Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên xã hội lớp 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.05 KB, 66 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
----------------***----------------

mai thị lý

Tên đề tài:

GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC,LÕNG TỰ
HÀO DÂN TỘC CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTHÔNG
QUA GIẢNG DẠY PHẦN LỊCH SỬ MÔN TỰ NHIÊNXÃ HỘI LỚP 4-5

luận văn tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học vinh

4
Khoa giáo dục tiểu học
----------***------------


LỜI NÓI ĐẦU
5


Đề tài “ Giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc
cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự
nhiên-Xã hội lớp 4-5 đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn,
điều kiện không ít khó khăn.Để hồn thành cơng trình nghiên cứu


này chúng tôi đã khẩn trƣơng thu thập xử lý và chon các tài liệu,
thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Những kết quả mà
tơi đã đạt đƣợc ngồi sự cố gắng của bản thân cịn đƣợc sự tận
tình giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa GDTH và sự động
viên,khích lệ của bạn bè. Nhân dịp này,tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc tới thầy giáo Hồng Trung Chiến ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.Tơi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTH đã cho tôi
những ý kiến đóng góp q báu.Cảm ơn các cơ giáo cũng nhƣ
học sinh trƣờng tiểu học Lê Mao đã tạo điều kiện cho tơi hồn
thành đề tài này.
Vì đây là cơng trình tập dƣợt đầu tiên nên khơng tránh
khỏi những thiếu xót.Vì vậy tơi mong nhận đƣợc lời chỉ bảo,
nhận xét, đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn.

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

2
6


Phần I

Mở đầu

4

Phần II


Nội dung nghiên cứu

7

Chƣơng I

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

7

I

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

7

II

Bản chất của khái niệm giáo dục truyền thống yêu nƣớc và

10

lòng tự hào dân tộc

III

Chƣơng II
I


1 Khái niệm về truyền thống

10

2 Khái niệm về giáo dục truyền thống

11

3 Khái niệm về truyền thống yêu nƣớc và lòng tự hào dân tộc

11

4 Khái niệm về giáo dục truyền thống yêu nƣớc…….

12

5 Nội dung của giáo dục truyền thống yêu nƣớc…….

13

6 Vai trị của phân mơn lịch sử……………..

14

Cơ sở thực tiễn của đề tài

15

1 Thực nghiệm trên đối tƣợng học sinh


16

2 Nhận thức của giáo viên ………

25

3 Những ngụyên nhân của thực trạng trên

27

Đề xuất một số hình thức và biện pháp giáo dục…..

30

Cơ sở xuất phát

30

1 Vài nét khái quát về đặc điẻm tâm lý…….

30

2 Đặc điểm nhân thức của học sinh tiểu học

31

3 Đặc điểm phần Lịch sử mơn Tự nhiên - Xã hội lớp 4-5

35


Một số hình thức và biện pháp giáo dục……

36

Thực nghiệm sƣ phạm và kết quả thực nghiệm

43

I

Mục đích thực nghiệm

43

II

Đối tƣợng thực nghiệm

43

III

Phƣơng pháp thực nghiệm

44

IV

Tiến hành thực nghiệm


44

V

Kết quả thực nghiệm

52

II
Chƣơng III

7


1 Sự chú ý của học sinh với giờ học thực nghiệm

52

2 Sự hứng thú của học sinh

52

3 Thái độ của học sinh khi nhận thức về truyền thống yêu

52

nƣớc

Phần III


4 Hành vi thể hiện lòng yêu nƣớc

53

5 Kết quả học tập

53

Những kết luận và đề xuất ứng dụng sƣ phạm

56

I

Những kết luận sƣ phạm

56

II

Đề xuất úng dụng sƣ phạm

57

Tài liệu tham khảo

58

PHẦN I: MỞ ĐẦU
8



I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong quá trình giáo dục tiểu học thì giáo dục truyền thống là một nội
dung giáo dục quan trọng nó có tác dụng rất lớn trong việc hình thành nhân
cách cho học sinh tiểu học:
-

Góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

-

Hình thành nhân cách con ngƣời mới vừa hiện đại vừa mang bản sắc

của con ngƣời Việt Nam trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc.
-

Giúp các em vừa phát hiện những giá trị truyền thống tốt đẹp của

dân tộc, vừa góp phần sáng tạo ra giá trị mới
-

Giá trị truyền thống dân tộc giúp cho con ngƣời Việt Nam, dân tộc

Việt Nam tồn tại và phát triển trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc,
trong quá trình hội nhập thì con ngƣời Việt Nam vẫn giữ đƣợc bản sắc
của mình.
-

Những giá truyền thống dân tộc giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam bƣớc


vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc, giúp cho dân tộc ta
sánh vai với các cƣờng quốc năm châu.
Ngoài ra giáo dục truyến thống còn giúp cho các em vừa bảo tồn,
vừa phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, bác bỏ những hủ tục lạc
hậu trong đời sống xã hội. Vì thế giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ,
trƣớc hết là học sinh tiểu học là một trong những nội dung giáo dục có
tầm quan trọng đặc biệt. Song trong thực tiễn không phải là ai cũng nhận
thức đƣợc một cách đúng đắn. Có lúc có nơi nhà giáo dục cũng nhƣ xã
hội chƣa thật sự quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
đặc biệt là truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc cho các em.
Ngày nay trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động thì việc giáo
dục lịng u nƣớc, lịng tự hào dân tộc thức tỉnh ở các em lòng yêu nƣớc,
ý chí khơng có gì q hơn độc lập tự do và phát triển nó trong hồn cảnh
mới của đất nƣớc là trách nhiệm lớn lao của sự nghiệp giáo dục thế hệ
trẻ. Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học có thể thơng qua nhiều
9


con đƣờng giáo dục khác nhau song thông qua việc giảng dạy các môn
học là một con đƣờng cơ bản để giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu
học. Bởi vì trong khi học sinh tiếp thu một cách có hệ thống cơ sở tri thức
về tự nhiên xã hội và tƣ duy thì các em cũng tiếp thu đƣợc những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vì thế tôi chọn đề tài: “Giáo dục truyền
thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng
dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội lớp 4-5 ”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Góp phần hồn thiện quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
1.


Khách thể nghiên cứu: khai thác khả năng giáo dục thông qua giảng

dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội.
2.

Đối tƣợng nghiên cứu: Các hình thức và biện pháp giáo dục truyền

thống yêu nƣớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua
giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội lớp 4-5
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.
Phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội ở lớp 4-5 có khả năng rất lớn trong
việc giáo dục lòng yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1.

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

2.

Đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc cho học
sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội .
3.

Thực nghiệm sƣ phạm và phân tích kết quả thực nghiệm.

4.


Đánh giá hiệu quả của các giải pháp và đề xuất ứng dụng sƣ phạm.

VI. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, tƣ liệu.

2.

Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết (phƣơng pháp phân tích và

tổng hợp lý thuyết, phƣơng pháp phân loại. . . ) .
10


3.

Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.

4.

Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.

5.

Phƣơng pháp thống kê toán học.

VII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.
1.


Từ tháng 11/2001: Nhận đề tài.

2.

Từ tháng 12/2001-1/2002: Chính xác hố đề tài, xây dựng đề cƣơng

nghiên cứu.
3.

Từ tháng 2-3/2002: Xây dựng đề cƣơng chi tiết.

4.

Từ tháng 3-4/2002 : Soạn chƣơng trình thực nghiệm sƣ phạm và

thực nghiệm sƣ phạm .
5.

Từ tháng 4-5/2002: Hồn thành cơng trình và bảo vệ.

11


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam là sản phẩm của một phong trào cách
mạng sâu rộng của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng trong mấy chục
năm qua. Tuy nhiên dịng sơng mênh mơng của chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam
có thể có một sức mạnh đến nhƣ vậy chính là vì trong lịng nó khơng phải chỉ

chứa đựng sức mạnh của thời đại, mà còn có cả sức mạnh của truyền thống,
sức mạnh của những tinh hoa của dân tộc ta đã đƣợc tích luỹ lại trong hàng
nghìn năm phát triển lịch sử. Hồ Chủ Tịch đã nói “Dân ta có một lịng nồng
nàn u nước. Đó là một là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một
làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
(Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội- Tr114) .
Từ những thời xa xƣa, trong tâm hồn của ngƣời Việt Nam chúng ta
đã hình thành rất sớm một lòng yêu nƣớc thƣơng nòi rất nồng nàn và
mãnh liệt. Chủ nghĩa yêu nƣớc ấy là cái dòng tƣ tƣởng và tình cảm bao
trùm và chi phối tồn bộ đời sống tinh thần của ngƣời Việt Nam, cái cao
quý và đẹp đẽ nhất là lòng yêu nƣớc thƣơng nịi, là hành động giết giặc
cứu nƣớc. Trí tuệ Việt Nam sâu sắc nhất cũng là trí tuệ đánh giặc giữ
nƣớc, thần tƣợng anh hùng bền vững nhất trong trái tim của nhân dân
cũng là thần tƣợng những anh hùng nghĩa sĩ xả thân vì nƣớc vì dân. Đó
chính là một nét đặc sắc nhất trong đời sống tinh thần, trong văn hoá và
tâm lý dân tộc Việt Nam xƣa kia. Đồng chí Lê Duẩn đã nhận định: “ Chủ
nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là cái vốn quý nhất và là đặc điểm của
dân tộc Việt Nam trải qua mấy nghìn năm lịch sử”.
(Lê Duẩn, một truyền thống lâu đời và vô giá Tập1- Tr563)

12


Ở ngƣời Việt Nam, lòng yêu nƣớc bao giờ cũng chứa đựng một ý
niệm về nòi giống, yêu nƣớc và thƣơng nịi ln ln gắn bó với nhau, tƣ
tƣởng u nƣớc thƣơng nòi tất yếu phải sản sinh ra những hành động
yêu nƣớc sản sinh ra chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu. Từ ngàn xƣa,
trong mọi thời kỳ của lịch sử Việt Nam, không hiếm những hành động

anh hùng của những con ngƣời Việt Nam, xả thân cứu nƣớc. Đức hi
sinh, xả thân quên mình là một hệ quả đặc sắc nổi bật của tƣ tƣởng yêu
nƣớc Việt Nam. Và cả ở đây nữa, sự kết hợp giữa tƣ tƣởng yêu nƣớc với
truyền thống công xã đã tạo ra đƣợc những sức mạnh tinh thần hết sức
lớn lao.
Chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống Việt Nam chính là đã hấp thụ
đƣợc cái truyền thống quý báu, cái chủ nghĩa anh hùng tập thể của thời
kỳ cơng xã đó và đã biến đƣợc cái dịng nhựa sống tinh thần đã ni con
ngƣờiViệt Nam lớn lên trong những bƣớc khó khăn của buổi bình minh
lịch sử của mình thành nguồn bổ xung sức mạnh tinh thần của dân tộc
trong giai đoạn trƣởng thành của con ngƣời Việt Nam.
Thời đại mà chúng ta đang sống hiện nay,

thời đại thắng lợi của

chủ nghĩa Mác-Lênin, của tƣ tƣởng cách mạng và khoa học cho phép
chúng ta đánh giá sâu sắc và đầy đủ hơn bao giờ hết di sản của quá khứ.
Đứng ở đỉnh cao của trí tuệ Mác-Lênin, chúng ta có thể thấy rõ hơn các
thế hệ trƣớc, cái hạn chế trong trào lƣu yêu nƣớc của các tầng lớp trên
trong xã hội trƣớc đây bao nhiêu thì chúng ta lại càng trân trọng với
những di sản tiến bộ trong trào lƣu đó bấy nhiêu. Những di sản đó là một
bộ phận hợp thành không thể thiếu đƣợc trong nội dung chủ nghĩa yêu
nƣớc truyền thống Việt Nam mà hiện nay chúng ta đang kế thừa và phát
triển lên một giai đoạn mới.
Tuy nhiên, chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống Việt Nam không phải
chỉ có những yếu tố đó, cái đặc sắc trong tƣ tƣởng lịch sử Việt Nam là ở
chỗ tuy giai cấp thống trị về kinh tế thì đồng thời cũng thống trị về về tƣ
13



tƣởng văn hoá, nhƣng cái sức sống tinh thần của giai cấp bị trị Việt Nam
lại khoẻ khoắn và phong phú đến mức có thể toả sáng chiếu rọi cho cả
bƣớc đƣờng lâu dài của dân tộc, có khả năng ngày càng tích tụ và tập
trung những tinh lực bền vững của dân tộc trải từ thế hệ này sang thế hệ
khác trở thành chủ thể của dòng tƣ tƣởng và tình cảm u nƣớc thƣơng
nịi truyền thống của ngƣời Việt Nam. Chính là nhờ chỗ tƣ tƣởng và tình
cảm yêu nƣớc tự nhiên đã gắn bó và kết hợp với truyền thống công xã,
với những truyền thống tƣ tƣởng dân chủ và nhân ái của nhân dân lao
động hoá thành một dịng sơng lớn, nên chủ nghĩa u nƣớc Việt Nam
mới có sức mạnh đến nhƣ vậy. Chính nhờ đó mà lịng u nƣớc truyền
thống Việt Nam bên cạnh tính chất nồng nàn và mãnh liệt cịn có tính
nhân dân sâu sắc và chính nhờ có tính nhân dân sâu sắc đó mới có thể
nồng nàn và mãnh liệt đƣợc. Phong trào yêu nƣớc ở một số dân tộc khác
nhiều khi mới sôi nổi ở một bộ phận nào đó của dân tộc, thƣờng ở những
tầng lớp có học vấn, nhạy bén với cuộc sống chính trị và tinh thần trong
khi đại bộ phận quần chúng có thể cịn thờ ơ với phong trào. Ở Việt
Nam, trái lại, ở thời nào cũng vậy, phong trào yêu nƣớc lôi cuốn đƣợc
mọi tầng lớp trong nhân dân. Chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống đã đóng
một vai trị lịch sử vĩ đại trong bƣớc đƣờng tiến hoá của dân tộc ta. Với
tƣ tƣởng yêu nƣớc, dân tộc ta đã đoàn kết và tập hợp lại, khẳng định
mình trong đấu tranh sống mãi với những thế lực bạo tàn ghê gớm. Đó là
vũ khí tinh thần chủ yếu của dân tộc ta trong cuộc trƣờng chinh lịch sử
của mình.
Tuy nhiên, ra đời và phát triển trong thời đại cũ thì chủ nghĩa yêu
nƣớc đang cịn khá nhiều nhƣợc điểm. Do đó chủ nghĩa yêu nƣớc Việt
Nam hiện đại trong khi kế thừa và phát triển tình cảm và tâm hồn yêu
nƣớc Việt Nam, nồng nàn và mãnh liệt đến những đỉnh cao mới thì đồng
thời đã hình thành và phát triển đƣợc một hệ thống những quan điểm về
con đƣờng yêu nƣớc, về mục tiêu xã hội, về chiến lƣợc và sách lƣợc của
14



con đƣờng cứu nƣớc, về thủ đoạn và biện pháp đấu tranh, nói tóm lại
đã hình thành và phát triển một lý luận yêu nƣớc với tính cách một bộ
phận của lý luânj cách mạng Việt Nam. Chính là bằng cách đó,

chủ

nghĩa yêu nƣớc Việt Nam hiện đại đã làm cho mình có đầy đủ yếu tố để
trở thành một chủ nghĩa yêu nƣớc với ý nghĩa hoàn chỉnh, để trở thành
một chủ nghĩa yêu nƣớc với ý nghĩa hoàn chỉnh, để trở thành một trào
lƣu lý luận, tƣ tƣởng và tình cảm thống nhất của con ngƣời Việt Nam
trong thời đại mới.
Từ xƣa đến nay trong nghành Tâm lý Giáo dục, bộ môn Phƣơng
pháp dạy học cũng nhƣ nhiều nghành Khoa học xã hội và Nhân văn khác
đã tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài khác nhau trong phạm vi Giáo dục
truyền thống yêu nƣớc. Song chƣa có một đề tài nào nghiên cứu giáo dục
truyền thống yêu nƣớc, lịng tự hào dân tộc thơng qua giảng dạy phần
Lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội ở tiểu học. Việc nghiên cứu đề tài này giúp
cho giáo viên tiểu học tìm biện pháp khai thác khả năng giáo dục truyền
thống yêu nƣớc,

lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thơng qua

giảng dạy phần Lịch sử lớp 4-5.
Vì vậy muốn bồi dƣỡng và đào tạo thế hệ cách mạng cho mai sau thì
ngay từ bây giờ chúng ta phải giáo dục cho thế hệ trẻ đặc biệt là giáo dục
cho học sinh tiểu học truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc thông
qua các môn học để cho các em hiểu và nâng cao nhận thức của mình với
tổ quốc đặc biệt là thông qua phân môn Lịch sử lớp 4-5 của môn Tự

nhiên -Xã hội để giáo dục cho các em lịng u tổ quốc là phải có tinh
thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn, cái gì trái với
quyền lợi tổ quốc chúng ta cƣơng quyết chống lại. Giáo dục cho các em
để các em trở thành ngƣời công dân của nƣớc Việt Nam biết hi sinh anh
dũng để bảo vệ non sông gấm vóc, thống nhất tổ quốc, phục vụ lợi ích
của nhân dân. Nội dung của phân môn Lịch sử nhằm giáo dục cho học
sinh tiểu học thấm nhuần tinh thần yêu nƣớc yêu nhân dân, tự hào về
15


dân tộc mình một dân tộc anh dũng, kiên cƣờng, giúp cho học sinh thấy
đƣợc lợi ích của nhân dân, tƣơng lai của tổ quốc, là lợi ích, là tƣơng lai
của bản thân mình và mỗi học sinh tiểu học hơn bao giờ hết ngay từ bây
giờ khi mới bắt đầu vào trƣờng phải cƣơng quyết trau rồi kiến thức văn
hố và tinh thần để trở thành những ngƣời cơng dân tốt, ngƣời chiến sỹ
tốt, có tinh thần gan dạ, vƣợt mọi khó khăn, tiếp nhận những truyền
thống quý báu của dân tộc mình.
II. BẢN CHẤT CỦA KHÁI NIỆM GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU
NƢỚC VÀ LÒNG TỰ HÀO DÂN TỘC
1. Khái niệm về truyền thống:
Truyền thống là những giá trị xã hội tƣơng đối ổn định đƣợc lƣu giữ
và truyền từ đời này qua đời khác và những cơ chế giữ gìn, phát huy
những giá trị đó. Những giá trị xã hội đó là những kinh nghiệm trong sản
xuất, chiến đấu, chống giặc ngoại xâm, có thể là những lối sống, nếp
sống, phong tục tập quán, những chuẩn mực đạo đức. Truyền thống đó
đƣợc lƣu giữ dƣới nhiều hình thức khác nhau: Hiện vật, tài liệu, tranh
ảnh, di tích lịch sử, văn hoá, trong sinh hoạt, lối sống, trong các tác
phẩm văn học nghệ thuật... . Có những giá trị truyền thống tinh thần
đƣợc đúc kêt thành chân lý, tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc.
2. Khái niệm về giáo dục truyền thống:

Giáo dục truyền thống là một quá trình sƣ phạm thơng qua các
phƣơng pháp, phƣơng tiện và các dạng tổ chức hoạt động nhằm giúp các
em nhận thức đƣợc giá trị quý báu, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Từ
đó giúp các em biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp, đấu
tranh loại bỏ những hủ tục lạc hậu, các nếp suy nghĩ, những hành vi trái
với những truyền thống tốt đẹp đó.
3. Khái niệm về truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc.
Lịch sử 4000 năm dựng nƣớc và giữ nƣớc chứng tỏ rằng : Nhân dân
ta có một lịng nồng nàn yêu nƣớc, đó là truyền thống quý báu của ta.
16


Truyền thống yêu nƣớc chống giặc ngoại xâm đƣợc hun đúc qua 4000
năm, lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc đã chứng minh hùng hồn truyền
thống quý báu đó và nhân dân ta tự hào về dân tộc mình một dân tộc anh
dũng kiên cƣờng, bất khuất, hiên ngang chống lại mọi kẻ thù, và mỗi
ngƣời dân đều tự hào về những truyền thống quý báu của dân tộc mình.
Đối với học sinh tiểu học, lòng yêu nƣớc phải đƣợc hiểu một cách cụ
thể đó là: Yêu quê hƣơng, yêu làng xóm u tổ quốc giàu đẹp, biết giữ
gìn, q trọng và bảo vệ thành quả trong quá trình dựng nƣớc và giữ
nƣớc của biết bao thế hệ đi trƣớc đã ngã xuống để tơ thắm cho non sơng
gấm vóc của chúng ta. Chúng ta có quyền tự hào và có trách nhiệm bảo
tồn, phát huy truyền thống đó. Bác Hồ đã dạy: “Các Vua Hùng đã có
cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Đỉnh cao của
lịng u nƣớc đƣợc thể hiện bằng ý chí “Khơng có gì q hơn độc lập, tự
do ”, “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giữ gìn độc lập tự
do”.
Đối với các em ở lứa tuổi thiếu niên thì u nƣớc phải là làm trịn
bổn phận của một ngƣời công dân nhỏ tuổi đối với Tổ quốc. Khắc sâu lời
dạy của Bác:

“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tuỳ theo sức của mình .
Để tham gia kháng chiến
Và gìn giữ hồ bình. ”
Ngồi ra, u nƣớc phải gắn liền với yêu đồng bào, trƣớc hết là cha
mẹ, anh chị em ruột, yêu quý và biết ơn các gia đình thƣơng binh liệt sỹ,
các bà mẹ Việt Nam anh hùng đã ngã xuống để cho sự trƣờng tồn của đất
nƣớc và những ngƣời già cả không nơi nƣơng tựa.
4. Khái niệm về giáo dục truyền thống yêu nƣớc, giáo dục lòng tự hào
dân tộc.

17


Giáo dục truyền thống yêu nƣớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho
học sinh tiểu học là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp cho các em
hiểu biết đƣợc nội dung, ý nghĩa của truyền thống yêu nƣớc, lịng tự hào
của dân tộc mình. Giáo dục ý thức của các em đối với Tổ quốc nhằm
nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của các em với lòng u nƣớc, tự hào về
dân tộc mình, từ đó giúp các em bồi đắp tình cảm lịng biết ơn đối với
thế hệ cha anh, tôn trọng, yêu quý học tập và phấn đấu rèn luyện bản
thân mình trở thành con ngoan, trị giỏi, bạn tốt, đội viên tốt, ngƣời cơng
dân tƣơng lai của đất nƣớc, góp phần xây dựng đất nƣớc Việt Nam giàu
mạnh.
4. 1. Ý nghĩa của giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc.
Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc cho
học sinh tiểu học có ý nghĩa sâu sắc, thông qua phân môn lịch sử lớp 4-5
của môn Tự nhiên-Xã hội để giáo dục các em, giúp cho các em nhận thức
đƣợc giá trị quý báu của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta để từ đó
các em biết giữ gìn và phát huy các truyến thống tốt đẹp và đấu tranh

bác bỏ các hủ tục lạc hậu, các suy nghĩ và hành vi trái với những truyền
thống tốt đẹp đó.
4. 2. Tác dụng của giáo dục truyền thống u nƣớc, lịng tự hào dân tộc
Thơng qua phân môn Lịch sử lớp 4-5 để giáo dục truyền thống u
nƣớc, lịng tự hào dân tộc nhằm:
Giáo dục tồn diện và góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh
tiểu học, giúp các em vừa tiếp thu những giá trị của thời đại vừa phát
huy đƣợc bản sắc con ngƣời Việt Nam.
Thông qua học tập phần Lịch sử giúp cho học sinh thấy đƣợc dân
tộc ta có truyền thống tốt đẹp, các em tự hào về các truyền thông tốt đẹp
đó và thấy đƣợc trách nhiệm giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt
đẹp của dân tộc mình.

18


Giáo dục ý thức của các em đối với Tổ quốc, tin yêu Tổ quốc mình
và tự hào về những truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Từ
đó các em có nghĩa vụ học tốt, rèn luyện tốt để sau này góp sức xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp.
5. Nội dung của giáo dục truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc ở
bậc tiểu học đƣợc quy định trong chƣơng trình mơn Tự nhiên-Xã hội ở
lớp 4-5
Nội dung chƣơng trình lớp 4

Nội dung chƣơng trình lớp 5

1. Buổi đầu dựng nƣớc: Nƣớc Văn 1. Tám mƣơi năm kháng chiến
Lang, nƣớc Âu Lạc (sự hình hành, chống thực dân Pháp; Thực dân
đời sống vật chất và tinh thần) . Phong Pháp xâm lƣợc và cai trị nƣớc ta;

tục tập quán: thờ cúng tổ tiên lễ hội. . . Buổi đầu chống Pháp (Bình Tây đại
của ngƣời Việt.

ngun sối,

Nguyễn Trƣờng Tộ,

2. Hơn một nghìn năm đấu tranh Phan Bội Châu) . Đảng cộng sản và
giành lại nƣớc: Một nghìn năm Bắc cách mạng tháng Tám (Nguyễn Ái
thuộc (kinh tế, chính trị, xã hội, văn Quốc tìm đƣờng cứu nƣớc. Đảng
hố) ; Đấu tranh giành lại nƣớc

cộng sản Việt Nam ra đời. Mặt trận

(Hai Bà Trƣng, Ngô Quyền) .

Việt Minh, cách mạng tháng Tám

3. Buổi đầu độc lập Nhà Ngô, Đinh và tuyên ngôn độc lập) .
Tiên Hồng, Lê Hồn.

2. Chín năm kháng chiến chống Pháp:

4. Nƣớc Đại Việt: Nhà Lý (dời đô ra Thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc, cuộc
Thăng Long, Ỷ Lan phu nhân, Lý kháng chiến ở NamBộ, Hà Nội những
Thƣờng Kiệt) . Nhà Trần (xây dựng ngày kháng chiến. Một số nhân vật tiêu
nƣớc,

3 lần chống quân Nguyên, biểu cho cuộc kháng chiến của nhân


Trần Hƣng Đạo, Lê Văn Hƣu, Hàn dân ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ
Thuyên) . Nhà Lê (khởi nghĩa Lam 3. Cuộc kháng chiến chống Mỹ và
Sơn, xây dựng đất nƣớc, Nguyễn xây dựng đất nƣớc: Mỹ xâm lƣợc
Trãi, Lê Quý Đôn.) . Quang Trung Miền Nam, Mỹ đánh phá Miền Bắc.

19


đại phá quân Thanh, xây dựng đất

Miền Bắc xây dựng và chi viện

nƣớc, Nhà Nguyễn (Kinh đô Phú cho Miền Nam chống Mỹ. Chiến
Xuân,

xây dựng và cai quản đất dịch Hồ

nƣớc.

Chí Minh. Đất nƣớc sau ngày giải

5. Lịch sử địa phƣơng. Những di tích phóng Miền Nam.
lịch sử, văn hố, những sự kiện và 4. Lịch sử địa phƣơng: các nhân vật
nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi sự kiện, hiện tƣợng lịch sử. . . tiểu
đầu dựng nƣớc đến thế kỷ 19.

biểu của địa phƣơng từ 1858 đến
nay.

6. Vai trị của phân mơn lịch sử đối với việc giáo dục truyền thống yêu nƣớc,

lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học.
Phần lịch sử lớp 4-5 không trình bày lịch sử theo một hệ thống chặt
chẽ, mỗi bài học là một sự kiện hiện tƣợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu
điển hình của một giai đoạn lịch sử nhất định.
Tuy nhiên mỗi sự kiện, hiện tƣợng hay nhân vật lịch sử khơng thể
hình thành và phát triển một cách cô lập mà trong một bối cảnh cụ thể
và có liên quan đến rất nhiều sự kiện nhân vật lịch sử trong bối cảnh đó.
Do đặc điểm của phân môn nhƣ vậy cho nên môn Lịch sử ở bậc tiểu học
có vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục cho thế hệ trẻ Việt Nam có ý
thức đối với Tổ quốc, nhận thức của các em đối với chế độ mới. Giúp các
em thấy đƣợc những tấm gƣơng chiến đấu anh dũng của cha ông ta ngày
trƣớc. Đặc biệt hình thành ở các em lịng u thƣơng, kính trọng nhân
dân, kính yêu các anh hùng dân tộc, Bác Hồ tin tƣởng vào sự phát triển
của Tổ quốc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, dƣới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. các em tự hào về dân tộc mình, tiếp
thu và phát huy các truyền thống quý báu đó của dân tộc đã để lại mà
trong đó phân mơn Lịch sử có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục
20


cho các em những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt là giáo dục
cho các em truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc để ngay từ nhỏ
các em đã biêt tin yêu Tổ quốc của mình tự hào về lớp ngƣời đi trƣớc đã
để lại tiếng thơm cho muôn ngàn thế hệ sau.
III. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
Từ giả định cho rằng do không biết cách khai thác khả năng giáo
dục lòng yêu nƣớc cho học sinh tiểu học trong khi giảng dạy phần Lịch
sử mơn Tự nhiên-Xã hội lớp 4-5 do đó hiệu quả giáo dục của môn này đối
với học sinh tiểu học cịn hạn chế vì thế chúng tơi đã tiến hành thực
nghiệm bằng các biện pháp nhƣ: điều tra, test nhằm xác nhận thực

trạng ban đầu của đối tƣợng nghiên cứu.
Mục đích thực nghiệm: Xác nhận trình độ đƣợc giáo dục của học
sinh, nhân thức của giáo viên về lĩnh vực giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc.
Nội dung thực nghiệm: Khảo sát thực trạng của giáo viên và học
sinh về các lĩnh vực nhƣ nhận thức, tình cảm và thái độ của họ đối với
vấn đề giáo dục lòng yêu nƣớc.
Phƣơng pháp thực nghiệm: Điều tra, test.
Đối tƣợng thực nghiệm:
Giáo viên trƣờng tiểu học Lê Mao
Học sinh lớp 4A, 4B, 5A, 5B trƣờng tiểu học Lê Mao, với số
lƣợng là 174 học sinh.
Chƣơng trình thực nghiệm của chúng tơi tiến hành nhƣ sau:
1. Thực nghiệm trên đối tƣợng học sinh.
Chúng tơi đã xây dựng những phiếu học tập có nội dung liên quan
đến vấn đề yêu nƣớc và công tác giáo dục truyền thống yêu nƣớc mà học
sinh đã đƣợc học ở phần lịch sử môn Tự nhiên-Xã hội lớp 4-5 nhƣ sau:
Phiếu học tập 1 (TN-XH4)

21


Câu 1 : Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết những gì?Em hãy ghi tóm tắt ý kiến
của em vào chỗ chấm (. . . ) dƣới đây:
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Câu 2: Hãy đánh dấu () vào ô trống, ứng với những ý em cho là đúng:

Chúng ta biết đƣợc lịch sử là dựa vào:


Các câu truyện của ngƣời xƣa truyền lại.



Các sách của ngƣời xƣa ghi lại.



Các câu truyện của ngƣời đời sau tƣởng tƣợng về lịch sử.



Các hiện vật của ngƣời xƣa còn lại trên mặt đất hoặc trong lòng đất.



Các bài học lịch sử trong nhà trƣờng.

Câu 3: Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (. . . ) dƣới đây:
Nhân dân ta có một lịng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . Đó là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . quý báu của ta. Từ trƣớc đến nay
mỗi khi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bị xâm lăng là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. ấy lại vô cùng sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, nó
nhấn chìm tất cả lũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và lũ. . . . . . . . . . . . . . . . . .
........
Phiếu học tập 2 (TN-XH4)
Câu 1: Hãy đánh dấu () vào ô trống, ứng với ý kiến em cho là đúng

nhất:
Vì sao Hai Bà Trƣng nổi dậy khởi nghĩa:
Hai Bà Trƣng căm thù quân xâm lƣợc.
Thi Sách (chồng Bà Trƣng Trắc) bị Tô Định giết hại nên Hai Bà
Trƣng nổi dậy khởi nghĩa.
Hai Bà Trƣng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nƣớc, trả thù nhà.
22


Câu 2: Hãy đánh dấu () vào ô trống, ứng với những ý em cho là đúng:
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông-Nguyên Nhà Trần
đã ba lần đánh thắng quân Mông-Nguyên là do:
Quân Mông-Nguyên rất yếu hèn.
Quân dân ta đồng lòng đánh giặc.
Vua Trần và Trần Quốc Tuấn có tài chỉ huy quân sự, biết động viên
quân dân cả nƣớc đánh giặc.
Có “Hịch tướng sỹ” của Trần Quốc Tuấn.
Câu 3: Em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (. . . ) những nội dung phù hợp để
phản ánh công lao lớn của các anh hùng dân tộc sau đây:
Hai Bà Trƣng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
...............................................................
. Ngô Quyền. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
. . Lý Thƣờng Kiệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
...............................................................
. . . Trần Hƣng Đạo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
...............................................................

. . . . Lê Lợi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............................................................
...............................................................
....
Nguyễn Trãi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................
Nguyễn Huệ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phiếu học tập 3 (TN-XH5)

23


Câu 1: Em hãy nêu tóm tắt hành động anh hùng của hai liệt sỹ trong
chiến dịch Điện Biên Phủ vào ơ trống:
TƠ VĨNH DIỆN

....................................................................................................
.

....................................................................................................
.
....................................................................................................
.
PHAN ĐÌNH GIĨT

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................

.....
.....................................................................................................
.

Câu 2: Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không chỉ là tấm gƣơng về. . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chiến đấu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của
quân dân ta, Điện Biên Phủ còn là biểu trƣng về sự. . . . . . . . . . . . . . . của
“pháo đài thực dân”.
Câu 3 : Hãy nêu tên các anh hùng liệt sỹ trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp?.

24


...............................................................
...............................................................
...............................................................
Phiếu học tập 4 (TN-XH5)
Điền những từ thích hợp vào chỗ chấm (. . . ) để ghi nhớ công lao của các
anh hùng liệt sỹ:
1. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, nhân dân ta đã. . . . . . . .
.......... ....................................................
. có những ngƣời đã . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . để cùng dân sơng
pha trận tuyến. Có những ngƣời đƣa ra những. . . . . . . . . . . . . nhằm cho
đất nƣớc ta đủ sức đánh giặc.
2. Vào đầu thế kỷ  ngƣời thanh niên . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . đã
quyết định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngƣời đã tiếp thu
và thành lập. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đảng cộng
sản Việt Nam ra đời. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . đến mùa thu 1945, khi có thời cơ, cả nƣớc đồng loạt đứng
lên giành lại. . . . . . . . . . . . . . cho dân tộc.
3. Từ cuối năm. . . . . . . . . ., thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc nƣớc ta. Cả
dân tộc lại phải tiến hành. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . sau. . . . . . . . . . . . . . .
năm vừa. . . . . . . . . . .
vừa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đất nƣớc. Nhân dân ta làm nên chiến
thắng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (năm 1954) lừng lẫy thế giới,
thực dân Pháp phải. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Từ cuối năm 1954, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . từng
bƣớc thay chân thực dân Pháp xâm lƣợc Miền Nam, âm mƣu. . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Miền Nam một lần nữa phải
đứng lên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Miền Bắc vừa. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vừa chống trả cuộc chiến tranh. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của đế quốc Mỹ đồng thời. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . năm . . .

25


. . . . . . . . . . . . . . . . . . chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng. Đất nƣớc. . . . . .
......
5. Dƣới sự lãnh đạo của . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., nhân dân ta . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., từng bƣớc vƣơn lên sánh vai với
các quốc gia trên thế giới .
Kết quả thực nghiệm trên đối với từng học sinh về mặt nhận thức nhƣ
sau:
Ngoài dùng phiếu điều tra để thấy đƣợc sự nhận thức của học sinh
về vấn đề yêu nƣớc và ý thức của học sinh với những truyền thống yêu
nƣớc của dân tộc ta, chúng tơi cịn tiến hành dự giờ các bài lịch sử có
nội dung liên quan đến vấn đề giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học

sinh tiểu học. Chúng tôi nhận thấy sự nhận thức của học sinh về vấn đề
yêu nƣớc nhƣ sau
1.1. Sự chú ý của học sinh (Giáo viên dạy bình thƣờng).
Lớp

Số học sinh

Phần trăm (%)

4A

22/43

51. 16

4B

26/45

57. 77

5A

21/43

48. 83

5B

23/43


53. 48

1.2. Sự hứng thú của học sinh khi học các bài có nội dung liên quan đến vấn
đề yêu nƣớc (Giáo viên dạy bình thƣờng ) .
Lớp

Số học sinh

Phần trăm (%)

4A

20/43

46. 51

4B

25/45

55. 55

5A

23/43

53. 48

5B


24/43

55. 81

1. 3. Thái độ của học sinh về truyền thống yêu nƣớc của dân tộc ta.

26


Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra sau đây để biết về thái độ của học
sinh khi học các bài có nội dung nhƣ liên quan đến vấn đề giáo dục
truyền thống yêu nƣớc.
Phiếu điều tra 1
Hãy điền dấu () vào  phân mơn trong TN-XH mà em thích nhất:


Phân môn Lịch sử.



Phân môn Địa lý.



Phân môn Khoa học.

Phiếu điều tra 2
Hãy đánh dấu () vào  đúng với em:
Trong các nhóm kiến thức cơ bản về lịch sử em thích nhóm kiến thức nào

nhất:
Kiến thức cơ bản về các sự kiện lịch sử.
Kiến thức cơ bản về các nhân vật lịch sử.
Kiến thức cơ bản về các thành tựu mọi mặt trong đời sống xã hội
lịch sử dân tộc.
Kiến thức cơ bản về một giai đoạn một thời kỳ lịch sử.
Phiếu điều tra 3
Hãy điền dấu () vào  với kết quả em chọn.
Giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho thế hệ trẻ ngày nay là vấn đề :
Rất quan trọng.
Bình thƣờng.
Khơng quan trọng.
Phiếu điều tra 4.
Hãy điền dấu () vào  với kết quả em chọn.
Khi học các bài có nội dung nói đến lịng u nƣớc của nhân dân ta em
cảm thấy:
Rất hứng thú.
Bình thƣờng.

27


Không hứng thú.
1.4. Đo đạc về hành vi thể hiện lòng yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc của học
sinh tiểu học.
Phiếu điều tra 5
Hãy điền dấu () vào  đúng với em.
Trong các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, tìm hiểu sự nghiệp của các lãnh tụ
thì em có thƣờng xun tham gia khơng?
Khơng bao giờ.

Ít khi.
Thƣờng xun.
Phiếu điều tra 6
Hãy điền dấu () vào  đúng với em.
Em đã làm gì để thể hiện lịng u nƣớc trong những việc làm sau:
Giao lƣu thăm hỏi các anh hùng chiến sỹ thi đua.
Thăm các di tích lịch sử, viện bảo tàng.
Thăm viếng các nghĩa trang liệt sỹ ở địa phƣơng.
Thăm hỏi, giúp đỡ các Bà mẹ Việt Nam anh hùng gần nơi em ở.
Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra ở 4 lớp sau: 4A, 4B,
5A, 5B với tổng số là 174 học sinh.
Ở phiếu điều tra 1, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Số học sinh

Phần trăm (%)

Lịch sử

78/174

44. 82

Địa lý

52/174

29. 88

Khoa học


44/174

25. 28

Phân môn

Đối với phiếu điều tra 2:

28


×