Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn tác động thái độ và môi trường đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------

TRẦN THỊ HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA THÁI ĐỘ VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC SINH VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh, năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------

TRẦN THỊ HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA THÁI ĐỘ VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC SINH VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng nghiên cứu)
Mã số

: 8340101



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÝ THỊ MINH CHÂU

TP Hồ Chí Minh, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung
trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Lý Thị
Minh Châu.
Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,
tên cơng trình. Các số liệu trong bảng biểu phục vụ việc phân tích, nhận xét và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là do chính tác giả thực hiện thu thập từ nhiều
nguồn khác nhau, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm.
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Thị Hằng


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................4
1.5. Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu .....................................................................5
1.6. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ........................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...................7
2.1. Các khái niệm liên quan.....................................................................................7
2.1.1. Kinh doanh (Business) ...............................................................................7
2.1.2. Doanh nhân (Businessman) ........................................................................7
2.1.3. Khởi nghiệp (Startup) .................................................................................7
2.1.6. Thái độ (Attitude) .......................................................................................9
2.1.7. Môi trường (Environment) .......................................................................11
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan ...............................................12
2.2.1. Nghiên cứu của Erich J. Schwarz, Malgorzata A. Wdowiak, Daniela A.
Almer-Jar (2009) .......................................................................................................12
2.2.2. Nghiên cứu của Mark Pruett và Rachel Shinnar, Bryan Toney, Francisco
Llopis, Jerry Fox (2009) ............................................................................................14
2.2.4. Nghiên cứu Usman Yousaf, Amjad Shamim, Hafsa Siddiqui và Maham
Raina (2015) ..............................................................................................................17


2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Tác động của thái độ và môi trường đến ý
định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế. ........................18
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ..........................................................................................24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................25
3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................25

3.2. Nghiên cứu định tính ........................................................................................26
3.3. Nghiên cứu định lượng .....................................................................................26
3.3.1 Mục đích và phương pháp .........................................................................26
3.3.2 Mẫu khảo sát ..............................................................................................26
3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu ...................................................27
3.3.3.1. Kiểm định và đánh giá thang đo ..................................................................27
3.3.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha ........................................................................27
3.3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..............................................................28
3.3.3.4. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết ...................................................26
3.3.3.5. Xây dựng thang đo .......................................................................................27
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................32
4.1. Thống kê mẫu khảo sát ....................................................................................33
4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo .....................................................................33
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc ..................33
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) .............37
4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập ......................................................37
4.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc ..................................................39
4.2.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết ........................................................41
4.2.3.1 Phân tích tương quan Pearson .......................................................................41
4.2.3.2 Phân tích hồi quy đa biến ..............................................................................42
4.2.3.3 Kiểm định các giả thuyết...............................................................................45
4.2.4 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố ........................................................45
4.2.5 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học ................................46
4.2.5.1 Kiểm định ý định khởi nghiệp kinh doanh giữa phái nam và phái nữ ..........46


4.2.5.2 Kiểm định ý định khởi nghiệp kinh doanh giữa những người có độ tuổi khác
nhau ...........................................................................................................................47
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................51
5.1. Kết luận .............................................................................................................51

5.2. Hàm ý quản trị ..................................................................................................52


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

EFA

: Exploratory Factor Analysis (Phương pháp phân tích nhân tố khám phá)

MLR

: Multiple Linear Regression (Phân tích hồi quy bội)

KMO

: Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (Chỉ số dùng)

SPSS

: Statistical Package for the Social Sciences (Chương trình máy tính
phục vụ cơng tác thống kê

ATC

: Thái độ với sự thay đổi

ATM

: Thái độ với kinh doanh


ATS

: Thái độ với khả năng cạnh tranh

ATE

: Thái độ với tinh thần kinh doanh

ES

: Hỗ trợ từ môi trường

EB

: Rào cản từ môi trường

UE

: Môi trường đại học

EI

: Ý định khởi nghiệp kinh doanh

VCCI

: Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Thang đo 1 - Thái độ với sự thay đổi .......................................................28
Bảng 3.2: Thang đo 2 - Thái độ với kinh doanh .......................................................28
Bảng 3.3: Thang đo 3 - Thái độ với khả năng cạnh tranh .........................................29
Bảng 3.4: Thang đo 4 - Thái độ với tinh thần kinh doanh ........................................29
Bảng 3.6: Thang đo 6 - Rào cản của môi trường ......................................................30
Bảng 3.7: Thang đo 7 - Môi trường đại học..............................................................31
Bảng 3.8: Thang đo 8 - Ý định khởi nghiệp kinh doanh...........................................31
Bảng 4.1: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha.......................................33
Bảng 4.2: Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập ...........................................38
Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc ..............................................40
Bảng 4.4: Bảng phân tích tương quan Pearson .........................................................41
Bảng 4.5: Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter ...................43
Bảng 4.6: Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập (%) .............................44
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .......45
Bảng 4.8: Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa ....................................................46
Bảng 4.9: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ......................................................46
Bảng 4.10: Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi .......................................................48


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình hành vi kế hoạch (Theory of Planned Behaviour) .......................9
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu của Erich J. Schwarz, Malgorzata A. Wdowiak,
Daniela A. Almer-Jar (2009) về ảnh hưởng của thái độ và điều kiện môi trường
nhận thức về ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên. .....................................13
Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu của Mark Pruett và Rachel Shinnar, Bryan Toney,
Francisco Llopis, Jerry Fox giải thích về ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh
viên đại học: một nghiên cứu đa văn hóa. .................................................................14
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Tung Moi, Yin Ling Adeline, Mui Ling Dyana
năm 2011 về phản hồi của thanh niên về ý định khởi nghiệp kinh doanh ................16
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu của Usman Yousaf, Amjad Shamim, Hafsa Siddiqui

và Maham Raina (2015): Nghiên cứu ảnh hưởng của các thuộc tính kinh doanh, các
chỉ tiêu chủ quan và cảm nhận được mong muốn về ý định khởi nghiệp kinh doanh
...................................................................................................................................17
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Tác động của thái độ và môi trường đến ý
định khởi nghiệp kinh doanh: Nghiên cứu trường hợp các sinh viên khối ngành kinh
tế. ...............................................................................................................................23
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................25


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

1.1.

Lý do chọn đề tài

“Thời gian của bạn là có hạn, nên đừng sống vì cuộc đời người khác” - câu
nói của Steven Job đã khơi dậy cảm hứng khởi nghiệp mạnh mẽ của tuổi trẻ Việt
Nam. Hãy dành thời gian để sống với đam mê của chính bản thân thay vì cố gắng
theo đuổi những kỳ vọng mà người khác mong đợi ở bạn.
Khởi nghiệp có vai trị quan trọng đối với hoạt động sáng tạo, phát triển kinh
tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động (Moica & cộng sự, 2012). Chẳng
hạn, tại Mỹ thu nhập trung bình đã tăng 700 lần tính từ thế kỷ 19 đến nay (Baumol,
2004), hơn 90% tài sản và 34 triệu việc làm được tạo ra do các doanh nghiệp khởi
nghiệp trong thập niên 80 và 90 (Timmons & Spinelli, 1999). Tại Việt Nam, việc
đóng góp của các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ
khu vực tư nhân chiếm khoảng 45% GDP và thu hút hơn 5 triệu việc làm (VCCI,
2018). Như vậy, việc thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp là một giải pháp tốt cho việc
giải quyết việc làm, làm tăng tính năng động của nền kinh tế và làm giảm tỉ lệ thất

nghiệp.
Với mức độ thất nghiệp của sinh viên đại học ra trường ngày càng trở nên
trầm trọng như hiện nay. Theo công bố của Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của
lao động Việt Nam trong độ tuổi quý I/2018 ước tính là 2,2%, trong đó khu vực
thành thị là 3,13%; khu vực nông thôn là 1,73%. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
(từ 15-24 tuổi) quý I/2018 ước tính là 7,25%, trong đó khu vực thành thị là 11,47%;
khu vực nơng thơn là 5,63%. Tỷ lệ thất nghiệp cao đặc biệt ở giới trẻ thành thị đặt
ra nhu cầu cấp bách cho phong trào khởi nghiệp và đang là chủ đề nóng tại Việt
Nam. Điều này cho thấy việc thúc đẩy và tạo động cơ mạnh cho hoạt động khởi
nghiệp của người học trong môi trường đại học là điều rất quan trọng. Tuy nhiên,
hành trình khởi nghiệp khơng chỉ đơn giản là việc thành lập doanh nghiệp mới mà
cần được nhìn nhận trong cả một quá trình từ ý định đến hành động (Hisrich & cộng
sự, 2013). Hoạt động khởi nghiệp là hoạt động có dự định và kế hoạch (Krueger &


2

cộng sự, 2000; Hisrich & cộng sự, 2013). Ý định khởi nghiệp là giai đoạn đầu của
hoạt động khởi nghiệp và chịu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại sinh (Anderson &
Jack, 2002). Ý định thể hiện mức độ sẵn sàng của cá nhân để thực hiện hành vi và là
tiền đề trực tiếp của hành vi (Ajzen, 2011). Nghiên cứu của Armitage & Corner
(2011), Kibler & cộng sự (2014) cho thấy ý định dự báo được khoảng 50% hành vi
trong thực tế. Do đó, để hiểu rõ tác động từ các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến ý
định khởi nghiệp được xem là biện pháp hiệu quả để nâng cao số lượng và chất
lượng doanh nhân khởi nghiệp của quốc gia.
Ý định khởi nghiệp có vai trị quan trọng tới cả hành trình khởi nghiệp của
các cá nhân và gián tiếp thúc đẩy hoạt động sáng tạo, tính năng động của nền kinh
tế và giải quyết vấn đề việc làm (Delmar & cộng sự, 2003). Điều này đặc biệt có ý
nghĩa đối với sinh viên, những người học bởi họ là nhóm tinh hoa, có tri thức và
được đào tạo bài bản (Wilbard, 2009). Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế

cùng với cơ hội việc làm rộng mở thì sinh viên các ngành kinh tế được xem là có lợi
thế hơn khi thực hiện việc khởi nghiệp kinh doanh. Do đặc thù của ngành là đào tạo
những kiến thức và kỹ năng nền tảng về kinh doanh, quản lý và điều hành doanh
nghiệp nên ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên các ngành kinh tế có phần
tích cực hơn. Bên cạnh đó, với sự tiến bộ về khoa học - kỹ thuật cùng với sự am
hiểu về kinh tế, luật kinh doanh và cả sự nhạy bén, đặc biệt tinh thần doanh nhân
được coi là môi trường phát kiến ý tưởng cho việc hình thành các doanh nghiệp của
các sinh viên khối ngành kinh tế.
Rất nhiều nghiên cứu về ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên tại các
trường Đại học đã được thực hiện trên thế giới từ rất lâu như các nguyên nhân của
xu hướng kinh doanh (Greenberger và Sexton, 1988; Learn, 1992; Naffziger và
cộng sự, 1994). Các nghiên cứu đã được tiến hành đa dạng ở hầu hết quan điểm về
ý định khởi nghiệp kinh doanh bằng cách sử dụng mơ hình Shapero về sự kiện kinh
doanh (Shapero's model of the Entrepreneurial Event - SEE) hoặc của Ajzen về lý
thuyết hành vi kế hoạch (Theory of Planned Behaviour - TPB) (Krueger và cộng sự,
2000).


3

Tại Việt Nam cũng có một số bài nghiên cứu về khởi nghiệp. Một trong các
yếu tố đó có thể kể đến như “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp doanh
nghiệp của sinh viên kinh tế đã tốt nghiệp trên địa bàn Thành phố Cần Thơ” của
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
khởi nghiệp doanh nghiệp của sinh viên khối ngành Quản trị kinh doanh tại các
trường Đại học/Cao đẳng ở Thành phố Cần Thơ” của Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị
Diệu Hiền, Mai Võ Ngọc Thanh (2016). Các nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp doanh nghiệp của sinh viên bao gồm động lực trở
thành doanh nhân, nền tảng gia đình, chính sách chính phủ và địa phương, tố chất
doanh nghiệp, khả năng tài chính, đặc điểm cá nhân... Tuy nhiên, các đề tài này

chưa tập trung đi sâu vào phân tích ảnh hưởng yếu tố thái độ tác động đến ý định
khởi nghiệp - một trong các yếu tố được thừa nhận có tác động mạnh mẽ đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên ở các nghiên cứu nước ngoài. Bên cạnh đó, thái độ khơng
tồn tại "trong sự cơ lập", nó sẽ thể hiện phù hợp trong từng bối cảnh xã hội, văn
hố, kinh tế khác nhau. Vì vậy, mơi trường có thể giải thích vì sao mối quan hệ giữa
các yếu tố liên quan đến cá nhân và ý định khởi nghiệp khơng phải lúc nào cũng
mang tính quyết định đến hành vi khởi nghiệp kinh doanh.
Với mục tiêu nghiên cứu đánh giá và kiểm tra các nhân tố chính ảnh hưởng
đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trong việc hình thành một liên doanh mới.
Dựa vào các nghiên cứu trước, tác giả kết hợp phân tích cả yếu tố ảnh hưởng bên
trong và bên ngoài. Cụ thể, tác giả tập trung nghiên cứu tác động cũng như ảnh
hưởng của thái độ cá nhân nói chung và hướng tới tự làm chủ. Hơn nữa, tác giả
kiểm tra liệu rằng nhận thức về mơi trường có tác động đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên tại Việt Nam hay không.
Để giải đáp những thắc mắc trên, tác giả đề xuất nghiên cứu “Tác động thái
độ và môi trường đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành
kinh tế” cho bài nghiên cứu của mình.


4

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này thực hiện xây dựng mơ hình đánh giá tác động thái độ và
mơi trường đến ý định khởi nghiệp kinh doanh các mục tiêu cụ thể như sau:
 Đánh giá tác động các yếu tố thái độ và môi trường đến đến ý định khởi
nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế.
 Kiểm tra đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên nam và nữ, sự
khác biệt giữa nhóm sinh viên theo độ tuổi đến ý định khởi nghiệp kinh doanh.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Ý định kinh doanh, khởi nghiệp, yếu tố thái độ và

môi trường tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh.
 Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu này khảo sát những sinh viên thuộc khối
ngành kinh tế và có ý định khởi nghiệp kinh doanh.
 Phạm vi nghiên cứu: phỏng vấn nghiên cứu các sinh viên từ tháng 7 đến
tháng 8/2018 tại một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng chủ yếu 2 phương pháp:
 Nghiên cứu định tính:
Được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm với những sinh viên có ý
định khởi nghiệp thuộc khối ngành kinh tế nhằm khám phá, điều chỉnh thang đo và
các thành phần, yếu tố của thái độ và môi trường ảnh hưởng ý định khởi nghiệp
kinh doanh.
Dựa vào kết quả thảo luận nhóm, tác giả thực hiện đánh giá và điều chỉnh mơ
hình nghiên cứu, tham khảo ý kiến chun gia và xây dựng bảng câu hỏi, phỏng vấn
thử 30 người học để điều chỉnh câu từ trước khi phỏng vấn chính thức.
 Nghiên cứu định lượng:
Được thực hiện thơng qua kỹ thuật phỏng vấn bằng bảng câu hỏi được xây
dựng và điều chỉnh trong bước nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng nhằm


5

khẳng định các yếu tố cũng như giá trị, độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh
hưởng ý định khởi nghiệp kinh doanh.
Mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện những sinh viên có
ý định khởi nghiệp kinh doanh thuộc các khối ngành kinh tế.
Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 với các kỹ
thuật phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi
quy bội, kiểm định T-test, ANOVA.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu

Kết quả khảo sát, nghiên cứu này giúp các trường đại học có cái nhìn rõ hơn
về các yếu tố thái độ và môi trường tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của
sinh viên. Đồng thời giúp các trường đại học, tổ chức xã hội, cá nhân khác nhận biết
mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của
sinh viên. Từ đó đưa ra các chương trình, chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy sự hỗ
trợ có định hướng đối với ý tưởng kinh doanh của sinh viên các trường Đại học nói
riêng và cá nhân ở Việt Nam nói chung.
1.6. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
 Chương 1 - Tổng quan về nghiên cứu: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, đối tượng và phạm vi, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.
 Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu:Chi-Square

3934.040

df

406

Sig.

.000


Total Variance Explained
Comp
onent

Initial Eigenvalues
Total


% of
Variance

Cumulativ
e%

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Loadings
Loadings
Total

% of
Cumulative
Variance
%

Total

%of
Cumulat
Variance ive %

1

6.679

23.031

23.031


6.679

23.031

23.031

3.318

11.440

11.440

2

3.351

11.556

34.587

3.351

11.556

34.587

3.147

10.852


22.292

3

2.411

8.315

42.902

2.411

8.315

42.902

3.062

10.557

32.850

4

1.998

6.890

49.793


1.998

6.890

49.793

3.039

10.479

43.328

5

1.887

6.508

56.301

1.887

6.508

56.301

2.587

8.920


52.248

6

1.554

5.359

61.659

1.554

5.359

61.659

2.049

7.067

59.314

7

1.332

4.594

66.253


1.332

4.594

66.253

2.012

6.939

66.253

8

.874

3.013

69.266

9

.689

2.376

71.642

10


.630

2.171

73.813

11

.617

2.126

75.939

12

.595

2.050

77.990

13

.586

2.020

80.009


14

.507

1.748

81.757

15

.501

1.729

83.486

16

.458

1.581

85.067

17

.445

1.534


86.601

18

.442

1.523

88.125

19

.431

1.485

89.610

20

.418

1.440

91.050

21

.401


1.382

92.431

22

.346

1.193

93.625

23

.330

1.138

94.763

24

.324

1.117

95.880

25


.313

1.080

96.960

26

.293

1.011

97.971

27

.243

.838

98.808

28

.238

.821

99.629


29

.108

.371

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.


Rotated Component Matrixa
Component
1
ES1

.771

ES5

.760

ES3

.743

ES6

.718


ES2

.658

2

ATM1

.774

ATM4

.774

ATM2

.750

ATM3

.745

ATM5

.709

3

ATC3


.857

ATC4

.852

ATC2

.847

ATC1

.845

4

ATE1

.784

ATE4

.779

ATE2

.771

ATE3


.734

ES4

.605

5

6

7

.683

UE1

.830

UE2

.787

UE4

.752

UE3

.706


EB1

.820

EB2

.778

EB3

.769

ATS1

.822

ATS3

.778

ATS2

.751
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.


KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Approx. Chi-Square

.842
3397.669

Bartlett's Test of Sphericity

df

378

Sig.

.000

Total Variance Explained
Comp
Initial Eigenvalues
onent
Total

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

% of
Variance

Cumulative
%

Extraction Sums of Squared
Loadings
Total


% of
Cumulative
Variance
%

6.166
22.023
22.023
6.166 22.023
3.302
11.792
33.815
3.302 11.792
2.193
7.834
41.649
2.193 7.834
1.996
7.130
48.779
1.996 7.130
1.878
6.706
55.485
1.878 6.706
1.536
5.485
60.970
1.536 5.485
1.311

4.681
65.651
1.311 4.681
.874
3.120
68.771
.667
2.383
71.154
.629
2.248
73.402
.617
2.202
75.604
.594
2.122
77.725
.578
2.065
79.790
.505
1.804
81.594
.501
1.788
83.381
.457
1.633
85.014

.442
1.578
86.592
.440
1.570
88.162
.429
1.533
89.695
.413
1.474
91.168
.399
1.427
92.595
.345
1.233
93.828
.327
1.167
94.995
.319
1.139
96.133
.313
1.118
97.251
.293
1.047
98.298

.242
.864
99.161
.235
.839
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.

22.023
33.815
41.649
48.779
55.485
60.970
65.651

Rotation Sums
Loadings
Total

3.137
3.060
2.974
2.582
2.569
2.049
2.011

% of
Variance


11.205
10.929
10.621
9.221
9.174
7.319
7.182

of Squared
Cumulative
%

11.205
22.134
32.755
41.976
51.150
58.469
65.651


Rotated Component Matrixa
Component
1
ATM1

.775

ATM4


.775

ATM2

.750

ATM3

.745

ATM5

.708

2

ATC3

.856

ATC4

.853

ATC2

.848

ATC1


.846

3

ES1

.788

ES5

.754

ES3

.726

ES6

.726

ES2

.666

4

UE1

.831


UE2

.787

UE4

.753

UE3

.706

5

ATE1

.799

ATE4

.771

ATE2

.768

ATE3

.739


6

EB1

.822

EB2

.779

EB3

.766

7

ATS1

.823

ATS3

.779

ATS2

.751
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.


BIẾN PHỤ THUỘC

KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

.904
845.49
6

df

15

Sig.

.000

Total Variance Explained
Component

Initial Eigenvalues
Total

Extraction Sums of Squared Loadings


% of

Cumulative

Variance

%

1

3.811

63.522

63.522

2

.559

9.323

72.845

3

.475

7.924


80.769

4

.401

6.684

87.453

5

.384

6.408

93.861

6

.368

6.139

100.000

Total

3.811


Extraction Method: Principal Component Analysis.

% of

Cumulative

Variance

%

63.522

63.522


Component Matrixa
Component
1
EI6

.829

EI1

.821

EI3

.794


EI5

.788

EI2

.777

EI4

.773

Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.


3.3 TƯƠNG QUAN PEARSON

Correlations

Pearson Correlation
EI

ATC

ATM

ATS

ATE


ES

EI

ATC

ATM

ATS

ATE

ES

EB

UE

1

.559**

.493**

.541**

.519**

.465**


-.324**

.360**

.000

.000

.000

.000

.000

.000

.000

Sig. (2-tailed)
N

300

300

300

300


300

300

300

300

Pearson Correlation

.559**

1

.116*

.287**

.246**

.257**

-.081

.112

Sig. (2-tailed)

.000


.044

.000

.000

.000

.160

.052

N

300

300

300

300

300

300

300

300


Pearson Correlation

.493**

.116*

1

.177**

.182**

.257**

-.281**

.368**

Sig. (2-tailed)

.000

.044

.002

.002

.000


.000

.000

N

300

300

300

300

300

300

300

300

Pearson Correlation

.541**

.287**

.177**


1

.291**

.329**

-.055

.125*

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.002

.000

.000

.341

.030

N

300


300

300

300

300

300

300

300

Pearson Correlation

.519**

.246**

.182**

.291**

1

.309**

-.174**


.159**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.002

.000

.000

.003

.006

N

300

300

300

300

300


300

300

300

Pearson Correlation

.465**

.257**

.257**

.329**

.309**

1

-.224**

.217**

Sig. (2-tailed)

.000

.000


.000

.000

.000

.000

.000

N

300

300

300

300

300

300

300

-.081

-.281**


-.055

1

-.399**

Pearson Correlation -.324**
EB

UE

300

-.174** -.224**

Sig. (2-tailed)

.000

.160

.000

.341

.003

.000

N


300

300

300

300

300

300

300

300

Pearson Correlation

.360**

.112

.368**

.125*

.159**

.217**


-.399**

1

Sig. (2-tailed)

.000

.052

.000

.030

.006

.000

.000

N

300

300

300

300


300

300

300

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

.000

300


3.4 HỒI QUY ĐA BIẾN
ANOVAa
Model

Sum of Squares

df

Mean Square F

Regression

69.907

7


9.987

1
Residual

28.198

292

.097

Total

98.105

299

Sig.

103.416

.
000b

a. Dependent Variable: EI
b. Predictors: (Constant), ATS, EB, ATC, ATM, ATE, ES, UE
Model Summaryb
M R


R Square Adjusted R Square Std. Error of the
Estimate

odel
1 .844a

.713

.706

Durbin-Watson

.31075

1.945

a. Predictors: (Constant), ATS, EB, ATC, ATM, ATE, ES, UE
b. Dependent Variable: EI
Coefficientsa
Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hố Hệ số chuẩn hóa
B

Std. Error

Hằng số

.431


.171

ATC

.214

.021

ATE

.161

UE

t

Sig.

Beta

Thống kê cộng tuyến
Độ chấp
nhận

Hệ số
phóng đại
phương
sai

2.522


.012

.345

10.251

.000

.869

1.151

.023

.242

7.036

.000

.832

1.202

.055

.024

.084


2.325

.021

.761

1.314

.194

.025

.275

7.867

.000

.807

1.238

ES

.070

.025

.099


2.779

.006

.778

1.285

EB

-.092

.030

-.106

-3.031

.003

.798

1.253

ATS

.185

.023


.274

7.869

.000

.812

1.231

1
ATM


3.5. ANOVA, T-TEST
BIẾN GIỚI TÍNH
Chạy Independent T-Test:
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means
Variances

Equal variances
assumed
E
I

Equal

F


Sig.

t

df

Sig. (2tailed)

4.764

.030

3.284

298

.001

3.450

251.938

.001

variances

not assumed
Group Statistics
GioiTinh

E Nam
I

Nữ

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

193

3.4085

.59558

.04287

107

3.1854

.50070

.04840



BIẾN ĐỘ TUỔI
Test of Homogeneity of Variances
EI
Levene

df1

df2

Sig.

2

297

.830

Statistic
.187

>> Sig Levene’s Test bằng 0.830 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng
ANOVA.
ANOVA
EI
Sum of Squares

df

Mean Square


F

Sig.

Between Groups

4.213

2

2.107

6.664

.001

Within Groups

93.892

297

.316

Total

98.105

299


Descriptives
EI
N

Mean

Std.

Std. Error 95% Confidence Interval for Minimum Maximum

Deviation

Mean
Lower Bound Upper Bound

18 - 25

53

3.0881

.59251

.08139

2.9247

3.2514

1.83


4.00

26 - 32

144

3.4178

.57194

.04766

3.3236

3.5120

1.83

4.83

33 - 40

103

3.3285

.53191

.05241


3.2245

3.4324

2.00

4.17

Total

300

3.3289

.57281

.03307

3.2638

3.3940

1.83

4.83




×