BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYÊN THỊ THU HIÊN
GOP PHẪN TÌM HIÊU TẤC DỤNG
KHONG MONG MUON CUA MỌT so CÂY THUỔC CÓ THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CHÍNH LÀ SAPONIN VÀ ANTHRANOID
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ
Người hướng dẩn:
PGS.TS. Phung Hòa Binh Nơi thực hiện:
Bộ môn Dược cổ truyển
HÀ NỘI - 201
MỤC LỤC
0LỞI CẢM ƠN
Trước tiên, tói xin bày tó lỏng hiếí ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng
Hòa Bình, người thầy đà luôn quan tâm, giúp đở, hướng dan và động
viển ỉổi trưng suôt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Xỉn chần thành câm ơn các thầy, cồ và các anh chị kỹ thuật viên
Bộ mân Dược học Cỡ truy?ển đà giúp đỡ và lạo điều kiện cho tôi irong
qưá trình nghiến cưu, thực hiên để tẳi.
Xin chân (hành cảm ơn các cản bộ phòng đào tạo, các bộ mủn,
phòng ban khác của trường Đại học Dược Hả Nội.
Cuôi củng xin gửi lời câm ơn ỉởì gia đình và bạn be, những người
đã luôn luôn động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thảnh
khoả luận này.
ỉlà Nội, ngày ỉ 7 tháng 5 nõm 2010 Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC
VIÉT TẮT
CCD
DD-TT
G
LDS0
PNCT
THA
TKTW
tt
TTY
YHCT
ADR(Adverse drug reaction)
GAS(Ginseng abuse syndrome)
WHO(world health organization)
chông chì định dạ dày
tả tràng glucose
lethal dose 50%
phụ nữ cá thai
tăng huyểt áp
thần kinh trung ương
thê trụng
thuôc thiêt vêu
y học cồ truyền
phản ứng bất lợi cùa thuốc
KÝ HIỆU, CÁC CHỮ
hội chứng lạm dựng nhân sâm
tô cliủc y tẽ thẻ giớ
DANH MỤC CÁC BẢNG
i
S
ô
1T
2
3
4
Ký Nội dung
hiệu
Trang
Bàng Cây thuốc có thành phần hóa học chính là
6
1.1
saponĩn
ũàng Cây thuổe có thành phần hóa học chính là
6
1.2
anthranoid
Bàng
47
Bảng tóm tẵt sơ lược tác dụng không
3.1
mong muôn của một số cây thuốc
Bảng
48
Bảnq tóm tát cảnh báo và chòng chì định
3.2
cùa một sô cây thuốc
ĐẬT VÁN ĐÈ
Việc SŨ dụng càv cô có nguồn gốc thiên nhiên dã có từ rất lâu trên
thế giới. Ngoài việc sử dụng trong đời sống hàng ngày, cây cỏ còn dược
sử dụng để trị bệnh. Dồng thời với tác dụng có lợi Là những tác dụng
bâl lụi cho Cun người như gây rôi loạn chức năng cơ thể, gây độc và có
thể gây tủ vong. Thông tin về tác dụng bất lợi dã được ghi trong y vãn
cổ, nhím« chù yếu lả độc tính cap nhu ô đâu, mã tiên... hoặc kích ứng
như bản hạ, nam tinh...
HỈện nay, trển thề gỉơi việc sư dụng cầy cổ thành nhưng chê phầm
(ihuốc, thực phẩm chức năng) phục vụ đời sống con người ngáy càng
gia tâng. Thông thường các nhà sản xuấí quan tâm nhiều den tác dụng có
ỉợi (trị bệnh, điều hòa cơ thể) mà ít quan tâm đển tác dụng bắt lợi cho
con người, Đẻ sử dụng cho cộng đồng một cách an toàn vả hiệu quả, các
nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia trén thế eiới đà nghiên cứu tác dụng bal
lợi nhầm khuyến cáo mộl số thỏng tin cần cành giác đoi vữi nhà sản
xuất và người tiêu dùng.
Thực tể ở Việt Nam, trong hai thập niêtt. gần đầy, khoảng 400 chế
phẩm thuốc và hàng trâm thực phẩm chức năng có nguồn gốc cây cỏ
DANH MỤC CÁC BẢNG
xuất hiện trên thị
trường, Tu liệu mang lính hệ
Ihong về an toàn của thuốc cày cò còn quá ít và rời rạc nên các chề
phẩm còn thiếu thông tĩn về tác dụng bất lợi. Điều đó tiềm ẩn nhiều
nguy cơ cho người bệnh.
Vỉ vậy, chủng tối thực hiện đề tài “Gồp phần tìm hiểu tác dụng
không mong mưồn cùa một số cây thuốc có íhầnh phần hòa học chính lằ
saponin và anthranoid” nham mục đích:
1.
Thu thập các thông tin về tác (lụng bấÉ lợi của mộl số cây thuổc
cú L’hiÍH thành phin chính là saponin và anthranoiđ.
6
6
Hệ thống hóa các thông ỈỈD để tra cứu sử dụng một cách dễ
dàng.CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN
1.1. Tác dụng không mong muổn cùa íhuổe ì. ĩ.
I.Định nghĩa
Theo định Rghĩii của WHO, thuốc là săn phảm dược phẩm, được
sừ đụng trong hoặc trẽn cơ thể con người dể phòng bính, chản đoan
hay chữa bệnh, hoặc làm tháy dổi một chức năng sinh lý. Khi vàọ cơ
nhể, một thuôc có thể gây ra nhiẻu tác dụng nhung 1 hường chỉ cỏ một
vải tác dụng được dÙTig với mục đích đieu trị và được gọi là tác dụng
chính, tác dụng có lợi. Phần ]ón các tác dụng khác dược gọi là tác
dụng khổng mong muon, tấc dụne phụ hoặc phấn ửng bầt iựj cua
ihuơc [118].
Theo định Iighĩa của Tổ chức Y lể Thế giới (2002), phả» ứng bất
lựi của thuốc (Adverse drug reaction - ADR) là một phàn ửng độc hại,
không dược dịnh trước và xuât hiện ữ liêu thường dùng cho người đé
phòng bệnh, chân đoán, chừa bệnh hoặc làm thay đồi một chức nâng
sinh lý 1118].
Như vậy ADR là ten gọi chung cho mọi tác đụng không mong
muốn xảy ra khi dùng thuốc dúng liều. Định nghĩa này khóna bao gồm
những phản úng do dùng sai thuổc, dùng sai liều, dùm» liều cao có
chù định hoặc vỏ tình. Nguy cơ xuất hiện ADR là hậu quà không thể
tránh khói khi dùng thuốc. 1'rong những ihập ky vừa qua, nliícu
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do thuốc là một vấn dề
y tế lởn cần được sự quan tâm của cà cộng đồng.
/. ỉ,2. Các quan điểm về tác đụng không mong
muốn Ấ.Ỉ.2. L Theo V học hiện đụi
Phàn ứng bat lựi của ihuoc ADR (iưự-c chia làm 2 loại là;
> Phản ứne dạng A:
7
7
+ Là các phản ửnẹ. có thề tiên lượng dược
+ Có liên quan đến dặc tính dirục lý cùa thuốc: là tóc dụng dược lý
quá mức hoặc là biéu hiện cùa tác dụng dược lý ờ một vị trí khác.
+ Thường phụ thuộc vào liêu dùng.
> Phản ứng dạng Í3;
+ Thường khóne tiên lượng được
+• Không liên quan đén lác dụng dược lý đã bict cũa thuốc.
+ Không phụ thuộc rõ ràng vào liều dùng.
+ Thường có liên quan tới các yếu tơ di truyền hoặc miễn dịch, dị
ứng, u bướu, các yếu tố gây quái thai.
Có nhiều trường hợp tai biến phát sinh trung quá irình diều trị mà
nguyên nhản chua được xác định. Nguyên nhân Irony trường hựp này
không chi do thuôc gây ra mã có thể do các yếu tổ khác nhu sự tiẻn
tríen nặng fhệm cùa bệnh hoặc do một bệnh khảc phát sinh. Nhữns
trường hợp như vậy gọi là biện cố bất lợi của thuốc (adverse drug
experience / ad verse drug event - ÀBE).
Rên cạnh các phản ứng hất lợi ADR, các vẩn đề liên quan đến an
toàn trong dùng thuốc còn bao gồm că ]ạm dụng thuốc, sử dụng sai,
quá liều, ngộ độc, thất bại điều trị và chat lưựnũ; thuốc [118]. ỉ. 1.2.2.
Theo y học cổ truyền
Tác dụng không mong muốn của thuốc xảy ra khi dùng các vj thuốc
cỗ tính dộc, tính kích ứnn, hoặc kết hợp với thuốc khác gây tăng độc
tính [2].
LI.3. Một sổ nguyên nhân gãy tác dụng khôtig mong muon của cây
thuoc và thuốc cố truvền [2],
+ Thành phẩn hóa học trong cây gây tác dụng không mong muốn Ví
dụ nhỏm cây thuốc chứa saponin thườne eây kích ứng niêm mạc, hăt
hơi, dỏ mat, liều cao gảy nôn mửa, đi lỏiig,
8
8
+ Chể biến
Che biển thuốc cổ truyền nhàm mục đích thay đổi tỉnh vị, tăng tác
đụng cùa thuốc và giảm hcrt dộc tính, tác dụng bất lợi . Ví dụ mã tiền
cci dộc linh mạnh do strychnin cần rán VỚỄ dầu thực vật để giảm độc
tính. Neu quá trìiih chế biến khôĩiE, tốt, độc tính của thuốc chưa được
loại trir khi dùng có thể gâv ra tác dụn^ cỏ hại. Nhiều vị rtluốc dẻ
M,âỵ ngộ dộc, nôn mua nêu bão chê không kỹ như bủn hạ thê, phụ. lữ
^hê + Tương t ác
Hai vị thuốc gọi là Lươna phản vứi nhau khi dùng phổi hụp chúng gay
tăng độc tính cho cơ thể. Ví dụ khi dùng phoi hợp te tân với Lê lô sẽ
Q,ây mù mát cho no,irời bệnh.
Tiren g tác giữa cầy tố và thuốc lân dược: Klii dùng trạch tả cùng
với nhùng loại thuốc lựĩ tiếu tây y khác Iihư Spironolacton có thể
dẫn tới tăng kali huyết.
+ Yeu to khác:
Thuốc cổ truvèn có hóa chất bào vệ thực vật từ đất, nược bị ỏ nhiễm
chứa Hg, As eũne. gâv dộc tính khi dùng. Dùng quả liều, trong thời
gian dài uó thê gây những ton hại cho cơ thể- Vi dụ mộc thông là vị
thuốc lợi tiểu, dũng với liều cao kéo dài có the gây nên suy thận.
1.2. Việc nghiên cứu dộc tính và tãc dụng khống mong muốn cùa
cáy thuốc
Ị.2, ỉ. Treiï ĩ f t ế g'iiri
Việc SŨ dụng thuốc cô nguồn gổc tự nhiên ngày càng trò nên pho
biến trẽn thẻ giới, Các nhà khoa học ỡ nhiều quốc gia dã tập trung vào
nghiên cứu các vấn de liên quan đén an toàn của Ihuốc Lháo dirực như
dộc Linh, cáu tác dụng phụ có hại Lrẽn dộng vật vá người. Độc tính
thường được nghiên cứu ờ các trường hợp đốc cấp tính, bán triàmg
diễn, trường diễn, bất thường [117J Các chủ ý khuyên cáo và chống thỉ
định, phản ứng có hại dã được nghiên cứu, thống kẽ khá hệ thống. Các
phản ứng có hại chủ yếu được ntĩhicn cửu trên cảc đỗi tượng dặc hiệt
9
9
như phụ nữ có thai, cho con bú, trỏ em, người già và trên các tạng phủ
cùa cơ thổ như gan, thận, tim, phoi, dạ đày... trên các rối loạn chức
nănẹ nihư trên chuyển hóa. máu, dị ứng, da...Dạc biệt các phản ứng có
hạỉ liên quan đèn ung thư, đội biẽn.
1.2.1.
ở Việt Nam
Việc sản xuất và sử dụne, thuốc cổ truvển ờ Việt Nam là rất phổ
bien nhưng việc nghiên cứu và thong kẻ vể an toàn cây thuốc cỏn rời
rạc chưa hệ thong, dẫn tới nguy cư liềm
cho người dùng, ảnh hường lởn đển sức khỏe con neười. YHCT đề cập
đến độc cấp tỉnh, vị thuốc gây kích ứng mà chưa có khái niệm độc
trường diễn, bán truờng điền. V] vậy, càn bước đầu hệ thống lạã các
thông ÚIỈ về an luán, độc lính, tác tiling có hại của các CÛV ihuồc.
1.3. Cây thuốc có thành phần hóa học chinh là saponin, anthranoid
[1], [4]
Theo phân loại của các nhà dược liệu học [1].
- Thuộc danh mục TTY cùa Bộ Y tế năm 2005 và thườne dược sử
dụng
-
1.3.1.
Cây thuếc cỗ thành pỉtàn hớa học chính là sapa nin
Saponin còn gọi là saponọsid, là mội nhóm glycosiđ lớn, gặp rộng
rãi trong thực vật, động vậl. Saponin có một số tính chất đặc biệt; [1]
-Tạo bọt nhiêu khi lắc với nước, tác dụng nhù hỏa, tẩy sạch, giảm sức
căng bé mặt
- Làm vờ hồng cầu ngay ờ nồng độ rất loãng.
- Độc với cá vì saponin làm tăne tính thấm biểu mô đường hò hấp. làm
mất các chất điộn giàì cằn thiổt; có tảc dụng diệt các loài thản mềm
như giun, sản, ốc sên.
- Kích ứng niêm mạc gây hẳt hơi, đõ mắt, có tảc dụng long đờin, lợi
10
10
tiểu; liều cao
gấỹ ñon mửa, đi lổng.
- Theo cấu trúc hỏa học phân làm 2 loại: saponin triterpenoidi, saponin
steroid,
Danh sách một sổ cây thuốc có thành phần hóa học chính là saponin
dược trinh bày ở bảng 1.1.
Lĩ.2. Cấy tkuẳc có thành phần Itỏa học chinh ỉà anthranoìd [ 1 ], [4].
Anthranôid lả các dẫn xuất anthron, dihydroanthrnol,
aíithfaquinon, các dimmer cùa chúng ờ dạng tự do hoặc dạng
glycosid.
Các dẫn chát anthranoid, chù yếu là cảc ịi-glucosid dễ hòa tan
trong nước, không bị hâp thu cũng như bị thủy phần ở một non. Khi
đến ruột già, dưới tác dụng cùa (i-glucosidase của hệ ví khuẩn ờ ruột
thì các glycosid bị thủv phân và các dẫn châl anlhraquinon bị khử tạo
thành dạng anlhron và anthranoi lả các dạng có lác dụng tẩy xổ. Dạng
gcnin bị hấp thu ở ruột non nên không có tác dụng.
Do tác dune? làm tăng nhu động ruột nên với liêu nhỏ các dần
chât anthranoid giúp cho sự tiêu hóa dễ dàng, liều vừa nhuận, liều cao
gâv xả. Vì còn có tác dung lẻn cơ trim của bàng quang và tử cung nén
dùng phài Ihận trọng với người có thai, viêm bàng quang và tử cung,
Bài tict qua sừa nên cần chủ ý với các bà mẹ cho con bú, bài tiết qua
nưởc liểu nên nước tiểu có thể có màu hồng [1].
Danh sách một sổ cây lhuổc có thành phần
S hỏaTên
học chính
Việtlà Tên khoa học
anthranoid đirựe irình bày ỡ bảng ] .2.Bảng
T 1.1.Nam
Cây thuốc có thànli
phần hóa hợc chínli là saponiĩi
T1 Bô kêl
Gleđilschia australis Hemsì.
2 Cam tháo
Glycyrrhiza ưralensỉs Ficher
3 Cốt cánh
Platycodon grandiflorum (Jacq,)
A. DC
4 Đáng sâm
Codonopsis piỉosida (Franch.)
Nannf
Saponin
5 Ngưu tât
Achvranthes bidentata Blume.,
11
11
iri terpenoid
Saponin
steroid
STT
1
2
3
4
5
6
6
7
Nhân sâm
Rau má
Panax gins ling C-.A. Mey
Cenreỉla asiatica Urb
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
Tam Lhât
Táo nhân
Viễn chi
Dứa mỹ
Mạch môn
Mía dở
Thicn môn
Thổ phục
linh
Tỳ giải
Uy
linh
tiên
Panax nnlagingseng(Burk.) F.H.
Chen
Ziziphus mauntiana Lamk
Polygaia sĩbrica L
Agave americana £,
Opỉùopogon japonicus (L.fJ Ker.
Gawl
Costus speciosus Smith
Asparagus
cochmchinensis
(Lour.) Merr
Smilax glabra Roxb
Dioscorea spp
Clematis sinensis Osbeck.
Bâng 1.2. Cầy thuồe có (Hành phần hóa họe chính là äHthFäBöid
Ten Việt Nam
Tên khoa học
t)ại hoàng
Rheum paỉmatum L
Hà Ihủ ô dỏ
Füüupîa multiflora Thunh.
K-hiên ngưu
ipvmveu herdaracea Jaçq.
Lô hội
Aloe vera L.
Nhàu
Morìnda ci tri folia L.
Thùo quyêt minh
Cassia tora L.
12
CHƯƠNG 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÒNG HỢP
THÔNG TIN
Đối tượng nghiên cửu
2.1.
Những câv Lhuốc
^ Có thành phần hóa hục chính là saponin và aLithranoid {theo
phân loại cùa các nhà dược liệu)
+ Thuộc danh mục thuổc thiết vếu hoặc thường được sử dụng trong y
học.
Danh mục thuốc thict yếu lần thử V theo quyết định của Bộ
Y tể sá 17'2005/QĐ- BYT ngây 01 tháng 7 năm 2005.
=# Nghiền cứu 23 cầy thuốc (Bẳng 1.1, Mng 1.2), Hâi cầy thuèc (nhầli, lê hối)
thườne dirợc sử dụng, 23 cây thuốc còn lại thuộc đanh mục TTY.
2.2. Nội dung thu thập thong tin
Tên khoa học
tìộc tính
- Bộ phận dùng
-Chú ý và tác dụng cỏ hại
- Thành phần hỏa học chỉnh
Tương tấc thuốc
- Độ an toàn
Chống chì định
Độ an toàn cua cây thuốc, vị thuốc (heo AIIPA (American
Herbal Products Association - Hiệp hội sàn phẩm thào dược Mỹ)
dược chia làm 4 nhóm:
Nhóm ỉ: sử dụng an toàn khi đủna;
thịch hợp Nhóm 2: sù dụng hạn chế
(trừ khi được kê đơn)
- Nhóm 2a: chí SỪ dung đường bên ngoài. - Nhóm 2b: không dùngkhi
mang
thai
- Nhõm 2c: không dũng trong thời kỳ cho * Nhóm 2d:CCDtrong vãi
trường hợp
con bu
khac
Nhóm 3: sử dụng dưới sự giám sát của chuyên gia
-
13
Nhóm 4: khône. dủ dữ liệu dế phân loại
2.3. Phương pháp nghiên cửu
Thu thập thônp tin
- Xử lý thõng tín
+ Lập cơ sờ dữ liệu
+ Xử lý đữ liệu theo phương pháp thống kê thông thường
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ
-
Thông tin về tác «lụng không mong muốn của một số câv thuốc
cỏ thành phẩn hỏa hục chính Lù saponin
3.1.
ĩ. Thông tín về tác dụng không ttiớng muẳtt của một số cây thuốc
có thành phần hóa học chỉnh tà saponin tritcrpenoid
3.1.
BỒ KẾT
• Tên khoa học Gleditschia ausỉraỉis Hernsỉ., họ Đậu
(Fabạcẹaè),
• Bộ phận dùng: quả, hạt, gai
• TÌiầnĩi phần hoa học chính: saponỉti triterpenoid, flavonosd
[5], [6]
•
Độc tính
+ Cấp tinh:
LD50 của nưỏc sác là 3,7g/kg ư chuột
LD<;0 cùa tricanthine từ lá Jà 35mg/kg ĩt chuột [120]
LDỊso cùa saponiti từ dịch chiết cồn là iOSJmg/ltg chuột đường
uống
+ Triùmg diễn: dùng kéo dài giiy kích img niêm mạc dạ dày gây
nõn mừa, chảy nước mũi [120],
+ Quá liều: tổn hại niêm mạc tiêu hóa gây tiêu chảy, nôn mửa, ngộ
dộc toàn thán (đau dầu, chóng mặt, rét run, hôn mê, co giật, liệt hồ
hấp, từ vong) [] 5],
14
+ Trên dộng vật dịch chiết cồn của quà sau khi loại tanin cỏ độc
khá cao, giảm cân, thay đổi loạn dưỡng ở ganT lá lách [101],
• Chu V và tác dụng có hại
X
I 8 J
- Dụ dàyi kích thích cục bụ niêm mạc dạ dày gay chảy IIước
miẻng, mũi, nôn
mửa, đi ngoài. Liều lớn lỗn hại niêm mạc tiêu hóa gây ngộ độc
toàn thân, đau dầu, chóng mặt, rét run, hôn
mê,
co giật,liệt
hô
hấp,tử vong [ 15]
- Máu', gleditsapogenin gây tan huyết.Tiêm tĩnh
mạch
thỏ
với liều 4047mg'Tíg tt gắy tử vong.
• Chống chỉ định [1]
-
Phụ nữ có thai
15
15
Ngưừi ho ra máu, nôn ra máuCAM THẢO
• Tên khoa học: Giycvrrhiza ưraỉensis Fisch, Gtycyrrhiza gỉabra L.,
liọ Đậu Fabaceae.
Bộ phận dùng; rễ, thân rễ
Thành phần hóa học chính: sapponin triterpenoid (glycyrrhizin),
flavonoid (liquiritin), tinh hột [ 1 ], [5], [6]
•
Độ an toàn.
-Nhóm 2b: Không dũng trong thòi kỳ mang thai
-Nhóm 2c: Không dùng trong thời ký cho con bú
-Nhóm 2d: Không dimg trong mội so trưởng hợp: tiẻu đưimg, THA.
rối loạn chức năng gan, thiểu năng thận nặng, giảm kali máu; khống
đùng lầu đài, liều cao
•
Độc tính:
•
•
+ Trường diễn: Dùng liều lớn (> 50g/'tigày), trong thời gian dài > 6
tuần [41] gây chúng tảng aldosteron giả: mất kali, giữ natri và nước,
phù, tăng huyết áp, tâng cân, đau đầu, chóng mặt [78], [114]. Một
vài trường hợp hiếm gặp cỏ rayoglobin niệu, bệnh cơ, rối loạn tim
[114]-> Không dùnR liều cao kéo dải [78|.
+ Dùng quá liều (quá 20g ilịcli chiết/ngày; 50g rễ/ ngày) gây Läng
mineral corticoid: giảm Kali máu, rung tâm thất mạnh, THA. phù
[123].
s Ghú ỷ Yà đụng fố hại
-
Phụ nữ có thai và chữ con bủ:
+ Trẻ sinh sớm và thiểu tháng [41],
[79].
Nghiên cứu 1049 phụ nữ Phan Lan, nếu bả mẹ dùn^
nhiều
q,lycyrrhizin
(500mg /tuần hoặc nhiều him) thì sinh sớm với sổ luợng
đáng kể
16
16
không ảnh hường den cân nặngtrò và huyểt ápngười mẹ[79].
Nghicn cứu
95 phự nữ khác khi dùng Iirợníí lớn glycyrrhi/intâng gấp
đỏi
nguy cơ thiếu
tháng (nhỏ hơn 37 tuẩn) [79], [80Ị + Có hoạt tính estrogenic: Lác
nhân chống thụ thai, gầy sầy thai và ảnh hưởng dển chu kỳ kinh
nguvệt [79], []3].
+ Có tính kích thích tử cung gây sẳy thai [79]
+ Gây ra nồng độ prolactin, estrogen cao 179]
Không dùnư líhi mang thai vả tho con bú [79], [80].
Tim much: Gây răng aldosteron huyết và THA [10]. Trên tim gáv
đau tirrụ tim đập không đều. THA cao gây nhức đầu. buồn nôn, nôn,
bệnh não đẫn tới đôt quy thận trọng ngưòri suy tim, bệnh mạch
vãnh.
+ Mot pi) ự rìữ 52 tu CM cố lĩĩiỵêt ẩp õãõ vơi chỉ sồ thây đối giừâ
140/70mmHg
và 200/80 mmHg do ăn 2 thanh kẹo cam thảo hàng ngày. Ngừng
thói quen
này huyết áp đả bình thuờng tro no vòng ỉ thảng [10]
+ Ỡ nhừng người tỉnh nguyện đà dùng acid glycyrrhizic tươne ứng
75- 540mg/ ngày trong 2-4 tuần, dã có sự tăne trung bình huvết áp
tâm thu là 3,1-14,4 mmHg. Tätig huyết áp lien quan đến liều và tiếu
dùtig liều klìởảng 50g/ngàv trong 2 tuần có thê gây tăne huyết áp
đáng kẻ.
-
Trung tâm cám giác - Mắt:
Gây giâm thị lực tạm thời hoặc vĩnh viễn, trung tác tĩnh mạch võng
mạc [10}. Nàm bệnh nhãn dùng lượng lớn (0,1 lkg) cam thào dà bị
mất thị giác tạm thời [79]. Do acid glycyrrhizic gâv co cơ trơn tnạch
máu và co thắt mạch cùa võng mạc,
17
17
-
Rôi ỉoạn điện giãi: gây gĩữ muối nước vá tăng bải tiẽt kali làm
giam kali máu [80].
+ Thành phân có hoại tính cứa cam ihảo ngăn cản sự phán nhò
míneraleorlieiml do ức chế enzym 11-ß-hydroxystcroid
dehydrogenase type 2. Tác dụng phụ liên quan chính dến sự dư thừa
mineralcorticoid là giừ natrụ tăng ửiải kali, ức chế hệ renin
angiotensin aldosteroii 11 u I. Hai lnrờng hợp uống lâu dài lirợng
nhò cam thào gây ra lãng huỵểt áp, bệnh não [ 10].
+ Khi dũng lượng lớn cam thào dưới dạng thảo dược, trồ, kẹo cao
su, bánh ngọt đều gảy thiểu kali mảu, tăng huyết áp.
Một người dàn ông 67 tuổi bị suy yếu cơ* nồng độ kali nước tiẽu
rất cao, thiếu kali máu. hoạt độnc renin trong bào tương thấp.
Nguyên nhân là do đã dùng công thức thảo dược chửa lượng lứn
acid glvcyrhizic (336mg/ngày) trong 4 tháng. Được điều trị bàng
Spironolacton thì 2 tuần sau mức kali dẵ trở lại bỉnh thường [10].
Một phụ. nữ 56 tuổi bị thiếu kali máu nặng, bệnh cơ, thừa
aldostcron. Nguyên nhân là do đà ân một lượng lớn bảnh ngọi chứa
15g cam thảo tinh khiết mỗi ngày để điều trị chứng láo bón. Sau khỉ
dược diều trị bảng dune dịch liêm trüÿên KCỊ cấc triệu chưng ổẫ
được âiầi qiiyềt ñliañh choñg [10].
+ Cho người tình nguyện uống acid glycyrrhizie trung 7 ngày thi
huyết thanh, nước tiểu, diện giải phù họp với tác dụng của
mineralcorticoid. Hoạt tính renin huyết tương đã bị ngàn chặn,
cortisol aldosteron huyêt tương tàng dẩn. Aeỉd glycyrrhizic tänc tác
dựng của mincralcorticoid nội sinh, vỉ vậy khi rió hoặc sản phẩm
chuyển hóa của nó được lich lũv, có thẻ có tác dựng
mincralcorticoid trực licp [10].
Nội tiết:
18
18
+ Gây tăng pscudoaldostcron làm THA, giàm kali máu, chuyển hóa
alkyl (ngủ lịm, co cứng cơ, đau đầu). Dịch chiết rè ức chế hệ renin
aldosteron gày ử muối, nước, giảm kali máu, gây SUV thận cẩp
[41 ], [50J
+ Trone. 34 bệnh nhân bị tiểu đường và viêm gan mạn tính, I 8 người
đã dùng 240-525 mg glycyrrhizin trong hơn 1 năm [10]. Dần tới đã
giảm đáng kể tồng nồng độ tcstosteron và tăng tạo thành màng xơ
cứng dộng mạch. Các tác già cho rang glycyrrhizin ỉà nhàn tố nguy
hiểm với xơ cứng động mạch.
+ Mất cân bằng nội tiết tố; I.tĩức aldosteion thấp ờ nam và mức
prolactin, estrogen cao ở nữ, dẫn tới giảm khá năng thụ thai, rối
loạn kinh nguyệl [10]
- Tỉíận; gây suy thận cáp nếu dùng liều cao kẻo dài [5UJ. Acid
glycyrrhizi.c ức ché enzym dehydrogenase ở thận (enzyme xúc tác
cho quá trinh chuyển cortisoi thành cortisone), dẫn tới rối loạn ở
thận 1123J.
- Dị ứng: phát bau da khi dùng mỹ phẩm chứa cam thào trên da [110]
- Tác dụng khác: suv nhược cơ. lẳng đọng Ca2* vào xương gãy, ca
tim, gây rối loạn tim [50]. Cho chuột uổng aẹid glycyrrhelinic làm
tàng áp s-uâỉ ờ tâm
nhĩ pháỉr dày mạch phoi, gây tăng áp (V phoi [79].
• Tirong tác thuốc
-
-
•
-
Không dùng thời gian dài với thiazid, thuốc lợi tiểu quai, glycosid
tim vì tăng dào thải K [114].
Giảm thải trừ muôi, nước làm giảm hiệu quả diêu tri cùa thuôc
THA, không ncn kết hợp với spironolacton và amilorid [114]
Chồng chỉ định [41 ], [80]
Cao huyết ảp
Xơ gan, rối loạn ứ mật
Suv thận mạn tính, phù nẻ, tồn thương thận
19
19
Chứng thiểu K+ máu
' Mang thai và cho con bú
- Suy tim xung huyết
-
CÁT CẢNH
Tcn khoa học: Platycodon grandỰỊorutn (Jacq,) A. DC, họ Iloa
chuông Campanulaceae.
Bộ phận dùng; rề
•
•
Thành phần hóa học chính:
thu
được
•
saponín triterpenoiđ (thủy phần
các
sapogenán: acid platyeogenic
A,B, C; platycodigenin, aciđ
polygalasic).
Inulin [1], [61.
Độ an toàn:
•
“ Nhóm 2d: Không dùng trong trướng hợp khạc ra máu, ỉao [161,
[411,
[55],
[78]. Thận trọng với bệnh nhân bịlưéi clạ dày [41]. [55], [59], [78]• Độc tính:
+ cáp tinh:
LD5ÍJ cúu nirức sác là 24g/kg tt chuộl nhắt điròrng uống
LDÍ0 của platycodin là 420mg/kg vả 22,3 mg'kg tt chuột nhất Iheo
dường uống và đường tiêm màng bụng [30], [411, [ 114].
• Chú ý và tác dụng có hại
-
Thần kinhi rễ cát cánh ỉàitì suy yéu hoạt động cùa hệ TKTW. có
thể hiệp lực với thuốc an thẩn vả thuốc ức chế TKTW (thuốc ngủ,
giàm đau) -ỳ- nên tránh sử dụng kết hợp với nhau [30], [41],[114].
Platycodin thô có tác dụng phụ an thần ờ chuột nhẩt: ức ché
20
20
-
-
-
*
-
•
chuyên độĩic, giảm hô hấp sau khi uổng và tiẻm màng bụng [114].
Những tác dụng phụ này kém rõ rệt khi dùng duờng uống tỉo
pỉatyeoiĩin hấp thu rẩt ít qua ổng tỉểu hỏa.
Máu: Dịch chiết chứa plalycodin thô cỏ tác dụng tan máu cao ở
chuột ỉìhất,
với chi so tan máu là 1,2 lân saponin tinh khiết thưcriic, mại làm
thuõc thử -ỳ chỉ nên sử dụng đường uống không nên -dùng đường
tiêm
¡30],[41], [ 114],
Dợ đày: Có trường hợp bộrth íihâtt bị nỏII sau khi uốngthuốc, cần.
thận
trọng
trong Irường hợp bị loét dạ dày, ruột [5]j [41], [59], [781.
Phụ nữ có thai và cho con hú: thận trọng vì chưa có thông tin an
toàn [114].
cuống chỉ dịnh
Ho khò thở, khạc ra máu, lao
Chú ý bệnh nhân loct dạ dày-tả tràng [4 L], [78]
DĂNG SÂM
Tin kíìSâ hạs; Qõéempsiỉ piỈQMỈũ (Françlî:) Nâfiîtf; G JavaniÊâ
(Blyme)
Hook,f., họ Hoa chuông Campanulaceae.
•
Bộ phận dùng: re
•
Thành phần hóa học chính: saponin triterpenoiđ, đường, tinh bột
[5],[6],[74].
Độ an toan:
•
Nhóm 1 : Dùng an toàn khi sử dụng hợp ]>• [41], [78]
• Dộc linh:
+ Cấp tính;
-
21
21
LDj0 cùa dịch chict cồn là 2,06 ± 0,28 g/kg tt chuột tiêm màng bụne
[6].
LD?Í> của codonopsin là 66-79mg/kg 1t chuột nhát dường tiêm tĩnh
mạch [80]
+ Quả liều: quá 60g có thẻ gây ra đau ngực, loạn nhịp tim [80Ị.
• Chú ý và tác dụng có hại: [6]
- Dạ đày: ức chể chuyển động của dạ dày, ruột
- Huyết áp: hạ huvểí áp do giân mạch ngoại vi
- Máu. tăng hồng cầu, giám bạch cầu, Iigăn ngừa kết tập tièụ câu,
làm loằng máu.
- Có thẻ ức chế khá năng sinh sản ở chuột
- Gẫy chống mặt, tức naục, buft rirU lõ lang, líỉĩâ miệĩĩg.
• Chống, chỉ định [61
-
Viếm ¡nhicm đường tiêu hóa
Rối ỉoạn chảy máu
Người không phải hư hản mà có thạc tà
NGƯU TẮT
• Ten khoa học: Achyrantkes bidentcita Blume., họ Dền
Amaranthaceae
•
Bộ phận dùng: rễ
Thành phần hóa hạc: saponin Iriterpenoid (thủy phân cho acid
oJeanic). Ngoài ra còn chứa ccdystcron và inokostcrorụ
polysacearid [L], [5], [74],
í Bộetính;
+ cẩp tính:
•
LDJO của inokosteron là 7,8g'kg tt chuột đường tiêm
mảng bụng LDM> của ecdysteron ỉả 6,4g/kg tt chuột
đường tiêm màng bụng LDSÍ ciia ecdysteron Ui pg/kg tt
22
22
chuột (ỉIrửng uống [6]
LDsoCỦa dịch chiết nưóc là 7,16ml/kg tt chuột ticm tĩnh mạch [41]
+ Có 1 báo cáo rễ cây có độc [90]
+ Polysaccarid có thê chốnq lại unq thư phối ở chuột nhắt nhưng
dime liều cao polysaccarid kich thích sự phát triển của khối II ở
chuột nhai [í>2]
• Dộ an toàn:
-
•
Nhóm 2b: Không dùng trong thời kỳ mang thai
Nhóm 2d: CCĐ trong kỷ kinh nguyệt quá dài. rong kinh [61, [41],
[78]
Chủ ý và phàn ứng có hại:
Phụ nữ cớ thui:
+ Cỏ thể ẹây giãn co tử cung + Cao lỏng
gây kích thích tu cung trên chó, thỏ
ỉ Gây sầy thai ở chuội nhất chửa ờ giai đoạn thai sớm (bài thuốc gom
-
ngưu tất va mệt số dược iỉệu) [6],
+ Tác dụng kiểu estroeen có khả năng ngăn thụ thai [41 ].
Không nên dùng cho phụ nữ có ihai hav bị chứng da kinh [6J,
[22J.
Tim mạch:
I Gây ra độc tính tạm thời trên tim mạch liên quan đén lieu dùng
[52], [110]. MỘI người dàn ông 57 tuồi dâ üonig han I lít nước sấc
cùa ngưu tất đâ gây ra nhịp tim chậm và hạ huyết áp dần tới bất
tỉnh.
+ Cao lông tigiru tất gây hạ áp, lợi tiểu, eiần mạch, ức chế co bóp
tim, một trên chó, thỏ |6J.
Tiêu hóa :
23
23
■ Rối loạn tiêu hóa nhẹ, giảm liều, nghỉ dùng thi hểt [6]
-í- Cao lòng gây ức chế co ruột trên chó, thỏ [6]
• Chổng chì định:
- Phụ nữ có thai, rong kinh, băng huyết [6], [78].
NHẨN SẢM
•
•
Tên khoa học: Pcrnax ginseng C.A.Mey. họ Nhân sâm Araliaceae
Bộ phận dùng; Re củ
24
Thành phần hóa học chính; saponin triterpenoid (gingsenosid-Rai
2,3. Rbl23, Rc, Rd, Rc, Rf, Rgi 23, Rh, Rs, Ro), tinh dầu, vit B|, Bz,
phytosterol, glycan [1], [5], [6], [114].Độ an toàn;
- Nhỏm 2d: Không dùng trons triròna hợp tăng huyết áp [23J,
[41], [55], [78].
•
Độc tính:
+ Cấp tinh: LDso của dịch chiết là 3 00-7U0mg/kg tt
chuột lihẩt Irắng [6]
LDsnCÙa rễ là 2g/kg tt chuột nhắt theo đường uống.
LDSU của hỗn hợp saponin là 500-900mg/kg tt và 367 mg/kg tt
chuột đưỡng tiêm màng bụng và dường tiêm tĩnh mạch [411
Cụ thể LD5O cua ỉ số saponin gingsenosid (tiềm raầng bụng cua
chuồi nhăi) là Rb,: lllOmg/kg; Rb2: 305; Rc: 410; Rd: 324; Re:
405; Rf: 1340; Rg: 1250mg/lcg tt [6], [13],
+ Trường diỗn:
Dùng liồa lớn kéo dải gây “hội chứng lạm dụn£ nhân sâm” GAS:
tăna huyết áp, phù, tiêu chảy buổi sáng, càne thảng, chỏng mặt,
phát ban da, mất ngủ, vô kinh [10], [13], [41], [50], [55], [78],
[105], [115]-» không dùng kẻo dài quá 3 tháng [55], MỘI nghièn
cứu cho 133 bệnh nhản dùng lựựng lởn nhàn sâm (15g/ngàv trong
khi liều khuyến cáo là 0,5-2g) dã gây ra hội chứng GAS. Khi giảm
liều còn 1,7g/ngày các triệu chửng này rất hiếm xảy ra [99]. Cho
chuột uổng 200mg/kg trong 25 tuần thì tăng nhẹ tinh hưng phấn
[131- + Quá liều: gíiv viêm động mạch não với đau đàu nghiêm
trọng, tíxc ngực, buôn nồn ờ 2 ngưòi phụ nữ uốne, dịch chiết cùa
khoảng 25g rc nhân sâm [80],
• Chú ý và tác
-
Tác dụng kiểu ỉiormon estrogen được báo cáo ở phụ nữ trước và
25
sau thửi ký măn kinh khi dùng nhân sâm: gảy chảy máu âm dạo sau
thời kỷ mãn kinh khi uốn8. hoặc dùng kem hôi, đau ngực với các
cục u nhô lan tõa, sự tăng tình dục ở phụ nữ tiền mãn kinh, đau
bụng kinh, mẩt thời ký kinh nguyệt, hoftc đa kinh kéo dài, kinh
ne^iyệt ở phụ nữ mãn kinh (dùng liều lớn trong thói gian dài, Lana
hoại Lính cnzym ceruloplasmin huycl thanh và gútsủriosid Rb| hoạt
dộng như một phytoesirogen (chất chiết xuất tù thực vật trong
chuyển hỏa có
thể lạo nên dáp ửng sinh học ở dộng vật có xưcrng sống giống tác
dụng cùa estrogen nội sĩnh bảng cách gắn với các thụ thể estrogen)
[4L], [50], L55J,
[79], 105], L114J.
Có thể là lác nhân chống thụ thai vì có hoạt tính estrogen [45J.
Một phụ nữ 72 tuồi bị sưng ngục và nhiều cục u nhô sau khi sử dụng
bột nhãn sâm trong 3 tuấn. Các triệu chứng không xuất hiện khi
ngìmg dùng [86]. Một phụ nử 72 tuổi bì chày máu âm dạo sau khi
uống 200mg nhân sảm hàng ngày trong khoảng thửí gian dài [49].
Phụ nữ 44 tuổi ở thỏi kỳ Itiãn
kinh khi dửng kễiĩỉ bôi mặt dã xuất hiện đểffi, ehầy itìấtỊ giâm mừe höfffiöH
kich thích nang trứng và rối loạn tăng sinh màng trong tù cung,
ngừng sử đụtig kem bôi thì không chảy máu nữa [57].
Tránh sử đụng ở bệnh nhấn ung thu vú, ung thư tử cung, lạc nội
mọc tử cung [H4]
-
Phụ nữ có ihai và chơ con bú;
+ Hiệu ứng sinh quái thaỉ: gỉnsenosìd có lác đựng gây quái thai ưên
Lúi phôi chuột nhát [28], [79].
+ Cỏ the là tác nhàn chong thụ thai vì cố hoạt tính esirogen [45].
+ Người mẹ sir dụng sẽ có hội chứng androgen (phát triển các đặc