Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.54 KB, 96 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

---------***--------

nguyễn văn thắng

vai trò của khoa học trong quá trình phát triển
kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

luận văn thạc sỹ triết học

Hà nội, năm 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi d-ới sự h-ớng dẫn của TS. Tr-ơng Ngọc Nam.
Các số liệu, tài liệu tham khảo đ-ợc sử dụng trong luận văn là chính xác
và có xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình khoa học của mình.

TáC GIả LUậN VĂN

Nguyễn Văn Thắng


đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị


---------***--------

nguyễn văn thắng

vai trò của khoa học trong quá trình phát triển
kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

luận văn thạc sỹ triết học

Chuyên ngành: Triết học
MÃ số: 60 22 80

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Tr-ơng Ngọc Nam

Hà nội, năm 2008



Mục lục
Trang
mở đầu ..1
Ch-ơng 1: Khoa học và một số vÊn ®Ị lý ln vỊ kinh tÕ tri thøc..……..... 9
1.1. Khoa học và vai trò của khoa học trong quá trình phát
triển kinh tế - xà hội........... 9
1.1.1. Khoa học - một hình thái ý thức xà hội đặc biệt...... 9
1.1.2. Vai trò của khoa học trong quá trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi………10
1.2. Mét sè vÊn ®Ị lý luận về kinh tế tri thức........15
1.2.1. Khái niệm, đặc tr-ng cña kinh tÕ tri thøc……………..………………….….. 15
1.2.2. Kinh tÕ tri thức - sự phát triển tất yếu của lực l-ợng
sản xuất trong giai đoạn hiện nay....23

1.3. Khoa học - nhân tố quyết định trong quá trình phát triển
kinh tế tri thức............. 28
Ch-ơng 2 : Thực trạng kinh tế - xà hội và yêu cầu khách quan
của việc phát huy vai trò của khoa học trong quá trình phát triển
kinh tế tri thøc ë ViƯt Nam hiƯn nay…………….……….………………….. 31
2.1. Thùc tr¹ng kinh tế - xà hội và thực trạng khoa học
Việt Nam hiƯn nay…………………………….………….……………….... 31
2.1.1. Thùc tr¹ng kinh tÕ - x· hội nói chung và kinh tế
tri thức nói riêng ở Việt Nam hiện nay....... 31
2.1.2. Thực trạng khoa học và việc phát huy vai trò của khoa học
tr-ớc yêu cầu ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt nam hiƯn nay....42
2.2. Phát huy vai trò của khoa học - yêu cầu khách quan trong
quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay..............60
2.2.1. Phát huy vai trò của khoa học đáp ứng yêu cầu
khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xà hội......... 60
2.2.2. Phát huy vai trò của khoa học đáp ứng yêu cầu kh¸ch quan


của quá trình tự động hoá sản xuất và tin học hoá xà hội trong
kinh tế tri thức..65
Ch-ơng 3 : Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò
của khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức
ở Việt Nam hiện nay..70
3.1. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gắn với phát triển kinh tế tri thức70
3.2. Nâng cao hiệu quả về vai trò lÃnh đạo của Đảng, sự quản
lý của Nhà n-ớc nhằm phát huy vai trò của khoa học trong
quá trình phát triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam hiƯn nay…….……...……72
3.3. Nhanh chóng áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ
đặc biệt là công nghệ thông tin vào thực hiện các mục tiêu

phát triển kinh tế - xà hội.... 79
kết luận.... 84
danh mục tài liệu tham khảo. 86


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ đà tạo ra những dấu ấn quan trọng trong lịch sử phát
triển nền sản xuất xà hội. D-ới sự tác động của khoa học và công nghệ, lực
l-ợng sản xuất xà hội đà có những b-ớc phát triển mạnh, tạo ra một xu h-ớng
mới mà ở đó tri thức, đặc biệt là tri thức khoa học và công nghệ ngày càng đóng
vai trò quyết định đối với nền sản xuất xà hội, thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thế giới: từ kinh tÕ c«ng nghiƯp trun thèng sang kinh tÕ tri
thøc, đây đ-ợc xem là một xu h-ớng phát triển chủ đạo của thế giới trong thế
kỷ XXI.
Đối với Việt Nam hiện nay, chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và đi sâụ vào tiến trình hội nhập
kinh tế thế giới, thì việc phát triển kinh tế tri thức là một yêu cầu khách quan,
một nhiệm vụ cơ bản của công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc.
Nhận thức đ-ợc xu h-ớng đó Đảng và Nhà n-ớc ta đà xác định, kinh tế tri
thức vừa là thời cơ, đồng thời cũng là thách thức đối với n-ớc ta trong quá trình
phát triển. Chính vì vậy, Đại hội IX đà xác định: từng bước phát triển kinh tế
tri thức [17, tr. 163] và "phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần toàn
dân tộc, tạo động lực và nguồn lực phát triển nhanh, bền vững" [17, tr. 165]; dù
rằng, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra những nhiệm vụ lớn.
Song, chúng ta không thể không tÝnh tíi viƯc ph¸t triĨn h-íng tíi kinh tÕ tri
thøc theo cách riêng, phù hợp với đặc điểm và trình ®é cđa con ng-êi ViƯt nam.
Tuy nhiªn, trong kinh tÕ tri thức, khoa học và công nghệ là nhân tố đóng
vai trò quyết định, là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội.

Chính vì vậy, Văn kiện Đại hội X đà chỉ rõ nhiệm vụ phát triển khoa học và
công nghệ trong những năm tới là: nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động
của khoa học và công nghệ. Phấn đấu đến năm 2010, năng lực khoa học và
công nghệ n-ớc ta đạt trình độ của các n-ớc tiên tiến trong khu vực trªn mét sè
1


lÜnh vùc quan träng” [18, tr. 98]. §ång thêi, trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xà hội 5 năm 2006 - 2010 đà khẳng định: "Phát triển mạnh khoa học
và công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và phát triển kinh tế tri
thức" [18, tr. 187].
Vấn đề đặt ra là trong quá trình tiếp cận h-ớng tới kinh tế tri thức, chúng ta
phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vai trò của khoa học, từ đó có cơ chế
chính sách hợp lý để nhanh chóng xây dựng đ-ợc đội ngũ đông đảo các nhà khoa
học có đủ bản lĩnh, trí tuệ có thể tiếp thu, làm chủ công nghệ và sáng tạo ra
những tri thức mới; đồng thời, nhanh chóng đ-a các thành tựu khoa học và công
nghệ vào phục vụ sản xuất và đời sốngđ-a khoa học thực sự trở thành động lực
trực tiếp thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.
VËy thùc trạng năng lực khoa học và trình độ đội ngũ cán bộ khoa học Việt
Nam hiện nay nh- thế nào, những đòi hỏi, yêu cầu nào đang đặt ra đối với việc
phát huy vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam hiện nay, đây là những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết.
Từ những vấn đề nêu trên, việc thực hiện các mục tiêu chiến l-ợc phát
triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; trong đó
việc phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong
quá trình thực hiện các mục tiêu chiến l-ợc trên càng trở nên có ý nghĩa quan
trọng và cấp bách hơn bao giờ hết. Xuất phát từ những lý do cơ bản đó, tác giả
chọn đề tài Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức
ở Việt nam hiện nay làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Xuất phát tõ xu h-íng ph¸t triĨn cđa kinh tÕ tri thøc cũng nh- từ vị trí, vai
trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - x· héi nãi chung,
kinh tÕ tri thøc nãi riªng; tõ những năm cuối thế kỷ XX trở lại đây, nghiên cứu
về kinh tế tri thức và về vai trò của khoa học và công nghệ trong quá trình phát
triển kinh tế tri thức đà trở thành một chủ đề lớn, thành tiêu điểm chính trong
2


các cuộc hội thảo, thảo luận, các diễn đàn kinh tế... thu hút sự quan tâm chú ý
của nhiều nhà lÃnh đạo, nhà nghiên cứu trên thế giới, đó cũng là vấn đề đang
đ-ợc quan tâm, nghiên cứu ở Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích thực tiễn và tổng kết các công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học về các vấn đề liên quan, từ những năm 60 của thế kỷ XX, trong
quá trình tiến hành công nghiệp hoá ở miền Bắc, Đảng ta đà xác định cách mạng
khoa học - kỹ thuật là then chốt. Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 2 khoá VIII đÃ
xác định rõ nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ trong giai đoạn đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xÃ
hội 5 năm (2006 - 2010) đà khẳng định sự cần thiết phải "Phát triển mạnh khoa
học và công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc"
[18, tr. 187]… Cã thĨ thấy rằng, những văn kiện đó đà thể hiện rõ đ-ờng lối
phát triển khoa học và công nghệ nhằm phục vơ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi nãi chung và phát triển kinh tế tri thức nói riêng của Đảng ta.
Để xây dựng và thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó trong thời gian qua
rất nhiều các công trình nghiên cứu khoa học đà đ-ợc công bố, đáng chú ý là đề
tài cấp nhà n-ớc với mà sè KX.08.02: "Xu thÕ chđ u cđa sù ph¸t triĨn khoa
học, công nghệ, sự hình thành và vai trò của kinh tế tri thức trong hai thập niên
đầu thế kỷ XXI" do GS.TSKH Vũ Đình Cự chủ nhiệm đà đ-ợc nghiệm thu năm
2005; và đề tài trọng điểm 2001 - 2006: "Một số vấn đề cơ bản về kinh tế tri

thức - cơ hội và thách thức cho Việt Nam" do PGS. TS. PhÝ M¹nh Hång - Khoa
Kinh tÕ - Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng một số nhà khoa học thực hiện; thêm
vào đó, rất nhiều công trình nghiên cứu đà đ-ợc xuất bản nh- cuốn "Khoa học
và công nghệ - lực l-ợng sản xuất hàng đầu" của tác giả Vũ Đình Cự, do Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 1994; hay cuốn "Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam" của tác giả Đặng Hữu
do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2004 vµ cuèn "Kinh tÕ tri
3


thức ở Việt Nam" của tác giả Vũ Trọng Lâm do Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật xuất bản năm 2004ngoài ra, trong thời gian qua cũng đà có rất nhiều tài
liệu, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học n-ớc ngoài đ-ợc lựa chọn và
dịch sang tiếng Việt, đáng chú ý trong số đó là cuốn "Thời đại kinh tế tri thức"
của tác giả Tần Ngôn Tr-ớc (Trung quốc) do nhà xuất bản Chính trị quốc gia
xuất bản năm 2001.
Bên cạnh đó, trong thời gian qua đà có rất nhiều bài viết của các nhà khoa
học về những vấn đề liên quan đăng trên các tạp chí khoa học trong n-ớc, đáng
chú ý là các bài viết của các tác giả Phạm Văn Chúc với tiêu đề "Khoa học trở
thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp - thực chất và những đặc điểm trong giai đoạn
hiện nay", đăng trên Tạp chí cộng sản, số 10 năm 2001. "Kinh tế tri thức và
từng b-ớc phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở n-ớc ta" của tác giả Đặng Hữu đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị, số
6 năm 2001Ngoài ra còn rất nhiều các bài viết, các báo cáo tham luậnđ-ợc
đăng tải trên nhiều tạp chí khoa học khác nhau, và mới đây Trung tâm Thông
tin T- liệu Khoa học và công nghệ Quốc gia đà tổng hợp những bài viết đó và
cho xuất bản 2 cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học về kinh tế tri thức
Qua các công trình nghiên cứu trên, các tác giả từ nhiều góc độ phân tích
khác nhau đà luận chứng rõ xu thế phát triển của khoa học công nghệ trong thời
gian tới, với hạt nhân là những công nghệ cơ bản - cốt lõi cho sự phát triển của
lực l-ợng sản xuất mới - một trong những yếu tố cơ bản để hình thành kinh tế

tri thức. Từ đó rất nhiều tác giả đà khẳng định, sự hình thành kinh tế tri thức là
một tất yếu lịch sử; sự dùng dằng hoặc thiếu triệt để trong ứng dụng và phát
triển kinh tế tri thức sẽ trở thành một nguyên nhân mới dẫn ®Õn sù tơt hËu so
víi tèc ®é ph¸t triĨn chung cđa thÕ giíi ngµy nay.
Ngoµi ra, trong thêi gian qua đà có rất nhiều cuộc hội thảo, nhiều diễn đàn
về các vấn đề liên quan đ-ợc tổ chức, thu hút sự tham gia tham luận của rất
nhiều các nhà khoa häc trong vµ ngoµi n-íc.

4


Lần đầu tiên, một hội thảo khoa học với quy mô quốc gia đ-ợc tổ chức tại
Hà Nội trong hai ngày 21 22/06/2000 do Ban Khoa giáo Trung -ơng, Bộ
Khoa học - Công nghệ và Môi tr-ờng, kết hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức với
chủ đề: "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam'' đà thu hút
sự tham gia của nhiều nhà lÃnh đạo, nhà khoa học... với nhiều ý kiến tham luận;
đ-a lại những nhận thức nhất định về kinh tế tri thức.
Tiếp đó, trong hai ngày 26 27/03/2001, kỳ họp thứ 3, nhiệm kỳ IV của
Hội đồng liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật họp tại Hà Nội, tại kỳ họp này
các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đà nêu lên sự cần thiết phải nghiên cứu kinh
tế tri thức và đ-a nội dung của nó vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
một cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
Gần đây nhất, ngày 28/03/2007 tại Hà Nội đà diễn ra cuộc Hội thảo với chủ
đề: "Nhµ n-íc vµ khoa häc trong mét nỊn kinh tÕ tri thức hiệu quả" do Tr-ờng
Đại học Khoa học xà hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, với sự
tài trợ của Viện KAS (Đức), cïng sù tham dù cđa rÊt nhiỊu nhµ khoa häc đến từ
Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại
học Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t-... tại cuộc hội thảo, các nhà khoa học đÃ
đi từ những quan niệm cơ bản về kinh tế tri thức để phân tích làm rõ vai trò to lớn
của tri thức, đặc biệt là tri thức khoa học và công nghệ trong việc xây dựng và

phát triển kinh tế tri thức một xu thế mới của thời đại hiện nay. Từ đó, các nhà
khoa học đà đi đến kết luận thống nhất rằng, Việt nam cần tiến hành cải cách có
hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là cải cách giáo dục và hệ thống khoa
học công nghệ để nâng cao hàm l-ợng giá trị gia tăng của nền kinh tế, nhằm
h-ớng tới hình thành và phát triển kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam.
Cã thĨ nãi r»ng qua các công trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo đó, các
tác giả, các nhà nghiên cứu đà khắc hoạ đ-ợc những nội dung nhất định về
kinh tế tri thức, đề cập đến những vấn đề, những khía cạnh khác nhau do kinh
tế tri thức đặt ra; trong đó mỗi đề tài, mỗi công trình nghiên cứu, mỗi cuộc hội

5


thảo... đà ít nhiều đề cập tới vấn đề vai trò của khoa học trong quá trình phát
triển kinh tế tri thức.
Tuy nhiên, cho đến nay việc nghiên cứu và chỉ ra vai trò của khoa học, thực
trạng của việc phát huy vai trò của khoa học ở Việt Nam; những đòi hỏi, yêu
cầu nào mà kinh tế tri thức đang đặt ra đối với khoa học và việc phát huy vai trò
của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.... còn ít
đ-ợc đề cập tới, cũng nh- có rất ít tác giả nghiên cứu vấn đề này nh- một công
trình khoa học chuyên khảo. Đây là vấn đề đặt ra mà ng-ời viết nhận thấy cần
phải đi sâu nghiên cứu; vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu, bổ sung những
nội dung cơ bản đó.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Trên cơ sở khái quát một số vấn đề lý luận về kinh tế tri thức
và vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội nói chung và
phát triển kinh tế tri thức nói riêng; luận văn tập trung đi sâu làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức, về thực trạng việc phát huy vai trò
của khoa học Việt Nam tr-ớc yêu cầu phát triển kinh tế tri thức; từ đó đề xuất
một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của khoa học đáp ứng yêu cầu

phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
- Nhiệm vụ: để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ
chủ yếu sau :
+ Khái quát một số vấn đề lý ln vỊ kinh tÕ tri thøc, vỊ khoa häc vµ vai trò
của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội nói chung và phát triển
kinh tế tri thức nói riêng.
+ Chỉ ra thực trạng khoa học và việc phát huy vai trò của khoa học tr-ớc
yêu cầu phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát huy có hiệu quả năng lực khoa học
và nâng cao trình độ khoa học công nghệ Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế tri thức.

6


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là vai trò của khoa học và
thực trạng của sự phát triển khoa học, cũng nh- việc phát huy vai trò của khoa
học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: nghiên cứu khái l-ợc về vai trò của khoa
học trong lịch sử, từ đó chỉ ra xu h-ớng hình thành kinh tế tri thức trên cơ sở
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay. Từ đó tập trung khảo sát trình độ
khoa học và thực trạng việc phát huy vai trß cđa khoa häc ë ViƯt Nam tr-íc yêu
cầu phát triển kinh tế tri thức.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
t- t-ởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam về vai trò
của khoa học và chiến l-ợc phát triển khoa học và công nghệ; đồng thời, kế thừa
kết quả từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của các nhà khoa
học trong và ngoài n-ớc.

Trong quá trình thực hiện, luận văn chủ yếu sử dụng các ph-ơng pháp luận
của chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vật lịch sử, kết hợp với các
ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học nh-: phân tích - tổng hợp, lôgíc - lịch sử, so
sánh, thống kê... trong quá trình phân tích, chứng minh làm sáng tỏ những nội
dung cơ bản của luận văn.
6. ý nghĩa của luận văn
- Việc nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn ®Ị lý ln vỊ
xu thÕ ph¸t triĨn kinh tÕ tri thức ở Việt Nam hiện nay; làm rõ vai trò của khoa
học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức. Góp phần làm rõ cơ sở lý luận
của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam trong việc hoạch định đ-ờng lối, chính sách...
nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ ở
Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế tri thức.
- Việc nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu
khoa học, rèn luyện ph-ơng pháp luận trong việc nghiên cứu những vấn đề triết
7


học xà hội, góp phần tích cực vào việc nâng cao nhËn thøc vỊ lÜnh vùc kinh tÕ
cđa ®êi sèng xà hội trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy môn triết học ở các
tr-ờng đại học, cao đẳng.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 ch-ơng 8 tiết :
- Ch-ơng 1: Khoa học và một số vấn đề lý ln vỊ kinh tÕ tri thøc.
- Ch-¬ng 2: Thùc trạng kinh tế - xà hội và yêu cầu khách quan của việc phát huy vai
trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Vệt Nam hiện nay.
- Ch-ơng 3: Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của khoa học
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiÖn nay.

8



Ch-ơng 1
khoa học và một số vấn đề lý luận về kinh tế tri thức

1.1. Khoa học và vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế
- xà hội
1.1.1. Khoa học - một hình thái ý thức xà hội đặc biệt
Có thể nói rằng, sự ra đời và phát triển của các khoa học là thành quả vĩ
đại của trí tuệ con ng-ời. Từ khi xuất hiện, khoa học th-ờng chiếm một vị trí
đặc biệt quan trọng trong hoạt động của con ng-ời và cùng với sự phát triển của
lịch sử xà hội, vai trò của khoa học cũng ngày càng tăng lên. Trong thời đại
ngày nay, mọi b-ớc tiến quan trọng của lịch sử đều xuất phát từ khoa học và vai
trò của khoa học đà trở nên quan trọng đến mức chúng ta có thể gọi thời đại
ngày nay là thời đại khoa học và công nghệ.
Khoa học là một hiện t-ợng đặc biệt của đời sống xà hội, là một hệ thống
những tri thức d-ới dạng lôgíc trừu t-ợng đ-ợc khái quát từ thực tiễn và đ-ợc
thực tiễn kiểm nghiệm; bởi vậy, có thể xem khoa học là một hình thái ý thức
xà hội đặc biệt.
Với t- cách là một hình thái ý thức xà hội đặc biệt, khoa học có nhiều đặc
điểm khác với những hình thái ý thức xà hội khác cả về nội dung, ph-ơng thức
thể hiện đến chức năng xà hội.
Phạm vi phản ánh của tri thức khoa học rất rộng, nó có sự xâm nhập vào
các hình thái ý thức xà hội khác hình thành nên các khoa học t-ơng ứng với
từng hình thái đó nh- chính trị học, đạo đức học, luật học... hơn nữa, nếu xét về
bản chất của sự phản ánh, khoa học khác với các hình thái ý thức xà hội khác,
thậm chí đối lập với sự phản ánh của tôn giáo ở chỗ tôn giáo là sự phản ánh
xuyên tạc và h- ảo đối víi hiƯn thùc vµ th-êng dùa vµo niỊm tin vµo một lực
l-ợng siêu nhiên thần bí nào đó, còn khoa học là sự phản ánh chân thực về thế
giới dựa vµo lý trÝ con ng-êi; do vËy cã thĨ kÕt luận rằng, khoa học đóng vai trò

to lớn trong quá trình nhận thức và cải tạo hiện thực; đồng thời nh÷ng tri thøc

9


do khoa học mang lại còn là cơ sở trí tuệ cho các hình thái ý thức xà hội khác,
với ý nghĩa là một hình thái ý thức xà hội đặc biệt.
Hơn nữa, tri thức khoa học khác với các hình thái ý thức xà hội khác, cũng
nh- khác với nhận thức thông th-ờng và tri thức kinh nghiệm ở tính đối t-ợng,
tính khách quan, tính hệ thống và tính có căn cứ... trên cơ sở một hệ thống các
công cụ, ph-ơng pháp và các bộ máy nghiên cứu khoa học chuyên môn; điều
này thể hiện ở sản phẩm của khoa häc, nã bao gåm mét chØnh thĨ c¸c kh¸i
niƯm, phạm trù, quy luật có mối liên hệ biện chứng với nhau và mang tính
khách quan, tính chân thực tính chân thực này không chỉ đ-ợc thực tiễn
chứng minh mà bản thân mỗi khoa học còn tạo ra những ph-ơng thức chứng
minh riêng của mình.
Mặt khác, hoạt động khoa học còn đòi hỏi các nhà khoa học bên cạnh việc
nắm vững các ph-ơng tiện và ph-ơng pháp nghiên cứu có định h-ớng giá trị
đúng đắn, còn cần phải có những t- chất phù hợp với hoạt động đặc thù của
mỗi lÜnh vùc nhËn thøc khoa häc; do ®ã cã thĨ nói rằng, sứ mệnh của hoạt động
khoa học là tìm kiếm, phát hiện những chân lý khách quan, coi chân lý khách
quan nh- là một giá trị cao nhất của khoa học. Sứ mệnh này đ-ợc thể hiện trong
các lý t-ởng và các chuẩn mực của nhận thức khoa học.
Với tất cả những đặc điểm đó, khoa học đóng vai trò là một hình thái ý
thức xà hội đặc biệt.
1.1.2. Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội
Lịch sử hình thành và phát triĨn cđa khoa häc ®· chøng minh r»ng, xÐt ®Õn
cïng, mọi ngành khoa học đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất và trong bất kỳ
thời đại nào, khoa học cũng giữ vai trò nhất định trong quá trình sản xuất của
nhân loại, chỉ có điều hàm l-ợng khoa học đ-ợc sử dụng trong quá trình sản

xuất và đ-ợc kết tinh trong sản phẩm của mỗi thời đại nhiều hay ít mà thôi.
Cùng với sự phát triển đi lên của nền sản xuất xà hội, vai trò của khoa học cũng
không ngừng thay đổi.

10


Về sự phân kỳ lịch sử phát triển của xà hội loài ng-ời, hiện vẫn có rất nhiều
cách phân chia khác nhau; do vậy, chúng ta có thể tìm hiểu về vai trò của khoa
học trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội qua các thời kỳ lịch sư sau:
- Vai trß cđa khoa häc trong thêi cỉ, trung đại (khoảng từ thế kỷ XV trở về
tr-ớc): Có thể coi đây là thời kỳ sơ khai của khoa học, khi mà công cụ lao động
thủ công và tri thức kinh nghiệm vẫn là chủ yếu thì vai trò của khoa học đối với
quá trình sản xuất còn rất thấp kém; bên cạnh đó, thời kỳ này tr-ớc yêu cầu
phát triển nghề trồng trọt và chăn nuôi, ng-ời cổ đại đà xuất hiện những nhu
cầu về thuỷ lợi, hàng hải, chiêm tinh... thực tiễn đó đà dẫn đến sự xuất hiện của
các ngành khoa học mới nh- toán học, cơ học, thiên văn học, thuỷ văn học... dù
còn sơ khai nh-ng các ngành khoa học này đà đóng vai trò nhất định đối với sự
phát triển kinh tế - xà hội thời kỳ này.
Tuy nhiên, trong thời kỳ trung cổ mà chúng ta còn gọi là "đêm tr-ờng
trung cổ", sự thống trị của chế độ chuyên chế phong kiến, của giáo hội và thần
học đà kìm hÃm sự phát triĨn kinh tÕ - x· héi nãi chung vµ sù phát triển của
khoa học nói riêng, làm cho khoa học rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài, khoa học
r-ờng nh- mất hẳn vai trò trong quá trình phát triển kinh tÕ - x· héi.
- Vai trß cđa khoa häc trong thời Phục h-ng (khoảng từ thế kỷ XV đến
giữa thế kỷ XVIII): đây là thời kỳ suy tàn của chế độ chuyên chế phong kiến,
bắt đầu xuất hiện các cuộc cách mạng t- sản để xoá bỏ chế độ phong kiến, xác
lập chế độ t- bản chủ nghĩa.
Việc xoá bá chÕ ®é phong kiÕn ®· kÐo theo sù sơp đổ vai trò của giáo hội
và thần học trong đời sống xà hội; mặt khác, sự phát triển của chủ nghĩa t- bản

đà tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ và nhanh
chóng. Khoa học lúc này đóng vai trò nh- là một lực l-ợng cách mạng, bởi nó
đ-ợc xây dựng trong bầu không khí cách mạng mới với sự đang lên của giai cấp
t- sản và nền sản xuất công nghiệp. Thời kỳ này khoa học đà phát triển theo
h-ớng chống lại hệ t- t-ởng phong kiến, chống giáo hội và thần học, đề cao lý

11


trí và quyền tự do của con ng-ời, khẳng định khả năng nhận thức và cải tạo thế
giới của con ng-ời.
Có thể nói rằng, sau đêm tr-ờng trung cổ các ngành khoa học đà đ-ợc sống
lại với một sức mạnh không ngờ và bắt đầu phát triển một cách nhanh chóng kỳ
diệu, sự thay đổi đó chính là nhờ sản xuất. Kể từ cuộc viễn chinh của Thập tự
quân, công nghiệp đà có những b-ớc tiến khổng lồ kéo theo đó là một loạt những
sự kiện mới thuộc ngành cơ học (dệt, làm đồng hồ, cối xay..), thuộc ngành hoá
học (nhuộm, luyện kim, điều chế r-ợu) và thuộc ngành vật lý học (sản xuất
kính) các sự kiện ấy không những đà cung cấp rất nhiều tài liệu để quan sát,
mà bản thân chúng còn là những ph-ơng tiện thí nghiệm hoàn toàn khác hẳn
những ph-ơng tiện x-a kia và cho phép chế tạo ra những công cụ lao động mới.
Có thể thấy rằng, chỉ từ bây giờ nhân loại mới có đ-ợc một nền khoa học
thực nghiệm thực sự có hệ thống; bên cạnh đó, những phát kiến về địa lý thuần
tuý do việc chạy đua tìm lợi nhuận thúc đẩy đà mang lại những tài liệu khoa
học vô tận mà tr-ớc đấy ng-ời ta không thể đạt đ-ợc đúng nh- Ph. ¡ngGhen
®· kÕt ln r»ng: "tõ tr-íc tíi nay, ng-ời ta chỉ khoe khoang rằng sản xuất phải
nhờ đến khoa học, nh-ng khoa học phải nhờ đến sản xuất thì vô cùng nhiều
hơn" [1, tr. 326].
Do đó, khoa học thời kỳ này đà đi sâu vào thực nghiệm, thông qua quá
trình phân tích, nghiên cứu từng sự vật của hiện thực. Trong đó, chỉ có cơ học
cổ điển đ-ợc coi là đà hoàn chỉnh và phát triển nhất, còn các khoa học khác về

cơ bản còn ở trình độ thÊp, thËm chÝ míi manh nha. V× vËy, nh×n chung thời kỳ
này khoa học chủ yếu chỉ dừng lại ở trình độ s-u tập, mô tả.
- Vai trò của khoa học trong thời kỳ cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất (kéo
dài từ khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX): thời kỳ này khoa học
phát triển theo h-ớng phá bỏ quan niệm siêu hình về thế giới, gạt bỏ sự sáng tạo
của Chúa ra khỏi khoa học.
Có thể nói rằng, cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất này, gắn liền với nó
là cuộc cách mạng công nghiệp đà tạo ra b-ớc nhảy vọt lớn lao trong lùc l-ỵng
12


sản xuất nhân loại, đà đ-a nền sản xuất xà hội từ trình độ công tr-ờng thủ công
lên trình độ đại công nghiệp cơ khí.
Đến thời kỳ này mối liên hệ giữa khoa học và sản xuất đà trở nên rất chặt
chẽ, sự phát triển của khoa học đà tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất,
làm cho sản xuất phát triển rất nhanh, dẫn đến những biến đổi sâu sắc về kinh
tế, chính trị, xà hội. Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật mà
giai cấp t- sản đà nhanh chóng san bằng mọi thành trì phong kiến, xác lập đ-ợc
địa vị trong toàn bộ đời sống xà hội Nhận xét về điều này C. Mác đà viết:
"Giai cấp t- sản, trong quá trình thống trị giai cấp ch-a đầy một thế kỷ, đà tạo
ra những lực l-ợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực l-ợng sản xuất của tất
cả các thế hệ tr-ớc kia gộp lại" [26, tr. 131-132].
- Vai trò của khoa học trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
(khoảng từ đầu thế kỷ XX đến nay): thời kỳ này nhân loại đà nhận thức đ-ợc sức
mạnh to lớn của khoa học đối với sự phát triển kinh tế - xà hội; do đó, khoa học
đ-ợc tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn cùc kú nhanh chãng, vai trò của khoa học đối với
quá trình phát triển kinh tÕ - x· héi, cịng nh- mèi quan hƯ gi÷a khoa học với thực
tiễn và sản xuất đà có sự thay đổi to lớn, khoa học hiện đại đà có sự phân ngành rất
mạnh mẽ và thâm nhập lẫn nhau rất sâu sắc; đồng thời thâm nhập vào mọi lĩnh
vực, mọi quá trình và mọi mặt của đời sống xà hội.

Khoa học hiện đại cũng đà nghiên cứu, phát hiện và đ-a ra nhiều ph-ơng
pháp khai thác những nguồn năng l-ợng mới, tạo ra những vật liệu mới với
những tính năng siêu việt. Đồng thời, khoa học cũng đà tạo ra hàng loạt ph-ơng
tiện kỹ thuật và công nghệ mới vỊ chÊt nh- c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ
sinh häc, công nghệ vật liệu mới
Ngoài ra, khoa học xà hội hiện nay cũng có sự phát triển rất mạnh mẽ, đặc
biệt là các ngành kinh tế học, xà hội học, tâm lý học, luật họcđà trở thành chỗ
dựa cho chúng ta trong quá trình quản lý kinh tế xà hội.
Và nh- vậy, có thể nói rằng trong thời đại hiện nay sự phát triển khoa học
đà trở thành tiền đề, thành xuất phát điểm trực tiếp cho những biến đổi to lín
13


trong kỹ thuật - công nghệ sản xuất và đà tạo ra nhiều ngành sản xuất mới;
đồng thời, cũng từng b-ớc thực hiện quá trình tự động hoá sản xuất và tin học
hoá xà hội, làm biến đổi sâu sắc vai trò của khoa học đối với sản xuất, cũng nhđối với vị trí của con ng-ời trong quá trình sản xuất. Với ý nghĩa đó, từ giữa thế
kỷ XX, nhân loại đà b-ớc vào thời đại khoa học - kỹ thuật, với sự ra đời của
nền sản xuất tự động hoá đà tạo ra những thành tựu kỳ diệu, tác động đến tất cả
các n-ớc trên thế giới.
Bản chất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là ở chỗ, nó đÃ
cải biến về chất các lực l-ợng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học thành
lực l-ợng sản xuất trực tiếp, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đó diễn ra
không tách rời với cuộc cách mạng công nghệ; do đó, trên thực tế đà xuất hiện
khái niệm mới: cách mạng khoa học và công nghệ.
Điều đó có nghĩa là, nếu nh- tr-ớc đây khoa học chủ yếu là tổng kết thực
tiễn, thì ngày nay nhiƯm vơ cđa khoa häc kh«ng chØ nh- vËy mà còn chủ yếu là
nghiên cứu để tạo ra những kỹ thuật sản xuất mới và đ-ợc áp dụng vào thực tiễn
một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Có thĨ nãi r»ng, ch-a bao giê tri thøc
khoa häc l¹i đ-ợc vật hoá và đ-ợc kết tinh vào mọi yếu tố của lực l-ợng sản
xuất cũng nh- trong các hình thøc tỉ chøc s¶n xt nhanh chãng nh- hiƯn nay.

Trong quá trình sản xuất lúc này, ng-ời lao động sẽ không còn phải trực tiếp
đối t-ợng hoá sức lao động cơ bắp của mình, mà nhiệm vụ chủ yếu của họ lúc
này là vận dụng tri thức khoa học để thu thập và xử lý thông tin nhằm điều
khiển, kiểm tra quá trình tự động hóa sản xuất, đề xuất sáng kiến, sử dụng hợp
lý thiết bị, nguyên liệu, năng l-ợng nhằm tổ chức quá trình sản xuất một cách
có hiệu quả nhất.
Có thể nói rằng, cách mạng khoa học kỹ thuật đà làm thay đổi mạnh mẽ
các yếu tố của lực l-ợng sản xuất, là sự cải tổ căn bản trong sự phát triển của
lực l-ợng sản xuất mà những nét chủ yếu của nó là biến khoa học trở thành lực
l-ợng chủ đạo của nền sản xuất xà héi.

14


Hơn nữa, trong thời đại ngày nay khoa học hiện đà trở thành một ngành
sản xuất vật chất với quy mô ngày càng lớn, đội ngũ các nhà khoa học tăng
nhanh chóng, ngân sách đầu t- cho khoa học ngày càng cao với hiệu quả đầu tngày càng lớnvới ý nghĩa đó, có thể xem khoa học hiện đại nh- là một ngành
kinh tế quốc dân đặc biệt - ngành sản xuất tri thức mới.
Có thể nói, giai đoạn của cuộc cách mạng và công nghệ mới đà hình thành và
đang đ-a nhân loại b-ớc vào một thời đại mới với một nền văn minh mới - thời đại
trí tuệ. Trong đó, tri thức khoa học và thông tin trở thành nguồn năng l-ợng đóng
vai trò quyết định cho sự phát triển, tạo ra sự chuyển biến từ kinh tế c«ng nghiƯp
trun thèng hiƯn nay sang kinh tÕ tri thøc trên phạm vi toàn thế giới.
1.2. Một số vấn đề lý luận về kinh tế tri thức
1.2.1. Khái niệm, đặc tr-ng của kinh tế tri thức
1.2.1.1. Tìm hiểu về khái niệm kinh tế tri thức
Theo dõi những biến đổi to lín trong nỊn kinh tÕ thÕ giíi thêi gian võa qua, các
nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách đà đi đến thống nhất rằng, hiện nay trên
phạm vi toàn thế giới đà và đang hình thành một nền kinh tế mới với nhiều đặc điểm,
cách thức và quy tắc hoạt động mới ch-a từng có trong lịch sử; ng-ời ta gọi nó với

nhiều tên gọi khác nhau nh- kinh tÕ míi, kinh tÕ hËu c«ng nghiƯp, kinh tÕ hậu t- bản
chủ nghĩa, kinh tế thông tin, kinh tế điện tử
Tuy nhiên kinh tế dựa vào tri thức, hay kinh tế tri thức đ-ợc xem là phản ánh đ-ợc
bản chất của nền kinh tế mới nên th-ờng đ-ợc dùng phổ biến hơn cả.
Bởi vậy, khái niệm kinh tế tri thức đà chính thức xuất hiện vào đầu những năm 80
của thế kỷ XX, nh-ng chỉ gần đây mới rộ lên và đ-ợc quan tâm chú ý nhiều, nhất là từ
khi máy tính cá nhân, Internet và xa lộ thông tin đ-ợc phát triển rộng rÃi. Kể từ đó,
nhiều chuyên gia, tổ chức đà nghiên cứu và đ-a ra những phân tích, những định nghĩa
về kinh tế tri thức; do ®ã, cã thĨ thÊy r»ng, kinh tÕ tri thøc kh«ng chỉ có ý nghĩa trong
lĩnh vực học thuật mà trên thực tế nó đà xuất hiện và đà thực sự trở thành mục tiêu chủ
yếu trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội mà nhiều quốc gia đang h-íng tíi.

15


KĨ tõ khi xt hiƯn ®Õn nay ®· cã rÊt nhiều định nghĩa về kinh tế tri thức nh-ng
cũng ch-a có một định nghĩa nào đ-ợc mọi ng-ời hoàn toàn thừa nhận; bởi vậy, hiện
vẫn tồn tại rất nhiều định nghĩa, chúng tôi xin dẫn ra đây một số định nghĩa đ-ợc coi là
phổ biến và đ-ợc nhiều ng-ời thừa nhận hơn cả:
- Năm 1996, tổ chức OECD đà định nghÜa: "kinh tÕ tri thøc lµ nỊn kinh tÕ dùa trực
tiếp vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin" [52, tr. 17].
- Đến năm 1998, Bộ Công nghiệp và Th-ơng mại Anh cũng đà định nghĩa: "kinh
tế tri thức là nền kinh tế đ-ợc dẫn dắt bởi tri thức, là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra
và khai thác tri thức giữ vai trò nổi bật trong việc tạo ra của cải" [42, tr. 14].
Các định nghĩa đó đà b-ớc đầu khái quát đ-ợc bản chất của kinh tế tri thức; tuy
nhiên, xét về mặt lôgíc hình thức chúng ta có thể nhận thấy rằng, nội hàm của các định
nghĩa đó dễ làm cho nhiều ng-ời hiểu nhầm là việc phát triển theo kinh tế tri thức có
nghĩa là chỉ cần tập trung phát triển các ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức, tức là chỉ
chú trọng phát triển một số ngành công nghệ cao mà không cần quan tâm đến việc phát
triển và ứng dụng tri thức vào tất cả các lĩnh vực kể từ kinh tế, đến chính trị - xà hội

Chính vì lý do cơ bản đó, nên năm 2000, tổ chức OECD và APEC đà thống nhất
chỉnh sửa lại định nghĩa với nội dung mới nh- sau: "kinh tế tri thức là nền kinh tế trong
đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng
tr-ởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế" [52, tr. 18]. Theo
chúng tôi, định nghĩa này đà phản ánh đ-ợc những nội dung cơ bản của một giai đoạn
phát triển kinh tế mới - kinh tế tri thức.
Ngoài ra, ở mỗi quốc gia tuỳ vào giác độ nghiên cứu mà mỗi nhà nghiên cứu lại
đ-a ra một định nghĩa khác nhau về kinh tế tri thøc nh-:
- Kinh tÕ tri thøc lµ nỊn kinh tế bao gồm các ngành công nghiệp công nghệ cao
nh- máy tính và truyền thông và các khu vực sử dụng lực l-ợng lao động có kỹ năng
cao nh- tài chính, giáo dục. Sự tăng tr-ởng trong các ngành công nghiệp dựa trên tri
thức đòi hỏi có sự đầu t- không chỉ vào tài sản cố định mà cả vào viƯc t¹o ra tri thøc
[42, tr. 19].

16


- Kinh tÕ tri thøc lµ nỊn kinh tÕ khun khích con ng-ời và các tổ chức thu thập,
tạo ra, truyền bá và khuyến khích sử dụng các tri thức hiện có và mới một cách hiệu
quả hơn cho tăng tr-ởng kinh tế và phát triển xà hội [41, tr. 19].
- Theo cách định nghĩa của PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng - Viện Kinh tế và
Chính trị thế giới: Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức đà v-ợt qua các
nhân tố sản xuất truyền thống là đất đai, vốn, lao độngđể trở thành nhân tố sản xuất
quan trọng nhất góp phần vào tăng tr-ởng kinh tế và phát triển xà hội của mỗi quốc gia.
[42, tr. 22].
Nh- vËy, mỈc dï ch-a cã sù thèng nhÊt hoàn toàn giữa các tổ chức, các nhà
nghiên cứu, nh-ng theo các định nghĩa trên chúng ta có thể khẳng ®Þnh r»ng, mét nỊn
kinh tÕ míi ®ang xt hiƯn - kinh tế tri thức - một nền kinh tế đ-ợc phát triển chủ yếu
dựa vào tri thức, trong đó tri thức đà v-ợt qua các nhân tố sản xuất truyền thống để trở
thành nhân tố quan trọng nhất và cũng là động lực thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế và

phát triển xà hội của mỗi quốc gia. Bởi vậy, kinh tế tri thức là gì? chúng tôi thống nhất
với định nghĩa năm 2000 của APEC và OECD: kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó
sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng
tr-ởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế.
1.2.1.2. Một số đặc tr-ng cơ bản của kinh tế tri thức
Có thể nói rằng, trong giai đoạn hiện nay kinh tÕ tri thøc lµ mét xu h-íng
tÊt u trong lịch sử phát triển của lực l-ợng sản xuất xà hội; tuy nhiên cho đến
nay, nó ch-a thực sự xuất hiện một cách đầy đủ với tất cả các ®Ỉc ®iĨm, thc
tÝnh cđa nã ë bÊt kú qc gia nào, mà nhận thức đ-ợc xu h-ớng đó, ở mỗi quốc
gia tuỳ vào điều kiện hiện có của mình đà có những biện pháp để tiếp cận kinh
tế tri thức theo những thế mạnh riêng, nên việc bàn về đặc tr-ng của kinh tế tri
thức cho đến thời điểm này vẫn ch-a có ý kiến thống nhất; trên cơ sở tham
khảo tài liệu của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học về các vấn đề liên quan,
chúng tôi thống nhất rằng kinh tế tri thức có một số đặc tr-ng cơ bản sau:
-Thứ nhất: Trong kinh tế tri thức vèn tri thøc khoa häc trë thµnh u tè
chđ u nhÊt cđa nỊn kinh tÕ. Thùc tÕ ë mét sè n-ớc đi đầu trong việc phát triển
17


kinh tÕ tri thøc ®· cho thÊy r»ng, ®èi víi kinh tế tri thức của cải đ-ợc tạo ra dựa
vào tri thức nhiều hơn là dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, cũng
nh- sức lao động thể lực của con ng-ời; tuy nhiên dù ở thời đại nào, chúng ta
vẫn không thể phủ nhận vai trò quan trọng và không thể thiếu của các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất nh- là vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên cũng
nh- các nguồn lực khác trong quá trình sản xuất... Chỉ có điều, trong kinh tế tri
thức vốn tri thức khoa học đà v-ợt qua các yếu tố đầu vào đó tr-ớc hết ở chỗ là
trong quá trình sử dụng nó không bị hao mòn và mất dần giá trị nh- các yếu tố
đầu vào khác mà trái lại, tri thức càng đ-ợc sử dụng nhiều trong thực tiễn sản
xuất thì nó càng đ-ợc quá trình thực tiễn đó sửa chữa, điều chỉnh, bổ sungđể
ngày càng hoàn thiện hơn. Hơn nữa trong quá trình chuyển giao tri thức - công

nghệ cho những ng-ời khác, thì ng-ời sở hữu tri thức không những không bị
mất đi những tri thức đó, mà ng-ợc lại nó còn tiếp tục đ-ợc bổ sung thêm bằng
những tri thức thực tiễn mới và những tri thức đó càng đ-ợc chuyển giao cho
nhiều ng-ời thì vốn tri thức càng đ-ợc nhân lên ở những ng-ời khác một cách
rất nhanh chóng và với một chi phí chuyển giao hợp lý
Với những đặc điểm của tri thøc nh- vËy, nªn khi mét nỊn kinh tÕ chuyển
sang phát triển dựa vào tri thức với một chiến l-ợc hợp lý sẽ có tốc độ tăng
tr-ởng cao, có tính bền vững cao và ít thất nghiệp hơn so với các nền kinh tế
khác vì khả năng chuyển đổi việc làm sẽ gia tăng và linh hoạt hơn.
Hơn nữa, trong kinh tế tri thức các công nghệ mới sẽ đ-ợc sử dụng một
cách phổ biến, đặc biệt là công nghệ sạch, ít tiêu hao nguyên liệu lại không ảnh
h-ởng xấu đến môi tr-ờng thiên nhiên; mặt khác, xà hội trong kinh tÕ tri thøc lµ
mét x· héi häc tËp, đòi hỏi mọi ng-ời phải học th-ờng xuyên, học suốt đời nên
ng-ời dân có trình độ dân trí cao, thêm vào đó là việc sử dụng một cách phổ
biến và nhanh chóng các tri thức mới trong mọi hoạt động xà hội nên trong đời
sống hàng ngày mọi ng-ời luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ những giá trị thiên
nhiên, truyền thống văn hoá, đặc bịêt là họ luôn biết kết hợp giữa lợi ích phát

18


triển kinh tế tr-ớc mắt với lợi ích lâu dài nên luôn có thể tạo ra và giữ gìn đ-ợc
một xà hội phát triển bền vững.
Với ý nghĩa đó, chúng ta có thể khẳng định rằng, một đặc tr-ng cơ bản
của kinh tế tri thức là vốn tri thức khoa häc trë thµnh u tè chđ u nhÊt cđa
nỊn kinh tế.
- Thứ hai: Trong kinh tế tri thức sáng tạo trở thành động lực trực tiếp của
sự phát triển, đồng thời có sự nhất thể hoá giữa khoa học với s¶n xt.
Cã thĨ nãi r»ng, trong kinh tÕ tri thøc sự hao mòn vô hình diễn ra rất
nhanh đối với những cái đà biết, đà đ-ợc sử dụng; bởi vậy, cái có giá trị nhất là

những cái mới và việc tìm tòi, sáng tạo ra những cái mới sẽ là ®éng lùc trùc tiÕp
cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội; hơn nữa, trong kinh tế tri thức vòng đời của
công nghệ và vòng đời sản phẩm từ khi còn là ý t-ởng, đến lúc xuất hiện và hết
giá trị ngày càng rút ngắn; kéo theo đó, tốc độ đổi mới của các doanh nghiệp và
của toàn bộ nền kinh tế sẽ diễn ra ngày càng nhanh.
Mặt khác, trong nền kinh tế công nghiệp, muốn nâng cao sức cạnh tranh
thì các nhà t- bản chủ yếu là lợi dụng những thành tựu khoa học để tối -u hoá,
hoàn thiện cái đà có nhằm giảm chi phí sản xuất; nh-ng trong kinh tế tri thức
thì không phải nh- vậy, mà nhân tố đóng vai trò quyết định năng lực cạnh tranh
giữa các công ty, các quốc gia với nhau chính là ở sự sáng tạo ra cái mới có
chất l-ợng cao hơn, giá thành rẻ hơn và thời gian sản phẩm đến tay ng-ời tiêu
dùng nhanh hơn; muốn nh- vậy, đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng, tức là nhân
tố đóng vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển là sự sáng tạo, sự không
ngừng đổi mới dây chuyền công nghệ và đổi mới sản phẩmDo đó, kinh tế tri
thức sẽ có tốc độ hoạt động và thay đổi rất nhanh; nh- ông vua phần mềm Bill
Gates đà tõng nãi r»ng, trong kinh tÕ tri thøc chóng ta phải làm việc và kinh
doanh theo tốc độ của t- duy.
Với đặc tr-ng nh- vậy, nên trong kinh tế tri thức sản xuất công nghệ sẽ trở
thành ngành sản xuất chủ đạo với các khu công nghệ phát triển nhanh theo
h-ớng ngày càng tăng mạnh các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều
19


×