Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bai tieu luan cac van de van hoa viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.54 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA NGỮ VĂN VÀ VĂN HÓA HỌC

BẦI TIỂU LUẬN
CHỦ ĐỀ:

GVHD:ThS:Lê Văn Sơn
SVVB:Trần Xuân Hạnh
MSSV:0911406

ĐÀ LẠT.4/2011

1


TỰA ĐỀ

MỤC LỤC
TRANG

I/LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................3
II/TỒN CẦU HĨA......................................................................................................4
1) Định nghĩa...........................................................................................................4
2) Ý nghĩa tồn cầu hóa..........................................................................................4
3) Các dấu hiệu tồn cầu hóa................................................................................5
III/TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA....................................................................6
1) Khía cạnh kinh tế....................................................................................................6
2) Khía cạnh chính trị...................................................................................................6
3) Khía cạnh văn hóa xã hội,ngơn ngữ.......................................................................7
a/Những thách thức từ tồn cầu hóa đới với văn hóa dân tộc...................................7


b/Những mặt tích cực và tiêu cực của tồn cầu hóa..................................................9
b.2 Tích cực........................................................................................................9
b.2 Tiêu cực......................................................................................................10
4)Tồm cầu hóa và những ảnh hưởng của nó đến việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoa dân tộc.............................................................................................11
a/Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của
dân tộc Việt Nam............................................................................................13
b/Tác động của tồn cầu hóa đến truyền thống cần cù tiết kiệm
của dân tộc Việt Nam....................................................................................14
c/Tồn cầu hóa về văn hóa trong bối cảnh hiện nay...............................................15
c.1Tồn cầu hóa về văn hóa xưa và nay........................................................15
c.2Tồn cầu hóa về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc.............................16
IV/ VIỆT NAM TRONG XU THẾ TỒN CẦU HĨA.............................................17
V/CÁCH KHẮC PHỤC ..............................................................................................21
VI/LỜI KẾT................................................................................................................22
VII/TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................23

2


I/LỜI MỞ ĐẦU:

Thế giới hiện nay đang có những biến động không ngừng,
nhiều xu thế đang diễn ra, tạo cho nhân loại những vận hội, nhưng cũng nhiều
thách thức mới. Q trình tồn cầu hố đang ngày càng mạnh mẽ, ảnh hưởng đến
mọi mặt của đời sống của các quốc gia. Trong bối cảnh này, khơng một quốc gia
nào có thể phát triển nếu đứng ngoài sự phát triển của lồi người. Cuộc cách
mạng cơng nghệ đang ngày càng làm cho đời sống của loài người nâng cao.
Nhân loại đang có những bước tiến dài đáng kể trên bước đường phát triển của
mình. Tuy nhiên nhiều vấn đề mang tình tồn cầu đang nảy sinh, tác động khơng

nhỏ đến đới sống quốc tế, sự sống còn của tất cả hết thảy mọi người, không
phân biệt màu da, chủng tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị. Việt Nam chúng ta
cũng vậy, con đường hội nhập chủ động tích cực vào quá trình tồn cầu mà
Đảng ta lựa chọn là con đường đúng đắn, điều đó được chứng minh rất rõ ràng
bằng những gì mà chúng ta đã đạt được trong năm vừa qua. Nhưng chúng ta cũng
nhìn nhận rằng cũng như tất cả các quốc gia khác, chúng ta cũng phải chịu tác
động từ những vấn đề toàn cầu, những vấn đề này đang gây ra nhiều nhức nhối
trong đời sống xã hội,cản trở quá trình phát triển của đất nước………………

3


II/TỒN CẦU HĨA
1/Định nghĩa:
Thuật ngữ tồn cầu hố xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến các
phương tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thương mại; và được
chính thức sử dụng rộng rãi từ những năm 1990 của thế kỷ thứ XX.
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong
nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mơ
tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để
chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do
thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dịng chảy
tư bản ở quy mơ tồn cầu kéo theo các dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng
nghệ, thơng tin, văn hố.
2/Ý nghĩa của tồn cầu hóa
"Tồn cầu hóa" có nghĩa là:









Sự hình thành nên một ngơi làng tồn cầu — dưới tác động của những
tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên
thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các
trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu
nghị giữa các "cơng dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh tồn cầu,
Tồn cầu hố kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệ
giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau
trên thế giới (tồn cầu hố một nền kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền
quốc gia trong phạm vi kinh tế.
Tác động tiêu cực của các tập tồn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận việc
sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ và tinh vi để vượt
qua giới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địa phương hịng lợi dụng
nhân cơng và dịch vụ của các vùng phát triển chưa đồng đều lẫn nhau.
Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sang các quốc
gia đang phát triển.

Khái niệm này cũng chia sẻ một số tính chất với khái niệm quốc tế hố và có thể
dùng thay cho nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "tồn cầu hố" để
nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia.Trên lĩnh
vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội.... Rõ ràng cần phân biệt
tồn cầu hố kinh tế với khái niệm rộng hơn là tồn cầu hố nói chung.

4



3/Các dấu hiệu của tồn cầu hố
Có thể nhận biết tồn cầu hố thơng qua một số xu hướng, hầu hết các xu
hướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai . Trong số đó có lưu thơng
quốc tế ngày càng tăng đối với hàng hố, tiền tệ, thông tin và người; cùng v ới
việc phát triển các công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ và cơ sở hạ tầng cho
việc lưu thông này. Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn tại của
một số xu hướng.

















Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh
tế thế giới
Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng các công
nghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại
Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các văn

hoá phẩm như phim ảnh hay sách báo.
Tồn cầu hố cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ý
hơn đến những vấn đề có ảnh hưởng tồn cầu như vấn đề nóng lên của
khí hậu, khủng bố, bn lậu ma t và vấn đề nâng cao mức sống ở các
nước nghèo.
Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xu
hướng hướng đến đa dạng văn hố, mặt khác, làm mất đi tính đa dạng văn
hố thơng qua sự đồng hố, lai tạp hố, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của
văn hoá.
Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các
hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC
Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế
Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép
Phát triển hạ tầng viễn thơng tồn cầu
Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế
Gia tăng thị phần thế giới của các tập đồn đa quốc gia
Gia tăng vai trị của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF chuyên xử
lý các giao dịch quốc tế
Gia tăng số lượng các chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d. luật bản quyền

5


III/TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA
1/Khía cạnh kinh tế
Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực (xem ảnh hưởng về khía cạnh chính
trị phía dưới), quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phương như WTO.
Các tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với các giao dịch thương mại, và
thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc nâng cao hàng rào thuế quan để
điều chỉnh thương mại quốc tế.

Toàn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ra nhiều và dễ
dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người". Hai hiện tượng này đã
góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang
phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước.
2/Khía cạnh chính trị
Tồn cầu hoá sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên
thế giới và cũng như các cơ hội cho từng người. Tuy nhiên nó đặt ra vấn đề là
phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp hiện tại
dựa trên khái niệm nhà nước-quốc gia. Các thực thể này đã từng gây ra những tác
động tiêu cực trong suốt lịch sử do tính chất can thiệp mạnh bạo của nó. Ảnh
hưởng của chúng giảm dần do sự tồn cầu hố, và khơng cịn đủ tầm xử lý nhiều
thách thức mang tính tồn cầu ngày nay.
Từ đó nảy sinh thách thức cần thiết lập một tồn cầu hố dân chủ thể chế nào
đó. Kiểu tồn cầu hố này dựa trên khái niệm " công dân thế giới", bằng cách kêu
gọi mọi người sống trên hành tinh này tham gia vào quá trình quyết định những
việc liên quan đến họ, mà không thông qua một bức màn "quốc tế".
Các tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họ thiếu
tính hợp pháp và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có thể
đại diện tất cả công dân trên thế giới.

6


3/Khía cạnh văn hố, xã hội và ngơn ngữ
(Nội dung trọn g tâm)
a. Những thách thức từ tồn cầu hóa đối với văn hóa dân tộc
Hơn 150 năm trước đây, Mác và Ăng-ghen đã viết trong Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thay cho tình
trạng cơ lập trước kia của cá địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy
phát triển những mối quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến của các dân

tộc”.
Như vậy, khơng có tồn cầu hóa kinh tế một cách thuần nhất, Tồn cầu
hóa cịn là q trình được mở rộng tới mọi lĩnh vực khác của đ ời sống xã hội,
trong đó có văn hóa. Đó là q trình giao lưu, trao đổi, hội nhập và cả đ ấu tranh
một cách tự nhiên giữa các nền văn hóa. Thơng qua các hình thức liên kết kinh tế,
chuyển giao công nghệ, luân chuyển vốn và mở rộng thị trường, các nền văn hóa
khác nhau có điều kiện giao lưu, truyền bá, lan tỏa và thẩm thấu lẫn nhau làm
cho văn hóa phong phú, đa dạng.
Tuy nhiên, hiện nay tồn cầu hóa đang có hiện tượng đồng hóa văn hóa
(hoặc các mặt kinh tế, xã hội) dưới sức ép của quyền lực nước lớn muốn áp đặt
văn hóa và hệ thống tư tưởng của mình lên các quốc gia khác trên phạm vi tồn
cầu. Tiến trình này xét theo góc độ địa - chính trị- văn hóa, nó được cảnh báo như
là một cuộc “xâm lăng văn hóa”, khơng chỉ ở một khu vực nào đó mà cịn ở cấp
độ quy mơ thế giới. Trong cuộc “xâm lăng văn hóa” này, kẻ xâm lăng chính là
chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Với lợi thế vượt trội hơn hẳn về mọi mặt, chủ nghĩa tư bản đang tự cho mình
quyền áp đặt cái gọi là giá trị của “thế giới tự do”, Mỹ đã từng tuyên bố:
“Chúng ta (America) sẽ mở rộng hịa bình bằng cách khuyến khích mở cửa và tự
do tại các xã hộii trên mọi lục địa” . Từ đó cho thấy nguy cơ đang đặt ra những
mối đe dọa và thách thức lớn đối với việc bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc
văn hóa dân tộc.
Những nguy cơ, thách thức do tồn cầu hóa đối với văn hóa dân tộc biểu hiện ở
những mặt sau:
Thứ nhất, nguy cơ làm lu mờ quan điểm coi trọng truyền thống, dẫn đến
tình trạng xem nhẹ tính kế thừa các giá trị văn hóa dân tộc trong bộ phận cán bộ
nhân dân. Đó là thông qua các quan hệ kinh tế, các nước tư bản tích cực truy ền
bác các giá trị phương Tây, khai thác và phát triển tâm lý hưởng lạc vật chất tầm
thường, đánh vào thị hiếu thấp hèn của một bộ phận dân chúng và cán bộ, công
chức trong hệ thống chính trị làm thay đổi quan niệm của họ về giá trị văn hóa
truyền thống. Các giá trị văn hóa phương Tây đang thâm nhập ngày càng tăng, từ

đó tạo ra trong lòng xã hộiii trào lưu “cách tân”, xem nhẹ và quay lưng lại với các
giá trị truyền thống và coi thường tính kế thừa, tạo ra một lớp người “mới” xa
lạ, mất gốc và không định hướng được tương lai, gieo rắc và khuyến khích các
7


loại hình văn hóa độc hại, các tệ nạn xã hộiii phát triển nhằm từng bước hủy
hoại sức sống văn hóa dân tộc. Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục của
Liên Hợp Quốc (UNESCO) hiện nay hãng thông tấn liên bang và hãng thông tấn
AP (Mỹ) sử dụng 100 thứ tiếng để phát tin liên tục trong ngày 24/24 giờ vào 100
quốc gia. Mạng internet, số lượng bài viết truyền bá các giá trị Mỹ và phương
Tây với gần 7 triệu chữ được đưa lên mạng hàng ngày. Các chương trình truyền
hình của các nước đang phát triển sử dụng từ 60 -70% các nội dung chương trình
của các kênh truyền hình Mỹ và phương Tây, biến các kênh truyền hình, phát
thanh của các nước này thành trạm trung chuyển cho truyền hình Mỹ và Phương
Tây.
Thứ hai, nguy cơ đồng hóa văn hóa bởi cái gọi là giá trị của “thế giới tự
do”. Bắt nguồn từ học thuyết của S. Hăn -Tinh- Tơn, một học giả người Mỹ với
tên gọi “Cuộc xung đột giữa các nền văn minh” (2) . Bản chất của học thuyết này
chỉ bao biện cho các hành động của chủ nghĩa đế quốc, gieo rắc tâm lý lo s ợ v ề
một thảm họa do xung đột văn hóa gây ra. Điều mà chúng ta thấy ở đây đó là văn
hóa phương Tây hay làn sóng văn minh phương Tây đang phát triển, tạo ra nguy
cơ đẩy văn hóa truyền thống về phía sau.
Với Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đ ảng
CSVN đã chỉ rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đ ồng b ộ
hơn với phát triển kinh tế xã hộiii, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực
của đời sống xã hộiii. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt
Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa, hội nhập quốc tế”.

Thứ ba, nguy cơ “diễn biến hịa bình”. Điều này được các thế lực thù địch
tận dụng tồn cầu hóa và chính sách đối ngoại mở cửa của Việt Nam đ ể thực
hiện âm mưu phá hoại văn hóa tư tưởng. Âm mưu “diễn biến hịa bình” của các
thế lực thù địch nhằm tạo ra tình trạng tự diễn biến về văn hóa - tư tưởng. Thể
hiện ở q trình khuyến khích sự truyền bá phổ biến các giá trị tư sản trong lòng
xã hội Việt Nam, lấn át các giá trị ưu việt của xã hội chủ nghĩa và các giá trị văn
hóa dân tộc. Tự diễn biến văn hóa - tư tưởng đồng nghĩa với quá trình thúc đ ẩy
các phức tạp xã hội, làm đảo lộn trật tự nhất là các vấn đề nhạy cảm như dân
tộc, tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền.
Chính “diễn biến hịa bình” đang tạo ra nguy cơ thẩm thấu gặm nhấm các
giá trị văn hóa xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn hóa dân tộc, làm cho người ta
quên đi nghĩa vụ, quên đi bản quán, gốc rễ cội nguồn. Bản thân “diễn biến hịa
bình” đang tìm mọi cách để tạo ra mâu thuẫn xã hội, làm hậu thuẫn cho chủ
nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai, làm nhụt chí trong nhân dân, đánh lạc phương
hướng.
Đây là nguy cơ tiềm ẩn những nguy hiểm lớn, cần cảnh giác cao độ để đánh tan
nó.

8


b. Những mặt tích cực và tiêu cực của tồn cầu hóa
b.1. Tích cực
Tồn cầu hóa thúc đẩy rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng
sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao,nhất là vào nửa đầu của thế kỷ 20,
GDP thế giới tăng hơn 2,7 lần, đến cuối thế kỷ thì đã tăng lên 5,5 lần. Tồn cầu
hóa góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh các sản
phẩm chế tác, chiếm khoảng 22% và các dịch vụ chiếm 63% trong cơ cấu kinh
tế thế giới. Toàn cầu hóa tạo thêm những tiền đề rất quý cho xã hộiii mới hiện
đại. Xét từ góc độ này, ngay cả những khiếm khuyết của tồn cầu hóa tuy có hại

nhưng nó đã góp phần vào việc đặt ra hoặc cảnh báo những vấn đề lớn của
tương lai và mở ra các giải pháp. Sự phát triển bền vững kinh tế xã hội với sự
tôn vinh con người là nguồn lực chính, với mối quan tâm đặc biệt tới mơi trường
sinh thái cũng xuất phát từ tiến trình tồn cầu hóa. Mặt khác, tồn cầu hóa truyền
bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những thành quả, những đột phá
sáng tạo về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và kinh
doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với các dân tộc, đến từng hộ gia đình,
từng con người và dọn đường cho cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Chính tồn
cầu hóa tạo nên khả năng phát triển rút ngắn, mang lại những nguồn lực rất quan
trọng, cần thiết cho các nước đang phát triển từ các nguồn vốn vật chất đến các
nguồn tri thức và kinh nghiệm, cả về chiến lược lâu dài, về tổ chức và cả ở tầm
vĩ mô của một quốc gia và tầm vi mô của từng doanh nghiệp và cá thể. Tồn cầu
hóa đã gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về mặt cạnh tranh do dó địi hỏi những
tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền
kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ rõ yếu tố hàng đầu của yếu tố chất lượng, thời
gian, nâng cao giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả. Mặt khác, tồn
cầu hóa mở ra những địa bàn và cách thức hoạt động mới, những thị trường mới,
những đối tác mới cho từng nước như các nước đang phát triển. Tồn cầu hóa
thúc đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, kích thích các luồng và các dạng
giao lưu, làm cho con người ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết nhau hơn, nắm
bắt được mọi tình hình, cập nhật ở mọi nơi và góp phần tác động nhanh chóng
đến các sự kiện. Tồn cầu hóa cũng góp phần vào sự nâng cao dân trí và sự tự
khẳng định mình của các dân tộc và của từng con người.

9


10




×