Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Thành ngữ tục ngữ tiếng thái lan về thân phận người phụ nữ có liên quan với tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------------

RITTIPORN NAMRATSEE

THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG THÁI LAN VỀ
THÂN PHẬN NGƢỜI PHỤ NỮ
(CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------------

RITTIPORN NAMRATSEE

THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG THÁI LAN VỀ
THÂN PHẬN NGƢỜI PHỤ NỮ
(CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Mã số : 60 22 02 40

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Bình

Hà Nội - 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan về thân
phận ngƣời phụ nữ (có liên hệ với tiếng Việt)” là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Tồn bộ kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

HỌC VIÊN

TS. Nguyễn Ngọc Bình

Rittiporn Namratsee

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
TS Nguyễn Ngọc Bình, ngƣời đã nhiệt tình trực tiếp chỉ dẫn tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn, hƣớng dẫn tôi xác định đƣợc hƣớng đi, khắc phục
đƣợc những hạn chế, và giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận
văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong trƣờng Đại học
khoa học xã hội & nhân văn, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Đào tạo Sau
Đại học đã cho tôi những kiến thức bổ trợ, vơ cùng có ích trong những năm
học vừa qua, cũng nhƣ giúp tơi có kiến thức để thực hiện luận văn của mình.

Cuối cùng tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, những
ngƣời đã ln bên tơi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực
hiện đề tài luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018
TÁC GIẢ

Rittiporn Namratsee

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................ 6
6. Ý nghĩa đề tài......................................................................................................... 7
7. Bố cục luận văn...................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................ 9
1.1. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Thái Lan.................................................... 9
1.2. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt........................................................... 11
1.3. Khái niệm thành ngữ về thân phận phụ nữ.................................................. 14
1.4. Khái quát chung về văn hóa Thái Lan và Việt Nam.................................... 17
1.4.1. Khái niệm về văn hóa..................................................................................... 17
1.4.2. Đặc điểm văn hóa Thái Lan........................................................................... 18
1.4.3. Đặc điểm văn hóa Việt Nam.......................................................................... 20
1.5. Tiểu kết............................................................................................................. 23

CHƢƠNG 2 : THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TIẾNG THÁI LAN VÀ
TIẾNG VIỆT VỀ THÂN PHẬN NGƢỜI PHỤ NỮ ............................................... 25
2.1. Thành ngữ, tục ngữ về trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt về phụ nữ....... 27
2.1.1. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về phụ nữ trong tiếng Thái Lan................. 27
2.1.2. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ, tục ngữ về phụ nữ tiếng Thái Lan............. 30
2.1.3. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về phụ nữ trong tiếng Việt......................... 46
2.1.4. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ về phụ nữ tiếng Việt................................... 49
2.2. Thành ngữ, tục ngữ về trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt về thân phận
ngƣời phụ nữ.......................................................................................................... 54
2.2.1. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về thân phận ngừoi phụ nữ trong tiếng
Thái Lan................................................................................................................... 54
iii


2.2.2. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ, tục ngữ về thân phận ngƣời phụ nữ tiếng
Thái Lan................................................................................................................... 57
2.2.3. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về thân phận ngƣời phụ nữ trong tiếng
Việt........................................................................................................................... 67
2.2.4. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ về thân phận ngƣời phụ nữ tiếng
Việt........................................................................................................................... 71
2.3. Tiểu kết............................................................................................................. 74
CHƢƠNG 3 : ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM QUA
THÀNH NGỮ VỀ THÂN PHẬN NGƢỜI PHỤ NỮ.......................................... 76
3.1. Văn hóa vật chất.............................................................................................. 76
3.1.1. Cơng việc nội trợ............................................................................................ 76
3.1.2. Vai trò kinh tế của ngƣời phụ nữ.................................................................... 77
3.2. Văn hóa tinh thần............................................................................................ 79
3.2.1.Tín ngƣỡng, tơn giáo....................................................................................... 79
3.2.2. Lịch sử, truyền thuyết, chuyện kể.................................................................. 80
3.2.3. Văn hóa ứng xử.............................................................................................. 82

3.3. Tiểu kết............................................................................................................. 88
KẾT LUẠN............................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 91
PHỤC LỤC............................................................................................................ 96

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất của con ngƣời trong việc giao tiếp
nhằm mục đích trao đổi thơng tin, thể hiện tâm lý, tƣ duy, kiến thức, kinh nghiệm
cũng nhƣ tạo sự hiểu biết lẫn nhau.
Thơng qua ngơn từ, ngồi việc sử dùng từ ngữ để truyền đạt thơng tin, con
ngƣời cịn có thể sử dùng nhiều hình thức hoặc cấu trúc ngơn ngữ khác nhau để
giao tiếp, trong đó có thành ngữ, tục ngữ. Thành ngữ, tục ngữ là một cấu trúc tạo
nghĩa nhƣng không thể hiện nghĩa trực tiếp của cụm từ ngữ đó mà thể hiện nghĩa
ẩn sâu hoặc nghĩa so sánh. Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ không những giúp cho
lời văn thêm biểu cảm, sinh động, giàu hình tƣợng mà cịn giúp chúng ta có thể
diễn đạt ý tƣởng một cách sâu sắc, tế nhị.
Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ đƣợc xây dựng từ sự liên tƣởng dựa trên các
yếu tố nhƣ: hiện tƣợng tự nhiên, hoạt động trong cuộc sống, động vật, thực vật, con
ngƣời, màu sắc v.v. Thành ngữ, tục ngữ cịn có thể phản ánh đời sống, tƣ duy, văn
hóa, xã hội, phong tục tập quán, tín ngƣỡng,…
Qua khảo sát về thành ngữ và tục ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt, chúng tôi
phát hiện ra rằng thành ngữ và tục ngữ về phụ nữ tuy có số lƣợng ít nhƣng vẫn có
giá trị trong việc nghiên cứu vì phụ nữ gắn bó mật thiết với con ngƣời trong xã hội:
phụ nữ là con gái, là vợ, là mẹ, là ngƣời nội trợ trong nhà... Do đó con ngƣời nhận
thức về phụ nữ theo thế giới quan thơng qua nhiều góc nhìn bản chất, tự nhiên, kinh
nghiệm về phụ nữ theo cách hiểu của mình và đem vào so sánh liên tƣởng trong

thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan, ví dụ nhƣ: ไก่ งามเพราะขนคนงามเพราะแต่ ง (Gà đẹp vì
lơng, ngƣời đẹp vì trang điểm); รั กนวลสงวนตัว (Yêu bản thân mình); อย่ าชิ งสุกก่ อนห่ าม
(Đừng địi chín trƣớc ƣơng) và ดูช้างให้ ดูหาง ดูนางให้ ดูแม่ (Chọn voi phải xem đuôi, chọn vợ
phải xem mẹ); trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, ví dụ nhƣ: Ai trông thấy ma biết
đàn bà ăn bớt; Nhi nữ thường tình; Phận gái chữ tịng; Phận gái như hạt mưa sa và
Quen nhà mạ, lạ nhà chồng.
Vấn đề thành ngữ, tục ngữ nói chung và thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ
1


nữ nói riêng trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt vẫn cịn ít cơng trình nghiên cứu đề
cập đến. Vẫn chƣa có một cơng trình chun khảo nào nghiên cứu một cách hệ
thống thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ trong sự so sánh ngôn ngữ Thái Lan
và Việt Nam. Chính vì thế, có thể nói vấn để tìm hiểu và so sánh thành ngữ, tục ngữ
về thân phận phụ nữ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt cho đến nay là một đề tài
mới mẻ, cần đƣợc quan tâm nghiên cứu.
Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan về
thân phận người phụ nữ (có liên hệ với tiếng Việt)” để tìm hiểu các thành ngữ, tục
ngữ về thân phận ngƣời phụ nữ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt, qua đó thấy đƣợc
những đặc trƣng văn hóa, điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa văn hóa Thái Lan Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Sự đoàn kết ở mỗi quốc gia thƣờng bắt đầu bằng mối quan hệ tốt đẹp của
ngƣời dân quốc gia đó, bắt đầu từ tế bào nhỏ nhất của xã hội là gia đình rồi mới đến
cấp quốc gia. Phần lớn mâu thuẫn xảy ra ở các mối quan hệ thƣờng là do không
hiểu suy nghĩ, cảm nhận của ngƣời khác. Nếu nghiên cứu từ cấp độ gia đình thì mâu
thuẫn gia đình thƣờng xảy ra do khoảng cách tuổi tác giữa các thành viên khác
nhau... Một cách để giảm xung đột tốt hơn chính là xây dựng sự hiểu biết tốt hơn về
kinh nghiệm cuộc sống và thế giới quan của mỗi ngƣời ở từng độ tuổi khác nhau để
giúp con ngƣời chấp nhận sự khác biệt, từ đó tạo sức mạnh xã hội. Quan điểm về
thế giới quan của con ngƣời đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ trong các văn

bản, biên niên sử và trong các tác phẩm văn học, ngoài ra còn đƣợc thể hiện nhiều
trong cách thành ngữ, tục ngữ. Panya Borisuthi (1988, tr.1-2) cho rằng nhiều thành
ngữ, tục ngữ phản ánh quan niệm của con ngƣời cho thấy tƣ duy, niềm tin, thái độ
và sinh hoạt của ngƣời dân trong xã hội một cách rõ ràng. Đồng thời cũng cho thấy
cái nhìn sâu sắc về cuộc sống, xã hội, văn hóa và ngơn ngữ qua từng thời kỳ của xã
hội. Vì vậy nhận thức của con ngƣời về ngƣời phụ nữ có thể đƣợc tìm thấy ở trong
các thành ngữ, tục ngữ và qua đó thấy rằng nhận thức của con ngƣời về phụ nữ cả
thời xƣa và thời nay đều có những điểm giống và khác nhau, chẳng hạn nhƣ:
Ở Thái Lan thời xƣa ngƣời ta cho rằng, ngƣời phụ nữ nên có khả năng nấu

2


nƣớng hoặc biết cáng đáng việc nhà sau khi kết hôn, chẳng hạn trong câu thành
ngữ, tục ngữ nhƣ: เสน่ ห์ปลายจวัก (Cái duyên ở đầu muôi múc canh) (Khun Wichitmatra,
2000, tr.586). Ngƣời Thái Lan xƣa cũng cho rằng ngƣời đàn ông là ngƣời lãnh đạo
của gia đình, chịu trách nhiệm làm việc ni gia đình. Ngƣợc lại, ngƣời phụ nữ chỉ
ở nhà chăm sóc nhà cửa, khơng có quyền quyết định những việc bên ngoài, chẳng
hạn trong câu thành ngữ: ผู้ชายเป็ นช้ างเท้ าหน้ า ผู้หญิงเป็ นช้ างเท้ า (Đàn ông nhƣ hai chân trƣớc
của voi, đàn bà nhƣ

hai chân sau của voi) Sách “โคลงโลกนิติ” của

Somdetprajaoborromwongter Gromprayaadachadison cho thấy rằng phụ nữ Thái
Lan thời xƣa phải nghe lời chồng hoặc tuân theo quyết định của chồng.
Thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan đƣợc nhiều tác giả quan tâm và đã có
nhiều cơng trình có giá trị, chẳng hạn nhƣ:“โคลงโลกนิติ” (Somdetprajaoborromwongter
gromprayaadachadison); Sách “โลกนีติ ไตรพากย์ ” (1918); “สานวนไทย” ของขุนวิจิตรมาตรา
สง่ากาญจนาคพันธุ์ กรุ งเทพฯ: ส. เอเชียเพรศจากัด. 2529 (Thành ngữ Thái (2001) của
Khunwichitmatra (Sa-nga Karnchanapan)); “ภาษิต คาพังเพย สานวนไทย” ของราชบัณฑิตยสถาน

(Thành ngữ, tục ngữ Thái của Ratchabandittayasathan); “พจนานุกรมคาใหม่ ” เล่ม 1-3 ของ
ราชบัณฑิตยสถาน (Từ điển từ mới quyển 1-3 của Ratchabandittayasathan); “พจนานุกรม
นอกราชบัณฑิตยฯ”ของสานักพจนานุกรมมติชน (Từ điển nok Ratchabandittayasathan của Viện từ
điển Matichon);“สานวนไทย ฉบับจัดหมวดหมู่” ของอุดมพร อมรธรรม (Thành ngữ Thái
chabapchatmuatmoo

của

Udomporn

Amontham);

“5,000

สานวนไทย

นับแต่ อดีตจวบจนปั จจุบัน”ของเอกรัตน์ อุดมพร (5,000 thành ngữ Thái từ xưa đến nay của Ekkarat
Udomporn); “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Thái” của Ratchabandittayasathan,
2015);

Từ

điển

thành

ngữ,

tục


ngữ

của

Khunwichitmatra

(Sa-ngha

Kanjanakkhapan, 2000).
Ngoài ra, còn nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã nghiên cứu về vấn đề
này, chẳng hạn nhƣ: “Sự thay đổi phát ngôn và nghĩa của thành ngữ, tục ngữ tiếng
Thái Lan” (Khaisiri Pramochnaayuthaya,1996); “So sánh thành ngữ, tục ngữ Thái
Lan với thành ngữ, tục ngữ Pháp”của (Darunee Phutraksa,1990); “Thành ngữ, tục
ngữ Việt Nam tương đương với thành ngữ, tục ngữ Thái Lan trong cách suy nghĩ,

3


cách viết” (Preecha Laksanasakulchai,1997); “Cuộc sống Thái Lan trong thành
ngữ, tục ngữ 84 năm PD.Kulap Mallikamas” (Sunantha Sorach, 2003); “Thành
ngữ, tục ngữ Thái Lan và cách dùng”(Akarat Udomphon và Sitthiroj
Wongwitthayacharearnpatthana, 2001).
Ở Việt Nam, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đƣợc nhiều tác giả quan tâm và đã
có nhiều cơng trình có giá trị về thành ngữ, tục ngữ. Chẳng hạn nhƣ Tục ngữ ca dao
Việt Nam (Mã Giang Lân, 1998); Tục ngữ ca dao Việt Nam (Nguyễn Hoàng Lan,
2001); Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Nguyễn Lân, 2002); Tục ngữ Việt
Nam – song ngữ Việt – Anh (Phạm Văn Bình, 2001); Tục ngữ ca dao Việt Nam
(Phƣơng thu, 2004); Kể chuyện thành ngữ tục ngữ và Từ điển giái thích thành ngữ
tiếng Việt (Viện ngơn ngữ học, 2002); Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam (Vũ
Dung, 2000); Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan, 2002); Về bản chất

của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt (Hoàng Văn Hành, 1976); Thành ngữ trong
tiếng Việt (Hoàng Văn Hành, 1987); Biến thể của thành ngữ, tục ngữ (Vũ Quang
Hào, 1993); So sánh cấu trúc – chức năng của thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt
(Hoàng Diệu Minh,2002);
Về thành ngữ, tục ngữ so sánh cũng có nhiều luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu
về vấn đề này nhƣ: “Bước đầu tìm hiểu thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng
Việt và tiếng Thái” (Songpon Baolopet, 2018); “Thành ngữ tục ngữ về lúa gạo:
Nghiên cứu so sánh những quan niệm văn hóa – xã hội của Thái Lan và Việt Nam”
(Nguyễn Ngọc Bình, 2012); “Nghiên cứu so sánh thành ngữ tiếng Việt và tiếng
Thái” (Vu Thị Kim Chi, 2007); “So sánh tục ngữ Việt và tục ngữ Lào” (Nguyễn
Văn Thông, 2009); “Nghiên cứu so sánh thành ngữ tiếng Myanmar với thành ngữ
tiếng Thái Lan” (Phichayada Phakakrong, 2015); “Khảo sát thành ngữ có từ chỉ bộ
phận cơ thể người trong tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt)” (Mouksikham
Khemdy, 2017); “Khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng
Lào, có so sánh với tiếng Việt” (Phoukham Matthivong, 2018).
Thông qua các tài liệu tham khảo đã nêu trên, chúng tôi đã thu thập, thống kê
đƣợc tất cả 247 thành ngữ, tục ngữ về phụ nữ nói chung, trong đó có 41 thành ngữ,
tục ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng Thái Lan và 20 thành ngữ, tục ngữ trong

4


tiếng Việt. Chúng tôi đã tiến hành so sánh, đối chiếu giữa thành ngữ, tục ngữ tiếng
Thái Lan và tiếng Việt về mặt cấu tạo, ngữ nghĩa và văn hóa.
Nhƣ đã trình bày ở trên, chúng tơi tập trung nghiên cứu quan niệm của ngƣời
Thái về thân phận phụ nữ trong thành ngữ tiếng Thái Lan (có liên hệ với tiếng Việt)
từ xƣa đến nay. Mục đích là để xem cấu tạo và ngữ nghĩa của các câu thành ngữ, tục
ngữ, qua đó rút ra những đặc trƣng văn hóa, điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa văn
hóa Thái Lan và Việt Nam. Điều này có thể giúp cho ngƣời đọc hiểu và sử dụng
đúng thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt, từ

đó làm rõ hơn bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc và là cơ sở dữ liệu hữu ích trong
việc nghiên cứu và giảng dạy thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt.
3. Mục đích nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài “Thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan về thân phận
người phụ nữ (có liên hệ với tiếng Việt)”, chúng tơi hƣớng đến những mục đích cụ
thể nhƣ sau:
- Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và nội dung ngữ nghĩa của các thành ngữ, tục
ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt.
- So sánh sự tƣơng đồng và khác biệt giữa thành ngữ, tục ngữ về thân phận
phụ nữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt.
- So sánh sự tƣơng đồng và khác biệt giữa văn hóa, lối duy giƣa hai dân tộc
Thái và Việt.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ trên, trong luận văn này, chúng
tôi cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
- Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến thành ngữ, tục ngữ.
- Phân tích nội dung thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan về thân phận phụ nữ
- Mở rộng và sáng tỏ giá trị ngơn ngữ, văn hóa, lối tƣ duy, điểm tƣơng đồng
và điểm khác biệt giữa hai dân tộc Thái và Việt.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

5


Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài đƣợc xác định một cách cụ thể. Đó là những
thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt về thân phận phụ nữ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung vào thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ dựa trên

những nguồn tài liệu chính sau:
Về phần thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan:
Sách “โคลงโลกนิติ” (của Somdetprajaoborromwongter gromprayaadachadison);
Sách “โลกนีติ ไตรพากย์ ” (năm 1918); “สานวนไทย” ของขุนวิจิตรมาตรา สง่ากาญจนาคพันธุ์, กรุ งเทพฯ: ส.
เอเชียเพรศจากัด. 2529 (Thành ngữ Thái (2001) của Khunwichitmatra (Sa-nga
Karnchanapan)); “ภาษิต คาพังเพย สานวนไทย” ของราชบัณฑิตยสถาน (Thành ngữ, tục ngữ Thái
của Ratchabandittayasathan);“พจนานุกรมคาใหม่ ” เล่ม 1 – 3 ของ ราชบัณฑิตยสถาน (Từ điển từ
mới

quyển

1-3

của

Ratchabandittayasathan);

“พจนานุกรมนอกราชบัณฑิตยฯ”ของสานักพจนานุกรมมติชน (Từ điển nok Ratchabandittayasathan
của Viện từ điển Matichon); “สานวนไทยฉบับจัดหมวดหมู่”ของอุดมพร อมรธรรม (Thành ngữ Thái
chabapchatmuatmoo

của

Udomporn

Amontham);

“5,000

สานวนไทย


นับแต่อดีตจวบจนปัจจุบนั ” ของเอกรัตน์ อุดมพร (5,000 thành ngữ Thái từ xưa đến nay của Akkarat
Udomporn); “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Thái” của Ratchabandittayasathan,
2015);

Từ

điển

thành

ngữ,

tục

ngữ

của

Khunwichitmatra

(Sa-ngha

Kanjanakkhapan,2000).
Về phần thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt:
Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của Nguyễn Lân (2014).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, luận văn áp dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp thu thập tài liệu: thu thập những tài liều liên quan đến thành

ngữ, tục ngữ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt về thân phận phụ nữ.
- Phƣơng pháp thống kê: thống kê những câu thành ngữ, tục ngữ.
- Phƣơng pháp so sánh/ đối chiếu những câu thành ngữ, tục ngữ trong tiếng
Thái Lan và tiếng Việt về thân phận phụ nữ.
6


- Phƣơng pháp miêu tả: miêu tả những câu thành ngữ trong tiếng Thái Lan và
tiếng Việt về thân phận phụ nữ.
6. Ý nghĩa đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu đề tài “Thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan về thân phận người
phụ nữ (có liên hệ với tiếng Việt)” có những ý nghĩa nhất định. Về ý nghĩa lí luận,
đề tài bƣớc đầu nghiên cứu những vấn đề lí luận về ngơn ngữ, thành ngữ, tục ngữ,
ngữ nghĩa và đặc trƣng văn hóa...
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài giúp giải quyết những khó khăn và lỗi sai của
ngƣời học trong sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt về thân
phận phụ nữ. Trong thực tế giảng dạy và học thành ngữ, tục ngữ, sinh viên Thái Lan
học tiếng Việt cũng nhƣ sinh viên Việt Nam học tiếng Thái Lan vẫn gặp nhiều khó
khăn và mắc lỗi vì khơng đủ hiểu biết về các thành ngữ, tục ngữ đó nói riêng và văn
hóa nói chung. Để hiểu sâu sắc một ngơn ngữ, việc hiểu đƣợc văn hóa của ngƣời
bản ngữ là điều khơng thể thiếu đƣợc vì ngơn ngữ và văn hóa có một quan hệ rất
mật thiết với nhau. Thơng qua việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan và
tiếng Việt về thân phận phụ nữ, về mặt lí luận, sẽ góp phần làm rõ hơn bản sắc văn
hóa của mỗi dân tộc; về mặt thực tiễn cũng sẽ là cơ sở dữ liệu góp phần cho việc
giảng dạy và học thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt đƣợc tốt hơn.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn này dự
kiến chia thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: Tổng hợp những quan điểm khác nhau về thành
ngữ, tục ngữ tiếng Thái Lan và tiếng Việt, chỉ ra khái niệm thành ngữ, tục ngữ về
thân phận phụ nữ và quan niệm về ngƣời phụ nữ trong văn hóa.
1.1. Khái niệm thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Thái Lan
1.2. Khái niệm thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Việt
1.3. Thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ
1.4. Khái quát chung về văn hóa Thái Lan và Việt Nam

7


CHƢƠNG 2 : THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TIẾNG THÁI LAN VÀ TIẾNG
VIỆT VỀ THÂN PHẬN PHỤ NỮ VÀ PHỤ NGỮ: : Thống kê các thành ngữ, tục
ngữ về thân phận phụ nữ và phụ nƣ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt, sau đó phân
tích các thành ngữ, tục ngữ đó về mặt cấu trúc và ngữ nghĩa.
2.1. Thành ngữ, tục ngữ về trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt về thân phận phụ nữ
2.1.1. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng
Thái Lan
2.1.2. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ tiếng Thái Lan
2.1.3. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng Việt
2.1.4. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ về thân phận phụ nữ tiếng Việt
2.2. Thành ngữ, tục ngữ về trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt về phụ nữ
2.2.1. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng
Thái Lan
2.2.2. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ tiếng Thái Lan
2.2.3. Cấu trúc của thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ trong tiếng Việt
2.2.4. Nghĩa biểu trƣng của thành ngữ về thân phận phụ nữ tiếng Việt
2.3. Tiểu kết
CHƢƠNG 3 : ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM QUA
THÀNH NGỮ VỀ THÂN PHẬN PHỤ NỮ: Chỉ ra sự tƣơng đồng cũng nhƣ khác

biệt trong đặc trƣng văn hóa Thái Lan và Việt Nam qua các thành ngữ, tục ngữ đó.
3.1. Văn hóa vật chất
3.1.1. Nghề việc nội trợ
3.1.2. Vai trò kinh tế của ngƣời phụ nữ
3.2. Văn hóa tinh thần
3.2.1.Tín ngƣỡng, tơn giáo
3.2.2. Lịch sử, truyền thuyết, chuyện kể
3.2.3. Văn hóa ứng xử
3.3. Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

8


PHỤ LỤC

9


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Thái Lan
Từ “thành ngữ” trong tiếng Việt, khi chuyển ngữ tƣơng đƣơng sang tiếng
Thái là từ “สานวน”, Khunwichitmattra (35, tr.3) khi tìm hiểu ý nghĩa của từ “สานวน”
cho rằng: Lời nói của con ngƣời, cho dù ở quốc gia hay ngơn ngữ nào thì đều có thể
phân chia thành 2 nhóm lớn. Nhóm thứ nhất là những ngơn từ đƣợc hiểu với nghĩa
đen, khi nói ra có thể hiểu ngay. Nhóm thứ hai là nhóm ngơn từ đƣợc diễn đạt theo
nghĩa bóng, ngƣời nghe có thể hiểu ngay nếu nhƣ những câu từ đó đƣợc sử dùng
một cách thƣờng xuyên, rộng rãi. Nhƣng nếu không đƣợc sử dùng rộng rãi, ngƣời
nghe không thể hiểu ngay mà phải suy nghĩ, tìm hiểu mới có thể nắm đƣợc ý nghĩa

sâu xa của những ngơn từ đó, thậm chí cịn hiểu sang một ý nghĩa khác, hoặc khơng
thể hiểu đƣợc ý nghĩa của những ngơn từ đó. Ngƣời ta gọi những ngơn từ thuộc
nhóm thứ hai này là “ส านวน” hay chính là “thành ngữ”. Trong cuốn từ điển của
Ratchabandittayasathan, xuất bản năm 2003, có đƣa ra định nghĩa về thành ngữ nhƣ
sau: “Thành ngữ” là những cụm từ cố định đã quen dùng từ lâu đời mà nghĩa của nó
thƣờng khơng thể giải thích đƣợc một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên
nó (43, tr.1,187). Ví dụ nhƣ: หนังหน้ าไฟ (Da trƣớc lửa) ý nói ngƣời phải chịu đựng khổ
sở hoặc nguy hiểm trƣớc ngƣời gây chuyện thực sự; ราไม่ ดีโทษปี่ โทษกลอง (Vụng múa chê
đất lệch) ám chỉ sự đổ thừa cho ngoại cảnh khi bản thân khơng thành cơng trong
một việc nào đó. Cũng tƣơng tự nhƣ định nghĩa về thành ngữ ở trên, Sophana
Srichampa (40, tr.1) cho rằng: “Thành ngữ là những cụm từ nhằm truyền đạt ý
nghĩa cụ thể. Thành ngữ bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tế của đời sống con ngƣời,
thông qua sự quan sát những sự kiện thực tế kết hợp với sự liên tƣởng, so sánh ví
von trong cuộc sống hàng ngày”.
Cục học thuật, Bộ giáo dục Thái Lan cho rằng “Thành ngữ” là những từ ngữ
mà ý nghĩa không phải sự tổng hợp ý nghĩa của các từ riêng lẻ, đƣợc biểu đạt và
hiểu thông qua so sánh. Thành ngữ là một loại ngôn ngữ đƣợc diễn đạt không tuân
theo một nguyên tắc học thuật hoặc không nhấn mạnh tính giáo huấn (30, tr. ข-ค),
chẳng hạn nhƣ: ตาบอดได้ แว่ น (Ngƣời mù đƣợc kính lão) v.v...
10


Chatchawadi Sonlam cho rằng: “Thành ngữ là một cụm từ thể hiện sự so
sánh giữa 2 sự vật, sự việc hoặc 2 đối tƣợng khác nhau trên một số phƣơng diện
nhƣng vẫn có đặc điểm chung trong một vài khía cạnh nào đó. Đồng thời, mỗi thành
ngữ lại đƣa ra một cách nghĩ hay một ý kiến khác nhau, thông qua việc sử dùng các
từ hoặc cụm từ nhằm đƣa ngƣời đọc hoặc ngƣời nghe hiểu đƣợc cách nghĩ hay ý
kiến mà ngƣời viết hoặc ngƣời nói muốn đề cập”. Nhƣ vậy vơ hình trung các từ
hoặc cụm từ đó đã đóng vai trị làm phƣơng tiện để ngƣời nghe hoặc ngƣời đọc hiểu
đƣợc cái ý mà ngƣời viết hoặc ngƣời nói muốn nói tới (29, tr.25-46).

Ngồi ra, tiếng Thái cịn có các tổ hợp từ tƣơng tự nhƣ thành ngữ ở chỗ, cùng
đƣợc hiểu theo nghĩa bóng, cùng là các cụm từ đƣợc dùng để so sánh ví von, đƣa
ngƣời đọc hoặc ngƣời nghe hiểu đƣợc cái ý sâu xa mà ngƣời viết hoặc ngƣời nói
muốn truyền đạt các cụm từ đó là tục ngữ.
Từ điển do Ratchabandittayasathan xuất bản có định nghĩa từ “สุภาษิต” (tục
ngữ) nhƣ sau: “Tục ngữ là danh từ, nghĩa là tập hợp từ đã quen dùng từ lâu đời, thể
hiện lời khuyên răn dạy dỗ (43, tr.1,189), ví dụ nhƣ: กงกากงเกวียน (Bánh xe quay vịng)
nói về quy luật nhân quả, sống nhƣ thế nào sẽ phải chịu hậu quả nhƣ thế ấy, hoặc
นา้ เชี่ ยวอย่ าเอาเรื อมาขวาง (Nƣớc chảy xiết đừng chặn thuyền) nghĩa là đừng chống lại ngƣời
có thế lực, khơng mang lại lợi ích gì.
Sophana Srichampa trong cuốn “Tục ngữ, thành ngữ, cách ngôn Thái Lan”
cho rằng “Tục ngữ” linh hoạt, mang tính giáo huấn thâm sâu về những hành vi ứng
xử liên quan đến phép tắc, lễ nghĩa và những hành vi, hành động khác nói chung”
(40, tr.1).
Tục ngữ bao gồm hai đặc điểm chính: là một câu nói ngắn gọn súc tích
nhƣng có ý nghĩa sâu sắc, và tục ngữ phải hàm chứa một bài học, truyền tải một
kinh nghiệm dựa trên logic sự thật (30, tr. ข-ค).
Nikhom Khaulat đã đƣa ra ý kiến về sự khác nhau giữa tục ngữ và thành
ngữ: Tục ngữ là những từ ngữ có nội dung khuyên răn, dạy bảo, nhắc nhở con
ngƣời. Còn thành ngữ là việc hành văn, diễn tả ý, phần lớn là những từ ngữ miêu tả
hình ảnh cụ thể hoặc có nghĩa bóng, có thể đƣợc hình thành từ thời xa xƣa hoặc mới

11


đƣợc hình thành từ một nhóm ngƣời nào đó (36, tr.7).
Có thể tổng kết lại, “ส านวน” (có nghĩa tƣơng đƣơng với “thành ngữ” trong
tiếng Việt) là những cụm từ cố định ngắn gọn, có hàm nghĩa bóng, khơng đƣợc hiểu
nhƣ nghĩa gốc của từ, có ẩn ý, hoặc có hàm ý so sánh. Thành ngữ đƣợc phân biệt
với tục ngữ ở nội dung là tục ngữ có nội dung dạy bảo nhắc nhở dựa trên quy luật

sống, phật giáo và thƣờng ngạn ngữ và tục ngữ có vần điệu.

1.2. Khái niệm thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Việt
Tìm hiểu về khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt, các nhà nghiên cứu đã đƣa
ra những quan điểm có nhiều nét tƣơng đồng. Dƣơng Quảng Hàm trong “Việt Nam
văn học sử yếu” định nghĩa: “Thành ngữ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà
diễn đạt một ý gì hoặc một trạng thái gì cho có màu mè” (7, tr.15). Cụ thể hơn,
Nguyễn Văn Mệnh diễn giải trong “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm
thành ngữ tiếng Việt”: “Thành ngữ là một đơn vị ngơn ngữ có sẵn. Chúng là những
ngữ có kết cấu chặt chẽ và ổn định, mang một ý nghĩa nhất định, có chức năng định
danh và được tái hiện trong giao tế” (14, tr.12). Đồng quan điểm, Cù Đình Tú trong
“Góp ý kiến phân biệt về thành ngữ và tục ngữ” viết: “Thành ngữ là những đơn vị
có sẵn, mang chức năng định danh, nói khác đi dùng để gọi tên sự vật, tính chất,
hành động” (25, tr.39).
Để làm rõ khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt, trƣớc tiên tôi muốn đặt khái
niệm này trong quan hệ so sánh với các khái niệm có đơi nét tƣơng đồng là từ ghép,
qn ngữ và tục ngữ.
Từ ghép và thành ngữ, theo phân tích của Nguyễn Thiện Giáp, đƣợc phân
biệt bởi tính cố định của ngữ, “được đo bằng khả năng mà yếu tố đó có thể dự đốn
sự xuất hiện đồng thời của các yếu tố cịn lại của kết hợp” (6, tr.72) Có thể dẫn ra
đây một số ví dụ về tính cố định nhƣ từ qué trong gà qué, nhẹn trong nhanh nhẹn,
hay ngồi trốc trong ăn trên ngồi trốc.
Tuy nhiên thành ngữ đƣợc tách ra thành một nhóm độc lập trong ngữ cố
định, phân biệt với từ ghép bởi tính thành ngữ. Cũng theo cách diễn giải của
Nguyễn Thiện Giáp, “một tổ hợp được coi là có tính thành ngữ khi ý nghĩa chung
của nó là một cái gì mới, khác với tổng số ý nghĩa của những bộ phận tạo thành…

12



Một tổ hợp được coi là có tính thành ngữ nếu trong đó có ít nhất một từ khi dịch
tồn bộ tổ hợp người ta phải dịch từ ấy bằng một yếu tố mà yếu tố đó chỉ tương
đương với từ ấy khi từ ấy xuất hiện đồng thời với tất cả các yếu tố còn lại của tổ
hợp (trong trật tự nhất định). Thêm vào đó, từ này có thể được gặp cả khi khơng có
các yếu tố cịn lại và khi ấy nó được dịch bằng một yếu tố khác” (6, tr.74). Theo đó,
ý nghĩa của cụm từ bờ xôi ruộng mật không phải tổng hợp các ý nghĩa của từng từ
trong cụm từ mà mang một ý nghĩa mới hoàn toàn so với ý nghĩa của các thành tố
cấu tạo nên là ruộng đất màu mỡ, phì nhiêu, dễ làm ăn. Từ xơi và mật cũng có cách
định nghĩa duy nhất là màu mỡ, phì nhiều khi đứng trong cụm từ này.
Nhƣ vậy trong tƣơng quan với từ ghép, thành ngữ đƣợc hiểu là một cụm từ
cố định có tính độc lập về ý nghĩa so với các đơn vị cấu thành nên nó. Nói nhƣ
Nguyễn Văn Mệnh thì “Trước hết, thành ngữ phân biệt với từ ghép ở phạm vi rộng
hẹp và ở mức độ nông sâu trong nội dung ý nghĩa của chúng … Nếu từ ghép chỉ nêu
lên khái niệm chung về sự vật, hoạt động, tính chất, hoặc trạng thái, thì các thành
ngữ tương ứng lại hàm chứa một nội dung rộng lớn hơn và sâu sắc hơn. Thành ngữ
không chỉ nêu lên một khái niệm về sự vật, về hoạt động, về tính chất trạng thái và
cịn nói rõ thêm những sự vật và những hoạt động đó như thế nào, những tính chất
và trạng thái ấy đến mức độ nào” (14, tr.14).
Bàn về cụm từ cố định, có một khái niệm nữa ít nhiều đƣợc đem ra so sánh
với thành ngữ, đó là quán ngữ. Quán là thói quen, việc thƣờng xuyên lặp lại, theo
Hoàng Phê, quán ngữ là “Tổ hợp từ cố định dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy
ra từ nghĩa các yếu tố hợp thành” (19, tr.801), nói tóm lại, nói chung, một mặt thì,
mặt khác thì hay của đáng tội, khí khơng phải, đùng một cái là những ví dụ về quán
ngữ. Chiếu theo định nghĩa này, quán ngữ và thành ngữ có nét tƣơng đồng là đều
đƣợc hình thành từ thói quen giao tiếp, thƣờng xuyên sử dụng của nhân dân, tạo nên
những diễn đạt cố định trong một hồn cảnh đặc thù nào đó. Tuy nhiên, nếu ý nghĩa
của thành ngữ đứng độc lập với ý nghĩa các đơn vị từ cấu thành nên (con ong cái
kiến, được giỏ bỏ nơm) thì quán ngữ có thể đƣợc hiểu đựa theo các yếu tố hợp thành
(hèn nào, hồi của, khí vơ phép). Thành ngữ nêu ra nhận định về sự vật, sự việc, có
chức năng định danh, còn quán ngữ chủ yếu đƣợc dùng để liên kết, đƣa đẩy, nhấn


13


mạnh nội dung nào đó cần truyền đạt. Ngồi ra về mặt cấu trúc, thành ngữ có cấu
tạo chặt chẽ hơn qn ngữ, là một diễn đạt hồn chỉnh, ít hoặc khó thay đổi, trong
khi các thành tố tạo nên quán ngữ có thể thêm vào hoặc bớt đi mà khơng ảnh hƣởng
đến việc diễn đạt (nói ngắn gọn, nói một cách ngắn gọn, như sau, như dưới đây
v.v.). Tuy nhiên, nếu hiểu thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ có cấu trúc chặt chẽ, giàu
hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm thì ít nhiều nó có nét tƣơng đồng với tục ngữ. Bàn
về sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chỉ
ra sự khác biệt khá rõ ràng giữa hai đơn vị ngôn ngữ này. Tuy cùng là một thể thống
nhất, giàu sắc thái biểu cảm, đều đƣợc sử dụng trong giao tiếp nhƣng căn cứ vào
hình thức, nội dung và chức năng của mỗi đơn vị, có thể phân biệt thành ngữ và tục
ngữ trong tiếng Việt. Vũ Ngọc Phan đã tổng kết trong “Tục ngữ ca dao dân ca Việt
Nam” (17,tr.27) “Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà
nhiều người đã quen dùng, nhưng tự riêng nó khơng diễn được một ý trọn vẹn về
hình thức ngữ pháp. Mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ chưa phải một câu hồn
chỉnh. Nói một cách khác, thành ngữ là một cụm từ trơn tru, quen thuộc, được dùng
trong câu nói thơng thường cũng như được dùng trong tục ngữ ca dao dân ca”.
Việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ căn cứ theo hình thức ngữ pháp là dựa
vào đa số cấu tạo của thành ngữ chỉ là một cụm từ, một ngữ, ví dụ: cao như sếu,
chậm như rùa, mèo mả gà đồng vv Trong khi đó tục ngữ là một câu hồn chỉnh, một
thơng báo trọn vẹn, ví dụ: học thầy khơng tầy học bạn, nhà sạch thì mát, bát sạch
ngon cơm vv.
Một phần vì đặc điểm ngữ pháp này mà thành ngữ khơng mang tính chất
thơng báo, khơng diễn đạt trọn vẹn một ý nghĩa, một bài học kinh nghiệm. Chức
năng của thành ngữ là định danh, biểu hiện sự vật, tính chất, hành động, cịn chức
năng của tục ngữ là truyền tải một thông báo ngắn gọn, súc tích. Tục ngữ tự thân nó
đã bao hàm tồn bộ ý nghĩa, vấn đề cần đề cập, truyền tải đến ngƣời nghe mà ngƣợc

lại, khi ngƣời nghe tiếp nhận nó sẽ không phát sinh bất kỳ câu hỏi liên quan đến nội
dung truyền đạt. Khác với tục ngữ, khi ngƣời nghe tiếp nhận thơng tin từ một thành
ngữ sẽ có thể đặt câu hỏi xung quanh thành ngữ đó. Ví dụ thành ngữ lừ đừ như ông
từ vào đền, ở đây sẽ có thể đặt câu hỏi ai lừ đừ, chậm chạp; còn đối với câu tục ngữ

14


tham thì thâm, khơng ai có nhu cầu cần đặt câu hỏi ai hay tại sao tham thì thâm, vì
bản thân câu tục ngữ đã truyền tải một bài học đúc kết từ bao đời nay về hậu quả
của lòng tham.
Cũng cần phải nhắc lại rằng mặc dù có những điểm khác biệt căn bản kể trên,
thành ngữ và tục ngữ trong rất nhiều trƣờng hợp khó tách bạch. Chẳng hạn về kết cấu
ngữ pháp, có nhiều thành ngữ có kết cấu hoàn chỉnh nhƣ nước đổ lá khoai, trẻ cậy cha,
già cậy con, hay nhƣ chó treo mèo đậy, vắng chủ nhà gà vọc niêu cơm hồn tồn có thể
đứng riêng biệt thành một câu, thể hiện một nhận định.
Tóm lại, thành ngữ qua tham khảo nhận định của các cơng trình nghiên cứu
và theo hiểu biết của ngƣời viết thông qua so sánh với các khái niệm gần kề, là
những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh
về mặt ngữ pháp; không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ
với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dùng, đƣợc dùng để định danh, nêu lên sự
vật, tính chất, hành động, làm tăng tính biểu cảm, bóng bẩy trong giao tiếp.

1.3. Thành ngữ, tục ngƣ về thân phận ngƣời phụ nữ
Theo từ điển tiếng Việt “thân phận” là địa vị xã hội thấp hèn và cảnh ngộ
không may của bạn thân mỗi ngƣời nhƣ đã bị định trƣớc. Còn “thân phận phụ nữ”
là địa vị xã hội thấp hèn và cảnh ngộ không may của bạn thân mỗi ngƣời phụ nữ.
Theo cách hiểu nhƣ vậy, thành ngữ, tục ngữ về thân phận phụ nữ là thành ngữ, tục
ngữ nói liên quan đến địa vị xã hội thấp hèn và cảnh ngộ không may của bạn thân
ngƣời phụ nữ. Thận phận phụ nữ xuất hiện trong thành ngữ, tục ngữ ở đây chỉ là

một quan niệm cá nhân của con ngƣời, là những địa vị xã hội của phụ nữ thấp hèn
hoặc cảnh ngộ khơng may mà phụ nữ khơng sao thốt khỏi đƣợc, do số phận định
đoạt, tức là ngƣời Thái Lan cũng nhƣ ngƣời Việt Nam dạy phụ nữ qua các câu
thành ngữ, tục ngữ những đặc điểm nào xã hội mong muốn, đƣợc tôn trọng từ xã
hội và những đặc điểm nào phụ nữ sẽ thuộc vào trƣờng hợp thân phận và khơng
đƣợc tơn trọng từ xã hội. Chúng ta có thấy rõ trong cơng trình nghiên cứu sau đây:
Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu về vai trị của phụ nữ trong xã hội Thái
Lan có thấy trong các tác phẩm của nhà nghiên cứu Lý thuyết cấu trúc Anh. Họ đã
nghiên cứu về xã hội Thái Lan sau chiến tranh thế giới thứ hai phát hiện ra rằng “Xã

15


hội Thái Lan là một xã hội ngƣời đàn ông là ngƣời lãnh đạo”. Bởi vì Phật giáo ở
Thái Lan tạo ra giá trị và danh dự cho đàn ông bằng cách cho phép chỉ đàn ơng mới
có thể trở thành thầy tu trong khi phụ nữ thì khơng thể. Địa vị của phụ nữ ở mức
thấp hơn do ảnh hƣởng xã hội, chính trị và các ảnh hƣởng khác của các tơn giáo và
những tín ngƣỡng khác đƣợc truyền vào xã hội Thái Lan, chẳng hạn Nho giáo và
đạo Hồi.
Trong thời xƣa, quyền lực và sự giàu có của đàn ơng tính bằng số lƣợng vợ
và phụ nữ phục vụ vì ngƣời ta tin rằng đàn ơng lấy nhiều vợ là một ngƣời giàu có,
có quyền lực. Ngồi ra, cịn có văn học phản ánh văn hóa Thái Lan với vai trò của
phụ nữ Thái Lan thời xƣa rằng “Trong văn hóa Thái Lan, phụ nữ kém thơng minh
và có thành kiến cao nên họ khơng biết giáo lý”. Do điều này làm cho phụ nữ không
thế là ngƣời quản lý hoặc thẩm phán (trừ những phụ nữ có tính cách mạnh mẽ,
thơng minh nhƣ nam giới học sẽ biết đƣợc “Tƣ pháp”). Mặc dù bài viết về phụ nữ
và tƣ pháp đƣợc nêu từ lâu nhƣng vẫn xuất hiện trong xã hội Thái Lan. Khi nhìn
vào các tác phẩm văn học khác nhau sẽ phản ánh rõ ràng hình ảnh xã hội Thái Lan
từ xƣa đến nay. Sự khác biệt của nữ và nam có thể xuất hiện ở nhiều tác phẩm,
chẳng hạn trong thành ngữ, tục ngữ nhƣ: ผู้หญิงนั้นเป็ นช้ างเท้ าหลัง (Đàn bà nhƣ hai chân sau

của voi); ผู้หญิงเป็ นทาสในเรื อนเบีย้ (Phụ nữ nhƣ nô lệ trong nhà chủ) v.v.
Vào đầu thời kỳ Rattanakosin, Sunthonphu sáng tạo ra thành ngữ, tục ngữ để
thơng qua đó nhắc nhở phụ nữ về cái gì họ nên hoặc khơng nên làm. Truyền thuyết
“ขุนช้างขุนแผน” (Khunchang Khunphaen) xuất hiện trong thời kỳ này và phản ánh rất rõ
trong nhiều lĩnh vực nhƣ chính trị, quản lý, tƣ duy, tín ngƣỡng và phong tục.
ขุนช้างขุนแผน (Khunchang Khunphaen) là lời khuyên răn, nhắc nhở phụ nữ Thái
Lan phải cẩn thận trong nhiều chuyện, đặc biệt là tình yêu của ngƣời phụ nữ phải
dành cho một ngƣời đàn ơng thật lịng, khơng thay lịng đổi dạ, đó là điều rất quan
trọng theo quan niệm xã hội. Bà Phimphilalay, ban đầu là vợ của ông Khoonphan,
và Khoonchang là ngƣời rất thích Phimphilalay, mong lấy bà làm vợ nên
Khunchang đã lập mƣu để bà Phimphilalay tƣởng rằng ông Khunphan đã chết trong
chiến trận. Bà Phimphilalay không thể tự xoay xở một mình đƣợc nên phải lấy

16


Khoonchang để có ngƣời chăm sóc. Một thời gian sau, khi biết thực ra ơng
Khoonphan vẫn cịn sống, bà Phimphilalay hay tên gọi khác là Wanthong không thể
quyết định đƣợc sẽ chọn sống với ai. Măc dù Khoonchang đã lừa bà để sống chung
nhƣng lại chăm sóc tốt và rất yêu thƣơng bà, ngƣợc lại với Khoonphan tuy bà hết
lòng nhƣng ơng ta lại có nhiều ngƣời vợ khác. Bà Phimphilalay suy nghĩ rất nhiều
không biết sẽ chọn ai, rốt cuộc bị mang tiếng là ngoại tình và bị giết hại. Đây là
nguồn gốc của thành ngữ, tục ngữ “นางวันทองสองใจ” (Wanthong hai trái tim) và vẫn
còn đƣợc dùng đến ngày nay. Đối với văn hóa Việt Nam, tín ngƣỡng thờ mẫu đƣợc
ngƣời Việt coi trọng đặc biệt, trải qua thời gian dài tín ngƣỡng đó vẫn đƣợc bảo tồn
cũng nhƣ lƣu giữ trong đời sống tâm linh của con ngƣời Việt. Do đó ngƣời phụ nữ
khơng chỉ là ngƣời có vị trí quan trọng trong gia đình mà trong đời sống hiện đại
càng có vị trí quan trọng hơn.
Diễn tiến của lịch sử Việt Nam cho thấy hình ảnh thân phận, cuộc sống của
ngƣời phụ nữ cũng có những quan niệm khác nhau. Thời kỳ đầu của lịch sử Việt

Nam, hình ảnh cũng nhƣ thân phận của ngƣời phụ nữ ít đƣợc nhắc tới, đa số những
chiến công cũng nhƣ công việc nặng thƣờng do ngƣời đàn ông chịu trách nhiệm và
gánh vác từ khi đất nƣớc Vạn Xuân ra đời thì vai trị của ngƣời phụ nữ mới đƣợc
nói đến nhiều hơn nhƣng vẫn xếp sau vai trò của ngƣời đàn ơng, ví dụ nhƣ hình ảnh
Bà Triệu, Hai Bà Trƣng... và hình ảnh thân phận ngƣời phụ nữ rõ nét hơn
Bà Trƣng quê ở Châu Phong
giận ngƣời tham bạo thù chồng chẳng quên
chị em nặng một lời nguyền
phất cờ nƣơng tử thay quyền tƣớng quân
hay khi nói về bà Triệu
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ ghánh nƣớc rửa bành cho voi
muốn coi lên núi mà coi
coi Bà Triệu tƣớng cƣời ra đánh cồng
và sau này tới đầu những năm bắc thuộc và pháp thuộc do lời áp đặt của xã hội
phong kiến ngày xƣa hình ảnh cũng nhƣ thân phận của ngƣời phụ nữ không đƣợc đề

17


cao do lễ giáo phong kiến để lại thời kỳ này lễ giáo hà khắc, phụ nữ ít tiếng nói hơn
đồng thời cũng từ thời kỳ này mà tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói lên thân phận
ngƣời phụ nữ ra đời nhiều:
Ví dụ:

Thân em nhƣ hạt mƣa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cầy

hoặc
Thân em nhƣ con hạc đầu đình

Muốn bay khơng cất nổi mình mà bay
Thành ngữ, tục ngữ, ca dao thời kỳ này thay cho lời tâm sự của con ngƣời để
nói ra cho với bớt tâm tƣ, buồn thƣơng đặc biệt với thân phận ngƣời phụ nữ. Cho tới
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, hình ảnh ngƣời phụ nữ anh hùng trong cuộc sống
cũng nhƣ chiến đấu hiện ra một cách oai hùng và rõ nét hơn nhƣ nữ Anh hùng của
đội quân tóc dài Nguyễn Thị Định, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt... cùng với quá trình phát
triển về lịch sử hình ảnh thân phận phụ nữ Việt Nam cũng khác nhau.
Thái Lan và Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á nên văn hóa cũng có
nét tƣơng đồng với nhau. Để phản ánh cuộc sống, tâm tƣ tình cảm thân phận của
ngƣời phụ nữ cũng hiện lên thông qua các câu thành ngữ, tục ngữ. Triết lý về nhân
sinh quan, thế giới quan về ngƣời phụ ngữ cũng đƣợc đề cập nhiều, điều đó thể hiện
sự muôn màu của cuộc sống sinh hoạt, phong tục, tín ngƣỡng của ngƣời phụ nữ cả
hai nƣớc. Chẳng hạn nhƣ câu thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Thái Lan nhƣ:
มีลูกสาวเหมือนมีส้วมอยู่หน้ าบ้ าน (Có con gái nhƣ có nhà vệ sinh ở trƣớc cửa); ใส่ ตะกร้ าล้ างนา้
(Đặt vào rổ rửa nƣớc); ดอกไม้ ริมทาง (Hoa cạnh đƣờng); ตูดไว (Đít nhanh); เจ๊ กลากไป ไทยลากมา
(Jeke kéo đi, Thai kéo lại); อยู่ก่อนแต่ ง (Sống chung trƣớc cƣới); ไม่ ร้ ู จักหม้ อข้ าวหม้ อแกง
(Chẳng biết nồi cơm nồi canh); หญิงรู ปดีไม่ มีถันท่ านว่ าไม่ งาม (Gái đẹp mà khơng có ngực thì
coi là khơng đẹp); ตุ่มต่ อขา (Chum có chân); ตุ่มมังกร (Chum Măng gon); ตุ่มสามโคก (Chum
Sam Khok); ไม้ เสี ยบผี (Que xiên ma).

1.4. Khái quát chung về văn hóa Thái Lan và Việt Nam
1.4.1. Khái niệm về văn hóa
Ngồi việc đƣa ra khái niệm, để có cái nhìn rõ nét và tổng thể hơn về thành

18


ngữ, tục ngữ, cần tìm hiểu phạm trù khái quát và có quan hệ mật thiết tới sự
hình thành và đặc điểm của thành ngữ, tục ngữ, đó là đặc trƣng văn hóa của
mỗi quốc gia, Thái Lan và Việt Nam. Trƣớc hết chúng tôi xin đƣợc làm rõ khái

niệm văn hóa nói chung. Theo tổng kết của Giáo sƣ Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là
một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích
lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi
trƣờng tự nhiên và xã hội” (21, tr.10). Cụ thể hơn, có thể dẫn ra định nghĩa về văn
hóa tại Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ 26/7 đến 6/8/1982 tại Mexico: “Văn
hóa hơm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí
tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm ngƣời trong
xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chƣơng, những lối sống, những quyền
cơ bản của con ngƣời, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín
ngƣỡng”.
Nhƣ đã nói trên, có thể hiểu văn hóa là một phạm trù rộng lớn các giá trị vật chất
và tinh thần đƣợc tạo ra bởi con ngƣời và phục vụ cho đời sống con ngƣời, quy ƣớc
nên những đặc điểm xã hội, đặc trƣng nổi bật của mỗi một dân tộc, mỗi quốc gia.
Văn học và các yếu tố cấu thành nên văn học là một bộ phận của văn hóa, thể hiện
những đặc điểm của văn hóa thuộc một lãnh thổ nhất định.
1.4.2. Đặc điểm văn hóa Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp
Campuchia, Lào, Malaysia và Myanmar. Do vậy, văn hóa Thái Lan cũng mang
những đặc trƣng của văn hóa bản địa cũng nhƣ chịu ảnh hƣởng của văn hóa Ấn Độ
và Trung Quốc. Thức ăn chủ đạo trong bữa ăn của ngƣời Thái cũng là cơm, hay xôi
ở khu vực Đông Bắc Thái Lan, ẩm thực Thái là sự kết hợp hài hòa năm vị chua, cay,
mặn, ngọt, đắng. Thái Lan có 4 ngơn ngữ chính là tiếng Thái miền Trung (tiếng phổ
thông), tiếng Isan (miền Đông Bắc), tiếng Kam mueang (miền Bắc) và Pak Tai
(miền Nam), trong đó tiếng Thái miền Trung đƣợc coi là ngơn ngữ chính đƣợc sử
dụng rộng rãi trên tồn bộ lãnh thổ.
Phật giáo là tơn giáo chính tại Thái Lan với khoảng 95% dân số theo đạo
Phật, trƣờng phái Nam tông, giảng dạy đạo Phật đƣợc phổ cập và coi trọng trong hệ

19



×