước tình hình đó đã dẫn đến công tác tuyên truyền, vận
động người dân tham gia di chuyển là rất khó khăn và việc hỗ trợ chuyển nghề
nghiệp là điều cần thiết để đảm bảo đời sống dân cư sau này. Mặt khác, cây
trồng, vật nuôi trên vùng đó cũng đa dạng, khơng được tập trung một loại nhất
định nên gây khó khăn cho cơng tác định giá bồi thường.
Từ các đặc điểm trên cho thấy công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất tại mỗi địa bàn khác nhau ln có những đặc điểm khác
nhau. Từ đó phải có những phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sao cho
phù hợp và thỏa đáng đối với chủ sử dụng đất bị thu hồi đất.
2.1.3. Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có tính đa dạng và phức tạp nên
muốn đạt được hiệu quả cao khi triển khai thực hiện thì cần phải đảm bảo 05

nguyên tắc sau: công bằng, dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm ngân sách nhà nước và
hỗ trợ người khó khăn.
- Ngun tắc cơng bằng: Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu quyết định
thành cơng của chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Cơng bằng ở đây là
cơng bằng về chính sách, công bằng về chế độ, về đơn giá, về mức bồi thường,
hỗ trợ, về đối tượng thụ hưởng,... Những người bị thu hồi đất sẽ tự nguyện chấp
hành nếu như chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được thực hiện công
bằng. Ngược lại, họ sẽ chống đối dẫn đến chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư sẽ thất bại hoặc phải trả giá đắt. Do vậy, cần phải hoạch định chính sách sát
với thực tế, xem xét lợi ích một cách phân minh. Ngun tắc cơng bằng phải
được quán triệt và thực hiện nhất quán từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên.
- Nguyên tắc hiệu quả: Ngun tắc này địi hỏi người có thẩm quyền thực
thi chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải cân nhắc tính tốn kỹ càng về
mọi mặt trước khi đưa ra quyết định. Hiệu quả ở đây được hiểu trước hết là hiệu
quả về kinh tế sau đó là hiệu quả về mặt xã hội (ổn định tình hình, ổn định đời
sống). Nguyên tắc hiệu quả phải đạt được cả trong ngắn hạn cũng như trong dài
hạn. Tuyệt đối khơng vì lợi ích trước mắt mà khơng tính đến lợi ích lâu dài cho
các thế hệ sau.

5


- Nguyên tắc dân chủ: Trong hoạch định chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư phải tham khảo ý kiến của dân cư, nhất là những người chịu ảnh hưởng
trực tiếp. Khi quyết định phải theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, tập thể
bàn bạc cân nhắc kỹ trước khi đưa ra quyết định. Tuyệt đối không được áp đặt
quyết định từ một phía, khơng được tuyệt đối hố vai trị của cá nhân cán bộ có
chức quyền. Dân chủ nhưng phải tập trung, đồng thời tập trung nhưng phải dân
chủ cả ở khâu hoạch định chính sách cũng như thực hiện chính sách, phải đối xử
với mọi người một cách bình đẳng, tơn trọng quyền và nghĩa vụ của họ.

- Nguyên tắc tiết kiệm ngân sách nhà nước: Người có thẩm quyền, người
thực thi cơng vụ có quyền quyết định chi ngân sách nhà nước phải hết sức tiết
kiệm, khơng được lãng phí. Nguồn tiền để bồi thường, hỗ trợ, tái định cư rất lớn
trong khi ngân sách nhà nước lại có hạn. Do vậy, cần tiết kiệm chi phí bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư nhưng vẫn phải đảm bảo yêu cầu về lợi ích của người
dân và điều kiện sống của họ. Tiết kiệm khơng có nghĩa là bớt xén, là thực hiện
khơng đúng chế độ chính sách. Tiết kiệm là tổ chức cơng việc bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư một cách khoa học, quy củ, tránh làm rồi sửa, phá.
- Nguyên tắc hỗ trợ người khó khăn: Nguyên tắc này hướng tới việc thực
hiện các chính sách xã hội đối với các trường hợp đặc thù, có hồn cảnh đặc biệt.
Điều này thể hiện được tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của
dân tộc ta từ xưa đến nay.
2.1.4. Vai trò của bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất nhằm đảm bảo
lợi ích cơng cộng: Thông qua việc thu hồi đất nhà nước tạo được một quỹ đất
sạch cần thiết để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đảm
bảo an ninh - quốc phịng. Qua đó, làm tăng thêm khả năng thu hút đầu tư từ
các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, phục vụ phát triển đất nước. Bên cạnh
đó, cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư gián tiếp tác động vào việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ
trọng sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Đồng thời góp phần rút bớt một lực lượng
lao động nông nghiệp chuyển sang làm việc trong khu vực sản xuất phi nông
nghiệp và dịch vụ khi Nhà nước thực hiện các biện pháp hỗ trợ chuyển đổi nghề
nghiệp, tìm kiếm việc làm mới cho người nơng dân bị mất đất sản xuất khi Nhà
nước thu hồi đất.

6


- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm đảm bảo giải quyết hài hịa lợi ích

giữa Nhà nước, chủ đầu tư và người bị thu hồi đất: Có thể thấy, hiện nay quan hệ
lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người có đất bị thu hồi cịn nhiều bất cập.
Người có đất bị thu hồi chịu ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và tinh thần khi bị
thu hồi đất, do đó họ ln mong muốn nhận được mức bồi thường thỏa đáng
nhất. Các nhà đầu tư lại ln muốn tối đa hóa lợi nhuận bằng mọi cách, tuy nhiên
các nhà đầu tư là những người đầu tư tiền của, cơng sức, trí tuệ để tạo ra giá trị
thặng dư, tạo công ăn việc làm cho người lao động, là nguồn nội lực quan trọng
cho đất nước. Trong khi đó Nhà nước chỉ thực hiện thu các khoản với mức thu
thấp và trong nhiều trường hợp còn bị khấu trừ hết bởi tiền bồi thường mà nhà
đầu tư đã ứng trước. Do đó, việc đảm bảo hài hịa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu
tư và người có đất bị thu hồi cần được xác định rõ ràng trên cơ sở Nhà nước điều
tiết lợi ích giữa nhà đầu tư với người bị thu hồi đất đảm bảo nhà đầu tư vẫn có lãi
trong khi người bị thu hồi đất chấp thuận, ổn định đời sống; đồng thời, Nhà nước
cần ban hành các chính sách bồi thường hợp lý để buộc các doanh nghiệp sử
dụng đất tiết kiệm, phát triển theo hướng bền vững nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tư, đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện môi trường.
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư góp phần duy trì ổn định chính trị, trật tự,
an toàn xã hội: Đời sống của người dân tại thời điểm thu hồi đất và sau này chịu
ảnh hưởng trực tiếp bởi q trình thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư. Diện tích đất sản xuất của người dân bị thu hồi dẫn đến tình trạng thiếu việc
làm, người dân khơng có thu nhập làm ảnh hưởng đến kinh tế của mỗi hộ gia
đình, cá nhân. Thiếu việc làm là ngun nhân chính dẫn đến tình trạng mất tình
hình trật tự an ninh. Đời sống của nhân dân sau khi bị thu hồi đất có thể được
nâng cao một cách nhanh chóng nhưng khơng bền vững do người dân không biết
sử dụng khoản tiền hỗ trợ một cách hợp lý để chuyển đổi nghề nghiệp mà lại ăn
tiêu lãng phí và dễ dàng mắc phải các tệ nạn xã hội. Người dân bị mất đất sản
xuất, không có việc làm do bị thu hồi đất trong khi đó vẫn cịn xuất hiện việc thu
hồi khơng đúng mục đích và các dự án treo dẫn đến tình trạng những thế lực
chống đối lợi dụng làm kích động lịng dân, gây mất trật tự an ninh quốc phòng,
mất niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Vì vậy, công tác bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư không chỉ có vai trị là làm thế nào để thực hiện thu hồi đất
một cách nhanh chóng mà cịn phải tạo ra được bài toán ổn định và phát triển bền
vững cho những người dân sau khi bị thu hồi đất. Việc giải quyết các tranh chấp,

7


khiếu kiện từ việc bồi thường giải phóng mặt bằng cho thấy nếu không giải quyết
tốt việc bồi thường thiệt hại, hỗ trợ, tái định cư nhằm hỗ trợ người bị thu hồi đất
vượt qua khó khăn trước mắt để họ nhanh chóng ổn định đời sống và sản xuất thì
sẽ phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, vượt cấp với số đông người
tham gia, đây là một thực trạng đang diễn ra. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản
phát sinh những tụ điểm gây mất trật tự ổn định về chính trị, trật tự an tồn xã hội
và dễ bị kẻ xấu lợi dụng kích động. Do vậy, thực hiện tốt công tác bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư góp phần ổn định đời sống chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tránh
nguy cơ nảy sinh các xung đột xã hội.
2.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
2.1.5.1. Chính sách, pháp luật đất đai
Đất đai là đối tượng quản lý phức tạp, luôn biến động theo sự phát triển của
nền KT-XH. Để thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về đất đai đòi hỏi các
văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực này phải ổn định và phù hợp với tình
hình thực tế. Tuy nhiên, do tính chưa ổn định, chưa thống nhất của pháp luật đất
đai qua các thời kỳ mà công tác bồi thường GPMB đã gặp khá nhiều khó khăn và
cản trở. Thực tiễn triển khai cho thấy việc ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý, sử dụng đất đai có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác bồi thường
GPMB (Tơn Gia Hun, 2005).
Tại các nước có chế độ sở hữu tư nhân đất đai, Hiến pháp trong khi bảo vệ
quyền sở hữu đất đai thì cũng cho phép Nhà nước trưng thu, trưng dụng hoặc
truất hữu đất đai vì lợi ích cơng cộng. Cịn tại các nước mà đất đai thuộc sở hữu
toàn dân hoặc sở hữu Nhà nước, nếu có nền kinh tế chỉ huy (như nước ta trước

đổi mới) thì cơng việc này thực hiện khá đơn giản vì đất đai chỉ có giá trị sử dụng
và cũng chỉ sử dụng vì lợi ích Nhà nước hay lợi ích tập thể. Nhưng khi có nền
kinh tế thị trường mà QSDĐ được giao có thu tiền hoặc cho thuê thì vấn đề trở
nên phức tạp hơn nhiều, vì quyền sử dụng đó đã trở thành tài sản có giá. Tuy vậy,
vì QSDĐ được Nhà nước giao hoặc cho thuê, nay Nhà nước cần đến thì thu hồi
lại chứ không gọi là trưng thu hay truất hữu (Phạm Sỹ Liêm, 2009).
Về mặt lý luận, có thể cho rằng chính sách BT, HT, TĐC là một dạng chính
sách đặc biệt của Nhà nước thể hiện các ứng xử vừa là đại diện chủ sở hữu toàn
dân đối với đất đai, vừa phản ánh thái độ của cơ quan được xã hội trao quyền
quản lý đất đai, vừa bao hàm nội dung điều hịa lợi ích theo hướng đảm bảo lợi

8


ích chính đáng của các bên liên quan phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội
và công bằng, dân chủ, trong đó các cơ quan Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ về
mặt quản lý hành chính, tài chính để đạt được các mục tiêu của mình. Khi bàn về
chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái đinh cư phải chú ý đến các phương diện sau:
Về mặt quan điểm: BT, HT, TĐC phải có sự kết hợp hợp lý giữa các yêu
cầu quản lý hành chính với các yêu cầu của cơ chế quản lý thị trường trong việc
xác định mức bồi thường, hỗ trợ và các thủ tục liên quan. Ở đây nhấn mạnh hai
yêu cầu: Dân chủ, công bằng. Yêu cầu về mặt dân chủ là chính sách BT, HT,
TĐC phải thể hiện được ý chí, nguyện vọng của người bị thu hồi đất một cách
hợp lý. Yêu cầu về mặt công bằng là khi phân chia lợi ích phải đảm bảo các bên
được hưởng lợi ích phù hợp với đóng góp của họ. Phần lợi ích chung của xã hội
phải được sử dụng chung một cách công khai, minh bạch.
Về mặt chủ thể: Chế độ phân cấp cho các cơ quan Nhà nước trong việc thu
hồi, bồi thường, hỗ trợ, TĐC phải rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích
tương xứng, có sự phối hợp và kiểm tra giám sát chắc chắn nhằm hạn chế tối đa
việc lạm dụng quyền lực công cũng như các tiêu cực khác.

Nói tóm lại, chính sách BT, HT, TĐC là tổng thể các quan niệm, chủ
trương, phương tiện và hành động của các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực BT,
HT, TĐC với người dân có đất bị thu hồi nhằm đạt đến sự hài hòa, hợp lý về lợi
ích, hiệu quả và phát triển bền vững.
2.1.5.2. Tài chính đất đai
Chính sách tài chính, đặc biệt và vấn đề về giá đất hiện hành còn nhiều mâu
thuẫn do vừa quy định khung giá vừa quy định phải sát với giá thị trường đã dẫn
đến phức tạp hoá trong q trình áp dụng, khi bồi thường dân ln khiếu nại Nhà
nước và doanh nghiệp định giá bồi thường thấp (đòi bồi thường giá cao) nhưng
khi thu tiền sử dụng đất lại khiếu nại giá cao (địi nộp tiền ít), gây nhiều khó
khăn, trở ngại cho doanh nghiệp khi tìm kiếm mặt bằng sản xuất kinh doanh
(Đào Trung Chính, 2013).
Tại Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, giá cả đất đai dựa trên chuyển
nhượng quyền sử dụng, là tổng hịa giá trị hiện hành địa tơ nhiều năm. Quy định
về giá đất là một trong những điểm mới của Luật Đất đai năm 2003. Nếu như
trước đây Nhà nước chỉ quy định một loại giá đất áp dụng cho mọi quan hệ đất
đai khác nhau thì đến năm 2003, Luật Đất đai đã đề cập nhiều loại giá đất để xử

9


lý từng nhóm quan hệ đất đai khác nhau (Đào Trung Chính, 2014).
Luật Đất đai năm 2013 ngồi việc tiếp tục quy định khung giá các loại đất,
bảng giá đất, còn bổ sung quy định xác định giá đất cụ thể. Giá đất cụ thể được áp
dụng để tính giá bồi thường do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm
quyết định thu hồi đất. Giá đất cụ thể được xác định theo phương pháp định giá đất
quy định tại Nghị định số 44/2014/NĐ-CP, Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT và
bảo đảm phù hợp với giá đất trên thị trường.
Việc định giá đất tại đô thị và nông thôn xuất phát từ nhu cầu cơng ích, nhu
cầu kinh doanh và nhu cầu của người dân. Định giá gắn với việc xác định thuế và

mức thuế nhà đất/bất động sản, thuế thừa kế đánh vào di sản của người đã chết,
thuế trước bạ, thuế hiến tặng, tiền đền bù phải trả hoặc truy thu, tiền thuê nhà
đất/bất động sản, ngoài ra cịn liên quan đến các dịch vụ cơng cộng, quản lý đất
TĐC… Định giá đất là cơ sở của quản lý giá đất, tiêu chuẩn giá đất được định ra
một cách khoa học là yêu cầu của việc sử dụng hợp lý đất đai, quản lý đất đai và
giá đất ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Định giá đất cung cấp tiêu chuẩn thị trường cho
việc hoạch định chính sách quản lý giá đất, đồng thời các tài liệu thị trường về
tiêu chuẩn, quy phạm quản lý giá đất thúc đẩy hệ thống hoá phương pháp định
giá và nâng cao độ chính xác của cơng tác định giá. Có sự quan hệ rất mật thiết
giữa việc định giá đất với việc quản lý đất đai và quản lý thị trường bất động sản.
Quản lý tốt giá đất sẽ mang đến những tác động tích cực sau đây: đề phòng được
giá cả đất đai tăng đột biến; đề phòng được nạn đầu cơ đất đai; thúc đẩy SDĐ
hợp lý; quy phạm hoá được hành vi giao dịch của hai bên, góp phần xây dựng
một thị trường đất đai có quy phạm, định giá đất được khách quan và chính xác;
ngăn chặn được thất thốt thu lợi của đất đai quốc hữu (Tơn Gia Hun và
Nguyễn Đình Bồng, 2007).
Vướng mắc chủ yếu trong đền bù đối với đất nông nghiệp là giá đất. Giá đất
nông nghiệp là thấp hơn rất nhiều so với ngay đất đó sau khi đã chuyển đổi mục
đích sử dụng, sự chênh lệch này càng lớn khi thu hồi đất nông nghiệp để xây
dựng nhà ở hay khu dịch vụ thương mại, nếu không được xử lý thỏa đáng trong
đền bù thì người nơng dân bị thu hồi đất ln cảm thấy mình bị thiệt thịi. Trên
thực tế đã có nhiều trường hợp người có đất bị thu hồi phải chi ra hơn một nửa số
tiền được đền bù để nhận lại 10% diện tích đất đó sau khi đã xây dựng xong cơ
sở hạ tầng. Mặt khác, do cịn ít giao dịch, nên khi định giá đất nơng nghiệp khó
sử dụng phương pháp so sánh thị trường mà phải dùng đến phương pháp giá

10


thành hay thu nhập trong khi các tiêu chuẩn về định mức sản xuất chưa thống

nhất nên giá đất nông nghiệp mỗi nơi mỗi khác dẫn đến tình trạng có những thửa
đất liền kề nhau nhưng giá cả khác nhau, mức đền bù khác nhau một cách phi lý.
Ngoài ra, việc thực hiện các phương án đền bù thường phải kéo dài nhiều năm,
trong thời gian đó giá cả biến động làm cho “tiền hậu trở thành bất nhất”, nếu
không được xử lý kịp thời thì sẽ là nguồn gốc gây khiếu kiện liên miên... (Tôn
Gia Huyên, 2009).
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, nguyên tắc định giá đất là phải
phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử
dụng. Tuy nhiên, tình hình phổ biến hiện nay là giá đất do các địa phương quy
định và công bố đều khơng theo đúng ngun tắc đó, dẫn tới nhiều trường hợp
ách tắc về bồi thường đất đai và phát sinh khiếu kiện.
2.1.5.3. Thị trường bất động sản
Ngày nay, thị trường bất động sản đã trở thành một bộ phận không thể thiếu
trong hệ thống các loại thị trường của nền kinh tế quốc dân, nó có những đóng
góp vào ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế đất nước.
Việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản góp phần giảm thiểu
việc thu hồi đất để thực hiện các dự án đầu tư (do người đầu tư có thể đáp ứng
nhu cầu về đất đai thơng qua các giao dịch trên thị trường); đồng thời người bị
thu hồi đất có thể tự chuyển nhượng, cho thuê đất đai, nhà cửa hoặc góp vốn
bằng giá trị quyền sử dụng đất mà không nhất thiết phải thông qua Nhà nước
thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
2.1.5.4. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Đất đai là có hạn về khơng gian sử dụng, để tồn tại và duy trì cuộc sống của
mình con người phải dựa vào đất đai, khai thác và sử dụng đất đai để sinh sống.
Quy hoạch sử dụng đất đai là biện pháp quản lý không thể thiếu được trong việc
tổ chức sử dụng đất của các ngành kinh tế - xã hội và các địa phương, là công cụ
thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có tác dụng quyết định để cân đối giữa
nhiệm vụ an toàn lương thực với nhiệm vụ CNH-HĐH đất nước nói chung và các
địa phương nói riêng.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động tới chính sách bồi thường đất

đai trên hai khía cạnh:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những căn cứ quan trọng

11


nhất để thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, mà
theo quy định của Luật đất đai, việc giao đất, cho thuê đất chỉ được thực hiện khi
có quyết định thu hồi đất đó của người đang sử dụng.
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nhân tố ảnh
hưởng tới giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất, từ đó tác động tới giá đất
tính bồi thường.
Cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng liên quan mật thiết với cơng tác
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thông qua Quyết định thu hồi đất. Căn cứ quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất để thực hiện việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất. Mặt khác, căn cứ Quyết định thu hồi đất để lập,
trình duyệt và thực hiện phương án bồi thường giải phóng mặt bằng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện QHKHSDĐ
đất vẫn còn một số hạn chế như: Chất lượng của QHKHSDĐ chưa cao; tính kết
nối liên vùng, liên tỉnh và quản lý quy hoạch còn yếu; việc chấp hành kỷ luật, kỷ
cương trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch chưa nghiêm; tình trạng SDĐ sai
mục đích, lãng phí, kém hiệu quả cịn xảy ra ở nhiều nơi; chính sách, pháp luật,
việc phân cấp trong quản lý quy hoạch cịn bất cập; cơng tác thanh tra, kiểm tra,
xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa đáp ứng được yêu cầu.
2.1.5.5. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
Trong hệ thống đăng ký quyền, mỗi thửa đất được mô tả trên bản đồ và
các quyền gắn với nó được ghi vào sổ đăng ký cùng với tên của chủ đất. Nếu
tất cả thửa đất được chuyển dịch thì chỉ cần đổi tên người chủ. Khi chuyển
dịch một phần thửa đất thì bản đồ phải được sửa đổi và phát hành một tài liệu

mới, tuy chủ đất giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu, nhưng đăng ký cuối cùng
vẫn được cơ quan đăng ký bảo quản. Như vậy, khó xảy ra tranh chấp quyền sở
hữu giả mạo. Ở Ôxtraylia, hệ thống đăng ký đất đai theo quyền sở hữu được
gọi là hệ thống Torrens.
GCNQSDĐ là chứng thư pháp lý khẳng định quyền sử dụng dất của các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân đối với những thửa đất cụ thể, làm căn cứ cho việc thực
hiện các quyền của người SDĐ và giải quyết các tranh chấp liên quan tới QSDĐ.
Trong công tác BTGPMB, GCNQSDĐ là căn cứ để xác định đối tượng,
loại đất, diện tích đất tính bồi thường. Làm tốt cơng tác đăng ký đất đai, cấp

12


×