Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chuyên đề kỹ năng tìm thức ăn và nước uống trong rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

KỸ NĂNG DÃ NGOẠI
Chuyên đề:

KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN VÀ
NƯỚC UỐNG TRONG RỪNG
GVHD: Thầy Hồ Văn Cử
4/2013


DANH SÁCH NHÓM

1. Nguyễn Văn Tý (NT)
2. Vũ Thị Giàu
3. Phạm Nguyệt Phương
4. Đặng Thị Nhung
5. Nguyễn Minh Thuỳ Khanh
6. Nguyễn Thị Lệ Trinh
7. Phạm Thị Mỹ Oanh
8. Phạm Ngọc Thanh
9. Lê Đình Tiến
10.Trịnh Thị Lệ Quyên
11.Trần Quang Minh
12.Phạm Kim Chi
13.Nguyễn Thịnh văn
14.Lê Ngọc Châu
15.Hoàng Văn Quảng
16.Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
17.Lê Mẫn Nghi


18.Đinh Văn Phong

11157354
11157008
11157050
11157377
11157018
11157040
11157419
11157273
11157435
11157260
11157182
11157082
11157053
11157079
12149373
12149057
11157210
11157024


NỘI DUNG
1

MỞ ĐẦU

2

KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN


3

KỸ NĂNG TÌM NƯỚC UỐNG

4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


KHI ĐI LẠC VÀO RỪNG

• Ăn
• Uống
• Chổ ở






Bản đồ
La bàn
Tín hiệu
…..


1

ĐỘNG VẬT


2

THỰC VẬT


Các lồi thú
Động vật
giáp xác
Cơn trùng

Động vật
lưỡng cư

Các lồi
chim

ĐỘNG VẬT


1. CÔN TRÙNG

Mối, dế, châu chấu, ve sầu, nhộng, sâu, bọ
cạp, …
Tìm chúng dưới những lớp lá khơ, dưới
những thân cây mục nát hay những khu đất ẩm
ướt.
Chế biến: Xâu chúng thành que nướng
trên lửa hay rang trên một cái chảo là tốt nhất.



 Giun
Là một nguồn protein tuyệt vời và
khơng độc.
Tìm chúng ở những khu đất ẩm ướt
hoặc chúng sẽ tự bò đầy trên mặt đất
sau những cơn mưa lớn.
Chế biến:
o Bắt chúng và bỏ vào một chậu nước
sạch khoảng 60-90 phút.
o Rửa sạch chúng lại một lần nữa và bạn
đã có thể sẵn sàng chế biến chúng cho
bữa ăn.


 Kiến, ong
o Lồi kiến cũng là một lồi cơn trùng dễ ăn.
o Tổ ong là một nguồn thức ăn giàu năng lượng
và protein.
o Ong rất sợ bị hun khói và sợ lửa.


2. ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC

o Ở những vùng sông, suối nước ngọt,
có thể tìm thấy các loại ốc, hến ở
những vùng đáy cát, bùn nông.
o Chúng nằm lẫn dưới bùn hoặc cát, số
lượng thì rất lớn.
Chế biến:

Rất dễ dàng và đơn giản. Đun nấu
chúng thật kĩ với nước sôi hoặc nướng
trực tiếp cả vỏ trên lửa.


3. CÁ
o Chúng có số lượng đơng đảo, đa dạng về
chủng loại, chất lượng, hương vị.
o Tuyệt đối không ăn sống các loại cá nước ngọt
này mà phải nấu chín để phòng ngừa nhiễm
bệnh.
Chế biến: làm sạch cá, xiên cá qua que và
nướng.


4. ĐỘNG VẬT LƯỠNG CƯ

o Ếch và kỳ nhông là 2 lồi dễ dễ bắt,đơng
đảo, ít nguy hiểm và dễ ăn.
o Có thể dễ dàng tìm thấy ở xung quanh
sơng suối, hồ, khu vực ẩm ướt …
Chế biến:
o Làm sạch ruột, tách những đường gân chỉ
trên đùi ếch và nấu chín kỹ để hạn chế giun
sáng.
o Ếch nướng là một món tuyệt vời.


5. CÁC LỒI CHIM


o Một số lồi chim như chim bồ câu, cò, gà rừng,
le le .. vào ban đêm khi chúng ngủ thì thể dễ
dàng bắt chúng bằng tay khơng.
o Nếu bạn có thể nhận biết được vị trí tổ chim hay
cả một khu quần thể tổ chim thì đó chính là một
kho thức ăn dồi dào cho bạn.
Chế biến: nướng trên bếp lửa


6. CÁC LỒI THÚ
o Thịt thú rừng nói chung là khá ngon nhưng rất
khó săn chúng.
o Để bắt được chúng, ta phải có kiến thức về tập
tính của chúng. Có thể dùng cung tên, giáo
hoặc tạo ra các loại bẫy.


THỰC VẬT
 Là một nguồn thực phẩm phong phú và
đa dạng, dễ tìm kiếm.
 Tuy nhiên, cũng rất dễ bị ngộ độc.
 Sau đây là một số thực vật rừng có thể
ăn được:

Khoai mài
 Thân cây: Dây leo bị
trên mặt đất
 Lá: Lá đơn, hình tim
 Chế biến: Luộc
hay nạo, giã để nấu

canh


Khoai mơn-khoai sọ
 Lá: Hình tim, có cuống dài
 Hoa: Bông màu trắng, hoa
bất thụ vàng
 Phần làm thực phẩm:
Thân hoá củ
 Chế biến: Luộc

Củ năng
 Củ to, mọc dưới nước.
 Hoa: chỉ gồm có một bơng
nhỏ màu vàng nâu ở ngọn,
hoặc khơng có hoa.
 Phần làm thực phẩm: Củ
 Chế biến: Ăn sống, nấu với
thịt, nấu chè


Ô môi







Thân: Cây gỗ cao 7 – 15 mét

Lá: Kép lơng chim từ 5 – 16 đơi, hình thn
Hoa: Mọc thành chùm, màu hồng tươi, thơng
Quả: Hình trụ cứng, dài 20 – 60 cm, màu đen nhạt
Phần làm thực phẩm: Trái và hạt
Chế biến: Trái ăn tươi, hạt rang hay luộc



 Thân: Loại cây nhỏ, cao 4 – 5 mét
 Lá: Mọc so le, bầu dục nhọn đầu, mép răng cưa
 Hoa: Năm cánh, trắng hoặc hồng, mùi thơm
 Quả: Quả hạch, hình cầu, màu vàng xanh, 1 hạt
 Phần ăn được: Quả
 Chế biến: Ăn tươi hay muối thành ô mai.


Măng
 Là cây tre còn non.
 Chế biến: Luộc nhiều lần


Khi vào rừng, dù có đói và khát đến
mức nào các bạn cũng phải rất thận
trọng, vì khơng phải cây củ quả nào
các bạn cũng ăn được. Sau đây
chúng tôi sẽ giúp bạn nhận dạng một
số loại cây có độc tính rất cao.


CÂY Manchineel (Hippomane Mancinella)

Cây này cịn có tên cây táo nhỏ của thần chết,
có nguồngốc từ Florida, Bahamas, Caribe,
Trung Mỹ và phía Bắc Nam Mỹ. Được coi là một
trong những loại cây độc nhất trên thế giới.
toàn bộ thân cây cũng mang chất độc hại cho
con người và động vật. Cây tiết ra nhựa màu
trắng, loại nhựa này nếu dính vào da sẽ gây
phồng rộp. Khói bốc ra khi đốt cây cực kì độc
hại, gây mù và các vấn đề về hơ hấp cho người
tiếp xúc với khói, nếu tiếp xúc nhiều có thể dẫn
đến tử vong.


Cây cà dược độc – Deadly Nightshade (Atropa
Belladonna)
Cả lá và quả đều rất
độc, nếu trẻ em ăn phải
sẽ gây tử vong.
Chất độc của nó gây
mê sảng, ảo giác, giãn
đồng tử, tim đập nhanh,
mất thăng bằng, đau
đầu, phát ban, khô
miệng và họng, và co
giật.


Cây thông đỏ – Emglish Yew (Taxua
Baccata)


Cây thông đỏ – Emglish Yew
(Taxua Baccata)

Cây Thông đỏ (Taxus
wallichiana) quý ở Việt Nam


Một số loại cây sau cũng rất độc

CÂY TRÚC ĐÀO
Cây đại hoàng – Rhubarb

Cây thụy hương – Daphne

CÂY THẦU DẦU

Cây táo gai (Jimsonweed)


Thu thập hơi sương
Tìm về thượng nguồn
Theo dõi hành vi của động vật
Nước từ thực vật
Lọc nước

Khử trùng nước
Ngưng tụ nước



×