TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LỊCH SỬ
NGUYỄN THỊ NGUYỆT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIP I HC
Góp phần tìm hiểu về dòng họ Nguyễn Duy
ở làng Đông Linh (xà An Bài, huyện Quỳnh Phụ,
tỉnh Thái Bình)
CHUYấN NGNH LCH S VN HểA
VINH - 2011
2
Trờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===
NGUYN TH NGUYT
KHểA LUN TT NGHIP I HC
Góp phần tìm hiểu về dòng họ Nguyễn Duy
ở làng Đông Linh (xà An Bài, huyện Quỳnh Phụ,
tỉnh Thái Bình)
CHUYấN NGNH LCH S VN HểA
Lớp 48B1 - Lịch sử (2007 - 2011)
Giáo viên hớng dẫn: ThS. võ thị hoài thơng
Vinh - 2011
4
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình tiến hành khóa luận tốt nghiệp đại học, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn chu đáo, khoa học của cô giáo hướng dẫn cũng như sự
động viên, khích lệ giúp đỡ của gia đình, bạn bè và các thầy cơ trong khoa
Lịch sử
Nhân dịp khóa luận được hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
tới cơ giáo ThS. Võ Thị Hồi Thương - Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn
dòng họ Nguyễn Duy, dòng họ Vũ Đình, Thư viện Khoa học Tổng hợp và tất
cả các thầy cô giáo khoa Lịch sử đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình thu thập, khảo cứu tài liệu.
Đây là bước đi đầu tiên của một sinh viên trên con đường nghiên cứu
khoa học, do vậy khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, xin mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và bạn đọc.
Vinh. tháng 5 năm 2011.
Tác giả
Nguyễn Thị Nguyệt
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................................10
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.......................................................................10
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.........................................................................11
5. Đóng góp của đề tài..............................................................................................................12
6. Bố cục đề tài.........................................................................................................................12
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÔNG LINH
(AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH)..................................................................................13
1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư.............................................................................................13
1.1.1. Mơi trường tự nhiên........................................................................................................13
1.1.2. Dân cư.............................................................................................................................14
1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa..........................................................................................16
1.2.1. Q trình hình thành làng Đơng Linh............................................................................16
1.2.2. Truyền thống lịch sử.......................................................................................................18
1.2.3. Truyền thống văn hóa.....................................................................................................23
1.2.4. Một số dịng họ tiêu biểu ở làng Đơng Linh..................................................................29
Chương 2
NGUYỄN DUY - DỊNG HỌ VĂN HIẾN CỦA QUÊ HƯƠNG
ĐÔNG LINH (AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH)..........................................................31
2.1. Nguồn gốc..........................................................................................................................31
2.2. Sự phát triển của dịng họ..................................................................................................33
2.3. Truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục...........................................................................37
2.3.1. Truyền thống khoa bảng.................................................................................................37
2.3.2. Truyền thống yêu nước, thương dân..............................................................................40
2.3.3. Truyền thống giáo dục....................................................................................................43
Chương 3
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÁC NHÀ THỜ CỦA DỊNG HỌ
NGUYỄN DUY Ở ĐƠNG LINH (AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH)..........................48
3.1. Nhà thờ họ Nguyễn Duy - chi trưởng...............................................................................48
3.1.1. Bố cục cảnh quan............................................................................................................49
3.1.2. Nhà bái đường.................................................................................................................49
3.1.3. Nhà hậu cung..................................................................................................................52
3.1.4. Các hiện vật thờ tự..........................................................................................................54
3.1.5. Lăng mộ..........................................................................................................................55
3.2. Nhà thờ họ Nguyễn Duy - chi thứ ngành trưởng..............................................................56
3.2.1. Bố cục cảnh quan............................................................................................................56
3.2.2. Kiến trúc nhà thờ............................................................................................................58
3.2.3. Các hiện vật trong di tích................................................................................................61
3.3. Nhà thờ họ Nguyễn Duy - chi thứ ngành 2.......................................................................62
3.3.1. Bố cục cảnh quan............................................................................................................63
3.3.2. Kiến trúc nhà thờ............................................................................................................63
3.3.3 Các hiện vật trong di tích.................................................................................................67
3.3.4. Khu lăng mộ....................................................................................................................69
3.4. Giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của các nhà thờ.........................................................69
3.4.1. Giá trị lịch sử..................................................................................................................69
3.4.2. Giá trị văn hóa.................................................................................................................69
3.4.3. Giá trị nghệ thuật............................................................................................................70
KẾT LUẬN...............................................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................74
PHỤ LỤC
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập, tồn cầu hóa như hiện nay vấn đề giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc được các quốc gia trên thế giới quan tâm, Đảng và Nhà
nước ta cũng đã đặt ra chủ trương phát huy và bảo tồn bản sắc văn hóa dân
tộc và coi đây là một nhiệm vụ quan trọng, được khẳng định trong Báo cáo
chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX (4/2001): “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”
[5, tr.659].
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời. Cơ
sở của nền văn hóa đó một phần được hình thành, bén rễ từ văn hóa dòng họ.
Bởi dòng họ là nơi bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và góp
phần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa các vùng miền, địa
phương cho các thế hệ sau, thông qua việc lưu giữ gia phả, bi ký, câu đối, gia
phong… của dịng họ. Qua đó chúng ta có thể thấy được truyền thống lịch sử
hào hùng của dân tộc, đồng thời góp phần nhắc nhở các thế hệ sau nhớ đến
cội nguồn và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ơng. Từ đó,
đóng góp sức mình vào xây dựng dịng họ, q hương, đất nước ngày càng
giàu mạnh, tươi đẹp.
Dòng họ còn là cái nôi để mỗi con người Việt Nam được nuôi dưỡng
truyền thống văn hóa của cha ơng, là nơi hội nhập và trao truyền văn hóa
giữa các thế hệ. Cùng với gia đình, dịng họ cũng là trường học đầu tiên giáo
dục con người, bồi dưỡng nhân cách con người thơng qua các quy tắc, gia
phong của dịng họ. Như vậy, nói đến văn hóa dịng họ là nói đến vấn đề cội
nguồn - một vấn đề có ý nghĩa rất thiêng liêng trong tâm thức con người
Việt Nam. Bởi vì ai cũng hiểu rằng: “Chim có tổ, người có tơng”, người ta có
8
tổ như cây có gốc, nước có nguồn, gốc sâu thì ngọn tốt, nguồn xa thì dịng
dài, gốc có bền vững thì cành lá mới xum xuê, tươi tốt, cây sẽ cho nhiều hoa
thơm quả ngọt.
Như một đối trọng với sự phát triển kinh tế, xu hướng “trở về nguồn”,
bảo tồn bản sắc văn hóa, tìm về với truyền thống đã tác động và làm thức tỉnh
mỗi con người cũng như mỗi cộng đồng người. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu
văn hóa dịng họ càng trở nên cần thiết và là một việc làm tất yếu có ý nghĩa
to lớn trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa dịng họ nói riêng và văn hóa
dân tộc nói chung. Do đó, hiện nay xu hướng tìm về cội nguồn đang phát triển
và đi vào chiều sâu như một làn sóng cuộn trào trong mỗi chúng ta. Việc tìm
hiểu văn hóa dịng họ cịn có ý nghĩa “gạn đục khơi trong”, phát huy những
mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của các dòng họ, làm cho xã hội và
văn hóa Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn.
Cũng như bao vùng quê khác trên quê lúa Thái Bình, Quỳnh Phụ là
mảnh đất có nhiều dịng họ có đóng góp đáng kể đối với lịch sử dân tộc. Mỗi
dòng họ đều có bề dày truyền thống của mình. Qua đó giáo dục cho chúng ta
khơng được qn những gì cha ơng đã dày công xây dựng nên mà cố gắng
phấn đấu học tập để làm rạng danh cho dịng họ, góp phần xây dựng quê
hương Quỳnh Phụ ngày càng giàu đẹp, xứng đáng với công lao của các thế hệ
đi trước. Bản thân tôi cũng là một người con của quê hương Quỳnh Phụ, là
sinh viên chuyên ngành Lịch sử văn hóa, nên nghiên cứu về dịng họ của q
hương như một lời tri ân với mảnh đất nơi tôi sinh ra và nuôi tôi khôn lớn.
Mặt khác, tôi cũng muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu
lịch sử - văn hóa của q hương.
Vì những lí do trên mà tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Góp phần tìm
hiểu về dịng họ Nguyễn Duy ở làng Đơng Linh (xã An Bài, huyện Quỳnh
Phụ, tỉnh Thái Bình” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
9
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, ở nước ta đã có nhiều hội thảo khoa học về văn hóa dịng
họ diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn
hóa dịng họ ở Thái Bình vẫn chưa đạt được nhiều kết quả đáng kể. Đã có một
số sách, bài báo viết về dịng họ nhưng mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu một
vài khía cạnh trong nghiên cứu văn hóa dịng họ như: Trong cuốn “Văn hóa
dịng họ ở Thái Bình” (1999), Nxb Thái Bình, các tác giả đã có những trao
đổi, nghiên cứu về họ Bùi ở Thái ấp Hàm Châu, họ Trương làng Thanh Nê,
họ Quách ở làng Phúc Khê… Hoặc cũng có nhà khoa học nghiên cứu về các
danh nhân như: Lê Quý Đôn, Nguyễn Đức Cảnh, Lý Bí…
Về dịng họ Nguyễn Duy ở Đơng Linh (An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình)
cũng chưa có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa
học về Văn hóa dịng họ ở Thái Bình (tháng 12 năm 1998) đã dành một phần
khiêm tốn khi chỉ nói đến vài nét về hoạt động của dịng họ Nguyễn Duy.
Ngồi ra, chưa có tác giả cũng như cơng trình nghiên cứu nào chuyên sâu Cho
nên trong quá trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi đã gặp phải khơng ít khó
khăn trong cơng tác sưu tầm và kế thừa các tư liệu đã nghiên cứu về dòng họ
Nguyễn Duy.
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài góp phần nghiên cứu về dịng họ Nguyễn Duy ở Đơng Linh, An
Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu về dịng họ Nguyễn Duy ở Đơng Linh trên các
khía cạnh: nguồn gốc, truyền thống lịch sử văn hóa và đặc điểm kiến trúc của
các nhà thờ chính của dịng họ. Bên cạnh đó, đề tài cũng giới thiệu về một số
dịng họ ở Đơng Linh, An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình nhằm làm nổi bật vị trí
và đóng góp của dịng họ Nguyễn Duy đối với q hương Đơng Linh.
10
Với đề tài này, diện nghiên cứu tuy hẹp nhưng chúng tơi hi vọng sẽ góp
phần làm sáng rõ hơn bức tranh phong phú, đặc sắc về văn hóa dịng họ trên
đất Quỳnh Phụ. Mặt khác để thấy được rằng, vùng đất này không chỉ là vùng
đất hiếu học mà cịn có văn hóa dịng họ phát triển.
3.3. Nhiệm vụ khoa học của đề tài
Khóa luận “Góp phần tìm hiểu về dịng họ Nguyễn Duy ở Đơng Linh,
An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình” tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau:
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư, quá trình hình
thành cũng như truyền thống lịch sử - văn hóa của làng Đơng Linh (An Bài,
Quỳnh Phụ, Thái Bình).
- Đề tài góp phần chỉ ra nguồn gốc và q trình phát triển của dịng họ
Nguyễn Duy trên q hương Đơng Linh.
- Tìm hiểu truyền thống văn hóa và một số nhân vật tiêu biểu của dòng
họ Nguyễn Duy.
- Khảo tả về kiến trúc các nhà thờ của dịng họ Nguyễn Duy. Từ đó nêu
lên giá trị lịch sử - văn hóa của các nhà thờ đó.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các nguồn tài liệu sau:
- Tài liệu thành văn: Gồm các cơng trình nghiên cứu về văn hóa dịng
họ ở Thái Bình nói chung, về dịng họ Nguyễn Duy ở Đơng Linh, An Bài,
Quỳnh Phụ, Thái Bình nói riêng và các tài liệu khác có liên quan đến đối
tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài đã được công bố.
- Tài liệu điền dã: Chúng tôi đã điền dã tại thực địa để tìm hiểu về gia
phả của dịng họ Nguyễn Duy, qua đó nhằm làm rõ nguồn gốc, q trình phát
triển và những đóng góp của dịng họ đối với q hương Đơng Linh. Chúng
tơi cũng đã khảo sát các nhà thờ của dòng họ Nguyễn Duy để thấy được các
giá trị về kiến trúc, ghi chép bi ký, câu đối, hoành phi…, chụp ảnh và hỏi ý
11
kiến của những người đi trước có hiểu biết về dịng họ. Từ đó, để có được cái
nhìn chân thực, khách quan về vấn đề nghiên cứu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành đề tài này, chúng tơi đã sử dụng phương pháp lịch sử,
phương pháp logic và phương pháp điền dã thực địa. Ngồi ra cịn sử dụng
các phương pháp như: thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích tổng hợp rút
ra những đánh giá khách quan và chỉ ra những đóng góp cụ thể của dịng họ
Nguyễn Duy cũng như mối quan hệ chặt chẽ và sự tác động qua lại giữa
dòng họ Nguyễn Duy với các dịng họ khác ở Đơng Linh, An Bài, Quỳnh
Phụ, Thái Bình.
5. Đóng góp của đề tài
Khóa luận được hồn thành với những đóng góp cụ thể như sau:
- Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển của dịng họ Nguyễn
Duy ở Đông Linh, An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình.
- Nghiên cứu về một số nhân vật tiêu biểu trong dịng họ Nguyễn Duy
và những đóng góp của họ đối với quê hương, đất nước.
- Tìm hiểu kiến trúc các nhà thờ của dịng họ Nguyễn Duy ở Đơng Linh
để thấy được di sản văn hóa vật chất của dịng họ. Từ đó, con cháu dịng họ
Nguyễn Duy thêm tự hào về truyền thống của dịng họ mình và có ý thức bảo
tồn, phát huy giá trị văn hóa mà ông cha đã dày công gây dựng.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về làng Đông Linh (An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình)
Chương 2: Nguyễn Duy - dịng họ văn hiến của q hương Đơng
Linh (An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình)
Chương 3: Đặc điểm kiến trúc các nhà thờ của dịng họ Nguyễn Duy
ở Đơng Linh (An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình)
12
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÔNG LINH
(AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH)
1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1.1. Mơi trường tự nhiên
Làng Đông Linh thuộc xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, là
một vùng quê mang đậm các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tiêu biểu của
vùng đất Thái Bình.
Huyện Quỳnh Phụ là miền đất cổ của Thái Bình, nằm ở phía Bắc tỉnh,
có diện tích 200,1 km2, dân số có 2004665 người (năm 2003). Quỳnh Phụ có
cư dân sinh sống từ lâu đời. Và cũng như bao mảnh đất khác trên quê lúa Thái
Bình, Quỳnh Phụ cũng có nhiều tên gọi khác nhau qua mỗi giai đoạn lịch sử.
Khi nhà nước Văn Lang được thành lập, đại bộ phận đất đai Quỳnh Phụ thuộc
bộ Lang Tuyền. Trong những thế kỉ đầu công nguyên, Quỳnh Phụ thuộc quận
Giao Chỉ. Đầu thế kỉ thứ VII, Quỳnh Phụ thuộc Hạ Hồng, quận Giao Chỉ,
Giao Châu. Năm 905, nước nhà giành được tự chủ, Quỳnh Phụ thuộc Hạ
Hồng, Hồng Châu. Năm 1252 thuộc phủ Thái Bình, lộ Hồng Châu, Đơng
Đạo. Cuối thời Lê sơ thuộc phủ Thái Bình, trấn Sơn Nam, vùng Sơn Nam hạ.
Năm 1831 thuộc tỉnh Nam Định. Đến năm 1890 thuộc tỉnh Thái Bình như
ngày nay.
Xã An Bài nằm ở phía Đơng của huyện Quỳnh Phụ. Với vị trí địa lý
phía Đơng giáp huyện Vĩnh Bảo (Hải Phịng), phía Tây giáp xã An Vũ, phía
Bắc giáp xã An Ninh, phía Nam giáp xã An Thanh. Hiện nay, xã An Bài có 4
làng, một thị trấn và một khu công nghiệp.
Đông Linh là một trong bốn làng thuần nông của xã An Bài. Cũng như
các làng khác trong xã, làng Đơng Linh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho
sản xuất nơng nghiệp. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng q khắc
13
nghiệt, người dân nơi đây không phải chịu cái giá rét đến thấu xương như
vùng núi Tây Bắc, cũng không phải chịu cái nắng như thổi lửa của gió Lào ở
miền Trung. Khí hậu ở đây tương đối ơn hịa với bốn mùa rõ rệt, lượng mưa
tương đối lớn thuận lợi cho cây trồng vật nuôi phát triển. Làng Đông Linh
nằm cạnh sơng Hóa rất thuận tiện cho cơng tác thủy lợi, tưới tiêu. Là vùng đất
có lịch sử khai phá lâu đời nên người Đơng Linh cịn biết thâm canh gối vụ.
Ngồi hai vụ chính, nhân dân trong làng cịn trồng thêm các cây vụ đơng để
tăng năng suất. Ngồi trồng lúa cịn có ngơ, khoai, sắn, lạc, vừng, đay…
Đông Linh tuy là một làng nhỏ trong xã nhưng lại có hệ thống giao
thơng thuận lợi. Làng Đơng Linh nằm giáp đường quốc lộ 10, từ đây có thể đi
đến các tỉnh khác như Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình… rất thuận tiện. Đơng
Linh nằm cạnh sơng Hóa, con sơng đã chứng kiến bao chiến tích trong lịch sử
dân tộc, đặc biệt là thời Trần nên cịn có tên là Linh Giang. Chính vì thế mà
trong lịch sử Đơng Linh có điều kiện giao lưu tiếp xúc văn hóa, trao đổi buôn
bán với các vùng khác một cách dễ dàng.
Đông Linh là một mảnh đất nghèo tài nguyên thiên nhiên, khơng có núi
rừng cũng khơng có khống sản. Do đó, ngày nay khơng có điều kiện để phát
triển kinh tế công thương nghiệp. Tuy cuộc sống của cư dân ở đây có khó
khăn đơi chút nhưng mặt khác lại giúp cho Đơng Linh vẫn giữ được vẻ thanh
bình, n ả rất đặc trưng của một làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ.
1.1.2. Dân cư
Cách đây hơn 2000 năm, nơi đây vốn là vùng đất hoang sơ, quanh năm
úng trũng, lại nằm bên cạnh con sơng Hóa thường xun bị lụt lội nên cịn có
tên gọi là “tù hương”. Để có thể sinh sống và sản xuất, con người nơi đây đã
phải cố kết lại để đắp đê trị thủy, đào sơng khơi ngịi, thốt úng. Con đê sơng
Hóa là thành quả của sự cố kết cộng đồng bền chặt và sâu sắc đó. Nhân dân ở
đây vẫn cịn nhớ mãi bài văn vần giản dị, mộc mạc về một công cuộc trị thủy
gian khổ và sôi động cách nay khoảng gần 1000 năm dưới triều nhà Lý:
14
Cơi đê sơng Hồng
Mở rộng sơng Hinh
Cắt phình sơng Hóa
Lũ mặn đỡ phá
Thơn xóm ấm no [1, Tr.34].
Q trình trị thủy đó đã tạo nên truyền thống đồn kết tự nhiên và sâu
sắc của cư dân làng Đông Linh. Bằng sức lao động cần cù, bền bỉ, sáng tạo và
dẻo dai, người dân Đông Linh đã đấu tranh, vật lộn với đồng đất, giành giật
với thiên nhiên, biến miền đất hoang dã ngập úng thành vùng đất phì nhiêu
màu mỡ thuận lợi cho nghề trồng lúa. Quá trình sinh tồn đầy thử thách, khó
khăn, người Thái Bình nói chung và người dân Đơng Linh nói riêng đã tích
lũy, đúc rút được cả một kho tàng kinh nghiệm cày bừa, cấy hái, chăm sóc
cây lúa hết sức q báu:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Kinh nghiệm ấy đã giúp cho Thái Bình là tỉnh đầu tiên trong cả nước
đạt năng suất 5 tấn /ha. Thành quả đó khơng chỉ giúp cho cuộc sống của dân
làng đầy đủ mà cịn đóng góp một phần lương thực cho sự phát triển kinh tế
đất nước, trong đó có sự đóng góp của người Đơng Linh.
Q trình lao động sản xuất gian khổ ấy cũng đã tạo nên cho con người
nơi đây đức tính cần cù, chịu thương chịu khó. Khí hậu tương đối ôn hòa với
bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt khơng phải hứng chịu và đối phó với sự
khắc nghiệt của thiên nhiên như các vùng đất Trung bộ đã tạo nên tính cách
con người Đơng Linh hiền hịa, nhân hậu, thật thà, chất phác. Từ bao đời nay,
dân làng Đơng Linh sống gắn bó, chan hịa, đùm bọc “tối lửa tắt đèn có
nhau”, tạo nên khung cảnh n bình trong đường làng ngõ xóm.
Con người Đơng Linh có một phẩm chất đáng quý đó là hiếu học. Con
cháu của mảnh đất này từ xưa đến nay đã có nhiều người thành đạt và đóng
góp sức mình cho q hương đất nước. Nhân dân nơi đây rất trân trọng việc
15
học hành, khoa cử, với quan niệm học để hiểu biết, để hiểu đạo lý làm người
và học để thoát nghèo, nên nhiều gia đình dù nghèo khó đến mấy cũng cố
gắng cho con ăn học. Vì vậy, những người có học vấn, đỗ đạt ở Đơng Linh
khơng phải chỉ xuất thân trong gia đình giàu có mà cả ở những gia đình nơng
dân nghèo như: Gia đình ơng Mẫn, nhà nghèo quanh năm đóng gạch nhưng
vẫn ni hai con học đại học; Gia đình cơ Huấn chỉ có một mình cơ nhưng cơ
cũng cố gắng làm mọi cơng việc dù nặng nhọc đến mấy để nuôi hai con học
đại học, cao đẳng... Truyền thống hiếu học đó vẫn được người dân Đơng Linh
nối tiếp đến tận hơm nay. Đó là một nét đẹp đã trở thành động lực cho các thế
hệ sau phấn đấu học tập, đỗ đạt để trở thành người có ích cho xã hội và đóng
góp sức mình xây dựng quê hương đất nước.
Con người làng Đông Linh không chỉ dũng cảm trong lao động sản
xuất mà còn rất anh dũng trong việc đấu tranh để chống các thế lực áp bức,
bóc lột. Trong lịch sử, Đông Linh là một địa bàn quan trọng được các lực
lượng khởi nghĩa sử dụng để xây dựng căn cứ và người dân Đơng Linh đã
tích cực tham gia đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của chính mình. Trong q
trình đấu tranh ấy, con người Đơng Linh đã tự hun đúc cho mình những phẩm
chất cao quý: cần cù, sáng tạo trong lao động, dũng cảm kiên cường trong
chiến đấu và sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn. Truyền thống ấy mãi mãi là di sản
quý báu mà cha ông để lại trong quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương, đất
nước của người dân Đông Linh.
1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa
1.2.1. Q trình hình thành làng Đông Linh
Làng Đông Linh, dân gian quen gọi là làng Nghìn nằm trên lưu vực
sơng Hồng và sơng Thái Bình. Theo các cụ cao tuổi trong làng kể lại và nội
dung ghi trong bia “Cư nhân đình bi ký” thì: hơn một ngàn năm trước vào thế
kỷ thứ VIII Đơng Linh cịn là một vùng đầm hồ, nước ngập mênh mông, chỉ
16
có vài gị cao nhơ lên khỏi mặt nước… khắp nơi cỏ cây lau sậy um tùm, có
nhiều ngịi lạch khe nước chằng chịt. Những người đầu tiên đến vùng đất này,
một số sống trên các gò cao, khai phá đầm cạn cấy lúa, một số sống ở sông,
hồ trên các thuyền mủng bắt tôm, bắt cá làm khô mắm để bán [6, tr.7].
Khoảng hơn 250 năm sau (cuối thế kỷ VIII - thế kỷ XI) số người đến ở
có hơn chục nhà, vài chục người, sau số người đến đông dần, họ lập thành làng
gọi nôm na là làng Nghìn, cái tên ấy đã gắn bó với dân làng hơn một nghìn
năm nay. Làng Nghìn là nơi đón tiếp các thuyền buôn từ Đế Đô, Kinh kỳ, Phố
Hiến xuôi về các bến Địa Đầu, Đài Thần, Bến Đó để trao đổi hàng hóa.
Thời Lý, đầu thế kỷ XII, làng Nghìn thuộc xã Địa Linh. Một vị quan họ
Phạm người huyện Gia Lâm đạo Kinh Bắc về lập trang Địa Linh, đã có cơng
giáo hóa cho dân làng Nghìn chuyển từ nghề đánh cá, bắt cá, lấy củi sang cấy
lúa trồng khoai, ngô, lạc, đậu, dưa, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải lụa. Sang thế
kỷ XIII làng Nghìn có đình Trạm, Linh Ứng tự (chùa Nghìn), có Giảng võ
đường, có Văn học đường (sau là văn chỉ), lúc này làng Nghìn đã có 4 họ lớn.
Đến thời Trần, làng Nghìn là làng La Ngạn và đã có 8 họ lớn. Để ghi nhớ
công ơn của vị quan họ Phạm người dân Đông Linh đã phong cho họ Phạm là
một trong “ bát thị tính tiên tổ” của làng.
Thời Lê, thơn La Ngạn đổi thành xã Đông Địa Linh thuộc tổng Địa
Linh, văn bia “Cư Nhân đình” năm Vĩnh Hựu, cống sĩ Ngụy Năng Xưởng viết
“Ngô Hưng cư Địa Linh chi đông, rãi dĩ đông chi nhất tự quán ư Địa Linh chi
thượng nhi xã yên” (Nghĩa là: Làng ta ở phía đơng xã Địa Linh, bèn lấy chữ
đơng đặt trên chữ Địa Linh gọi là xã Đông Địa Linh vậy), [6, tr.8]. Thời
Nguyễn dưới triều vua Tự Đức (1868) Đông Địa Linh đổi thành Đông Linh.
Trải qua nhiều biến động thăng trầm của lịch sử tên làng Đông Linh vẫn cịn
được lưu giữ đến ngày nay.
Dấu tích làng xưa là vùng đầm hồ, gò đống còn thấy ở tên gọi các cánh
đồng chỉ có đầm và rộc: Đầm Kênh, đầm Lại, đầm Trong, đầm Cuối, cánh
17
Buồm, rộc Muội, rộc Xanh… và các gò Cái Dù, Cái Hạc, Cỗ Ngựa, Mả
Mèn… Làng Đơng Linh hiện có 594 hộ, với 2106 khẩu (2010, theo số liệu
thống kê của xã An Bài) thuộc hơn chục họ khác nhau. Nhưng tại đình làng
chỉ lập bài vị thờ Bát thị tính tiên tổ gồm các họ Phạm, Ngụy, Đàm, Hà,
Nguyễn, Vũ, Bùi, Đỗ mà xa xưa tổ tiên họ là những người mở đất lập làng.
Đông Linh nằm cạnh sông Hóa, con sơng đã chứng kiến bao chiến tích
trong lịch sử dân tộc, đặc biệt là dưới thời Trần, trong một lần Trần Hưng Đạo
cho đại binh vượt sơng Hóa tiến về Bạch Đằng lập trận địa thủy chiến chống
quân Nguyên xâm lược. Lần ấy hàng vạn tướng sĩ và dân phu chuẩn bị vượt
sơng thì trời mưa lớn, Trần Hưng Đạo cho dừng binh và cầu đảo, trời sáng
mát trở lại. Ơng phấn khởi đặt tên cho sơng Hóa là sơng Linh Giang (sơng
linh thiêng). Vì vậy trong lịch sử, Đông Linh sớm trở thành một trung tâm
giao lưu, trao đổi, buôn bán giữa xứ Đông (Hải Dương) với xứ Nam (Thái
Bình), giữa xứ Bắc với vùng biển. Các bến sơng Địa Đầu, Đài Thần ở làng có
lịch sử hàng ngàn năm. Dân làng Đơng Linh ngồi làm ruộng đã sớm biết
trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, kéo sợi dệt vải, trồng đậu, lạc, đay, khoai,
sắn… Vì vậy, từ xa xưa Đông Linh đã trở thành một vùng quê trù phú, nhân
dân sống no đủ, vui tươi.
1.2.2. Truyền thống lịch sử
Từ xa xưa, người dân Đơng Linh có truyền thống yêu nước, đánh giặc
ngoại xâm quyết tâm giữ làng, giữ nước. Ngay từ khi lập làng, người dân
Đông Linh đã phải chiến đấu chống lại các cuộc cướp phá, quấy nhiễu của
bọn thổ phỉ. Trong đêm trường Bắc thuộc, người dân Đông Linh cùng với
người dân cả nước bền bỉ đấu tranh làm thất bại chính sách đồng hóa của bọn
phong kiến phương Bắc đô hộ, nuôi dưỡng ý chí đấu tranh. Phong trào đấu
tranh chống Bắc thuộc bùng nổ mạnh mẽ vào năm 40 thế kỷ thứ nhất, khi Hai
Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa đền nợ nước trả thù nhà. Hưởng ứng lời kêu
gọi của hai Bà, người dân Đông Linh dưới sự lãnh đạo của Đào Hùng, Đào
18
Dũng, Đào Lược ở An Bệ đã đấu tranh lật đổ chính quyền đơ hộ địa phương,
sau đó kéo qn đến hợp sức với quân của Hai Bà Trưng góp phần vào thắng
lợi của hai Bà. Đến thế kỷ thứ VI, khi Lý Bôn dựng cờ khởi nghĩa, nhiều
người con Đông Linh đã đi theo lá cờ khởi nghĩa của ông để đấu tranh giành
lại độc lập cho đất nước.
Bước sang thời kỳ độc lập tự chủ, trong hai lần đấu tranh chống Tống
vào các năm 918 và 1076 đều có sự góp sức của cư dân Quỳnh Phụ, trong đó
có cư dân Đơng Linh. Trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm
lược, người dân Quỳnh Phụ trong đó có dân làng Đơng Linh đã cùng với Trần
Hưng Đạo và các tướng lĩnh lập doanh đồn ven sơng Hóa và sơng Luộc chiến
đấu chống kẻ thù xâm lược góp phần vào thắng lợi chung của cả nước tạo nên
một “hào khí Đơng A” vang dội một thời.
Phong trào chống giặc ngoại xâm của cư dân làng Đông Linh vang dội
nhất là trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Sự bóc lột, cướp
phá, cưỡng bức cư dân làm nô lệ, đốt sách vở, tàn phá chùa chiền rất dã man
của quân Minh khiến người dân rất căm phẫn. Nên ngay từ những năm 1414,
ở Đơng Linh có bảy anh em họ Phạm là Phạm Bôi, Phạm Du, Phạm Châu,
Phạm Quý, Phạm Lưu, Phạm Quỳnh, Phạm Khuê đã lập căn cứ kháng Minh.
Góp sức cho căn cứ kháng chiến này có tới 500 binh sĩ, lập thành sáu đồn
binh. Trung đồn do Phạm Bôi làm chỉ huy. Các tiểu đồn: Đường Lâu, bến Đại
Thần, bến Đó, cửa Chùa, xứ Sài do các ông Phạm Du, Phạm Châu, Phạm
Quỳnh, Phạm Lưu, Phạm Khuê trấn giữ. Cư dân Địa Linh đã đào hào, đắp
lũy, sắm khí giới phối hợp cùng nghĩa qn chiến đấu, quyết khơng đi phu, đi
lính cho giặc.
Năm 1416, tại hội thề Lũng Nhai, Lê Lợi cùng 18 chí sĩ trong đó có
Phạm Bơi đã quyết tâm khởi nghĩa diệt Minh. Phạm Bơi đã hợp qn của
mình vào với quân của nghĩa quân Lam Sơn, tham gia nhiều trận đánh quan
trọng như vây thành Nghệ An, tạo thuận lợi cho đại binh của Lê Lợi giải
19
phóng các vùng xung quanh. Năm 1424, trước sức tiến công của đại binh Lê
Lợi, quân địch phải co cụm lại ở thành Đông Quan (Hà Nội) và một số thành
nằm trên đường Hà Nội - Lạng Sơn, Phạm Bôi và Trần Lực được lệnh vây
hãm thành Khâu Ôn (Lạng Sơn). Phát hiện âm mưu của giặc vờ xin hòa để
xin viện trợ, được lệnh của Lê Lợi, Phạm Bôi đã lãnh đạo nghĩa qn của
mình hạ thành Khâu Ơn giành thắng lợi.
Tháng 9/1426 Phạm Bôi và sáu anh em họ Phạm đã kéo quân về giải
phóng huyện Đa Dực, cư dân Đông Linh đã nổi dậy hưởng ứng lật đổ chính
quyền thống trị của quân Minh ở địa phương, quân địch ở đây bị đè bẹp
nhanh chóng. Đến cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh do Liễu Thăng và Mộc
Thạch chỉ huy hùng hổ vượt biên giới Lạng Sơn vào nước ta. Phạm Bôi và
Trần Lực vừa đánh địch vừa rút lui gây cho địch nhiều tổn thất và khó khăn,
sau đó nhử Liễu Thăng vào tận địa mai phục sẵn của quân ta ở ải Chi Lăng.
Tại đây, Liễu Thăng và đội quân của y bị diệt gọn. Mộc Thạch nghe tin bỏ về
nước, Vương Thơng kinh hồng phải đầu hàng.
Cuộc kháng chiến chống Minh giành thắng lợi có sự góp sức khơng
nhỏ của nhân dân và các tướng lĩnh người Đa Dực, trong đó có cư dân làng
Địa Linh. Vua Lê Thái Tổ đã phong chức Tư mã cho Phạm Bôi, đứng thứ 27
trong số 93 công thần khai quốc, Phạm Bơi được mang dịng họ vua là Lê
Bôi. Phạm Du được phong làm Tham tán quốc sư; Phạm Châu được phong
làm Thủy trào đại đốc vận; Phạm Qúy, Phạm Quỳnh làm Trung ương thiên
trưởng thiên quan tọa. Bảy anh em họ Phạm về Địa Linh xóa bỏ chế độ điền
nô, cấp ruộng cho dân cày, lập ra các thái ấp. Sau khi đánh đuổi giặc Minh,
Tư mã Phạm Bôi được cử làm tổng quản vệ quản Tây đạo, trực tiếp chỉ huy
quân trấn Nghệ An, ông đã dẹp loạn ở phía tây Nghệ An giành thắng lợi. Vua
điều ông về làm Tổng quản vệ quản Đông Đạo.
Năm 1442, vua Lê Thái Tơng mất, triều đình rối ren. Thái tử Bang Cơ
cùng mẹ là Nguyễn Thị Anh được Phạm Bơi, Nguyễn Xí… bảo vệ đưa về ẩn
20
náu ở Neo (Đồng Tiến, Quỳnh Phụ). Phạm Bôi và các tướng lĩnh lập lại trật tự
triều đình, đưa Bang Cơ về làm vua lấy hiệu là Lê Nhân Tông (1443-1459).
Vua Lê Nhân Tông phong cho Phạm Bôi là “Nhập nội kiểm hiệu Thái Bảo”.
Năm 1444, Thái bảo Phạm Bôi và Tổng quản Lê Khá đem quân đến Châu Hóa
đánh bại giặc Chiêm Thành. Năm 1459, vua Nhân Tông bị sát hại, Phạm Bôi
và sáu anh em họ Phạm về quê Địa Linh tập hợp 800 quân sĩ kéo về Thăng
Long cùng các tướng khác lập lại trật tự triều đình. Các tướng Phạm Quý,
Phạm Quỳnh, Phạm Khuê và con trai Phạm Bôi là Phạm Dư đã chống trả bọn
phản nghịch và bị tử trận. Sau khi bọn phản nghịch bị đè bẹp, hồng tử Hạo
được suy tơn lên làm vua lấy niên hiệu là Lê Thánh Tông (1460 - 1497). Lê
Thánh Tông đã ban chức tước cho Phạm Du là Thái Bảo, Phạm Châu là Tả bộc
xạ, Phạm Lưu là Đô đài đại phu. Bốn ông Phạm Quý, Phạm Quỳnh, Phạm
Khuê, Phạm Dư bị tử trận được truy phong và cấp ruộng đất thế nghiệp.
Đến tháng 9/1470, vua nước Chiêm Thành đánh úp Châu Hóa, sát hại
dân thường dã man. Vua Lê Thánh Tông giao cho Phạm Bôi giữ chức vụ “Cử
binh tiền phong”, đôn đốc, kiểm tra quân tiên phong; Phạm Châu làm Thống
đốc thủy bộ đại tướng quân; Phạm Lưu làm Điều binh lương vũ lộ. Tất cả
cùng hợp sức đánh Chiêm Thành giành thắng lợi. Để ghi nhớ công lao của
các ông, nhân dân Địa Linh đã lập đình thờ các ơng và tơn vinh Phạm Bơi là
Thành Hồng làng.
Sau những chiến thắng lẫy lừng đánh đuổi giặc Minh, đến đầu thế kỷ
XVI, triều Lê suy yếu, vua Lê sa đọa, triều đình rối ren, cục diện Nam - Bắc
triều, Trịnh - Nguyễn phân tranh. Không bằng lịng với sự suy thối của chế
độ, nhiều nho sĩ ở Đông Linh đỗ đạt không chịu ra làm quan hoặc làm quan
được một thời gian thì xin từ quan về ở ẩn, sống cuộc sống thanh bạch, dạy
học bốc thuốc cứu dân.
Khi đất nước bị chia cắt, cuộc chiến giữa đàng Trong với đàng Ngoài
khiến cho dân chúng lầm than khổ cực. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân
21
đã nổ ra chống lại sự thối nát của chính quyền Lê - Trịnh, trong đó tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đã lôi kéo được đông đảo người dân
Đông Linh tham gia. Năm 1749, Nguyễn Hữu Cầu đã sát nhập với quân của
Bùi Đá kéo quân về lập doanh đồn ở làng La Ngạn, được sự ủng hộ của nhân
dân làng Nghìn và các làng xung quanh Nguyễn Hữu Cầu đã lãnh đạo nghĩa
quân đánh úp đồn binh của chúa Trịnh ở Quỳnh Côi, tấn công vào Ngự Thiên
nơi có Hồng Ngũ Phúc là tướng của chúa Trịnh, thống lĩnh kỳ binh ở đạo
Hải Dương. Hoàng Ngũ Phúc đem quân vây đánh căn cứ La Ngạn, tàn sát và
đốt phá rất dã man gây nên sự căm phẫn trong lòng dân chúng. Sự thối nát
của triều đình vua Lê chúa Trịnh đã khiến cho cuộc sống của người dân Đơng
Linh nói riêng và nhân dân cả nước nói chung vơ cùng cực khổ, họ sẵn sàng
đứng lên đấu tranh chống lại sự bất cơng khi có cơ hội.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, cùng với nhân
dân cả nước, người dân Đông Linh đã đấu tranh chống Pháp xâm lược.
Nguyễn Phong Loan cùng nhiều trai tráng trong làng đã gia nhập nghĩa quân
của Tạ Quang Hiện, đào hào đắp lũy, lập các đội dũng binh, sắm sửa vũ khí
chống giặc. Nguyễn Phong Loan được phong làm chánh hiệp quản chỉ huy
các đội dũng binh, phong trào chống Pháp xâm lược diễn ra sơi nổi ở Đơng
Linh góp phần vào phong trào kháng Pháp trong cả nước.
Bước sang đầu thế kỷ XX, các khuynh hướng cứu nước mới được
truyền vào nước ta, các sĩ phu u nước ở Đơng Linh đã sớm đón nhận các
khuynh hướng ấy. Đặc biệt Đông Linh tự hào là một trong hai chi bộ cộng sản
đầu tiên của huyện Quỳnh Phụ. Đầu tháng 5/1930 chi bộ cộng sản Đông Linh
được thành lập với ba đảng viên: Nguyễn Duy Tâng, Nguyễn Văn Đang, Vũ
Nhượng do đồng chí Nguyễn Duy Tâng làm bí thư chi bộ. Dưới sự lãnh đạo
của chi bộ cộng sản Đông Linh, nhân dân Đông Linh đã một lịng tin theo
Đảng, góp sức to lớn vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm
lược. Nhiều người con Đông Linh đã chiến đấu hi sinh hoặc để lại một phần
22
xương máu của mình trên chiến trường vì nền độc lập tự do của đất nước.
Đông Linh từng là hậu phương lớn trong các cuộc kháng chiến chống phong
kiến phương Bắc đến đây vẫn phát huy được khả năng ấy, là địa phương ln
hồn thành tốt vai trị hậu phương của mình “ thóc khơng thiếu một cân, qn
khơng thiếu một người”. Nhân dân Đông Linh đã cùng với nhân dân cả nước
làm nên những thắng lợi to lớn, giành lại độc lập tự do cho tổ quốc.
Với truyền thống yêu nước ấy, hiện nay Đông Linh đang cùng cả
nước vững bước trên con đường cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
mỗi con người nơi đây đều có ý thức xây dựng quê hương mình ngày càng
giàu đẹp hơn.
1.2.3. Truyền thống văn hóa
Trải qua hơn ngàn năm xây dựng, phát triển, Đơng Linh có truyền
thống văn hóa sâu đậm. Cũng giống như những vùng quê khác trên quê lúa
Thái Bình, ở Đơng Linh cũng hội tụ nhiều nét đẹp văn hóa, điều này được
thể hiện trong sinh hoạt văn hóa thường ngày và trong đời sống tâm linh của
người dân nơi đây. Đông Linh tự hào là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, vùng
đất thiêng này đã sinh ra nhiều người hiền tài, có nhiều di tích, danh thắng
nổi tiếng mà người xưa đã từng ca ngợi khắc chữ, sơn son thiếp vàng treo ở
đình làng:
“Địa linh nhân kiệt kim nhi hậu
Văn vật thanh danh cổ tự hồn”
Đình Đơng Linh đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa
quốc gia (năm 1991). Đình gồm ba tịa, trong cùng là tịa thanh Miếu (cung
cấm) có một phần và bài vị thờ Phạm Bơi. Tịa giữa thờ thất vị Thành hồng.
Phía trước tịa giữa ở sân là hồ vọng nguyệt, hai bên hồ là hai tịa giải vũ.
Ngồi cùng là tòa đại bái 5 gian rộng rãi nơi bái vọng, nơi họp làng. Bên phải
đình là một hồ nước rộng, hai bên sân là hai hàng bia đồng thời là lầu tướng
của sân cờ, bên phải sân vẽ một bàn cờ để dân làng tổ chức đấu cờ trong các
23
ngày làng vào hội. Trong đình làng cịn rất nhiều đồ thờ, các bức đại tự, câu
đối từ thời Lê. Các câu đối, đại tự đều có tính giáo dục sâu sắc.
Trong đình thờ Thành Hồng làng là Phạm Bơi - Công thần khai quốc
thời Lê. Phạm Bôi là một trong 18 người tham gia hội thề Lũng Nhai (năm
1416). Trong mười năm nếm mật nằm gai cùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam
Sơn, ông được tham gia nhiều trận đánh góp phần vào thắng lợi chung của
cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Khi Lê Lợi lên ngôi hồng đế
đã ban cho Phạm Bơi tước huyện hầu và được ban quốc tính là Lê Bơi. Ơng
mất tại q nhà. Sau khi ông mất, dân làng Đông Linh đã tôn Phạm Bôi và
các nghĩa sĩ đồng thời cũng là anh em của ông là Phạm Du, Phạm Châu,
Phạm Lưu, Phạm Quỳnh, Phạm Qúy, Phạm Khuê làm Thành Hoàng làng. Tại
đình làng cịn có câu đối:
“Thiên cổ Lam Sơn lưu vĩ tích
Ức niên Đơng Địa lẫm linh danh”
(Nghĩa là: Mn thuở chiến cơng của các ơng cịn gắn mãi với Lam Sơn
Ngàn vạn năm tiếng thơm ấy vẫn để lại đất Đông Linh).
Hàng năm, cứ vào các ngày 14, 15, 16 tháng hai âm lịch, dân làng lại tổ
chức hội làng để tưởng nhớ tới công lao của các ông. Hội làng tổ chức vào
tháng hai đây là lúc nông nhàn trong lao động sản xuất nên lễ hội làng đã
cuốn hút được sự tham gia đông đảo của cộng đồng dân cư trong và ngoài
làng, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của người dân Đông Linh.
Trong hội cùng với việc tiến hành các nghi thức tế lễ thường tổ chức thêm
nhiều hình thức đua tài và nhiều trò chơi, trò diễn dân gian như: đánh cờ
người, bắt vịt dưới ao, chọi gà… tạo nên một khơng khí vừa trang nghiêm,
vừa nhộn nhịp, sôi động. Lễ hội đã thể hiện ý thức cộng đồng, cộng cảm, giao
lưu của người dân làng Đơng Linh. Hội làng cịn là nơi để cư dân hưởng thụ
văn hóa dân gian trong đó hát chèo là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu
trong mỗi dịp hội làng:
24
“Chẳng thèm ăn chả ăn nem
Thèm mo cơm tẻ thèm xem hát chèo”
Và mảnh đất Thái Bình cũng là cái nôi của nghệ thuật chèo xứ Bắc:
“Ăn no rồi lại nằm kho
Nghe tiếng trống chèo bế bụng đi xem”.
Ngồi tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng thì đạo thờ cúng tổ tiên, ơng
bà cha mẹ là tín ngưỡng lâu đời nhất và bền vững nhất của cư dân nơi đây.
Nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên, các ngày giỗ, ngày rằm, mùng một hàng
tháng, con cháu đều có nén hương dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên để tưởng
nhớ những người đã khuất. Đây là nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người
Đơng Linh nói riêng và của người dân Việt Nam nói chung.
Đơng Linh khơng chỉ là mảnh đất “địa linh nhân kiệt” mà từ lâu đã nổi
tiếng với nhiều cảnh đẹp. Làng có đình, chùa, miếu, văn chỉ hàng huyện.
Những đền miếu ấy đều là những đồn lũy trong cuộc kháng chiến chống quân
Minh đầu thế kỷ XV, sau dân lập miếu thờ các nghĩa sĩ. Các đền miếu thờ này
đến nay hầu như khơng cịn nhưng chùa và đình làng thì vẫn cịn. Chùa Đơng
Linh có tên là “Linh ứng Tự” tương truyền được xây dựng vào thời vua Lý
Huệ Tông (1211 - 1224) và đã được trùng tu nhiều lần.
Thời Lý, Trần có hiện tượng “tam giáo đồng nguyên” (Phật giáo, Đạo
giáo, Nho giáo) trong đó Phật giáo phát triển rực rỡ nhất. Làng Đơng Linh
cũng khơng là một ngoại lệ. Dấu tích cịn lưu lại cho tới nay là ngơi chùa
Nghìn. Trong cuộc sống thường ngày, một số người dân vẫn có tục ăn chay
hoặc đi chùa thắp hương vào các ngày rằm, mùng một và các ngày lễ tết. Điều
đó chứng tỏ, Phật giáo đã ăn sâu, bén rễ vào tiềm thức và đời sống tinh thần
của người dân Đông Linh, gắn bó mật thiết với hội làng, với các hoạt động tín
ngưỡng tâm linh khác.
Ở Đơng Linh, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng tơn giáo nhiều
khi đã gắn liền, hịa nhập trong tâm linh của khơng ít người. Họ có thể vừa
25