Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Xây dựng quy trình lập báo cáo thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong mô hình thực hành kế toán tại khoa tài chính kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 74 trang )

 

‐ 1 ‐ 

Lời mở đầu
Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường là sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể
làm việc được ngay mà không cần phải đào tạo lại, tập thể giảng viên Khoa Tài Chính Kế
Tốn đã phối hợp xây dựng phịng mơ phỏng thực hành kế tốn. Phịng mơ phỏng được
các giảng viên trong khoa xây dựng cơ sở lý luận trên nền tảng báo cáo nghiên cứu khoa
học phân tích về các quy trình kế tốn sau đó kết hợp với Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin
viết thành phần mềm mô phỏng các bước công việc kế toán trong thực tế. Kết hợp tất cả
các quy trình mơ phỏng kế tốn lại tạo thành phịng mơ phỏng thực hành. Quy trình mơ
phỏng thực hành lập báo cáo thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ là
một phần hành trong cơng trình nghiên cứu phịng mơ phỏng thực hành kế tốn.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp tại bàn và khảo sát hiện trường. Nhóm tác
giả đã đi khảo sát quy trình khai báo thuế và nghiên cứu các văn bản pháp luật về thuế.

Mục tiêu xây dựng quy trình mơ phỏng lập báo cáo thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Xây dựng hoàn thiện quy trình mơ phỏng lập báo cáo thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ là góp phần xây dựng và hồn thiện phịng mơ phỏng kế tốn dành
cho sinh viên chun ngành kế tốn, tài chính tại trường.
Việc xây dựng đề tài gắn liền với việc xây dựng một cơng ty hồn chỉnh nên có
thể giúp sinh viên có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và cách thức tổ
chức bộ máy kế tốn doanh nghiệp, từ đó thấy rõ được các mối quan hệ trong cơng việc
giữa phịng kế tốn và các phịng ban khác trong cơng ty.
Tạo nền tảng về cơ sở dữ liệu giúp sinh viên có tư liệu để nghiên cứu và hiểu được
các bước công việc trong thực tế khi lập báo cáo thuế giá trị gia tăng, đồng thời nắm bắt
được những điểm chính, quan trọng cần phải nhớ trong Luật thuế quy định để hiểu rõ các


thủ tục khi làm việc với cơ quan thuế.

Nội dung xây dựng quy trình thực hành mơ phỏng lập báo cáo
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Xây dựng bộ số liệu hoàn chỉnh để sinh viên thực hành
Xây dựng quy trình mơ phỏng thực hành
Tạo cơ sở dữ liệu cho sinh viên nghiên cứu: quy trình, các văn bản pháp luật có
liên quan, những nội dung chính cần nhớ trong các văn bản pháp luật thuế.

 

  


 

‐ 2 ‐ 

Kết hợp với Khoa Công Nghệ Thông Tin viết phần mềm mơ phỏng thực hành quy
trình.

Những đóng góp mới của đề tài và những vấn đề mà đề tài chưa giải
quyết được
Đề tài đã xây dựng xong về cơ sở lý thuyết cho sinh viên nghiên cứu và phần mềm
thực hành.
Bộ số liệu thực hành cũng đã hồn thiện, có sản phẩm mẫu cho sinh viên kiểm tra
lại công việc của mình sau khi thực hành.
Trên phần mềm giáo viên có thể tự ra đề cho sinh viên thực hành bằng cách tạo
mới các hố đơn và tình huống thực hành. Đặc biệt phần mềm có tích hợp cả phần mềm
khai báo thuế của Tổng cục thuế nên sinh viên có điều kiện tiếp cận sát thực tế.

Tuy nhiên, do thời gian kết hợp với Khoa Công Nghệ Thông Tin còn bị hạn chế
nên giao diện của phần mềm chưa thu hút người sử dụng, bộ số liệu chưa thống nhất
được với các quy trình khác để thực hành chung trong phịng mơ phỏng thực hành kế
tốn nói chung.

Hướng thực hiện của đề tài trong thời gian tới:
Kết hợp cùng khoa công nghệ thông tin thiết lập một cơ sở dữ liệu thống nhất liên
kết các phần mềm mô phỏng các quy trình kế tốn.
Xây dựng bộ số liệu thống nhất với các quy trình khác làm tài liệu thực hành cho
phịng mơ phỏng nói chung.
Hồn thiện quy chế và cơ sở vật chất cho sinh viên thực hành.

Kết cấu của đề tài
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Xây dựng quy trình lập báo cáo thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ
Chương 2: Các điều kiện cần thiết để xây dựng và thực hành quy trình mơ phỏng
Chương 3: Tổ chức cơng tác thực hành tại phịng kế tốn mơ phỏng

 

  


 

‐ 3 ‐ 

CHƯƠNG I
XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẬP BÁO CÁO THUẾ GIÁ TRỊ

GIA TĂNG THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ
1.1 MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP
1.1.1, Tổng quan về doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Lạc Hồng
Địa chỉ: Số 10 Huỳnh Văn Nghệ, Phường Bửu Long, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh mặt hàng hàng nội thất trẻ em.
Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban
hành ngày 20/03/2006.
Hình thức kế tốn sử dụng: Nhật ký chung
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Hạch toán thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng.
1.1.2, Cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
Đối với một tổ chức kinh tế, bộ máy quản lý thường được chia làm nhiều phịng ban,
mỗi phịng ban đều có một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng chúng có quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh và cấu thành nên bộ máy quản lý
chặt chẽ của tổ chức. Tuỳ vào từng đặc điểm, quy mô kinh doanh của các tổ chức mà có
thể chia bộ máy quản lý của tổ chức ra làm các phòng ban đáp ứng nhu cầu điều hành và
quản lý. Đối với Cơng ty TNHH Lạc Hồng thì bộ máy quản lý được chia thành các phòng
ban như sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Tổ chức công ty TNHH Lạc Hồng

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
Phòng nhân sự: chịu trách nhiệm chính về khâu tuyển dụng nhân sự, đảm bảo
nhân sự không bị động và tổ chức các chương trình đào tạo nội bộ, nâng cao tay nghề của
cán bộ công nhân viên. Quan tâm đến đời sống công nhân viên để thu hút và giữ chân
 

  



 

‐ 4 ‐ 

người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Theo dõi chấm công cho tất cả các cán bộ
công nhân viên mọi phòng ban. Cuối tháng bộ phận nhân sự lập bảng chấm cơng gửi cho
phịng kế tốn lập làm căn cứ lập bảng lương. Chi mua bảo hiểm y tế, chi bảo hiểm xã
hội. Phát lương bằng tiền mặt.Kiểm tra, đề xuất những vấn đề thuộc an toàn lao động,
bảo hộ lao động, phịng cháy chữa cháy trong tồn cơng ty.
Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm về việc sản xuất sản phẩm theo đúng quy trình,
đảm bảo đúng chất lượng và tiến độ của các đặt đơn hàng. Lập phiếu đề xuất cấp nguyên
liệu đảm bảo cho tiến độ sản xuất diễn ra liên tục, kịp thời.Khi sản phẩm sản xuất hồn
thành, bộ phận sản xuất có trách nhiệm lập phiếu báo nhập kho về số lượng sản phẩm
hoàn thành, trình ký và gửi phiếu báo nhập kho thành phẩm cho bộ phận kế toán (kế toán
hàng tồn kho). Bộ phận sản xuất có trách nhiệm thống kê lại số sản phẩm dở dang khi bộ
phận có tốn có yêu cầu được ban giám đốc chấp thuận để phục vụ cho việc tính giá
thành.Tham mưu cho ban giám đốc các vấn đề kỹ thuật sản xuất, tiết kiệm chi phí trong
sản xuất.
Phịng kỹ thuật thiết kế sản phẩm mới, đưa ra định mức chi của sản phẩm trên bản
vẽ kỹ thuật của mình. Sau khi hồn thành bản vẽ, Phịng kỹ thuật trình ký rồi phơ tơ gửi
bộ phận kế tốn tính giá thành.Bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm giải thích rõ ràng mọi chi
tiết của sản phẩm giúp bộ phận kế tốn tính tốn dễ dàng và chính xác hơn. Giúp bộ phận
sản xuất hiểu đúng về các chi tiết của sản phẩm để tránh việc tạo ra các sản phẩm bị lỗi
kỹ thuật.
Phòng kinh doanh thực hiện chức năng chính và tìm kiếm khách hàng mới, mở
rộng thị trường, quảng bá hình ảnh sản phẩm. Khi nhận được đơn đặt hàng (PO –
Purchase Order), hoặc dựa vào bảng báo giá sản phẩm (PI –Proformua Invoice) được
khách hàng chấp thuận, bộ phận kinh doanh phô tô một bản gửi bộ phận kế toán làm căn

cứ theo dõi thông tin xuất hàng và thu tiền.Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến
khách hàng: khiếu nại, chính sách khuyến mãi, giảm giá,...Bộ phận kinh doanh theo dõi
và đôn đốc các khách hàng trả nợ đúng hạn.
Ban giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Ban giám đốc hàng tuần chủ trì các cuộc họp giao ban để xử lý các
vấn đề phát sinh của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp.
Phịng kế hoạch có chức năng lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch xuất hàng, lập dự
toán cân đối nguyên vật liệu để sản xuất, báo cáo kế hoạch hồn thành sản xuất. Để có
thể cân đối được lượng nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình
thường thì phịng kế hoạch phải cân đối giữa lượng nguyên liệu hiện có và lượng nguyên
liệu cần cho q trình sản xuất. Phịng kế tốn có nhiệm vụ lập báo cáo tồn kho nguyên
liệu trình ký và gửi cho phòng kế hoạch. Khi xét thấy lượng nguyên vật liệu tồn không đủ
và không đảm bảo tiến độ sản xuất thì phịng kế hoạch sẽ làm đề nghị mua nguyên vật
liệu. Phòng kế hoạch lập lệnh cấp nguyên vật liệu cho từng lệnh sản xuất cụ thể và kiểm
sốt tình hình ngun vật liệu cung cấp cho bộ phận sản xuất. Khi bộ phận sản xuất lập
phiếu đề nghị cấp nguyên vật liệu cho sản xuất thì phải chuyển cho bộ phận kế hoạch
kiểm soát.

 

  


 

‐ 5 ‐ 

Phịng mua hàng tìm kiếm các nhà cung cấp, để đảm bảo nguồn đầu vào có chất
lượng, giá cả phù hợp và khơng bị động về nguồn ngun liệu.Phịng mua hàng chịu
trách nhiệm thu thập bộ chứng mua hàng, nhập hàng đầy đủ (gồm: Hoá đơn đỏ, Phiếu

xuất kho của bên bán, biên bản giao nhận hàng hố,.. có đủ chữ ký, đóng dấu của người
có thẩm quyền).Đàm phán với nhà cung cấp các vấn đề về thời gian mua hàng, phương
thức thanh toán, lập đơn đặt hàng.Làm việc với nhà cung cấp để giải quyết và giúp ban
giám đốc đưa ra phương pháp xử lý các vấn đề về hàng thiếu, kém chất lượng.
Phịng quản lý chất lượng có chức năng kiểm tra chất lượng hàng mua vào nhập
kho và sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho.Khi mua hàng về nhập kho bộ phận kiểm
tra chất lượng phải kiểm tra chất lượng hàng mua vào và phải trình bày bằng tài liệu kết
quả kiểm tra “Biên bản kiểm tra chất lượng vật tư –nguyên liệu” sau đó giao cho kế toán
làm căn cứ nhập kho.Khi sản phẩm sản xuất hồn thành, Phịng quản lý chất lượng cũng
phải kiểm tra lại tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách của sản phẩm và cũng phải trình bày bằng
tài liệu về ý kiến của mình để kế tốn có căn cứ nhập kho thành phẩm.
Phịng kế tốn: Giúp và tham mưu cho ban giám đốc trong cơng tác theo dõi chi
phí, hạch tốn giá thành và lập báo cáo về tình hình tài sản, nguồn vốn, lãi/ lỗ. Trực tiếp
theo dõi, giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn bộ q trình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Phịng kế toán tham mưu cho ban giám đốc các vấn đề về thuế: Lập báo
cáo thuế, nộp thuế,…
1.1.3, Quy trình sản xuất của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm

Diễn giải qui trình sản xuất:
Qui trình sản xuất ở công ty trải qua 2 giai đoạn ở 2 phân xưởng: phân xưởng định
hình và phân xưởng hồn thiện.
 

  


 

‐ 6 ‐ 


Phân xưởngĐịnh hình:
Khảo sát tốn bộ ván để kiểm tra tình trạng nứt, độ ẩm, cong vênh, …
Xưởng định hình tiến hành phân loại và kiểm tra số lượng, chủng loại
Các tấm ván được chọn lựa một lần nữa và được cưa xẻ làm thành các chi tiết của
sản phẩm. Các chi tiết này phải được làm một cách hoàn chỉnh theo qui cách qui định dựa
trên Hồ sơ kỹ thuật sản phẩm do Phòng kỹ thuật cung cấp. Sau đó các chi tiết sẽ được lắp
ráp thử thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Tại đây sản phẩm cơ bản đã định hình. Kết
thúc ở phân xưởng định hình chuyển sang phân xưởng hoàn thiện.
Phân xưởng hoàn thiện:
Tại đây các chi tiết của sản phẩm sẽ được chà nhám, dán cạnh, sơn.Theo chi tiết từng
sản phẩm yêu cầu.Bộ phận QC sẽ tiến hành kiểm tra lần cuối về chất lượng mẫu mã, quy
cách, yêu cầu kỹ thuật.Nếu đạt yêu cầu sẽ tiến hành cùng thống kê phân xưởng lập Biên
bản nhập kho thành phẩm và ký xác nhận đạt yêu cầu vào biên bản.Nếu không đạt sẽ yêu
cầu sữa chữa, hồn thiện lại và tính chi phí cho bộ phận liên quan.
Phân xưởng hoàn thiện tiến hành bàn giao thành phẩm hoàn thành cho bộ phận kho
cùng Biên bản giao nhận thành phẩm đã có xác nhận của QC.Kho tiến hành nhập kho
thành phẩm chờ xuất bán.
1.1.4, Cơ cấu bộ máy kế toán doanh nghiệp
Sơ đồ 1.3:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận:
Kế toán hàng tồn kho:
Bao gồm kế toán nhập xuất nguyên vật liệu và kế toán nhập xuất thành phẩm.Kế tốn
hàng tồn kho có nhiệm vụ lập các phiếu nhập xuất kho nguyên liệu và nhập xuất thành
phẩm.Cuối kỳ lập báo cáo tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm. Lưu các phiếu nhập
xuất kho theo thứ tự và đóng thành cuốn theo từng tháng.
Kế tốn thuế:
 


  


 

‐ 7 ‐ 

Kế tốn thuế có trách nhiệm tập hợp và lưu trữ tất cả các hóa đơn đầu vào, hóa đơn
đầu ra theo thứ tự từng tháng. Lập báo cáo thuế GTGT hàng tháng, nộp báo cáo thuế và
lưu trữ báo cáo thuế theo từng tháng. Xử lý và giúp Kế toán trưởng giải quyết các vấn đề
liên quan đến chênh lệch, sai sót về thuế GTGT.
Kế tốn thanh tốn:
Lập phiếu thu chi, theo dõi công nợ phải thu phải trả, lập kế hoạch thu chi hàng tuần.
lập báo cáo công nợ phải thu phải trả cuối mỗi kỳ. Lưu sổ sách chứng từ thu chi theo
từng tháng. Tham gia kiểm kê quỹ tiền mặt hàng tuần.
Thủ quỹ chi tiền, thu tiền tại quỹ và theo dõi thu chi trên sổ theo dõi riêng của mình.
Chịu trách nhiệm về số tiền tại quỹ.
Kế tốn giá thành:
Tính giá thành sản phẩm kế hoạch và tính giá thành thực tế.Xử lý chênh lệch giữa giá
thực tế và giá kế hoạch. Quyết toán từng đơn hàng.
Kế tốn doanh thu, TSCĐ, CCDC:
Viết hóa đơn, hạch toán doanh thu bán hàng. Theo dõi tài sản cố định, cơng cụ dụng
cụ, lập bút tốn khấu hao, phân bổ cơng cụ dụng cụ hàng tháng.
Kế tốn tổng hợp:
Kiểm tra số dư các tài khoản, thực hiện các bút tốn tổng hợp như kết chuyển doanh
thu, chi phí. Lập báo cáo tài chính. Lập báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp hàng quý,
báo cáo quyết toán thuế TNDN năm.
Giúp kế tốn trưởng điều hành cơng việc tại phịng kế tốn, hướng dẫn nhân viên thực
hiện cơng việc.
Kế tốn trưởng:

Kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo cơng việc tại phịng kế toán.Tổ chức bộ máy kế toán
phù hợp. Ký các chứng từ kế toán. Kiểm tra các báo cáo và tham mưu cho ban giám đốc
về tình hình tài chính, các vấn đề về chi phí, doanh thu.
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN THUẾ VÀ BÁO CÁO THUẾ GTGT
Lập báo cáo thuế GTGT là một phần quan trọng trong công việc kế toán. Việc lập và
kê khai thuế GTGT là bắt buộc theo luật định. Định kỳ hàng tháng, các doanh nghiệp
phải lập báo cáo thuế GTGT và kê khai nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước khi phát sinh
nghĩa vụ thuế phải nộp. Việc lập báo cáo thuế GTGT khơng đơn thuần dựa vào sổ sách
kế tốn thuế GTGT mà phải dựa vào hoá đơn chứng từ gốc, dựa vào những hướng của cơ
quan thuế, dựa vào phần mềm kê khai thuế để thực hiện. Chính vì vậy người làm báo cáo
thuế phải hiểu được mối quan hệ giữa sổ sách kế tốn thuế GTGT và báo cáo thuế
GTGT.
Thơng thường khi doanh nghiệp mua hàng hoá, hay sử dụng dịch vụ đều phải nộp
thuế GTGT và nhận hoá đơn về làm căn cứ để hạch toán kế toán và kê khai thuế. Dựa
vào hoá đơn người làm kế toán mỗi bộ phận có liên quan phải kê khai các thơng tin như
số hố đơn, ngày hố, đơn, ký hiệu hoá đơn, tên người mua hoặc người bán, mã số thuế,
mặt hàng, số tiền hàng và số tiền thuế để phục vụ mục đích tính thuế và lập báo cáo thuế.
Khi hạch tốn thì hầu như số tiền thuế tự động cập nhật vào sổ chi tiết và sổ cái các tài
khoản thuế GTGT là TK 1331, TK1332, TK 133 và TK 3331. Dựa vào các sổ cái này
 

  


 

‐ 8 ‐ 

chúng ta có thể tính được số thuế GTGT phải nộp là bao nhiêu nhưng không thể nhập số
liệu này một cách đơn thuần vào báo cáo thuế để tính ra số thuế phải nộp. Nếu doanh

nghiệp có sử dụng phần mềm thì chúng ta có thể sử dụng phần hành kế tốn thuế GTGT
để kết xuất các thơng tin trên từ phần vào phụ lục 01-1/GTGT và 01-2/GTGT rồi nhập
khẩu vào phần mềm kê khai thuế mà không cần phải kê khai lại các chỉ tiêu như trên chứ
chưa thể tạo ra bộ báo cáo thuế GTGTG đầy đủ được. Chính vì vậy mối quan hệ giữa báo
cáo thuế GTGT và sổ sách kế tốn thuế GTGT chỉ có điểm giống nhau là đều thể hiện
các nghiệp vụ mua bán phát sinh và thể hiện số tiền thuế phải nộp và được khấu trừ. Báo
cáo thuế GTGT phải hội đủ các thơng tin cần thiết về hố đơn chứng từ, ngày tháng năm
phát hành hoá đơn, số hoá đơn, … và phải kê khai thành các mục riêng rẽ trên phần mềm
kê khai thuế, đồng thời phải lập thêm các báo cáo giải trình khai bổ sung điều chỉnh khi
có nhầm lẫn, sai sót trong kê khai. Phần này thì sổ sách tài khoản kế tốn thuế khơng thể
đáp ứng được.
1.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG
PHÁP KHẤU TRỪ
1.3.1, Tổng quan về thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng
hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng.
Thuế GTGT tính trên giá bán chưa có thuế GTGT. Người sản xuất cung ứng hàng
hóa dịch vụ có trách nhiệm thu hộ và nộp hộ người tiêu dùng. Người tiêu dùng mua sản
phẩm với giá đã có thuếm GTGT, vì vậy người tiêu dùng chính là người chịu khoản thuế
này.
Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hóa dịch vụ dùng cho sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ
chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ một số đối tượng không chịu thuế GTGT theo Luật quy
định.
Người nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch
vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh
doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua
dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (gọi là người nhập khẩu).
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
- Giá tính thuế: Giá tính thuế của hàng hố, dịch vụ được xác định cụ thể như sau:

(l) Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa
có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế
tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT. Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch
vụ bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh
doanh được hưởng, trừ các khoản phụ thu và phí cơ sở kinh doanh phải nộp NSNN.
Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức giảm giá bán, chiết khấu thương mại
dành cho khách hàng (nếu có). thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm, đã chiết khấu
thương mại dành cho khách hàng.
 

  


 

‐ 9 ‐ 

(2)Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập
khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được
xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.Trường hợp hàng hóa nhập khẩu
được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với
thuế nhập khẩu xác định.theo mức thuế phải nộp.sau khi đã được miễn giảm.
(3) Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho,
trả thay lương cho người lao động là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại
hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
(4) Đối với hoạt động cho thuê tài sản như cho thuê nhà, văn phòng, xưởng, kho
tàng, bến, bãi, phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị là số tiền cho thuê chưa có thuế
GTGT.Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền thuê
cho một thời hạn th, thì giá tính thuế là tiền cho th trả từng kỳ hoặc trả trước cho thời
hạn thuê chưa có thuế GTGT.Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của

nước ngoài thuộc loại trong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính thuế được
trừ giá thuê phải trả cho nước ngoài.
(5) Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá
bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đó, khơng bao gồm khoản lãi trả góp,
trả chậm.
(6) Đối với gia cơng hàng hóa là giá gia cơng theo hợp đồng gia cơng chưa có thuế
GTGT, bao gồm cả tiền cơng, chi phí về nhiên liệu động lực, vật liệu phụ và chi phí khác
phục vụ cho việc gia cơng hàng hóa.
(7) Đối với xây dựng, lắp đặt, là giá trị cơng trình, hạng mục cơng trình hay phần
cơng việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT. Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao
thầu ngun vật liệu thì giá tính thuế là giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên
vật liệu chưa có thuế GTGT.
(8) Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển nhượng
bất động sản trừ (-) giá đất (hoặc giá thuê đất) thực tế tại thời điểm chuyển nhượng.
Trường hợp giá đất tại thời điểm chuyển nhượng do người nộp thuế kê khai khơng đủ căn
cứ để xác định giá tính thuế hợp lý theo quy định của pháp luật, thì tính trừ theo giá đất
(hoặc giá thuê đất) do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW quy định tại thời điểm
chuyển nhượng bất động sản.Trường hợp xây đựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng
nhà để bán, chuyển nhượng có thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiến
ghi trong hợp đồng, giá đất được trừ (-) là giá đất thực tế tại thời điểm thu tiền lần đầu
theo tiến độ. Giá đất được trừ tính theo tỷ lệ (%) của số tiền thu theo tiến độ thực hiện dự
 

  


 

‐ 10 ‐ 


án hoặc tiến độ, thu tiền ghi trong hợp đồng với giá đất thực tế tại thời điểm chuyển
nhượng (thời điểm thu tiền lần đầu theo tiến độ). Đối với cơ sở kinh doanh được Nhà
nước cho thuê đất để đầu tư cơ sở hạ tầng để cho thuê, giá tính thuế là giá cho thuê cơ sở
hạ tầng chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng trừ (-) tiền thuê đất phải nộp Ngân sách nhà
nước.
(9) Đối với hoạt động đại lý, mơi giới mua bán hàng hóa và dịch vụ, ủy thác xuất
nhập khẩu hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng, giá tính thuế là tiền cơng, tiền hoa hồng
thu được từ các hoạt động này chưa có thuế GTGT.
(l0) Đối với hàng hóa, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh
toán là giá đã có thuế GTGT như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết... Thì giá chưa
có thuế được xác định như sau:
Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem...)
Giá chưa có thuế GTGT =
1 + Thuế suất của hàng hóa, dịch vụ

(11) Đối với diện của các nhà máy thủy điện hạch tốn phụ thuộc Tập đồn Điện
lực Việt Nam, giá tính thuế GTGT để xác định số thuế GTGT nộp tại địa phương nơi có
nhà máy được tính bằng 60% giá bán điện thương phẩm bình qn năm trước, chưa bao
gồm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp chưa xác định được giá bán d)ện thương phẩm
bình qn năm trước thì theo giá tạm tính của Tập đồn thơng báo, nhưng khơng thấp
hơn giá bán điện thương phẩm bình quân của năm trước liền kề. Khi xác định được giá
bán điện thương phẩm bình quân năm trước thì kê khai điều chỉnh chênh lệch vào kỳ kê
khai của tháng đã có giá chính thức. Việc xác định giá bán điện thương phẩm bình quân
năm trước chậm nhất không quá ngày 31/3 của năm sau.
(12) Đối với dịch vụ casino, trị chơi điện tử có thưởng, kinh doanh giải trí có đặt
cược, là số tiền thu tử hoạt động này đã bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt trừ số tiền dã
trả thưởng cho khách.
Giá tính thuế được tính theo cơng thức sau:
Số tiền thu được
Giá tính thuế =


1 + Thuế suất

(13) Đối với vận tải, bốc xếp là giá cước vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT,
không phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải, bốc xếp hay thuê lại.
(14) Đối với dịch vụ du lịch theo hình thức lữ hành, hợp đồng ký với khách hàng
theo giá trọn gói (ăn, ở, đi lại) thì giá trọn gói được xác định là giá đã có thuế GTGT.
 

  


 

‐ 11 ‐ 

Trường hợp giá trọn gói bao gồm cả các khoản chi vé máy bay vận chuyển khách du lịch
từ nước ngoài vào Việt Nam, từ Việt Nam đi nước ngoài, các chi phí ăn, nghỉ, thăm quan
và một số khoản chi ở nước ngồi khác (nếu có chứng tử hợp pháp) thì các khoản thu của
khách hàng để chi cho các khoản trên được tính giảm trừ trong giá (doanh thu) tính thuế
GTGT.
(15) Đối với dịch vụ cầm đồ, giá tính thuế là tiền phải thu từ dịch vụ này bao gồm
tiền lãi phải thu từ cho vay cầm đồ, và khoản thu khác phát sinh từ việc bán hàng cầm đồ
(nếu có). Khoản thu từ dịch vụ này được xác định như trên là giá đã có thuế GTGT.
(16) Đối với sách chịu thuế GTGT bán theo đúng giá phát hành (giá bìa) theo quy
định của Luật Xuất bản, thì giá bán đó được xác định là giá đã có thuế GTGT để tính thuế
GTGT và doanh thu của cơ sở. Các trường hợp bán khơng theo giá bìa thì thuế GTGT
tính trên giá bán ra.
(17) Đối với hoạt động in, giá tính thuế là tiền cơng in. Trường hợp cơ sở in thực
hiện các hợp đồng in, giá thanh tốn bao gồm cả tiền cơng in và tiền giấy in thì giá tính

thuế bao gồm cả tiền giấy.
(18) Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thường, đại lý địi người thứ
ba bồi hồn, đại lý xử lý hàng bồi thường 100% hưởng tiền cơng hoặc tiền hoa hồng, thì
giá tính thuế GTGT là tiền công hoặc tiền hoa hồng được hưởng (chưa trừ một khoản phí
tổn nào) mà doanh nghiệp bảo hiểm thu được, chưa có thuế GTGT.
Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có
doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình
quân trên thị trường ngoại tệ liên ngắn hàng, do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời
điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.
- Thuế suất thuế GTGT bao gồm 3 mức:
(1) Thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây
dựng, lắp đặt cơng trình của doanh nghiệp chế xuất; diện khơng chịu thuế GTGT khi xuất
khẩu, trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0%.
(2) Thuế suất 5%: Áp dụng cho các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho đời sống xã
hội, nguyên liệu và các phương tiện phục vụ trực tiếp cho sản xuất trong các lĩnh vực
nông nghiệp, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật nhằm thực hiện chính sách xã hội, khuyến
khích đầu tư sản xuất.
(3) Thuế Suất 10%: Mức thuế suất 10% áp dụng cho tất cả hàng hóa, dịch vụ
thơng thường và các hàng hóa, dịch vụ khơng thiết yếu, khơng nằm trong diện chịu các
mức thuế suất 0% hoặc 5%.
 

  


 

‐ 12 ‐ 

Các mức thuế suất thuế GTGT nêu trên đây được áp dụng thống nhất cho

từng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh
thương mại.
Xác định thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ:
Số thuế GTGT phải nộp =

Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT được khấu trừ

Trong đó:
- Thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra
ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng.
 
 

Thuế GTGT ghi
trên hóa đơn
GTGT

 


Giá tính thuế của
hàng hố, dịch vụ
chịu thuế bán ra

 


Thuế suất thuế
GTGT của hàng
hố, dịch vụ đó


- Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua
hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập
khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngồi, theo hướng dẫn của Bộ
Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngồi khơng có tư cách pháp nhân Việt Nam,
và cá nhân nước ngồi kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.Trường hợp
hàng hóa, dịch vụ mua vào là loại được dùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh tốn là giá
đã có thuế GTGT, thì cơ sở được căn cứ vào giá đã có thuế để xác định giá khơng có thuế
và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (=) tổng số thuế GTGT đầu vào + Thuế GTGT
của kỳ trước chưa khấu trừ hết chuyển sang kỳ này khấu trừ tiếp.
Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định như sau:
- Có hóa đơn giá trị gia tăng hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào, hoặc chứng
từ nộp thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu, hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía
nước ngồi theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, áp dụng đối với các tổ chức nước ngồi
khơng có tư cách pháp nhân Việt Nam, và cá nhân nước ngồi kinh doanh hoặc có thu
nhập phát sinh tại Việt Nam.
- Có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ
trường hợp tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi
triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT.
 

  


 

‐ 13 ‐ 


Hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn trên hai mươi triệu đồng theo
giá đã có thuế GTGT, nếu khơng có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng thì khơng được
khấu trừ. Đối với những hóa đơn này, cơ sở kinh doanh kê khai vào mục riêng trong bảng
kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào.
Đối với hàng hóa, dịch vụ mua trả chậm, trả góp có giá trị hàng hóa, dịch vụ mua
trên hai mươi triệu đồng, cơ sở kinh doanh căn cứ vào hợp đồng mua hàng hố, dịch vụ,
hóa đơn giá trị gia tăng và chứng từ thanh toán qua ngân hàng của hàng hóa, dịch vụ mua
trả chậm, trả góp để kê khai, khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào đồng thời ghi rõ thời
hạn thanh toán vào phần ghi chú trên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua
vào. Trường hợp chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng do chưa đến thời điểm
thanh toán theo hợp đồng, cơ sở kinh doanh vẫn được kê khai, khấu trừ thuế giá trị gia
tăng đầu vào. Đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng nếu khơng có chứng từ thanh tóan
qua ngân hàng thì khơng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, cơ sở kinh doanh phải kê
khai, điều chỉnh giảm số thuế giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ của giá trị hàng hóa
khơng có chứng từ thanh tóan qua ngân hàng.
Hàng hố, dịch vụ xuất khẩu để được khấu trừ, hồn thuế GTGT đầu vào phải đáp
ứng đủ 4 điều kiện sau:
(1) Hợp đồng bán hàng hóa, gia cơng hàng hóa (đối với trường hợp gia cơng hàng
hóa), cung ứng dịch vụ cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Đối với trường hợp ủy thác xuất
khẩu là hợp đồng ủy thác xuất khẩu và biên bản thanh lý hợp đồng ủy thác xuất khẩu
(trường hợp đã kết thúc hợp đồng) hoặc biên bản đối chiếu công nợ định kỳ giữa bên ủy
thác xuất khẩu và bên nhận ủy thác xuất.
(2) Tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu có xác nhận đã xuất khẩu của cơ
quan hải quan. Riêng các trường hợp sau không cần tờ khai hải quan:
+ Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu dịch vụ, phần mềm qua phương tiện
điện tử thì khơng cần có tờ khai hải quan. Cơ sở kinh doanh phải thực hiện dầy đủ các
quy định về thủ tục xác nhận bên mua đã nhận được dịch vụ, phần mềm xuất khẩu qua
phương tiện điện tử theo đúng quy định của pháp luật về thương mại điện tử.
+ Hoạt động xây dựng, lắp đặt cơng trình của doanh nghiệp chế xuất.
+ Cơ sở kinh doanh cung cấp điện, nước, văn phòng phẩm, hàng hóa phục

vụ sinh hoạt hàng ngày của doanh nghiệp chế xuất.
(3) Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng
Các trường hợp thanh toán dưới đây cũng được coi là thanh toán qua ngân hàng:

 

  


 

‐ 14 ‐ 

+ Trường hợp hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được thanh tốn cấn trừ vào khoản tiền
vay nợ nước ngồi.
+ Trường hợp cơ sở kinh doanh xuất khẩu sử dụng tiền thanh tốn hàng hóa, dịch
vụ xuất khẩu để góp vốn với cơ sở nhập khẩu ở nước ngòai.
+ Trường hợp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thanh tốn tiền hàng hóa, (dịch vụ xuất
khẩu qua ngân hàng nhưng phía nước ngoài ủy quyền cho bên thứ ba là tổ chức, cá nhân
ở nước ngồi thực hiện thanh tốn thì việc thanh toán theo ủy quyền phải được quy định
trong hợp đồng xuất khẩu.
+ Trường hợp phía nước ngồi ủy quyến cho Văn phòng đại diện tại Việt Nam
thực hiện thanh toán vào tài khoản của bên xuất khẩu và việc ủy quyền thanh tốn nêu
trên có quy định trong hợp đồng xuất khẩu.
+ Trường hợp phía nước ngồi u cầu bên thứ 3 là tổ chức ở Việt Nam thanh
tốn bù trừ cộng nợ với phía nước ngồi bằng thực hiện thanh tốn qua ngân hàng số tiền
phía nước ngồi phải thanh tốn cho bên xuất khẩu.
+ Trường hợp phía nước ngồi thanh tốn từ tài khoản tiền gửi vãng lai của phía
nước ngồi mở tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam.
Các trường hợp thanh tốn khác đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu theo quy định

của Chính phủ:
+ Trường hợp xuất khẩu lao động mà cơ sở kinh doanh xuất khẩu lao động thu tiền
trực tiếp của người lao động thì phải có chứng từ thu tiền mặt của người lao động.
+ Trường hợp cơ sở kinh doanh xuất khẩu hàng hóa để bán tại hội chợ, triển lãm ở
nước ngoài, nếu thu và chuyển về nước bằng tiền mặt ngoại tệ tại nước tổ chức hội chợ,
triển lãm thương mại, cơ sở kinh doanh phải có chứng từ kê khai với cơ quan Hải quan
về tiền ngoại tệ thu được do bán hàng hóa chuyển về nước, và chứng từ nộp tiền vào
ngân hàng tại Việt Nam
+ Trường hợp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ để trả nợ nước ngịai cho Chính phủ, thì
phải có xác nhận của ngân hàng ngoại thương về lơ hàng xuất khẩu đã được phía nước
ngồi chấp nhận trừ nợ, hoặc xác nhận bộ chứng từ đã được gửi cho phía nước ngồi để
trừ nợ; chứng từ thanh tốn thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
+ Trường hợp hàng hóa, dịch Vụ xuất khẩu thanh tốn bằng hàng là trường hợp xuất
khẩu hàng hóa (kể cả gia cơng hàng hóa xuất khẩu), dịch vụ cho tổ chức, cá nhân nước
ngồi, nhưng việc thanh tốn giữa doanh nghiệp Việt Namvà phía nước ngồi bằng hình
thức bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, tiền cơng gia cơng hàng hóa xuất
khẩu với giá trị hàng hóa, dịch vụ mua của phía nước ngồi. Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
 

  


 

‐ 15 ‐ 

thanh tốn bằng hàng phải có thêm thủ tục hồ sơ như sau: Phương thức thanh toán đối
với hàng xuất khẩu bằng hàng phải được quy định trong hợp đồng xuất khẩu; Hợp đồng
mua hàng hóa, dịch vụ của phía nước ngồi; Tờ khai hải quan về hàng hóa nhập khẩu
thanh tốn bù trừ với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; Văn bản xác nhận với phía nước ngồi

về việc số tiền thanh tốn bù trừ giữa hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu với hàng hóa nhập
khẩu, dịch vụ mua của phía nước ngồi.
(4) Hóa đơn GTGT bán hàng hóa, dịch vụ hoặc hóa đơn đối với tiền cơng gia cơng
của hàng hóa gia cơng.
1.3.2, Quy trình lập báo cáo thuế giá trị gia tăngtheo phương pháp khấu trừ
thông thường
Sơ đồ 1.4: Quy trình lập báo cáo thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 

  


 

‐ 16 ‐ 

Giải thích sơ đồ
Bước 1: Kế tốn thuế thu thập hoá đơn đầu vào và đầu ra (hoá đơn đầu vào liên
đỏ, hố đơn đầu ra liên xanh). Nếu có sai sót trên hố đơn thì phải điều chỉnh hoặc xuất
hoá đơn mới thay thế. Các thủ tục về xử lý hố đơn tham khảo Thơng tư 120/2002/TTBTC.
Bước 2: Từ các hoá đơn thu thập được, hàng ngày nhân viên kế toán thuế lập bảng
01-1/GTGT (dựa vào hoá đơn bán ra) và bảng 01-2/GTGT (dựa vào hoá đơn mua vào).
 

  


 


‐ 17 ‐ 

Trường hợp doanh nghiệp nhận được hoá đơn đầu vào của hàng, hoá dịch vụ mua vào là
hoá đơn bán hàng thơng thường thì khơng cần phải kê khai trong báo cáo thuế.
Bước 3: dựa vào tờ khai 01/GTGT tháng trước để xác định số thuế được khấu trừ
từ tháng trước chuyển qua tháng này khấu trừ tiếp (nếu tháng trước có số thuế đầu vào
được khấu trừ chuyển sang kỳ này), dựa vào bảng kê 01-1/GTGT, 01-2/GTGT lập tờ khai
01/GTGT tháng này. Sau đó dựa vào các cuốn hố đơn đang sử dụng trong tháng và báo
cáo tình hình sử dụng hoá đơn chứng từ tháng trước lập báo cáo tình hình sử dụng hố
đơn chứng từ tháng này.
Bước 4: Kết thúc bước 3 chúng ta có bộ báo cáo thuế hoàn chỉnh gồm:
- Bảng 01-1/GTGT
- Bảng 01-2/GTGT
- Tờ khai 01/GTGT
- Báo cáo tình hình sử dụng hố đơn chứng từ
Sau đó chúng ta in bộ báo cáo thuế trình kế tốn trưởng kiểm tra rồi trình người đại
diện trước pháp luật của công ty ký vào báo cáo thuế. Bộ báo cáo thuế in ra 2 bộ. Riêng
báo cáo tình hình sử dụng hố đơn chứng từ in thêm một tờ nộp kèm với bộ báo cáo thuế.
Bước 5: Nhân viên kế tốn thuế của cơng ty đi nộp báo cáo thuế tại cơ quan quản
lý thuế của đơn vị (thông thường là chi cục thuế). Cơ quan quản lý thuế sẽ thu một bộ
báo cáo và báo cáo tình hình sử dụng hố đơn chứng từ in thêm. Một bộ báo cáo thuế cơ
quan thuế sẽ đóng dấu chứng nhận đã nộp và nhân viên kế toán thuế đem về lưu hồ sơ
theo thứ tự tháng làm căn cứ giải trình với cơ quan thuế. Sau đó lập giấy nộp tiền vào
ngân sách nhà nước theo mẫu C1-02/NS sau đó mang giấy nộp tiền và tiền qua Kho Bạc
Nhà Nước đóng tiền. Khi nộp tiền xong mang giấy nộp tiền về lưu lại theo tháng làm căn
cứ giải trình với cơ quan thuế và hạch tốn kế toán.
1.3.3, Các trường hợp phát sinh thêm
Trường hợp kê khai sót hố đơn đầu vào của tháng trước thì chúng ta khơng phải
lập bảng giải trình kê khai bổ sung mà để tháng sau kê khai vào bảng kê hoá đơn, chứng
từ hàng hoá dịch vụ mua vào mẫu 01-2/GTGT bình thường vì một hố đơn được phép kê

khai trong 12 tháng.
Trường hợp kê khai sai về mặt số học, kê khai trùng dẫn đến việc tăng hoặc giảm
số thuế GTGT phải nộp trong tháng thì phải lập bảng giải trình kê khai bổ sung mẫu
01/KHBS kèm theo tờ khai 01/GTGT của tháng kê khai sai (do phần mềm kê khai thuế tự
động lập khi chúng ta lập bảng 01/KHBS). Sau đó dựa vào bảng 01/KHBS chúng ta lập
bảng tổng hợp thuế GTGT theo bảng giải trình khai bổ sung, điều chỉnh mẫu 013/GTGT. Sau đó, từ bảng 01-3/GTGT chúng ta điền vào các chỉ tiêu [35] nếu phải điều
chỉnh tăng số thuế phải nộp trong tháng hoặc chỉ tiêu [37] nếu điều chỉnh giảm số thuế
phải nộp trong tháng trên tờ khai 01/GTGT. Khi in báo cáo thuế GTGT chúng ta in thêm
bảng 01/KHBS, tờ khai 01/GTGT mới lập của tháng kê khai sai, bảng 01-3/GTGT và nộp
kèm với bộ báo cáo thuế GTGT tháng này.

 

  


 

‐ 18 ‐ 

CHƯƠNG II
CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG VÀ THỰC
HÀNH QUY TRÌNH MƠ PHỎNG
2.1 CÁC MẪU BIỂU SỬ DỤNG KÊ KHAI
2.1.1, Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu 01/GTGT
Bảng 2.1-Nguồn Thông tư 60/2007/TT-BTC

 

  



 

‐ 19 ‐ 

Tờ khai này được dùng để NNT kê khai thuế GTGT phát sinh hàng tháng từ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu ghi vào tờ khai 01/GTGT được căn cứ vào số liệu trên các bảng kê, bảng
phân bổ và hồ sơ khai thuế bổ sung (nếu có) trong kỳ của NNT.
Cụ thể cách lập tờ khai 01/GTGT được thực hiện như sau:
Mục A. Không phát sinh hoạt động mua bán trong kỳ:
Nếu trong kỳ kê khai không phát sinh các hoạt động mua bán HHDV thì NNT vẫn
phải lập tờ khai và gửi đến cơ quan thuế. Trên tờ khai, NNT đánh dấu “X” vào ô mã số
[10] - Chỉ tiêu A “Không phát sinh hoạt động mua, bán trong kỳ”.
Khi đánh dấu “X” vào ô mã số [10], NNT không cần phải điền số 0 vào ô mã số của
các chỉ tiêu phản ánh hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra trong kỳ.
Mục B. Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang
Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang được ghi vào mã số [11] của
Tờ khai thuế GTGT kỳ này là số thuế đã ghi trên mã số [43] của Tờ khai thuế GTGT kỳ
trước.
Số thuế cịn phải nộp khơng được ghi vào chỉ tiêu này vì theo quy định tại Luật thuế
giá trị gia tăng, nếu NNT có số thuế nộp thiếu kỳ trước thì phải nộp đủ số thuế còn thiếu
vào ngân sách nhà nước.
Mục C. Kê khai thuế GTGT phải nộp ngân sách Nhà nước
Phần I. Hàng hoá dịch vụ (HHDV) mua vào
1. Chỉ tiêu “Hàng hoá, dịch vụ mua vào trong kỳ”
Chỉ tiêu “Hàng hoá dịch vụ mua vào trong kỳ” trên tờ khai bao gồm các ơ phản ánh
tồn bộ giá trị HHDV và tiền thuế GTGT của HHDV mà NNT mua vào trong kỳ.
- Mã số [12]: Số liệu ghi vào mã số này là tổng số giá trị HHDV mua vào trong kỳ

chưa có thuế GTGT. Số liệu này được lấy từ số liệu dòng “Tổng giá trị HHDV mua vào”
ở phần cuối Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào (mẫu số 01-2/GTGT),
không bao gồm giá trị HHDV mua vào dùng cho dự án đầu tư.
- Mã số [13]: Số liệu ghi vào mã số này được lấy từ số liệu ở dịng “Tổng thuế GTGT
của hàng hố, dịch vụ mua vào” ở phần cuối Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch
vụ mua vào (mẫu số 01-2/GTGT), không bao gồm thuế đầu vào dùng cho dự án đầu tư.
2. Chỉ tiêu “Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào các kỳ trước”: Tạm thời
chưa kê khai vào các mã số [18], [19], [20], [21].
3. Chỉ tiêu “Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào”
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào trong kỳ của NNT.
- Mã số [22]: Số liệu ghi vào mã số này được xác định bằng:
Mã số [22] = Mã số [13]
(Vì khơng phải ghi mã số [19] và [21]).
 

  


 

‐ 20 ‐ 

4. Chỉ tiêu “Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này”
Số liệu ở mã số [23] phản ánh tổng số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ. Cụ thể
như sau:
Số liệu ghi vào mã số [23] là dòng tổng của chỉ tiêu 1 cột 10 trên Bảng kê hoá đơn,
chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào (mẫu số 01-2/GTGT), không bao gồm thuế GTGT
đầu vào dùng cho dự án đầu tư.
Trường hợp NNT vừa SXKD HHDV chịu thuế GTGT vừa SXKD HHDV khơng chịu
thuế GTGT thì số liệu ghi vào mã số [23] bằng số liệu như đã nêu trên cộng với số liệu

trên chỉ tiêu 5 - phần B (chỉ tiêu “Thuế GTGT của HHDV mua vào được khấu trừ trong
kỳ”) của Bảng phân bổ số thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào được khấu trừ trong
kỳ (mẫu số 01-4A/GTGT).
Phần II. Hàng hoá dịch vụ (HHDV) bán ra
1. Chỉ tiêu “Hàng hoá, dịch vụ bán ra trong kỳ”
Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh số và thuế GTGT của HHDV bán ra trong kỳ, bao
gồm cả HHDV chịu thuế và HHDV không chịu thuế GTGT. Chỉ tiêu này gồm có:
- Mã số [24]: Số liệu ghi vào mã số này là tổng giá trị HHDV bán ra trong kỳ (giá trị
chưa có thuế GTGT), bao gồm HHDV bán ra chịu thuế GTGT và không chịu thuế
GTGT. Số liệu này được lấy từ số liệu của dịng “Tổng doanh thu hàng hố, dịch vụ bán
ra” ở phần cuối Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (mẫu số 011/GTGT).
Số liệu ở mã số này cũng được tính bằng: [24] = [26] + [27]
- Mã số [25]: Số liệu ghi vào mã số này là tổng số thuế GTGT đầu ra, được lấy từ số
liệu của dịng “Tổng thuế GTGT của hàng hố, dịch vụ bán ra” ở phần cuối Bảng kê hoá
đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (mẫu số 01-1/GTGT).
Số liệu ở mã số này cũng được tính bằng số liệu ghi ở mã số [28].
- Mã số [26]: Số liệu ghi vào mã số này được lấy từ số tổng của dịng 1, cột 8 trên
Bảng kê hố đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (mẫu số 01-1/GTGT).
- Mã số [27]: Số liệu ghi vào mã số này là tổng giá trị HHDV bán ra chịu thuế GTGT
trong kỳ của NNT. Số liệu này được tính bằng:
[27] = [29] + [30]+ [32]
Trong đó:
Mã số [29]: Số liệu được lấy từ số tổng của dòng 2 cột 8 trên Bảng kê mẫu số 011/GTGT
Mã số [30]: Số liệu được lấy từ số tổng của dòng 3 cột 8 trên Bảng kê mẫu số 011/GTGT
Mã số [32]: Số liệu được lấy từ số tổng của dòng 4 cột 8 trên Bảng kê mẫu số 011/GTGT
- Mã số [28]: Số liệu ghi vào mã số này là tổng số thuế GTGT đầu ra tương ứng với
giá trị HHDV bán ra chịu thuế GTGT đã ghi vào mã số [27]. Số liệu này được tính bằng:
[28] = [31] + [33]
 


  


 

‐ 21 ‐ 

Trong đó:
Mã số [31]: Số liệu được lấy từ số tổng của dòng 3 cột 10 trên Bảng kê mẫu số 011/GTGT
Mã số [33]: Số liệu được lấy từ số tổng của dòng 4 cột 10 trên Bảng kê mẫu số 011/GTGT
2. Chỉ tiêu “Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV bán ra các kỳ trước”:
NNT đã kê khai thuế GTGT đầu ra của các kỳ trước, sau đó phát hiện ra có sự nhầm
lẫn, sai sót thì thực hiện kê khai vào các chỉ tiêu điều chỉnh của tờ khai thuế GTGT của
tháng phát hiện ra sai sót, nhầm lẫn.
NNT kê khai vào tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số 01/GTGT trong trường hợp sự
kê khai điều chỉnh dẫn đến việc giảm số thuế GTGT phải nộp, tăng số thuế GTGT được
khấu trừ, được hoàn; Hoặc trong trường hợp tăng số thuế phải nộp, giảm số thuế được
khấu trừ, được hoàn sau:
+ Điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào do hàng hoá mua vào để SXKD HHDV chịu
thuế GTGT nhưng chuyển sang phục vụ cho hoạt động SXKD hàng hố, dịch vụ khơng
chịu thuế GTGT; tài sản cố định đang dùng cho sản xuất kinh doanh nay chuyển sang
phục vụ mục đích khác khơng phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào của hàng hoá mua vào bị tổn thất do thiên tai,
hoả hoạn hoặc bị mất đã tính vào giá trị tổn thất phải bồi thường.
Trong trường hợp sự kê khai điều chỉnh dẫn đến việc tăng số thuế GTGT phải nộp,
giảm số thuế GTGT được hồn, được khấu trừ thì NNT sẽ kê khai riêng trên bản Giải
trình khai bổ sung, điều chỉnh (mẫu số 01/KHBS) mà không kê khai vào tờ khai mẫu số
01/GTGT.
- Mã số [35], [37]: Số liệu ghi vào mã số này là số điều chỉnh tăng, giảm số thuế
GTGT của HHDV bán ra của các kỳ kê khai trước.

Số liệu này ghi vào mã số này được lấy từ Bảng tổng hợp thuế giá trị gia tăng theo
bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh (mẫu số 01-3/GTGT).
Riêng chỉ tiêu [37] bổ sung thêm số liệu từ Tờ khai thuế GTGT tạm nộp trên doanh số
đối với kinh doanh ngoại tỉnh mẫu số 06/GTGT.
Tạm thời chưa phải ghi các ô mã số [34] và [36].
3. Chỉ tiêu “Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra”:
- Mã số [38]: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là tổng giá trị HHDV bán ra trong kỳ và các
khoản điều chỉnh tăng giảm của các kỳ kê khai trước.
Số liệu này được xác định bằng:
[38] = [24]
- Mã số [39]: Số liệu ghi vào mã số này phản ánh tổng số thuế GTGT của HHDV bán
ra trong kỳ. Số liệu ghi vào mã số này được tính theo công thức: [39] = [25] + [35] -[37]
Phần III. Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
Các chỉ tiêu trong mục này phản ánh: số thuế GTGT phải nộp, không phải nộp hay số
chưa được khấu trừ hết trong kỳ kê khai. Đồng thời trong mục này, NNT cũng xác định
số thuế chưa khấu trừ hết kỳ này sẽ đề nghị hoàn thuế hay chuyển sang khấu trừ tiếp vào
 

  


 

‐ 22 ‐ 

kỳ sau.
1. Chỉ tiêu “Thuế GTGT phải nộp trong kỳ”:
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ được tính theo cơng thức:
Thuế GTGT


Thuế GTGT
=

Phải nộp

Thuế GTGT đầu vào
-

đầu ra

Thuế GTGT còn được khấu
-

được khấu trừ

trừ kỳ trước chuyển sang

- Mã số [40]: Số liệu này được tính theo cơng thức :
[40] = [39] - [23] -[11] # 0
Trường hợp kết quả tính tốn của chỉ tiêu [40] = 0 thì phải ghi số “0” vào kết quả.
NNT phải nộp đủ số thuế phát sinh theo kê khai vào Ngân sách nhà nước, khơng được
sử dụng để bù trừ với số thuế cịn được khấu trừ của kỳ sau.
2. Chỉ tiêu “Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này”:
- Mã số [41]: Số liệu này được tính theo cơng thức
[41] = [39] - [23] -[11] < 0
Nếu đã có số liệu để ghi vào chỉ tiêu [41] thì sẽ khơng có số liệu ghi chỉ tiêu [40].
3. Chỉ tiêu “Thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này”
Chỉ tiêu này phản ánh số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết mà NNT đề nghị cơ
quan thuế hoàn thuế.
- Mã số [42]: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số thuế GTGT mà NNT đề nghị hoàn

theo chế độ quy định.
Nếu NNT đã đề nghị hoàn thuế đối với số thuế chưa được khấu trừ hết trong kỳ thì
khơng được đưa số thuế này vào số thuế được khấu trừ của kỳ khai thuế tiếp theo.
Khi NNT đã ghi số liệu vào ô mã số [42] thì phải lập và gửi hồ sơ hồn thuế theo qui
định cho cơ quan thuế để được xét hoàn thuế.
Trường hợp NNT khơng ghi số thuế đề nghị hồn vào ơ mã số [42] của tờ khai thì số
thuế còn được khấu trừ này sẽ được chuyển sang kỳ sau để khấu trừ tiếp. Số liệu này
được ghi vào mã số [43] trên tờ khai.
Chỉ tiêu thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau được tính theo cơng thức:
Mã số [43] = Mã số [41] – mã số [42]
Số liệu này được dùng để ghi vào mã số [11] của tờ khai thuế GTGT của tháng tiếp
theo.
2.1.2, Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra mẫu 01-1/GTGT

 

  


 

‐ 23 ‐ 

Bảng 2.2-Nguồn Thông tư 60/2007/TT-BTC

Mẫu số: 01- 1/GTGT
(Ban hành kèm theo Thơng tư
số 60/2007/TT-BTC ngày
14/6/2007 của Bộ Tài chính)


BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT)
Kỳ tính thuế: Tháng....... năm ..........
Người nộp thuế:........................................................................................
Mã số thuế: ...............................................................................................
Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
Hoá đơn, chứng từ
bán

Tên

Doanh
người
số
Mặt
số
Thuế Thuế
mua thuế hàng
bán
suất GTGT
Số
Ngày,
STT Ký
người
chưa
hiệu hố
tháng,
mua

hố

đơn năm
thuế
đơn
phát
hành
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
1. Hàng hố, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT:

Ghi
chú

(11)

Tổng
2. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 0%:
Tổng
3. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 5%:
Tổng
4. Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10%:
Tổng
Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra:

............................
Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra: ............................
..........................., ngày......... tháng........... năm..........
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)
NNT phải lập Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hố, dịch vụ bán ra trong kỳ tính thuế
để làm căn cứ lập Tờ khai thuế GTGT. Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán
ra được lập theo mẫu số 01-1/GTGT (xem phụ lục 2) ban hành kèm theo Thông tư số
60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính.
 

  


 

‐ 24 ‐ 

Căn cứ hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra trong kỳ tính thuế, NNT kê khai
theo từng hoá đơn, chứng từ và theo từng loại hàng hoá, dịch vụ tương ứng với các cột
trên Bảng kê. Các loại hoá đơn đều được kê khai vào bảng này, trừ trường hợp hoá đơn
bất hợp pháp và hoá đơn khơng được khấu trừ (hố đơn đã q thời hạn kê khai 3 tháng).
Cách ghi chép vào các dòng và cột trên Bảng kê 01-1/GTGT như sau:
Chỉ tiêu 1 “Hàng hố, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT”:
- Cột (1), ghi thứ tự hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế.
- Các cột (2, 3, 4, 5, 6, 7, 11) ghi theo nội dung của từng hoá đơn, chứng từ, biên lai
nộp thuế.
- Cột (8) doanh số bán chưa có thuế, dịng tổng số ghi tổng cộng doanh số bán chưa
có thuế của hàng hố, dịch vụ khơng chịu thuế. Tổng số doanh số bán của hàng hoá, dịch

vụ không chịu thuế dùng để ghi vào chỉ tiêu [26] trong Tờ khai thuế GTGT mẫu số
01/GTGT.
- Cột (9) - thuế suất, cột (10) thuế GTGT không ghi và bỏ trống.
Chỉ tiêu 2 “Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 0%”:
Tồn bộ chứng từ hàng hố, dịch vụ có thuế suất thuế GTGT 0% của cơ sở kinh
doanh bán ra trong kỳ tính thuế được liệt kê trong chỉ tiêu này.
- Cột (1), ghi theo thứ tự hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất 0%;
dịng tổng số ghi số lượng hố đơn, chứng từ, biên lai nộp thuế loại thuế suất 0%.
- Các cột (2, 3, 4, 5, 6, 7, 11) ghi theo nội dung tương ứng của từng hoá đơn, chứng
từ, biên lai nộp thuế loại thuế suất 0%.
- Cột (8) doanh số bán chưa có thuế, dịng tổng số ghi tổng cộng doanh số bán chưa
có thuế của hàng hố, dịch vụ loại thuế suất 0%. Tổng số doanh số bán của hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế suất 0% dùng để ghi vào chỉ tiêu [29] trong Tờ khai thuế GTGT mẫu số
01/GTGT.
- Cột (9) - thuế suất ghi 0%; cột (10) thuế GTGT không ghi và bỏ trống.
Chỉ tiêu 3 “Hàng hố, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 5%”:
Tồn bộ hoá đơn hàng hoá, dịch vụ loại thuế suất thuế GTGT 5% của NNT bán ra
trong kỳ tính thuế được liệt kê trong chỉ tiêu này.
- Cột (1), ghi theo thứ tự hoá đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra loại thuế suất 5%.
- Các cột (2, 3, 4, 5, 6, 7, 11) ghi theo nội dung tương ứng của từng hoá đơn, chứng
từ, biên lai nộp thuế.
- Cột (8) doanh số mua chưa có thuế, dịng tổng số ghi tổng cộng doanh số mua chưa
có thuế của hàng hoá, dịch vụ loại thuế suất thuế GTGT 5%. Tổng số doanh số bán của
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất 5% dùng để ghi vào chỉ tiêu [30] trong Tờ khai thuế
GTGT mẫu số 01/GTGT.
Trường hợp giá bán ghi trên hố đơn đặc thù là giá đã có thuế GTGT thì căn cứ giá
bán có thuế GTGT để tính ra giá bán chưa có thuế GTGT theo cơng thức:

 


  


 

‐ 25 ‐ 

Giá bán ghi trên
hoá đơn

Doanh số bán chưa
thuế GTGT

1 + thuế suất
Cột (9) - thuế suất ghi 5%.
- Cột (10) là số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra (10 = 8 x 9). Tổng số thuế
GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất 5% dùng để ghi vào chỉ tiêu [31] trong Tờ
khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT.
Chỉ tiêu 4 “Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10%”:
Tồn bộ chứng từ hàng hố, dịch vụ loại thuế suất thuế GTGT 10% của cơ sở kinh
doanh bán ra trong kỳ tính thuế được liệt kê trong chỉ tiêu này.
- Cột (1), ghi theo thứ tự hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra loại thuế suất
10%.
- Các cột (2, 3, 4, 5, 6, 7, 11) ghi theo nội dung của từng hoá đơn, chứng từ, biên lai
nộp thuế.
- Cột (8) doanh số bán chưa có thuế, dịng tổng số ghi tổng cộng doanh số bán chưa
có thuế của hàng hố, dịch vụ loại thuế suất thuế GTGT 10%. Tổng số doanh số bán của
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất 10% dùng để ghi vào chỉ tiêu [32] trong Tờ khai thuế
GTGT mẫu số 01/GTGT.
Trường hợp giá bán ghi trên hoá đơn đặc thù là giá đã có thuế GTGT thì căn cứ giá

bán có thuế GTGT để tính ra giá bán chưa có thuế GTGT theo cơng thức:
Giá bán ghi trên
hố đơn

Doanh số bán
chưa thuế GTGT

1 + thuế suất
- Cột (9) - thuế suất ghi 10%.
- Cột (10) là số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra (10 = 8 x 9). Tổng số thuế
GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế suất 10% dùng để ghi vào chỉ tiêu [33] trong Tờ
khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT.
Chỉ tiêu “Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra”:
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số liệu tại cột 8, dịng tổng số của các loại: hàng hố,
dịch vụ khơng chịu thuế GTGT, chịu thuế suất thuế GTGT 0%, 5% và 10%. Tổng doanh
thu hàng hoá, dịch vụ bán ra dùng để ghi vào chỉ tiêu [24] trong Tờ khai thuế GTGT mẫu
số 01/GTGT.
Chỉ tiêu “Tổng thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra”:
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số liệu tại cột 10, dòng tổng số của các loại: hàng hố,
dịch vụ khơng chịu thuế GTGT, chịu thuế suất thuế GTGT 0%, 5% và 10%. Tổng thuế
GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra dùng để ghi vào chỉ tiêu [25] trong Tờ khai thuế
GTGT mẫu số 01/GTGT.
 

  


×