Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.54 KB, 70 trang )

Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
MỤC LỤC

Trang

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU:

4

1. Lý do chọn đề tài

4

2. Mục đích nghiên cứu

5

3. Khách thể và đối tƣởng nghiên cứu

5

4. Giả thuyết khoa học

5

5. Phạm vi nghiên cứu


5

6. Nhiệm v ụ nghiên cứu

6

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

6

8. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu

6

9. Cấu trúc đề tài

7

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG.

8

Chƣơng I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

8

1. Cơ sở lý luận.

8


1.1. Sơ lƣợc về lịch sử của vấn đề nghiên cứu.

8

1.2. Các vấn đề về trò chơi.

9

1.2.1. Bản chất của trò chơi.

9

1.2.2. Đặc điểm của trò chơi.

11

1.2.3. Vai trò của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ.

15

1.2.4. Trò chơi học tập đối với sự phát triển của trẻ.
1.3. Khả năng phân biệt các hình hình học cà hình dạng

18
20

các sự vật của trẻ mẫu giáo.
1.3.1. Khái niệm về hình hình học.
Trang 1


20


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Định nghĩa về hình hình học.

20

Một số khái niệm về hình hình học.

20

1.3.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ về hình hình học và

21

hình dạng các sự vật.
1.4. Vai trị của trò chơi học tập đối với khả năng

24

phân biệt các hình hình học và hình dạng của sự vật.
Chƣơng II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

26


2.1. Nội dung nghiên cứu.

26

2.1.1. Nghiên cứu khả năng phân biệt các hình hình hình học

26

và hình dạng các sự vật của trẻ 3 - 4 tuổi.
2.1.2. Nghiên cứu nhận thức của giáo viên về việc sử dụng

26

trò chơi học tập để dạy toán cho trẻ.
2.1.3. Thực nghiệm sƣ phạm trên trẻ.

26

2.2. Cách tiến hành và phƣơng pháp nghiên cứu.

26

2.2.1. Phƣơng pháp quan sát.

26

Mục đích.

26


Đối tƣợng.

27

Nội dung.

27

Thời gian.

27

Cách tiến hành.

27

2.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại.

29

2.2.3. Phƣơng pháp điều tra ankét.

30

Mục đích.

30
Trang 2



Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Đối tƣợng điều tra.

30

Nội dung điều tra.

30

Thời gian điều tra.

30

Các trƣờng điều tra.

30

Cách tiến hành.

30

2.2.4. Phƣơng pháp ghi chép.

32

2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm.


32

Mục đích thực nghiệm.

32

Chọn mẫu.

32

Đối tƣợng tác động.

32

Nội dung thực nghiệm.

32

Các bƣớc tiến hành thực nghiệm.

41

Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

43

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.

55


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

58
59

Trang 3


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Trò chơi là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu đối với trẻ thơ. Đặc biệt
ở tuổi mẫu giáo chơi chính là hoạt động chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ.
Nhiều trò chơi xuất hiện ở lứa tuổi này nhƣ: Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị
chơi xây dựng, trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi đóng kịch… trong đó
trị chơi học tập là trị chơi có vai trị quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của
trẻ. Trong q trình chơi trẻ phải sử dụng các giác quan, ngôn ngữ thể hiện các
thao tác chơi, nhiệm vụ chơi. Do đó các giác quan của trẻ trở nên tinh nhạy hơn,
ngôn ngữ mạch lạc hơn và tƣ duy trực quan phát triển mạnh mẽ. Mặt khác qua
trò chơi học tập trẻ tiếp thu, lĩnh hội, củng cố, khắc sâu đƣợc nhiều tri thức, khái
niệm, biểu tƣợng về thế giới xung quanh một cách có hệ thống hơn, các thao tác
trí tuệ khơng ngừng đƣợc phát triển và tình cảm trí tuệ đƣợc hình thành.
Đặc biệt đối với việc hình thành biểu tƣợng tốn cho trẻ, nhất là trẻ 3-4

tuổi thì trị chơi học tập có vai trị rất quan trọng. Nhƣ chúng ta biết rằng: Bản
thân tốn học là một mơn khoa học rất trừu tƣợng và "khơ", là một bộ mơn rất
khó mà đối với trẻ lại càng khó hơn. Vì vậy mà việc sử dụng trị chơi để dạy tốn
cho trẻ là một vấn đề cần đƣợc quan tâm, bởi trò chơi chiếm một vị trí quan
trọng trong đời sống các em. Trị chơi tạo đƣợc sự hấp dẫn lơi cuốn đối với trẻ,
nó phù hợp với đặc điểm học tập của trẻ "học mà chơi, chơi mà học". Vui chơi là
phƣơng tiện để truyền tải nội dung các biểu tƣợng nhằm đạt đƣợc mục đích học
tập, tạo khơng khí thoải mái, phù hợp với đặc điểm của trẻ song hiệu quả vẫn
đem lại nhƣ mong muốn. Khi chơi trẻ sẽ đƣợc thúc đẩy bằng động cơ chơi: Cố
gắng làm đúng, làm nhanh, nói đúng, tìm đúng…để thắng cuộc, để đƣợc
khen…lúc đó nội dung học tập đƣợc lồng vào nội dung của trò chơi. Mặt khác
Trang 4


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
khi tham gia vào

trò chơi học tập trẻ sẽ tự giác, tích cực chủ động, thực hiện

các hành động chơi, các trò chơi, tạo cho trẻ sự hứng thú, nhẹ nhàng, các em sẽ
khơng có cảm giác gị bó bắt buộc, máy móc.
Bên cạnh đó trên thực tế qua các đợt kiến tập, thực tập cũng nhƣ thực hành
thƣờng xuyên tại các trƣờng mầm non, chúng tôi nhận thấy việc dạy hình thành
biểu tƣợng về hình hình học và hình dạng các sự vật cho trẻ mẫu giáo, nhất là trẻ
3 - 4 tuổi tuy có nhiều ƣu điểm nhƣng vẫn cịn có những hạn chế nhất định nhƣ:
Các giáo viên dạy trẻ một cách máy móc theo tiết dạy, tạo cho tiết học gị bó mà

trẻ 3- 4 tuổi thì rất khó có thể đạt đƣợc kết quả cao. Mặt khác những tri thức đƣa
đến cho trẻ còn thiếu chính xác nhƣ: Quả hồng xiêm có dạng hình trịn…những
câu hỏi đặt ra cho trẻ khơng chuẩn xác nhƣ:
Quả bóng là hình gì ?
Ơng mặt trời là hình gì ?
Chính vì vậy mà việc tạo ra một giờ học thối mái có hiệu quả là rất cần
thiết đối với trẻ nhỏ, nhất là trẻ 3- 4 tuổi. Đó chính là lý do tơi chọn đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các
hình hình học và hình dạng các sự vật thơng qua trị chơi học tập.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu: Trẻ 3- 4 tuổi
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng
các sự vật của trẻ 3- 4 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi học tập.
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu biết cách sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3- 4 tuổi sẽ phát triển ở
trẻ khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật.
Trang 5


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
5. Phạm vi nghiên cứu:
Việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các hình hình
học và hình dạng các sự vật ở trƣờng mầu non Trƣờng Thi-Thành
Phố Vinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:

6.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2 Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng trị chơi học tập của giáo viên khi dạy
trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật.
6.3 Xây dựng hệ thống một số trò chơi học tập trong dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt
các hình hình học và hình dạng các sự vật theo tinh thần của cơ sở lý luận đã
đƣợc làm sáng tỏ ở trên và thực trạng dạy trẻ ở Trƣờng Mầm Non.
7.Phƣơng pháp nghiên cứu:
7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Thu thập và xử lý tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phƣơng pháp quan sát việc tổ chức trò chơi học tập của giáo viên khi dạy
trẻ 3- 4 tuổi.
- Phƣơng pháp đàm thoại với các cô giáo mầm non về việc sử dụng trị
chơi để dạy tốn cho trẻ.
- Phƣơng pháp điều tra Ankét.
7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm.
7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học.
Để chứng minh độ tin cậy cuả kết quả nghiên cứu.
8. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu:
Trang 6


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
- Tháng 11/2001: Nhận đề tài.
- Tháng 11- 12/2001: Viết đề cƣơng - đọc tài liệu tham khảo.
- Tháng 1- 2/2002: Hồn chỉnh đề cƣơng, soạn chƣơng trình thực nghiệm,

tiến hành thực nghiệm thăm dò.
- Tháng 3- 4/2002: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, xử lý kết quả thực
nghiệm.
- Tháng 4-5/2002: Viết cơng trình, tóm tắt cơng trình, hồn chỉnh văn bản
khoa học.
9. Cấu trúc đề tài:
Đề tài gồm 3 phần và 3 chƣơng.
Phần I: Phần mở đầu.
Phần II: Phần nội dung.
Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Trang 7


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1. Cơ sở lý luận.
1.1 Sơ lược về lịch sử của vấn đề nghiên cứu.
Từ lâu hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo đã cuốn hút sự quan tâm của
các nhà triết học, dân tộc học, sinh học, tâm lý học, giáo dục học…Sự quan tâm
trên không phải là ngẫu nhiên bởi lẽ các nhà giáo dục học, tâm lý học quan tâm
đến chơi của trẻ vì chơi chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của chúng.

Cịn các nhà dân tộc học thì lại quan tâm đến chơi nhƣ là một hiện tƣợng của nền
văn hoá lồi ngƣời, là cái nơi sáng tạo của nhân dân…
Ngay từ thời xa xƣa, mỗi dân tộc đều đã nghĩ ra đƣợc những trò chơi học
tập lý thú để giáo dục và dạy dỗ con trẻ. Họ dùng trò chơi để dạy trẻ tiếng mẹ đẻ,
cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giúp chúng tiếp thu nền văn hố của
dân tộc mình cũng nhƣ của lồi ngƣời.
Vào giữa thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, một số nhà giáo dục tiêu biểu nhƣ:
Ph.Phreben ( ngƣời Đức), M.Montesori ( ngƣời Ý), P. A Pesonopva ( ngƣời
Nga)…đã có ý tƣởng gắn trò chơi học tập với việc dạy trẻ học, dùng trò chơi làm
phƣơng tiện giáo dục cho trẻ mẫu giáo, họ đã xây dựng đƣợc một hệ thống trò
chơi học tập dành cho trẻ mẫu giáo… Ý tƣởng sử dụng trò chơi học tập trong
dạy học tiếp tục đƣợc phản ánh trong hàng loạt các cơng trình nghiên cứu của
các nhà giáo dục học Liên Xô ( cũ ) A.P Usova, A.L.Radina, A.N Avanhesova,
A.L Sorokina, A.K Bandarenco… Theo họ, trị chơi học tập có ảnh hƣởng đến
sự phát triển năng lực nhận thức của trẻ mẫu giáo và coi trị chơi là một biện
pháp giáo dục trí tuệ có hiệu quả.

Trang 8


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Mặc dầu đƣợc quan tâm nhiều nhƣ vậy, song

ít ai đề cập đến việc sử

dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3-4 tuổi phân biệt các hình hình học và hình

dạng các sự vật. Có chăng họ chỉ sử dụng trò chơi học tập nhƣ là một thủ thuật
dạy học nhằm củng cố những tri thức đã biết hoặc nhƣ là một trị chơi ngồi giờ
học, nhất là cho lứa tuổi mẫu giáo lớn mà ít ai đi sâu nghiên cứu lứa tuổi mẫu
giáo bé. Trong khi đó lứa tuổi này có vai trị rất quan trọng làm nền tảng cho sự
phát triển sau này của trẻ.
Bên cạnh đó, trong các đề tài nghiên cứu của các anh chị đi trƣớc cũng
vậy. Họ chỉ thƣờng nghiên cứu trò chơi học tập với các môn học nhƣ: Môi
trƣờng xung quanh, Phát triển ngơn ngữ,… mà ít ai chọn đề tài nghiên cứu về trò
chơi học tập đối với việc dạy toán cho trẻ, nhất là dạy trẻ 3-4 tuổi phân biệt các
hình hình hình học và hình dạng các sự vật lại càng mờ nhạt.
1.2. Các vấn đề về trò chơi.
1.2.1. bản chất của trò chơi. Theo tiến sỹ Nguyễn Thị Ánh Tuyết:
Chơi là một hoạt động vô tƣ, ngƣời chơi khơng chủ tâm vào một lợi ích
thiết thực nào cả, trong khi chơi các mối quan hệ của con ngƣời với tự nhiên và
xã hội đƣợc mô phỏng lại, nó mang lại cho ngƣời chơi một trạng thái tinh thần
thoải mái vui vẻ, dễ chịu. Vậy bản chất của trị chơi là gì?
Trƣớc hết có thể nói rằng chơi là một hiện tƣợng mang tính xã hội. Trong
lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho lớn trị chơi trẻ em đƣợc tích luỹ và truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đƣợc giải trí, mặt khác lại
đƣợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và hoàn thiện những khả năng của
mình, làm quen với nhƣng phƣơng thức hoạt động của lồi ngƣời.
Mỗi xã hội đều có ảnh hƣởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con
đƣờng tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đƣợc sử dụng nhƣ một

Trang 9


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học


Thị Bích Lê
phƣơng tiện giáo dục, nhƣ một phƣơng tiện truyền đạt những kinh nghiệm xã hội
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bản chất xã hội của trò chơi cũng đƣợc biểu hiện bởi những điều kiện mà
mỗi xã hội tạo ra cho trẻ em chơi. Nhƣng không phải xã hội nào cũng đều có thể
tạo ra đƣợc những điều kiện đó. Trong một xã hội mà trẻ em ở mỗi gia đình đã
tham gia rất sớm vào cơng việc lao động nặng nhọc, làm cho chúng bị tƣớc đi
tuổi thơ và mất đi ngƣời bạn đồng hành, đó là trị chơi.
Bản chất xã hội của trò chơi còn đƣợc biểu hiện trong nội dung của trò
chơi. Đặc biệt là trong nội dung của trị chơi đóng vai theo chủ đề. Trị chơi này
là việc trẻ em mơ phỏng lại đời sống xã hội của ngƣời lớn. Trong đó các nhân
vật của trị chơi là những con ngƣời củ thể có tƣ tƣởng đạo đức… phản ánh lối
sống, nghề nghiệp của một xã hội nhất định. Trong đó trị chơi của trẻ ta có thể
nhìn thấy dấu vết của thời đại.
Nhƣ vậy các trò chơi của trẻ em ở các dân tộc và ở mọi thời đại đều mang
trong mình những dấu ấn sâu sắc về sự phát triển của xã hội. Chỉ có xuất hiện từ
bản chất xã hội của trị chơi mới có thể giải thích đƣợc tính chất lịch sử củ thể
của nội dung các trò chơi trẻ em.
Nhà tâm lý học nổi tiếng Pháp là Henri- Wallon (1879-1962) trong khi
nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem trò chơi của chúng là một hiện tƣợng xã
hội đáng quan tâm. Ơng đã chỉ ra đặc tính phức tạp và đầy mâu thuẫn trong hoạt
động vui chơi của đứa trẻ và đã xác định một loạt mức độ phát triển hoạt động
vui chơi qua các lứa tuổi. Động cơ vui chơi của trẻ em theo H.Wallon là sự cố
gắng tích cực của đứa trẻ để tác động lại thế giới bên ngoài nhằm lĩnh hội cho
đƣợc những năng lực của con ngƣời chứa trong thế giới đó. Trong trò chơi trẻ
luyện tập đƣợc những năng lực vận động, cảm giác và những năng lực trí tuệ,
luyện tập các chức năng và các mối quan hệ xã hội.
Trang 10



Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Khẳng định bản chất xã hội của trò chơi trẻ em cũng là khẳng định tác
động tích cực của ngƣời lớn lên trò chơi trẻ em. Trong khi vấn đề trẻ em chơi
một cách tự nhiện chủ động, ngƣời lớn có thể hƣớng dẫn chúng chơi một cách có
mục đích, có phƣơng hƣớng và có kế hoạch, nhằm tạo ra sự phát triển có hiệu
qỉa nhất. Nói cách khác là có thể sử dụng trị chơi nhƣ là một phƣơng tiện giáo
dục quan trọng đối với trẻ em.
1.2.2. Đặc điểm của trò chơi.
Vui chơi cần cho mọi ngƣời ở mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thì vui chơi đã
tạo nên cuộc sống sinh động của chúng, trò chơi và tuổi thơ chính là hai ngƣời
ban thân thiết khơng tách rời nhau đƣợc hay nói một cách khác trị chơi đúng là
cuộc sống của trẻ. Trong khi chơi trẻ có dịp thể hiện xúc cảm của mình. Đó
chính là cơ hội để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến, tạo tiền đề
cho những hoạt động sáng tạo sau này. Khi chơi trẻ thả sức mà mơ ƣớc tƣợng
tƣợng, những phẩm chất ý chí của trẻ nhƣ tính dũnh cảm, lịng kiên trì…đều
đƣợc hình thành trong trị chơi, trị chơi giúp cho các em có ý thức kỷ luật hơn,
trò chơi cũng là phƣơng tiện để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ…Vậy trị chơi có
những đặc điểm gì?
Đặc điểm đầu tiên chúng ta có thể nói đến đó là: Hoạt động vui chơi của
trẻ em là một hoạt động mang tính chất vơ tư. Trong khi chơi đứa trẻ khơng chủ
tâm nhằm tới một lợi ích thiết thực nào cả.
Chúng ta biết rằng: Trong học tập, ngƣời học chủ tâm nắm vững tri thức
khoa học và những khỹ năng kỷ xảo cần thiết. Trong lao động, ngƣời lao động
chủ tâm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Còn nguyên cớ thúc
đẩy tham gia vào trị chơi chính là sự hấp dẫn của bản thân qúa trình chơi chứ

khơng phải là kết quả đạt đƣợc của hoạt động vui chơi. Nói cách khác, khi chơi
đứa trẻ không chủ tâm nhằm vào một lợi ích nào cả…chính vì vậy nhiều nhà tâm
Trang 11


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
lý học đã cho rằng: Động cơ của hoạt động vui chơi nằm ngày trong q trình
hoạt động chứ khơng nằm ở kết quả, hành động chơi mang mục đích tự nó. Điều
đó có nghĩa là chơi chỉ để mà chơi, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra điều đó khi
quan sát trẻ chơi.
Chẳng hạn trong trị chơi " Khám bệnh" cái hấp dẫn trẻ chơi chính là ở
chỗ khi đóng vai ngƣời " Bác sỹ" đứa trẻ đƣợc đeo cái ống nghe vào tai và đặt
cái ống nghe đó lên " Ngƣời bệnh" cịn việc khám có đúng bệnh khơng hay có
chữa đƣợc bệnh khơng, điều đó trẻ chẳng cần quan tâm tới…
Hiểu đƣợc hoạt động vui chơi của trẻ em mang tính chất vơ tƣ nhƣ vậy,
ngƣời lớn khi tổ chức, hƣớng dẫn cho trẻ chơi nên tránh việc gán vào trị chơi
những lợi ích thiết thực buộc trẻ gắng sức để đạt cho bằng đƣợc vì mỗi khi đã
gieo vào đầu óc đứa trẻ một sự vụ lợi nào đó thì lập tức cũng tƣớc đi ở chúng
tính hồn nhiên vơ tƣ trong khi chơi. Nhƣ vậy khơng cịn là chơi nữa.Vậy chơi
phải thật thoải mái, thật vơ tƣ.
Một đặc điểm nữa mà ta có thể nhận thấy của trò chơi là hoạt động vui
chơi của trẻ em là một hoạt động mô phỏng lại cuộc sống của người lớn, mô
phỏng lại những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội.
Khi quan sát trẻ chơi trị chơi "Nấu ăn" thì chúng ta có thể thấy rõ đặc
điểm trên. Ở đây các vai chơi cho đến các đồ chơi đều không phải là thật mà chỉ
là những vật thay thế tƣợng trƣng cho ngƣời thật, vật thật nhƣ trẻ đóng "Bà nội

trợ, " ống bơ, vỏ sị, vỏ trai, có thể làm bát, thịt cá có thể là những mảnh gỗ khối
nhựa… tất cả cũng là những gì đó hao hao giống vẻ bề ngồi với ngƣời thật, vật
thật mà thơi và dù ngƣời ta có cố tình là giống đi chăng nữa thì cũng chỉ là một
sự mơ phỏng và chính sự mơ phỏng đó lại là điều kiện cần thiết để có thể tạo cho
trẻ những hành động đƣợc tự do thoải mái trong khi chơi và thúc đẩy chúng đạt
tới niềm say mê đến tận cùng với bao ƣớc mơ ngỗ nghĩnh và thú vị. Nhƣ vậy
Trang 12


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
chính trị chơi đã làm nảy sinh trí tƣợng tƣợng của trẻ em, kích thích cho trí
tƣợng tƣợng phát triển.
Mặt khác tính chất tƣợng trƣng của trị chơi cũng đƣợc thể hiện ở chỗ. Khi
chơi trẻ thử ƣớm mình vào một nhân vật nào đó trong cuộc sống và hành động
ngụ ý vào những vật thay thế, tất cả những cái đó đều chỉ là giả bộ, là ký hiệu,
nhƣng lại mang ý nghĩa rất thực vì nó đã mơ phỏng đƣợc những điều có thực đã
từng xảy ra nhƣ vậy trong cuộc sống. Từ đó, ở trẻ em đã ra đời một chức năng
tâm lý mới - chức năng ký hiệu tƣợng trƣng. Sự ra đời này chứng tỏ trẻ đã bƣớc
sang một bƣớc mới của việc nhận thức thế giới, nhờ một loại hình đặc trƣng của
con ngƣời, đó là nhận thức thế giới thơng qua các hệ thống ký hiệu.
Một đặc điểm thứ ba nữa của trò chơi đó là: Hoạt động vui chơi của trẻ em
khơng phải là một hoạt động bắt buộc mà là một hoạt động mang tính tự do.
Khác với các hoạt động khác, vui chơi là hoạt động không nhằm tạo ra sản
phẩm nên hành động chơi không buộc phải tuân thủ theo một nguyên tắc chặt
chẽ của hoạt động thực tiễn. Điều đó giúp trẻ có đƣợc những hành động tự do
trong khi chơi. Ví dụ nhƣ trong trị chơi "Lái xe" nếu nhƣ trẻ phải tuân thủ các

thao tác cũng nhƣ các nguyên tắc của một tài xế thực sự thì trị chơi đó khơng
cịn là hoạt động tự do nữa. Nhƣ thế thì khơng phù hợp với đặc điểm của trò
chơi. Và các trò chơi khác nhƣ trò chơi "Bế em", trò chơi " Bác sỹ" cũng vậy khi
mẹ đƣa cho trẻ một đứa trẻ thật bảo trẻ bế thì trẻ khơng thể tự do thoải mái nhƣ
trẻ bế em búp bê đƣợc và trẻ không thể tắm rửa, cho "Em" ăn đƣợc mà trong trị
chơi có thể làm các việc đó một cách tự do thoải mái.
Tính tự do của hoạt động chơi còn đƣợc thể hiện ở chỗ hành động chơi
hoàn toàn xuất phát từ nguyện vọng và hứng thú cá nhân, chứ không phải từ một
sự áp đặt nào ở bên ngồi. Đứa trẻ chơi vì thích, trẻ có quyền chơi hoặc thơi
khơng chơi nữa khi đã chán, có quyền lựa chọn trị chơi, bạn chơi…
Trang 13


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Ngay trong trị chơi có luật là trị chơi mà mọi hành động của ngƣời chơi
đều bị bắt buộc phải tuân thủ theo luật của chơi thì đứa trẻ vẫn có quyền tự do.
Bởi vì mỗi khi mà đứa trẻ đã tự nguyện tuân thủ luật chơi. Một hành động tự
nguyện nhƣ vậy chính là hành động tự do.Tính tự do đã giúp trẻ có đƣợc sự thoải
mái, vui vẻ trong khi chơi. Đó chính là điều kiện để trẻ hăng say tìm tịi, khám
phá và làm nảy sinh nhiều sáng kiến.
Ngồi ra một đặc điểm nữa khơng kém phần quan trọng của trị chơi đó là:
Hoạt động vui chơi của trẻ là một hoạt động độc lập và tự điều khiển.
Một đặc điểm khá nổi bật khi tham gia vào trò chơi đứa trẻ thể hiện rõ
nhất độc lập, chủ động của mình.Trong khi chơi trẻ hoạt động tích cực và bộc lộ
hết mình. Trong khi chơi trẻ tự làm lấy mọi việc nhƣ: Chọn trò chơi, chọn vai
chơi, tìm đồ chơi…đặc biệt là độc lập trong suy nghĩ để khắc phục những trở

ngại và tìm kiếm cách chơi tốt hơn.
Tính độc lập là một phẩm chất của trẻ đƣợc phát triển khá nhanh và khá rõ
nét trong hoạt động vui chơi. Một biểu hiện độc đáo của tính độc lập đó là sự
điều khiển hành vi trong khi chơi. Chính tính độc lập và sự tự điều chỉnh hành vi
đó khơng những gây cho trẻ niềm hào hứng và lòng tự tin trong cuộc chơi mà
còn giúp chúng phát huy khả năng tự lập của mình trong cuộc sống.
Một đặc điểm khơng thể khơng nói đến trong trị chơi đó là: Hoạt động vui
chơi của trẻ em là một hoạt động mang màu sắc xúc cảm chân thực mãnh mẽ.
Đứa trẻ lao vào cuộc chơi với cả sự say mê và lịng nhiệt tình vốn có của
nó. Khi mơ tả cuộc sống con ngƣời vào trị chơi đứa trẻ lúc thì vui vẻ, lúc thì
buồn sầu, điều đó tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, vào khả năng tƣởng tƣợng tích cực
của trẻ.Nhờ vậy mà xúc cảm của trẻ đƣợc biểu hiện với nhiều sắc thái thật muôn
màu muôn vẽ.

Trang 14


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Nhờ có thế giới tình cảm mà trị chơi dễ dàng thâm nhập và tác động mạnh
mẽ đến trẻ em hơn mà tình cảm đối với trẻ em lại là động cơ mạnh mẽ nhất.
Nhiều khi trẻ nhập vai vào trị chơi, hố thân vào trị chơi có khi tƣởng chừng
nhƣ lẫn lộn giữa chơi và thực. Nhiều khi chúng coi con búp bê nhƣ là đứa con
của mình. Dẫu biết rằng trong trò chơi mọi cái đều giả vờ, đều là khơng có
thật…Nhƣng tình cảm mà các em biểu hiện trong trị chơi là tình cảm chân thực,
thẳng thắn, khơng hề mang tính chất giả tạo, khơng bao giờ đứa trẻ lại thờ ơ với
cái mà nó biểu hiện, " Ngƣời mẹ" tỏ ra thực sự buồn rầu khi "Đứa con" ( Có khi

chỉ là cái gối ) khơng nghe lời.
Trong khi chơi đứa trẻ phải hình dung lại những gì đã xẩy ra trong cuộc
sống xung quanh để khơng chỉ thực hiện đúng luật chơi mà cịn tn thủ theo
lơ gíc nội tâm của các nhân vật mà mình đóng vai. Có lúc tỏ ra ân cần chu đáo
khi phải chăm sóc " Ngƣời bệnh", có lúc thì phải đề cao cảnh giác khi đang tấn
công "Kẻ tội phạm". Những biểu hiện tình cảm đó vừa sống động, vừa chân thực
mà những diễn viên tài giỏi không phải lúc nào cũng có thể đạt tới.
1.2.3. Vai trị của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ.
Những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ em mẫu
giáo đƣợc phát triển mạnh mẽ nhất là trong hoạt động vui chơi. Vì thế trị chơi có
vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ.
1.2.3.1. Hoạt động vui chơi ảnh hƣởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của
q trình tâm lý.
Trong trị chơi ở trẻ bắt đầu hình thành chú ý và ghi nhớ có chủ định. Khi
chơi trẻ tập trung chú ý tốt hơn và ghi nhớ đƣợc nhiều hơn, bởi bản thân

trò

chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những đối tƣợng đƣợc đƣa vào tình huống của
trị chơi và nội dung của chƣ đề. nếu đứa trẻ không chú ý và nhớ những điều kiện
của trị chơi thì nó sẽ hành động khơng đúng luật và có nguy cơ bị các bạn cùng
Trang 15


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
chơi đuổi đi. Để trị chơi đƣợc thành cơng buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và

ghi nhớ một cách có mục đích.
1.2.3.2. Tình huống trị chơi và những hành động của vai chơi ảnh hƣởng
thƣờng xuyên đến sự phát triển của hoạt động trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Trong trò
chơi đứa trẻ học hành động với vật thay thế mang tính chất tƣợng trƣng. Vật thay
thế trở thành đối tƣợng của tƣ duy. Trong khi hành động với vật thay thế trẻ em
học suy nghĩ với đối tƣợng thực. Dần dần hành động chơi với các vật thay thế
đƣợc rút gọn và mang tính khái quát. Nhờ đó hành động chơi với các vật thay thế
bên ngồi ( hành động vật chất ) đƣợc chuyển vào bình diện bên trong ( bình
diện tinh thần ). Nhƣ vậy trị chơi góp phần rất lớn vào việc chuyển tƣ duy từ
bình diện bên ngồi ( tƣ duy trực quan - hành động ) vào bình diện bên trong ( tƣ
duy trực quan - hình tƣợng). Trị chơi cịn giúp trẻ tích luỹ biểu tƣợng làm cơ sở
cho hoạt động tƣ duy, đồng thời những kinh nghiệm đƣợc rút từ các mối quan
hệ qua lại trong lúc chơi cho phép đứa trẻ đứng trên quan điểm của những ngƣời
khác để tiên đoán hành vi tƣơng lai của họ, để trên cơ sở đó mà lập kế hoạch
hành động và tổ chức hành vi của bản thân mình.
1.2.3.3. Vui chơi ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
mẫu giáo. Tình huống trị chơi địi hỏi mỗi đứa trẻ tham gia vào trị chơi phải có
một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu đứa trẻ không diễn đạt đƣợc
mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trị chơi, nếu nó khơng hiểu
đƣợc những lời chỉ dẫn hay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì nó khơng thể nào
tham gia trị trị chơi đƣợc. Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu của việc cùng chơi
trẻ phải phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc. Chơi chính là điều kiện kích
thích trẻ phát triển ngơn ngữ một cách nhanh chóng.
1.2.3.4. Trị chơi có vai trị đến sự phát triển trí tƣởng tƣợng của trẻ. Trong
hoạt động vui chơi đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác, nhận đóng
Trang 16


Ngƣời thực hiện: Nguyễn


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
các vai khác nhau. Năng lực này là cơ sở để phát triển trí tƣởng tƣợng, chính
hoạt động vui chơi của trẻ đã làm nảy sinh hoàn cảnh chơi tức là làm nảy sinh trí
tƣởng tƣợng.
Trong khi chơi trẻ thả sức mà suy nghĩ tìm tịi, thả sức mà ƣớc mơ tƣởng
tƣợng. Những hình ảnh tƣởng tƣợng vừa ngây thơ vừa phi lý không chỉ đem lại
cho tuổi thơ niềm hạnh phúc mà cần cho mỗi ngƣời sau này lớn lên, dù đó là
ngƣời lao động chân tay, nhà khoa học hay ngƣời nghệ sỹ. Phƣơng tiện có hiệu
quả nhất để ni dƣỡng trí tƣởng tƣợng đó là trị chơi.
1.2.3.5. Trị chơi có vai trị rất lớn trong đời sống tình cảm của trẻ mẫu
giáo: Đứa trẻ lao vào trị chơi với tất cả tinh thần say mê của nó. Trong khi chơi
trẻ tỏ ra rất vui sƣớng và nhiệt tình khi phản ánh vào trị chơi những mối quan hệ
giữa ngƣời và ngƣời, nhập vào các mối quan hệ đó thì những rung động mang
tính ngƣời đƣợc gợi lên ở trẻ. Hơn nữa, thái độ vui vẻ hay buồn rầu của trẻ kại
cịn tuỳ thuộc vào hồn cảnh đƣợc tạo nên bởi trí tƣởng tƣợng, do đó trong trị
chơi trẻ đã biểu hiện đƣợc những tình cảm của con ngƣời.
Đứa trẻ bị hấp dẫn bởi trò chơi đến mức say mê, vì qua trị chơi trẻ cảm
nhận đƣợc cái hay, cái đẹp trong xã hội bằng con mắt trẻ thơ. Những tình cảm
mà trẻ bộc lộ trong trị chơi là tình cảm chân thực thẳng thắn, khơng có gì là giả
tạo, không bao giờ đứa trẻ thờ ơ với cái mà nó biểu hiện khi nhập vai.
1.2.3.6. Trị chơi có vai trị trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ.
Khi tham gia vào trị chơi về những quan hệ với các bạn cùng chơi buộc trẻ phải
đem những hành động của mình phục tùng những yêu cầu hất định, bắt nguồn từ
ý đồ chung của cuộc chơi. Do đó trẻ buộc phải điều tiết hành vi của mình trong
mối quan hệ qua lại với nhau sao cho phù hợp với quy tắc của trò chơi. Việc
thực hiện quy tắc của trò chơi đã trở thành một trong những yếu tố cơ bản của trò
chơi làm cho các thành viên trong đó hợp tác chặt chẽ với nhau, từ đó mà trẻ biết
Trang 17



Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
điều tiết hành vi của mình theo chuẩn mực xã hội thông qua nội dung chơi, biết
điều khiển hành vi của mình bằng ý chí, đạt ý muốn riêng phục tùng mục đích
chung của nhóm chơi.
Qua trị chơi trẻ cịn đƣợc hình thành những phẩm chất ý chí nhƣ tính mục
đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm. Những đức tính này do nội dung trò chơi và vai
chơi quyết định.
Trò chơi là phƣơng tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, qua việc
phát triển các chức năng tâm lý mà phát triển các mặt của nhân cách: Trí tuệ, thể
chất, đạo đức, thẩm mỹ.
Trò chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo vì nó tạo ra những nét tâm
lý đặc trƣng cho tuổi mẫu giáo mà nổi bật hơn hết là tính hình tƣợng và tính dễ
xúc cảm kiến cho nhân cách của trẻ mẫu giáo mang tính độc đáo khó tìm thấy ở
các lứa tuổi khác.
A.X Macarencơ đã viết "Trị chơi có một ý nghĩa rất quan trọng đối với
trẻ. Ý nghĩa này cũng chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động, sự làm việc và sự
phục vụ đối với ngƣời lớn. Đứa trẻ thể hiện nhƣ thế nào trong trị chơi thì sau
này trong phần lớn trƣờng hợp nó cũng thể hiện nhƣ thế trong cơng việc. Vì thế
một nhà hoạt động trong tƣơng lai trƣớc tiên phải đƣợc giáo dục trong trị chơi.
Tồn bộ lịch sử của mỗi con ngƣời - là một nhà hoạt động hay một cán bộ. có thể
quan niệm nhƣ là một q trình phát triển của trị chơi sang sự thực hiện các
cơng việc cũng vì vậy mà ta có quyền gọi trị chơi nhƣ là trƣờng học của cuộc
sống".
1.2.4. Trò chơi học tập đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Trị chơi học

tập có tác dụng thúc đẩy hoạt động trí tuệ của ngƣời chơi để giải quyết các tình
huống xảy ra trong trị chơi nhằm đạt đƣợc các nhiệm vụ nhận thức nhất định.
Đây là loại trò chơi chủ yếu là dùng thao tác trí óc. Trị chơi học tập đặc biệt
Trang 18


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
quan trọng đối với trẻ em, đó là phƣơng tiện có hiệu quả để phát triển trí tuệ và
cũng là con đƣờng độc đáo giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách hào
hứng.
Theo các nhà nghiên cứu đi trƣớc thì trị chơi học tập sẽ có ý nghĩa hơn
nếu chúng đƣợc coi nhƣ là một phƣơng pháp, một hình thức dạy học mang tính
phát triển cho trẻ mẫu giáo. Bởi vì bên cạnh việc trị chơi thoả mãn nhu cầu và
hứng thú của trẻ thì trị chơi cịn giúp cho trẻ vƣợt qua khó khăn trở ngại để tìm
đƣợc lời giải đáp, tìm ra điều bí mật mà nhiệm vụ chơi đã đặt ra cho trẻ lúc ban
đầu. Dƣới hình thức chơi sinh động, trẻ dễ dàng lĩnh hội những tri thức, những
kỹ năng, kỹ xảo mới, trò chơi học tập có ảnh hƣởng tích cực đến trí tuệ của trẻ.
Đó chính là sự chuẩn hố từ thao tác cụ thể bên ngoài với các đồ vật vào các thao
tác cụ thể bên trong dƣới dạng những biểu tƣợng và những khái niệm. Nhờ cấu
trúc đặc biệt của luật chơi có chứa đựng u cầu địi hỏi mới đối với phƣơng
thức giải quyết, chơi đã dần dần thức trẻ làm chủ hoạt động của mình một cách
tích cực. Trẻ càng ngày càng cảm thấy thoả mãn nhiều hơn do sự nỗ lực của trí
tuệ , do kết quả thắng lợi của trò chơi mang lại. Trò chơi này khơng chỉ hình
thành phát triển cho trẻ năng lực lĩnh hội những điều chƣa biết mà cịn hình
thành cho chúng kỹ năng sắp xếp và phân tích nhiệm vụ học tập, điều kiện thực
hiện một cách cụ thể, rõ ràng. Từ đó tìm kiếm các phƣơng thức hợp lý để giải

quyết nhiệm vụ học tập trong trị chơi. Đây chính là những phẩm chất trí tuệ cần
thiết để trẻ vào học ở trƣờng phổ thơng.
Mặt khác, nhờ có trị chơi học tập mà việc củng cố kiến thức đƣợc tiến
hành một cách đa dạng, tạo ra hứng thú đối với trẻ khi chúng sử dụng những
điều đã biết vào hoàn cảnh mới. Với một số tiết học nhất định, cô giáo có thể tiến
hành dƣới hình thức trị chơi, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
đẩy mạnh tính tích cực của trẻ , bắt buộc trẻ phải huy động hoạt động trí tuệ của

Trang 19


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
mình. Chẳng hạn trong trị chơi " Cái túi kỳ diệu" trẻ đƣợc tiếp xúc với những đồ
dùng, đồ vật quen thuộc nhƣng trò chơi lại bắt buộc trẻ phải mô tả lại chúng mà
muốn mô tả đƣợc trẻ phải nhớ lại xem chúng có những đặc điểm, cơng dụng gì?
Tính chất nhƣ thế nào?… Chẳng hạn trị chơi " Con gì biến mất" địi hỏi trẻ phải
quan sát và ghi nhớ kỹ để phát hiện trong những con vậ đã nhìn thấy con gì
khơng cịn ở đó nữa.
Có thể nói để giải quyết các nhiệm vụ mà trị chơi học tập đã đặt ra, nhờ
đó óc phán đốn, suy luận, khả năng phân tích tổng hợp, khái qt hố những
phẩm chất tƣ duy khác đƣợc phát triển, tức là phát triển trí thơng minh. Trị chơi
trí uẩn là một trị chơi phát triển trí tuệ đã đƣợc thƣc thách qua nhiều thế hệ và
đƣợc chấp nhận tính hiệu quả của nó trong việc rèn luyện trí não của ngƣời chơi.
Nhƣ vậy muốn trị chơi học tập thực sự góp phần giáo dục và phát triển trí
tuệ cho trẻ mẫu giáo địi hỏi cơ giáo phải có những biện pháp tổ chức và biết sự
dụng nó vào mục đích giáo dục và dạy học…Bên cạnh đó cơ giáo cịn phải

nghiên cứu tạo ra những trị chơi mới, góp phần thực hiện những yêu cầu mới
của giáo dục và dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Ngày nay các trƣờng mẫu giáo nƣớc ta, trò chơi học tập đƣợc sử dụng làm
phƣơng tiện giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm, phát triển ngôn ngữ, làm
quen với môi trƣờng xung quanh, hình thành biểu tƣợng tốn sơ đẳng…cho trẻ
mẫu giáo. Ví dụ trong chƣơng trình mẫu giáo bé, trị chơi học tập giúp trẻ gọi
đúng tên các đồ vật theo dấu hiệu màu sắc, kích thƣớc, hình dạng, so sánh các đồ
vật với nhau. Tuy nhiên vẫn có những giả định hoặc khẳng định khơng đúng khi
cho rằng trong trị chơi học tập trẻ khơng cần suy nghĩ và khơng có trách nhiệm.
Ngƣợc lại trò chơi đòi hỏi sự hoạt động trí tuệ rất phức tạp.
1.3. Khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật
của trẻ mẫu giáo.
Trang 20


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
1.3.1. Khái niệm về hình hình học.
* Định nghĩa về hình hình học.
- Đó là một tập hợp các điểm, nói cách khác hình hình học đƣợc cấu tạo từ
tập hợp các điểm , do đó một điểm cũng đƣợc coi là một hình hình học.
- Khái niệm này đƣợc hình thành từ sự trừu tƣợng đồng nhất trong đó lấy
quan hệ tƣơng đƣơng làm cơ sở, nhờ mối quan hệ này tập hợp các hình
hình học vật thể đƣợc chia ra thành từng lớp tƣơng đƣơng, bất kỳ hai hình
nào, hai vật nào thuộc một lớp thì có hình dạng khác nhau.
* Một số khái niệm cơ bản về hình hình học.
- Lớp các hình, các vật thể đồng dạng về hình gọi là hình dạng.

- Trẻ mẫu giáo đƣợc làm quen với hai dạng hình học đó là:
+) Hình học phẳng: Bao gồm các hình: Trịn, vng, tam giác, chữ nhật.
Những biểu tƣợng mà trẻ cần nhận biết đó là.
+ Hình trịn: Là hình có đƣờng bao cong, nhẵn và lăn đƣợc.
+ Hình vng: Là hình có 4 cạnh dài bằng nhau, các đƣờng bao phẳng,
không lăn đƣợc, hình vng có thể xếp bằng 4 que tính dài bằng nhau.
+ Hình tam giác: Là hình có ba cạnh, có thể xếp bằng 3 que tính, có đƣờng
bao phẳng khơng lăn đƣợc.
+ Hình chữ nhật là hình có 4 cạnh, trong đó 2 cạnh dài bằng nhau, hai
cạnh ngắn hơn bằng nhau, hình chữ nhật có đƣờng bao phẳng nên khơng
lăn đƣợc, Hình chữ nhật có thể xếp đƣợc bằng 4 que tính, hai que dài hơn
dài bằng nhau hai que ngắn hơn dài bằng nhau.
+) Các hình học khơng gian: Bao gồm các hình khối: Khối vng, khối
chữ nhật, khối cầu , khối trụ. Những biểu tƣợng trẻ cần nhận biết đó là:

Trang 21


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
+ Khối vng: Là hình khối có tất cả 6 mặt đều là hình vng, mặt bao
của khối vng phẳng và nhẵn, khơng lăn đƣợc.
+ Khối chữ nhật: Có tất cả 6 mặt, trong đó có mặt là hình chữ nhật, khối
chữ nhật có mặt bao phẳng, nhẵn và khơng lăn đƣợc.
+ Khối cầu: Là hình khối có mặt bao cong và nhẵn, khối cầu lăn đƣợc tuỳ
ý, các khối cầu khơng chồng đƣợc lên nhau.
+ Khối trụ: Có hai mặt phẳng ở hai đầu là hình trịn, khơng lăn đƣợc tuỳ ý,

các khối trụ có thể chồng đƣợc lên nhau.
1.3.2. Đặc điểm nhận thức về hình hình học và hình dạng các sự
vật.
Một trong các tính chất của vật thể trong mơi trƣờng xung quanh là hình
dạng của các sự vật.
Ngay từ khi cịn nhỏ, trẻ đã có khả năng nhận biết về hình dạng các
vật trong mơi trƣờng xung quanh. Hình dạng của bất kỳ sự vật hiện tƣợng
nào đều có thể quy về các dạng hình học nhất định hoặc đƣợc biểu thị nhƣ
sự kết hợp một số hình học đƣợc sắp xếp theo một kiểu nào đó trong
khơng gian.
VD: Ngơi nhà đƣợc tạo bởi một hình chữ nhật và một hình tam giác
Thuyền buồm đƣợc tạo từ các hình tam giác và hình chữ nhật.

Trang 22


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
Các hình học là những mẫu chuẩn đƣợc sử dụng để xác định hình dạng các vật
xung quanh và các phần của các vật. Trẻ em nhận biết đƣợc hình dạng của các
vật thể và hình hình học là nhờ sự tham gia tích cực của các giác quan. Sau đó
dùng lời khái quát những hiểu biết đó.
Ban đầu trẻ chƣa nhận ra các hình hình học , với trẻ các hình đƣợc coi nhƣ
các vật bình thƣờng và từ đó trẻ gọi tên tƣơng ứng của các vật.
VD: Hình trụ là cái cốc, hộp sữa bị, hình tam giác là lá cờ, cánh buồm…
Từ những nhận biết mang tính cơ sở đó dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời lớn,
nhận thức của trẻ đƣợc mở rộng dần, trẻ bắt đầu có sự so sánh.

VD: Hình vng giống khăn mùi soa…
Mặt số của đồng hồ giống hình trịn…
Từ việc nắm vững các biểu tƣởng hình hình học giúp trẻ dễ dàng hơn
trong việc xác định và phân biệt hình dạng các vật thể.
Ở các lứa tuổi khác nhau thì khả năng phân biệt về hình dạng và các hình
hình học cũng khác nhau.
1.3.2.1. Trẻ dƣới 3 tuổi:
Khả năng nhận biết về hình dạng của vật thể đã xuất hiện ở trẻ em từ rất
sớm. Nó khơng phụ thuộc vào vị trí, cách sắp xếp của vật trong không gian.
VD: Trẻ hai tuổi có thể phân biệt đƣợc đâu là em búp bê, đâu là hộp
bánh… Dù búp bê hay hộp bánh để ở bất kỳ vị trí nào.
Trẻ chƣa nhận thấy sự giống hệt nhau về hình dạng của các vật khác nhau
nếu khơng có sự hƣớng dẫn của ngƣời lớn.

Trang 23


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
VD: Trẻ có thể nhận biết đƣợc cái xắc xơ, cái vòng… nhƣng trẻ chƣa nhận
thấy đƣợc tất cả các đồ vật đó đều có dạng hình trịn… ở lứa tuổi này trẻ chƣa có
khả năng khái quát, so sánh, phân biệt giữa các hình.
1.3.2.2. Trẻ từ 3- 4 tuổi:
Trẻ đã có khả năng gọi đúng tên, phân biệt đƣợc hình dạng khác nhau của vât
thể, bƣớc đầu nhận biết gọi đúng tên một số hình hình học dƣới sự hƣớng dẫn
của ngƣời lớn, dễ dàng hơn trong việc so sánh hình dạng các hình hình học với
các đồ vật thƣờng ngày. Đặc điểm nhận thức của trẻ là tƣ duy trực quan cụ thể

nên các giác quan tay, mắt có vai trị tích cực trong q trình nhận biết phân biệt
các vật và các hình hình học. Ở lứa tuổi này trẻ chƣa phát triển đầy đủ về mặt thể
chất nên hoạt động các giác quan còn nhiều hạn chế:
+ Hoạt động của tay mới chỉ dừng lại ở việc cầm nắm chƣa có ý thức.
+ Quan sát chỉ mới tập trung vào một dấu hiệu nào đó chứ chƣa thấy đƣợc
đặc điểm chi tiết đặc trƣng của vật.
+ Trẻ chƣa có khả năng so sánh phân biệt các hình hình học, đặc biệt là
các hình có sự khác nhau ít nhƣ hình vng và hình chữ nhật.
Ở lứa tuổi này vốn ngơn ngữ và kinh nghiệm sống cịn ít, việc diễn đạt cịn
gặp khơng ít khó khăn và thiếu chính xác nên việc cơ giáo hƣớng dẫn trẻ dùng
lời nói diễn tả đƣợc những hiểu biết của mình về đối tƣợng là rất quan trọng, cần
phải cho trẻ hoạt động tích cực trong việc nhận biết các hình hình học.
1.4. Vai trị của trị chơi học tập đối với kả năng phân biệt các hình hình học
và hình dạng các sự vật.
Việc cung cấp cho trẻ các biểu tƣợng sơ đẳng về toán là điều kiện chuẩn bị
cho trẻ những cơ sở ban đầu để trẻ bƣớc vào phổ thơng đáp ứng địi hỏi của thực
tiễn và phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại, đáp

Trang 24


Ngƣời thực hiện: Nguyễn

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thị Bích Lê
ứng đƣợc yêu cầu chiến lƣợc về phát triển con ngƣời, đặc biệt là về mặt trí tuệ.
Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật cho trẻ
là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng góp phần làm giàu biểu tƣợng về thế giới
xung quanh cho trẻ. Vậy làm thế nào giúp trẻ phát triển đƣợc khả năng đó tốt

nhất? Đó là trị chơi học tập. Vậy trị chơi học tập có vai trò nhƣ thế nào đối với
khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật?.
Trị chơi học tập có tác dụng thúc đẩy các hoạt động trí tuệ của ngƣời chơi
nhằm đạt đƣợc các nhiệm vụ nhận thức nhất định. Trị chơi học tập có vai trị rất
quan trọng đối với trẻ em, đó là phƣơng tiện có hiểu quả để phát triển trí tuệ và
cũng là con đƣờng độc đáo giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách hào
hứng.
Đặc biệt trò chơi học tập có vai trị rất to lớn trong việc phát triển khả
năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật. Chúng ta biết rằng các
sự vật xung quanh thƣờng đƣợc quy về một dạng hình học nào đó. Vì thế mà
phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vât sẽ góp
phần làm giàu biểu tƣợng về thế giới xung quanh cho trẻ. Tốn học vốn rất khơ
khan, trong khi đó nhận thức của trẻ cịn rất hạn chế, vì thế mà trò chơi học tập
sẽ làm cho các em có cảm giác thoải mái, đƣa các em vào hoạt động học tập một
cách tự nhiên và sinh động hơn. Mặt khác các hình hình học và hình dạng các sự
vật là những biểu tƣợng rất khó nhớ và khó tƣởng tƣợng đối với trẻ. Khi sử dụng
trò chơi học tập thì trẻ sẽ dễ dàng hơn khi nhận biết các hình hình học. Vì muốn
nhận thức đƣợc các hình hình học và hình dạng các sự vật thì trẻ phải sử dụng
các giác quan nhƣ xúc giác, thị giác mà trò chơi học tập sẽ giúp trẻ thực hiện
đƣợc những điều đó.
VD: Thơng qua trị chơi " chiếc túi kỳ lạ" bắt buộc trẻ phải sử dụng dến
xúc giác sờ đƣờng bao quanh của mình để tìm hình; trị chơi " Tìm hình" trẻ
Trang 25


×