Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tìm hiểu về html, asp và xây dựng chương trình quản lí thư viện trên mạng internt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 81 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------    ----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÌM HỂU VỀ HTML, ASP VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
QUẢN LÍ THƯ VIỆN TRÊN MẠNG INTERNET
NGÀNH: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Giáo viên hướng dẫn: Th.s

Hồng Hữu

Việt
Lê Tiến

Người thực hiện:

Lực
Lớp:
Khoa:

39 A TIN HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Vinh tháng 5 năm 2002


GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng1 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

Lời tựa !
Thưa các bạn chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI thế kỷ của CNTT, của
nền kinh tế tri thức, xu thế tồn cầu hố và của nền văn minh tin học. Sự bùng nổ
thông tin và đặc biệt là sự ra đời mạng Internet làm cho các quốc gia trên thế
giới trở nên gần gũi nhau hơn, hiểu nhau hơn, trái đất như một ngôi nhà nhở bé,
ấm cúng hơn, thân mật hơn. Máy tính ra đời làm thay đổi cả thế giới, nó thâm
nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống. Chiếc máy tính trở thành phương tiện xử
lý thơng tin nhanh chóng, hiệu quả. Việc ứng dụng tin học vào các lĩnh vực là
việc làm vô cùng hữu ích, đặc biệt là trong quản lý nói chung và quản lý sách
của một thư viện nói riêng. Bởi từ các cơng việc tìm sách, xem thơng tin về nội
dung sách, đến các công việc liên quan khác sẽ trở nên nhanh chóng, hiệu quả,
đáp ứng yêu cầu của bạn đọc cũng như tiện lợi trong khâu quản lý sách, nếu
chúng ta tổ chức quản lý thông qua máy tính và thiết kế một web site cho thư
viện. Trong thực tế hiện nay đã có một vài thư viên đã làm ở một số khâu và
đưa ra ý tưởng hoàn chỉnh về thư viện trên mạng, nhưng chủ yếu vẫn là qủan lý
trên một máy của thư viện theo cách truyền thống. Trong đề tài này tôi xin trình
bày ý tưởng một ứng dụng "Quản lý thư viện trên mạng Internet". Điều này là có
thể thực hiện được, khơng mấy khó khăn vì Microsoft đưa ra ASP ( Active Server
Pages) để liên kết một số công nghệ nhằm tạo ra trang web hiện đại, cho phép
người dùng tương tác với các máy chủ và các cơ sở dữ liệu một cách dễ dàng

hơn. Trong những cơng nghệ đó có ADO (ActiveX Data Object). Vậy ASP và
ADO là gì, chúng hoạt động ra sao và có quan hệ gì ?. Tất cả sẽ được nghiên
cứu trong đề tài “Tìm hiểu về HTML, ASP và xây dựng chương trình quản lý
sách thư viện trên mạng Internet”. Đề tài chia làm ba chương:
Chương 1 : Phân tích và thiết kế hệ thống
Chƣơng này nêu một số vấn đề thiết kế hệ thống quản lí sách thƣ viện trên
mạng.

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng2 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

Chương 2 : Tìm hiểu về HTML và cơng cụ ASP
Phần này trình bày các vấn đề cơ bản nhất về HTML, ASP, và các vấn đề
liên quan.
Chương 3 : Xây dựng chƣơng trình
Chƣơng này in ra một số form chính và mã cho các form tƣơng ứng.
Một chương trình hay, hoàn hảo đáp ứng nhu cầu thực tế là mục tiêu của
tất cả những ai quan tâm đến phần mềm ứng dụng nói chung và chương trình
này nói riêng. Tuy nhiên lần đầu tiên thực hiện, do kiến thức còn chưa nhiều, và
đây cũng là ý tưởng, nên chương trình khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong
được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và các bạn. Nhân đây em xin
được gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo-Thạc sỹ Hoàng Hữu Việt đã nhiệt
tình giúp đỡ em hồn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện tác giả đã

nhận được nhiều sự động viên, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè, tác giả xin được
bày tỏ lòng cảm ơn và hứa sẽ cố gắng hơn nữa để chương trình này ngày càng
hoàn chỉnh hơn.
Vinh ngày 3 tháng 5 năm 2002
Lê Tiến Lực
Lớp: K39A Tin
Khoa CNT-ĐH Vinh

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng3 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet
CHƢƠNG 1

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Quan điểm hệ thống ln xem xét sự vật trong sự thống nhất toàn thể và
trong các mối liên hệ tƣơng tác của các yếu tố tạo thành. Trong mấy thập kỷ
gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của toán học, điều khiển học, kỹ thuật tin
học...quan điểm đó đã có đƣợc sức mạnh mới và đƣợc phát triển thành khoa học
hệ thống hiện đại. Hệ thống thông tin quản lý cũng là một hệ thống, nó mang
những đặc điểm chung của hệ thống và cịn có các đặc điểm riêng. Hệ thống
thơng tin quản lý (HTTTQL) là một hệ thống tích hợp ngƣời máy, tạo ra các
thông tin giúp con ngƣời trong sản xuất, kinh doanh, quản lý và ra những quyết
định. Hệ thống thông tin quản lý sử dụng các thiết bị tin học, các phần mềm

CSDL, các thủ tục thủ công, các mơ hình phân tích, lập kế hoạch và ra quyết
định. Tin học hố cơng tác quản lý trong các đơn vị kinh tế, hành chính, đang là
lĩnh vực quan trọng nhất của ứng dụng tin học. Có khoảng 70-80% các nhà tin
học thế giới hoạt động trong lĩnh vực này, còn chỉ 20-30% hoạt động trong các
lĩnh vực khác nhƣ: Các tính tốn khoa học, các điều khiển, kiểm tra quá trình,
thiết lập và phát triển các hệ điều hành... Những con số này khẳng định vị trí
quan trọng hàng đầu của tin học quản lý. Theo quan điểm hệ thống tin học, một
"xí nghiệp" đƣợc thiết lập từ ba hệ thống sau:
- Hệ thống quản lý
- Hệ thống thông tin
- Hệ thống các thao tác
Hệ thống thông tin đóng vai trị trung gian của hai hệ thống cịn lại, với
chức năng chủ yếu là thu thập, xử lý, truyền tin. HTTTQL cung cấp thông tin
cho ngƣời dùng khi có nhu cầu, thu thập thơng tin và xử lý thơng tin. Q trình
này diễn ra trong HTTTQL đƣợc mơ hình nhƣ sau:

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hồng4 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

Thông tin nội

Thơng tin ngoại


Nói, viết và các hình ảnh khác

Nói, viết, các hình ảnh và các
dạng khác

Xử lý thơ ( lọc, cấu trúc)

Xử lý

Cấp phát

Người dùng

Người dùng

Người dùng

Hệ thống thông tin có hai nhiệm vụ đối nội và đối ngoại, chất lƣợng của
nó đƣợc đánh giá trên ba mặt:
-Tính nhanh chóng
-Tính tồn vẹn
-Tính thích đáng
Do đó mà HTTHQL phải đƣợc cấu trúc hợp lý, thống nhất từ trên xuống
dƣới. Mục đích của phân tích thiết kế hệ thống là nhận thức về hệ thống và mô tả
hệ thống. Để mô tả hệ thống ngƣời ta dùng mơ hình và biểu đồ. Phân tích thiết
kế là mơ tả các xử lý và diễn tả dữ liệu. Các công cụ phục vụ cho công việc trên
là:
- Biểu đồ phân cấp chức năng
- Biểu đồ luồng dữ liệu
- Sơ đồ thuật toán


GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng5 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

- Các kí hiệu mở rộng của IBM
Trong chƣơng này khi phân tích thiết kế hệ thống "Quản lý thƣ viện trên
mạng Internet" dùng hai công cụ: Biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng
dữ liệu, nhằm mô tả hệ thống quản lý thƣ viện.
- Biểu đồ phân cấp chức năng
Là công cụ đầu tiên để mô tả các cơng việc của hệ thống qua các chức
năng. Nó cho phép phân rã các chức năng chính thành các chức năng nhỏ dần và
chi tiết dần. Kết quả ta thu đƣợc một cây chức năng. Trong đó các mức sau là chi
tiết của mức trƣớc nó.
- Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu diễn tả tập các chức năng của hệ thống trong các
mối quan hệ trƣớc sau của tiến trình xử lý, trong việc trao đổi thơng tin cho nhau.
Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy những gì xảy ra bên trong hệ thống, bao gồm
các thành phần sau:
+ Các chức năng xử lý
Diễn đạt các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử lý nào đó. Tính chất quan
trọng của nó là xử lý thơng tin, làm biến đổi thông tin đầu vào thành thông tin
đầu ra theo yêu cầu.
+ Các luồng dữ liệu

Luồng dữ liệu là một luồng thông tin vào hay ra của một chức năng xử lý,
nó đƣợc xem nhƣ là giao diện giữa các thành phần của biểu đồ.
+ Các kho dữ liệu
Lƣu các thơng tin trong q trình xử lý của các chức năng, hoặc cho các
tác nhân ngoài sử dụng, thƣờng là các tệp cơ sở dữ liệu hay các tệp tin khác.
+ Tác nhân ngoài
Tác nhân ngoài là một ngƣời, một nhóm ngƣời, hay một tổ chức nào đó ở
bên ngồi lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống, nhƣng có một số hình thức tiếp xúc

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng6 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

với hệ thống. Sự có mặt của tác nhân ngồi chỉ ra ranh giới của hệ thống với môi
trƣờng và định rõ mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài.
+ Tác nhân trong
Tác nhân trong là một chức năng hay một hệ thống con của hệ thống, đƣợc
mô tả ở trang khác của biểu đồ.
Theo nghĩa hẹp phân tích thiết kế hệ thống bao gồm hai giai đoạn sau:
- Giai đoạn một: Khảo sát, phân tích, đánh giá hệ thống cũ, thu thập các
thông tin cần thiết. Giai đoạn này chúng ta khảo sát đánh giá hiện trạng của hệ
thống cũ và đồng thời xác định phƣơng hƣớng giải quyết của hệ thống mới.
- Giai đoạn hai: Là xây dựng hệ thống mới, giai đoạn này lại chia ra các
bƣớc thiết kế tổng thể và thiết kế chi tiết.

+ Thiết kế tổng thể, sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng
dữ liệu và các liên kết thực thể.
+ Thiết kế chi tiết bao gồm:
- Thiết kế các thủ tục thủ công và các giao diện ngƣời máy
- Thiết kế các kiểm soát
- Thiết kế các File CSDL
- Thiết kế chƣơng trình
Trên đây là những khái quát chung nhất về phân tích thiết kế hệ thống, cịn
nhiều vấn đề khác trong phân tích thiết kế hệ thống, mà ở phạm vi đề tài này
không thể trình bày hết đƣợc, vì đây vừa là một mơn khoa học, vừa là một bƣớc
quan trọng nhất trong việc xây dựng một chƣơng trình hồn chỉnh cho ứng dụng
tin học trong quản lý. Phần tiếp theo sẽ đi vào khảo sát thực tế và hƣớng xây
dựng hệ thống "Quản lý thƣ viện trên mạng Internet".
1.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ
Hiện nay nhu cầu thông tin trong xã hội hiện đại ngày càng cao, ngƣời ta
tìm kiếm thơng tin mọi nơi mọi lúc và từ nhiều phƣơng tiện khác nhau (sách

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng7 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

,báo, đài , qua mạng ...). Sách báo cũng là một nguồn thông tin thuận lợi nhất, để
tra cứu các thông tin về: kinh tế, khoa học, chính trị, văn hố, thể thao...Thƣ viện
là nơi mà bạn đọc có thể tìm thấy các loại sách báo, tài liệu mà mình cần. Hầu

hết các thƣ viện hiện nay có nhiều loại sách, nhiều đầu sách, số lƣợng bạn đọc
ngày càng tăng, thƣ viện ngày càng có quy mơ lớn hơn, nhằm đáp ứng yêu cầu
của đông đảo bạn đọc. Mặt khác nhu cầu của bạn đọc ngày càng cao ( Nhiều tài
liệu , nhanh chóng , thuận lợi và hiệu quả). Việc tra cứu và mƣợn nhanh, đúng tài
liệu cần thiết, giảm công sức, thời gian là mục tiêu phục vụ của thƣ viện và là
mong muốn của bạn đọc. Trong thực tế khảo sát ở hai thƣ viện, thƣ viện Nghệ
An và thƣ viện trƣờng Đại học Vinh cho thấy: Thƣ viện có nhiều đầu sách, số
lƣợng độc giả đơng, nhu cầu phong phú, các bạn đọc chủ yếu là học sinh, sinh
viên, các cán bộ nghiên cứu khoa học...Công tác tổ chức phục vụ của thƣ viện
cịn mang tính thủ công, từ việc tra cứu sách đến kiểm tra xem có cịn sách
khơng, kiểm tra thẻ bạn đọc, rồi đƣa sách đến tay bạn đọc là rất mất thời gian và
đơi khi gây trở ngại.
Vì vậy thiết kế một mơ hình quản lý thƣ viện trên mạng là một cơng việc
cần thiết, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thuận lợi cho công tác phục vụ bạn
đọc của thƣ viện.
1.3 PHÁT BIỂU BÀI TỐN
Khi có nhu cầu nhập sách và sách đƣợc nhập về từ nhà xuất bản nhân viên
sẽ cập nhật thông tin về sách vào CSDL của thƣ viện theo sự phân loại. Khi có
nhu cầu mƣợn sách độc giả vào web site của thƣ viện tìm kiếm các thơng tin về
sách mà mình quan tâm, sau khi tìm, độc giả có thể u cầu mƣợn sách, căn cứ
vào thẻ, vào số lƣợng của sách hiện có, sẽ cho kết luận, cho mƣợn nếu hợp lệ
(thẻ hợp lệ, số lƣợng sách yêu cầu còn hay hết). Sau khi cho mƣợn thông tin về
sách mƣợn, thẻ mƣợn, ngày mƣợn, ngày hẹn trả sẽ đƣợc lƣu vào tệp sách mƣợn.
Đến hạn trả sách sau khi nhận sách, kiểm tra hợp lệ, và kiểm tra các thông tin

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng8 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV



Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

cần thiết, thì thơng tin về sách, về bạn đọc, ngày trả sẽ nhập vào tệp sách trả. Khi
có nhu cầu thống kê sách thì thơng tin sẽ đƣợc lấy ra từ ba tệp trên.

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng9 Hữu Việt
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

1.4 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG
QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Xử lý thơng tin

Tìm sách

Mượn, trả sách

Xử lý TT loại sách

Mượn sách


Xử lý T T sách

Xử lý TT bạn đọc

Trả sách

1.5 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
1.5.1 Mức khung cảnh ( Mức 1)

Trả lời yêu cầu, sách

Nhà xuất bản

Yêu cầu nhập sách

Yêu cầu, trả lời yêu cầu

QUẢN LÝ THƯ
VIỆN

Bạn đọc

Yêu cầu, trả lời yêu cầu

10 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV



Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

11 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

12 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

1.6. BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC DỮ LIỆU
1.6.1. Các thông tin cần thiết

-Thông tin về bạn đọc khi yêu cầu làm thẻ:
Đến kỳ cấp thẻ và bổ sung thẻ thì bạn đọc có nhu cầu làm thẻ phải cung
cấp các thơng tin sau: Họ tên bạn đọc , địa chỉ, sau đó thƣ viện sẽ tổ chức làm
thẻ và cấp thẻ cho bạn đọc theo mẫu sau:
THƯ VIỆN .....

THẺ BẠN ĐỌC

Năm......

Mã thẻ: .............
Họ tên : ............
Địa chỉ: ............

-Thông tin về sách khi nhập về sách mới:
Khi sách đƣợc nhập về thì căn cứ vào sách để phân loại và nhập các thông
tin về sách: loại sách, tên sách, tác giả, nội dung tóm tắt, nhà xuất bản, năm xuất
bản, số lượng cuốn nhập về, số lượng sách loại này hiện có trong kho...
-Thơng tin khi mƣợn sách
Khi sách đã cho mƣợn thì các thông tin sau: Mã thẻ, mã sách, tên sách,
ngày mượn, ngày hẹn trả, đƣợc lƣu vào để theo dõi q trình mƣợn trả của bạn
đọc.
-Thơng tin khi trả sách
Đến hạn trả sách, sách đƣợc trả thì thơng tin sau: Mã thẻ, mã sách mượn,
ngày mượn, và ngày trả sẽ đƣợc lƣu vào để phục vụ công tác quản lý sách và bạn
đọc.

13 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực


SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

1.6.2 Danh sách các thuộc tính và chuẩn hố
Tài liệu/Kiểu thực thể
Chưa chuẩn hoá

1NF

2NF

3NF

Mã loại

Mã loại

Mã loại

Mã loại

Tên loại

Tên loại


Tên loại

Tên loại

Mã sách

Mã sách

Mã loại

Tên sách

Mã sách

Mã sách

Tên sách

Tác giả

Mã loại

Mã loại

Tác giả

Nhà XB

Tên sách


Tên sách

Nhà XB

Năm XB

Tác giả

Tác giả

Năm XB

Nội dung

Nhà XB

Nhà XB

Nội dung

Số lượng

Năm XB

Năm XB

Số lượng

Mã thẻ


Nội dung

Nội dung

Mã thẻ

Họ tên bạn đọc

Số lượng

Số lượng

Họ tên bạn đọc

Địa chỉ

Địa chỉ

Ngày mượn

Mã thẻ

Mã thẻ

Mã sách mượn

Ngày hẹn trả

Họ tên bạn đọc


Họ tên bạn đọc

Mã thẻ mượn

Ngày trả

Địa chỉ

Địa chỉ

Tên sách mượn

Ghi chú

Ngày mượn

Mã thẻ

Mã thẻ

Ngày hẹn trả

Mã sách

Mã sách

Mã sách trả

Tên sách


Ngày mượn

Mã thẻ trả

Ngày mượn

Ngày hẹn trả

Ngày trả

Ngày hẹn trả

Tên sách trả
Ghi chú

Mã thẻ

Mã thẻ

Mã sách

Mã sách

Tên sách

Ngày trả

Ngày trả

Ghi chú


Ghi chú

14 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

Loại sách

Sách trả

Sách thư viện

Bạn đọc

Sách mượn

1.7 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
* Table SACHTHUVIEN
#MASCH

TEXT(5)


MALOAI

TEXT(5)

TENLOAI

TEXT(25)

TACGIA

TEXT(25)

NXB

TEXT(25)

NAMXB

NUMBER

NOI DUNG

TEXT(100)

SOLUONG
* Table
LOAISACH

NUMBER


#MALOAI

TEXT(5)

TENLOAI

TEXT (20)

* Table SACHTRA
15 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

#MASACH

TEXT(5)

#MATHE

TEXT(5)

NGAYMUON


DATE

NGAYTRA

DATE

* Table BANDOC
#MATHE

TEXT(5)

HOTEN

TEXT(25)

ĐIACHI

TEXT(30)

* Table SACHMUON
#MASACH

TEXT(5)

#MATHE

TEXT(5)

NGAYMUON


DATE

NGAYHENTRA

DATE

16 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

CHƢƠNG 2:

TÌM HỂU VỀ HTML VÀ CƠNG CỤ ASP
2.1 MỞ ĐẦU
Mọi ngƣời đều có nhu cầu trao đổi thơng tin và học tập, mạng Internet
chính là nơi cung cấp thơng tin tuyệt vời nhất. Internet hoạt động dựa trên sự liên
kết của hàng chục nghìn máy chủ và hệ thống mạng con ở khắp mọi nơi trên thế
giới. Khởi đầu ngƣời dùng có nhu cầu lấy thơng tin, tài liệu về bằng một chƣơng
trình ứng dụng mà ta quen gọi là trình duyệt (browser). Tài liệu đƣợc lƣu trên
một máy chủ nào đó, máy khách có thể kết nối vào và lấy về theo giao thức
mạng nhất định. Ban đầu chỉ có hệ thống mạng con của các tổ chức nghiên cứu,
quân sự và trƣờng học sử dụng. Về sau, dần dần hình thành hệ thống mạng rộng
lớn bao trùm tồn cầu, nối tới mọi gia đình. Ngày nay, Internet đƣợc viết với một

cái tên khác khá thân thuộc và đúng nghĩa hơn, đó là: World Wide Web (WWW)
hay mạng tồn cầu.
Tài liệu Internet nguyên thuỷ là một tài liệu đƣợc sử dụng ngôn ngữ định
dạng HTML (Hyper Text Markup Language). Ngôn ngữ này do Tim Berners
Less sáng tạo, để định dạng tài liệu trao đổi thông tin giữa các đồng nghiệp.
Ngày nay HTML đã trở nên phổ biến có mặt khắp mọi nơi trên Internet. Tuy vậy
HTML không phải là ngơn ngữ lập trình, nó khơng tạo ra các kịch bản hay các
ứng dụng đƣợc lập trình nhƣ C++, Java ... mà thay vào đó nó tạo ra các trang
web thƣờng đƣợc nói tới nhƣ là một sáng tác (authoring) và cũng đơn giản hơn
nhiều so với việc tạo ra các ứng dụng chạy trên máy tính. HTML sử dụng các thẻ
(tag) để đƣa ra các dữ liệu, hình ảnh lên web. Vậy thẻ của HTML nhƣ thế nào
chúng ta sẽ đề cập phần sau.
HTML có thể tạo ra các tài liệu với nhiều thông tin phong phú. Tuy nhiên
trang HTML thƣờng đƣợc xem nhƣ là tài liệu tĩnh ( static document hay static
17 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

page). Nếu tác giả của trang web không thay đổi hay hiệu chỉnh, thì nội dung tài
liệu khơng thay đổi. Dữ liệu cho trang HTML thƣờng phải nhập bằng tay một
cách thủ công. Các ứng dụng mà ngƣời dùng mong muốn là các ứng dụng có cơ
chế tài liệu động (dynamic page). Trang tài liệu kiểu này có khả năng biến đổi
thơng tin và định dạng trang dựa vào chƣơng trình xử lý và nội dung bên trong

cơ sở dữ liệu. Chẳng hạn khi một bạn đọc vào mạng của một thƣ viện, sau khi tra
cứu tìm sách và muốn yêu cầu mƣợn, nhƣng vì số lƣợng sách có hạn, các bạn
khác đã mƣợn hết rồi. Để thông tin tới bạn đọc những thông tin về sách của thƣ
viện cần đƣa thông tin ấy lên một trang web động, nhằm phản ánh đúng thực tế
số lƣợng sách hiện có trong thƣ viện, thông tin này đƣợc lƣu trong tệp cơ sở dữ
liệu. Hàng loạt công nghệ web đã ra đời phục vụ cho mục đích, nhu cầu này.
Để tạo ra các trang web động, chúng ta sử dụng ASP ( Active Server
Pages) vì nó có thể kết nối tới các tập tin văn bản hay các tập tin cơ sở dữ liệu
(gọi chung là data store) để lấy, xử lý và hiển thị thông tin, để khi khách hàng
xem trang web họ sẽ thấy trạng thái hiện thời của cơ sở dữ liệu. Mặt khác ASP là
công nghệ mới nhất của Microsoft phục vụ cho mục đích này. Bất cứ khi nào cơ
sở dữ liệu của trang thay đổi thì trên trang đã phản ánh ngay, mà không cần phải
thay đổi dịng HTML nào. Cơng việc này có dễ dàng khơng ? Thật may và tuyệt
vời vì đã có cơng cụ ASP có thể làm, hơn nữa nó có khả năng truy xuất đến một
tập hợp các thành phần để thực hiện tác vụ này. Các thành phần đó là ActiveX
Data Object (ADO). ADO kết hợp sức mạnh của cơ sở dữ liệu với tính phổ biến
của web. Phần sau xin đƣợc trình bày về ASP và ADO.
Từ những vấn đề trên có thể nói rằng, trong những điều kiện thuận lợi
nhất chúng ta có thể trở thành nhà xuất bản web với HTML và ASP. Việc tạo ra
những trang web đẹp, hấp dẫn đang trở nên dễ dàng hơn với HTML và ngày
càng hoàn thiện, đa năng hơn, hoàn hảo hơn với trợ giúp của ASP

18 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp


Quản lý thư viện trên mạng Internet

2.2 HTLM- NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU SIÊU VĂN BẢN.
2.1.1 Khái quát chung
HTML ( Hyper Text Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản, là hàng loạt các đoạn mã chuẩn quy định cách viết và đƣợc thiết kế cho việc
tạo trang web, đồng thời cũng đƣợc hiển thị bởi một trình duyệt web nào đó.
HTML là nền móng của world wide web, dịch vụ toàn cầu Internet. Web là một
dịch vụ có tính hƣớng đồ hoạ cao trong các dịch vụ của Internet, điều này cho
phép ngƣời dùng tự tạo cho mình những trang web phong phú, đa dạng vừa
mang nét chung vừa mang nét sáng tạo độc đáo của cá nhân.
Một trong những đặc điểm chính của HTML là xác định cách thức hoạt
động của web, hỗ trợ các liên kết siêu văn bản (hypertext) bằng việc sử dụng các
lệnh đặc biệt. Từ một lệnh nào đó, một đoạn chữ nào đó sẽ biến thành dạng
clickable và có khả năng ấn nhƣ một nút lệnh (command). Khi ngƣời dùng ấn
vào thì đáp ứng có thể là kịch bản của trang ASP hay một trang web mới. Tuy
nhiên không phải mọi liên kết đều là chữ mà có thể là hình ảnh, khi đó ta gọi là
siêu liên kết (hyperlink).
Làm thế nào để đến đƣợc trang mới khi có siêu liên kết ? Chúng ta phải
chỉ ra địa chỉ của trang đó, bởi mỗi trang đều có một địa chỉ xác định và duy nhất
gọi là địa chỉ URL ( Uniform Resource Locator). World wide web có một
phƣơng thức đánh địa chỉ riêng và có dạng:
Protocol//Internet__address/path/pile.ext
Hoặc Potocol:Internet_Address
Hai dạng này gọi là URL.
Ví dụ: />Khi dùng địa chỉ URL chúng ta sẽ đƣợc hƣởng hai lợi ích: Thứ nhất chỉ ra
một cách tƣờng minh loại dịch vụ Internet dùng. Ví dụ HTTP ( Hyper Text
Transfer Protocol ) đây là giao thức cơ bản để truyền các tài liệu về web. Lợi ích
19 Hữu Việt

GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

thứ hai là hệ thống địa chỉ URL sẽ gán cho mỗi tài liệu, chƣơng trình và tập tin
trên Internet một địa chỉ riêng biệt.
2.2.2 Các thẻ của HTML (Tag)
Cấu trúc của một trang HTML gồm hai phần, phần đầu (head) và phần
thân (body). Cả hai phần đều đƣợc xác định bởi các tag đặc trƣngvà nằm giữa
tag <HTML> </HTML>. Đây là một trang HTML.
<html>
<head>
<title>Untitled Document</title>

</head>
<body bgcolor="#FFFFFF" text="#000000">

 

<form name="form1" method="post" action="">

 


height="54">


radiobutton
value="radiobutton" checked>


texbox
<input type="text" name="textfield">
command
<input type="submit" name="Submit" value="Submit">
listbox
<select name="select">
</select>
texbox
<textarea name="textfield2"></textarea>



20 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

</form>
</body>
</html>

Phần đầu: Phần này đƣợc giới hạn bởi tag <HEAD> </HEAD>. Phần
chữ chứa trong tag này là thông tin chung về tập tin và nó khơng đƣợc hiển thị
trong phần văn bản của tài liệu khi duyệt.
Tag <HEAD> </HEAD> có thể chứa trong nó một số tag thành phần:

+ <TITLE> </TITLE> mơ tả tựa đề của tài liệu, ví dụ sau tạo tựa đề cho
trang web của mình.
<title>Wel come to library </title>

+ <BASE> </BASE> URL gốc của tài liệu, gắn chặt với việc tạo các
hypertext và hyperlink.
+ <META> </META> nhúng thêm thông tin cho tài liệu, bao gồm các
thông tin chỉ mục và thơng tin phân loại, nó đƣợc xem nhƣ là thẻ phân loại web
site chẳng hạn dòng sau:


Đây là kiểu tài liệu HTML chứa Form.
Trong các tag thành phần này chỉ có tag <TITLE> là bắt buộc phải có, các
thành phần cịn lại khơng bắt buộc và thƣờng không xuất hiện trong các tài liệu
web đơn giản. Chúng ta thƣờng chọn những tựa đề độc đáo cho trang web với
tag <TITLE>.
Phần thân tài liệu: Phần này đƣợc bắt đầu bằng tag mở <BODY> và kết
thúc bằng tag đóng </BODY>. Trong phần thân sẽ có văn bản, hyperklink, hình
ảnh, các bản đồ hình ảnh, form, và các thứ khác. Tất cả các đoạn văn bản hiển thị
trên trang đều nằm trong phần này với tag <P>. Sau đây sẽ là các loại tag thuộc
thân của trang web:
-Tag <P> thêm đoạn chữ
21 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV



Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

Muốn cho các đoạn chữ hiển thị lên trang đƣợc chứa vào trong tag

</P> khi đó các trình duyệt bỏ qua các đoạn trắng thừa, các ký tự hết dòng
để tạo thành một đoạn văn mặc dù trong khi soạn ta thêm vào các ký hiệu ấy .
-Tag <BR> </BR> ngắt dòng văn bản.
Để bổ sung thêm cho việc ngắt dòng chúng ta dùng tag <BR> ở cuối dòng
văn bản.
- Các tag định dạng vật lý:
-

In đậm <B> </B>

-

In gạch chân <U> </U>

-

In nghiêng <I> </I>

- Các tag định dạng logic:
+Làm nổi văn bản: <EM> </EM>
+Làm nổi văn bản, in đậm: <STRONG> </STRONG>
-Tag tiêu đề: Có sáu mức tiêu đề khác nhau tƣơng ứng với các tag <H1>
</H1> đến <H6> </H6>, tiêu đề giúp trang trí các thành phần trong trang rõ ràng
hơn nhƣ tiêu đề văn bản.
-Đường kẻ ngang: Tag <HR> </HR> dùng tạo một đƣờng kẻ ngang qua


bề rộng của trang, khi thay đổi kích thƣớc của cửa sổ trình duyệt thì đƣờng kẻ
này cũng thay đổi theo.
-Tag định dạng văn bản khác: Muốn dạng văn bản hiển thị giống lúc soạn
thảo ta đặt vào giữa tag <PRE> </PRE>
-Tạo bảng: Để tạo bảng chúng ta dùng tag chính <TABLE> </TABLE> và
các tag <TR> </TR> tạo hàng, tag <TD> </TD> tạo các cột, tag <TH> </TH>
tạo tiêu đề cho các cột. Các thuộc tính width và height xác định độ rộng và độ
cao cho các ô trong bảng. Đoạn sau đây tạo bảng điểm:

22 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

<html>
<head>
<title>Untitled Document</title>

</head>
<body bgcolor="#FFFFFF" text="#000000">

 


<form name="form1" method="post" action="">

<font face=".VnTimeH">b¶ng


®iÓm líp
39 A tin</font>


<table width="60%" border="1" align="center">
<tr>
<td width="7%">
<div align="center">face=".VnTime">STT</font></div>

23 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

</td>
<td width="28%">
<div align="center">face=".VnTime">HOTEN</font></div>
</td>
<td width="22%">
<div align="center"><font face=".VnTime">DIEM
TOAN</font></div>
</td>
<td width="18%">
<div align="center"><font face=".VnTime">DIEM

TIN</font></div>
</td>
<td width="25%">
<div align="center"><font face=".VnTime">DIEM
ANH</font></div>
</td>
</tr>
<tr>
<td width="7%"><font face=".VnTime">1</font></td>
<td width="28%"><font face=".VnArial">TrÇn
V¨n Anh</font></td>
<td width="22%">
<div align="right">face=".VnTime">6</font></div>
</td>
<td width="18%">
<div align="right">face=".VnTime">8</font></div>
</td>
<td width="25%">
<div align="right">face=".VnTime">5</font></div>

24 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV



Luận văn tốt nghiệp

Quản lý thư viện trên mạng Internet

</td>
</tr>
<tr>
<td width="7%"><font face=".VnTime">2</font></td>
<td width="28%"><font face=".VnArial">Cao V¨n
Thµnh</font></td>
<td width="22%">
<div align="right">face=".VnTime">5</font></div>
</td>
<td width="18%">
<div align="right">face=".VnTime">7</font></div>
</td>
<td width="25%">
<div align="right">face=".VnTime">9</font></div>
</td>
</tr>
<tr>
<td width="7%"><font face=".VnTime">3</font></td>
<td width="28%"><font face=".VnArial">Lª
tiÕn Lùc</font></td>
<td width="22%">
<div align="right">face=".VnTime">6</font></div>

</td>
<td width="18%">
<div align="right">face=".VnTime">7</font></div>
</td>
<td width="25%">

25 Hữu Việt
GV hƣớng dẫn Thạc sỹ: Hoàng
thực hiện: Lê Tiến Lực

SV


×