Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Luận văn thạc sĩ chung cư 11 tầng khu công nghệ cao thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 200 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

CHUNG CƯ 11 TẦNG KHU CÔNG NGHỆ CAO
TP. PHỐ HỒ CHÍ MINH

SVTH : NGUYỄN CƠNG CƯỜNG
LỚP: 14X1A

GVHD:

ThS. VƯƠNG LÊ THẮNG
ThS. ĐẶNG HƯNG CẦU

Đà Nẵng – Năm 2019


TĨM TẮT
Tên đề tài: Chung cư 11 tầng Lơ C6 Khu Công Nghệ Cao
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Công Cường
Số thẻ SV: 110140027

Lớp: 14X1A

Đề tài thiết kế và tính tốn “CHUNG CƯ 11 TẦNG KHU CÔNG NGHỆ CAO”
dựa vào các tài liệu tham khảo và sự hướng dẫn của giáo viên tơi đã tiến hành tính tốn
và hồn thành để tài với những nội dung sau:
-



Kiến trúc 10% bao gồm:
1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình.
2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc.
3. Thiết kế mặt bằng tổng thể.

-

Kết cấu 60% bao gồm:
1. Tính tốn, bố trí cốt thép sàn tầng 2.
2. Tính tốn, bố trí cốt thép cầu thang tầng 2-3.
3. Tính tốn, bố trí cốt thép dầm dọc trục B
4. Tính tốn khung trục 2 (K2).
5. Tính tốn, thiết kế móng dưới khung trục 2 (K2).

-

Thi công 30% bao gồm:
1. Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm
2. Thiết kế ván khuôn phần thân
3. Lập tổng tiến độ thi công phần thân.


LỜI CẢM ƠN

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất
lượng. Để đạt được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn
của mình cịn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả

năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỗ
lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đ ội
ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học
được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế: CHUNG CƯ 11 TẦNG KHU CƠNG NGHỆ CAO – THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS. Vương Lê Thắng.
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS. Vương Lê Thắng.
Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: Gv. Đặng Hưng Cầu
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn
phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận
tình của các thầy cô giáo hướng dẫn, đặc biệt là Thầy Vương Lê Thắng và Thầy Đặng
Hưng Cầu đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của
mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh
khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em
hồn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô
đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019.

Sinh viên:

Nguyễn Công Cường


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc các
quy định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ
hoạt động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ưu thế
cho bản thân.
- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động
tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ
án này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn
gốc rõ ràng và được phép công bố.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Công Cường


MỤC LỤC
TÓM TẮT ......................................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH..................................................................... 1
1.1. Giới thiệu về cơng trình.......................................................................................................... 1
1.2. Các giải pháp kiến trúc cơng trình ...................................................................................... 2
1.3. Các giải pháp kỹ thuật cơng trình ....................................................................................... 3

1.4 Giải pháp thiết kế kết cấu ....................................................................................................... 5
1.5 Kết luận và kiến nghị ............................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ........................... 6
2.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm ...................................................................................................... 6
2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu công trình ................................................................................ 6
2.3 Lựa chọn vật liệu....................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ........................................................... 7
3.1 Sơ đồ phân chia ơ sàn............................................................................................................... 7
3.2 Các số liệu tính tốn của vật liệu ........................................................................................... 8
3.3 Chọn chiều dày bản sàn........................................................................................................... 8
3.4 Cấu tạo các lớp sàn................................................................................................................. 10
3.5 Tải trọng tác dụng lên sàn .................................................................................................... 10
3.5.1 Tĩnh tải sàn ........................................................................................................................... 10
3.6 Tính tốn nội lực và kết cấu thép cho ơ sàn...................................................................... 13
CHƯƠNG 4:TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ ...................................................................... 23
4.1 Mặt bằng cầu thang ................................................................................................................ 23
4.2 Tính bản thang ........................................................................................................................ 23
4.3 Tính sàn chiếu nghỉ................................................................................................................. 25
4.4 Tính tốn các cốn C1 và C2 .................................................................................................. 27
4.5 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1) ............................................................................................... 30
4.6 Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2) .............................................................................................. 34
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DẦM TRỤ B TẦNG 3 .................................................................. 37
5.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN.......................................................................................................... 37
5.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM: ...................................................... 38
5.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ........................................................................................................... 43
5.3 TÍNH TỐN CỐT THÉP ..................................................................................................... 47
5.4 Tính cốt thép chịu lực cắt ...................................................................................................... 49
5.5 Tính tốn cốt treo .................................................................................................................... 51
CHƯƠNG 6: TÍNH BÊ TƠNG CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2......................................... 53
6.1 Sơ đồ tính .................................................................................................................................. 53

6.2 Chọn sơ bộ tiết diện khung: ................................................................................................. 54
6.3 Xác định tải trọng:.................................................................................................................. 57
6.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung: ................................................................................... 67
6.5 Biểu đồ nội lực: ........................................................................................................................ 72
6.6 Tổ hợp nội lực: ........................................................................................................................ 77


6.7 Tính tốn cốt thép dầm: ........................................................................................................ 77
6.8 Tính cốt thép cột: .................................................................................................................... 84
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 2 ............................................... 87
7.1 Điều kiện địa chất cơng trình ............................................................................................... 87
7.2 Thiết kế cọc ép:........................................................................................................................ 91
7.3 Thiết kê móng khung trục 2A (M1) .................................................................................... 92
7.4 Thiết kế móng khung trục 2B(M1): ..................................................................................102
CHƯƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG.....................................113
8.1 Phần ngần ...............................................................................................................................113
8.2 Phần thân ................................................................................................................................114
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÁC CƠNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM.......................................................................115
9.1 Thi cơng hạ cọc: ....................................................................................................................115
9.2 Cơng tác thi cơng đất: ..........................................................................................................133
9.3 Tính tốn thiết kế ván khn đài móng ...........................................................................140
CHƯƠNG 10: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN......................149
10.1 Phương án lựa chọn và tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình. ...149
10.2 Thiết kế cốp pha cột ...........................................................................................................150
10.3 Thiết kế cốp pha sàn...........................................................................................................156
10.4 Thiết kế cốp pha dầm chính .............................................................................................162
10.5 Thiết kế cốp pha cầu thang ...............................................................................................166
10.6 Tính tốn kiểm tra hệ thống dầm đỡ giàn giáo ............................................................170
CHƯƠNG 11:LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN ...................................172

11.1 Xác định cơ cấu của q trình .........................................................................................172
11.2 Xác định khối lượng cơng tác của q trình.................................................................172
11.3 Tổ chức thi cơng phần thân cơng trình ..........................................................................173
11.3.1 CƠNG TÁC VÁN KHN, CỐT THÉP ..................................................................173
11.3.2 CÔNG TÁC BÊ TÔNG .................................................................................................173
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................174
PHỤC LỤC: .................................................................................................................................175
PHỤ LỤC PHẦN THI CÔNG .................................................................................................175
PHỤ LỤC PHẦN KẾT CẤU ....................................................................................................183


MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu nhà ở, mua sắm, nghỉ ngơi, du lịch của con
người ngày càng nhiều. Để đáp ứng nhu cầu đó, các khách sạn, căn hộ cao cấp được
xây dựng nhiều và ngày càng hiện đại, đẳng cấp hơn. Chung 11 tầng Khu Cơng Nghệ
Cao – Tp Hồ Chí Minh là một trong số đó, tịa nhà ra đời đáp ứng phần nào nhu cầu
sống của người dân thành phố.
Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thi công ngày phát triển không ngừng.
Với sự sáng tạo vộ hạn của con người, các vật liệu mới, công nghệ mới ngày càng
nhiều để đáp ứng quy mơ của các cơng trình ngày một tăng. Tuy nhiên, một công nghệ
mới ra đời đều phải dựa trên nền tảng của các công nghệ sẵn có, từ đó phát triển, ngày
càng tối ưu hóa lên. Chính vì vậy sinh viên thực hiện đề tài thi cơng chính Chung cư
11 tầng Khu Cơng Nghệ Cao – Tp Hồ Chí Minh để vận dụng, cũng cố các kiến thức đã
học, hoàn thiện các kỹ năng sử dụng phần mềm làm cơ sở cho công việc sau khi ra
trường và nền tảng để học hỏi, tiếp thu các kiến thức mới.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu về cơng trình

1.1.1. Tên cơng trình
Cơng trình : Chung cư 11 tầng KHU CƠNG NGHỆ CAO.

Hình 1.1 Mặt bằng tổng thể
1.1.2. Giới thiệu chung
Nằm tại vị trí trọng điểm, Tp Hồ Chí Minh là trung tâm thương của miền nam nói
riêng và cả nước nói chung, là địa điểm tập trung các đầu mối giao thông. Với sự phát
triển càng ngày càng mạnh mẽ của mình ,hàng loạt các khu công nghiệp, khu kinh tế
mọc lên, cùng với điều kiện sống ngày càng phát triển. Với quỹ đất ngày càng hạn hẹp
như hiện nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng các khu nhà ở cũng được cân nhắc và
lựa chọn kỹ càng sao cho đáp ứng được nhu cầu làm việ c đa dạng của thành phố
HCM, tiết kiệm đất và đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc củ a thành
phố lớn.
1.1.3. Vị trí xây dựng
Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh.Tịa nhà có 11 tầng bao gồm 9 tầng chức năng,1 tầng
thượng, và 1 tầng bán ngầm cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật có kích thước
19x36,3 (m2);chiều cao 37.5m; nhà xe được bố trí trong tầng hầm .Các thơng số về
khu đất gồm:
+ Tổng diện tích khu đất nghiên cứu: 1565 m2
+ Diện tích đất xây dựng: 689.7 m2
1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
1.1.4. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn
Vị trí xây dựng cơng trình nằm ở Thành phố Hồ Chí Minh nên mang đầy đủ tính
chất chung của vùng:
+Nhiệt độ:
-


Thành phố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và
ít biến động,nhiệt độ trung bình hàng năm là 24.4 oC;

-

Tháng có nhiệt độ cao nhất: trung bình 28 - 35 o C (tháng 6, 7, 8)

-

Tháng có nhiệt độ thấp nhất : trung bình 20 - 25 oC (tháng 12, 1, 2,3)

+Mùa mưa: từ tháng 4 đến tháng 11:
- Lượng mưa trung bình hàng năm : 2000-2300 mm;
- Lượng mưa cao nhất trong năm: 550 - 1000 mm trong các tháng 9,10,11.
- Lượng mưa thấp nhất trong năm: 100- 130 mm trong các tháng 1,2,3.
+Gió: có hai mùa gió chính:
- Gió tây nam chiếm ưu thế vào mùa hè; gió đơng bắc chiếm ưu thế trong mùa
đơng
Thuộc khu vực gió IIA
+ Độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm: 80-85%.
+ Nắng:tổng số giờ nắng trong năm: 1786 giờ .
+

Địa hình:Địa hình khu đất bằng phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc
xây dựng cơng trình.

+

Địa chất:Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất cơng trình, khu đất xây dựng
tương đối bằng phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan. Độ sâu khảo

sát là 50 m, mực nước ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 4,2 m. Theo kết
quả khảo sát gồm có các lớp đất từ trên xuống dưới:
-

Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể.

-

Bùn sét pha, trạng thái chảy, dẻo chảy, dày 3,0m.

-

Sét lãn sỏi sạn, trạng thái dẻo cứng, dày 6,0m.

-

Sét pha nặng, trạng thái dẻo mềm, dày 2,5m.

-

Sét, trạng thái nửa cứng, dẻo cứng, dày 8,0m.

-

Cát pha, trạng thái chặt, chiều dày lớn hơn 60m.

1.2. Các giải pháp kiến trúc công trình
1.2.1. Giải pháp mặt bằng tổng thể
Vì đây là cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng
tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí cơng

trình, các đường giao thơng chính và diện tích khu đất. Hệ thống bãi đậu xe được bố trí
2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
dưới tầng ngầm đáp ứng được nhu cầu đậu xe của các hộ dân, có cổng chính hướng
trực tiếp ra mặt đường lớn (Đường Tây Sơn ).
1.2.2. Giải pháp mặt bằng
Cơng trình được xây dựng mới hồn tồn trên khu đất. Cơng trình xây dựng trên
khu đất có diện tích 1565m2 trong đó diện tích đất xây dựng là 690m2.Với tổng chiều
cao cơng trình là 37.5m. Khu vực xây dựng sát với cơng trình lân cận. Trong khối nhà
có các phịng sau:
-Tầng hầm : Bãi đỗ xe, phịng tủ điện, phịng kĩ thuật nước, nhà kho.Diện tích
689.7m2,chiều cao 3m.
-Tầng 1: Phòng dịch vụ thể thao, phòng dịch vụ giải trí, cửa hàng tạp hóa, phịng
kỹ thuật và phịng quản lý.Diện tích 689.7m2,chiều cao 3,6m.
-Tầng 2- Tầng 9:Tầng điển hình gồm các căn hộ gia đình.Diện tích
828.18m2,chiều cao 3,6m.
-Tầng mái: Phịng kĩ thuật thang máy.Diện tích 64m2,chiều cao 3,9m.
1.2.3. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng sẽ ảnh hưởng đến tính nghệ thuật của cơng trình và kiến trúc cảnh quan
của khu phố.Cơng trình kết hợp giữa giải pháp hình khối đơn giản của toàn nhà và
cách điệu với chi tiết ban công nhô ra để tạo điểm nhấn.
1.3. Các giải pháp kỹ thuật cơng trình
1.3.1. Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố. Ngoài ra cịn có một máy
phát điện dự trữ, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt
động được bình thường trong tình huống mạng lưới điện bị cắt đột ngột. Điện năng
phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi

cơng). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường phải
đảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa
chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và theo khu vực bảo
đảm an tồn khi có sự cố xảy ra.
1.3.2. Hệ thống nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố và dẫn vào bể chứa nước ở
tầng hầm, rồi bằng hệ thống bơm nước tự động nước được bơm đến từng phòng nhờ
hệ thống bơm ở tầng hầm.
Nước thải từ cơng trình được đưa về hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Nước mưa từ mái được dẫn xuống bằng hệ thống ống thoát đứng. Nước trong ống
được đưa xuống mương thoát quanh nhà và đưa ra hệ thống thốt nước chính.Nước
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
thải từ phịng vệ sinh cho thốt xuống bể tự hoại, qua xử lý nước thãi mới được đưa ra
hệ thống thốt nước chính.
1.3.3. Hệ thống giao thơng nội bộ
Giữa các phịng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phương tiện giao thông
theo phương ngang và phương thẳng đứng:
- Phương tiện giao thông nằm ngang là các hành lang giữa rộng 3,0 m.
- Phương tiện giao thông thẳng đứng được thực hiện bởi 1 cầu thang bộ và 2 cầu
thang máy với kích thước mỗi lồng thang 2000x2250 có đối trọng sau, vận tốc di
chuyển 4m/s. Bố trí 2 cầu thang máy ở giữa nhà và 1 cầu thang bộ, đảm bảo cự ly an
toàn thốt hiểm khi có sự cố.
1.3.4. Hệ thống thơng gió, chiếu sáng
Với điều kiện tự nhiên đã nêu ở phần trước, vấn đề thơng gió và chiếu sáng rất
quan trọng. Các phịng đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên nên cửa sổ và cửa đi của
cơng trình đều được lắp kính, khung nhơm, và có hệ lam che nắng vừa tạo sự thoáng
mát, vừa đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho các phịng. Ngồi ra cịn kết hợp với thơng

gió và chiếu sáng nhân tạo.
1.3.5. Hệ thống phịng cháy, chữa cháy
Các đầu báo khói, báo nhiệt được lắp đặt cho các khu vực tầng hầm, kho, khu vực
sãnh, hành lang và trong các phòng kỹ thuật, phòng điều kiển thang máy.
Các thiết bị báo động như: nút báo động khẩn cấp, chng báo động được bố trí
tại tất cả các khu vực cơng cộng, ở những nơi dễ nhìn, dễ thấy của cơng trình để truyền
tín hiệu báo động và thông báo địa điểm xẩy ra hỏa hoạn. Trang bị hệ thống báo nhiệt,
báo khói và dập lửa cho tồn bộ cơng trình.
Nước chữa cháy: Được lấy từ bể nước hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động.
Các đầu phun nước được lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đươc nối với các hệ
thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khơ tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm,
đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
1.3.6. Hệ thống chống sét
Chống sét cho công trình sử dụng loại đầu kim thu sét được sản xuất theo công
nghệ mới nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax được bọc bằng 3 lớp cách
điện, đặc biệt có thể lắp đặt ngay bên trong cơng trình bảo đảm mỹ quan cho cơng
trình, cách li hồn tồn dịng sét ra khỏi cơng trình.
Sử dụng kỹ thuật nối đất hình tia kiểu chân chim, đảm bảo tổng trở đất thấp và
giảm điện thế bước gây nguy hiểm cho người và thiết bị. Điện trở nối đất của hệ thống
chống sét được thiết kế đảm bảo  10.
4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị được thực hiện độc lập với hệ thống nối đất
chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn phải đảm bảo  4. Các tủ điện, bảng
điện, thiết bị dùng điện có vỏ bằng kim loại đều phải được nối với hệ thống nối đất.
1.3.7. Vệ sinh môi trường
Để giữ vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng ứ đọng nước thì phải thiết kế hệ
thống thốt nước xung quanh cơng trình. Nước thải của cơng trình được xử lí trước khi

đẩy ra hệ thống thốt nước của Thành Phố.
Sàn tầng hầm được thiết kế với độ dốc 1% để dẫn nước về các mương và đưa về
hố ga. Rác thải hàng ngày được công ty môi trường và đô thị thu gom, dùng xe vận
chuyển đến bãi rác của thành phố.
Cơng trình được thiết kế ống thả rác, tại các tầng có cửa tự động đóng.
1.4 Giải pháp thiết kế kết cấu
Xem xét những ưu điểm, nhược điểm của kết cấu BTCT và đặc điểm của cơng
trình thì việc chọn kết cấu BTCT là hợp lí.
Kết cấu tịa nhà được xây dựng trên phương án hệ khung sàn BTCT, đảm bảo
tính ổn định và bền vững cho các khu vực chịu tải trọng lớn.
1.5 Kết luận và kiến nghị
Về tổng thể cơng trình được xây dựng nằm trong khu vực trung tâm của thành
phố, rất phù hợp với quy hoạch tổng thể, có kiến trúc đẹp, hiện đại . Xây dựng và đưa
cơng trình vào sử dụng mang lại nhiều lợi ích, giải quyết nhu cầu về chỗ ở.
Về kết cấu, hệ kết cấu khung bê tơng cốt thép tồn khối, đảm bảo cho cơng trình chịu
được tải trọng đứng và ngang rất tốt. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan
nhồi, có khả năng chịu tải rất lớn.
Vì vậy dự án xây dựng CHUNG CƯ 11 TẦNG KHU CÔNG NGHỆ CAO là
một dự án có tính khả thi, hết sức cần thiết và ý nghĩa trong việc giải quyết nhu cầu về
chỗ ở và sinh hoạt cho người dân.
Để có một thuyết minh hoàn chỉnh, đầy đủ cho một nhà cao tầng, địi hỏi kiến
thức chun mơn của rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Với bản thân, mình em nhận thấy
mình khơng tránh khỏi những thiếu sót trong thuyết minh này. Rất mong sự quan tâm
và thông cảm của quý thầy cô

5


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
2.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm

- TCVN 356:2005 Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép
- TCVN 5574:2012 Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép
- TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió
- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu Bê tơng cốt thép tồn khối
- TCVN 205:1998 Thiết kế móng cọc
- TCVN 305:2004 Bê tơng khối lớn, quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 4447:2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
- TCVN 4453:1995 Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tơng cốt thép
tồn khối.
2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình
-

Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến, đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng.

-

Xem xét nhưng ưu điểm, nhược điểm của kết cấu bêtông cốt thép và đặc điểm của
cơng trình thì việc chọn kết cấu bêtơng cốt thép là hợp lí.

-

Kết cấu tịa nhà được xây dựng trên phương án kết hợp hệ khung sàn bêtông cốt
thép, đảm bảo tính ổn định và bền vững cho các khu vực chịu tải trọng động lớn.

-

Phương án nền móng sẽ thi công theo phương án cọc khoan nhồi đảm bảo cho
toàn bộ hệ kết cấu được an toàn và ổn định, tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng.


-

Tường bao xung quanh được xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhôm kính bao che
cho tồn bộ tịa nhà

2.3 Lựa chọn vật liệu
-

Bêtơng B20 có: Rb = 11,5(MPa) = 115 (daN/cm2 ).
Rbt = 0,95 (MPa) = 9,5 (daN/cm2)
Cốt thép ∅≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2).
Cốt thép ∅ ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2).

6


CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn
Dựa vào bản vẽ kiến trúc + hệ lưới cột nên bố trí hệ lưới dầm theo các yêu cầu:
Đảm bảo tính mỹ thuật.
Đảm bảo tính hợp lý về mặt kết cấu: các dầm nên bố trí sao cho “nhanh”
truyền lực xuống đất.
Kích thước ơ sàn khơng quá nhỏ cũng không quá lớn (trừ trường hợp yêu
cầu về kiến trúc phải thiết kế ô sàn lớn).
Với hệ lưới dầm đã bố trí, mặt bằng sàn được chia thành các ô sàn. Ta quan niệm
các ô sàn làm việc độc lập với nhau: tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây ra nội lực
trong các ô sàn lân cận (quan niệm này khơng được chính xác nhưng được áp dụng vì
cách tính đơn giản, nếu khơng: cần tính và tổ hợp nội lực trong sàn).
Vì quan niệm rằng các ô sàn làm việc độc lập nên ta xét riêng từng ơ sàn để tính. Tiến

hành đánh số thứ tự các ơ sàn để tiện tính tốn (các ơ sàn cùng loại: cùng kích thước;
cùng tải trọng, cùng sơ đồ liên kết thì đánh số trùng nhau). Các sơ đồ tính tốn ơ sàn xem
giáo trình KCBTCT trang 327.
A

2500

c

2550

3000
5000

3000

5000

4000

B

1200 3000

8000
4000

19000

4000


8000

4000

1200

2450

1200

4100

3100
7200

3100

4100
7200

A

3750

3750

4100

7500

36300

3100
7200

3100

4100

1200

7200

c

Hình 3.1 Sơ đồ sàn tầng 2
7


3.2 Các số liệu tính tốn của vật liệu
Rb = 11.5 MPa,  = 25 kN/m3
Rbt = 0.9 MPa
Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI, A-I có Rs = Rsc = 225MPa
Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII, A-II có Rs = Rsc = 280MPa
3.3 Chọn chiều dày bản sàn
Bêtơng cấp độ bền: B20 có:

Do có nhiều ơ bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện cho thi cơng cũng như tính tốn ta ưu tiên chọn một
chiều dày bản sàn.

D
Chiều dày của bản được chọn theo cơng thức: h b =
.l
m
Trong đó :
D = 0.8 – 1.4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 1.1
m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m=35-45 đối với bản kê bốn cạnh,
m = 30-35 đối với bản loại dầm; lấy m = 45.
l1 : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực ).
Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo: h b  h min = 6 cm đối với sàn
nhà dân dụng.
Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l 1-kích thước theo phương cạnh ngắn,
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng chia các loại ô bảng sau:
Số
hiệu
sàn


Số
lượng

S1

8

S2

8

S3

5

Bảng 3. 1 Phân loại các ô sàn và chọn chiều dày bảng
Diện
Tỷ
hb
hchọn
l2
l1
tích
số Phân loại
D
m
(m) (m)
ô sàn
(m2) l2/l1
hmin hmax

(m)
Bản loại
4.1 1.2
4.92 3.42
0.8 1.4 30 35 0.037 0.044 0.06
dầm
Bản loại
3.1 1.2
3.72 2.58
0.8 1.4 30 35 0.037 0.044 0.06
dầm
4.0 1.2
4.8
3.33 Bản loại 0.8 1.4 30 35 0.037 0.044 0.06
8


S4

4

4.0

1.2

4.8

3.33

S5


2

3.75

1.2

4.5

3.13

S6

4

4.1

4.0

16.4

1.03

S7

2

4.0

3.1


12.4

1.29

S8

2

4.0

3.1

12.4

1.29

S9

4

4.1

4.0

16.4

1.03

S10


2

4.0

3.1

12.4

1.29

S11

2

4.0

3.1

12.4

1.29

S12

2

4.0

3.75


15

1.06

S13

2

4.1

4.0

16.4

1.03

S14

2

4.1

3.1

16.4

1.03

S15


2

4.0

3.1

12.4

1.29

S16

4

4.1

4.0

16.4

1.03

S17

2

4.0

3.75


15

1.06

S18

2

5.0

4.1

20.5

1.22

S19

2

4.0

3.1

12.4

1.61

S20


2

4.0

3.1

12.4

1.29

S21

2

4.0

3.75

15

1.06

S22

2

4.1

3.0


12.3

1.36

S23

4

3.1

3.0

9.3

1.03

S24

2

4.1

3.0

12.3

1.36

dầm

Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh

Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4

0.8 1.4 30 35 0.037 0.044

0.06

0.8 1.4 30 35 0.037 0.044

0.06

0.8 1.4 35 45 0.073 0.094

0.08

0.8 1.4 35 45 0.076 0.097

0.08

0.8 1.4 35 45 0.073 0.094


0.08

0.8 1.4 35 45 0.106 0.137

0.11

0.8 1.4 35 45 0.076 0.097

0.08

0.8 1.4 35 45 0.076 0.097

0.08

0.8 1.4 35 45 0.092 0.117
0.8 1.4 35 45 0.073 0.094
0.8 1.4 35 45 0.076 0.097
0.8 1.4 35 45 0.076 0.097
0.8 1.4 35 45 0.106 0.137
0.8 1.4 35 45

0.92

0.117

0.8 1.4 35 45

0.1

0.128


0.8 1.4 35 45 0.076 0.097
0.8 1.4 35 45 0.076 0.097
0.8 1.4 35 45

0.92

0.117

0.8 1.4 35 45

0.08

0.102

0.8 1.4 35 45

0.08

0.102

0.8 1.4 35 45

0.08

0.102
9

0.1
0.08

0.08
0.08
0.11
0.1
0.11
0.08
0.08
0.1
0.09
0.09
0.09


cạnh
Bản kê 4
S25
2
3.75 3.0 11.25 1.25
cạnh
Bản kê 4
S26
4
4.1 4.0
16.4 1.03
cạnh
Bản kê 4
S27
1
4.0 2.5
10

1.6
cạnh
Ta ưu tiên chọn chiều dày sàn là 10 (cm).
3.4 Cấu tạo các lớp sàn

0.8 1.4 35 45

0.08

0.102

0.8 1.4 35 45 0.106 0.137
0.8 1.4 35 45 0.061 0.078

Hình 3.2 Cấu tạo lớp sàn nhà
3.5 Tải trọng tác dụng lên sàn
3.5.1 Tĩnh tải sàn
Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo sàn truyền vào. Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải
trọng tính tốn( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:
Ta có cơng thức tính: gtt = Σγ i.δi.ni
Trong đó: γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp cấu
tạo thứ i trên sàn.
Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995.
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ơ sàn.
Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:

10

0.09

0.11
0.07


Bảng 3. 2 Tải trọng tác dụng lên sàn nhà
Các lớp cấu tạo

δi(cm)

γi(daN/m3)

gtc (daN/m2)

ni

gstt (daN/m2)

Lớp gạch granite

1

2200

22

1.1

22

Vữa lót

Lớp sàn BTCT

2
10

1600
2500

32
250

1.3
1.1

41.6
275

Vữa trát

1.5

1600

24

1.3

31.2

60

388

1.1

66
438

Trần giả
Tổng

Bảng 3. 3 Tải trọng tác dụng lên sàn vệ sinh
Các lớp cấu tạo

δi(cm)

γi(daN/m3)

gtc (daN/m2)

ni

g stt (daN/m2)

Lớp gạch men

1

2000

20


1.1

22

Vữa lót
Chống thấm
Lớp sàn BTCT
Trần giả + đường ống
Tổng

2
3
10

1600
2200
2500

32
66
250
60
428

1.3
1.3
1.1
1.1


41.6
85.8
275
66
490.4

3.5.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tải trọng do tường ngăn và cửa kính khung nhơm ở các ô sàn được xem như phân
bố đều trên sàn. Các tường ngăn là tường dày  t = 100mm xây bằng gạch rỗng có

 t = 1800daN / m 3 . Trọng lượng đơn vị của 1m2 cửa và tường kính khung nhơm là
 c = 15daN / m 2 cửa-tường.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n S  +n S 
g ttt− s = tx t t t tk tk tk (daN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Stk (m2 ): diện tích cửa và tường kính khung nhơm.
ntx ,ntk : hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa lấy bằng 1.2.

 t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.
 tx
3

= 1800 (daN/m ): trọng lượng riêng của tường .
11



 tk = 15 (daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa, tường kính.
Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn
Bảng 3. 4 Trọng lượng tường ngăn và cửa
Sàn

Bt(m)

Ht(m)

lt(m)

St (m2)

γt(daN/m3 )

n

g ttt (daN/m2)

S6

0.1

3.4

3.2

10.88

1800


1.2

143.3

S13

0.1

3.4

3.2

10.88

1800

1.2

143.3

S19

0.1

3.4

2.9

9.86


1800

1.2

139.2

S21

0.1

3.4

5.2

17.68

1800

1.2

254.6

Bảng 3. 5 Bảng tính tĩnh tải trên các ơ sàn
Bản thân sàn

Tường ngăn

Tổng


(daN/m2)

(daN/m2)

(daN/m2)

Ô sàn

S1-S5, S7-S12,
S14, S16-S18,
S20, S22-S26

438

S6,S13

438

S15

490.4

S19

490.4

139.2

629.6


S21

490.4

254.6

745

438

143.3

581.3
490.4

3.5.3 Hoạt tải
Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-1995, bảng 3 mục 4.3.1,
để thiên về an tồn ta khơng xét đến hệ số giảm tải. Đối với những ơ sàn có nhiều loại
hoạt tải để thiên về an toàn ta lấy hoạt tải lớn nhất để tính tốn.
Bảng 3. 6 Hoạt tải tác dụng lên các sàn
12


ptc
(daN/m2)

n

HT
(daN/m2)


150

1.2

180

150

1.2

180

Bếp + phịng ăn

150

1.2

180

S15, S19, S21

WC

150

1.2

180


S17, S22-S26

Hành lang

300

1.2

360

S2,S3,S5

Ban cơng

200

1.2

240

Ơ sàn

Chức năng

S1,S4,S6, S9, S10,
Phòng ngủ
S12, S13
S11, S14, S7,
Phòng khách

S18
S8, S16, S20

3.6 Tính tốn nội lực và kết cấu thép cho ơ sàn
Bản loại dầm : khi bản sàn được liên kết ( dầm hoặc tường) ở một cạnh ( liên kết
ngàm) hoặc ở 2 cạnh đối diện ( kê tự do hoặc ngàm ) và chịu tải phân bố đều. Bản chỉ
chịu uốn theo phương có liên kết, bản chịu lực một phương gọi là bản một phương hay
bản loại dầm.
Bản kê bốn cạnh : khi bản có liên kết ở bốn cạnh ( tựa tự do hoặc ngàm) , tải trọng
truyền đến các liên kết theo cả hai phương
Liên kết của bản :
Bản của sàn sườn được liên kết với tường và dầm theo các cạnh, thường gặp 2 loại
liên kết chính là liên kết kê và liên kết cứng.
Liên kết kê khi bản kê tự do lên tường hoặc dầm, liên kết cứng khi bản đúc toàn
khối với dầm hoặc tường bê tơng cốt thép có đủ cốt thép để chịu được nội lực ở liên kết
Cần phân biệt liên kết cứng và liên kết ngàm, tại liên kết ngàm thì bản khơng có chuyển
vị nào ,tại liên kết cứng thì bản có thể có chuyển vị ,điểm giống nhau là tại đó cả 2 liên
kết đều có moment, tuy vậy tại ngàm moment sẻ lớn hơn.
* Nhận xét phương pháp tính tốn kết cấu
Việc tính tốn kết cấu sàn dù cho phương pháp nào, dù cho tính tốn có chi li đ ến
đâu thì kết quả cũng chỉ là gần đúng vì mọi việc tính tốn đều dựa vào một số giả thiết
nhằm đơn giản hóa mà các giả thiết đều là gần đúng.
Về tải trọng giả thiết về hoạt tải là phân bố đều, liên tục trên mặt sàn, thực tế thì
hoạt tải thường là những lực gần như tập trung và phân bố không đều, không liên tục.

13


Về vật liệu trong sơ đồ đàn hồi giả thiết bê tông cốt thép là vật liệu đàn hồi, đồng
chất. Thực tế thì bê tơng là vật liệu có tính dẻo và trong vùng kéo có thể có vết nứt, biến

dạng của betong lại tăng theo nội lực và thời gian.
Trong sơ đồ dẻo cũng chỉ mới xét đến sự xuất hiện của khớp dẻo ở một số vùng,
chưa xét đến biến dạng dẻo của bê tơng trong tồn cấu kiện và trong suốt quá trinh sử
dụng kết cấu thì hầu như khơng hề có khớp dẻo xuất hiện
Trong sơ đồ tính tốn xem dầm sàn là gối tựa của bản, dầm khung là gối tựa của
dầm sàn và gối tựa khơng có chuyển vị đứng. thực tế thì dầm sàn và dầm khung đều có
thể có độ võng và như vậy gối tựa sẻ có chuyển vị đứng.
Trong sơ đồ đàn hồi xem các gối tựa như các gối tựa đơn, kê trên một điểm , cấu
kiện có thể xoay trên điểm đó, và như vậy sẻ dễ dàng truyền ảnh hưởng của hoạt tải từ
nhịp này sang nhịp khác. Thực tế tại liên kết cứng cấu kiện khó có thể xoay tự do và ảnh
hưởng của hoạt tải khó truyền từ nhịp này sang nhịp khác.
Thực chất của tính tốn khơng phải ở chỗ xác định thật chính xác giá trị nội lực tại
từng tiết diện mà ở chỗ xét được khả năng bất lợi có thể xảy ra và đảm bảo được độ an
toàn chung cho kết cấu. với yêu cầu như vậy thấy rằng dù có dung các giả thiết gần đúng
và dù có dùng sơ đồ đàn hồi hay sơ đồ dẻo thiết kế thì vấn đề an toàn vẫn được bảo đảm
trong phạm vi chấp nhận được.
Xác định nội lực trên các ô sàn
3.6.1.1 Bản kê bốn cạnh
Tính bản liên tục theo sơ đồ khớp dẻo: Các ơ bản liên tục có các nhịp tính tốn gần
bằng nhau theo mỗi phương( sai khác dưới 10%) có thể được tính tốn bằng cách tách
từng ơ riêng. Trong đó các gối tựa giữa được thay bằng liên kết ngàm còn các gối tựa
biên được xem là liên kết gối kê tự do hoặc ngàm đàn hồi
Tính bản liên tục theo sơ đồ đàn hồi: Nhịp tính tốn l 1, l2 gần bằng nhau theo mỗi
phương có thể tách thành các ơ bản đơn để tính tốn. Lúc này để kể đến vị trí bất lợi của
hoạt tải p người ta xem xét các trường hợp hoạt tải cách ơ và hoạt tải đặt trên tồn bản
Ta chọn phương pháp tính bản theo sơ đồ đàn hồi, dễ tính tốn, đơn giản.
Phân loại sàn, phụ thuộc vào tỷ số kích thước cạnh dài, cạnh ngắn ơ sàn mà ta có
sàn làm việc một phương hay hai phương.
Khi


l2
2
l1

: sàn làm việc theo 2 phương ( bản kê 4 cạnh )

M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc theo cạnh ngắn.

14



ng M II ' đểtính
Dùng M I đểtính

Dùng M I ' đểtính

Dùng M 2 đểtính

Dùng M 1 đểtính
Dùng M II đểtính

Hình 3.3 Sơ đồ tính thép bản
M2, MII, MII’:Dùng để tính cốt thép đặt dọc theo cạnh dài
Cốt thép chịu lực được tính tốn cụ thể cho cả hai phương l 1 và l2. Với l1, l2 là
chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản.
Tùy thuộc vào sự liên kết ở các cạnh mà ta có liên kết ngàm hay khớp. Ở đây để
an toàn ta quan niệm rằng:
Dưới sàn khơng có dầm thì xem là tự do
Sàn liên kết với dầm giữa xem là liên kết ngàm

Sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp để xác định nội lực trong sàn.
Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho khớp.
l iª n kÕt g è i

tù d o

l iê n kết n g à m

Hỡnh 3.4 Liờn kết của ơ bản
Nội lực bản kê 4 cạnh tính theo sơ đồ đàn hồi, kích thước l1, l2 lấy theo tim dầm.
Mômen nhịp:
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn.
M1 =α1. (g + p).l1.l2 (kN.m)
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài
M2 = α2. (g + p).l1.l2 (kN.m)
Mômen gối:
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
MI = -β1. (g + p).l1.l2 (kN.m)
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài.
15


MII = -β2 . (g + p).l1.l2 (kN.m).
Với: q = g + p: tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
l1 ,l2: cạnh ngắn, cạnh dài của ô bản.
α1, α2,β1, β2: hệ số tra bản phụ thuộc tỷ số l2/l1. ( Phụ lục 17 sách kết cấu
BTCT phần cấu kiện cơ bản trang 388).
Khi

l2

 2 : Sàn làm việc theo 1 phương. ( bản loại dầm ).
l1

* VÍ DỤ TÍNH TỐN CHO Ơ SÀN S16
Kích thước ơ sàn: l2 /l1 = 4.1/4.0 = 1.03; gtt = 438 daN/m2, p tt = 180
daN/m2
Quan niệm tính tốn: thuộc ơ sàn số 9 (4 ngàm)

l2

l1

Hình 3.5 Ơ bản số 9
Phụ lục 17 sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản trang 388 với:
l2/l1 = 4.1 /4.0 = 1.03 ta có :
+ α1= 0.0183; α2= 0.0175; β 1= 0.0427; β 2 = 0.0406
Mômen nhịp:
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn.
M1 = α1. (g + p).l1.l2 = 0.0183x(438 +184)x4.1x4.0 = 185.5 (daN.m)
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài
M2 = α2. (g + p).l1.l2 = 0.0175x(438+180)x4.1x4.0 = 177.4 (daN.m)
Mômen gối:
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
MI = -β1. (g + p).l1.l2 = -0.0426(438+180)x4.1x4.0 = -432.8 (daN.m)
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài.
MII =-β2. (g + p).l1.l2= -0.0406(438+180)x4.1x4.0 = -411.0 (daN.m).
Tương tự với các ô sàn khác ta có bảng PL2.
1.1.1.1 Bản loại dầm
16



Tính nội lực theo sơ đồ dẻo: Tính nội lực của bản và dầm theo sơ đồ dẻo là xét đến
khả năng hình thành khớp dẻo tại các gối tựa có moment âm lớn , tại đó momen khớp dẻo
và cấu kiện có thể có chuyển vị xoay hạn chế. Gía trị moment khớp dẻo phụ thuộc vào
lượng cốt thép và có thể điều chỉnh theo ý đồ thiết kế. khi khớp dẻo hình thành sẻ xảy ra
hiện tượng phân phối lại nội lực, moment ở khớp dẻo giữ nguyên trong khi moment
dương ở giữa nhịp tăng lên theo sự tăng của tải trọng . Tính tốn nội lực theo sơ đồ dẻo
có thể bằng phương pháp cân bằng tĩnh hoặc phương pháp cân bằng cơng khả dĩ .
Tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi: Tính dải bản 1 phương, liên tục theo sơ đồ đàn
hồi có thể dùng các phương pháp của cơ học kết cấu về tính tốn dầm liên tục.
Từ 2 phương pháp tính nội lực theo sơ đồ dẻo và sơ đồ đàn hồi ta chọn tính theo
phương pháp sơ đồ đàn hồi, phương pháp này tính tốn đơn giản ,dễ dàng hơn
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm:
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kN/m)
Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:
q

q

l1

l1
M

ql
max 8

M

2


q

l1
3/8l1

2
- ql
= 1

min

8

2
- ql
= 1

M

min

=

12

2

2


9ql1
max 1 28

M

2

- ql
= 1
min 1 2

M

ql1
max 24

=

M

=

Hình 3.6 Biểu đồ Momen bản loại dầm
* VÍ DỤ TÍNH TỐN CHO Ơ SÀN S2
Kích thước ơ sàn: l2 /l1 =3.1/1.2 = 2.5; gtt = 438 daN/m2, p tt=240 daN/m2
Quan niệm tính tốn: thuộc ơ sàn b. 1 đầu ngàm 1 đầu khớp.

L1

1m


L2

Hình 2. 1 Ví dụ ơ bản S7
𝑀min

Nội lực:
𝑞𝑙 2 −(𝑔𝑡𝑡 + 𝑝𝑡𝑡 ) × 𝑙1
=−
=
8
8

2



(438 + 180) × 1.22
8

= −122.04(𝑑𝑎𝑁. 𝑚)
17


𝑀max =

9𝑞𝑙2
128

=


9(𝑔𝑡𝑡+𝑞 𝑡𝑡)×𝑙1 2
128



9× (438+180)×1.22
128

= 78.1(𝑑𝑎𝑁. 𝑚)

Tương tự với các ơ sàn khác ta có bảng PL3.
Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn
1.1.1.2 Trình tự tính tốn
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 100 cm, chiều cao h =
chiều dày sàn.
Bước 1: Khoảng cách lớp bảo vệ
abv = khoảng cách từ mép BT đến đáy cốt thép.
abv = 1cm đối với h  10 cm.
abv = 15cm đối với h > 10 cm.
 Khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép a : (h o = h - a)
a = abv +

d1
d
hoặc a = abv + d1 + 2
2
2

Hình 3.7 Mặt cắt bố trí thép

* Chú ý : đối với cốt thép chịu momen dương thì a của 2 phương khác nhau. Do
momen cạnh ngắn > momen cạnh dài nên người ta thường đặt thép cạnh ngắn nằm dưới
để tăng h o.
Bước 2: Xác định  m =

M
( kiểm tra điều kiện m  R ).
R b .b.h o2

Nếu m > R : tăng tiết diện.
Bước 3: Tính cốt thép
Sau khi tính R và thoả mãn m  R :

=

1 + 1 − 2. m
2

AaTT =

VD :

1

M
(cm2)
 .Rb .ho

Dùng M1 tính  As1


1

Diện tích của cây
As1

A s2

Dùng M2 tính  As2
Hình 3.8 Phương bố trí thép

18


×