Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Bài giảng Thư viện học đại cương (Ngành: Thư viện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 126 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG

BÀI GIẢNG
MÔN HỌC: THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG
NGHỀ: THƯ VIỆN
(Áp dụng cho Trình độ trung cấp)

LƯU HÀNH NỘI BỘ
NĂM..................

7


MỤC LỤC

Table of Contents
BÀI GIẢNG ................................................................................... 7
Chương 1: Chức năng nhiệm vụ của thư viện trong xã hội ....... 9
1. Khái niệm ................................................................................... 9
2. Vai trò của thư viện trong đời sống xã hội ............................ 22
3. Nhân viên thư viện................................................................... 40
Chương 2: Bản chất, đối tượng nghiên cứu và cấu trúc của
Thư viện học ................................................................................. 53
2.1. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học .............................. 53
2.2. Thư viện học là một môn khoa học độc lập ........................ 61
2. Cấu trúc của thư viện học ....................................................... 64
3. Mối quan hệ của thư viện học với các khoa học khác .......... 77
Chương 3: Chính sách thư viện Việt Nam ................................ 86
Chương 4: Mạng lưới thư viện công cộng ở Việt Nam........... 201


8


NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CỦA TÀI LIỆU
GIẢNG DẠY
BÀI GIẢNG MƠN HỌC
Thư viện học đại cương
Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức: Giúp học sinh xác định vai trò,
chức năng của thông tin thư mục trong xã hội và thực
hành được hoạt động thông tin thư mục.
- Về kỹ năng: Giúp học sinh nắm được những lý
luận cơ bản của thư mục học; Hiểu được đặc điểm, chức
năng của thông tin thư mục.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thể tổ
chức hoạt động thơng tin thư mục trong các loại thư viện
khác nhau.
Nội dung:
Chương 1: Chức năng nhiệm vụ của thư viện
trong xã hội
1. Khái niệm
Thuật ngữ “thư viện” xuất phát từ chữ Hy Lạp
bibliotheca. “Biblio” nghĩa là sách, “theca” nghĩa là nơi
bảo quản. Hiểu theo nghĩa đen, thư viện là nơi bảo quản
sách, là nơi tàng trữ sách báo. Người Trung Hoa cổ cho
rằng “thư ” là sách, “viện” là nơi tàng trữ. Trong Từ điển
tiếng Việt, thư viện được định nghĩa là “nơi tàng trữ, giữ

9



gìn sách báo, tài liệu và tổ chức cho bạn đọc sử dụng” 1;
hoặc “ thư viện là nơi công cộng chứa sách xếp theo một
thứ tự nhát định để tiện cho người ta đến đọc và tra
cứu”2. Hiểu theo nghĩa bóng, thư viện được coi là “kho
tàng chứa tất cả của cải tinh thần của loài người”, “là
trường học tư tưởng của con người, dạy cho Con người
có năng lực lao động, là nơi tẩy sạch sự dốt nát”, “ là trí
nhớ khơng hủy diệt nổi của lồi người ”3....
Trong thời đại mới, thư viện vẫn luôn luôn được
coi là tịa lâu đài trí tuệ của nhân loại, nơi lưu giữ và bảo
tồn những giá trị văn hóa của lồi người, là một bộ phận
của nền văn hóa và mang thêm sắc thái mới - là trung
tâm thông tin, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong
hệ thống thông tin - tư liệu của các nước, là nơi thu thập
và thỏa mãn nhu cậu thông tin cho quảng đại quần chúng.
Tổ chức Giằo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc
(UNESCO):định nghĩa: “Thư viện, khơng phụ thuộc vào
tên gọi cửa nó, là bất cứ bộ SƯU tập có tổ chức nào của
sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ
họa, nghe- nhìn, và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ

1 Từ điển tiếng Việt,- H.:Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992,ư.953.
2 Từđiển tiếng Việt,- H.: Khoa học xã hội, 1994.- tr. 772.
3 Thơ và danh ngôn về sách.- H.: Văn học, 1997,- 284 tr.

10


chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích

thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục hoặc giải trí”4.
1.1. Cấu tạo của thư viện
Thư viện được tạo thành từ bôn yếu tô': vốn tài
liệu, cán bộ thư viện, người sử dụng, cơ sở vật chất kỹ
thuật. Các yếu tố này có mối quan hệ qua lại, tác động
chặt chẽ lẫn nhau.
a) Vốn tài liệu thư viện
Khậi niệm“tóỉ liệu ’’(Document) trong các thư
viện và cơ quan thơng tin được hiểu là “vật mang tin
(Information medium), trên đó ghi cố định thông tin và
được xem như một đối tượng xử lý trong q trình xử lý
thơng tin và tư liệu’’4; hoặc “tài liệu là một dạng vật chất
đã ghi nhận những thông tin ở dạng thành văn, âm thanh,
hình ảnh nhằm mục đích bảo quản và sử dụng”5.
Bộ sưu tập tài liệu là những tài liệu được sưu
tầm, tập hợp theo một hoặc nhiều chủ đề, nội dung nhất
định. Bộ sưu tập tài liệu có thể bao gồm một sô' hoặc
đầy đủ các dạng tài liệu như: tài liệu ghi ưên giấy, tài
liệu glựrtrên phim, bặng từ, đĩa từ, đĩa quang và các vật
mang tịn khác.
Vốn tài liệu thư viện hay còn gọi là Bộ sưu tập
thư viện (Library collection) là những tài liệu được sưu
4 Tiêu chuẩn Việt Nam - Hoạt động thơng tin tư liệu.-ìi.:
Viện Tiêu chuẩn Việt Nam,1995.-tr. 3.
5 Pháp lệnh thư viện . Báo Nhân dân ngày 17/02/2001.- ừ.
6.

11



tầm, tập hợp theo một hoặc nhiều chủ đề, nội dung nhất
định, được xử lý theo qui tắc, qui trình khoa học của
nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt
hiệu quả cao và được bảo quản.
Vốn tài liệu thư viện còn được hiểu là di sản thư
tịch. Di sản thư tịch nghĩa là toàn bộ sách, báo, văn bản
chép tay, bản đồ, tranh, ảnh và các loại tài liệu khác đã
và dạng được lưu hành, được giữ gìn trong các thư viện.
Vơn tài liệu là yếu tố đầu tiên cấu thành thư viện.
Trong các thư viện thời cổ đại, trung đại, vốn tài liệu bao
gồm các sách ghi trên đá, đất sét, giấy papirut, da thú,
xương thú, thẻ tre, mai rùa, gỗ, đồng ... sau đó là sách in
(thế kỷ XV). Từ cuối thế kỷ XIX trở đi, trong các thư
viện ngoài sách (vật mang tin chủ yếu), vốn tài liệu còn
bao gồm các vật mang tin khác như microfim, microfis,
băng từ, đĩa từ, CD-ROM .... vốn tài liệu được các thư
viện coi là tài sản quí, là tiềm lực, là sức mạnh và niềm
tự hào của các thư viện. Nội dung của vốn tài liệu càng
phong phú, loại hình tài liệu càng đa dạng thì khả năng
đáp ứng nhu cầu đọc càng lớn và có sức thu hút ngày
càng cao đối với người sử dụng. Vốn tài liệu càng lớn thì
thư viện càng có sức hút trong thị trường tin học hóa tư
liệu. Ở bình diện quốc tế, vốn tài liệu là di sản văn hóa
của nhân loại; trong mỗi quốc gia, vốn tài liệu là di sản
văn hóa dân tộc và là thước đo ưình độ phát triển về mọi
lĩnh vực của từng nước.
Trong hoạt động thư viện, tài liệu là đối tượng
của công tác bổ sung, tổ chức kho, xử lý kỹ thuật, tuyên

12



truyền, giới thiệu, khai thác sử dụng và phục vụ bạn đọc
của thư viện. Tài liệu là vật trung gian giữa bạn đọc, cán
bộ thư viện, cơ sở vật chất - kỹ thuật của thư viện. Cán
bộ thư viện thực hiện việc bổ sung, xử lý nghiệp vụ, tổ
chức chúng thành các loại kho tài liệu nhằm giới thiệu,
thông tin về các lĩnh vực tri thức, các thành tựu khoa học
kỹ thuật, kinh tế, văn hóa của thế giới, của đất nước
V.V....
Bạn đọc sử dụng tài liệu để thu nhận tri thức và
thông tin. Bạn đọc tiếp thu kiến thức nhằm các mục đích
khác nhau: học tập theo chương trình nhất định, tự học
để nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu khoa học,
giải trí....
Tài liệu cịn là đối tượng lưu giữ và bao quản của
cơ sử vật chất - kỹ thuật, là mục đích phát triển và tồn tại
của nó. Khơng có tài liệu thì nhà kho khơng thể trở thành
kho tài liệu của thư viện. Vốn tài liệu càng phát triển thì
cơ sở vật chất - kỹ thuật càng phải được đầu tư, tăng
cường, mở rộng.
b) Cán bộ thư viện
Cán bộ thư viện là linh hồn của thư viện. Trong
hệ thống giao tiếp “Tài liệu - Thư viện - Người sử
dụng”, cán bộ thư viện là yếu tố cực kỳ quan trọng, vai
trị của họ rfít lớn. Nhiệm vụ của người cán bộ thư viện
rất phức tạp.
Trong mối quan hệ vơi tài liệu, cán bộ thư viện là
người lựa chọn, xử lý, bạo quản, sắp xếp chúng theo một
trật tự nhài định, giơi thiệu chúng vơi ngươi sử dụng thư


13


viện.
Trong mối quan hệ vơi cơ sỏ vật chất - kỹ thuật,
cán bộ thư viện tiến hành trang bị chuyên biệt cho các
diện tích và ln ln giữ cho cơ sơ vật chất - kỹ thuật ơ
tình trạng tốt nhất.
Trong mối quan hệ với bạn đọc, cán bộ thư viện
là ngươi môi giới giĩfa sách và người đọc, là ngươi tổ
chức mô'i quan hệ giữa sách và ngươi đọc, làm trung
gian giữa bạn đọc vơi bạn đọc; họ không chỉ tuyên
truyền giới thiệu một cách tích cực tài liệu mà còn
nghiên cứu nhu cầu đọc, hương dẫn đọc phù hợp vơi nhu
cầu, đồng thời tạo ra các dịch vụ thỏa mãn các nhu cầu
đó. Cán bộ thư viện là ngươi tổ chức, tạo điều kiện tồi
ừu cho việc phối hợp thành công mối quan hệ giữa con
người với thông tin, làm cho việc khai thác, sử dụng
thơng tin có hiệu quả, làm tăng giá trị của thông tin.
Như vậy, cán bộ thư viện không chỉ là cầu nối
giữa sách và bạn đọc mà còn là cầu nối tài liệu với tài
liệu, tài liệu với cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật với người đọc.
Trong tuyên ngôn năm 1994 của UNESCO về thư
viện công cộng cũng nhân mạnh vai trò của cán bộ thư
viện: “Cán bộ thư viện là người mơi giới tích cực giữa
người dùng và nguồn lực. Việc đào tạo nghề nghiệp và
nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ thư viện là địi
hỏi tất yếu để nâng cao trình độ phục vụ"6. .
6 Iỉiblioteku.-Ì995.- SỐ 6,- tr. 6 (phụ trương).


14


Thời cổ, khi thu’ viện mới chỉ là nơi tàng trữ và
bảo quản tài liệu, phục vụ cho một số rất ít người, người
làm việc trong thư viện phải là những người có trình độ
học vân cao. ở các nước phương Tây thường là các nhà
khoa học, ở phương Đông (ví dụ Trung Quốc, Việt
Nam) thời phong kiến, việc trơng coi thư viện được giao
cho những người học hành đỗ đạt cao, được triều đình
ban chức, chẳng hạn “Giám quốc tử thư khố” - quan coi
thư viện thời Trần, “Trưởng thư giám” - quan coi thư
viện thơi Lê.
Từ khoảng giữa thế kỷ XIX trở đi, khi thư viện
mở rộng cửa phục vụ đông đảo mọi tầng lớp trong xã hội
và đưực coi là cơ quan văn hóa, giáo dục ngồi nhà
trường thì nhu cầu về những người làm việc trong các
thư viện tăng lên, các trường đào tạo cán bộ thư viện lần
lượt ra đời ở các nước.
Đội ngũ những người làm công tác thư viện trên
thế giới được đào tạo từ nhiều ngành nghề khác nhau.
Trong các thư viện, đặc biệt là các thư viện lớn, bên
cạnh những người được đào tạo chun về thư viện và
thơng tin, có nhiều chuyên gia về các ngành khoa .học tự
nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội.... Ngay trong số cán bộ
thư viện chun nghiệp cũng được đào tạo theo các mơ
hình khác nhau, có thể được trang bị học vấn tổng hợp
hay chuyên biệt tùy theo quan điểm, điều kiện của từng
nước.

Các cán bộ thư viện ở các nước thường được tập
hợp trong những hội nghề nghiệp của mình, ví dụ Hội

15


Thư viện Hoa Kỳ, Hội Thư viện Anh, Hội Thư viện Nga,
Hội Thư viện Pháp, Hội Thư viện Đức v.v...
Vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, sự
tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng thông tin và sự
tiến hóa nhanh chóng của các cơng cụ nắm bắt, lưu trữ,
tìm và phổ biến thơng tin đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc
đào tạo cán bộ thư viện và việc xác định vai trò của cán
bộ thư viện trong tương lai.
Cùng với một sơ' nghề khác, vị trí của nghề thư
viện được nâng cao. Nghề thư viện có sứ mạng góp phần
làm đổi thay bộ mặt xã hội hiện đại và góp phần phát
triển “xã hội thơng tin”. Khi thơng tin trở thành một
trong những nhân tố có ý nghĩa then chốt trong đời sống
kinh tế và xã hội hiện đại, những thay đổi đã và đang
tiếp tục xuất hiện trong khơng gian thơng tin cũng như
vai trị mới của thư viện đòi hỏi người cán bộ thư viện
phải nâng cao trình độ nghiệp vụ và nắm vững cộng
nghệ thông tin mới. Trước hết, người cán bộ thư viện
cần đổi mới tri thức nghề nghiệp của mình vì chất lượng
và uy tín của các dịch vụ thư viện phụ thuộc một phần
đáng kể vào trình độ của họ.
Người cán bộ thư viện phải chấp nhận một thực
tế là họ khơng có độc quyền chi phối thơng tin và tương
lai nghề nghiệp của họ không phụ thuộc vào sự bảo vệ

những lợi ích cục bộ, mà phụ thuộc vào vai trị tích cực
mà họ thể hiện trong lĩnh vực thơng tin. Để đạt được
mục tiêu đó, người ta tạo những điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển tri thức nghề nghiệp củạ cán bộ thư viện

16


và tăng cường thích đáng các phương tiện, biện pháp đào
tạo họ. Một đội ngũ cán bộ thư viện năng động, có trình
độ cao, có khả năng giải quyết những nhiệm vụ phức tạp
liên quan đến việc tìm, thu thập, phân tích, khai thác,
phổ biến thơng tin, biết tận dụng tôi đa tiềm năng của
công nghệ, cơ sở vật chất - kỹ thuật của các thư viện
v.v... có một tầm quan trọng đặc biệt. Đội ngũ cán bộ
này sẽ trở thành nhân tố xúc tác, những chiếc cầu nối
giữa người sử dụng thư viện và thiết bị công nghệ để
truy nhập các thông tin cần thiết theo nhu cầu.
c) Người sử dụng thư viện
Trụ sở thư viện, cơ sở vật chất - kỹ thuật, vốn tài
liệu, cán bộ thư viện là tiền đề để xuất hiện bạn đọc người sử dụng thư viện, để tạo nên hoạt động thư viện
như một hiện tượng xã hội. Phục vụ bạn đọc là mục tiêu
cuối cùng của bất cứ thư viện nào. Càng phục vụ nhiều
bạn đọc thì vai trị xã hội của thư viện ngày càng tăng.
Vì vậy, nếu khơng có bạn đọc thì thư viện cũng mất đi
mục đích tồn tại của mình.
Nhu cầu đọc của bạn đọc xuất hiện trong q
trình lao động sản xuất, cơng tác, học tập, giải trí và các
hoạt động khác.... Các nhu cầu này rất khác nhau do sự
khác biệt về trình độ, giai tầng, nghề nghiệp, lứa tuổi

v.v...-. Các nhu cầu này cũng rất đa dạng, phong phú và
không ngừng tăng lên cùng với thời gian. Mạng lưới thư
viện được thiết lập ở khắp mọi nơi, mọi ngành, mọi nước
trên thế giới là để nhằm đáp ứng đầy đủ, chính xác,
nhanh chóng, kịp thời các nhu cầu của người sử dụng.

17


Chủ động nghiên cứu người đọc và nhu cầu đọc,
nhu cầu thông tin của họ là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của các thư viện. Đề cao vai trò của người
đọc, tìm mọi biện pháp để hồn thiện việc phục vụ người
đọc, thỏa mãn tối đa nhu cầu đọc là đặc điểm của hoạt
động thư viện.
Ngày nay, khả năng phát triển của mạng máy tính
và các ứng dụng phong phú của nó cho phép phát triển
các thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo để đáp ứng
nhu cầu truy cập thơng tin nhanh chóng của người đọc.
Trong thực tiễn hoạt động của các thư viện ỉuồn
luôn nảy sinh mâu thuẫn giữa nhu cầu của người sử
dụng với khả năng đáp ứng của thư viện. Giải quyết mâu
thuẫn này sẽ tạo động lực thúc đẩy các thư viện phát
triển.
d) Cơ sở vật chất - kỹ thuật
Cơ sỏ vật chất - kỹ thuật là các tòa nhà, trụ sở, địa
điểm, diện tích dành cho thư viện với tồn bộ trang thiết
bị của chúng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật có vai trị hết sức
to lớn.
Đối với tài liệu, cơ sở vật chất - kỹ thuật là nơi

chứa đựng, tàng trữ và bảo quản tài liệu.
Đối với bạn đọc, cơ sở vật chát - kỹ thuật là nơị
bạn đọc làm việc với các tài liệu, tiếp xúc với các nguồn
thông tin trong nước và trên thế giới, nơi gặp gỡ và trao
đổi thông tin với bạn bè, đồng nghiệp, nơi sáng tạo. Bạn
đọc nhận được ngày càng' nhiều Các tiện nghi trong quá
trình sử dụng thư viện và do đó chất lượng làm việc của

18


họ tại1 thư viện ngày càng cao.
Đối vơi cán bộ thư viện, cơ sở vật chất - kỹ thuật
là nơi họ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thực hiện các
hoài bão, ưđc mơ về nghề nghiệp. Cư sở vật chất - kỹ
thuật có thể khuyến khích hoặc kìm hãm nhiệt tình lao
động, sức sáng tạo-và cống hiến của cán ‘bộ.
thớ'viện.‘Một thư viện có cơ sở vật chất - kỹ thuật tốt,
các ưang thiết bị hiện đại sẽ giúp cán bộ thư viện tự hào
hơn về cơng việc của mình, cung cấp cho người dùng
những dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng được các yêu
cầu của họ, tạo uy tín đối với bạn đọc và xã hội7.
Sự tác động lẫn nhau giữa bốn yếu tố câu thành
thư viện thể hiện rõ trong hoạt động thực tiễn của các
thư viện. Ví dụ, nếu tăng vốn tài liệu của thư viện sẽ
phải xem xét đến vân đề có tăng diện tích bảo quản, tăng
người xử lý, tăng cường trang thiết bị hay không ? số
lượng bạn đọc sẽ đến thư viện nhiều hơn hay không, sức
chứa của thư viện đến đâu? Hoặc nếu bạn đọc đãng ký
đọc ngày càng đơng thì phải tính tốn thư viện sẽ đáp

ứng như thế nào về vốn tài liệu? về cán bộ phục vụ? về
cơ só vật chất kỹ thuật? v.v...
Ngay cả trong thời đại điện tử, khi công nghệ
tiên tiến mang lại những thay đổi lớư trong cách tổ chức
ciía thư viện thì các yếu tố câu thành thư viện vẫn tồn tại
và liên quan vói nhau cực kỳ chặt chẽ, tạo nên sự tồn tại
7 Lê Văn Viết. Thư viện và cức yếu tô' cấu thành//ỉập san
Thư viện.- 1997,- Số 4,- tr. 54-60.

19


vững chắc cửa thư viện. Việc tự động hóa các q trình
thư viện khơng thể loại trừ yếu tố con người mà chỉ làm
thay đổi vai trị của họ. Chính các cán bộ thư viện là
người giám sát, điều khiển và hồn thiện q trình tự
động hóa.
1.2. Các định nghĩa về thư viện
Liên bang Nga, các nhà thư viện học định nghĩa
khác nhau về thư viện. Quan điểm thư viện học Xô Viết
trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa cho rằng: “Thư viện là cơ
quan tư tưởng, văn hóa và thơng tin khoa học, tổ chức
việc sử dụng sách có tính châì xã hội”5 (O.X.Chubarian).
Định nghĩa này nhấn mạnh tính tư tưởng và tính xã hội
của thư viện. Theo Luật mới của Liên bang Nga về sự
nghiệp thư viện: “ Thư viện là cơ quan thơng tin, văn
hóa, giáo dục có vốn tài liệu nhân bản được tổ chức và
được đưa ra cho các pháp nhân, cá nhân sử dụng có thời
hạn”6.
, Các nhà thư viện học Mỹ định nghĩa: “Thư viện

- một sưu tập những tài liệu đã được tổ chức để đáp ứng
nhu cầu của một nhóm người mà thư viện có bổn phận
phục vụ, để cho họ có thể sử dụng cơ sỏ của thư viện,
truy dụng thư tịch, cũng như trau dồi kiến thức của họ”7.
4.1nformaxija ơ bibliotechnơm dele ì bibliografii
za rubezhom..- M.:Thư viện Lê nin, 1971.- số 4.- tr 3.
(Tiếng Nga).
5.
Chiùbarìan ơ.x. Thứ viện hục đụi cương,- M.:
knhiga, 1976.- tr.42.

20


Luật Liên bang Nga về sự nghiệp thư viện //
Biblioteka,- 1995.- số 3,-ứ.41-43. (Tiếng Nga).
7.
A LA Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học
Anh - Việt - Tueson.Galen Pres l.td., 1996.-tr 118.
Trong sách Iìách khoa tồn thư của Anh định
nghĩa: “Thư viện là bộ SƯU tập sách nhằm mục đích để
đọc, để nghiên cứu hoặc tra cứu”. Sách Bách khoa toàn
thư của Trung Quốc định nghĩa: “Thư viện là cư cấu
khoa học, văn hóa, giáo dục thu thập, xử lý, bảo tồn tài
liệu và cung câp cho độc giả sử dụng”.
Như vậy, trên thê giói tồn tại rât nhiều quan điểm
khác nhau về thư viện. Tuy nhiên, trong các định nghĩa
trên, định nghĩa của UNESCO được các nhà thư viện
học trên thế giói đánh giá là định nghĩa đầy đủ nhất về
thư viện vì định nghĩa này nêu lên được những thành

phần cấu tạo nên thư viện và các chức năng, nhiệm vụ
chủ yếu của nó.
Ở niíđc ta, theo Tiêú chuần Việt Nam TCVN
5453-1991 (áp dụng cho các hoạt động thông tin, thư
viện, lưu trữ), khái niệm “thư viện” được hiểu là “cư
quan (hoặc một bộ phận của cư quan) thực hiện chức
năng thu'thập, xử lý, bảo quản tài liệu và phục vụ bạn
đọc đồng thời tiến hành tuyên truyền, giói thiệu các tài
liệu đó”x. Trong Điều 1 Pháp lệnh thư viện” năm 2000
qui định về chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của thư
viện nêu rõ thư viện là nưi “giữ gìn di sản thư tịch của
dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử
dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri
6.

21


thức, cung câp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên
cứu, cơng tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp
phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưưng nhân
tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế,văn hóa,
phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước’’
2. Vai trị của thư viện trong đời sống xã hội
2.1. Chức năng xã hội của thư việnư
a) Chức năng văn hóa
Chức năng vằn hóa của thư viện thể hiệnrì hai
khía Cạnh:
- Thưviệri thu thộp, tàng trừ, bảo quan và truyền

bá di sản văn hóa cua■rihãrìỉbại cũng như của đất nước
được lưu giữ trong các tồi liệu.
' ị'
Ngay từ khi mới ra đời, thư viện đã đưực Coi kì
n<íi thu thập các di sản văn hóa bằng chữ viết. Cho đến
tận cuối thế kỷ XIX nhiều người vẫn nhân mạnh tầm
quan-trọng về mặt văn hóa của thứ viện và cho rằng
niềm tự hào cửa một thư viện là ờ số lượng, độ đầy đủ,
mức độ quý giá của các bộ sưu tập có trong thư viện.
Chức năng văn hóa được tất cả các loại hình thư
viện thực hiện và thể hiện rõ nhất trong các thư viện
được quyền nhận lưu chiểu các xuất bản phẩm trong
nước. Chính vì vậy vốn tài liệu của các thư viện là “bộ
nhớ” của các dân tộc, các quốc gia, và của cả nhân loại.
Ngày nay, nhờ sử dụng công nghệ thông tin và kỹ thuật
nghe nhìn hiện đại, thư viện có thể lưu giữ dưới dạng

22


văn bản văn viết, văn truyền miệng và các tư liệu khác
với tư cách là nguồn tin câp một. Ngoài ra thông tin
được lựu giữ trong thư viện dưới dạng điện tử, dạng số
hóa, âm thạnh, hình ảnh đã trở nên khá phổ biến.
- Thư viện là trung tâm sinh hoạt văn hóa, trung
tâm mở mang dân trí.
Trong vài thập kỷ gần đây, các thư viện công
cộng ở nhiều nước đã trở thành một ưong những trung
tâm chủ yếu của sinh hoạt văn hóa, tuyên ttuyền, phổ
biến kiến thức về các loại hình nghệ thuật và lơi cuốn

quảng đại quần chúng tham gia vào hoạt động sáng tạo.
Trong các thư yiện này, bêụ cạnh việc phục vụ tài liệu,
người ta tổ chức các buổi hội ughị, hội thảo, biểu diễn
nghệ thuật, hòa nhạc, gặp gỡ ẹắc nhà văn, nhà thơ, các
nhân vật nổi tiếng của địa phương, triển lãm mỹ thuật, tổ
chức các câu lạc bộ theo sở thích .... Trong vắc thư viện
thiếu nhi có các khu dành riêng cho trẻ em đến vẽ, nặn,
sáng tạo những gì mà các em hình dung được sau khi
đọc sách.
b) Chức năng giáo dục
Ngay từ thời cổ đại, thư viện đã là một tổ chức
giáo dục quan trọng. Ví dụ, ở Trung Quốc, bắt đầu từ
cuối đời Đường và thời Ngũ đại, rồi hưng thịnh trong
các triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh, kéo dài đến hơn
1000 năm, thư viện là nơi tụ tập môn đồ để giảng dạy, là
nơi dành cho kẻ sĩ đọc sách và học hành.
Ở Việt Nam thời phong kiến (đời Trần, đời Lê)
thư viện đồng thời cũng là trường học. Chẳng hạn thư

23


viện Lạn Kha thành lập năm 1384 (đời vua Dụ Tơng) do
Trần Tơn làm trưởng viện kiêm dạy học ưị; Trong Quốc
tử giám (đời Lê) có giảng đường học tập, có kho tàng trữ
sách; thế kỷ XVIII, XIX, có nhiều nho sĩ mở trường dạy
học ( Phan Huy Chú, Đoàn Thị Điểm, Đặng Đức
Siêu...), thành lập thư viện trong trường, thầy và học trò
sử dụng để đọc sách, viết sách v.v...
.

:

Ợ chậu Âu, thư viện dược coi là cơ quan giáo dục
ngoài nhà trường, là đồng minh thân, cận của các cơ
quan giáo dụẹ có trách nhiệm cung cấp cho mỗi cá nhân,
nhóm người với ,bất. cứ trình độ văn hóa nào các
phương tiện để tự học, thủ tiêu mọi trở ngại trộn con
đường đạt tới tụ thức được phản ánh trong các tài liệu.
Chức năng giáo dục của thư viện dược các thự
viện công cộng thực hiện từ thế kỷ XVI, thể hiện ở hai
điểm chính .sau:
- Tham gia vào việc xóa mù chữ cho nhân dân;
- Nâng cao trình độ dân trí, chun mơn cho các
tầng lớp dân cư trọng vùng8..
Năm 1949, trong Tuyên ngộn về thư viện công
cộng của UNESCO khẳng định thư viện công cộng là.
sản phẩm của nền dận chủ hiện đại, “Thư viện cộng
cộng - nguồn sinh lực của .phổ cập giáo dục”. Trong các
lần,sữa dổi của Tuyên ngôn (1972, 1994), chức năng
giáo dục ngày càng được nêu rõ hợn, cụ thể là: ‘Thư

24


viện cơng cộng mở ra sự tiếp cận tói tri thức ở cơ sờ (địa
phương), đảm bảo những điều kiện chủ yếu cho việc học
tập liên tục...”, "hỗ trự việc học, học riêng lẻ hay học
trong nhà trương và tự học ơ các Clip độ khác nhau”, “
giúp dơ và tham gia vào việc thực hiện các hoạt động và
chương trình xóa mù chữ được định hương lên mọi

nhóm tuổi và t.ổ chức các chương trình tương tự tùy theo
mức độ cần thiết” ‘5.
Cho đến nay, các thư viện hiện đại vẫn tiếp tục
thực hiện chức năng giáo dục của mình.
c) Chức năng thơng tin
Thơng tin thư mục về các tài liệu trong thư viện
là hình thức thơng tin truyền thống cửa thư viện được
tiến hành từ thuơ xa 'xưa: các bản danh mục sách, các
bản thư mục tóm tắt, dẫn giải, giới‘thiệu....
Chức năng thông tin của thư viện dượt rihấn
mạnh trong những năm gần đây do thư viện của nhiều
nươc trên thê giới đã áp dụng công nghệ tin học và viễn
thông vào công tác tạo lập, bảo quản, tìm, xử lý, phổ
biến thơng tin, hoạt động theo chế độ tự động hóa. Các
loại hìííh thư mục phong phú, đa dạng, các loại cơ sơ dữ
liệu phát triển mạnh (cơ sử dữ liệu thư mục, cơ sơ dữ
liệu dữ kiện, cơ sở dữ liệu toàn văn...), các dịch vụ thông
tin - thư viện dược đẩy mạnh (cho mưựn,; cho thuê, sao
chụp nhân bản, dịch, phổ biến thông tin chọn lọc, tra cứu
thông tin, chĩ dẫn thông tin v.v)... Nhờ vậy thư viện có
thế cừng cấp hhánh và đầy đủ những thơng tin chính
xác, cấp thiết và có chất lượng cao cho mỗrngười, nhóm

25


rigười. Thư viện trơ thành trung tâm thông tin
thực sự khi nối kết, truy nhập vào các mạng thông tin
quốc gia và quốc tế.
Các thông tin do thư viện cung cấp không chỉ là

thông tin khoa học, kỹ thuật mà cả những thông tin hàng
ngày, không chỉ thông tin thư mục mà cả thơng tin chính
văn, khơng chỉ thơng tin trong nước mà cả thông tin ở
bất cứ nơi nào trên thế giới.
Hiện nay, các thư viện khoa học và chun ngành
trở thành cơ quan thơng tin tự động hóa ngày càng cao là
một điều hiển nhiên. Các thư viện công cộng cũng được
UNESCO xác định “là trung tâm thông tin địa phương,
tạo cho người sử dụng của mình sự tiếp cận nhanh chóng
tới tri thức và thơng tin ở tất cả các dạng thức”16.
Việc phát triển và áp dụng cơng nghệ thơng tin
mới có ảnh hưởng lơn đến sản phẩm và dịch vụ thơng tin
- thư viện, góp. phần phát triển nãng động các dịch vụ.
Việc tạo ra các dịch vụ thông tin điện tử đã làm thay đổi
các phương tiện luân chuyển thông tin và mở rộng việc
phổ biến chúng ra ngồi phạm vi các thư viện. Cơng
nghệ thơng tin kích thích phát triển và tạo lập các hệ
thống tích hợp, bao gồm các khâu in, xuất bản và phát
hành, thư viện. Trước đây, các thư viện chỉ chịu trách
nhiệm đảm bảo sự tiếp.cận tới thông tin dưới dạng sách
báo, tài liệu, tỊù ngày nay thư viện phải thích ứng với
những yêu cầu mới và phải đảm bảo sự tiếp cận tới các
phương tiện điện tử. ■
Thư viện với tư cách là cơ quan cung cấp thông

26


tin thực hiện chức năng thơng tín mới bằng cách:
- Phục vụ thông tin - thư mục theo phương thức

cổ truyền cũng như hiện đại ngay tại thư viện: hệ thống
mục lục, thư mục,
cơ sở dữ liệu, phổ biến thông tin chọn lọc, bản tin điện
tù'....
- Tiếp cận qua mạng để với tới nguồn lực của các
thư viện khác và đảm bảo sự tiếp cận đó tới các nguồn
thơng tin điện tử cho bạn đọc - người dùng tin không có
điều kiện nhận được ngay từ nhà hoặc từ nơi làm việc
của họ.
Như vậy phát triển các dịch vụ thông tin của các
thư viện chính là để nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin
thường ngày của từng cá nhân hoặc các nhóm người sử
dụng thư viện.
d) Chức năng giải trí
Thư viện tham gia vào việc tổ chức sử dụng thời
gian nhàn rỗi cho nhân dân bằng cách cung cấp sách báo
và các phương tiện nghe - nhìn khác để đáp ứng nhu cầu
giải trí. Chức năng giải trí thể hiện rõ nhất ở các thư viện
công cộng.
Thực tiễn công tác thư viện trên thế giới Ghứng
minh rằng rất nhiễu bạn đọc đọc sách báo, sử dụng các
phương tiện nghe - nhìn ở các thư viện nhằm mục đích
giải trí để làm phong phú đời sống tinh thận, thư giãn sau

27

2.


những giờ phút làm việc, học tập căng thẳng17.

Ớ các nước phát triển, ưong thư viện của nhiều
trường đại học ngồi hệ thống các phịng đọc, mượn sách
cịn có phịng xem phim, phòng nghe nhạc, nghe băng...
phục vụ sinh viên liên tục từ 8 giờ sáng đến 22 giờ 30
tối.
Ớ nước ta hiện nay đã có một jsố thư viện ngồi
phịng đọc sách, báo, tạp chí, phịng đọc băng từ, CDROM... có tổ chức phịng xem truyền hình, xem băng ghi
hình nhằm mục đích phục vụ học tập kết hợp giải trí.
2.2. Nhiệm vụ của thư viện
Để thực hiện các chức năng trên, thư viện có các
nhiệm vụ đối với xã hội và các nhiệm vụ nội tại phải
thực hiện trong hoạt động của mình.
a) Các nhiệm vụ đối với xã hội
- Phục vụ cho công cuộc phát triển văn hóa của
đất nước
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa là nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn
chỉnh nhân cách, có lịng tự hào dân tộc, có đạo đức và
lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tuân thủ pháp luật. Là
một thiết chế văn hóa, thư viện có nhiệm vụ phục vụ tích
Cực cho cơng cuộc phát triển văn hóa của đất nước, tạo
điều kiện tối ưu cho nhân dân trở thành những chủ thể
17 Lê Văn Viết, về các chức năng của Thư viện//Tập san Thư
viện.- 1998.-số l.-tr. 57-61.

28


sáng tạo văn hóa đồng thời được hưởng thụ ngày càng
nhiều các thành quả văn hóa và khai thác sử dụng, bảo

tồn có hiệu quả các di sản văn hóa của dân tộc và nhân
loại.
Các thư viện Việt Nam có nhiệm vụ góp phần đắc
lực trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời phổ biến rộng rãi
tinh hoa văn hóa của thế giới, giúp đỡ cho việc phát triển
đối thoại giữa các nền văn hóa, giới thiệu nền văn hóa
Việt Nam với nước ngồi.
- Phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực của đất nước
Giáo dục và đào tạo là điều kiện tiên quyết để
phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng ưưởng kinh tế nhanh và bền vững. Các
thư viện có nhiệm vụ tham gia vào cơng cuộc xóa nạn
mù chữ, mù tin, phục vụ có hiệu quả cho việc học tập
trong nhà trường, tự học, tự nghiên cứu để hoàn thiện
học vấn và tay nghề ở các cấp độ khác nhau, hình thành
và củng cố thói quen đọc sách của mọi người dân, mang
lại cho họ mọi cơ hội học tập. Các thư viện tạo điều kiện
để nhân dân đưực tự do tiếp cận tới thông tin, tri thức,
phát huy sáng tạo cá nhân .
Thông qua hình thức triển lãm, tuyên truyền giới
thiệu tài liệu, sách báo và các hôạt động thông tin, thư
viện Việt Nam có nhiệm vụ góp phần giáo dục chính trị,
tư tưởng, làm cho chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh giữ vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần

29



của nhân dân; giáo dục đạo .đức,, lối sống, giáo dục thẩm
mỹ (đặc biệt,cho thế.hệ trẻ), nâng cao mặt bằng dân
trí,/giiáo dục kỹ thuật nghề nghiệp cho đơng đảo quần
chúng nhân dân lao động. Trong giai đoạn cơng rtghiệp
hóa, hiện đại hóa, các .thư viện phải từng bước hiện đại
bóa cơ sỏ vật chất, trang thiết bị, tăng cường mọi nguiồn
lực,'tích cực , phục vụ cho việc đổi mới tồn diện nội
dung, phương pháp dạy và học ỏ mọi cấp học, bậc học;
gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm
đào tạo nguồn nhân, ỉực có chất lượng cao cho đất nươc.
- Phục vụ sự nghiệp phát triển khoa hộc và công
nghệ ;
■: Tốc, độ phát triển nhanh chóng của khoa học và
cơng nghệ địi hỏi các thư viện phải tăng cường nhiệm.vụ
phục vụ thông tin khoa học và công nghệ. Hoạt động
thông tin khoa học và công nghệ của các thư viện và cơ
quan thông tin có-tầm quan trọng đậc biệt. Thơng tin
khoa học và cơng nghệ là bộ phận dẫn độrig của CƯ sở
hạ tầng thơng tin quốc gia, là chìa khóa của mọi hoạt
động sáng tậo, là yếu tố thiết yếu của năng lực đổi mới,
đảm bảo sức cạnh tranh và phát triển của một đất nước, ở
các nước phát triển, việc xây dựng hệ thống thư viện
hiện đại, đạt chuẩn quốc tế trong đó cung câp các sản
phẩm và dịch vụ thơng tin - tư liệu có chát lượng cao
được triển khai rộng rãi.
Thư viện phụt vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu
khoa học và chuyển giao cịng nghệ, thơng báo nhanh
chóng và kịp thời các thành tựu khoa học và công nghệ

30



mói nhất ở trong nước và ngồi nước.
ơ Việt Nam, trong giai đoạn mới, với việc hình
thành thị trường khơa học và công nghệ, các thư viện và
cơ quan thông tin đang đẩy mạnh phát triển các dịch vụ
về thông tin khoa học, chuyển giao công nghệ và thực
hiện việc bảo vệ quyền tác giả, bảo hộ sở hữu trí tuệ.
- Phục vụ sự phát triển các Rnh vực kinh tế, phát
triển sản xuất, bảo đảm an ninh quốc phòng
Thư viện có nhiệm vụ phục vụ tích cực cho sự
phát triển các ngành kinh tế quốc dân, phát triển lực
lượng sản xuất, mở rộng sản xuất, xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ, tăng trưởng nhanh và bền vững, Để thực
hiện 'nhiệm vụ này các thư viện và cơ quan thông tin đều
tăng cường đẩy mạnh phục vụ thông tin kinh tế, thông tin
thị trường, thông tin thương mại. Bên cạnh đó thư viện
cũng tuyên truyền phổ biến rộng rãi các kiến thức khoa
học kỹ thuật thường thức, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật
áp dụng vào sản xuất, đời sống hàng ngày cho người dân.
Hệ thống thư viện qn dội Ịà cơng cụ có hiệu
quả trong việc phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
quân sự, công tác chính trị trong quân đội.
b) Các nhiệm vụ nội tại của thư viện
- Xây dựng vốn tài liệu thư viện
Xây dựng vịn tài liệu thư viện bao gồm cơng tác
bổ sung, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau ờ
trong nước và nước ngoài (mua, tặng biếu, ừao đổi, nhân
bản, trên mạng ...); tổ chức, quản lý các kho tài liệu,


31


×