Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp hoàng long, phường tào xuyên, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 92 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU
CƠNG NGHIỆP HỒNG LONG, PHƯỜNG TÀO
XUN, THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH
HĨA
Chun ngành:

Khoa học mơi trường

Mã số:

60.44.03.01

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Thế Bình

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Trường Giang

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Bình, người
đã trực tiếp hướng dẫn tơi rất tận tình, chu đáo trong suốt q trình nghiên cứu và thực
hiện luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường,
Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã dành nhiều tâm huyết để truyền đạt những kiến
thức quý báu về chuyên ngành khoa học môi trường cho chúng tơi.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, chuyên viên Trung tâm Quan
trắc bảo vệ môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa;
BQL Khu cơng nghiệp Hồng Long, Cán bộ Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và
các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa chủ đầu tư KCN Hồng Long đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tơi trong q trình khảo sát, thu thập thơng tin và tài liệu liên quan để xây
dựng luận văn.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tôi, những người đã
luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Trường Giang

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục hình........................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... ix
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2


1.4.

Những đóng góp mới, khoa học và thực tiễn......................................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................................................... 3
2.1.

Thực trạng phát triển các khu công nghiệp............................................................. 3

2.1.1.

Thực trạng phát triển KCN trên thế giới................................................................. 3

2.1.2

Thực trạng phát triển KCN ở Việt Nam.................................................................. 5

2.1.3.

Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở Thanh Hóa ........................................... 6

2.2.

HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN.................................................. 9

2.2.1.

Hiện trạng môi trường tại các KCN trên thế giới.................................................. 9


2.2.2.

Hiện trạng môi trường tại các KCN tại Việt Nam ............................................... 10

2.2.3.

Hiện trạng môi trường KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ................................ 16

2.3.

Thực trạng quản lý mơi trường tại các khu công nghiệp .................................... 18

2.3.1.

Thực trạng quản lý tại các KCN trên Thế Giới.................................................... 18

2.3.2.

Thực trạng quản lý môi trường tại Việt Nam....................................................... 21

2.3.3.

Hệ thống văn bản quản lý tại các KCN................................................................. 22

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu................................................................ 27
3.1.

Địa điểm nghiên cứu................................................................................................ 27

3.2.


Thời gian nghiên cứu............................................................................................... 27

3.3.

Đối tượng, vật liệu nghiên cứu............................................................................... 27

iii


3.4.

Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 27

3.4.1

Đánh giá điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã Hội........................................................ 27

3.4.2

Thực trạng hoạt động của KCN.............................................................................. 27

3.4.3

Hiện trạng môi trường KCN................................................................................... 27

3.5

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 27


3.5.1

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................................... 27

3.5.2

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................................... 28

3.5.3

Phương pháp khảo sát, lấy mẫu hiện trường........................................................ 28

3.5.4.

Phương pháp lấy mẫu, chỉ tiêu phân tích, phương pháp phân tích ...................31

Phần 4. Kết quả và thảo luận............................................................................................. 33
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố thanh hóa ..................................... 33

4.2.

Tổng quan đặc điểm khu cơng nghiệp hồng long.............................................. 38

4.2.1

Vị trí của KCN Hồng Long................................................................................... 38

4.2.2


Quy hoạch phân khu chức năng của KCN Hoàng Long.................................... 40

4.2.3

Hiện trạng đầu tư cơ sở hạ tầng.............................................................................. 40

4.3.

Đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường kcn hồng long ............................. 46

4.3.1

Hiện trạng mơi trường khơng khí........................................................................... 46

4.3.2

Hiện trạng, chất lượng môi trường nước mặt....................................................... 49

4.3.3

Hiện trạng chất lượng môi trường nước thải........................................................ 50

4.3.4

Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm..................................................... 53

4.3.5

Hiện trạng môi trường đất....................................................................................... 54


4.4.

Hiện trạng quản lý đối với chất thải rắn tại kcn................................................... 55

4.5.

Thực trạng công tác quản lý , giám sát mơi trường tại kcn hồng long ...........55

4.5.1.

Hiện trạng bộ máy quản lý môi trường tại KCN Hồng Long.......................... 57

4.5.2.

Cơng tác quản lý, phối hợp xử lý các nguồn thải phát sinh tại KCN ...............57

4.6.

Kết quả đánh giá ảnh hưởng................................................................................... 58

4.6.1.

Tác động đến kinh tế xã hội.................................................................................... 58

4.6.2.

Tác động đến tài nguyên và môi trường............................................................... 59

4.7.


Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường cho KCN hồng long, ............................ 60

4.7.1.

Xây dựng phương án phòng ngừa sự cố môi trường.......................................... 60

4.7.2.

Quy hoạch, xây dựng hệ thống cây xanh.............................................................. 61

iv


4.7.3.

Xây dựng hoặc thu hút các nhà đầu tư.................................................................. 64

4.7.4.

Tăng cường công tác thanh tra,.............................................................................. 65

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 67
5.1.

Kết luận...................................................................................................................... 67

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 68


Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 69

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ Viết Tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BTNMT

Bộ tài ngun và Mơi trường

BOD5

Hàm lượng oxy hóa sinh học

CT- UB

Chỉ thị- Ủy ban

COD

Hàm lượng oxy hóa hóa học

CHXHCN


Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

DO

Hàm lượng oxy hòa tan

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GHCP

Giới hạn cho phép

HTMT

Hiện trạng môi trường

KCN

Khu cơng nghiệp

KLN

Kim loại nặng

LVS

Lưu vực sơng


ƠNMT

Ơ nhiễm mơi trường

PTBV

Phát triển bền vững

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLQH

Quản lý quy hoạch

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNN

Tài nguyên nước

TT

Thông tư

TCMT


Tổng cục môi trường

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TB

Trung bình

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Các văn bản về quản lý môi trường các KCN đã ban hành ........................... 22
Bảng 3.1. Tổng hợp đối tượng lấy mẫu.............................................................................. 28
Bảng 3.2. Các phương pháp và thiết bị phân tích các chỉ tiêu mơi trường ...................31
Bảng 4.1. Danh sách các doanh nghiệp trong KCN Hồng Long.................................. 42
Bảng 4.2. Kêt quả phân tích hiện trạng mơi trường khơng khí ....................................... 47
Bảng 4.3. Hiện trạng mơi trường nước mặt........................................................................ 49
Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp ..................................... 51

Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ......................................................... 53
Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng đất....................................................................... 54
Bảng 4.7. Hiện trạng chất thải rắn tại các doanh nghiệp trong KCN Hoàng Long ......56

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ ngun tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN
................................................................................................................................. 25
Hình 4.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất hàng may mặc ........................................................ 44
Hình 4.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn chăn ni ................................... 45
Hình 4.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón............................................................. 45
Hình 4.4. Hiện trạng bộ máy QLMT tại KCN Hồng Long............................................. 57
Hình 4.5. Hoạt động trồng cây xanh tại Công ty TNHH giày HongFu .......................... 62
Hình 4.6. Hệ thống cây xanh trong KCN............................................................................ 62
Hình 4.7. Hệ thống cây xanh và đường giao thơng nội bộ trong KCN ........................... 63

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Trường Giang
Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo vệ mơi trường tại khu
cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xuyên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.44.03.01
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu:
Mục tiêu

Mục tiêu về lý luận: Góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc Đánh giá
hiện trạng môi trường ở các khu công nghiệp
Mục tiêu thực tiễn: Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, mơi trường
nước, mơi trường đất tại Khu cơng nghiệp Hồng Long.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khu cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xuyên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh
Thanh Hóa.
Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
+

Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2014, 2015;

+

Báo cáo tổng kết về kinh tế, xã hội thành phố Thanh Hóa năm 2015;

+

Số liệu từ trạm khí tượng thủy văn Thanh Hóa.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Khảo sát thực địa tìm hiểu tình hình xả thải ra môi trường liên quan đến môi
trường đất, không khí, nước đối chiếu với các báo cáo về địa điểm quan trắc của các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Kết quả chính và kết luận:
Đối với mơi trường nước các kết quả quan trắc cho thấy hầu hết các chỉ tiêu
quan trắc nước thải phát sinh từ KCN Hoàng Long ln đạt dưới ngưỡng cho phép và
chưa có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Đối với môi trường không khí Thơng qua
kết quả quan trắc mơi trường tại một số nhà máy có nguồn thải chính trong KCN đã

cho thấy có dấu hiệu ơ nhiễm nhẹ bởi bụi (vượt 1,05 lần). Tiếng ồn tại một số khu vực
sản xuất tại các doanh nghiệp thứ cấp vượt giới hạn (từ 1,04 đến 1,08 lần) do đặc thù
sản xuất, biện pháp giảm thiểu được áp dụng là trang bị bảo hộ lao động cho lao động
làm việc trực tiếp tại khu vực. Đối với công tác quản lý rác thải công nghiệp, rác thải

ix


sinh hoạt và chất thải nguy hại: Lượng chất thải rắn, CTNH phát sinh từ các doanh
nghiệp thứ cấp hoạt động trong KCN hàng năm là rất lớn .Các loại chất thải rắn, chất
thải sinh hoạt đều được các doanh nghiệp thứ cấp đều đã ký hợp đồng với các đơn vị
thu gom và xử lý theo quy định.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Truong Giang
Thesis title: Assessment of current status and proposed solutions for
environment protection in Hoang Long Industrial Park, Tao Xuyen Ward, Thanh Hoa
City, Thanh Hoa Province.
Major: Environmental science

Code: 60.44.03.01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Thesis Objective:
Assesing air, soil, water quality in Hoang Long Industrial Parkin order to
propose several solutions for environmental protection in the industrial area, Tao

Xuyen Ward, Thanh Hoa City, Thanh Hoa Province.
Scope of study: Hoang Long Industrial Park, Tao Xuyen Ward, Thanh Hoa City,
Thanh Hoa Province.
Methods:
Review secondary data:
+

Yearly statistic data 2014 and 2015 at ThanhHoa Statistic office.

+

Yearly report on socio-economic development in ThanhHoa city 2015.

+

Meteorology data from ThanhHoameteo-station.

Collection of primary data:
+
Field survey to examine environmental problem, waste water discharge and
its influencing on soil, air and water.
+
To compare the existing data from monitoring data by companies at the
industrial zone.
Main findings and Conclusions
Results reveal that water quality in Hoang Long industrial zone is still in accepted
range of Vietnamese environmental Standards.However, air quality was slightly higher
than Vietnamese standards (dust level over 1.05 times). Noise levels in several sampled
locations at secondary enterprises were over accepted level of Vietnamese Environmental
Standard (from 1.04 to 1.08 times) due to specific production. Only few protection

measures for workers were applied in the industrial area. The amount of industrial waste
including regular waste and hazard waste was still high based on whole year. All solid
waste, domestic wastes were contracted with environmental service offices to collect,
remove and treatment according to Vietnamese laws.

xi


PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, các quốc gia đang phát triển tập
trung vào xây dựng và phát triển các khu cơng nghiệp tập trung. Lợi ích từ việc
xây dựng và phát triển khu công nghiệp tập trung là tạo bước chuyển biến vượt bậc
trong nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, song hành với những lợi ích đạt
được thì vấn đề ơ nhiễm, suy thối mơi trường và cạn kiệt nguồn tài ngun thiên
nhiên đang ngày càng gia tăng là vấn đề được đặt ra không chỉ với từng quốc gia
mà là câu hỏi của tồn cầu. Thêm vào đó, các khu cơng nghiệp hiện nay vẫn là
những hệ thống mở. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự suy thối mơi trường tự nhiên
theo đà phát triển cơng nghiệp.
Thanh Hóa là tỉnh nằm ở cực bắc miền trung của đất nước và là một tỉnh lớn
về diện tích và dân số. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1 khu kinh tế và 7
khu cơng nghiệp với tổng diện tích 1.814 ha. Trong đó, KCN Hồng Long, phường
Tào Xun là một trong những KCN lớn của tỉnh, do UBND tỉnh Thanh Hóa làm
chủ đầu tư và giao cho Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp
tỉnh Thanh Hóa quản lý. Mục tiêu của khu cơng nghiệp là đầu tư xây dựng và kinh
doanh kết cấu hạ tầng KCN Hồng Long với diện tích 37ha đầy đủ phân khu chức
năng và tổ chức hệ thống kỹ thuật hạ tầng; Thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài
nước thuê đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong KCN. Tạo ra những sản phẩm có
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời đảm bảo điều
kiện bảo vệ cảnh quan mơi trường.

KCN Hồng Long đã đi vào hoạt động từ năm 2004, đến nay đã có 14 doanh
nghiệp thứ cấp đầu tư nhà máy, xí nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh trong
khu cơng nghiệp. Trong q trình hoạt động của Khu cơng nghiệp Hồng Long đã
có những tác động nhất định đến môi trường, ảnh hưởng đến các thành phần môi
trường trong và xung quanh khu cơng nghiệp.
Hiện nay KCN Hồng Long chưa được nghiên cứu, đánh giá một cách đầy
đủ và khoa học về hiện trạng mơi trường để từ đó đề xuất những biện pháp, giải
pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, giảm thiểu sự phát thải của KCN và phát triển
KCN theo hướng thân thiện với môi trường.

1


Xuất phát từ các lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện
trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại Khu cơng nghiệp
Hồng Long, phường Tào Xun, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định các vấn đề môi trường thông qua việc đánh giá hiện trạng mơi
trường trong và ngồi khu cơng nghiệp Hồng Long, phường Tào Xuyên, thành
phố Thanh Hóa.
Đề xuất một số giải pháp quản lý về mơi trường tại khu cơng nghiệp Hồng
Long, phường Tào Xuyên, thành phố Thanh Hóa.trong thời gian tới.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+

Khơng gian: Trong khu cơng nghiệp Hồng Long và khu vực lân cận.

+

Thời gian: Từ tháng 9 năm 2015 đến 6 tháng năm 2016.


1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Khu cơng nghiệp Hồng Long từ khi đi vào hoạt động đến nay chưa có một
đề tài nào đánh giá hiện trạng môi trường và đưa ra giải pháp khắc phục cho KCN
do đó việc thực hiện đề tài là rất cần thiết.
Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu
điều tra trung thực, chính xác, đảm bảo độ tin cậy và phản ánh đúng thực trạng môi
trường và quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Hồng Long, tác động của sự
phát triển khu cơng nghiệp này đến chất lượng môi trường trong địa bàn nghiên
cứu.
Việc phân tích, xử lý số liệu thưc hiện trên cơ sở khoa học, có định tính và
định lượng bằng các phương pháp nghiên cứu phù hợp.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
2.1.1. Thực trạng phát triển KCN trên thế giới
Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các
hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất hiện từ thế kỷ
XIX đến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX như khu công nghệ cao, khu
chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung, khu văn phịng, khu thương mại...
Trên thế giới, sự tồn tại của khu công nghiệp đã trải qua nhiều bước phát triển, có
thế kể ra bốn thế hệ của khu công nghiệp; gọi chung là Business Park (Nguyễn
Cao Lãnh, 2013).
Thế hệ đầu tiên của khu cơng nghiệp, được xây dựng vào những năm 1970,
có thể được phân biệt với các thế hệ khác bởi cách sắp xếp văn phòng, kho tàng,
kiến trúc khá đơn giản. Các khu vực của các tịa nhà hành chính chiếm 10 - 15%
tổng diện tích của cơng viên, cơng trình theo mẫu và cho th ( Geneva,1993).

Mặc dù hồn hảo trong ý tưởng nhưng nhìn chung, tiêu chuẩn về quy hoạch và
kiến trúc là thấp. Với chức năng cơ bản là công nghiệp và tỷ lệ các bộ phận chức
năng, đặc biệt là cây xanh chưa hợp lý; KCN thế hệ thứ nhất luôn biệt lập vào ban
ngày, vắng vẻ vào ban đêm và khó có thể đạt được một chất lượng môi trường,
dịch vụ và hạ tầng cao (Nguyễn Cao Lãnh, 2013).
Trong giai đoạn từ năm 1975 và 1985, các khu cơng nghiệp văn phịng, đã
được sử dụng bởi các công ty kinh doanh với khoa học, công nghệ và kinh doanh
chiếm không gian lớn hơn nhiều. Đặc điểm khu công nghiệp thế hệ thứ hai này là
một kiến trúc phức tạp hơn (Nguyễn Văn Tuấn). Các KCN thế hệ thứ hai có xu
hướng lấp đầy các khoảng trống cịn lại ở vành đai đơ thị, nhằm khơi phục và tiếp
thêm sức sống cho các khu vực ngoại ô và nhằm xoá bỏ ấn tượng xấu về kiến trúc
và cảnh quan của các khu vực cơng nghiệp. Ví dụ khu Chiswick (London, Anh),
Irvine Spectrum (California, Hoa Kỳ) (Nguyễn Cao Lãnh,2013).
Kể từ nửa cuối những năm 1980, thế hệ thứ ba khu công nghiệp được xây
dựng. Các Business Park thế hệ thứ ba tuân thủ các nguyên tắc quy hoạch tổng thể
và xây dựng cơ sở hạ tầng của một đơ thị nhỏ mới. Các cơng trình phục vụ công
cộng được hợp thành một địa điểm nổi bật hay một trung tâm đô thị nhỏ phục vụ
các đơn vị phát triển. Các đơn vị phát triển này với mật độ và kích thước

3


lô đất khác nhau tạo ra sự đa dạng cho mọi đối tượng sử dụng trong KCN. Đại
diện trong số này là một vài KCN thế hệ thứ ba như khu Stockley (Heathrow,
Anh), Meridian (Carolina, Hoa Kỳ(Nguyễn Cao Lãnh,2013). Các tịa nhà hành
chính và danh mục đầu tư các dịch vụ đặc trưng cho thế hệ thứ tư của khu cơng
nghiệp đó bắt đầu phát sinh từ giữa những năm 1990 (Geneva, 1993). Kể từ nửa
cuối những năm 1990, khu công nghiệp đã là một phần của một mạng lưới quốc tế
các khu hợp tác. Tất cả Business Park thế hệ thứ tư đều đạt được một trình độ tổ
chức kỹ thuật, xã hội rất cao và có thể trở thành địa điểm nổi bật, có giá trị và quan

trọng của tồn vùng. Ví dụ khu Marina Village (California, Hoa Kỳ), Edinburgh
(Edinburgh, Scotland) (Nguyễn Cao Lãnh,2013).
Nền tảng của các khu cơng nghiệp được tìm thấy tại Anh, là nơi có hệ thống
nhà máy và khu công nghiệp đầu tiên được thành lập. Đây là những thiết lập bởi
nhiều đơn vị sản xuất, các nhà máy đầu tiên xuất hiện ngẫu nhiên, tuy nhiên, sự
xuất hiện sau đó lại đại diện cho một hành động có tổ chức theo ý tưởng nhất định
về quy hoạch đơ thị và chính sách khu vực. Khu công nghiệp đầu tiên, Trafford
Park, được thành lập bởi một công ty tên là Shipcanal và Docks gần Manchester
vào năm 1896 (Geneva, 1993).
Các khu công nghiệp được thành lập ở Đức, cũng vậy. Khu công nghiệp đầu
tiên được thành lập năm 1963 (Euro-Industriepark Munchen). Số lượng lớn khu
công nghiệp và công viên với các công ty công nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện sớm
hơn trong nửa cuối của năm 1980 và cơ bản là một sáng kiến của nhà đầu tư tự do.
Có 22 khu cơng nghiệp và đầu tư xuất hiện ở Tây Đức vào năm 1984. Bên cạnh
đó, các khu tư nhân được thành lập. Có sự xuất hiện ở khu vực đơng dân cư, diện
tích khá nhỏ và tập trung vào các lĩnh vực thị trường khác nhau. Khu vực với
nhiều loại hình khác nhau có thế kể đến khu Dussseldorf (23 dự án hồn thành vào
năm 1992) và Frankfurt am Mein (19 dự án hồn thành vào năm 1992), vẫn cịn
tồn tại và phát triển đến ngày nay (Geneva, 1993).
Năm 1995, Liên Hiệp Quốc đã thống kê thế giới có khoảng 12.000 KCN với
diện tích nhỏ nhất là 1ha, lớn nhất đến 10.000ha (Nguyễn Mộng, 2010). Theo
chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc có thể phân các khu công nghiệp trên thế
giới thành các loại hình sau đây: Khu cơng nghiệp tập trung; khu chế xuất; khu tự
do; khu chế biến công nghiệp; trung tâm công nghệ cao; khu công nghệ sinh học;
khu công nghệ sinh thái.

4


Hiện nay, các KCN được phát triển ở hầu hết tất cả các quốc gia, đặc biệt là

các nước đang phát triển, để phục vụ các hoạt động công nghiệp hơn là nghiên cứu
hay theo hướng thương mại.
2.1.2. Thực trạng phát triển KCN ở Việt Nam
Tại Việt Nam cũng đã có nhiều loại hình khu cơng nghiệp đang được xây
dựng, bao gồm: Khu công nghiệp; khu chế xuất; khu công nghệ sinh học; khu công
nghiệp sinh thái; khu kinh tế mở hay khu kinh tế thương mại khác. Tuy nhiên hiện
tại vẫn phổ biến loại hình khu cơng nghiệp truyền thống, khu công nghiệp tập
trung, khu chế xuất. Về bản chất, đây là các KCN thuộc thế hệ đầu tiên với tiêu
chuẩn và chất lượng thấp.
Có thể phân loại khu công nghiệp nằm trong phạm vi, đối tượng điều tiết
của Nghị định 36-CP thành ba nhóm chính sau
Các khu cơng nghiệp mang tính truyền thống, được thành lập một cách phổ
biến ở Việt Nam. Ban đầu, các KCN hình thành từ những năm 1960 và 1970 theo
mơ hình cơng nghiệp của Liên Xô cũ, tập trung ở một số thành phố khu vực phía
Bắc: Hà Nội, Hải Phịng, Thái Ngun, Phú Thọ,... Việc hình thành và phát triển
các KCN này chưa có sự định hình, qui hoạch như hiện nay, cịn bộc lộ nhiều thiếu
sót mà cho đến nay vẫn chưa hồn tồn giải quyết được. Về sau thì các KCN được
xây dựng theo mơ hình mới. Đây là những khu vực được quy hoạch mang tính liên
vùng, liên lãnh thổ và có phạm vi ảnh hưởng khơng chỉ ở một khu vực địa phương.
Trong khu cơng nghiệp khơng có dân cư sinh sống, nhưng ngồi khu cơng nghiệp
phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc ở khu cơng nghiệp.
Khu chế xuất (KCX): Ngồi những đặc điểm chung giống như các khu công
nghiệp truyền thống, các KCX cịn có một số đặc điểm riêng, đó là: Được quy
hoạch phân tách khỏi phần nội địa bằng tường rào kiên cố, việc ra vào khu phải
thông qua sự kiểm soát của hải quan và các cơ quan chức năng. Quan hệ thương
mại giữa các doanh nghiệp trong KCX và nội địa được điều chỉnh bằng hợp đồng
ngoại thương, theo các thủ tục xuất, nhập khẩu; các doanh nghiệp trong khu chế
xuất chỉ được bán tối đa 20% giá trị sản phẩm của mình vào thị trường nội địa và
được hưởng những ưu đãi đặc biệt. Ngày 25/1/1991 KCX Tân Thuận được thành
lập, đây được xem như là khu công nghiệp tập trung đầu tiên ở Việt Nam (Lê Thế

Giới, 2010).

5


Các khu công nghệ cao (KCNC). Tại Việt Nam hiện có khu cơng nghệ cao
Hịa Lạc, KCNC Sài Gịn. Trong khu cơng nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế
xuất. Công nghệ sử dụng trong khu công nghệ cao mang tính tiên phong đi trước
thời đại, phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều trường hợp được coi
là mạo hiểm và có khả năng được bù đắp cao. Trong khu cơng nghệ cao, cịn tiến
hành các dịch vụ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, thực hiện chức năng đào
tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.
2.1.3. Thực trạng phát triển khu cơng nghiệp ở Thanh Hóa
Quy hoạch phát triển đến năm 2020, ngoài Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa
hình thành 10 khu cơng nghiệp tập trung, hiện đã có 1 khu kinh tế, và 5 khu cơng
nghiệp được thành lập đó là:
+ Khu kinh tế Nghi Sơn
Khu kinh tế (KTT ) Nghi Sơn có tổng diện tích 18.612 ha, nằm cách Thành
phố Thanh Hóa 40 km về phía nam, giáp với tỉnh Nghệ An và biển Đơng; có lợi
thế đặc biệt về giao thơng như: đường bộ, đường thủy, đường sắt. Hệ thống hạ tầng
trong khu kinh tế (điện, nước, giao thông, và các dịch vụ khác ...) từng bước đang
được đầu tư xây dựng. Trong đó, cảng nước sâu với quy hoạch 10 cầu cảng, công
suất trên 10 triệu tấn/ năm, cho tàu 10 vạn tấn (hiện nay đã hoàn thành 2 bến cho
tàu 3 vạn tấn), là đầu mối giao lưu kinh tế với cả nước, khu vực và quốc tế. Đường
bộ và đường sắt nối liền các vùng kinh tế khu vực và các vùng trọng điểm kinh tế
Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Đây là vùng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế của tỉnh Thanh Hóa, vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ và Bắc Trung Bộ.
Trong KTT Nghi Sơn có Khu phi thuế quan và khu thuế quan. Khu thuế quan
có các khu chức năng: khu đơ thị trung tâm, các khu công nghiệp, khu cảng và
dịch vụ hậu cần cảng, khu du lịch - dịch vụ và khu dân cư. Khu phi thuế quan bao

gồm các loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu: sản xuất gia công, tái chế, lắp ráp;
thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ và xúc tiến thương mại.
Các dự án đầu tư vào KTT Nghi Sơn, ngồi việc được hưởng các chính sách
ưu đãi áp dụng đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và
chính sách áp dụng cho các khu kinh tế ở Việt Nam theo Luật đầu tư và các quy
định hiện hành, còn được hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 10%

6


áp dụng trong 15 năm, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm và giảm 50% cho 9
năm tiếp theo; được miễn thuế nhập khẩu 5 năm đối với vật tư, nguyên liệu phục
vụ sản xuất. Đối với một số dự án đặc biệt sẽ được hưởng thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp 10% trong suốt thời gian dự án. Hiện nay, Nhà máy Xi măng Nghi
Sơn liên doanh với Nhật Bản công suất 2,15 triệu tấn/năm và đang triển khai mở
rộng nâng công suất lên gấp đôi. Dự án nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy
cơng suất 100.000 tấn/năm đang triển khai xây dựng. Nhà máy nhiệt điện cơng
suất 3.000 MW đã có quyết định phê duyệt dự án.
Tại đây trong thời gian tới tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp: lọc hóa dầu, thép và cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất
hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm thủy sản ... (Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn
và các khu cơng nghiệp Tỉnh Thanh Hóa, tháng 6 năm 2016).
+ Khu công nghiệp Lễ Môn:
Đây là khu công nghiệp tập trung lớn của tỉnh nằm cách Thành phố Thanh
Hóa 5 km về phía đơng, cạnh quốc lộ 47 nối liền Thành phố Thanh Hóa với thị xã
Sầm Sơn, diện tích quy hoạch 87 ha. Khu cơng nghiệp Lễ Môn đã được đầu tư cơ
sở hạ tầng một cách đồng bộ, đảm bảo cung cấp: điện, nước, thông tin liên lạc và
các dịch vụ khác. Đến nay đã có trên 30 doanh nghiệp đăng ký thuê đất để đầu tư
xây dựng với tổng số vốn đầu tư trên 700 tỉ đồng, trong đó 14 doanh nghiệp đã xây
dựng xong với số vốn đầu tư gần 500 tỉ đồng, đang đi vào sản xuất kinh doanh có
hiệu quả như: Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản, Công ty TNHH Tân Thành, Công

ty sữa MILAS…
Tại khu công nghiệp Lễ Môn khuyến khích đầu tư các dự án ứng dụng cơng
nghệ cao, chế tạo và gia công từ nguồn nguyên liệu trong tỉnh, sử dụng nhiều lao
động và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; nhóm ngành sản
xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giày da; chế biến nơng, lâm, thủy sản; lắp ráp cơ khí,
điện tử, thiết bị viễn thông (Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu cơng
nghiệp Tỉnh Thanh Hóa, tháng 6 năm 2016).
+ Khu cơng nghiệp Hồng Long:
Đây là khu công nghiệp tập trung lớn của tỉnh nằm cách Thành phố Thanh
Hóa 5 km về phía Tây, cạnh quốc lộ 1A, diện tích quy hoạch 37,0 ha. Khu cơng
nghiệp Hồng Long đã được đầu tư cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, đảm bảo cung
cấp: điện, nước, thông tin liên lạc và các dịch vụ khác. Đến nay đã có trên 15
doanh nghiệp đăng ký thuê đất để đầu tư xây dựng với tổng số

7


vốn đầu tư trên 500 tỉ đồng, trong đó 10 doanh nghiệp đã xây dựng xong với số
vốn đầu tư gần 300 tỉ đồng, đang đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả như:
Cơng ty TNHH sản xuất giày dép HongFu, Công ty TNHH sản xuất giày dép
Hồng Mỹ…… (Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu cơng nghiệp Tỉnh
Thanh Hóa, tháng 6 năm 2016).
+. Khu cơng nghiệp Đình Hương
- Tây Bắc Ga: Khu cơng nghiệp Đình Hương
Tây Bắc Ga có diện tích 150 ha, nằm ở phía bắc thành phố Thanh Hóa,
cách trung tâm thành phố 2km, cách cảng Lễ Môn 7 km, cách ga đường sắt Bắc
Nam 3 km. Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư là: sản xuất lắp ráp hàng điện tử, viễn
thơng; may mặc, bao bì; sản xuất đồ gia dụng, thủ công mỹ nghệ; chế biến nông
lâm sản thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm; các ngành cơ khí chế tạo, lắp ráp và
dịch vụ (Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp Tỉnh Thanh

Hóa, tháng 6 năm 2016).
+ Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn:
Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn có diện tích hiện tại 540 ha, sau năm 2010 tiếp tục
mở rộng về phía tây lên 1000 ha, nằm ở phía bắc của tỉnh, cách thành phố Thanh
Hóa 35 km. Điều kiện giao thơng rất thuận lợi, nằm gần đường quốc lộ 1A và
đường sắt Bắc Nam, cách Hà Nội 110 km và cách cảng biển Nghi Sơn 75 km, có
hệ thống nhà ga rất thuận tiện cho việc tập kết và trung chuyển hàng hóa. Cơ sở hạ
tầng như điện, nước, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng và các dịch vụ
khác… đã được đầu tư đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Hiện tại đã có nhà máy xi măng Bỉm Sơn đang hoàn thiện dây chuyền 2 để
đưa công suất nhà máy lên 4 triệu tấn/ năm; nhà máy
ô tô VEAM công suất 33.000 xe ô tô các loại/năm với số vốn đầu tư trên 417 tỉ
đồng đang được hoàn thiện đưa vào sản xuất...
Với ưu thế về diện tích, lợi thế về giao thơng, cơ sở hạ tầng, ưu tiên kêu gọi
vào khu công nghiệp Bỉm Sơn các dự án: sản xuất vật liệu xây dựng, bê tơng đúc
sẵn, gạch ngói, cơ khí, chế biến hàng nông lâm sản, hàng may mặc… (Ban quản lý
khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp Tỉnh Thanh Hóa, tháng 6 năm
2016).
+ Khu cơng nghiệp Lam Sơn:
Thuộc huyện Thọ Xuân, nằm phía tây của tỉnh, cách thành phố Thanh Hóa

8


40 km, cạnh quốc lộ 15A, đường Hồ Chí Minh, gần sân bay Sao Vàng. Diện tích
quy hoạch trên 1.000 ha, hiện nay đã hình thành trên quy mơ 300 ha với các nhà
máy đường Lam Sơn công suất 6.000 tấn mía/ngày, nhà máy giấy Mục Sơn cơng
suất 10 ngàn tấn/năm, nhà máy sản xuất phân bón vi sinh có cơng suất 80.000
tấn/năm và nhiều xí nghiệp khác đang hoạt động.
Các dự án khuyến khích đầu tư vào khu cơng nghiệp là mía đường và các sản

phẩm sau đường; giấy, bột giấy; chế biến lâm sản, thực phẩm; cơ khí chế tạo, lắp
ráp; phân bón, hóa chất (Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp
Tỉnh Thanh Hóa, tháng 6 năm 2016).
2.2. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN
2.2.1. Hiện trạng môi trường tại các KCN trên thế giới
Hiện nay kết quả của q trình cơng nghiệp hố ở các nước trên thế giới đã
khơng ngừng làm tăng quy mô và tốc độ phát triển công nghiệp trên phạm vi tồn
cầu.Tuy nhiên chính quy mơ và tốc độ phát triển công nghiệp là một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến những tác động bất lợi lớn đối với các yếu tố của
môi trường sinh thái như suy giảm các nguồn tài nguyên hữu ích cho cuộc sống, ơ
nhiễm khói bụi,nước..gây ra những thảm hoạ về môi trường,tàn phá cảnh quan môi
trường.
* Một số nghành công nghiệp gây ơ nhiễm trên thế giới
-

Cơng nghiệp khai khống trong việc khai khống cơng nghiệp thì khó

khănlớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể
có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất
thải ở các mỏ thường có các hợp chất nsulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a
xít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở
xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sơng suối có thể gây ùn tắc dịng chảy từ
đó gây lũ lụt. Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài
như: đau mắt, gây hại đối với hệ thống hơ hấp, tiêu hóa, tim mạch, thận, gan và hệ
thần kinh.
Các lò nung và chế biến hợp kim. Trong quá trình sản xuất và chế biến
các loại kim loại như đồng, nicken, kẽm, bạc, kobalt, vàng và kadmium môi
trường bị ảnh hưởng nặng nề. Hydrofluor, sunfua-dioxit, Nitơ-oxit khói độc cũng
như các kim loại nặng như chì, Arsen, Chrom, Kadmium, Nickel, đồng và kẽm bị
thải ra môi trường. Một lượng lớn a xít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất


9


thải rắn độc hại cũng gây hại đến môi trường. Thơng thường con người hít thở
các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực
phẩm. Bụi mịn gây hại nặng nề và ảnh hưởng tới nguồn nước.
-

Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác Uran. Chất phóng xạ

được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực Quân sự và Yhọc. Việc xử lý
chất thải phóng xạ từ các lị phản ứng dưới dạng thanh đốt vơ cùng khó khăn.Việc
chơn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện khơng thể. Q trình khai thác
Uran tuy khơng tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra một lượng
lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp. Những nước sản xuất Uran với
khối lượng lớn thường là những nước như Kazakhstan, Nga, Niger, Namibia,
Uzbekistan, Ukraine và Trung Quốc, những quy định về bảo vệ mơi trường và an
tồn thường khơng thực hiện nghiêm chỉnh. Ảnh hưởng đến sức khỏe: chất phóng
xạ có thể ảnh hưởng tới chức năng của cơ thể, về lâu dài có thể gây một số bệnh
ung thư. Những người bị ảnh hưởng phóng xạ với nồng độ thấp có những biến đổi
đối với máu, chóng mặt, mệt mỏi, gây quái thai, mù mắt, trì độn. Nếu bị tác động
của tia phóng xạ với nồng độ cao sẽ bị chết chỉ sau vài giờ.
-

Nước thải không được xử lý Ở nhiều vùng nghèo khổ trên thế giới phân

người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vịng tuần hồn của
nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trường. Nước thải
không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều

loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại. Theo dự đốn của WHO trong năm 2008
có khoảng 2,6 tỷ người không được tiếp cận với các cơng trình vệ sinh.
Đây chính là ngun nhân vì sao ở các thành phố nước bị ô nhiễm nặng nề
bởi chất bài tiết của con người .Ảnh hưởng đến sức khỏe: tình trạng trên dẫn đến
một loạt bệnh như tả, thương hàn, kiết lị, viêm gan A và bệnh giun sán.
Theo dự đốn của WHO mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người bị chết liên quan đến
nước thải không được xử lý.
2.2.2. Hiện trạng môi trường tại các KCN tại Việt Nam
Trong thời đại ngày nay, phát triển bền vững là yêu cầu đặt ra cho tất cả các
quốc gia. Phát triển công nghiệp dù ở mức độ nào cũng đều gây nên tình trạng ơ
nhiễm và ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện yêu cầu phát triển bền

10


vững. Với Việt Nam hiện nay, hàng loạt vấn đề về môi trường đang đặt ra hết sức
cấp thiết dẫu rằng trình độ phát triển cơng nghiệp chưa cao (Báo Thanh Niên số 35
ngày 28/7/2014).
Nước ta thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đương nhiên là kéo
theo đơ thị hố. Theo kinh nghiêm của nhiều nước, tình hình ơ nhiễm mơi trường
cũng gia tăng nhanh chóng. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP trong vòng 10 năm tới
tăng bình qn khoảng 7%/năm, trong đó GDP cơng nghiệp khoảng 8-9%/năm,
mức đơ thị hố từ 23% năm lên 33% năm 2010, thì đến năm 2016 lượng ơ nhiễm
do cơng nghiệp có thể tăng lên gấp 2,4 lần so với bây giờ, lượng ô nhiễm do nông
nghiệp và sinh hoạt cũng có thể gấp đơi mức hiện nay. Trong q trình phát triển,
nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng, Đồng Nai.Khánh Hoà,Cần Thơ… đã gặp phải nhiều vấn đề môi trường
ngày càng nghiêm trọng, do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vận tải và sinh hoạt gây ra. (Báo Thanh Niên số 35 ngày 28/7/2014)
Dưới đây là những vấn đề môi trường xung quanh các khu công nghiệp nổi bật

trong thời gian gần đây:
*. Môi trường ở các khu công nghiệp Miền Nam
+
Tại Đồng Nai : Nổi bật là vi phạm về hệ thống xử lý nước thải của nhà
máy Vedan gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường: Từ đầu năm 1994, công ty
Vedan đã lắp đặt và vận hành hệ thống bơm, đường ống kĩ thuật để bơm dịch thải
lỏng và các chất dịch thải đặc vào sông Thị Vải (Báo Thanh Niên số 35 ngày
28/7/2014).
Trước đó, những chất thải này được “tạm trú” trong các bể chứa lớn có
dung tích từ 6.000m3 – 15.000m3. Từ đây, với một hệ thống đường ống nổi, chìm
được thiết kế tinh vi có các van đóng mở linh hoạt và 2 trụ bơm được cắm sâu
xuống sông Thị Vải, chất thải được tuồn xuống sông vào ban đêm. Trong đó nhiều
đường ống xả chất thải được chơn sâu dưới lịng đất và thơng ngầm ra sông. là
nước thải chưa qua xử lý được đổ trực tiếp ra sông Thị Vải. Trong suốt 14 năm
qua, Vedan đã thải vào sông Thị Vải một lượng vô cùng lớn chất thải độc hại, đã
làm con sông Thị Vải trở nên ô nhiễm trầm trọng, nước sông trở nên đen và có mùi
hơi rất khó chịu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của nhân dân xung
quanh. Tổng lượng nước mà Vedan đã xã ra sông Thị Vãi là 4000m3 /ngày. Sông
Thị Vãi đã trở thành con sông ô nhiễm nặng và phải cần rất nhiều công sức, tiền
của và thời gian mới có thể khắc phục được hậu quả này (Báo Thanh Niên số 35
ngày 28/7/2014).

11


+
Tại Cần Thơ: Theo sở TN-MT Cần Thơ, hiện có 3 KCN đang hoạt động
là Trà Nóc1, Trà Nóc 2& Thốt Nốt chưa xây dựng hệ thống nước thải tập trung.
Thực tế các DN thuộc các KCN này bắc các ống cống trực tiếp thải ra sông Hậu.
Thực tế tại cơ sở, hầu hết các miệng cống từ các doanh nghiệp tại các KCN này

thường xuyên thải ra thứ nước đen ngịm, đặc qnh. Trên địa bàn Cần Thơ ngồi
hàng trăm DN đang ngày đêm bức tử sơng Hậu cịn có 500 ao, bè cá, trên dưới
5.000 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, bệnh viện, cơ sở y tế… đều chưa có hệ thống xử
lý nước thải chung. Tổng cộng, mỗi ngày bình qn dịng sơng này phải “uống”
hàng triệu m3 nước thải ô nhiễm (Báo Thanh Niên số 35 ngày 28/7/2014).
Theo thống kê sơ bộ, tại TP Cần Thơ, nước ở sông Hậu đã bị ô nhiễm cấp
độ 2, rạch Sang Trắng (Phước Thới, Ơ Mơn) ơ nhiễm cấp độ 7, rạch Bị Ĩt (Thới
Thuận, Thốt Nốt) ơ nhiễm cấp độ 4.
+
Tại Long An: Với các KCN, CCN hiện có, mỗi ngày dự tính thải ra mơi
trường khoảng 363 tấn rác công nghiệp và 151.000m3 nước thải công nghiệp...
+
Tại TPHCM : Có 25 khu cơng nghiệp tập trung hoạt động với tổng số
611 nhà máy trên diện tích 2298 ha đất. Theo kết quả tính tốn, hoạt động của các
khu công nghiệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngồi khu cơng nghiệp,
thì mỗi ngày thải vào hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m3
nước thải cơng nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng,
1.130 tấn BOD5 (làm giảm nhu cầu ôxy sinh hoá), 1789 tấn COD (làm giảm nhu
cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho và kim loại nặng.
Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông
vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm
ảnh hưởng đến các vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình
phân huỷ và làm sạch các dịng sơng.Nhà máy hố chất Tân Bình sau khi xảy ra sự
cố hỏng rơle tự động làm thốt khí thải độc hại có nồng độ ô nhiễm cao ra môi
trường sống khu vực P15-Q.Tân Bình &P12-Q.Gị Vấp,gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sức khoẻ của dân cư trong vùng (Báo Thanh Niên số 35 ngày 28/7/2014).
*. Môi trường ở các khu công nghiệp Miền Bắc:
+
Tại Hà Nội : Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề bức xúc tác động tiêu
cực đến đời sống và kìm hãm sự phát triển của Hà Nội. Thành phố đang thực sự bị

“bủa vây” bởi đủ các loại ô nhiễm rác thải, khí thải và nước thải…(Báo Thanh
Niên số 35 ngày 28/7/2014).

12


Theo kết quả của sở Tài Nguyên Môi Trường và nhà đất, tại Hà Nội có hơn
400 cơ sở cơng nghiệp thì có tới 200 cơ sở gây ơ nhiễm khơng khí. Hàng năm các
cơ sở này “đóng góp” thêm vào bầu khơng khí khoảng 80000 tấn khói bụi, 9000
tấn SO2, 19000 tấn khí NO2 Chất lượng khơng khí ở Hà Nội, đặc biệt là khu vực
nội thành đã có biểu hiện suy thoái, nồng độ các chất độc hại, bụi trong khơng khí
đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1-2 lần, nhiều nơi gấp 6-7 lần. Tại các khu vực có
nhiều cơng trường xây dựng như Hà Đơng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Cầu Giấy, Hồng
Mai bụi cuốn mù mịt, làm người đi đường tức ngực, nhức mắt. Nguồn nước ở
thành phố (cả nước mặt và nước ngầm) cũng đang bị ô nhiễm nặng (Báo Thanh
Niên số 35 ngày 28/7/2014).
Hầu hết lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất đều xả thẳng ra môi trường
mà không qua xử lý. Đa số các khu cơng nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải hoặc
có nhưng hoạt động khơng hiệu quả. 90% lượng nước thải công nghiệp, y tế
ở thành phố không được xử lý. Mới có 1/10 khu cơng nghiệp vừa và nhỏ, 8/48
bệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn thành phố (chưa kể đến số bệnh viện, trung
tâm y tế do Trung ương quản lý đóng trên địa bàn thành phố) có trạm xử lý nước
thải tập trung. Tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, làng rèn Đa Sỹ (Hà Đơng), kim khí
Phùng Xá (Thạch Thất), ơ nhiễm môi trường cũng đang ở mức "báo động đỏ". Mỗi
ngày, làng nghề Vạn Phúc thải ra mơi trường hàng nghìn mét khối nước có chứa
hóa chất tẩy, nhuộm. Cịn ở làng nghề Đa Sỹ, Phùng Xá lượng bụi sắt, khí thải độc
hại trong khơng khí vượt mức cho phép hơn chục lần.
Theo Sở TN & MT Hà Nội, hầu hết các làng nghề ở khu vực Hà Tây (cũ)
hoạt động không đảm bảo các yêu cầu về môi trường, đang từng ngày từng giờ
biến các sông Nhuệ, sông Đáy, sông Tích thành những dịng sơng "chết".Hàng loạt

các doanh nghiệp vi phạm:nhà máy bia,… (Báo Thanh Niên số 35 ngày
28/7/2014).
Tại Phú Thọ: Hiện nay, nhiều doanh nghiệp của tỉnh Phú Thọ bị phát hiện
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt mới đây là trường hợp của là công
Công ty Miwon, gây bất bình trong dư luận. Từ ngày 06 đến 08/10, Sở TN&MT đã
tiến của Công ty Miwon, kết quả cho thấy, tại thời điểm kiểm tra, công ty Miwon
đang tiến hành việc xả thải nước thải trực tiếp ra ngồi mơi trường khi Kênh tiêu,
nơi Miwon xả thải cơng trình xử lý nước thải chưa được nghiệm thu; chưa được
cấp phép xả thải vào môi trường và chưa kê khai nộp phí bảo vệ mơi trường đối
với nước thải cơng nghiệp mới phát sinh. Ngồi ra các cơ

13


×