ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------
VŨ TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH
TRƯỞNG CỦA CÂY RAU TÀU BAY (CRASSOCEPHALUM
CREPIDIOIDES) TẠI VƯỜN ƯƠM MƠ HÌNH THỰC
NGHIỆM KHOA LÂM NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chun ngành
: Lâm nghiệp
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2015 - 2019
Thái Nguyên – Năm 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------
VŨ TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH
TRƯỞNG CỦA CÂY RAU TÀU BAY (CRASSOCEPHALUM
CREPIDIOIDES) TẠI VƯỜN ƯƠM MƠ HÌNH THỰC
NGHIỆM KHOA LÂM NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chun ngành
: Lâm nghiệp
Lớp
: K47 LN
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2015 - 2019
Giảng viên hướng dẫn :TS. Nguyễn Tuấn Hùng
Thái Nguyên – Năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là hồn tồn trung
thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ các tiểu luận, luận văn nào
trước đây.
Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019
Xác nhận của GVHD
Người viết cam đoan
Đồng ý cho bảo vệ kết quả
(Ký, ghi rõ họ tên)
trước hội đồng khoa học
(Ký, ghi rõ họ tên)
TS. Nguyễn Tuấn Hùng
Vũ Tuấn Anh
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
Đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban
giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn các thầy cô
giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học
tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm
sâu sắc của thầy giáo TS. Nguyễn Tuấn Hùng đã giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và những người
thân đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu do có những chủ quan và khách quan nên
khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Tơi rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các sinh viên để tơi hồn
thành khóa luận được tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019
Sinh viên
Vũ Tuấn Anh
iii
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ...................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học. .......................................................................................... 3
2.2. Nghiên cứu về cây rau rừng trên Thế giới – Việt Nam ............................. 3
2.2.1. Trên Thế giới ........................................................................................... 3
2.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 5
2.3.3. Giá trị của cây rau Tàu Bay .................................................................... 6
2.4. Kết quả của việc nghiên cứu cây rau Tàu bay ........................................... 8
2.4.1. Vai trị của phân bón tới sự phát triển cây trồng..................................... 9
2.5.Nguyên tắc cơ bản khi bón phân cho cây ................................................... 9
2.5.1. Đúng loại ................................................................................................. 9
2.5.2. Đúng liều ............................................................................................... 10
2.5.3. Đúng lúc ................................................................................................ 10
2.5.4. Đúng cách.............................................................................................. 10
2.6. Tổng quan cơ sở thực tập ........................................................................... 11
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 14
3.1. Vật Liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................. 14
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 14
3.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................................. 16
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu................................................................. 16
iv
3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 16
3.3. Các chỉ tiêu về sinh trưởng được theo dõi trong vườn ươm .................... 20
3.3.1.Phương pháp xử lý số liệu...................................................................... 20
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 22
4.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của cây rau Tàu bay ............................... 22
4.1.1. Đặc điểm hình thái cây rau Tàu bay ..................................................... 22
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ sống của cây (%) .... 23
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn)
của cây (cm) .................................................................................................... 25
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của số lá ............. 28
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của số mầm ....... 29
4.6.Chất lượng ................................................................................................. 31
4.7. Đề xuất một số giải pháp gây trồng cây rau Tàu bay............................... 33
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 35
5.1. Kết luận .................................................................................................... 35
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 38
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất .............................................................. 12
Bảng 3.1: Bảng thành phần của phân bón N-P-K 5:10:3*KS .......................... 14
Bảng 3.2: Thành phần hóa học phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ................... 14
Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân ................................................... 18
Bảng 3.4: Điều tra ảnh hưởng của chế độ bón phân đến sinh trưởng của cây
rau Tàu bay ...................................................................................................... 19
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến tỷ lệ sống của cây Tàu bay... 23
Bảng 4.2: Phân tích phương sai một nhân tố đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn
1 tháng tuổi ...................................................................................................... 25
Bảng 4.3: Ảnh hưởng các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao của
cây (Hvn) (cm) .................................................................................................. 26
Bảng 4.4. Phân tích phương sai một nhân tố đến ........................................... 26
sinh trưởng chiều cao (Hvn) (cm) của cây giai đoạn 1 tháng tuổi ................... 26
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của số lá ..................... 28
Bảng 4.6. Phân tích phương sai một nhân tố đến ........................................... 28
sinh trưởng số lá của cây giai đoạn 1 tháng tuổi ............................................. 28
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của số mầm ................ 29
Bảng 4.8. Phân tích phương sai một nhân tố đến sinh trưởng số mầm của cây
giai đoạn 1 tháng tuổi ...................................................................................... 30
Bảng 4.9: Chất lượng của cây rau Tàu bay sau 30 ngày theo dõi................... 31
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân ..................................................... 17
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sống cây rau Tàu bay sống sau 30 ngày sử
dụng các cơng thức phân bón .......................................................................... 24
Hình 4.2: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao của
cây rau Tàu bay ............................................................................................... 27
Hình 4.3: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng của số lá của rau
Tàu bay ............................................................................................................ 29
Hình 4.4: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng của số mầm của
rau Tàu bay ...................................................................................................... 31
Hình 4.5. Chất lượng của cây rau Tàu bay sau 30 ngày theo dõi .................. 32
vii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CT
: Công thức
CTTN
: Công thức thí nghiệm
Hvn
: Chiều cao vút ngọn
SL
: Số lá
TLS
: Tỷ lệ sống
Nxb
: Nhà xuất bản
TB
: Trung bình
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cây rau dại đã được con người biết đến và sử dụng từ xa xưa. Với các
lồi cây cỏ sẵn có trong tự nhiên, bằng những kinh nghiệm được truyền từ đời
này qua đời khác, con người đã để lại cho hiện tại 1 kho tàng, kinh nghiệm sử
dụng, chế biến cây rau cỏ dại hết sức đa dạng.
Đặc biệt trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước
đầy gian khổ và thiếu thốn, cây rau mọc hoang dại đã góp phần quan trọng
trong bữa ăn của bộ đội và nhân dân. Rau rừng đã bổ sung một lượng dinh
dưỡng cần thiết cho sức khoẻ của mọi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến
đấu và công tác. Ngày nay, tuy là thời bình, cây rau mọc hoang dại vẫn đóng
vai trị quan trọng về dinh dưỡng cũng như làm thuốc phòng chữa bệnh đối
với mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là ở những nơi vùng núi rừng, vùng cao,
vùng sâu, vùng xa có khí hậu khắc nghiệt. Cây rau xanh là thành phần quan
trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân ta. Những câu nói “Cơm khơng
rau như đau khơng thuốc” hoặc “Đói ăn rau, đau uống thuốc” đã được khẳng
định tầm quan trọng, sự cần thiết của rau trong bữa ăn và trong đời sống con
người (Nguyễn Tiến Bân và cộng sự, 1994) [1].
Là nguồn tài nguyên quý giá, là một bộ phận quan trọng của môi trường
sống, luôn gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi. Cây rau
rừng không chỉ cung cấp thực phẩm, dược liệu mà cịn có giá trị về kinh tế, có
ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa
dạng sinh học.
Do vậy, để có cơ sở khoa học phát triển giống cây rau tàu bay, nâng cao
thu nhập cho người dân, đồng thời bảo tồn cây dược liệu quý đang ngày càng
cạn kiệt trong tự nhiên, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
2
hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây rau Tàu bay
(Crassocephalum crepidioides) tại vườn ươm mơ hình thực nghiệm khoa
Lâm nghiệp” là cần thiết, có ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn sản xuất.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được sự ảnh hưởng một số loại phân bón đến sự sinh trưởng
của cây rau Tàu bay, từ đó làm cơ sở khoa học cho công tác làm nghiên cứu
và nhân rộng giống cây dược liệu quý.
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học
Vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế.
Tích lũy những kinh nghiệm cho công việc khi đi làm.
Nâng cao kiến thức thực tế.
Rèn luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi
những kinh nghiệm từ thực tế.
- Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng,phát triển
của cây rau sắng.
Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực và chínhxác.
Đề xuất một số giải pháp kiến nghị về phương pháp, cách thức bón phân.
Nâng cao kiến thức thực tế của bản thân phục vụ cho công tác sau
khi ra trường.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Rau tàu bay lồi cỏ dại mọc hoang hóa khắp nơi, tưởng chừng chỉ là một
lồi cỏ vơ chi nhưng thực tế lồi cây này khơng chỉ là một vị thuốc, chúng ta
cịn có thể sử dụng cây tàu bay hàng ngày như một loại rau sạch. Rau tàu bay
còn được gọi là cây kim thất. Cái tên rau Tàu bay khơng biết có từ khi nào
nhưng chắc chắn rằng nó bắt nguồn từ những năm kháng chiến oanh liệt của
quân và dân ta. Theo một số cựu chiến binh chúng tôi được biết, trong chiến
tranh kháng chiến chống mỹ bộ đội ta thường phải ẩn nấp trong các tán rừng
dài ngày. Lương thực thiếu thốn, rau khan hiếm nên phải hái rau rừng làm
thực phẩm, trong đó lồi rau phổ biến nhất là cây kim thất. Phải đối mặt với
máy bay Mỹ nén bom, ăn rau rừng nên các chiến sỹ mới gọi đây là rau Tàu bay (Lê
Khả Kế và cộng sự 1969 – 1976)[7].
Rau rừng có vai trò và giá trị rất lớn đối với đời sống của con người, việc
phát triển cây rau rừng , an toàn đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng khó
khăn đặc biệt là các lồi rau rừng có nguồn gốc từ tự nhiên.
2.2. Nghiên cứu về cây rau rừng trên thế giới – Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới
Từ xa xưa, trong quá trình hái lượm các loại cây rau cỏ để làm thức ăn, con
người đã phát hiện ra những cây cỏ có độc thì tránh, những cây rau cỏ ăn được
thì sử dụng làm lương thực, thực phẩm, có thể làm thuốc chữa bệnh và được
truyền tụng từ đời này qua đời khác. Cùng với sự tiến hóa và phát triển của xã
hội, kho tàng kiến thức về cây thuốc của nhân loại ngày càng trở nên
phong phú.
Theo Farmsworth et al., 1985 thì vào năm 1985 có khoảng 119 hợp chất
hóa học chiết xuất từ thực vật bậc cao được sử dụng vào sản xuất thuốc trên
4
toàn thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính là có 80% người dân ở
các nước đang phát triển của thế giới hiện đang phụ thuộc vào các loại thuốc
truyền thống để chữa bệnh và trong khoảng 85% các loại thuốc truyền thống
đó có sử dụng các chiết xuất từ thực vật. Rất nhiều nước trên thế giới quan
tâm đầu tư nghiên cứu tìm các hợp chất mới từ thực vật như Trung Quốc,
Nhật Bản, Mỹ, Đức, Ấn Độ...Trong thực tế các nghiên cứu như vậy chỉ được
bắt đầu từ thế kỷ 19 và công nghệ cũng phát triển rất mạnh mẽ từ đó. Tại
trung tâm Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ đã kiểm tra rất nhiều lồi thực vật để tìm
kiếm chất ung thư, rất nhiều lồi đã chứng tỏ có hoạt 5 chất chống ung thư,
một số hoạt chất đã được chiết xuất và nghiên cứu về cấu trúc để thử nghiệm
chữa trị cho con người. Tại Hồng Kông vào năm 1981 với dân số gần 5,7
triệu người, Hồng Kơng có ít nhất 346 người bán cây cỏ làm thuốc và 1477
cửa hàng bán thuốc từ các loại cây cỏ, trong khi đó có 3362 thầy thuốc có
đăng ký và 375 hiệu thuốc. Hiệp hội các nhà thuốc Bắc ở đây có khoảng
5.000 hội viên. Có thể nói Hồng Kơng là một thị trường đơng dược lớn nhất
thế giới, nhập khẩu vượt con số 190 triệu đơ la Mỹ mỗi năm. Chỉ có khoảng
70% các loại sản phẩm thảo dược đó là được sử dụng tại chỗ, cịn 30% lại
được tái xuất. Theo tính tốn thì mỗi năm người dân nơi đây tiêu thụ khoảng
25 đô la Mỹ cho thuốc Bắc. Đây mới chỉ là số liệu tính riêng cho Hồng Kơng
mà chưa hề đưa ra các số liệu cho cả Trung Quốc, một đất nước mà từ hàng
nghìn năm qua người dân đã quen sử dụng thuốc dân tộc sản xuất từ thực vật
để chữa bệnh. Tại Nhật Bản hệ thống y học cổ truyền được gọi là Kampo là
một dạng ứng dụng y học Trung Quốc. Thuốc dân tộc bao gồm các sản phẩm
từ tự nhên, mà chủ yếu là các chiết xuất từ thực vật. Tổng chi phí cho các sản
phẩm thuốc tại Nhật Bản là khoảng 8,3 tỉ đô la Mỹ trong năm 196, song các
loại thuốc dân tộc chỉ chiếm 12,5 triệu đô la Mỹ. Vào năm 1984, tổng chi phí
5
cho các loại thuốc đã lên tới 14,6 tỉ đô la Mỹ và chi phí cho thuốc dân tộc
cũng tăng lên 150 triệu đô la Mỹ (Terasawa, 1986).
Tonga Noweg và cộng sự (2003) nghiên cứu những loài cây làm rau lấy
từ rừng của các cộng đồng trong khu vực Vườn quốc gia Crocker Range,
Sabah, Malaysia cho thấy có đến 70,6% cộng đồng dân cư có lấy các lồi rau
từ rừng, 82% phụ nữ tham gia lấy các loại rau rừng phục vụ cho gia đình 18%
vừa lấy để dùng vừa đem bán ở các chợ địa phương.
Wang Guang-Yin và cộng sự (2002) nghiên cứu về khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên rừng tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, chỉ ra có tới 91họ, 226
chi và 415 lồi. Phân bố địa lý, sự khai thác và cách thức sử dụng được chỉ rõ
và 6 đặc tính của lồi, đặc điểm sinh học, các phần có thể ăn được, thời gian
thu hái và sinh cảnh của chúng cũng đề cập tới.
Tugba Bayrak Ozbucak và cộng sự đã nghiên cứu phân bố các loài cây
ăn được ở vùng biển đen Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy các loài cây ăn được rất phổ
biến và được dân cư vùng này sử dụng thường xuyên, thống kê được có 52
lồi cây ăn được thuộc trong 26 họ. Họ có số lồi nhiều nhất là họ Lamiaceae
(10 loài), tiếp theo là các họ Asteraceae (5loài), Apiaceae và Boraginaceae (4
loài), Liliaceae (3 loài), Orchidaceae và Polygonaceae (2 loài) (Bùi Văn Tân,
2010)[11].
2.2.2. Ở Việt Nam
Nước ta nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung
bình năm khác nhau giữa các địa phương; lượng mưa trung bình lớn nhưng
phân bố khơng đều theo vùng lãnh thổ và trong năm. Nhờ có yếu tố về địa
hình và khí hậu đa dạng, do vậy nước ta có thảm thực vật phong phú và nguồn
cây rau rừng để ăn và làm thuốc dồi dào. Bảo tồn và phát triển nguồn gien,
giống cây rau rừng làm thuốc là một việc làm cần thiết góp phần tăng nguồn
lực chăm sóc sức khỏe nhân dân (Đỗ Tất Lợi, 1995)[8].
6
Các nhà khoa học đã phát hiện ở nước ta có 3.948 lồi thực vật và nấm
lớn được dùng làm thuốc, thuộc 307 họ của chín ngành và nhóm thực vật
khác nhau. Trong đó có 52 lồi tảo biển, 22 loài nấm, bốn loài rêu và 3.870
loài thực vật bậc cao. Mỗi lồi lại có bộ gien đa dạng riêng của mình. Ðiều
này làm cho kho tàng nguồn gien cây thuốc ở Việt Nam vô cùng đa dạng, từ
cấp hệ sinh thái đến cấp loài và phân tử (Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2004)[2].
Theo sổ sách ghi chép, rau được nhập vào nước ta từ thế kỷ thứ X. Lê
Quý Đôn (1721-1783) đã tổng kết vùng phân bố rau. Cho đến nay, nước ta có
khoảng 70 lồi thực vật đã sử dụng làm rau hoặc chế biến thành rau. Hơn 30
lồi trong đó có 15 lồi rau chủ lực, hơn 80% là rau ăn lá. Theo kết quả
nghiên cứu của Võ Văn Chi (1983), hiện có 145 lồi dùng để làm rau thuộc
61 họ thực vật, trong đó 10 họ có số cây được dùng làm rau ăn nhiều nhất.
Đứng đầu là họ Đậu, tiếp đến là họ Cúc, họ Bầu bí, họ Ráy, họ Dền. Theo số
liệu thống kê tại Việt Nam có khoảng 356 lồi cây trồng phục vụ ăn uống,
chiếm 25% tổng số cây trồng. Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu hệ thống về
thực vật hoang dại xem có bao nhiêu lồi có thể sử dụng được làm rau ăn.
Những nghiên cứu về rau hoang dại ở Việt Nam hiện nay tập trung chủ yếu là
rau rừng ở một vài nghiên cứu nhỏ như: Tác phẩm “Rau rừng” của tổng cục
Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam đã nêu lên 150 lồi có thể sử dụng làm
rau ăn, trong đó có 56 lồi có thể trực tiếp, 36 loài phải qua chế biến trong đó
15 lồi nấu canh, 7 lồi lấy củ, 11 lồi ăn quả, 10 loài làm nước uống. Tác
phẩm đã miêu tả một cách sơ bộ về hình thái, bộ phận sử dụng, cách sử dụng,
phân bố của 150 loài rau rừng (Hồ Vi Phương, 2012)[9].
2.3.3. Giá trị của cây rau Tàu bay
Rau tàu bay còn được biết phổ biến nhờ trong chiến tranh Việt Nam, ở
những vùng rừng núi nó là một trong những loài cây rừng chủ lực được chọn
để thay rau xanh.Tuy có tên là rau nhưng thực tế nó chỉ là một lồi cỏ dại, có
7
thể ăn được như rau nhưng do có nguồn gốc hoang dại, cịn nhiều độc tính
nên khơng được sử dụng nhiều hoặc trồng làm rau. Ở Việt Nam, đôi khi nó
được sử dụng làm thực phẩm thay thế rau xanh nhưng rất hạn chế vì có mùi
hắc rất khó chịu kể cả khi đã luộc chín. Đọt non của cây có thể luộc, nấu
canh, hoặc làm nộm trộn với hoa chuối. Rau tàu bay được dùng làm rau ăn
sống, hoặc luộc, xào, nấu canh hay muối dưa ăn. Khi nấu canh phải để lắng,
gạn bỏ hết dầu, mới thêm mắm muối để đỡ mùi hắc. Dân gian thường dùng lá
tươi giã nát hoặc nhai nát đắp lên những vết rắn, rết cắn. Ở Campuchia, người
ta dùng nó để trị các biến chứng sau khi sinh. Trong y học cổ truyền còn sử
dụng rau tàu bay làm dược liệu. Rau tàu bay có những cơng dụng phịng chữa
bệnh như sau: Cung cấp loại vitamin nói chung và vitamin A, C là những
vitamin chống ơxy hóa, khử gốc tự do. Rau tàu bay có nhiều xơ gây nhuận
tràng và giảm hấp thu chất béo, làm thức ăn kiêng cho người béo phì (Võ Văn
Chi, 1997)[3].
Một số vùng dân cư người ta quen dùng rau tàu bay phịng chống cơn
trùng, rắn rết cắn, bằng cách giã nhuyễn xoa đắp lên chỗ bị tổn thương
…Trong thời gian chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh Việt Nam, nó là món ăn
thường xun của du kích, bộ đội khi hoạt động ở những vùng rừng núi do
khơng có điều kiện để trồng rau xanh thường xun để tránh bị lộ nơi đóng
quân hoặc những lúc hết lương thực. Rau Tàu bay được xếp vào nhóm rau
rừng. Rau Tàu bay được nổi danh đặc biệt từ trong 2 cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược nó đã cung cấp nguồn rau xanh sẵn
có khắp nơi để ăn sống, muối dưa, luộc, xào, nấu canh... cho quân dân cả
nước. Rau Tàu bay mọc ở đồng bằng, trên núi, trong rừng, bên đường, bờ
mương, ven suối (Phạm Hồng Hộ 2000, Cây cỏ Việt Nam)[6]
Cịn với nhân dân ở thời bình như thời chiến, rau tàu bay là món rau
thường thấy bên cạnh “nước chấm đại dương và nước canh toàn quốc” trong
8
bữa ăn của sinh viên. Đồng bào đi xây dựng vùng kinh tế mới vào những
ngày đầu khai hoang cũng tìm đến rau Tàu bay. Có lẽ cũng vì ân tình đối với
rau Tàu bay mà trong hàng trăm rau rừng ăn được thì hiếm có rau được
nghiên cứu thành phần hóa học, trong rau Tàu bay cho thấy (tính theo %):
nước 91,1, protein 2,5, lipid 0,2, cellulose 1,6 dẫn xuất khơng protein 3,7.
Khống tồn phần 0,9. Về vitamin có 3,4mg% caroten (tiền sinh tố A),
10mg% vitamin C.
Trong y học cổ truyền còn sử dụng rau tàu bay làm dược liệu. Cũng như
các loại rau xanh khác, rau tàu bay cung cấp các loại vitamin nói chung và
vitamin A, C là những vitamin chống ơxy hóa, khử gốc tự do. Rau Tàu bay có
nhiều xơ gây nhuận tràng, làm thức ăn kiêng cho người béo phì.Một số vùng
dân cư người ta quen dùng rau tàu bay phịng chống cơn trùng, rắn rết cắn,
bằng cách giã nhuyễn xoa đắp lên chỗ bị tổn thương. Có người khối mùi vị
đặc trưng của rau tàu bay. Nhưng có ý kiến cho rằng ăn nhiều và thường
xuyên rau tàu bay sẽ bị thiếu máu. Để khắc phục tình trạng đó thì cần làm
toan hóa rau tàu bay bằng cách phối hợp chấm nước mắm chanh hoặc làm rau
trộn có chanh hoặc giấm để tăng hấp thu sắt tạo huyết sắc tố. Cũng có ý kiến
dùng kéo dài rau tàu bay có thể bị sỏi thận. Do đó nên ăn thay đổi những món
rau rừng khác. Tuy nhiên, những ý kiến này chưa được khoa học kiểm chứng.
Nấu canh rau tàu bay nên lắng bỏ phần dầu để khỏi bị có mùi hắc như mùi
xăng rất đặc trưng của rau tàu bay, rồi mới cho gia vị vào, thì sẽ thơm ngon
(Nguyễn Văn Đàn, Đồn Thị Nhu (chủ biên), 1990)[4].
2.4. Kết quả của việc nghiên cứu cây rau Tàu bay
Cây Tàu bay là một cây rau rừng quý, và có nhiều giá trị. Tuy nhiên,
nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên dần cạn kiệt, vì vậy chúng ta cần nhân
giống, phát triển và bảo vệ nguồn gen quý của loài cây rau rừng này.
9
Qua việc nghiên cứu này, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về tác dụng của cây
rau Tàu bay, những điều kiện ảnh hưởng, đặc biệt là sự ảnh hưởng của việc
bón phân đến sinh trưởng của lồi cây rau rừng này.
2.4.1. Vai trị của phân bón tới sự phát triển cây trồng
Có nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng phát triển, năng
suất, chất lượng cây trồng: khí hậu, đất, giống, nước, sâu bệnh, mơi trường,
phân bón…Trong số đó phân bón đóng vai trị hết sức quan trọng.
Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
hay “ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân” để thấy được vai trị quan trọng của
phân bón trong canh tác nơng nghiệp và sự phát triển cân đối, ổn định
của cây trồng.
Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của
cây trồng. trong tất cả các loại phân bón vơ cơ, hữu cơ đều cố đầy đủ N,P,K
các nguyên tố trung lượng (ca, Mg, S), các nguyên tố vi lượng (Fe, Cu, Mh,
B, Mo…) cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng của cây.
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông
qua bộ rễ của cây, đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc quyết định năng
suất của cây.
Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao,
phát triển vượt trội khơng có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng
cao chất lượng nông sản. Nhưng nếu bón phân khơng hợp lý thì cây sẽ phát
triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh
hại nhiều (Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyễn Mạnh Chinh. Dinh dưỡng cây trồng
và phân bón, 2002)[5].
2.5. Nguyên tắc cơ bản khi bón phân cho cây
2.5.1. Đúng loại
Sử dụng đúng loại phân mà cây yêu cầu và phù hợp với từng loại đất. Vì vậy
cần phải hiểu rõ yêu cầu của từng loại cây: cần loại phân gì, tỷ lệ bao nhiêu tùy
theo từng thời kỳ sinh trưởng, và nó được trồng trên loại đất có tính chất ra sao.
10
Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai
đoạn sinh trưởng và phát triển. Có loại cây ở giai đoạn sinh trưởng cần kali
hơn đạm; cũng có loại cây ở thời kỳ phát triển lại cần đạm hơn kali. Bón đúng
loại phân mà cây cần mới phát huy hiệu quả[5].
Cây trồng yêu cầu phân gì bón phân đó. Phân bón có nhiều loại, nhưng
có 4 loại chính là: N, P, K, S; mỗi loại có chức năng riêng. Bón phân khơng
đúng u cầu, khơng phát huy được hiệu quả cịn gây hại cho cây.
Bón đúng không những đáp ứng được yêu cầu của cây mà cịn giữ ổn
định của mơi trường đất. Đất chua tuyệt đối khơng bón những loại phân có
tính axít cao q ngưỡng ; đất kiềm khơng bón các loại phân có tính kiềm cao
quá ngưỡng[5].
2.5.2.Đúng liều
Liều dùng là bao nhiêu? Hầu hết trên nhãn bao bì đều có hướng dẫn. Để
sử dụng đúng liều lượng phân bón nhằm tiết kiệm được kinh tế, phù hợp với
yêu cầu của cây trồng, tránh lãng phí phân bón, thì người sử dụng phải đọc kỹ
hướng dẫn sử dụng và kết hợp với quan sát hình thái và tình trạng của cây, đất
đai nơi trồng cây, thời tiết, mùa vụ để quyết định bón lượng phân thích hợp[5].
2.5.3.Đúng lúc
Đúng lúc là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần.
Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng ln ln có nhu cầu các chất dinh dưỡng
cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón nhiều lần theo quy trình
và bón vào lúc cây phát triển mạnh, khơng bón một lúc quá nhiều, sai nguyên tắc.
Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ơ nhiễm mơi
trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất
chất lượng nơng sản thấp.
2.5.4.Đúng cách
Bón đúng cách là bón phân sao cho cây trồng hấp thu hiệu quả nhất
lượng phân bón vào (đúng theo hướng dẫn của nhà Sản xuất).
11
Một khi đã xác định được đúng phân, thuốc, pha đúng liều lượng và
chọn đúng thời điểm để xử lý mà cách dùng lại khơng đúng thì làm giảm tối
đa hiệu quả sử dụng[5].
Sử dụng phân phun qua lá sẽ không mang lại hiệu quả mà ngược lại sẽ
làm tổn thương cây (cháy lá) nếu sử dụng không đúng cách. Lá cây trồng,
ngồi chức năng quang hợp cịn có vai trị thốt hơi nước qua hệ thống khí
khổng, đó là những lỗ nhỏ li ti nằm phần lớn ở mặt dưới lá và cũng chính nơi
đây mới có điều kiện hấp thu phân qua lá. Do đó khi sử dụng phân phun qua
lá cần phải phun tập trung ở mặt dưới lá[5].
Bón phân có nhiều cách nhưng tập trung chủ yếu 3 cách sau:
Bón bề mặt là phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất đối với các loại
phân đạm. Nếu là phân bón hữu cơ thì nên lấp đất lên hoặc trộn đều với đất bề mặt.
Bón cho đất: Đây là phương pháp rất phù hợp cho các loại phân hịa tan,
ví dụ như phốt pho và kali. Có thể đưa phân vào các lỗ hoặc rãnh xung quanh
cây, sau đó dùng nước tưới để phân ngấm nhanh vào trong đất[5].
Phun lá: Đây là phương pháp rất hiệu quả nhất là bón phân giàu hàm
lượng sắt, kẽm hoặc các nguồn đạm ít quan trọng đối với cây nhưng là
phương án rất khó tính tốn được chính xác hàm lượng phân mà cây nhận
được nhất là phốt pho và kali.
Tưới nước: Tưới tiêu hợp lý ngay sau khi bón phân là phương pháp tốt
nhất để bảo vệ phân và giúp cây tiếp cận nhanh nguồn phân bón. Tuy nhiên
nếu tưới quá nhiều nước bề mặt sẽ làm rửa trôi phân bón và gây ơ nhiễm
nguồn đất và nước[5].
2.6. Tổng quan cơ sở thực tập
Địa điểm xây dựng mơ hình vườn thực vật nằm trong Mơ hình khoa Lâm
nghiệp và nằm trong diện tích của trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên do
12
vậy cũng có các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc trưng của xã
Quyết Thắn, thành phố Thái Nguyên .
a. Đất đai
Đất đai của xã Quyết Thắng được hình thành do hai nguồn gốc: Đất hình
thành tại chỗ do phong hố đá mẹ và đất hình thành do phù sa bồi tụ.
Nhóm đất phù sa chiếm tỷ lệ ít, là nhóm đất ở địa hình bằng, được bồi
đắp bởi sản phẩm phù sa của dòng chảy của các suối và do thời tiết, thời gian
được chia thành. Đất phù sa không được bồi tụ hàng năm trung tính ít chua,
thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình đất phù sa ít được bồi hàng năm
trung tính ít chua, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ.
Nhóm đất xám bạc màu: phát triển trên đất phù sa cổ có sản phẩm
Feralitic trên nền cơ giới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ,
dễ bị xói mịn, rửa trơi.
Nhóm đất Feralit: Phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, được phát triển
trên phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, loại đất này diện tích khá lớn.
Đất khu vực vườn ươm là đất dốc tụ pha cát lẫn với đá nhỏ, đất có màu
xám đen, hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp do đã sử dụng nhiều năm. Đất
là đất feralit, nguồn gốc của đất xuất phát từ đá sa thạch, độ pH của đất thấp,
đất nghèo mùn. Đất có độ màu mỡ thấp nên cây con sinh trưởng và phát triển
mức trung bình, đơi khi có cây phát triển kém.
Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất
Độ sâu
tầng
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu dễ tiêu/100g đất
Mùn
N
P205
K20
N
P205
K20
Ph
1 – 10
1.766
0.024
0.241
0.035
3.64
4.65
0.90
3.5
10 – 30
0.670
0.058
0.211
0.060
3.06
0.12
0.44
3.9
30 - 60
0.711
0.034
0.131
0.107
0.107
3.04
3.05
3.7
đất(cm)
13
b. Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Mơ hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm nằm trong khu vực
xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ các đặc điểm khí
hậu của thành phố Thái Nguyên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa,thời tiết chia làm
4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đơng. Có 2 mùa chính: Mùa mưa và mùa khô. Mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
14
PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật Liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cây rau Tàu bay
Tên khoa học: Crassocephalum crepidioides
Thuộc họ: Asteraceae
Cây được nhân giống từ hạt được mua tại Định Hóa – Thái Nguyên
Ba loại phân bón (phân N-P-K; phân chuồng hoai; phân vi sinh)
Phân N-P-K 5:10:3*KS
Bảng 3.1: Bảng thành phần của phân bón N-P-K 5:10:3*KS
Nitơ (N)
Lân (P2O5)
5%
10%
Kali oxit (K2O)
Lưu huỳnh (S)
Canxi (CaO)
3%
8-10%
18-20%
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
20-30
40-50
ppm
ppm
Magie oxit (MgO)
2-2.5%
Silic điơxít (SiO2)
4-5%
Loại phân này chủ yếu dùng để bón lót.
Phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh
Bảng 3.2: Thành phần hóa học phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh
Hàm lượng vi sinh vật
(đơn vị hình thành khuẩn lạc CFU)
Thành phần hóa học
Hàm lượng chất hữu cơ
Axit Humic
Lân (P2O5 hh)
Silic điơxít (SiO2)
Canxi (CaO)
Magie oxit (MgO)
15%
1,5%
3%
2,5%
2,5%
2%
Azotobacter sp
Bacillus sp
Streptomyces sp
1x106 CFU/g
1x106 CFU/g
1x106 CFU/g
15
Ngồi ra cịn có một số ngun tố trung vi lượng cần thiết cho cây trồng.
Phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh có tác dụng: Cung cấp các dưỡng chất
cân đối cho cây trồng, giúp cây phát triển nhanh, toàn diện, chắc khỏe, giúp
cây đẻ nhánh, trổ hoa, lá mượt.
Phân bón có ba loại chính cho lâm nghiệp đó là phân vô cơ, phân hữu
cơ và phân hữu cơ vi sinh. Phân hữu cơ dễ sản xuất và chi phí thấp, có thể áp
dụng tồn diện, khó bị rửa trơi và khơng bị biến tính, có tác dụng lâu dài. Tuy
nhiên, phân hữu cơ sử dụng trong sản xuất mang tính thủ cơng và khó áp
dụng trên qui mơ lớn cho rừng trồng nguyên liệu công nghiệp do khối lượng
lớn khó vận chuyển. Mặt khác, phân hữu cơ phân huỷ chậm nên không cung
cấp kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây trồng. Phân hữu cơ vi sinh có thành
phần gồm than bùn, N, P, K và các vi sinh vật có ích. Loại phân này có tác
dụng làm tăng hiệu quả của phân vơ cơ do bản thân nó hấp thụ phân vơ cơ, có
khả năng ngăn cản q trình rửa trơi hay keo hóa với hạt đất, ngăn cản sự tiếp
xúc trực tiếp của phân khống với mơi trường pH thấp giữ cho phân khống
ln ở dạng dễ tiêu, ngoài ra vi sinh vật cộng sinh thúc đẩy hệ rễ hấp thụ chất
dinh dưỡng dễ dàng hơn. Đối với phân vô cơ, đặc biệt là phân phức hợp
(NPK) có hiệu quả cung cấp dinh dưỡng tồn diện, có hiệu lực nhanh hơn
phân hữu cơ vi sinh do đó giảm được cơng bón phân, tiện lợi cho bón phân
trên diện rộng. Tuy nhiên, loại phân này lại có một nhược điểm là dễ bị rửa
trơi. Loại phân bón vơ cơ được áp dụng chủ yếu ở phía Bắc là phân NPK
(5:10:3*KS). Phân NPK (5:10:3*KS) dạng hạt, phân giải chậm, thích hợp cho
nhiều loại cây trồng đặc biệt phù hợp với đất nghèo lân. Loại phân này có tác
dụng kích hoạt các vi sinh vật có ích trong đất như hình thành cộng sinh nấm
rễ Mycorhiza và vi khuẩn cố định đạm Rhizobium. Ở điều kiện lập địa xấu,
NPK (5:10:3*KS) thường được bón phối hợp với phân hữu cơ vi sinh để tăng
hiệu lực của lân (Ngơ Đình Quế, 2001)[10].
16
3.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nhiên cứu: tại vườn ươm trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/01 đến 30 /05/2019
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm sinh thái học cây rau tàu bay
- Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của cây rau Tàu bay
- Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng chiều cao của cây (Hvn) (cm)
- Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của số lá
- Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của số mầm
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến cây rau Tàu bay ở trong
và ngoài nước (về đặc điểm sinh thái, hình thái, sinh trưởng, năng suất, chọn
giống, các biện pháp kỹ thuật gây trồng và chăm sóc …). Những tư liệu về
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng từ các cơ quan, cán bộ
ngành, người dân tại khu vực nghiên cứu. Sử dụng phương pháp điều tra khảo
sát ngoài thực địa: Khảo sát theo các tuyến điều tra, lấy mẫu Tàu bay nhằm so
sánh về một số đặc điểm sinh thái, hình thái.
Bố trí các thí nghiệm về mùa vụ trồng, mật độ trồng, phương thức trồng
khác nhau nhằm đánh giá sinh trưởng, năng suất của cây Tàu bay tại khu vực
nghiên cứu.
3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.3.2.1 Công tác chuẩn bị
- Giống rau
- Làm đất lên luống
- Giàn che