Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Thành phần sâu đục thân mía, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu chilo tumidicostalis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 74 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ NGHĨA

THỰC TRẠNG NHIỄM NGOẠI KÝ SINH TRÙNG Ở CHĨ
NI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THỬ
NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH DO DEMODEX CANIS GÂY RA

Chuyên ngành:

Thú y

Mã chuyên ngành:

60 64 01 01

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Vũ Như Quán

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Các tài liệu viện
dẫn trong luận văn đều đã được công bố theo đúng ngun tắc.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều chính
xác được ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho mọi việc thực hiện đề tài
nghiên cứu và hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn.


Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nghĩa

i


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện được đề tài này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban
quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Thú y, Bộ môn Ngoại-Sản, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lịng chân thành cảm ơn Thầy
Cơ đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Như Quán, người đã hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi nhận được sự giúp đỡ của đội
ngũ nhân viên tại trung tâm điều trị thú y đa khoa IVET center Hà Nội đã giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm q báu đó.

Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè, đồng
nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nghĩa

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục hình........................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn....................................................................................................................... ix
Thesis abstract............................................................................................................................ xii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Đặt vấn đề........................................................................................................................ 1

1.2.

Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 2

1.3.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu....................................................................................................... 3
2.1.

Tìm hiểu điều kiện tự nhiên................................................................................... 3

2.2.


Tìm hiểu tình hình ni chó trên địa bàn tỉnh hà nội............................... 4

2.3.

Đặc điểm của một số ngoại ký sinh................................................................ 10

2.3.1.

Ve........................................................................................................................................ 10

2.3.2.

Bọ chét............................................................................................................................ 11

2.3.3.

Rận.................................................................................................................................... 12

2.3.4.

Bệnh ghẻ tai do Otodectes cynotis................................................................. 12

2.3.5.

Bệnh ghẻ do Sarcoptes.......................................................................................... 13

2.4.

Một số hiểu biết chung về bệnh do Demodex canis.............................. 13


2.4.1.

Phân loại......................................................................................................................... 14

2.4.2.

Hình thái và cấu tạo Demodex canis.............................................................. 14

2.4.3.

Vịng đời......................................................................................................................... 15

2.5.

Bệnh do Demodex canis gây ra trên chó..................................................... 16

2.5.1.

Đặc điểm dịch tễ........................................................................................................ 16

2.5.2.

Triệu chứng.................................................................................................................. 18

2.5.3.

Bệnh tích........................................................................................................................ 19

2.6.


Những nghiên cứu về phòng trị bệnh do Demodex canis gây ra trên chó
20

iii


Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu............................................................ 24
3.1.

Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu............................................... 24

3.1.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 24

3.1.2.

Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................. 24

3.1.3.

Địa điểm.......................................................................................................................... 24

3.1.4.

Thời gian........................................................................................................................ 24

3.2.


Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 24

3.2.1.

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ở chó đưa đến khám tại phịng mạch
24

3.2.2.

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh do Demodex canis gây ra trên chó
24

3.2.3.

Mơ tả triệu chứng lâm sàng của chó do Demodex canis gây ra.....25

3.2.4.

Kết quả thử nghiệm điều trị................................................................................. 25

3.3.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 25

3.3.1.

Phương pháp theo dõi và thu thập thông tin............................................ 25

3.3.2.


Phương pháp kiểm tra và lấy mẫu trên da.................................................. 26

3.3.3.

Phương pháp quan sát, đánh giá vùng da tổn thương....................... 26

3.3.4.

Phương pháp phân loại loài Demodex.......................................................... 26

3.3.5.

Phương pháp phân loại giống chó nội và chó ngoại............................ 26

3.3.6.

Phương pháp phân loại nhóm lơng dài và ngắn ở chó....................... 27

3.3.7.

Phương pháp đánh giá mức độ gây bệnh do Demodex canis gây ra trên

chó qua triệu chứng lâm sàng 27
3.3.8.

Mùa vụ trong năm..................................................................................................... 27

3.3.9.

Quy định lứa tuổi chó............................................................................................. 27


3.3.10. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................. 28
3.3.11. Phác đồ điều trị.......................................................................................................... 29
Phần 4. Kết quả và thảo luận............................................................................................... 30
4.1.

Tình hình mắc bệnh ở chó đưa đến khám tại trung tâm.....................30

4.1.1.

Tình hình mắc bệnh chung.................................................................................. 30

4.1.2.

Tình hình mắc bệnh ngồi da............................................................................. 31

4.2.

Tình hình mắc bệnh do Demodex canis gây ra trên chó.....................33

4.2.1.

Xác định thành phần lồi...................................................................................... 33

4.2.2.

Tỷ phần mắc bệnh theo lứa tuổi....................................................................... 35

4.2.3.


Tỷ lệ mắc bệnh theo tính biệt............................................................................. 36

iv


4.2.4.

Tỷ lệ mắc bệnh theo nguồn gốc........................................................................ 37

4.2.5.

Tỷ lệ mắc bệnh theo kiểu lông........................................................................... 39

4.2.6.

Tỷ lệ mắc bệnh theo các tháng.......................................................................... 40

4.2.7.

Tỷ lệ vị trí vùng da nhiễm Demodex canis trên cơ thể chó ni nhiễm bệnh
42

4.3.

Mơ tả triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra
44

4.4.

Kết quả thử nghiệm điều trị................................................................................. 47


Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 51
5.1.

Kết luận........................................................................................................................... 51

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................................ 51

Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 53

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

%

Phần trăm

cs

Cộng sự

D. canis


Demodex canis

D. cornei

Demodex cornei

D. injai

Demodex injai

GSD

German Shepherd (giống chó Becgie)

n

Tổng số con

P

Độ tin cậy

TT

Thể trọng

USD

Đô la Mỹ


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả phân loại các nhóm bệnh ở chó ni trên địa bàn TP. Hà Nội
đến khám và điều trị tại trung tâm

30

Bảng 4.2. Kết quả phân loại bệnh ngồi da trên chó ni ở địa bàn Hà Nội
31

Bảng 4.3. Kết quả phân loại các loài Demodex gây bệnh trên chó ...............34
Bảng 4.4. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis theo các lứa tuổi
35

Bảng 4.5. Kết quả phân loại chó bị nhiễm bệnh do Demodex canis gây ra theo
tính biệt..................................................................................................................... 36
Bảng 4.6. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra
theo

nguồn gốc chó (nội, ngoại)........................................................................... 38
Bảng 4.7. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo kiểu
lơng (ngắn, dài).................................................................................................... 39
Bảng 4.8. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo các
tháng trong năm.................................................................................................. 41
Bảng 4.9. Sự phân bố vị trí nhiễm Demodex canis trên cơ thể chó.............42
Bảng 4.10. Biểu hiện lâm sàng các thể bệnh của chó

mắc bệnh do


Demodex

canis........................................................................................................................... 45
Bảng 4.11. Kết quả điều trị Demodex canis trên chó ............................................. 49


vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.

Một số giống chó nội ở Hà Nội........................................................................ 6

Hình 2.

Một số giống chó ngoại ở Hà Nội................................................................... 6

Hình 3.

Một số loại thức ăn cho chó trên thị trường Hà Nội............................ 7

Hình 4.

Một số loại vacxin phịng bệnh cho chó tại Hà Nội.............................. 8

Hình 5.

Một số loại thuốc điều trị bệnh về da cho chó trên thị trường Hà Nội...9


Hình 6.

Ve và vịng đời của ve........................................................................................ 10

Hình 7.

Bọ chét và vịng đời của bọ chét.................................................................. 11

Hình 8.

Hình thái và cấu tạo của Demodex canis................................................. 15

Hình 9.

Hình thái và các giai đoạn phát triển của Demodex canis.............16

Hình 10. Vịng đời, vị trí kí sinh và sự truyền lây của Demodex canis.......16
Hình 4.1. Kết quả phân loại các nhóm bệnh ở chó ni trên địa bàn TP. Hà Nội

đến khám và điều trị tại trung tâm............................................................... 30
Hình 4.2. Kết quả phân loại bệnh ngồi da trên chó ni ở địa bàn Hà Nội
............................................................................................................................................................. 32

Hình 12. Hình thái của ba lồi Demodex...................................................................... 34
Hình 4.3. Kết quả phân loại các lồi Demodex gây bệnh trên chó ................34
Hình 4.4. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis theo các lứa tuổi
............................................................................................................................................................. 36

Hình 4.5. Kết quả phân loại chó bị nhiễm bệnh do Demodex canis gây ra theo


tính biệt...................................................................................................................... 37
Hình 4.6. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo nguồn

gốc chó (nội, ngoại)............................................................................................. 39
Hình 4.7. Kết quả phân loại chó mắc bệnh do Demodex canis gây ra theo kiểu

lơng (ngắn, dài)...................................................................................................... 40
Hình 4.9. Sự phân bố vị trí nhiễm Demodex canis trên cơ thể chó ..............43
Hình 13. Chó mắc bệnh do Demodex canis ở thể tồn thân và cục bộ ......44
Hình 14. Da chó bị lở lt, đóng vẩy và Demodex canis trên vi trường....44
Hình 15. Demodex canis gây ra các thể, triệu chứng trên chó.......................47
Hình 15. Thuốc Bravecto (Fluralaner)........................................................................... 48
Hình 16. Sữa tắm malaseb................................................................................................... 48
Hình 4.11. Kết quả điều trị Demodex canis.................................................................. 49

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Nghĩa
Tên Luận văn: “Thực trạng nhiễm ngoại ký sinh trùng ở chó nuôi trên địa bàn
thành phố Hà Nội và thử nghiệm điều trị bệnh do Demodex canis gây ra”.

Ngành: Thú ý

Mã số: 60 64 01 01

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp
Việt Nam I. Mục đích nghiên cứu

- Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng ở chó ni trên địa bàn tại Hà Nội.
- Thử nghiệm điều trị bệnh do Demodex canis gây ra tại Trung tâm

điều trị thú y đa khoa IVET center Hà Nội.
II. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ở chó đưa đến khám tại trung tâm
+ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh Demodex canis trên chó
- Xác định thành phần lồi Demodex gây bệnh trên chó
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo tính biệt
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo nguồn gốc chó ( nội, ngoại)
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo kiểu lông
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo các tháng
- Xác định tỷ lệ vị trí vùng da nhiễm Demodex canis trên cơ thể

chó ni nhiễm bệnh
+ Mơ tả triệu chứng lâm sàng của chó do Demodex canis gây ra
+ Kết quả thử nghiệm điều trị

Thử nghiệm phác đồ điều trị với thuốc Bravecto (Fluralaner).
2.2. Vật liệu nghiên cứu
+ Dụng cụ nghiên cứu: dao cạo, lam kính, lam men, dầu soi kính, kính hiển vi, đèn
soi tai, đèn soi da, bộ thuốc nhuộm tế bào, gang tay, cân, máy ảnh, bơng ngối tai.

+ Thuốc Bravecto (có thành phần hoạt chất chính là Fluralaner).

2.3. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp theo dõi và thu thập thông tin


ix


+ Phương pháp kiểm tra và lấy mẫu trên da
+ Phương pháp quan sát, đánh giá vùng da tổn thương
+ Phương pháp phân loại loài Demodex
+ Phương pháp phân loại giống chó nội và chó ngoại
+ Phương pháp phân loại nhóm lơng dài và ngắn ở chó
+ Phương pháp đánh giá mức độ gây bệnh của Demodex canis trên

chó qua triệu chứng lâm sàng
+ Mùa vụ trong năm
+ Quy định lứa tuổi chó
+ Phương phápxử lý số liệu
+ Phác đồ điều trị
- Cạo lông xung quanh vùng da bị tổn thương
- Sử dụng sữa tắm Malaseb, tắm 2-3 lần/ tuần
- Uống cephalexin 20-40mg/kg, ngày uống 2 lần, uống 2 tuần đầu
- Uống thuốc Bravecto (Fluralaner), liều lượng 1 viên theo từng

kích thước cân nặng, tác dụng 12 tuần
Quy cách hàm lượng: Thuốc uống Bravecto nên được sử dụng theo
bảng sau (tương ứng với liều 25-56 mg fluralaner / kg trọng lượng cơ thể):

Trọng lượng chó

2-4.5
> 4,5 – 10kg
> 10




> 20



>40-56
Lưu ý: Dùng cho chó từ 8 tuần tuổi trở lên và trên 2 kg.
Xét nghiệm và kiểm tra lại sau 2 tuần điều trị
BI. Kết quả chính và kết luận
- Số con chó mắc bệnh nhiễm Demodex sp. chiếm tỷ lệ cao nhất

39,82% trong tổng số ca bệnh ngoài da ở chó ni trên địa bàn Hà Nội đến
khám và điều trị tại trung tâm chẩn đoán và điều trị Ivet Center Hà Nội.
- Bệnh do Demodex trên chó chủ yếu là loài D. canis gây ra.

x


- Tỷ lệ nhiễm Demodex canis rất cao 55,55% ở nhóm chó có độ tuổi dưới 1 tuổi.
- Tỷ lệ nhiễm ở nhóm chó ngoại cao hơn so với nhóm chó nội (80%; 20%).
- Vị trí nhiễm Demodex canis trên cơ thể chó, tồn thân chiếm tỷ lệ

cao nhất 57,77%, vùng đầu và chi trước 28,88%.
- Tỷ lệ nhiễm Demodex canis ở chó ni khơng phụ thuộc vào yếu tố

tính biệt hay đặc điểm dài ngắn của lơng chó.
- Sử dụng thuốc Bravecto (Fluralaner) để điều trị bệnh do Demodex

canis đạt hiệu quả cao.


xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Nghia
Thesis title: "Situation of external parasites infection in dogs in Hanoi and
trial treatment of diseases caused by Demodex canis".
Major:

Veterinary

Code: 60 64 01 01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) I. Research Objectives
- The situation of infection of parasites in dogs in the area in Hanoi.
- Testing of disease caused by Demodex canis at the IVET center Hanoi.

II. Materials and Methods
2.1. Content of Method
+ Investigate the situation in the dog to visit the center
+ Study on the status of Demodex canis in dogs
- Determine the composition of the disease Demodex on dogs
- Determine the incidence of disease by age
- Determination of morbidity according to specificity
- Determining the incidence of diseases according to the dog's origin

(internal and external)
- Determine the incidence of hair loss

- Determining the morbidity rate in months
- Determine the rate of infection of the affected area of Demodex

canis on the infected dog
Describe clinical symptoms of dogs caused by Demodex canis
+ Test results
Experimental treatment with Bravecto (Fluralaner).
2.2. Study Materials
+ Research tools: razor, glass, enamel, glass oil, microscope, ear

lamp, laser light, cell dye sets, pig iron, scales, camera, ear.
+ Bravecto (active ingredient is Fluralaner)

xii


2.3. Research Methods
+ Method of monitoring and collecting information
+ Test method and skin sampling
+ Method of observation and evaluation of damaged skin
+ Demodex species classification
+ Methods of classifying dogs and dogs
+ Method of classification of long and short hair groups in dogs
+ Method of assessing the pathogenicity of Demodex canis in dogs

with clinical symptoms
+ Season of the year
+ Dog age regulation
+ Data processing method
+ Treatment protocol:

- Shave around damaged skin
- Use Malaseb Shower Gel, 2-3 times a week
- Cephalexin 20-40mg / kg, twice a day, drink the first 2 weeks
- Take 1 dose of Bravecto (Fluralander), weighing in at 12 weeks
Bravecto Tablets should be used according to the following table (corresponding to

25-56 mg fluralaner / kg body weight):
Size of dogs
(kg)
2-4.5
> 4,5 – 10kg
> 10
> 20
>40-56
Note: For dogs 8 weeks and older and over 2 kg.
BI. Main findings and conclusions
- Number of dogs infected with Demodex sp. accounting for the highest rate of
39.82% of all cases of skin diseases in dogs in Hanoi to see and treatment at the Center

xiii


for diagnosis and treatment of Ivet Center Hanoi.
- Demodex disease in dogs is mainly caused by D. canis.
- High prevalence of canxemia in dogs of less than 1 year old.
- The prevalence of exotic dogs is higher than that of domestic dogs (80%, 20%).
- Location of infection with Demodex canis on dog body, the highest

rate was 57.77%, head and front 28.88%.
- The prevalence of Demodex canis in dogs does not depend on the


specificity or shortness of the dog's hair.
- Use of Bravecto (Fluralaner) for the treatment of diseases caused

by Demodex canis highly effective.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước kia chó mèo được thuần hóa với mục đích giúp q trình săn bắn,
trông coi gia súc, bảo vệ mùa màng,…ngày nay việc chăn ni chó mèo nhằm
thực hiện các mục đích khác nhau: chó nghiệp vụ, chó cảnh, chó săn, chó giữ
nhà và chó cung cấp làm thực phẩm. Do nhu cầu của xã hội, việc chăn ni chó
ngày càng phát triển đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và người chăn
ni . Do đó mà số lượng cũng như chủng loại các giống chó mèo khơng ngừng
tăng lên. Tuy nhiên, Vệt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ln thay
đổi thất thường, nóng ẩm về mùa hè, lạnh về mùa đông, khiến cho những giống
chó mèo mới nhập về và những chó mèo nội khi khơng kịp thích nghi với điều
kiện thời tiết, giảm sức đề kháng sẽ rất dễ mắc bệnh về truyền nhiễm, nội khoa,
ngoại khoa, ký sinh trùng,…Trong đó, bệnh ký sinh trùng, tuy không gây chết vật
nuôi nhanh cũng như lan rộng trong đàn vật nuôi nhưng lại gây ảnh hướng lớn
đến sức khỏe vật ni, ngồi ra bệnh ngoại ký sinh trùng còn gây ảnh hưởng
đến vấn đề thẩm mỹ của thú cưng cũng như sự lây lan bệnh từ thú cưng sang
người. Ngoại ký sinh trùng và bệnh do chúng gây ra là rất phổ biến trong tất cả
các loại vât ni nói chung và chó mèo cảnh nói riêng. Ngoại ký sinh trùng là
một trong những nguyên nhân phổ biến gây bệnh rối loạn chức năng da, gây
viêm da trên đàn chó, mèo. Ngoại ký sinh trùng gây thiếu máu và rối loạn do
phản ứng quá mẫn trên động vật non và những động vật bị suy nhược (Araujo et

al., 1998). Bên cạnh đó, độc tố của ve có thể gây tê liệt trên chó và một số lồi
khác như mèo, ngựa, chim, bị sát và con người. Trong q trình hút máu, một
số lồi ve tiết ra chất độc thần kinh chứa trong nước bọt của chúng gây tê liệt cơ
cấp tính trên động vật, có thể nói rằng đứng sau muỗi, ve được xem là một trong
những ngành tiết túc đóng vai trị như một vector truyền bệnh hoạt động giống
như virus: sốt Crimean-Congo, sốt Colorado và viêm não do ve truyền bệnh,
bệnh Rocky Mountain spotted fever, Ehrlichiosis and Lyme do ve và bọ chét
truyền bệnh, ve có thể truyền giun chỉ (Dirofilaria, Dipetalonema), xoắn khuẩn
Borellia, vi khuẩn (Richkettsia, Pasteurella), nguyên bào (Hepatozoon, Coxiella).
Rận có thể là trung gian truyền sán dây Dipylium canium, truyền bệnh thiếu máu,
là vector truyền bệnh virus. Bọ chét là ký chủ trung gian truyền sán dây Dipylium
canium, có thể truyền bệnh dịch hạch (Pasteurella pestis). Chó mèo

1


tiềm ẩn nhiều nguồn ngoại ký sinh trùng gây bệnh, mà chó lại được
xem như người bạn đồng hành, sống thân thiết gần gũi với con
người. Chính vì vậy mà chúng tôi thực hiện đề tài:
“ Thực trạng nhiễm ngoại ký sinh trùng ở chó ni trên địa bàn
thành phố Hà Nội và thử nghiệm điều trị bệnh do Demodex canis gây ra”.

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng ở chó ni trên địa bàn tại Hà Nội
- Thử nghiệm điều trị bệnh do Demodex canis gây ra tại Trung

tâm điều trị thú y đa khoa IVET center Hà Nội.
1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học bổ sung và hoàn thiện


thêm các nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ và bệnh học của bệnh do Demodex
canis gây ra trên chó trong điều kiện chăn nuôi hiện nay ở Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để chẩn đốn và phịng trị

bệnh do Demodex canis gây ra, góp phần khống chế bệnh trong thực tiễn.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Về vị trí địa lý: Thành Phố Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung
tâm vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23'
vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc
Ninh và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách
thành phố cảng Hải Phòng 120 km. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào
2

tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km , nằm ở cả hai bên bờ
sơng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.

Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây
sang Đơng với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.
Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng
bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con
sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba
Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê
(707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m),... Khu
vực nội thành có một số gị đồi thấp, như gị Đống Đa, núi Nùng.


Thủ đơ Hà Nội có bốn điểm cực là:
+ Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
+ Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.
+ Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.
+ Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.
Về khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí
hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mưa về đầu
mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa. Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới,
thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ
cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình
114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và
khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm
theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là
mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Trong khoảng thời gian này số

3


ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che
phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt
trời chiếu sáng. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 (mùa xuân)
và tháng 10 (mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.

Về dân số: Theo tổng cục thống kê năm 2015 trên 7 triệu người.
Về kinh tế xã hội: Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập
từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường,
Hang Than,... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát
triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ
cịn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.

Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế
Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP
(Tổng Sản Phẩm Quốc Nội) bình quân của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt
12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu
người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 lần so với trung bình
của Việt Nam. Theo số liệu năm 2010, GDP của Hà Nội chiếm 12,73% của cả quốc
gia và khoảng 41% so với tồn vùng Đồng bằng sơng Hồng. Trong bảng xếp
hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Hà Nội xếp
ở vị trí thứ 36/63 tỉnh thành. Năm 2012, Chỉ số năng lực cạnh tranh

cấp tỉnh của Hà Nội xếp thứ 51/63 tỉnh thành.
Kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm trước: Tổng
sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 8,25% so cùng kỳ năm trước. Trong đó: Giá trị
tăng thêm ngành nơng lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46%; Giá trị tăng thêm ngành
công nghiệp, xây dựng tăng 7,57%; Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9,42%.

Kinh tế Hà Nội năm 2014 duy trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm
trước: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 6,6%; vốn đầu tư phát
triển trên địa bàn tăng 9,3%; tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng xã hội tăng 10,2%; kim ngạch xuất khẩu tăng 9,8%,...

2.2. TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NI CHĨ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NỘI
Hiện nay kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó
đất nơng nghiệp của một số các quận thuộc thành phố Hà Nội giảm, một số người dân khơng
có nghề chun mơn, nguy cơ khơng có việc làm tăng cao, chăn nuôi là cách lựa chọn tạo
công ăn việc làm cho lao động nông nhàn. Nhận thức được

4



vấn đề này, Tp. Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân để phát triển sản
xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao hiệu quả sản xuất khuyến
khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại chất lượng trong đó có chăn ni chó,
mèo. Nhưng vì điều kiện, người dân ni chó để giữ nhà, mèo để bắt chuột hoặc
làm cảnh, để giải trí là chính. Tuy nhiên, có một số ngưịi đã đầu tư hàng trăm
triệu đồng để phát triển chăn ni chó mèo. Như ơng Nguyễn Văn Thành đã mở
trang trại ni chó mèo ở khu công viên Yên Sở. Ở 167 Trương Định có trại chó
mèo cảnh (chun bn bán, khám chữa bệnh, …) cho chó mèo của ơng Nguyễn
Bảo Sinh. Những trang trại này đã nắm được khoa học kĩ thuật và đã th những
cán bộ thú y có chun mơn về làm việc tại đó. Song số lượng mơ hình chăn
ni này cịn q ít. Phần lớn các hộ gia đình đều ni chó mèo theo mơ hình
nhỏ lẻ mang tính tập quán để phục vụ đời sống và tận dụng thức ăn trong gia
đình. Trình độ dân trí thấp, khơng am hiểu kĩ thuật gây khó khăn cho cơng tác
quản lí giám sát dịch bệnh trên đàn vật ni. Theo khai thác số liệu thống kê về
chăn nuôi và phỏng vấn, khảo sát trực tiếp qua mấy năm gần đây cho thấy số
lượng chó, mèo được ni trong gia đình có sự chênh lệch khơng đáng kể
nhưng về về chất lượng con giống, thức ăn và mục đích ni là khác nhau, có
nhiều sự chênh lệch giữa các giống chó mèo lai ngoại với nhau. Trong những
năm trước người dân ni chó mèo chủ yếu là để giữ nhà, bắt chuột và lấy thịt
nên chủ yếu là ni chó ta và mèo ta. Những năm gần đây người dân ni chó,
mèo ngồi mục đích là giữ nhà, bắt chuột ra thì cịn để làm cảnh và càng ngày
chất lượng cuộc sống nâng cao người dân có nhiều điều kiện để nghỉ ngơi và
chăm chút cho các chú chó, chú mèo cưng hơn. Cũng vì thế mà số lượng chó
lai, chó ngoại như Becgie, Boxer, Fook… Được ni nhiều hơn thay thế dần dần
những chú chó ta. Với lồi mèo cũng vậy số lượng chung thì cũng có sự biến
động nhưng về số lượng mèo ngoại và mèo lai được thay thế nhiều cho các chú
mèo ta, mèo mướp hiền lành.

Giống chó Bắc Hà Giống chó H’mong cộc


5


Giống chó phú quốc
Nguồn: Internet

Hình 1. Một số giống chó nội ở Hà Nội

Xốy thái

Fook

Rottweiler
Husky
Hình 2. Một số giống chó ngoại ở Hà Nội
Nguồn: Internet

6


Đời sống người dân ngày một nâng cao, quan điểm và phương thức chăm
sóc của người dân đối với thú cung cũng dần thay đổi. Thay vì trước đây, chó
mèo được coi như là một công cụ để trông giữ nhà và làm thực phẩm thì nay
con người cũng quan tâm đến chó mèo hơn, họ coi chó mèo như những người
bạn, người thân trong gia đình, cũng chăm lo cho sức khỏe của chó mèo mỗi khi
chúng bị ốm đau, hay có vấn đề về sức khỏe đồng thời nhu cầu dinh dưỡng,
phòng bệnh, làm đẹp cho thú cưng cũng được chú ý.

Sự du nhập của nhiều giống chó ngoại cũng khiến cho nhu cầu dinh
dưỡng phù hợp với từng giống ni được nâng cao. Ngồi thức ăn truyền

thống, trên thị trường đã có một số thức ăn cơng nghiệp của các công ty, cơ
sở đã sản xuất nhiều chủng loại thức ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
hàng ngày cho chó mèo. Vấn đề quan trọng là người chăn nuôi cần nắm
được nhu cầu của từng loại chó, từng lứa tuổi, cũng như thành phần của các
loại thức ăn để đạt được một khẩu phần cân đối cho thú ni.

Hình 3. Một số loại thức ăn cho chó trên thị trường Hà Nội
Nguồn: Internet

7


Bên cạnh nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi, công tác phòng và trị bệnh
cũng được mọi người quan tâm. Sức khoẻ của thú ni phụ thuộc vào sự chăm
sóc nuôi dưỡng và hiểu biết của người chăn nuôi về những con thú ni. Dù là
chó hay mèo đều có nguy cơ nhiễm nhiều bệnh truyền nhiễm khác nhau trong
suốt cuộc đời chúng. Chương trình vaccin phịng ngừa sẽ giúp duy trì sức khoẻ
con vật ni chống lại các bệnh này. Dinh dưỡng tốt và luyện tập thường xuyên
được phối hợp với việc kiểm tra định kỳ hàng năm sẽ giúp duy trì sự khoẻ mạnh
cho thú ni. Người chăn nuôi mong muốn mang đến cho thú nuôi một sự chăm
sóc tốt nhất. Những chú chó, mèo khoẻ mạnh, đáng yêu sẽ mang lại nhiều niềm
vui cho gia chủ và cộng đồng. Vậy nên, ngồi việc tiêm phịng dại hàng năm như
trước kia, có gia đình đã nhận rõ tầm quan trọng của việc tiêm phòng bệnh, các
bệnh khác cho đàn chó mèo,…Nên đã có những gia đình tiêm phịng các vaccin
phịng 4 bệnh hoặc 5 bệnh cho chó nhà mình. Hoặc tiêm vaccin suy giảm miễn
dịch hồng cầu cho mèo. Nhưng số này vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp do chưa nhận
thức đuợc giá trị của nó và nói chung giá thành của các vaccin này vẫn còn
tương đối cao vì đó chủ yếu là vaccin ngoại.

Hình 4. Một số loại vacxin phịng bệnh cho chó tại Hà Nội

Nguồn: Internet

8


Hình 5. Một số loại thuốc điều trị bệnh về da cho chó trên thị trường Hà Nội
Nguồn: Internet

Tuy nhiên, do lực lượng thú y cịn mỏng, cơng tác tổ chức thực hiện
chưa hợp lý nên cơng tác phịng và chống dịch bệnh cịn gặp nhiều khó
khăn và tồn tại như chưa theo dõi được hết các ca bệnh, việc giám sát và
quản lý dịch bệnh thiếu triệt để. Do đó các đàn chó, mèo có nguy cơ lây
nhiễm các bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng vẫn còn nhiều.

9


×