Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

chuyên đề kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 39 trang )

Chuyên đề Giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh
trong môn Ngữ Văn ở tr-
ờng THCS
Phần 1: phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận
Thuật ngữ Kĩ năng
sốngbắt đầu xuất hiện trong các
nhà trờng phổ thông ở Việt Nam
từ những năm 1995- 1996 thông
1
qua Dự án Giáo dục kĩ năng sống
để bảo vệ sức khoẻ và phong trào
chống HIV/AIDS cho thanh thiếu
niên trong và ngoài nhà trờng do
UNICEF phối hợp với Bộ Giáo
dục và Đào tạo cùng Hội Chữ thập
đỏ Việt Nam thực hiện.Từ đó đến
nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong
nớc và quốc tế đã tiến hành giáo
dục kĩ năng sống(KNS) gắn với
giáo dục các vấn đề xã hội nh
phòng chống ma tuý,phòng chống
mại dâm,phòng chống tai nạn,
thng tích
Giáo dục phổ thông nớc ta
trong những năm vừa qua đã đổi
mi cả về mục tiêu,nội dung và
phơng pháp dạy học gắn với 4 trụ
cột giáo dục của thế giới thế kỷ


2
XXI là: Học để biết,học để
làm,học để tự khẳng định, học để
cùng chung sống.Thực chất đó là
một cách tiếp cận KNS.
Rèn luyện KNS cho học
sinh đã đợc Bộ Giáo dục và Đào
tạo xác định là một trong 5 nội
dung của phong trào thi đua xây
dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cựctrong giai đoạn
2008- 2013.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trong những năm gần đây,
do sự bùng nổ của công nghệ
thông tin học sinh tiếp cận nhiều
với những văn hoá phẩm đồi trụy,
những thông tin xấu ảnh hởng
không tốt tới sự hình thành nhân
cách. Ơ nhiều trờng học xảy ra
3
tình trạng học sinh nghiện hút, bỏ
học,đánh nhau vi phạm nghiêm
trọng đạo đức.Đặc biệt là tình
trạng bạo lực học đờng diễn ra
ngày càng nhiều.Nguyên nhân do
các em cha có kĩ năng sống.
Thực tế qua mỗi giờ giảng
dạy Ngữ Văn, giáo viên đã có ý
thức giáo dục KNS cho học sinh

thông qua nội dung bài học song
lại cha gọi tên đợc đó là kĩ năng
gì .
II. Giới hạn chuyên đề
Với mức độ thời gian cho
phép, chúng tôi xin đề cập đến
nội dung
cụ thể :
Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong môn Ngữ Văn ở trờng
4
THCS. Vận dụng vào một bài dạy
cụ thể Ngữ Văn 9
III. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của chúng tôi khi
chọn chuyên đề này là góp một
phần vào việc giáo dục KNS cho
học sinh thông qua một môn học
cụ thể nhằm đáp ứng mục tiêu
giáo dục toàn diện cho học sinh.
Giúp học sinh thích ứng đợc
với cuộc sống đầy những biến
động khôn lờng
IV. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung, chơng
trình toàn cấp học
- Nghiên cứu phơng pháp dạy
học, đổi mới phơng pháp dạy
học
5

- Nghiên cứu thực trạng kĩ năng
sống của học sinh trong thời kì
hiện nay
- Trao đổi thảo luận với đồng
nghiệp
Phần II. Nội dung
I. Những vấn đề chung về giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh
trong trờng THCS.
1. Quan niệm về kĩ năng sống
Có nhiều quan niệm khác nhau
về kĩ năng sống
- WHO: Kĩ năng sống là khả năng
để có hành vi thích ứng và tích
cực,giúp các cá nhân có thể ứng
xử hiệu quả trớc các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng
ngày.
6
- UNICEF : Kĩ năng sống là cách
tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình
thành hành vi mới.Cách tiếp cận
này lu ý đến sự cân bằng về tiếp
thu kiến thức , hình thành thái độ
và kĩ năng.
- UNESCO: Kĩ năng sống là năng
lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia cuộc
sống hàng ngày.
Từ những quan niệm trên

đây,có thể thấy kĩ năng sống bao
gồm một loạt các kĩ năng cụ thể,
cần thiết cho cuộc sống hàng ngày
của con ngời. Bản chất của kĩ năng
sống là kĩ năng tự quản lý bản thân
và kĩ năng xã hội cần thiết để cá
nhân tự lực trong cuộc sống, học
tập và làm việc hiệu quả. Nói cách
7
khác, kĩ năng sống là khả năng
làm chủ bản thân của mỗi ngời,khả
năng ứng xử phù hợp với những
ngời khác và với xã hội,
khả năng ứng phó tích cực trớc các
tình huống của cuộc sống.
Kĩ năng sống có nhiều tên
gọi khác nhau. Ví dụ: kĩ năng tâm
lý xã hội, kĩ năng cá nhân,lĩnh hội
và t duy. Một KNS cũng có nhiều
tên gọi khác nhau. Ví dụ: kĩ năng
hợp tác còn gọi là kĩ năng làm việc
theo nhóm; kĩ năng kiểm soát cảm
xúc còn gọi là kĩ năng xử lý cảm
xúc, kĩ năng làm
chủ cảm xúc; kĩ năng thng l-
ợng còn gọi là kĩ năng đàm phán
hay kĩ năng thơng thuyết
8
Các KNS thờng không tách
rời mà có mối liên quan chặt chẽ

với nhau. Kĩ năng sống không phải
tự nhiên có đợc mà đợc hình thành
trong quá trình học tập,lĩnh hội và
rèn luyện trong cuộc sống
Kĩ năng sống vừa mang tính
cá nhân vừa mang tính xã hội. Kĩ
năng sống mang tính cá nhân vì đó
là khả năng của mỗi cá nhân .
KNS mang tính xã hội vì kĩ năng
sống phụ thuộc vào các giai đoạn
lịch sử phát triển của xã hội, chịu
ảnh hởng của truyền thống văn hoá
gia đình, cộng đồng, dân tộc.
2. Phân loại kĩ năng sống
Trong Giáo dục ở nớc ta
những năm qua, kĩ năng sống đợc
phân loại theo các mối quan hệ.
9
*Nhóm các kĩ năng nhận biết và
sống với chính mình: Kĩ năng tự
nhận thức, kĩ năng xác định giá trị,
kĩ năng kiểm soát cảm xúc,ứng
phó với căng thẳng
* Nhóm các kĩ năng nhận biết và
sống với ngời khác: Kĩ năng giao
tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu
thuẫn , kĩ năng thơng lợng, từ chối,
bày tỏ sự cảm thông,kĩ năng hợp
tác.
* Nhóm các kĩ năng ra quyết định

một cách có hiệu quả: Tìm kiếm
và xử lý thông tin, t duy phê phán,
t duy sáng tạo, ra quyết định, giải
quyết vấn đề.
3. Vai trò của giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh THCS.
10
- Kĩ năng sống góp phần thúc đẩy
sự phát triển cá nhân
- Kĩ năng sống góp phần thúc đẩy
sự phát triển xã hội
- Đặc điểm của lứa tuổi học sinh
trung học cơ sở là lứa tuổi đang
hình thành nhân cách, giàu ớc mơ,
ham hiểu biết, thích tìm tòi,khám
phá song còn thiếu hiểu biết xã
hội, thiếu kinh nghiệm sống nên
dễ bị lôi kéo , kích động. Đặc biệt
là trong bối cảnh hội nhập quốc tế
và cơ chế thị trờng hiện nay, với
sự ảnh hởng đan xen của những
yếu tố tích cực và tiêu cực, nếu
không đợc giáo dục KNS , các em
sẽ dễ bị sa vào ác hành vi tiêu cực ,
bạo lực. Do đó diáo dục kĩ năng
11
sống cho học sinh THCS là yêu
vầu bức thiết.
- Giáo dục kĩ năng sống là đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ

thông
- Giáo dục kĩ năng sống trong các
nhà trờng THCS là xu thế chung
của nhiều nớc trên thế giới.
Từ những lý do trên có thể
khẳng định, việc giáo dục kĩ năng
sống trong trờng THCS là rất cần
thiết và có tầm quan trọng đặc
biệt.
4. Mục tiêu, nguyên tắc của giáo
dục kĩ năng sống
4.1.Mục tiêu giáo dục kĩ năng
sốngcho học sinh THCS..
Nhằm trang bị cho học sinh
những kiến thức, giá trị, thái độ ,
12
kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó
hình thành cho học sinh những
hành vi, thói quen tích cực trong
các mối quan hệ, các tình huống
và hoạt động hàng ngày.
Tạo cơ hội thuận lợi để học
sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận
của mình và phát triển toàn diện về
thể chất , trí tuệ, tinh thần và đạo
đức.
4.2.Các ngyên tắc giáo dục kĩ
năng sống.
- Tơng tác: KNS đợc hình thành
trong quá trình tơng tác với ngời

khác
- Trải nghiệm: KNS đợc hình
thành khi ngời học đợc trải nghiệm
trong các tình huống thực tế đó
13
- Tiến trình: KNS không thể đợc
hình thành trong ngày một ngày
hai mà là cả quá trình: nhận thức-
hình thành-thái độ- thay đổi hành
vi.
- Thay đổi hành vi: KNS giúp ng-
ời học hình thành hành vi tích cực,
thay đổi loại bỏ hành vi tiêu cực
- Thời gian, môi trờng giáo dục:
giáo dục KNS càng sớm càng tốt
đối với trẻ em. Giáo dục kĩ năng
sống cần đợc thực hiện ở các nhà
trờng, gia đình và cộng đồng. Cần
đợc thực hiện thờng xuyên( lứa
tuôỉ nào cũng cần học, rèn luyện
và củng cố kĩ năng sống)
5.Các phơng pháp và kĩ thuật
dạy học đợc sử dụng cho bài giáo
dục KNS
14
- Có thể sử dụng các phơng
pháp dạy học tích cực sau:
- Phơng pháp thảo luận nhóm
- Phơng pháp đóng vai
- Phơng pháp trò chơi

- Phơng pháp nêu vấn đề
- Phơng pháp nghiên cứu trờng
hợp điển hình
- Dạy học theo dự án.
- Phơng pháp thuyết trình- giảng
bình
- Phơng pháp vấn đáp
Một số kĩ thuật dạy học tích cực
tiêu biểu, có u thế cao trong việc
phát huy tính tích cực của học sinh
để giáo dục kĩ năng sống trong môn
Ngữ Văn.
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
15
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật khăn phủ bàn
- Kĩ thuật phòng tranh
- Kĩ thuật công đoạn
- Kĩ thuật các mảnh ghép
- Kĩ thuật động não
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Kĩ thuật chúng em biết 3
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
- Kĩ thuật hỏi chuyên gia
- Kĩ thuật bản đồ t duy
- Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm
vụ
- Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu
theo nhóm

-
Mỗi phơng pháp và kĩ thuật dạy
học có thể có u thế trong việc rèn
luyện các KNS khác nhau. Tuỳ đặc
16
trng môn học, cấp học mà có thể
giáo dục cho học sinh các KNS với
mức độ khác nhau
II. Giáo dục KNS trong môn Ngữ
Văn ở trờng THCS.
1. Vai trò của môn Ngữ Văn trong
việc giáo dục KNS cho học sinh
THCS .
Ngữ Văn với đặc trng của
môn học về khoa học xã hội và
nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình
thành và phát triển ở học sinh năng
lực sử dụng tiếng Việt, năng lực
tiếp nhận văn bản văn học và các
loại văn bản khác, môn
Ngữ Văn còn giúp học sinh những
hiểu biết về xã hội, văn hoá, văn
học, lịch sử, đời sống nội tâm của
con ngời. Với tính chất là một môn
17
học công cụ, môn Ngữ Văn giúp
học sinh có năng lực ngôn ngữ để
học tập, giao tiếp và
nhận thức về xã hội và con ngời .
Với tính chát giáo dục thẩm mỹ,

môn Ngữ văn giúp học sinh bồi d-
ỡng năng lực t duy, làm giàu cảm
xúc thẩm mỹ và định hớng thị hiếu
để hoàn thiện nhân cách. Vì thế,
Ngữ Văn là một môn học có khả
năng đặc biệt trong việc giáo dục
các kĩ năng sống cho học sinh.
2. Giáo dục kĩ năng sống đợc thể
hiện ở những phơng diện sau.
2.1. Mục tiêu của môn học
Mục tiêu của môn Ngữ Văn ở
trờng THCS là trang bị cho học
sinh những kiến thức phổ thông cơ
bản, hiện đại, hệ thống về văn học
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×