Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đà nhận đợc nhiều ý kiến đóng
góp sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa GD Tiểu học, các bạn sinh viên. Ban
giám hiệu và giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi. Tôi xin chân thành cảm ơn vì
những ý kiến đóng góp quý báu của quý vị đà giúp tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ
Giảng viên cô Chu Thị Hà Thanh.
Đây là những bớc đi đầu tiên của bản thân trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót kính mong các thầy cô giáo và quý
vị các bạn quan tâm đóng góp ý kiến để quá trình nghiên cứu đợc hoàn thiện
hơn.
Sinh viên:
Nguyễn Thị Vân
47A1 GD Tiểu häc
Mục lục
mở đầu....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................2
3. Khách thể và đối tợng.............................................................................3
4. Giả thiết khoa học...................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................3
6. Phơng pháp nghiên cứu...........................................................................3
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề.....................................5
1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................5
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................5
1.1.2. Lý luận chung về TCĐV...................................................................7
1.1.3. Lý thuyết hội thoại...........................................................................11
2.1.4. ý nghĩa của việc sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thøc lêi
nãi cho häc sinh tiĨu häc.
1.1.5. C¬ së t©m – sinh lý cđa häc sinh tiĨu häc trong việc sử dụng TCĐV.
12
1.2. Thực trạng sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói ở phân
môn Tập làm văn lớp 2......................................................................................20
1.2.1. Mục đích nghiên cứu điều tra..........................................................20
1.2.2. Đối tợng nghiên cứu điều tra...........................................................21
1.2.3. Nội dung điều tra.............................................................................21
1.2.4. Kết quả điều tra................................................................................21
1.2.5. Kết luận về thực trạng sử dụng TCĐV của giáo viên.......................25
1.3. Nội dung dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2....26
Chơng 2: Sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói ở phân
môn Tập làm văn lớp 2....................................................................................27
2..1. Những yêu cầu s phạm khi sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi
thức lời nói cho học sinh............................................................................27
2.2. Nguyên tắc sử dụng TCĐV.................................................................28
2.3. Quy trình sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói cho
học sinh...................................................................................................29
2.4. Xây dng nội dung TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói ở
phân môn Tập làm văn lớp 2......................................................................33
2.5. Thiết kế các bài dạy có sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức
lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.......................................................40
2.6. Kết luận...............................................................................................55
Chơng 3: Thử nghiệm s phạm.................................................................56
3.1. Mục đích thử nghiệm..........................................................................56
3.2. Nội dung thử nghiệm..........................................................................56
3.3. Đối tợng và địa bàn thử nghiệm..........................................................56
3.4. Phơng pháp thử nghiệm......................................................................56
3.5. Bài soạn thử nghiệm............................................................................57
3.6. Quá trình thử nghiệm..........................................................................57
3.7. Phân tích kết quả thử nghiệm..............................................................59
3.8. Đánh giá kết quả thử nghiệm..............................................................65
kết luận chung...............................................................................66
1. Kết luân.................................................................................................68
2. Kiến nghị..............................................................................................69
Chú thích các từ viết tắt trong đề tài
TCĐV
NXB
: Trò chơi đóng vai
: Nhà xuất b¶n
TLV
SGK
BT
HS
: Tập làm văn
: Sách giáo khoa
: Bài tập
: Học sinh
mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống ngày nay, con ngời thờng xuyên phải đối mặt với những căng
thẳng của các vấn đề thuộc về bản thân và xà hội. Không ai có thể khẳng định rằng
mình có đủ các kỹ năng giao tếp cần thiết để xử lý, ứng phó với mọi tình huống xảy
ra trong cuộc sống. Một khi đà thiếu các kỹ năng giao tiếp cần thiết thì sẽ ảnh hởng
không nhỏ tới cuộc sống bản thân của mỗi ngời nh: không biết cách chăm sóc sức
khỏe bản thân, cũng nh không biết cách ứng xử với những ngời xung quanh mình
Kết quả là sẽ làm ảnh hởng không nhỏ tới sức khỏe của mình và các mối quan hệ
giao tiếp xung quanh. Nhất là ®èi víi häc sinh TiĨu häc, løa ti mµ kü năng giao
tiếp của các em còn hết sức hạn chế thì những nguy cơ ảnh hởng tới cuộc sống và sự
an toàn của các em do thiếu kinh nghiệm giao tiếp là rất lớn.
Ngay từ khi sinh ra cho đến khi đi học mẫu giáo các em quen đợc sống trong sự
bao bọc của gia đình. Dù ở lứa tuổi mẫu giáo các em vẫn đợc đến trờng, đợc tiếp xúc
với thầy cô giáo và bạn bè, nhng sự giao tiếp này mới chỉ diễn ra trong môi trờng
1
hẹp. Lên 6 tuổi, các em bắt đầu đi học, phải tiếp xúc với môi trờng mới khác hoàn
toàn với ở mẫu giáo, các em sẽ đợc tiếp xúc với nhiều ngời. Từ đây, các em phải đối
diện với bao khó khăn thử thách đang đợi phía trớc. Để giúp các em bớt di sự căng
thẳng lo lắng do thiếu kinh nghiệm giao tiếp thì ngay từ các lớp đầu cấp (lớp 1,2,3)
phải trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ năng cơ bản ban đầu để các em có
những kiến thức tối thiểu và cần thiết, từ đó có thể xử lý tốt đợc các tình huống xảy ra
trong cuộc sống.
Vì vậy có thể thấy, việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh là hết sức quan
trọng, giúp các em rèn luyện đợc hành vi, biết cách bảo vệ mình và có khả năng giao
tiếp, ứng xử tốt trong tất cả các mối quan hệ. Từ đó giúp các em có thể hòa nhập
nhanh chóng víi cc sèng cđa x· héi.
Cịng gièng nh nhiỊu níc trên thế giới, do tính chất đa môn, kỹ năng giao tiếp
trong chơng trình Tiểu học nớc ta không đợc xây dựng thành một môn học chuyên
biệt. Nó đợc lồng ghép vào các môn học khác, tùy theo đặc thù của từng môn học mà
nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp đợc đa vào nhiều hay ít. Hơn môn nào hết môn
Tiếng Việt mà đặc biệt là phân môn Tập làm văn lớp 2 là môn học có nhiều nội dung
giáo dục kỹ năng giao tiếp gắn liền với xà hội. Do đó việc giáo dục kỹ năng giao tiếp
qua môn Tập làm văn ở Tiểu học cần làm thế nào để hình thành tri thức sơ giản ban
đầu về khả năng giao tiếp để từ đó các em mạnh dạn tự tin bớc vào cuộc sống.
Tuy nhiên muốn cho các kỹ năng giao tiếp của các em đợc củng cố, khắc sâu và
trở thành thói quen thì phải cho các em thực hành luyện tập một cách thờng xuyên,
liên tục bằng việc sử dụng các hình thức, phơng pháp dạy học mới sinh động. Trong
đó phơng pháp sử dụng trò chơi nói chung và sử dụng TCĐV nói riêng là một trong
những phơng pháp có thể giúp các em thực hành làm thử các tình huống xảy ra trong
cuộc sống. Sử dụng TCĐV đặc biệt thu hút và lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia
bởi sự hấp dẫn của nó. Do đó TCĐV trong giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh
có tác dụng thiết thực làm cho không khí lớp học sôi nổi, hào hứng lôi cuốn đợc sự
chú ý của tất cả các học sinh vào giờ học từ đó chất lợng giờ học đợc nâng cao. Cũng
nhờ TCĐV mà các em có điều kiện làm thử các cách ứng xử của mình trong các tình
huống giả định, để từ đó các em biết cách ứng xử tốt mọi khó khăn trong cuộc sống,
nâng cao kỹ năng giao tiếp của bản thân.
Hiểu đợc tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh và ý
nghĩa, tác dụng to lớn của TCĐV trong giáo dục kỹ năng giao tiếp tôi đi sâu nghiên
cứu đề tài ssử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm
văn líp 2.”
2
2. mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi
thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2. Từ đó đề xuất những phơng án, cách thức
thực hiện góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học Tập làm văn ở Tiểu học.
3. khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể: Quá trình dạy học Tập làm văn ở lớp 2.
3.2. Đối tợng: Sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn
Tập làm văn lớp 2.
4. Giả thiết khoa học
Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên nắm vững cách thức xây dựng và quy
trình sử dụng TCĐV một cách hợp lý, linh hoạt, sáng tạo sẽ kích thích tính tích cực
nhận thức của học sinh từ đó mang lại hiệu quả cao trong dạy học nghi thức lời nói ở
phân môn Tập làm văn lớp 2.
5. nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề.
5.2. Điều tra thực trạng sử dụng TCĐV của giáo viên trong quá trình dạy học
các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
5.3. Xây dựng cách thức, quy trình sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức
lời nói.
5.4 Thử nghiệm cách thức sử dụng.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các đề tài lý luận, sách báo, tạp chí, các luận văn khoa học có liên
quan để làm rõ những vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu tôi tiên hành
phân tích các vấn đề có liên quan để nắm đợc nội dung cơ bản và hiểu sâu sắc, tờng
tận những dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong của lý thuyếtrồi tiến đến tổng hợp
các tri thức đà thu nhận đợc thành một hệ thống để hiểu sâu sắc hơn, toàn diện hơn.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phơng pháp quan sát
Tiến hành quan sát các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy
học nhằm tìm hiểu kinh nghiệm, thu thập những tài liệu về việc sử dụng TCĐV trong
dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
b) Phơng pháp phỏng vấn
3
Trao đổi trực tiếp với giáo viên ở các lớp 2 để tìm hiểu quan niệm, thái độ và các
phơng pháp mà họ đà sử dụng cùng với những thuận lợi và khó khăn mà họ gặp phải
trong quá trình dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
c) Phơng pháp điều tra
Điều tra giáo viên về nhận thức, thái độ, phơng pháp mà họ dùng trong quá trình
dạy học các nghi thức lời nói cũng nh những thuận lợi và khó khăn mà họ thờng gặp.
d) Phơng pháp thử nghiệm
Dựa vào giả thuyết khoa học đà đợc đặt ra, tiến hành thử nghiệm ở trờng tiểu
học để xem xét hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng TCĐV trong dạy học các
nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
d) Phơng pháp Anket (trắc nghiệm điều tra)
Với mục đích thu thập thông tin về thực trạng sử dụng TCĐV trong dạy học
các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2 để từ đó làm cơ sở cho việc đánh
giá, xây dựng xác lập cách thức và quy trình sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi
thức lời nói môn Tập làm văn ở lớp 2.
6.3 Phơng pháp thống kê toán học
Đợc dùng để phân tích và xử lý các kết quả thu đợc qua điều tra và thực nghiệm.
Chơng 1
cơ sở lý luận Và thực tiễn
1.1.cơ sở lý luận
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhiều nhà nghiên cứu trong nớc đà có ý kiến xung quanh vấn đề trò chơi và sử
dụng trò chơi trong quá trình dạy học môn tiếng Việt ở tiểu häc.
* Theo TS. Ngun TrÝ: D¹y häc ë bËc TiĨu học nhất là các lớp 1,2,3 nếu biết
sử dụng đúng lúc đúng chỗ các trò chơi học tập thì sẽ cã t¸c dơng rÊt tÝch cùc, kÝch
thÝch høng thó häc tập và tạo chất lợng cao cho bài học. (Dạy và học theo chơng
trình mới, NXB GD, 2001)
4
* Công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Tuân tham gia cuộc thi sviết sách
bài tập và tham khảo của NXB Giáo dục cung cấp cho giáo viên hệ thống các trò
chơi môn Tiếng Việt trong đó bao gồm các TCĐV dùng để day học các nghi thức lời
nói, từ đó giúp giáo viên sử dụng để dạy theo chơng trình sách giáo khoa sau năm
2000. (Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 2, NXB GD, 2005)
Các trò chơi trong tài liệu mà tác giả đa ra bám sát chơng trình sách giáo khoa
mới, các trò chơi đợc sắp xếp phù hợp với sự phân bố từng bài học, tiết học cụ thể của
từng tuần trong sách giáo khoa.
Cuốn sách nêu lên một số vấn đề cơ bản nh:
+ Đa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
sĐa trò chơi vào lớp học tức là biến việc học tập trên lớp thành một cuộc chơi.
Và qua việc tổ chức vui chơi mà giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng
hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyện kỹ năng đạt hiệu quả cao. Đa trò chơi
vào lớp học đà đáp ứng đợc cùng lóc hai nhu cÇu cđa con ngêi, nhu cÇu vui chơi và
nhu cầu học tập. Đó chính là hình thức chơi mà học đang đợc xă hội quan tâm.
+ Trò chơi nào có thể đa vào lớp học?
Theo tác giả thì bất kì trò chơi nào cũng có tác dụng nhất định trong việc bồi dỡng kiến thức nào đó, rèn kỹ năng giao tiếp cho ngời tham dự cuộc chơi và ngời
chứng kiến cuộc chơi nên đều có thể ®a vµo líp häc.
Nhng mét tiÕt häc bao giê cịng có những yêu cầu cần đạt đợc về kiến thức cơ
bản cũng nh về kỹ năng thực hành. sTrò chơi một khi thâm nhập vào lớp học nhất
thiết phải là một bộ phận nội dung của bài học, phải là một thành phần cấu tạo nên
tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức cơ bản hoặc rèn luyện kỹ năng
cơ bản của tiết học. Nội dung của trò chơi phải là một phần nội dung của bài học
cho nên sẽ là lý tởng khi biến các bài tập trong sách giáo khoa thành trò chơi.
+ Trò chơi đợc sử dụng vào lúc nào?
Một khi trò chơi là nội dung bài học thì việc sử dụng trò chơi tùy thuộc vào cách
tổ chức giờ dạy của ngời đứng lớp. Nói cách khác strò chơi có thể sử dụng ở bất kì bớc lên lớp nào. Có thể sử dụng vào lúc đầu giờ để xem học sinh có nắm vững bài học
trớc hay không, có thể sử dụng trò chơi để hình thành bài học hoặc để củng cố bài
học.
+ Tổ chức trò chơi trong giờ học nh thế nào?
s Cho các em vui chơi trong giờ học là để các em học, cho nên không thể chỉ có
chơi cho vui. Sau cái vui phải là bài học, phải nhận thức đợc bài học thể hiện trong
trò chơi. Vì vậy, tổ chức đa trò chơi vào lớp học nhÊt thiÕt cÇn cã hai bíc:
5
- Bớc 1: Tổ chức chơi để làm quen với kiến thức, thành thạo kỹ năng.
- Bớc 2: Rút ra bài học để các em nhận thức rõ bài học từ trò chơi.
* Các tác giả Trần Mạnh Hởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phơng Nga
(trong cuốn Trò chơi häc tËp TiÕng ViƯt 2, NXB GD, 2002) khi bµn về sử dụng trò
chơi trong quá trình dạy học lại không đi theo trình tự từng bài dạy, từng tuần mà sắp
xếp trò chơi theo từng phân môn. Mỗi trò chơi đợc các tác giả chia thành ba phần:
1. Mục đích.
2. Chuẩn bị.
3. Cách tiến hành.
Các tác giả nhấn mạnh: Những trò chơi đa vào sách thờng dựa vào nội dung cụ
thể từng phân môn. Khi vận dụng để tổ chức cho học sinh chơi mà học, giáo viên có
thể thay đổi ngữ liệu hoặc điều chỉnh mức độ, yêu cầu trò chơi cho phù hợp với điều
kiện cụ thể, không nên áp dụng máy móc các trò chơi này.
Tóm lại: Khi xây dựng trò chơi sử dụng trong dạy học các tác giả đều dựa vào
nội dung sách giáo khoa vµ tõng bµi häc cơ thĨ. Nh thÕ cã thể thấy nội dung bài học
đợc đánh giá là yếu tố quyết định trong việc lựa chọn và xây dựng trò chơi.
Mặt khác, trong các tài liệu đều đánh giá cao vai trò của trò chơi nhằm kích
thích hứng thú học tập của hoc sinh Tiểu học. Thông qua trò chơi học sinh phát triển
cả thể lực, trí tuệ lẫn nhân cách từ đó giúp cho việc học nhẹ nhàng, hiệu quả hơn.
Các tác giả chỉ đa ra những trò chơi cho từng tiết học, từng bài học cụ thể điều này
vừa có tác dụng tốt khi sử dụng trò chơi là đỡ tốn thời gian tìm hiểu, xây dựng cho giáo
viên. Tuy nhiên nó cũng có tác dụng ngợc lại là làm cho giáo viên sử dụng máy móc, thụ
động nếu họ không thực sự sáng tạo và linh hoạt.
Nói chung các đề tài nghiên cứu về sử dụng trò chơi trong dạy học ở tiểu học
vẫn còn cha nhiều, đặc biệt cha có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc sử dụng
TCĐV trong dạy học các nghi thức lời nói môn Tập làm văn cho học sinh lớp 2.
Chính vì vậy, chúng tôi đà lựa chọn sử dụng TCĐV mong sao góp phần nâng cao
hiệu quả của việc dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
1.1.2. Lý luận chung về trò chơi đóng vai
1.1.2.1. Khái niệm chơi, trò chơi
Trò chơi ai cũng thích, bất kể ngời đó già hay trẻ và họ ở địa vị xà hội nào. Trò
chơi cho ta những phút th giÃn sau những vất vả, nặng nhọc, là liệu pháp giải trí
mang lại hiệu quả cao. Đối với trẻ em chơi lại có một vai trò hết sức quan trọng, nó
vừa là phơng tiện giải trí vừa là điều kiện để phát triển t duy, phát triển khả năng
nhạy bén.
6
a) Khái niệm chơi:
Chơi là một hoạt động vô t, ngời chơi không chú tâm vào lợi ích thiết thực nào
cả, trong khi chơi các mối quan hệ của con ngời với tự nhiên xà hội đợc mô phỏng
lại, nó mang đến cho con ngời một trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu.
b) Trò chơi:
Trò chơi là một kiểu loại phổ biến của chơi: chơi có luật. Tức là chơi mà có luật
thì gọi là trò chơi.
Đặc trng của trò chơi: Trò chơi có những đặc trng sau đây.
- Trò chơi là một hoạt động tự do, nếu gò ép bắt buộc thì trò chơi mất hấp dẫn và
không còn ý nghĩa.
- Trò chơi đợc giới hạn bởi không gian và thời gian. Đặc trng này sẽ quy định
quy mô, điều kiện, vật chất và số lợng ngời chơi cho phù hợp.
- Trò chơi là một hoạt động bất định. Đây là một đặc trng tạo nên sức hấp dẫn,
súc hút. Bởi vì không ai dám khẳng định diễn biến và kết quả cuối cùng của trò chơi.
- Trò chơi là một hoạt động có quy tắc. Dù đơn giản đến bao nhiêu cũng phải có
quy tắc nhất định và vì vậy tạo nên không khí bình đẳng giữa những ngời tham gia
chơi.
- Trò chơi là một hoạt động giả định, là tổng hợp của những hành vi không bình
thờng, nhng ai cũng có thể thực hiện đợc nếu cố gắng hơn, kiên trì hơn, dũng cảm
hơn mức bình thờng một chút.
1.1.2.2. Lý luận về TCĐV.
a) Khái niệm
- Đóng vai: Theo từ điển Tiếng Việt là sự thể hiện nhân vật trong kịch bản lên
sân khấu hoặc màn ảnh bằng các hoạt động nói năng y nh thật. Khi một vấn đề, một
chủ đề nào đó trong cuộc sống hiện thực đợc xây dựng thành một vở kịch thì khi đó
gọi là kịch bản, nhng để thể hiện nội dung kịch bản đó ngời diễn phải sắm vai một
nhân vật và biểu diễn vai đó, quá trình đó gọi là đóng vai.
- TCĐV: Một hình thức hoạt động vui chơi đợc nhiều tác giả nhìn nhận là dạng
phát triển hoàn thiện nhất của trò chơi mô phỏng ở trẻ em. TCĐV về bản chất là phơng pháp tổ chức cho ngời học thực hành slàm thử một số cách ứng xử nào đó trong
một tình huống giả định. Đây là phơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về
một vấn đề bằng cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà họ quan sát đợc. Việc
diễn không phải nội dung chính mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Xuất phát từ những đặc điểm nhận thức của học sinh tiĨu häc stõ trùc quan sinh
®éng ®Õn t duy trõu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, străm nghe không bằng
7
một thấy, trăm thấy không bằng một làm. Cho nên sử dụng TCĐV trong dạy học
các nghi thức lời nói là rất cần thiết và vô cùng quan trọng.
b) Ưu điểm và hạn chế của TCĐV
* Ưu điểm:
TCĐV có nhiều u điểm, làm môi trơng tốt để học sinh tập duyệt cách ứng xử
của mình nhằm góp phần đạt tới mục tiêu của bài học.
- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trờng an
toàn trớc khi thực hành trong thực tiễn nhằm đảm bảo cho cuộc sống khỏe mạnh, an
toàn.
- Sử dụng TCĐV vừa gây hứng thú học tập cho học sinh vừa phát huy cao độ
tính tự giác tích cực nhận thức tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo của học sinh.
- Thông qua việc đóng vai, học sinh đợc bộc lộ khả năng tự nhận thức, khả năng
giao tiếp, khả năng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi cđa ngêi häc theo híng tÝch cùc.
- Qua quan sát các vai diễn của các em, giáo viên có thể kịp thời phát hiện ra
những khuyết điểm trong nhận thức và tính cách của học sinh để tìm cách uốn nắn.
Vì vậy có thể nói rằng, dạy học các nghi thức lời nói thông qua TCĐV là cách
học tích cực trong đó các em đợc tích cực tham gia vào toàn bộ quá trình học tập. Từ
việc tạo ra các tình huống đến đóng vai và tiến hành nhận xét, phân tích đánh giá và
rút ra kết luận.
* Hạn chế:
Bên cạnh những u điểm trên, TCĐV còn có một số hạn chế nhất định.
- Đòi hỏi ngời học phải mạnh dạn, sáng tạo.
- Dễ gây cời cho cả ngời diễn, ngời xem và không quan tâm đợc hết cách diễn,
cách giải quyết tình huống của các nhân vật.
Nói tóm lại: Không có phơng pháp nào là vạn năng. TCĐV là một trong những
phơng pháp dạy học có nhiều u điểm, nhất là trong giáo dục kỹ năng giao tiếp ở Tiểu
học hiện nay, nhng chỉ ra đợc nhợc điểm của phơng phơng pháp này là rất cần thiết.
Bởi nhờ đó, trong dạy học nói chung và trong dạy học các nghi thức lời nói ở phân
môn Tập làm văn lớp 2 nói riêng nó đợc các giáo viên chú ý sử dụng trong sự kết hợp
hài hòa với các phơng pháp dạy học khác nhằm đạt đợc hiệu quả gi¸o dơc tèt nhÊt.
c) C¸ch thøc sư dơng
HiƯn nay trong các phơng pháp dạy học, phơng pháp sử dụng TCĐV là một
trong những phơng pháp dạy học tích cực cần đợc phát triển ở nhà trờng phổ thông.
Chúng ta có thể sử dụng TCĐV theo các bớc sau:
8
- Bớc 1:Chuẩn bị.
Giáo viên lựa chọn tình huống đóng vai và xác định rõ việc đóng vai trong tình
huống đó nhằm mục đích gì? Chuẩn bị các đồ dùng cần thiết.
- Bớc 2: Chia nhóm, giao tình huống, giải thích nhiệm vụ của các nhóm, quy
định thời gian thảo luận.
- Bớc 3: Các nhóm tiến hành thảo luận, phân công đóng vai, thảo luận cách thể
hiện.
- Bớc 4: Các nhóm lên thể hiện đóng vai các tình huống.
- Bớc 5: Nhận xét, đánh giá (về vai diễn, cách ứng xử tình huống)
- Bớc 6: Giáo viên kết luận chung.
Nh vậy để vận dụng thành công TCĐV trong dạy học cần đi theo trình tự các bớc trên. Tuy nhiên, tùy từng đối tợng học sinh cũng nh khả năng tổ chức, hớng dẫn
điều khiển của giáo viên trong quá trình vận dụng, giáo viên có thể linh hoạt biến đổi
nhằm làm cho giờ học sinh động, liền mạch và t¹o høng thó cho häc sinh.
1.1.3. Lý thut héi tho¹i và việc sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi
thức lời nói cho học sinh
Hội thoại là một hoạt động gián tiếp căn bản, thờng xuyên, phổ biến ở sự hành
chức của ngôn ngữ. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều đợc giải thích
dựa vào hình thức hoạt động căn bản này.
1.1.3.1. Các vận động hội thoại
Vận động giao tiếp của ngôn ngữ thông thờng bao gồm ba vận động: sự trao lời,
sự trao đáp và sự tơng tác.
a) Trao lời
Là vận động ngời nói A nói ra và hớng lời nói của mình về phía ngời nhận B.
Bình thờng, A khác nhận B trừ trờng hợp độc thọai. Tuy vậy, ngay cả trờng hợp độc
thoại, ở ngời nói có sự phân đổi nhân cách: anh ta vừa là B và khi hoạt động theo
nhân cách A hay theo nhân cách B, anh ta vẫn là hai nhân vật khác nhau, tuân theo
hai loại quy tắc hoạt động khác nhau.
Có những vận động cơ thể (điệu bộ, cư chØ, nÐt mỈt) híng tíi ngêi nhËn hc tù
híng về mình (gÃi đầu, gÃi tai, đấm ngực) bổ sung cho ngời nói.
Ví dụ: Bài sĐáp lời khen ngợi (TLV2)
Để giải quyết tình huống: Em quét don dọn nhà cửa sạch sẽ, đợc cha mẹ khen.
Học sinh sẽ phải đóng hai nhân vật.
HS1: Khi thấy con quét dọn nhà cửa sạch sẽ mẹ đa ra lời khen (trao lời): sCon
ngoan quá! Hôm nay con quét nhà rất sạch.
9
Cùng với lời khen ngợi đó HS1 đóng vai ngời mẹ có thể dùng hành động xoa
đầu để thể hiện lời khen của mình.
b. Trao đáp
Lời sẽ trở thành hội thoại khi ngời nghe B đáp lời. sẽ có sự lần lợt thay đổi lời
nói nghe giữ các nhân vËt giao tiÕp.
VÝ dơ: Chóng ta tiÕp tơc víi vÝ dụ trên.
Khi HS1 đa ra lời khen thì HS2 sẽ nghe và đáp lại (trao đáp): sCon cảm ơn mẹ
ạ!
Chúng ta đà biết lời là sản phẩm của các hành động ngôn ngữ. Tất cả các hành
động ngôn ngữ đều đòi hỏi một sự đáp ứng. Điều này đúng không chỉ đối với hành
động nh hỏi (trả lời), chào (đáp lại), cầu khiến (nhận lệnh hay không) mà đúng cho
cả hành động xác tín (khẳng định, miêu tả). Đa ra một xác tín ngầm ẩn là shỏi ngời
nghe có ý kiến nh thế nào về lời khẳng định của mình. Khi ngời nghe tỏ ra sao lÃng
hoặc không chú ý ®Õn lêi kháa nghiƯm cđa m×nh th× ngêi nãi thêng tìm cách để
skéo anh ta trở lại với điều mình đang khẳng định.
c) Tơng tác
Các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động lẫn nhau đến cách ứng xử
của từng ngời trong quá trình hội thoại.
Tơng tác là mét kiĨu quan hƯ x· héi gi÷a ngêi víi ngêi. Hễ có một hoạt động xÃ
hội thì có tơng tác. Tơng tác bằng lời chỉ là một trong những dạng tơng tác giữa ngời
với ngời.
1.1.3.2. Các quy tắc hội thoại
Quy tắc hội thoại là những quy tắc bất thành văn nhng đợc xà hội chấp nhận và
những ngời tham gia hội thoại phải tuân theo khi thực hiện các vận ®éng héi tho¹i ®Ĩ
cc tho¹i vËn ®éng nh mong mn.
a) Quy tắc thơng lợng
Thơng lợng là bàn bạc trớc với nhau, thèng nhÊt víi nhau vỊ mét sè th«ng tin
nhÊt định có liên quan đến cuộc thoại, nhằm làm cho cuộc thoại đạt đợc hiệu quả nh
mong muốn. Khi muốn trao đổi với nhau một vấn đề gì, trừ khi hai ngời quá quen
thân, còn phần lớn phải có sự thơng lợng trớc. Có nh vậy, cuộc thoại mới diễn ra theo
đúng hớng.
b) Quy tắc luân phiên lợt lời
A nói với B phải tuân theo thứ tự lần lợt. Ngời nói có ngời nghe và ngợc lại.
Không thể vì vội mà cả hai cùng tranh nói, nh vậy sẽ không đạt đợc hiệu quả giao
tiếp.
10
Ngời nói nên biết kết thúc lợt lời của mình đúng lúc để nhờng lời cho ngời khác
thì mới tỏ ra là ngời biết trò chuyện lịch sự và là ngời nói chuyện có duyên. Tránh
tình trạng nói quá dài, quá lâu ngời nghe sẽ sốt ruột và sẽ ngắt lời, hoặc vì lịch sự, họ
lơ đÃng, không còn chú ý đến những điều bạn đang nói.
Ví dụ: Bài sĐáp lời từ chối (TLV2)
Để giải quyết tình huống: Em muốn mợn bạn quyển truyện. Bạn bảo: struyện
này tớ cũng đi mợn.
Học sinh sẽ phải đóng hai nhân vật, lần lợt từng học sinh sẽ nói lời thoại của
mình.
- HS1: Hùng ơi, cho tớ mợn quyển truyện này nhé.
- HS2: Truyện này tớ cũng đi mợn.
- HS1: Vậy khi nào cậu đọc xong thì kể lại cho tớ nghe nhé.
c) Quy tắc liên kết hội thoại
Một cuộc hội thoại không phải là sự lắp ghép ngẫu nhiên, tùy tiện các phát
ngôn, các hành vi ngôn ngữ. Nguyên tắc liên kết không chỉ chi phối các ngôn bản
đơn thoại mà chi phối cả các lời tạo tành một cuộc hội thoại. Nếu giữa các lời của các
nhân vật hội thoại không có liên kết thì một scuộc hội thoại giữa những ngời điếc sẽ
xảy ra, trong đó sông sẽ nói gà còn bà sẽ nói vịt.
Tính liên kết hội thoại thể hiện trong lòng một phát ngôn, giữa các phát ngôn,
giữa các hành động ngôn ngữ, giữa các đơn vị hội thoại. Cần lu ý, tính liên kết không
chỉ thuộc lĩnh vực nội dung và thể hiện bằng các dấu hiệu sngữ pháp hiểu theo
truyền thống. Nó còn thuộc lĩnh vực các hành động ngôn ngữ, còn thể hiện trong
quan hệ lập luận.
d) Quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe
Quy tắc này đợc thể hiện khi hội thoại, ngời nói nên tỏ thái độ đề cao, tôn trọng
thể diện ngời nghe. Sau đây là một số biểu hiện thái độ tôn trọng thể diện ngời nghe
khi giao tiếp:
- Mỗi ngời đều có mặt mạnh, mặt yếu hay có những bí mật riêng, lí do riêng. Vì
vậy trong giao tiếp có những điều kiêng kị không nên chạm tới.
- Cần đề cao, khuyến khích ngời nghe cũng nh nên nói đến những mặt mạnh,
mặt tốt của họ.
- Nên dùng lối nói vòng khi đa ra những lời đề nghị, những yêu cầu thực hiện
hàng vi, mong muốn ai thực hiện điều gì cho ta.
11
- Nên sử dụng những từ ngữ, những cụm từ đa đẩy nhằm làm cho mối quan hệ
giữa hai nhân vật giao tiếp trở nên thân thiện, lịch sự, nhất là với ngời mới gặp: xin
lỗi, cảm phiền anh chị, cho phép tôi đợc quấy rầy anh chị, mong anh chị lợng thứ
- Nên có thái độ ân cần, chu đáo trong khi nói năng đối với ngời nghe, ngời nghe
thấy mình đợc tôn trọng, đợc đề cao, đợc chăm sóc, đợc thân mật, gần gũi, nhờ đó họ
có thể nói với bạn những gì mà họ còn e ngại.
Ví dụ: Bài sĐáp lời từ chối (TLV2)
Với tình huống khi em muốn mợn truyện của bạn nhng bạn nói: sTruyện này tớ
cũng chủa đọc xong. Thì em cần tôn trọng ngời nói chuyện vói mình và đa ra lời
đáp cho lịch sự và phù hợp với tình huống nh: sHôm sau cậu đọc xong cho tớ mợn
nhé.
e) Quy tắc khiêm tốn về phía ngời nói
Quy tắc này trái ngợc với quy tắc đề cao thể diện ngời nghe về phía ngời nói
lại luôn tỏ ra khiêm nhờng, tự mình nói giảm nhẹ đi vị thế phát ngôn của mình.
Trong hội thoại cần tránh tự đề cao mình thái quá và cũng tránh nói về mình quá
nhiều. Ngay cả khi bạn có điều đau khổ, mất mát cần sẻ chia nhng nếu nói quá nhiều
thì cũng mất hiệu lực.
Một số biểu hiện sau thể hiện thái độ khiêm nhờng của ngời nói:
- Dùng các từ hô, gọi hớng về phía ngời nghe: anh à, tha bác, chị ơi, các em ạ
- Khi nói chuyện nên biết lắng nghe, cùng chia sẻ với những ý kiến từ phía ngời
nói, tránh cắt ngang lời ngời nói.
- Không nên lấy ý thích của ta ®Ĩ cho r»ng ngêi nghe cịng cã ý thÝch nh ta mà
nên nói cái mà ngời nghe thích. Vì vậy, cần có sự tìm hiểu, hiểu biết nào đó vỊ ngêi
nghe tríc khi nãi chun víi hä. Cè g¾ng dùng những từ ngữ đỡ lời, khích lệ ngời nói
trong câu chuyện mà ngời nói đang đề cập để tạo sự lu thông, dòng lu của mạch lời
nh: thế à, vâng, hay quá, tuyệt thật, ừ, đúng thế...
Ví dụ: Bài s Đáp lời khẳng định (TLV2)
Để đóng vai tình huống em đến nhà bạn Lan và muốn gặp bạn Lan. Khi gặp mẹ
bạn Lan thì em có thể nói : sTha bác, bạn Lan có nhà không ạ?.Khi chúng ta nói
lịch sự và khiêm tốn nh thế thì ngời nghe sẽ cảm thấy đợc tôn trọng.
g) Quy tắc cộng tác.
Cộng tác hội thoại có nghĩa là mỗi ngời phải góp phần của mình (về lợt lời, về
nội dung) để đạt tới đích của cuộc thoại. Theo H.P.Grice có các phơng châm sau:
- Phơng châm về lợng: Không nên nói quá ít hoặc nói quá nhiều những điều
không đúng với mục đích cuộc thoại. Nếu nói quá nhiều sẽ làm ngời nghe chóng mệt
mỏi dẫn đến lơ đÃng, không còn chú ý đến cuộc thoại.
12
- Phơng châm về chất: Không nên nói những điều không có căn cứ chắc chắn,
mình không tin lắm. Khi có vấn đề gì đó cha rõ, cha xác định nên có sự tìm hiểu,
kiểm tra lại thông tin hoặc tra cứu lại cẩn thận.
- Phơng châm về cách thức: Nên nói một cách rõ ràng, mạch lạc, có hệ thống và
có tính lôgic chặt chẽ để ngời nghe dễ nhận ra ý mà ngời nói định nói. Tránh lời nói
mập mờ, tối nghĩa, gây sự hiểu lầm.
- Phơng châm về quan hệ: Cần trình bày sao cho câu chuyện của bạn có dính líu
đến câu chuyện đang diễn ra.
( Theo Đỗ Hữu Châu, Giản yếu về Ngữ dụng học. NXB Giáo dục, 1995 và Đỗ
Thị Kim Liên. Giáo Trình Ngữ dụng học. NXB ĐHQG HN, 2005).
1.1.3.3. Cấu trúc hội thoại
a. Cuộc thoại
Cuộc thoại là đơn vị hội thoại bao trùm, lớn nhất. Có thể nói toàn bộ hoạt động
ngôn ngữ của con ngời là một chuỗi đằng đặc những lời đối đáp.
b) Đoạn thoại
Đoạn thoại là mảng ngôn bản do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau
về ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng.
c. Cặp trao đáp
Về nguyên tắc, cặp trao đáp là đơn vị lỡng thoại tối thiểu, với chúng cuộc trao
đổi, tức cuộc hội thoại chính thức đợc tiến hành.
d) Hành động ngôn ngữ
Hành động ngôn ngữ là đơn vị nhỏ nhất của sngữ pháp hội thoại các ứng xử
bằng lời (và bằng các yếu tố kèm ngôn ngữ) đều căn cứ vào các hoạt động ngôn ngữ
đi trớc, không phải căn cứ vào các đơn vị ngữ pháp thông thờng nh từ và câu.
1.1.4. ý nghĩa của việc sử dụng TCĐV trong dạy häc c¸c nghi thøc lêi nãi
cho häc sinh tiĨu häc
Xt phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu häc diÔn ra theo quy luËt: s tõ
trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trõu tỵng, tõ t duy trõu tợng đến thực tiễn, s trăm
nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm, cho nên sử dụng TCĐV
trong dạy học các nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và vô cùng
quan trọng. Đây chính là hình thức tổ chức dạy học mang tính tích cực, phát huy tối
đa hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên sự điều khiển, tổ chức hớng dẫn của
giáo viên.
Khi thực hành đóng vai, học sinh đợc phân công đóng vai những nhân vật trong
tình huống, học sinh phải vận dụng những tri thức đà häc cïng víi vèn sèng, kinh
13
nghiệm sống của mình để thể hiện cách ứng xử trong tình huống. Từ đó các kỹ năng
giao tiếp đợc hình thành, khắc sâu một cách nhẹ nhàng, sinh động. Mặt khác trong
quá trình đóng vai có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh nhân vật, hành động nhân vật
và lời nói với nhau trong tình huống, chúng tạo thành phơng tiện để phản ánh hiện
thực. Khi đóng vai, các em sống bằng hành động và tình cảm của các nhân vật, các
em hành động phù hợp với các nhân vật mà các em sắm vai trong tình huống.
Khi tiến hành diễn xuất, học sinh xúc cảm với vai một nhân vật nào đó, phát huy
trí tởng tợng và xâm nhập vào cuộc sống. Qua đó học sinh đợc rèn về kỹ năng giải
quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lý.
Thông qua TCĐV học sinh đợc hình thành các kỹ năng giao tiếp, đợc bộc lộ thái
độ và cảm xúc, phát triển tính tự tin. Ngoài ra còn tạo ra những tình huống giúp học
sinh suy nghĩ và tự ra quyết định, giúp các em hoàn thiện với các kỹ năng và ứng
dụng học vấn vào cuộc sống hàng ngày.
Tóm lại: Chúng ta coi trọng vai trò tích cực của TCĐV nhng không chỉ vì thế mà
lạm dụng khi đa TCĐV vào quá trình dạy học, không nên biến cả tiết học thành tiết
chơi. Hiệu quả của quá trình đa TCĐV vào lớp học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
và bản thân khả năng ngời hớng dẫn tổ chức.
Không nên dừng lại ở mức độ giải trí đơn thuần mà các nhà s phạm phải xem
TCĐV nh là một phơng tiện giáo dục hiệu quả nhất, dễ tiếp thu nhất góp phần quan
trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng tiểu học nói chung và mục
tiêu dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2 nói riêng.
1.1.5. Cơ sở tâm sinh lý của học sinh tiểu học trong việc sử dụng TCĐV
1.1.5.1. Cơ sở sinh lý
Trẻ em Tiểu học có những đặc điểm về cơ thể mà nhà s phạm cần phải biết đến
trong công tác s phạm:
- Học sinh đầu cấp I chóng mệt khi làm các động tác nhỏ bằng ngon tay vì các
đốt xơng cổ tay cha hoàn toàn cốt hóa, ít nhất đến 12 tuổi quá trình cốt hóa mới hoàn
chỉnh.
- Hệ cơ và tim mạch của trẻ phát triển cha phát triển đầy đủ vì vậy mức độ vận
động cho trẻ là phải phù hợp, không căng thẳng quá mức.
- NÃo của trẻ đạt xấp xỉ 90% trọng lợng nÃo của ngơi lớn (7 tuổi đạt 1280g, 9
tuổi đạt 1350g). Hệ thông tín hiệu thứ I phát triển.
Trên đây là một số đặc điểm về cơ thể của trẻ mà giáo viên cần phải nắm vững
để khi tổ chức TCĐV cho phù hợp. Tránh đa ra nhng tình huống cần sự vận động
nhiều hoặc quá sức làm ảnh hởng đến cơ thể của các em.
14
1.1.5.2. Cơ sở tâm lý
Trẻ ở lứa tuổi tiểu học lµ mét thùc thĨ, mét chØnh thĨ trän vĐn nhng cha hoàn
thiện mà các em đang tiếp tục lớn lên, đang phát triển không chỉ về thể xác mà cả về
trí tuệ. Về mặt tâm lý cũng vậy, các quá trình và các thuộc tính tâm lý cũng đang
phát triển. Vì vậy, tất cả những sự kiện, hiện tợng xảy ra trong thời điểm này cũng có
thể gây ấn tợng mạnh mẽ và sâu sắc cho các em. Chính vì thế việc giáo dục kỹ năng
giao tiếp phải đợc tiến hành ngay từ đầu để định hớng cho các em những tri thức, vốn
hiểu biết nhất định để giúp các em cã thĨ kÞp thêi thÝch nghi víi sù thay đổi của cuộc
sống.
Lứa tuổi học sinh tiểu học ở mỗi giai đoạn có những nét chung, song vẫn có
những đặc điểm tâm lý riêng. Trong những năm đầu bậc tiểu học, nhu cầu nhận thức
của học sinh phát triển rõ nét, đặc biệt là nhu cầu nhận thức về thế giới xung quanh.
Vì vậy các em rất thích những hoạt ®éng thùc tÕ sinh ®éng. Häc sinh líp 2 qu¸ trình
nhận thức có nhiều chuyển biến song vẫn không thể tách khỏi hoạt động thực tiễn
của trẻ thơ. Cho nên nhu cầu nhận thức của học sinh đợc thỏa mÃn, t duy trong hoạt
động và bằng hoạt động.
Song để giúp các em có đợc những nhận thức, hành động đúng trong thực tiễn
thì trớc hết phải tạo ra một môi trờng an toàn để cho các em thử nghiệm các hoạt
động đó trớc đà rồi mới chính thức hoạt động trong thực tiễn cuộc sống. Cho nên tổ
chức cho các em đóng vai là một điều kiện tốt giúp cho các em nhận thức đợc việc
làm của mình trớc khi hành động thật trong cuộc sống. Giúp các em tích lũy đợc
thêm kiến thức, sự hiểu biết của mình từ đó có nhứng hành động đúng đắn trong môi
trờng thực tế.
T duy của học sinh đầu bậc tiểu học là t duy cụ thể, trực quan hình tợng, dần dần
năng lực khái quát trừu tợng đà phát triển tạo điều kiện cho các em học tập tốt. Điều
đó chứng tỏ các em đà tham gia hoạt động một cách tích cực, tự giác và có hiệu quả.
Việc đóng vai sẽ góp phần giúp các em gắn tri thức lý thuyết với thực hành đợc học
trên lớp với những việc làm cụ thể để từ đó giúp các em áp dụng kiến thức đà học vào
cuộc sống của mình. Hoàn thiện t duy trừu tợng và năng lực khái quát giúp các em có
khả năng phân tích đợc những gì trong cuộc sống mà các em trông thấy.
Đặc điểm về trí nhớ của các em trong thời gian này là trí nhớ trực quan hình tợng, các em có khả năng nhớ đợc nhiều thậm chí cả những điều các em không hiểu. ở
đầu bậc tiểu học ghi nhớ của các em chủ yếu là ghi nhớ không chủ định, nghĩa là các
em chỉ nhớ những gì các em thích. Những điều gì gây ấn tợng mạnh mẽ, gây đợc cảm
xúc thì các em dễ nhớ và có thể nhớ lâu. Chính vì thế mà các em sẽ cảm thấy rất khã
15
khăn khi phải ghi nhớ, học thuộc lòng, rồi vận dụng những kiến thức khô khan trong
sách vở vào cuộc sống. Chính vì thế để khích lệ sự hứng thú trong học tập cho các em
và đặc biệt giúp các em củng cố, khắc sâu kiến thức của bài học thì việc tạo ra các
TCĐV trong mỗi bài học là rÊt thiÕt thùc vµ bỉ Ých.
Häc sinh tiĨu häc lµ những nhân cách đang dần hình thành, do đó các hành vi và
thói quen hành vi của các em còn ở mức độ thấp, đang đợc phát triển và định hình
dần bằng chính hoạt động của các em dới sự tổ chức trực tiếp của giáo viên.
Do có sự điều chỉnh của ý chí nên các em cha có hành ®éng trong cuéc sèng.
Céng víi tÝnh hiÕu ®éng vèn cã của lứa tuổi nên các em dễ có những hành vi sai trái
cho nên phải giáo dục các em, giúp các em có một lối sống lành mạnh và để làm đợc
điều đó thì trớc tiên phải tạo cho các em một môi trờng tốt để các em thoải mái tập
duyệt các hành vi của mình. Từ đó giúp các em biết hành động đúng, tránh các hành
vi, lời nói dẫn đến sai trái. Vì vậy con đờng tốt nhất để hình thành hành vi và thói
quen tốt cho các em trớc khi vào đời là cho các em tập duyệt trớc thông qua đóng vai.
Về vốn kinh nghiệm sống của học sinh tiểu học ở đầu bậc tiểu học còn hạn chế
vì các em cha có điều kiện, chc đợc tiếp xúc với hoàn cảnh thực tế. Dần dần các em
đà tích lũy đợc nhiều tri thức, kinh nghiệm sống từ quá trình học tập, từ thực tiễn
cuộc sống hàng ngày. Những hiểu biết về thực tế cuộc sống dần dần sẽ đợc tích lũy
và tạo thành một kỹ năng sống cho các em. Khi sử dụng TCĐV trong dạy học các
nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2 sẽ đòi hỏi học sinh tiến hành đóng
vai để xử lý tình huống có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống, từ đó các em sẽ tích lũy
đợc kinh nghiệm sống và bớc vào cuộc sống mạnh dạn hơn, tự tin hơn, biết đem kiến
thức đà đợc học để áp dụng vào thực tế.
Nh vậy những đặc tính tâm lý trên của học sinh tiểu học ta thấy việc tổ chức cho
các em TCĐV là rất cần thiết. Vì chính bản thân các em cũng thấy rất hứng thú, tham
gia một cách thiết thực và tự giác. đó chính là cơ sở để sử dụng TCĐV trong dạy học
các nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học.
1.6. Kết luận
1.6.1.Trò chơi là một phơng pháp đợc áp dụng trong quá trình dạy học nhằm làm
cho quá trình dạy học thêm sinh động và hiệu quả.
Sử dụng TCĐV làm cho không khí lớp học trở nên sôi động (vui trong lúc học),
khi trẻ vui sẽ cảm thấy kiến thức đỡ khô khan và dễ tiếp nhận hơn (nhờ đó nó có tác
dụng học trong lúc vui chơi).
1.6.2. Sử dụng TCĐV trong dạy học nói chung và trong dạy học các nghi thức
lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2 là rất cần thiết. Nó vừa là nội dung giáo dục,
16
vừa là phơng thức đồng thời cũng là phơng tiện giáo dục rất phù hợp với tâm sinh lý
của học sinh tiểu học. TCĐV phát triển cho trẻ về nhân cách, các kỹ năng kỹ xảo, nó
còn có tác dụng kích thích quá trình nhận thức và tiếp nhận tri thức của học sinh. Góp
phần hình thành nhân cách của con ngêi ViƯt Nam míi tõ løa ti tiĨu häc.
1.6.3. Tuy nhiên để phát huy hết đợc vai trò cũng nh tác dụng của TCĐV thì
giáo viên cần có quá trình tìm hiểu và nắm rõ cách thức đa TCĐV vào tiết học. Để từ
đó sắp xếp hợp lý và có hiệu quả.
Giáo viên phải không ngừng học hỏi và trau dồi hiểu biết của mình về TCĐV,
nó không chỉ dừng lại ở mức độ sử dụng TCĐV trong sách giáo khoa mà giáo viên
phải luôn có ý thức su tầm, sáng tạo, làm giàu thêm về số lợng cũng nh về chất lợng
của TCĐV. Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn
Tập làm văn lớp 2. Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học slấy học sinh làm trung
tâm.
1.2. Thực trạng sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi
thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu điều tra
Tìm hiểu thực trạng nhận thức và sử dụng TCĐV của giáo viên tiểu học trong
dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2 bằng phiếu điều tra
Anket. Qua đó đánh giá, phân tích, đề xuất cách thức và quy trình sử dụng TCĐV.
1.2.2. Đối tợng nghiên cứu điều tra
Giáo viên Tiểu học 30 ngời ở trờng Tiểu học Lê Lợi trong Thành phố Vinh.
1.2.3. Nội dung điều tra
- Mức độ nhận thức của giáo viên sử dụng TCĐV trong dạy học các nghi thức
lời nói.
- Sử dụng, mức độ thờng xuyên, mục đích TCĐV trong dạy học các nghi thức
lời nói.
- Cách thức xây dựng và tổ chức TCĐV của giáo viên.
1.2.4. Kết quả điều tra
1.2.4.1. Mức độ nhận thức của giáo viên Tiểu học về sử dụng TCĐV trong
dạy học các nghi thức lời nói ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
Nhận thức của giáo viên tiểu học về mức độ cần thiết và tác dụng của TCĐV
đối víi høng thó häc tËp cđa häc sinh líp 2 nh sau:
Bảng 1: Mức độ cần thiết của trò chơi trong dạy học.
TT
1
Mức độ
Rất cần thiết
Số phiếu Tỉ lệ (%)
26
86,7
17