Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện xuân trường, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 123 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM ĐÌNH BÍNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành:

Phá t triẻ n nông thôn

Mã số:

8620116

Người hướng dẫn khôa học:

TS. Mai Lan Phương

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019
i


LỜI CAM ĐOAN
- Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự cộng tác, giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng 10 năm 2019

Tác giả luận văn

Phạm Đình Bính

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn, tơi đã nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tơi xin được bày tỏ
lịng cảm ơn chân thành của mình:
- Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Mai Lan Phương là
người hướng dẫn khoa học cho tôi, cô rất tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi
trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
- Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy giáo, cô
giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ,
dạy bảo và có những ý kiến đóng góp q báu cho tơi trong q trình học tập, nghiên
cứu vừa qua.
- Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các đồng chí cán bộ, xã viên Hợp
tác xã DVNN Xuân Hùng, Xuân Hòa, Hồ ng Thiê ̣n, Xuân Kiên; Xuân Châu, Xuân Thủy,
Xuân Vinh; Xuân Tân; Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Tài ngun và Mơi trường
huyện Xuân Trường ; Lãnh đạo, chuyên viên Chi cục PTNT tỉnh Nam Đinh
̣ và các cơ
quan có liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu thực hiện đề tài này tại địa phương.
- Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên
nhiệt tình và tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt để tơi hồn thành tốt chương trình học tập

và nghiên cứu đề tài khoa học này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 10 năm 2019

Tác giả luận văn

Phạm Đình Bính

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ .......................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2


1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Đóng góp mới của luâ ̣n văn ................................................................................ 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp .................................................................................................. 4
2.1

Cơ sở lý luâ ̣n về hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của hợp tác xã dịch vụ nông nghiê ̣p ......... 4


2.1.1.

Khái niệm về hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp ........................................................................................................ 4

2.1.2.

Vai trò của hợp tác xã trong phát triển sản xuất nông nghiệp ............................ 6

2.1.3.

Đặc trưng của hợp tác xã và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ............................ 7

2.1.4.

Cơ sở lý luâ ̣n về hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng củahợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ........... 10

2.1.5.

Cơ sở để nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của ợp
h tác xã dịch vụ nông nghiệp ......... 11

2.1.6.

Nô ̣i dung nâng cao hiê ̣u quả hoạt động của hợp tác xã .................................... 13

2.1.7.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ

nông nghiệp ...................................................................................................... 14

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 16

iii


2.2.1.

Hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp của một số nước trên thế giới..... 16

2.2.2.

Kinh nghiệm về hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam từ
các nước ............................................................................................................ 24

2.3.

Bài học rút ra cho huyện xuân trường, tỉnh Nam Định .................................... 27

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 29
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 29

3.1.1.

Đơn vi ̣hành chính ............................................................................................ 29


3.1.2.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 29

3.1.3.

Đặc điểm kinh tế, xã hội ................................................................................... 30

3.1.4.

Sơ lược về sự phát triển của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyê ̣n
Xuân Trường ..................................................................................................... 34

3.1.5.

Đánh giá chung về tiềm năng lợi thế của huyện Xuân Trường ........................ 34

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 35

3.2.1.

Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu .......................................................... 35

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 36


3.2.3.

Phương pháp tổng hợp/xử lý thông tin ............................................................. 37

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 38

Phầ n 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 41
4.1.

Thực tra ̣ng phát triể n

hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyê ̣n Xuân

Trường .............................................................................................................. 41
4.1.1.

Tình hình chung về h ợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên điạ bàn huyê ̣n
Xuân Trường và các hợp tác xã nghiên cứu ..................................................... 41

4.1.2.

Tài sản (vốn), công nợ của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ............................ 43

4.1.3.

Trình độ cán bộ hợp tác xã ............................................................................... 47

4.1.4.


Hoạt động kinh doanh dịch vụ của các hợp tác xã ........................................... 50

4.1.5.

Đánh giá chất lượng các hoạt động dịch vụ của các hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp ...................................................................................................... 53

4.1.6.

Đánh giá nhu cầu của xã viên về các hoạt động dịch vụ của hợp tác xã .......... 55

4.2.

Thực trạng giải pháp nâng cao hiê ̣u quả của các h ợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp huyê ̣n Xuân Trường, tỉnh Nam Định .................................................... 58

4.2.1.

Một số giải pháp đã được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Xuân Trường ................................ 58

iv


4.2.2.

Kết quả hoạt động dịch vụ nông nghiệp của các hợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp huyện Xuân Trường .............................................................................. 61


4.2.3.

Đánh giá hiệu quả của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Xuân
Trường .............................................................................................................. 69

4.2.4.

Đánh giá chung ................................................................................................. 75

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp
tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Xuân Trường.............................................. 77

4.4.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các h ợp
tác xã dịch vụ nông nghiệp ở huyê ̣n Xuân Trường ........................................... 81

4.4.1.

Căn cứ đưa ra giải pháp .................................................................................... 81

4.4.2.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp ............................................................................................................... 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 93
5.1.


Kết luận............................................................................................................. 93

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 94

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 96
Phụ lục .......................................................................................................................... 98

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

CBQL

Cán bộ quản lý

CNXH

Chủ nghĩa xã hơi


CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố hiện đại hố

CHLB

Cộng hồ liên bang

ĐVT

Đơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

HTXDVNN

Hơ ̣p tác xã dich
̣ vu ̣ nông nghiê ̣p

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

TTSP


Tiêu thụ sản phẩm

Trđ

triệu đồng

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tăng trưởng giá trị sản xuất ......................................................................... 31
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu dân số, nguồn nhân lực ....................................................... 32
Bảng 3.3. Số lươ ̣ng mẫu điề u tra phân bổ trên điạ bàn 08 hợp tác xã ......................... 37
Bảng 4.1.

Một số thông tin cơ bản về các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nghiên cứu ....... 42

Bảng 4.2. Tình hình tài sản vốn quỹ các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện
Xuân Trường qua các năm từ 2016-2018 .................................................... 44
Bảng 4.3. Tình hình Tài sản của các HTX khảo sát trên địa bàn huyện Xuân
Trường.......................................................................................................... 46

Bảng 4.4. Trình độ cán bộ quản lý hợp tác xã của huyện Xuân Trường ...................... 49
Bảng 4.5. Hoạt động dịch vụ của toàn huyện qua 3 năm ............................................. 50
Bảng 4.6. Hoạt động dịch vụ của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp khảo sát ........ 52
Bảng 4.7. Chất lượng hoạt động các dịch vụ của hợp tác xã do xã viên đánh giá ....... 54
Bảng 4.8. Nhu cầu về các dịch vụ của xã viên đối với các hợp tác xã ......................... 56
Bảng 4.9. Tổ ng hơ ̣p ý kiế n các giải pháp đã thực hiê ̣n nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t
đô ̣ng của hợp tác xã trong những năm qua .................................................. 58
Bảng 4.10. Tổng hợp ý kiến về các giải pháp của hợp tác xã và kết quả thực hiện
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã trong
những năm qua ............................................................................................. 60
Bảng 4.11. Kết quả hoạt động dịch vụ của HTXDVNN ở Xuân Trường ...................... 62
Bảng 4.12. Hiê ̣u quả các hoạt động dịch vụ của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ở
Xuân Trường ................................................................................................ 63
Bảng 4.13. Biến động về chi phí hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ........... 66
Bảng 4.14. Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động dịch vụ của các hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp huyện Xuân Trường ........................................................... 70
Bảng 4.15. Hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ...................... 72
Bảng 4.16. Những khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã ............ 74
Bảng 4.17. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã ........................................................ 78
Bảng 4.18. Đánh giá về những giải pháp cần thiết của hợp tác xã để nâng cao
hiệu quả hoạt động dịch vụ .......................................................................... 85
Bảng 4.19. Những yêu cầu cần thiết để thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của HTX ...................................................................................... 87

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1.


Tình hình phát triển HTX huyện Xuân Trường qua các năm ................ 41

Biểu đồ 4.2a. Doanh thu của các HTX qua các năm phân theo số lượng DV............... 65
Biểu đồ 4.2b. Doanh thu của các HTX qua các năm phân theo xếp loại....................... 65
Biểu đồ 4.3a. Lợi nhuận của các HTX phân theo số lượng dịch vụ .............................. 68
Biểu đồ 4.3b. Lợi nhuận của các HTX phân theo xếp loại ............................................ 68

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Đình Bính
Tên luận văn: Nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của Hơ ̣p tác xã dich
̣ vu ̣ nông nghiê ̣p trên
điạ bàn huyê ̣n Xuân Trường, tỉnh Nam Định
Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 8620116

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng để đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của HTX dich
̣ vu ̣ nông nghiê ̣p trên điạ bàn
huyê ̣n Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Tương ứng với đó là mục tiêu cụ thể bao gồm: (1)
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động và hiệu quả hoạt động của HTX
dịch vụ NN ; (2) Đánh giá thực trạng hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các HTX dich
̣ vu ̣ nông
nghiê ̣p trong th ời gian qua; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng

của HTX dịch vụ nông nghiệp trên đ ịa bàn huyê ̣n Xuân Trưởng , tỉnh Nam Định; (4) Đề
xuất mô ̣t số gi ải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các HTX dich
̣ vu ̣ nông
nghiê ̣p trên địa bàn huyện Xuân Trưởng, tỉnh Nam Định.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp
để đưa ra các phân tích nhận định. Các số liệu thứ cấp chủ yếu từ các nguồn, các cơng
trình khoa học có liên quan đến HTX, thơng qua các tài liệu đã được công bố như : Niên
giám thống kê tỉnh Nam Đinh
̣ ; số liệu báo cáo của các tổ chức trong và ngoài nước ;
Tổng cục thống kê , Bộ Nông nghiệp và PTNT , UBND hu ̣n Xn Trưởng , phịng
Nơng nghiê ̣p & PTNT huyê ̣n Xuân Trường; khai thác tài liệu qua các trang Website trên
internet, các báo cáo nghiên cứu khoa học, chuyên đề, tạp trí; các báo cáo định kỳ, báo
cáo tổng kết đánh giá, kiểm tra, thanh tra; các văn bản pháp luật và tài liệu khác... về
HTX để làm tài liệu. Số liệu sơ cấp thu nhập bằng các công cụ phỏng vấn trực tiếp bằng
bảng hỏi bán cấu trúc chuẩn bị sẵn với 8 HTX NN trên điạ bàn huyê ̣n . Tổng số người
tham gia lấy ý kiến 210 người (bao gồm cả cán bộ quản lý và thành viên HTX).
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Hiện nay, tổng số HTX DVNN trên địa bàn huyê ̣n Xuân Trường là
26 HTX
DVNN, Trong số 26 HTX trên địa bàn huyện Xuân Trường có 10 HTX quy mơ liên
thơn, cịn lại 16 HTX có quy mơ xã. Tổng số hộ xã viên các HTXDV Nông nghiệp trên
địa bàn huyện là 38.931 xã viên, bình quân 1 HTX có 1.450 hộ xã viên; chiếm 87,27%
trong tổng số hộ. Theo đánh giá xếp loại của xã viên HTX thì có 9/26 HTX xếp loại

ix


giỏi, khá chiếm 34,6%; 17 HTX trung bình, yếu kém chiếm 65,4%.
Đa số các HTX đã mở thêm các dịch vụ thiết yếu như cung ứng vật tư, làm đất,

thủy nông ,... đáp ứng nhu cầu sản xuất của thành viên. Tuy nhiên, số lượng các loa ̣i
hình dịch vụ và sức cạnh tranh của các HTX còn thấp nên nhìn chung hi
ệu quả hoạt
động kinh doanh của HTX trên địa bàn chưa cao.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTXNN trên địa bàn huyê ̣n Xuân Trường :
Tình hình tài sản , vốn, cơng nơ ̣ của HTX DVNN ; Trình độ cán bộ HTXNN ; Các hoạt
động kinh doanh dịch vụ của các HTX.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển HTX DVNN cũng như phân tích điểm
mạnh, điểm yếu của các HTX DVNN trên địa bàn huyê ̣n Xuân Trường , tác giả đề xuất
một số giải pháp nhằm phát triển HTX DVNN trên địa bàn huyê ̣n Xuân Trường , gồm:
Mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ cung cấ p các loa ̣i vâ ̣t tư , thiế t bi ̣và sản phẩ m theo nhu cầ u
thiế t yế u cho các hô ̣ nông dân trong huyê ̣n ; tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ tố t hơn và
chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ người dân ; bình ổn giá các loại hình
dịch vụ để tăng sức cạnh tranh; nâng cao triǹ h đô ̣, năng lực cho đô ̣i ngũ quản lý HTX.

x


THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Pham Dinh Binh
Thesis title: Enhancing the efficiency of agriculture and service cooperatives in Xuan
Truong district, Nam Dinh province
Major: Rural Development

Code: 8620116

Education organization: Vietnam National University of Agriculture
Research objectives

To propose solutions to enhance the efficiency of agriculture and service
cooperatives in Xuan Truong district, Nam Dinh province base on the results of a
description of the current status and analyzing impact factors.
Specific objectives:
(1) To systemize the theory and practice of efficiency of agriculture and service
cooperatives;
(2) To analyze the current status of the effectiveness of agriculture and service
cooperatives in Xuan Truong district, Nam Dinh province;
(3) To analyse the impact of factors which influences the efficiency of
agriculture and service cooperatives in Xuan Truong district, Nam Dinh province;
(4) To propose solutions to enhance the effectiveness of agriculture and service
cooperatives in Xuan Truong district, Nam Dinh province.
Methodologies
The research uses both primary and secondary data to analyze. The secondary
data comes from studies related to cooperatives, statistics yearbooks of Nam Dinh province,
statistics yearbooks General Statistics Office, reports of Ministry of Agriculture and Rural
Development, reports of The People’s Committee of Xuan Truong district, reports of
Department of Agriculture and Rural Development of Xuan Truong district, internet, etc.
The primary data collected through interviews 8 cooperatives by a semi-structured
questionnaire. The total number of observations is 210.
Main findings and Conclusion
There are 26 agriculture and service cooperatives in Xuan Truong district, Nam
Dinh province. Ten of them are inter-village scale, and 16 are at commune level. The
total number of members is 38.931, and each cooperative has 1.450 members on
average. According to the evaluation of cooperative members, there are 9/26
cooperatives rated good, fairly accounting for 34.6%; 17 cooperatives are average and
weak, accounting for 65.4%.

xi



Most the cooperatives have opened essential services such as supplying inputs,
making land, irrigation, ... to meet the needs of members. However, the number of
services and the competitiveness of cooperatives is low. Therefore, in general, the
business performance of cooperatives in that area is not high.
Factors affecting the development of cooperatives in Xuan Truong district: The
situation of assets, capital and debts of cooperatives; Staff qualifications of cooperatives;
Service activities of cooperatives.
Based on the assessment of the status of development of cooperative services as
well as the analysis of strengths and weaknesses of the cooperatives in Xuan Truong
district, the author proposes a number of solutions to develop agricultural service
cooperatives in Xuan Truong district, including: Expanding service activities to provide
inputs, equipment to farmers in the district; organize service activities better and focus on
improving the quality of service; stabilizing prices of services to increase competitiveness;
improve the qualifications and capacity of the cooperative management team

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ra đời từ năm 1959, Hợp tác xã (HTX) ở nước ta được Đảng và Nhà nước
quan tâm, chăm lo và hỗ trợ phát triển v ề nhiều mặt. Tuy nhiên, trong từng giai
đoạn lịch sử với những cơ chế tổ chức quản lý khác nhau thì vai trị, chức năng
và nội dung hoạt động của HTX nơng nghiệp cũng có nhiều thay đổi.
Từ khi Luật HTX năm 2012 ra đời thay thế Luật HTX năm 2003, với hành
lang pháp lý rõ ràng hơn trước, đã làm bản chất HTX thay đổi theo hướng tích
cực, nhờ đó đã tạo điều kiện cho các loại hình HTX ngày càng phát triển. Tuy
nhiên vẫn cịn có những quan niệm, mặc cảm về mơ hình HTX. Hệ thống các
Thơng tư, Nghị định, Luật HTX và các chính sách phát triển HTX đã từng bước

đi vào cuộc sống, những HTX điển hình tiên tiến hiện nay là minh chứng quan
trọng về mơ hình HTX kiểu mới phù hợp trong nền kinh tế thị trường định hướng
Xã hội chủ nghĩa.
Thực trạng các HTX DVNN trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam
Định đã được chuyển đổi về tổ chức bộ máy, quy mô và phương thức hoạt động
theo Luật hợp tác xã năm 2012, đáp ứng được phần lớn các dịch vụ cơ bản trong
sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân trên địa bàn. Các HTX đã tổ chức thực hiện
quản lý sản xuất, cung ứng dịch vụ nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất
lượng nông sản; hỗ trợ nông dân tiếp cận các cơ chế chính sách của nhà nước và
các nguồn lực; quản lý và khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng nông nghiệp trong
nông thôn. HTX trở thành cầu nối giúp các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực nông nghiệp liên kết với nông dân sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. Nhiều
HTX NN quy mô lớn hoạt động hiệu quả đã góp phần đẩy mạnh sản xuất nơng
nghiệp, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế xã hội ở địa phương và xây
dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, các HTX NN vẫn chưa thốt
khỏi tình trạng yếu kém, tốc độ tăng trưởng chậm, thiếu ổn định, quy mô nhỏ;
hiệu quả dịch vụ sản xuất kinh doanh chưa cao, lợi ích mang lại cho thành viên
thấp. Trình độ cán bộ chủ chốt HTX còn hạn chế, thiếu năng động. Sự liên kết,
hợp tác trong HTX và với các thành phần kinh tế khác còn yếu, hiệu quả hoạt
động thấp, hạn chế khả năng đầu tư và liên kết của các doanh nghiệp trong thúc

1


đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững.
Trước thực trạng này, tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá về công tác tổ
chức và kết quả hoạt động của các HTX DVNN trên địa bàn huyện trong một số
năm gần đây, từ đó đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động cho các HTX DVNN.
Mặt khác trên địa bàn huyện cho đến nay chưa có đề tài nào đi sâu nghiên
cứu, phân tích về tình hình hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
cho các HTX DVNN. Từ những vấn đề nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp
trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của
các HTX DVNN, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của các HTX DVNN trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của hợp tác xã và
hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp;
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của các HTX DVNN và phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của HTX DVNN trên địa bàn huyện
Xuân Trường;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
các HTX DVNN tại huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, góp phần thúc đẩy
phát triển sản xuất nơng nghiệp tại địa bàn.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hoạt động kinh doanh, dịch vụ của HTX DV nông nghiệp.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ cho hộ
xã viên của các HTX DV nông nghiệp.

2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1. Phạm vi không gian
Các HTXDVNN huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
1.3.2.2. Phạm vi thời gian
Các thông tin về thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
HTX DVNN được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016-2018.
1.3.2.3. Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của các HTX DVNN trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Về lý luận, luận văn tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
về nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của HTX DV nông nghiê ̣p trên điạ bàn huyê ̣n
Xuân Trưởng, tỉnh Nam Định với các nội dung như khái niệm, phân loại, vai trò và
nguyên tắc hoạt động của Hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp. Nghiên cứu cũng đã
khái quát các bài học kinh nghiệm về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên thế
giới và các địa phương tại Việt Nam từ đó rút ra bài học hữu ích cho phát triển hợp
tác xã nơng nghiệp trên địa bàn huyê ̣n Xuân Trưởng, tỉnh Nam Định.
Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
đô ̣ng của các HTX DVNN trên địa bàn huyê ̣n Xuân Trường , tỉnh Nam Định ,
trong đó tập trung vào các nội dung về mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ cung cấ p các
loại vật tư, thiế t bi ̣và sản phẩ m theo nhu cầ u thiế t yế u cho các hô ̣ nông dân trong
huyê ̣n; tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ tố t hơn và chú tro ̣ng nâng cao chấ t lươ ̣ng
dịch vụ`; bình ổn giá các loa ̣i hình dich
̣ vu ̣ để tăng sức ca ̣nh tranh ; nâng cao trình
đô ̣, năng lực cho đô ̣i ngũ quản lý HTX . Đồng thời, luận văn đánh giá các nhân tố
ảnh hưởng đến hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các HTX DVNN trên địa bàn huyê ̣n Xuân
Trưởng để làm cơ sở đề xuất các nhóm giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm phát
huy thế mạnh, vai trò của HTX trong việc giải quyết việc làm, đảm bảo đời sống
cho người lao động ở nông thôn, tạo sự ổn định về chính trị - xã hội, góp phần

thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOA ̣T ĐỘNG CỦ A
DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

HỢP TÁC XÃ

2.1.1. Khái niệm về hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp
2.1.1.1. Đinh
̣ nghiã hợp tác xã
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, khái niệm về HTX dần được
hoàn thiện nhằm làm rõ bản chất, vai trị, tầm quan trọng của nó trong việc phát
triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, nông thơn. Đó là một loại hình kinh
tế hợp tác phát triển ở trình độ cao hơn loại hình kinh tế hợp tác giản đơn. Ở mỗi
quốc gia, trong Luật HTX, loại hình kinh tế này đều có định nghĩa riêng nhưng
chúng đều có nét cơ bản.
Liên minh HTX quốc tế (ICA) năm 1995 đã định nghĩa HTX như sau:
“HTX là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng
các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hố thơng
qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ. HTX dựa trên ý nghĩa tự cứu
giúp mình, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, cơng bằng và đoàn kết. Theo truyền
thống của những người sáng lập ra HTX, các xã viên HTX tin tưởng vào ý nghĩa
đạo đức, về tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và quan tâm chăm sóc
người khác”.

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: HTX là sự liên kết của những
người đang gặp phải những khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết nhau
lại trên cơ sở bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao
vào HTX. Phù hợp với nhu cầu chung và giải quyết những khó khăn đó chủ yếu
bằng sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm và bằng cách sử dụng các chức năng kinh
doanh trong tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần chung…
Ở nước ta, trên cơ sở tạo hành lang pháp lý cho hệ thống HTX định hướng
và phát triển, ngày 20/3/1996 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX kỳ
họp thứ IX đã thơng qua Luật HTX. Theo Luật này, HTX được định nghĩa:
“HTX là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích

4


chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để
phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có
hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cái thiện đời sống,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” (Điều 1, Luật HTX 1996).
Theo Luật HTX sửa đổi năm 2003: “HTX là tổ chức kinh tế tập thể do
các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu
cầu,lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật
này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp
nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”
(Điều 1, Luật HTX 2003).
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII đã thơng qua ngày 20/11/2012 và
ban hành Luật HTX số 23/2012/QH13 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2013, thay thế
Luật HTX số 18/2003/QH12 (Luật HTX năm 2003). Theo Luật này, HTX được
định nghĩa: “HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân,
do ít nhất 07 thành viên tự nguyện góp vốn thành lập và hợp tác tương trợ lẫn

nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của các thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và
dân chủ trong quản lý HTX” (Khoản 1, Điều 3, Luật HTX 2012).
Từ khi triển khai đến nay, nhìn chung Luật HTX năm 2012 đã cơ bản đáp
ứng yêu cầu thực tiễn phát triển. Luật đã xác định rõ bản chất của HTX là mơ
hình tổ chức kinh tế - xã hội ra đời và phát triển trên cơ sở hợp tác tự nguyện, tự
chủ và cùng có lợi.
Luật HTX năm 2012 với mục tiêu nhằm khuyến khích và phát triển mơ
hình HTX kiểu mới, phát triển đa dạng các loại hình HTX, giúp cho các HTX có
thể tổ chức hoạt động như một Doanh nghiệp nhưng lấy lợi ích của hộ thành viên
làm mục tiêu. HTX hoạt động tập trung mang lại lợi ích cho thành viên thơng
qua việc cam kết cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, tạo việc làm theo nhu cầu
của thành viên, hướng đến tiếp cận dần với bản chất đích thực của HTX. Đây là
khn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển HTX lành mạnh, bền vững góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế hộ thành viên trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, thực hiện công bằng xã hội, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của
đất nước.

5


Tóm lại, HTX là sự phát triển ở trình độ cao hơn của kinh tế hợp tác, được
hình thành và ni dưỡng chính từ q trình hợp tác trong sản xuất, kinh doanh,
ở đó mức độ gắn kết giữa các thành viên trong tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ
hơn, các mối quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối được thiết lập hiệu quả hơn. Tuy
nhiên, để các thành viên tham gia một cách hoàn toàn tự nguyện vào HTX thì
trên thực tế phải thể hiện trên kết quả sản xuất kinh doanh của HTX đó, phải thực
sự thuyết phục được các thành viên khi tham gia HTX đó làm ăn hiệu quả, có lãi
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là thiết lập các mối quan hệ cung
– cầu, phân phối,… thực sự có hiệu quả.

2.1.1.2 Đinh
̣ nghiã hợp tác xã nông nghiê ̣p
“Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ, do nơng dân và những
người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập
ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã
viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh
tế hộ gia đình của xã viên và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu
thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh các ngành
nghề khác ở nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” (Điều 1, Chương I,
Điều lệ mẫu HTX nông nghiệp của Việt Nam).
Hợp tác xã nơng nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế HTX
trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những người nơng dân có cùng nhu cầu và
nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp nhau phát triển kinh tế hoặc
đáp ứng nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên, tổ chức và hoạt động theo các
nguyên tắc pháp lệnh quy định, có tư cách pháp nhân (Nguyễn Anh Sơn, 2010).
Như vậy, HTX nông nghiệp được thành lập bởi những cá nhân và pháp
nhân có chung mục đích, phát triển và hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp,
tự nguyện góp vốn và công sức nhằm giúp nhau thỏa mãn lợi ích chung trong lĩnh
vực nông nghiệp.
2.1.1.3 Đinh
̣ nghiã hợp tác xã dịch vụ nông nghiê ̣p
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp là tổ chức kinh tế nông nghiệp được tách hẳn
để làm chức năng dịch vụ nơng nghiệp, nó hoạt động theo Luật HTX, là một hoại
hình HTX kiểu mới (Ngọ Viết Thắng, 2010).
2.1.2. Vai trò của hợp tác xã trong phát triển sản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp, việc hợp tác có vai trị hết sức quan trọng, đặc biệt

6



HTX NN với mục tiêu cơ bản là làm dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển góp
phần quan trọng trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ
nguồn nông nghiệp tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa;
Hoạt động dịch vụ của HTX góp phần phát triển lực lượng sản xuất, tạo
vốn và sử dụng vốn, cung cấp vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, sử
dụng có hiệu quả lao động, các nguồn lực có sẵn trong dân. Từ đó nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho nông dân, từng bước xây dựng nông thôn mới theo
hướng CNH-HĐH. Cùng với việc đảm bảo thực hiện tốt một số khâu dịch vụ
nhằm hỗ trợ sản xuất của nông dân, các hoạt động dịch vụ của HTX cịn góp phần
ngăn chặn những tiêu cực do tác động của cơ chế thị trường mang lại, bằng cách
cung cấp thông tin kịp thời tới người dân dịch vụ đầu vào và đầu ra. Bên cạnh đó
tạo điều kiện cho nơng dân thực hiện những chính sách xã hội, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng chung, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn;
Thông qua hoạt động dịch vụ của HTX sẽ đảm bảo cho hộ xã viên phát
triển sản xuất đồng thời thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác. Hoạt động dịch vụ
của HTX sẽ góp phần tạo nên sự phát triển cân đối của kinh tế nơng nghiệp, nơng
thơn, góp phần sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có của địa phương, tiếp
sức cho nông dân từng bước chuyển từ nền sản xuất nhỏ lẻ, sang nền sản xuất
lớn, sản xuất hàng hóa.
2.1.3. Đặc trƣng của hợp tác xã và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
2.1.3.1. Đặc trưng của hợp tác xã
Từ những quy định trong Luật HTX năm 2003, sửa đổi Luật HTX năm
2012 và các Nghị Quyết dưới Luật hướng dẫn triển khai Luật HTX có thể rút ra
một số đặc trưng cơ bản về HTX kiểu mới như sau:
Thứ nhất, HTX kiểu mới là tổ chức kinh tế tự chủ của những người lao
động có nhu cầu, lợi tích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo luật
định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm
giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh và cải
thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. HTX có tư cách

pháp nhân, có tổ chức chặt chẽ, hạch toán động lập, tự chịu trách nhiệm về các
hoạt động của mình và được đối xử bình đẳng như các thành phần kinh tế khác;
Thứ hai, về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX kiểm mới: Khi hoạt

7


động, các HTX kiểm mới phải tuân thủ theo 5 nguyên tắc cơ bản là: tự nguyện gia
nhập và rút khỏi HTX theo quy định của điều lệ HTX; quản lý dân chủ và bình
đẳng; mỗi xã viên có quyền ngang nhau trong biểu quyết; tự chịu trách nhiệm và
cùng có lợi; chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của
HTX, của cộng đồng và do đại bộ phận xã viên quyết định.
Thứ ba, quan hệ sở hữu và phân phối trong HTX: Khi gia nhập HTX mỗi
xã viên góp vốn theo quy định của điều lệ, vốn góp có thể nhiều hơn mức tối
thiểu, nhưng không được quá 30% tổng số vốn điều lệ của HTX. Cùng với vốn
góp của xã viên, vốn hoạt động của HTX còn bao gồm vốn được tích lũy trong
q trình hoạt động và các nguồn khác như: giá trị tài sản được cho, biếu, tặng.
Phần vốn góp của xã viên thuộc sở hữu của từng xã viên. Các nguồn vốn khác
thuộc sở hữu chung của HTX, quyền sử dụng toàn bộ tài sản thuộc về HTX;
Thứ tư, xã viên HTX: Xã viên HTX có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình hoặc
pháp nhân, mỗi xã viên có thể đồng thời là xã viên của nhiều HTX, khơng phân
biệt ngành nghề, địa giới hành chính. Mỗi xã viên đều bình đằng về quyền lợi và
nghĩa vụ. Mỗi xã viên có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của điều lệ
như: góp vốn vào HTX và chia sẻ mọi rủi ro của HTX theo mức vốn đóng góp
thực hiện cam kết kinh tế với HTX;
Thứ năm, quan hệ giữa HTX và xã viên: Quan hệ giữa các xã viên được
xây dựng chủ yếu trên cơ sở quan hệ kinh tế. Nó được xác lập từ nhu cầu phát
triển sản xuất, tăng thu nhập của các thành viên HTX. HTX tôn trọng quyền độc
lập, tự chủ kinh tế của xã viên. Trong HTX nông nghiệp, xã viên là hộ, trang trại
gia đình, hoặc đại diện hộ, đó là những đơn vị kinh tế tự chủ tham gia vào HTX

với trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích theo điều lệ quy định. Sự hình thành và phát
triển HTX nơng nghiệp khơng phá vỡ tính độc lập, tự chủ của kinh tế hộ trang
trại gia đình, nó có tác dụng tạo điều kiện phát triển, tăng thu nhập cho kinh tế
của hộ xã viên. Trên cơ sở đó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế HTX;
Thứ sáu, điều kiện thành lập, hoạt động và giải thể HTX: Khi thành lập
HTX phải có Điều lệ, Phương án sản xuất kinh doanh cụ thể có tính khả thi, được
Đại hội xã viên thông qua và cơ quan chức năng phê duyệt. Trong trường hợp giải
thể tự nguyện theo nghị quyết của đại hội xã viên hoặc bị buộc phải giải thể theo
quyết định của pháp luật. HTX phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với cơ quan có
thẩm quyền. Đại hội xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên có quyền quyết định
cao nhất đối với mọi hoạt động của HTX. HTX có quyền thiết lập quan hệ hợp

8


tác với các HTX khác ở trong nước và nước ngoài, tham gia tổ chức liên minh
HTX Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Thứ bảy, HTX là một tổ chức kinh tế do các thành viên có nhu cầu tự
nguyện lập ra, nó khơng phải là một tổ chức xã hội. HTX hoạt động theo quy
định của pháp luật trước hết vì mục tiêu kinh tế. HTX chỉ chịu trách nhiệm về
các nghĩa vụ xã hội đối với các xã viên của chính HTX, khơng thể biến HTX
thành tổ chức xã hội hoặc bắt buộc HTX làm nhiệm vụ như một tổ chức thành
viên trong hệ thống chính trị của địa phương.
Chính phủ thống nhất thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với HTX
trong phạm vi cả nước theo các nội dung sau: xây dựng và chỉ đạo thực hiện
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX, ban hành điều lệ mẫu cho các
loại hình HTX, ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ điều kiện hoạt động cho HTX,
liên minh các HTX quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cá bộ, ngành,
các cấp chính quyền đối với HTX thực hiện chức năng thanh tra, kiểm soát theo
quy định của pháp luật.

2.1.3.2. Đặc điểm về các hoạt động dịch vụ nông nghiệp trong hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp
- Dịch vụ nông nghiệp được hiểu là điều kiện, yếu tố cần thiết, cần có cho
quá trình sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó trong nơng nghiệp mà
người sản xuất khơng sẵn có, khơng làm được hoặc làm khơng có hiệu quả và họ
phải tiếp nhận các điều kiện, yếu tố đó từ bên ngoài bằng các cách thức khác
nhau như: mua, bán, trao đổi, thuê, nhờ... (Nguyễn Anh Sơn, 2010).
- Hoạt động dịch vụ nông nghiệp là hoạt động nhằm cung cấp, trao đổi,
tiếp nhận và sử dụng các dịch vụ giữa người sản xuất nông nghiệp và người cung
cấp dịch vụ theo một phương thức nhất định nào đó (Nguyễn Anh Sơn, 2010).
- Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp là loại hoạt động có tính chất bao cấp đối với
người sản xuất nông nghiệp ở một chừng mực nhất định (Nguyễn Anh Sơn, 2010).
Theo Liên minh HTX Việt Nam 2007, hoạt động dịch vụ nơng nghiệp có
những đặc điểm sau:
+ Tính thời vụ: do sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ nên các hoạt động
dịch vụ nông nghiệp cũng sẽ mang tính thời vụ;
+ Được cung ứng từ nhiều nguồn khác nhau và mang tính cạnh tranh cao;

9


+ Tính có thể tự dịch vụ: Bản thân ngành nơng nghiệp đã mang đặc điểm
của tính tự phục vụ, tức là sử dụng những gì mà ngành sẵn có để phục vụ cho các
quá trình sản xuất tiếp theo;
+ Hoạt động nơng nghiệp chỉ có hiệu quả cao khi được thực hiện đồng
thời và trên phạm vi rộng lớn;
+ Nhiều loại hình dịch vụ khó định lượng chính xác.
2.1.3.3. Đặc trưng của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
Theo Liên minh HTX Việt Nam năm 2007, những đặc trưng cơ bản của
HTXDVNN gắn liền với những đặc điểm của các hoạt động dịch vụ nông nghiệp

HTX DVNN, cụ thể:
- Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ra đời và phát triển gắn với quá trình
phát triển của đời sống nhân dân, phục vụ nhu cầu của nhân dân. Hoạt động dịch
vụ của HTX DVNN phát triển nhằm hỗ trợ kinh tế hộ phát triển. HTXDVNN
thực hiện những hoạt động mà hộ xã viên không thể làm hoặc làm nhưng khơng
có hiệu quả. Đó là những hộ xã viên nhỏ lẻ, tài chính yếu khơng đủ sức mạnh
cạnh tranh trên thị trường;
- Hoạt động dịch vụ của HTXDVNN cũng như các hoạt động kinh tế khác
đều chịu sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường, cạnh tranh về vốn, về thị
phần, về nguồn hàng…Vì vậy HTXDVNN có hoạt động dịch vụ hiệu quả cần
phải nắm bắt rõ quy luật của thị trường, tiếp cận được với thị trường, nhạy bén
với sự thay đổi của thị trường;
- Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp cịn chịu tác động sâu sắc của mơ hình kinh
tế. Trước đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp việc tổ chức các hoạt động dịch
vụ của HTX được thể hiện bằng các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước. Ngày nay trong
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, việc tổ chức hoạt động dịch vụ của các
HTX đã xác định được phương hướng sản xuất, kinh doanh, các hình thức hoạt động
dịch vụ trong các HTX đa dạng, phong phú. Tùy từng nơi và từng địa phương mà các
HTXDVNN có hình thức hoạt động dịch vụ khác nhau.
2.1.4. Cơ sở lý luâ ̣nvề hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ngcủa hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
Hiê ̣u quả: Hiê ̣u quả là khả năng ta ̣o ra kế t quả mong muố n hoă ̣c khả năng
sản xuất ra sản lượng mong muốn . Khi cái gì đó đươ ̣c coi là có hiê ̣u quả nó có
nghĩa là nó có một kết quả mong muốn hoặc mong đợi hoặc tạo ra một ấn tượng
sâu sắ c, sinh đô ̣ng (Lê Thị Lan Phương; 2015).

10


Hiê ̣u quả hoạt động: Hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng đươ ̣c hiể u theo nghiã chung nhấ t là
lơ ̣i ích kinh tế, chính trị, xã hội mà mô ̣t cá nhân hay tổ chức đa ̣t đươ ̣c trong quá trình

hoạt động của mình . Đối với tất cả các doanh ng hiê ̣p, các đơn vị sản xuất kinh
doanh hoa ̣t đô ̣ng trong nề n kinh tế , với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các
nhiê ̣m vu ̣ mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng khác nhau(Lê Thị Lan Phương; 2015).
Hiê ̣u quả hoaṭ động của HTX : Xét theo nhiều khía c ạnh khác nhau thì
hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của HTX đươ ̣c hiể u theo từng góc đô ̣ khác nhau . Xét về mặt
nội dung và bản chất, hiệu quả hoạt động của HTX DVNN được thể hiện ở ba
nội dung chính đó là: Hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường.
Trong ba bộ phận trên thì hiệu quả tài chính là trọng tâm và quyết định nhất.
Hiệu quả đầy đủ nhất đạt được khi có sự kết hợp hài hồ giữa hiệu quả tài
chính với hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường (Vương Văn Giang, 2013).
2.1.5. Cơ sở để nângcao hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng củahợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp
2.1.5.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nâng cao hiệu quả
hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
Ngày 20 tháng 11 năm 2012, Luật HTX sửa đổi đã được Quốc hội khố
XIII thơng qua tại kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm
2013. Luật đã có nhiều thay đổi tích cực so với Luật của năm 2003, tạo ra nhiều
thuận lợi và thơng thống hơn cho các HTX hoạt động. Theo Luật, HTX có được
khung khổ pháp lý hồn chỉnh phù hợp hơn với cơ chế thị trường và các chuẩn
mực quốc tế.
Các chủ trương, chính sách về chiến lược phát triển kinh tế, xã hội có
ảnh hưởng mạnh đến yêu cầu phát triển HTX gồm: chiến lược phát triển bền
vững và chương trình xây dựng nơng thơn mới. Đặc biệt, chủ trương xây dựng
nông thôn mới đã đặt ra yêu cầu bức thiết cho chính quyền cơ sở trong việc
phải phát triển ít nhất mỗi xã có 01 HTX hoạt động có hiệu quả để đạt tiêu chí
số 13 về hình thức tổ chức sản xuất theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày
16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về
nơng thơn mới. Mới đây, Quyết định 461/QĐ-TTg ngày 27/4/2018 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển 15.000 HTX, liên hiệp
HTX nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020,... Việc xây dựng hệ
thống chính sách về HTX được chú trọng đã tạo hành lang pháp lý và bàn đạp

cho các HTX NN ngày càng phát triển.

11


2.1.5.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp
Hiện nay hầu hết là các HTX đều chuyể n đổ i theo Luật HTX năm 2012.
HTX nông nghiệp trước đây hoạt động theo kế hoạch hóa tập trung, các HTX
trơng chờ vào sự bao cấp, trợ cấp của Nhà nước khơng cịn phù hợp với nền
kinh tế thị trường hội nhập định hướng Xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ sơi
động và hồn thiện hơn, đặc biệt nước ta đang chuyể n min
̀ h ma ̣nh mẽ trong
bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế , vì vậy mà các thành phần kinh tế tồn tại
trong nó đều cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động để thích ứng với xu thế
cạnh tranh, tự do thương mại hố tồn cầu (Liên minh HTX Việt Nam, 2007).
Các mối quan hệ trọng yếu tồn tại trong HTX cần phải giải quyết tốt để tồn
tại, phát triển đó là:
- Quan hệ sở hữu: Mối quan hệ về sở hữu thể hiện tài sản, tư liệu sản
xuất, tư liệu lao động, phát kiến, phát minh, bản quyền thuộc về ai hoặc tổ
chức, cá nhân nào đó và được xác định chính danh hoặc ghi danh; trong HTX
DV nơng nghiệp là tài sản chung thuộc sở hữu tập thể và tài sản vốn góp của
xã viên. Quan hệ sở hữu trong HTXDVNN thể hiện được HTX là nhà, xã viên
là chủ sở hữu.
- Quan hệ quản lý: Mối quan hệ quản lý khẳng định nghĩa vụ, trách nhiệm,
quyền hạn của chủ thể quản lý, quan hệ quản lý thể hiện ở phương thức, trình độ
và năng lực quản lý. Đây là yếu tố quyết định mức độ thành công của hoạt động
quản lý của chủ thể.
- Quan hệ phân phối: Mối quan hệ phân phối quyết định lớn đến hoạt

động của chủ thể, nó chi phối rất lớn đối với quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý.
Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm q trình phát triển tuỳ từng
trường hợp cụ thể.
Tuy đã chuyển đổi nhưng cịn khơng ít HTX tồn tại hình thức hoặc lúng
túng trong việc tổ chức hoạt động dịch vụ, bên cạnh đó đã có khá nhiều HTX
hoạt động có hiệu quả, và hoạt động đúng Luật, đáp ứng được yêu cầu sản xuất
nông nghiệp của nông hộ và xã viên. Đây là bước đi, hướng nghiên cứu làm cho
các mơ hình HTX đi vào hoạt động hiệu quả, đúng nguyên tắc, Luật HTX và các
hành lang pháp lý liên quan, tránh tình trạng tồn tại hình thức.

12


×