Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

BÀI GIẢNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 103 trang )

KINH DOANH CHỨNG KHOÁN
Kết cấu môn học:
Tài liệu tham khảo:

Giáo trình Kinh doanh chứng khoán, trường Đại học
Thương mại năm 2009.

Giáo trình Kinh doanh chứng khoán – Học viện Tài chính

Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán - Ủy ban
chứng khoán nhà nước

Luật chứng khoán 2007 và các văn bản hướng dẫn luật

Trang web: ; www.tas.com.vn ;
.....

Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tạp chí Đầu tư chứng
khoán….

Chương I: Tổng quan về Kinh doanh
chứng khoán

1.1 Khái niệm và điều kiện kinh doanh
chứng khoán

1.1.1 Khái niệm

Luật Chứng khoán 2007: “ Kinh doanh chứng
khoán là việc thực hiện nghiệp vụ Môi giới chứng
khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phát


hành chứng khoán, Tư vấn đầu tư chứng khoán,
Lưu ký chứng khoán, Quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán, Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán”
1.1.2 Điều kiện Kinh doanh
chứng khoán
1.1.2 Điều kiện Kinh doanh
chứng khoán
1.2 Các chủ thể Kinh doanh chứng khoán
1.2 Các chủ thể kinh doanh
chứng khoán
1.2.1 Công ty chứng khoán
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và
công ty quản lý quỹ
- Quỹ đầu tư chứng khoán
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và
công ty quản lý quỹ (tiếp)
- Công ty đầu tư chứng khoán:
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và
công ty quản lý quỹ (tiếp)
- Công ty quản lý quỹ
1.2.3 Các chủ thể khác
1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh
chứng khoán
Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
MÔI GIỚI CHỨNG
KHOÁN ????
Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
TỰ DOANH CHỨNG
KHOÁN ????


1.3.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động KDCK
1.4 Đạo đức nghề nghiệp trong KDCK

1.4.1 Tầm quan trọng

Khái niệm: là tập hợp các hành vi, cách ứng xử
được quy định cho KDCK nhằm tăng cường vai
trò, tính tin cậy , niềm tự hào của hoạt động
KDCK trong xã hội.

Tạo được sự tin tưởng của KH

Là thước đo các tiêu chuẩn nghiệp vụ KDCK

Xây dựng hình ảnh tốt đẹp của nhà KDCK
1.4.2 Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp trong
KDCK

Đối với các công ty thành viên

Lợi ích khách hàng

Tính chuyên nghiệp

Đối với cá nhân tham gia thị trường

Có trình độ hiểu biết nhất định

Tuân thủ các quy định của pháp luật
Chương II: Phân tích và định giá chứng

khoán

2.1 Doanh lợi và rủi ro trong đầu tư CK

2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư chứng khoán

Là phần giá trị tài sản ròng của chứng khoán
trong một khoảng thời gian xác định được điều
chỉnh căn cứ vào thông tin thị trường.

Doanh lợi = ? + ? + ? ……
2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư CK
(tiếp)
Xác định doanh lợi trong đầu tư chứng khoán ????
Doanh lợi tuyệt đối

D = It – Io + E
Trong đó: - D là doanh lợi
- It là giá trị thị trường hiện tại
- Io là giá trị tại thời điểm gốc
- E là mức cổ tức, quyền lợi từ CK phái sinh
Ví dụ: NĐT A mua cổ phiếu KLS đầu năm giá 30.000 đ/CP.
Ông bán cổ phiếu vào cuối năm giá 42.000 đ/CP. Trong năm
ông nhận cổ tức mức 20%. Đồng thời ông bán quyền mua cổ
phiếu tỷ lệ 2:1, giá mua theo quyền 15.000 đ. Giá cổ phiếu
trước hôm giao dịch không hưởng quyền là 35.000 đ. Vậy
xác định mức doanh lợi tuyệt đối của NĐT ??
Doanh lợi tương đối

R = (It – Io + E)/Io

Trong đó: - R là mức doanh lợi tương đối

Rn = ( 1 + Rm )
12/m
– 1
Trong đó: - Rn là mức sinh lợi năm
- Rm là tỷ suất sinh lợi trong m tháng
Ví dụ:
R = ?
Mức lãi vốn = ?
Mức sinh lợi cổ tức = ?
Mức sinh lời kỳ vọng (Er)

Là mức sinh lời ước tính, mức sinh lời mong đợi của
một tài sản có mức rủi ro ở tương lai là bình quân gia
quyền theo xác suất của các kết quả đạt được trong tất
cả các tình huống xảy ra.

E(r) = ∑PiRi v i I = 1 nớ →
Trong đó: Pi là xác su t x y ra tình hu ng ấ ả ố
I, ∑Pi = 100%
Ri là m c sinh l i kì v ng t ng ứ ờ ọ ươ
ng tình hu ng iứ ố
Mức doanh lợi yêu cầu
Ri = Rf + (Rm - Rf) x βi
Nếu β = 0 thì Ri = Rf
Nếu β = 1 thì Ri = Rm
Nếu β < 1 thì CP có rủi ro thấp hơn rủi ro trung bình của thị trường
Nếu β > 1 thì CP có rủi ro cao hơn rủi ro trung bình của thị trường


Nếu Ri < Er đầu tư

Nếu Ri > Er không đầu tư

×