Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 30 tấn sản phẩm ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 89 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA
*

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI
NĂNG SUẤT 30 TẤN SẢN PHẨM/NGÀY

SVTH: LÊ NỮ KIỀU TRANG

Đà Nẵng – Năm 2017


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni

TĨM TẮT
Xây dựng một nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi không chỉ đáp ứng một phần
lớn nhu cầu của riêng ngành chăn ni mà cịn giúp tận dụng và sử dụng tốt các sản
phẩm, phụ phẩm của các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp thực phẩm; bên cạnh đó cịn
giải quyết được vấn đề thừa lao động hiện nay. Vì vậy, tôi thiết kế nhà máy sản xuất
thức ăn chăn nuôi năng suất 30 tấn sản phẩm/ngày tại khu kinh tế mở Chu Lai với dây
chuyền công nghệ hiện đại theo kiểu định lượng trước, nghiền sau với hai dạng sản
phẩm: Sản phẩm dạng bột cho lợn và sản phẩm dạng hạt cho gà với 6 công thức phối
trộn cho gà con, gà dò, gà vỗ béo và heo giai đoạn khởi động, heo giai đoạn choai,
heo giai đoạn vỗ béo.
Với năng suất nhà máy là 30 tấn sản phẩm/3 ca/ngày thì lượng ngun liệu đầu
vào (tính theo dây chuyền có năng suất lớn nhất) của từng loại là: Ngơ vàng: 0,508
tấn/h, khô dầu lạc: 0,190 tấn/h, sắn: 0,649 tấn/h, bột cá: 0,101 tấn/h, cám gạo: 0,572
tấn/h, bột đỗ tương: 0,254 tấn/h, muối: 0,013 tấn/h, premix: 6,285×10-3 tấn/h, rỉ


đường: 0,012 tấn/h.
Nhà máy được xây dựng trên khu đất có diện tích 4788 m2, kích thước
(76×63)m gồm có phân xưởng sản xuất chính với 3 tầng và nhiều cơng trình phụ khác
như: Kho thành phẩm, kho chứa nguyên liệu, khu hành chính…
Nội dung đồ án gồm:
- Mở đầu
- Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật
- Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm)
- Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình cơng nghệ
- Chương 4: Tính cân bằng vật chất
- Chương 5: Tính và chọn thiết bị
- Chương 6: Tính hơi – nước
- Chương 7: Tính tổ chức
- Chương 8: Tính xây dựng
- Chương 9: Kiểm tra sản xuất – Chất lượng thành phẩm
- Chương 10: Thơng gió và hút bụi
- Chương 11: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Kết luận

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

2


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

LỜI NĨI ĐẦU
Được sự phân cơng của khoa Hóa Trường Đại học Bách khoa – Đại Học Đà

Nẵng và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn PGS TS. Đặng Minh Nhật tôi đã thực
hiện đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 30 tấn sản
phẩm/ngày ”.
Để hồn thành đồ án này. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã tận
tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở
trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS. Đặng Minh Nhật đã tận
tình hướng dẫn tơi thực hiện đồ án này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh nhất. Song
do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn hẹp, đặc biệt là chưa tiếp cận trực tiếp với thực
tế sản xuất nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, những vấn đề chưa đúng, chưa
hợp lý với thực tế. Tơi rất mọng nhận được sự góp ý của các thầy cô để đồ án của tôi
được hoàn thành tốt hơn.

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

3


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là thành quả từ sự nghiên cứu hoàn toàn
trên cơ sở các số liệu thực tế và được thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng
dẫn. Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu
trong báo cáo và danh mục tài liệu tham khảo.
Sinh viên thực hiện
Lê Nữ Kiều Trang


SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

4


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

MỞ ĐẦU

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối
tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế
cao như thịt, trứng, sữa,... đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của con
người và cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu q giá cho các ngành cơng nghiệp
chế biến thực phẩm, dược liệu. Ngồi ra cịn có vai trị quan trọng trong việc cung cấp
các sản phẩm đặc sản tươi sống và sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất khẩu. Như
vậy, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ ngành chăn ni rất có tiềm năng cần phải được
quan tâm phát triển.
Để phát triển ngành chăn ni thì thức ăn chăn ni là một mắt xích rất quan
trọng. Vì vậy ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni cần phải có những dây
chuyền cơng nghệ hiện đại để tạo ra những thức ăn có chất lượng tốt, cân đối về nhu
cầu dinh dưỡng, giảm được chi phí và cung cấp đủ nguồn thức ăn trong chăn nuôi.
Ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni có thể thúc đẩy ngành trồng trọt
phát triển, giúp tiêu thụ các sản phẩm trồng trọt nội địa. Ngoài ra, các sản phẩm phụ
của ngành công nghệ thực phẩm cũng cung cấp một lượng lớn nguyên liệu chế biến
cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, giúp giảm thiểu chất thải của ngành công nghệ
thực phẩm, bảo vệ môi trường. Hơn nũa, nó cịn tạo cơng ăn việc làm cho người lao
động, giải quyết lao động dư thừa của xã hội.

Với những vai trị mà ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi mang lại
tôi được giao đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 30 tấn
sản phẩm/ngày”.

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

5


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Ngành chăn nuôi nước ta đang không ngừng phát triển theo quy mô công
nghiệp hiện đại. Do vậy, việc xây dựng một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với
dây chuyền công nghệ hiện đại là rất cần thiết để phục đầy đủ và tốt hơn cho ngành
chăn ni, từ đó đưa ngành chế biến các sản phẩm chăn nuôi phát triển.
Để chọn nhà máy sản xuất bất kỳ một sản phẩm nào cũng phải xem xét nhiều
vấn đề, địa điểm được chọn phải đảm bảo được các yêu cầu về:
- Vị trí nhà máy gần vùng nguyên liệu và tiêu thụ
- Cung cấp điện năng dễ dàng

1.1.

- Cấp thoát nước thuận lợi
- Giao thơng vận chuyển thuận lợi
- Có khả năng cung cấp nguồn nhân lực cho nhà máy
Địa điểm xây dựng

Qua nghiên cứu và khảo sát địa hình, khí hậu, tơi chọn vị trí mặt bằng xây dựng

nhà máy tại khu kinh tế mở Chu Lai- Quảng Nam. Vì tại đây có địa hình bằng phẳng
đã quy hoạch, gần đương quốc lộ và gần tuyến đường sắt Bắc- Nam, .
1.2. Vùng nguyên liệu
Lấy nguồn nguyên liệu tại các địa phương trong tỉnh Quảng Nam và các tỉnh
lân cận miền Trung và Tây Nguyên.
Hiện nay mạng lưới giao thông trong tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận đã
phát triển rộng khắp và liên kết các vùng lại với nhau nên quá trình thu nhận nguyên
liệu cũng thuận lợi.
1.3. Cung cấp điện
Nguồn điện được lấy từ trạm biến áp của khu kinh tế.
1.4. Cung cấp nước
Nhà máy sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước Quảng Nam nhằm phục vụ cho
công đoạn ép viên và chủ yếu là nước phục vụ cho sinh hoạt.
1.5. Thoát nước và xử lý nước
Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước sinh hoạt nên không nhất thiết phải có
hệ thống xử lý nước thải riêng. Nước thải trước khi ra cống có thể qua hệ thống xử lý
chung của khu kinh tế.

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

6


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

1.6.


Hệ thống giao thông vận tải
Nhà máy được xây dựng trong khu kinh tế mở Chu Lai, gần đường quốc lộ 1A,

đồng thời gần tuyến đường sắt Bắc–Nam nên việc vận chuyển, trao đổi nguyên liệu,
trang thiết bị cho nhà máy cũng như việc tiêu thụ sản phẩm rất thuận lợi.
1.7. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân công chủ yếu là ở trong tỉnh, còn cán bộ quản lý và kỹ thuật chủ
yếu được đào tạo từ các trường đại học trong nước. Nhà máy được xây dựng sẽ góp
phần giải quyết việc làm cho người dân trong tỉnh, sử dụng nguồn nhân cơng dồi dào ở
địa phương có tay nghề cao.
1.8. Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là các tỉnh ở khu vực miền Trung, đặc
biệt là ở trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Qua đó tơi quyết định chọn địa điểm khu kinh tế mở Chu Lai để xây dựng nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với năng suất 30 tấn sản phẩm/ngày.

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

7


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

2.1. Đặc điểm nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi
2.1.1. Ngô vàng

Ngô là loại thức ăn chủ yếu dùng cho gia súc và gia cầm, và là loại thức ăn rất
giàu năng lượng, 1 kg ngô hạt có 3200 - 3300 kcal ME. Ngơ cịn có tính chất ngon
miệng với lợn nhưng khi dùng ngơ làm thức ăn chính cho heo thường gây hiện tượng
mỡ nhão.
Ngơ là loại thức ăn có tỷ lệ tiêu hóa năng lượng cao, giá trị protein thấp và thiếu
cân đối axit amin. Ngô chứa 730 g tinh bột/kg vật chất khô. Protein thơ từ 8 - 13%
(tính theo vật chất khơ). Lipit của ngô từ 3 - 6%, chủ yếu là các axit béo chưa no,
nhưng là nguồn phong phú axit linoleic.[4 tr 47]
Ngơ chứa nhiều vitamin E nhưng ít vitamin D và vitamin nhóm B. Ngơ chứa ít
canxi, nhiều photpho nhưng chủ yếu dưới dạng kém hấp thu là phytate. [4 tr 47]
Ngô vàng chứa sắc tố crytoxanthin là tiền chất của vitamin A. Sắc tố này có liên
quan tới màu sắc của mỡ, thịt khi vỗ béo gia súc và màu của lòng đỏ trứng gia cầm
tăng cường thị hiếu của người tiêu thụ.
2.1.2. Sắn
Sắn hay khoai mì có tên khoa học là Manihot esculenta là một trong những
nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm dạng bột và viên. Sắn thu mua
về nhà máy là sắn lát khô đã qua công đoạn nghiền sơ bộ.
Sắn tươi có 65% là nước, 350g chất khơ/kg. Trung bình trong 1kg chất khơ có
22-28g protein, 3-4g chất béo và 650g tinh bột trong sắn ngọt và 850g trong sắn đắng.
Trong lá và củ sắn chứa một lượng độc tố (HCN) đáng kể. Hàm lượng HCN
trong củ sắn biến động từ 10-490mg/kg củ, có lúc lên đến 785mg. Hàm lượng HCN
trong sắn đắng >280mg/kg vật chất khô cao hơn trong sắn ngọt <280mg/kg vật chất
khô. Liều gây độc cho người là 1mg/kg khối lượng cơ thể, còn đối với bò là 2mg/kg
khối lượng cơ thể. Tuy nhiên khi ngâm, luộc, phơi khô, ủ chua sẽ làm giảm đáng kể
hàm lượng HCN. [2 tr 46]
2.1.3. Bột đậu tương
Đậu tương là một trong những loại hạt họ đậu được sử dụng phổ biến đối với
vật ni. Trong đậu tương có khoảng 50% protein thơ, trong đó chứa đầy đủ các axit
amin thiết yếu như cystine, lysine và16 - 21% lipit. Trong đậu tương có nhiều loại
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang


GVHD: Đặng Minh Nhật

8


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

kháng dinh dưỡng, gồm các chất ức chế enzym protease, lectin, phytoestrogen
(estrogen thực vật), saponin, goitrogen (chất gây bướu cổ). [4 tr 49]
Trong đậu tương có một số chất kích thích, chất ức chế bao gồm các chất gây dị
ứng, chất gây bứu cổ, chất chống đông. Đặc biệt về mặt dinh dưỡng, trong đậu tương
có chất ức chế men trypsin, chymotrypsip, sự có mặt của chất này đã làm giảm giá trị
sinh học của protein, giảm khả năng tiêu hóa của peptit, nhưng chất này có thể bị phá
hủy bởi nhiệt độ. Đậu tương giàu Ca,P hơn so với hạt ngũ cốc nhưng nghèo vitamin
nhóm B nên khi sử dụng cần bổ sung them các loai thức ăn giàu vitamin nhóm B.
2.1.4. Khơ dầu lạc
Trong khơ dầu lạc có 35 - 38% protein thô, axit amin không cân đối, thiếu
lysine, cystine, methionine. Ngồi ra trong khơ dầu lạc khơng có vitamin B12 do vậy
khi dùng protein khô dầu lạc đối với lợn và gia cầm cần bổ sung các loại thức ăn giàu
vitamin B12. Mặt khác đối với lợn chỉ nên sử dụng mức tối đa là 25% tính theo khối
lượng khẩu phần, nếu nhiều hơn sẽ làm cho thịt, mỡ mềm nhão.
Trong khô dầu lạc chứa độc tố gây độc rất mạnh với vịt, gà, gà tây. Các độc tố
aflatoxin B1, B2, G1, G2 do nấm Aspergillus flavus tạo ra, do khuẩn lạc màu vàng nên
dễ phát hiện khi bị nhiễm loại nấm này.
Độc tố nấm mốc phát triển mạnh trong điều kiện độ ẩm thức ăn trên 15 – 20%
nhiệt độ 20 – 30oC. Do vậy cần chú ý bảo quản nơi thống mát, khơ ráo, tránh độ ẩm
cao, đây là biện pháp tích cực hữu hiệu nhất.
2.1.5. Cám gạo
Cám gạo là sản phẩm phụ của lúa khi xay xát, cám gạo bao gồm vỏ cám, hạt

phôi gạo, trấu và một ít tấm. Tùy theo hàm lượng trấu trong cám mà quyết định chất
lượng của cám.
Cám là nguồn B1 phong phú, ngồi ra cịn có cả vitamin B6 và biotin. Cám gạo
là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng, chứa 11 - 13% protein thô, 10 - 15% lipit thơ, 8 9% chất xơ thơ, khống tổng số là 9 - 10%. Dầu cám chủ yếu là các axit béo không no,
các axit này dễ dàng làm cho mỡ bị ôi, giảm chất lượng của cám và cám trở nên đắng,
khét. Do vậy, nếu ép hết dầu thì cám gạo bảo quản được lâu hơn. Cũng có thể bảo
quản cám bằng các biện pháp hấp, trộn với muối, xơng khói... [4 tr 50]
Cám gạo là một nguồn phụ phẩm rất tốt cho vật ni và dùng cám có thể thay
thế một phần thức ăn tinh trong khẩu phần loài nhai lại và lợn. Tuy nhiên, hạn chế của
cám đó là các chất đường khơng phải tinh bột, đó là những đường đa do những đường
đơn tạo nên thông qua các liên kết β -1,4; β-1,6-glycosit ... Nên gia súc dạ dày đơn
khơng thể tiêu hóa được.
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

9


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

Những điểm cần chú ý khi sử dụng cám
- Có thể sử dụng với mức cao trong khẩu phần: từ 30 – 70%, nhưng phải phối
hợp thêm các loại thức ăn giàu đạm.
- Cần có biện pháp chế biến thích hợp như ủ men, ủ chua, lên men nhẹ, đường
hóa, nấu chín... để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa.
- Khi dùng hỗn hợp hạt ngũ cốc cần bổ sung thêm Ca. Đối với gia súc dạ dày
đơn, không nên cho ăn quá nhiều và cần bổ sung thêm P vô cơ.
2.1.6. Bột cá
Bột cá là loại thức ăn bổ sung hoàn hảo cho gia súc gia cầm, là loại thức ăn giàu

protein, chất lượng protein cao. Bột cá chứa 50 – 60% protein, lipit thô 0,67%, giàu
Ca, P, giàu vitamin B1 và B12, ngồi ra cịn có vitamin A và D. Tuy vậy, chất lượng
bột cá còn phụ thuộc rất nhiều vào loại cá và các bộ phận của cá đem chế biến.[4 tr 59]
Bột cá đắt tiền, để đảm bảo giá thành của khẩu phần ăn, cần tính tốn, sử dụng
hợp lí đảm bảo yêu cầu về dinh dưỡng và giá thành.
2.1.7. Rỉ đường
Trong chăn nuôi việc sử dụng rỉ đường làm nguồn thức ăn năng lượng khá phổ
biến. Tuy nhiên dùng với tỷ lệ lớn có thể gây ra tiêu chảy ở heo và gia cầm do hàm
lượng khoáng trong rỉ đường cao. Trong rỉ đường hàm lượng chất khô 70 – 75%, rỉ
đường nghèo protein. Sử dụng rỉ đường để tăng tính ngon miệng, giảm độ bụi hoặc
làm chất kết dính trong thức ăn viên. Mức sử dụng trong thức ăn hỗn hợp: trâu bò
15%, bê nghé 8%, heo 15%, gà 5%.
2.1.8. Muối ăn
Việc bổ sung muối ăn cho các khẩu phần heo gà cần tuân thủ theo mức khuyến
cáo. Muối ăn thường dùng ở dạng tinh thể màu trắng, tan trong nước.
Lượng muối ăn bổ sung vào khẩu phần phụ thuộc vào khối lượng, loại gia súc
và thành phần thức ăn trong khẩu phần.
2.1.9. Premix khoáng – vitamin
Premix là một hỗn hợp được trộn trước do các nguyên tố khoáng vi lượng (sắt,
đồng, kẽm, mangan, iot, selen...) và các loại vitamin cần thiết cho động vật chiếm số
lượng rất nhỏ trong thức ăn nên thường được tính bằng miligam (mg) trong 1 kg thức
ăn hoặc ppm. Vì vậy, trong pha trộn thức ăn, các nguyên tố khoáng vi lượng và các
loại vitamin thường được trộn trước với chất phụ gia (chất mang). [4 tr 89]
Premix có chất lượng tốt phải khô, giữ được ổn định về mặt hoạt lực đặc biệt là
premix vitamin.
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

10



Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

2.2. Vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn chăn nuôi
2.2.1. Nước
Nước không phải là nguồn cung cấp năng lượng nhưng lại chiếm phần lớn cơ
thể con vật. Trong cơ thể con vật đã trưởng thành nước chiếm khoảng 60 – 65 %, còn
trong cơ thể con vật non nước chiếm khoảng 70 – 75 %. Nhà bác học người Anh
Rubner cho biết: khi con vật mất đi 2/3 lượng protein và toàn bộ lượng mỡ trong cơ
thể con vật vẫn sống, nhưng khi mất 1/10 lượng nước trong cơ thể thì con vật cảm thấy
khó thở, nếu thiếu 2/10 lượng nước trong cơ thể thì con vật sẽ chết. [1tr 199]
Nước có vai trị như sau:
- Nước giúp cho việc tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.
- Nước tham gia vào việc vận chuyển các chất dinh dưỡng và bài xuất các chất
cặn bã ra ngoài cơ thể bằng đường máu (trong máu nước chiếm 90 ).
- Nước tham gia vào các phản ứng sinh hoá của cơ thể.
- Nước tạo nên hình thể của động vật.
- Nước điều tiết thân nhiệt cơ thể.
2.2.2. Protein
Protein là nguồn gốc phát sinh mọi hoạt động sống của cơ thể, là thành phần
chủ yếu của sản phẩm chăn ni có giá trị sinh học cao đối với người.
Protein là hợp phần chủ yếu, quyết định toàn bộ các đặc trưng trong khẩu phần
thức ăn. Có cung cấp đủ protein thì các cấu tử khác trong khẩu phần thức ăn mới phát
huy hết tác dụng của chúng.
Protein là chất tạo thành các kích tố trong cơ thể và các kháng thể. Ngoài ra
protein còn tạo nên các vitamin, các sản phẩm sinh học khác trong cơ thể và là nguồn
năng lượng của cơ thể.
Tóm lại protein là chất thể hiện đời sống là chất cấu tạo bào thai, là chất thay cũ
đổi mới nhũng tế bào, là chất giúp cho con vật hoàn thành sự phát triển, phát dục và

duy trì sinh mệnh của nó. [1 tr 203]
2.2.3. Chất khống
Chất khống là chất cấu tạo trong thành phần tất cả các tế bào và mơ của cơ thể.
Chất khống tham gia vào các q trình chuyển hố vật chất trong cơ thể, tham
gia vào q trình vận chuyển oxy và thải khí cacbonic.
Tính ổn định của áp suất thẩm thấu trong cơ thể được điều hịa bởi sự chuyển
muối khống từ thành ruột, dạ dày ra ngoài kết hợp với sự hoạt động của thận thải ra
theo nước tiểu các chất có áp suất thẩm thấu cao hơn hoặc thấp hơn để duy trì sự cân
bằng cần thiết.
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

11


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

Chất khoáng tạo nên hệ thống chất đệm của máu nhằm giữ thế ổn định cho các
phản ứng máu. Ngoài ra chất khống cịn có trong thành phần các enzym, hocmon,
vitamin và cũng chính nhờ muối khống mà cơ thể thải bỏ được các độc tố trong q
trình chuyển hóa vật chất.
Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Nga V. I. Vernatxki đã phân chia chất khoáng ra
thành các nguyên tố đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng.
Nhu cầu về thành phần khống đối với các lồi khác nhau là khác nhau. Nếu
thiếu hay thừa về lượng các chất khoáng đều ảnh hưởng đến hoạt động sống và sức sản
xuất của chúng.
2.2.4. Vitamin
Vitamin là những chất hữu cơ mang tính chất hóa học phức tạp, cần thiết để duy
trình hoạt động của cơ thể và đảm bảo sự sinh trưởng bình thường của động vật.

Đặc tính chung của vitamin là chúng có đặc tính sinh học cao, có tác dụng
mạnh tới sự trao đổi chất trong cơ thể động vật và là những yếu tố dinh dưỡng không
thể thay thế được. Vitamin có tính chất và tác dụng như các chất xúc tác trong hầu hết
các hoạt động sống của cơ thể.
2.2.5. Năng lượng
Thức ăn cung cấp cho cơ thể toàn bộ năng lượng. Gluxit và lipit là hai chất dinh
dưỡng chủ yếu làm giàu năng lượng cho khẩu phẩn ăn của con vật.
Gluxit chiếm khoảng 60 - 80% năng lượng của khẩu phẩn ăn. Đối với động vật
nhai lại xenluloza là nguồn năng lượng chủ yếu. Ngoài cung cấp năng lượng,
xenluloza còn là chất tăng khối lượng khẩu phần, gây cảm giác no và kích thích tiêu
hố.
Lipit ngồi là nguồn sản sinh ra năng lượng lớn còn là dung mơi để hồ tan
vitamin và các chất hữu cơ để cho cơ thể dễ hấp thụ.
2.3. Khái quát về sản phẩm
2.3.1. Khái niệm
Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn đã chế biến sẵn, do một số loại thức ăn phối
hợp với nhau mà tạo thành. Thức ăn hỗn hợp hoặc có đủ tất cả các chất dinh dưỡng
thỏa mãn được nhu cầu của con vật hon nội quy, phải có
bảng nội quy cụ thể cho từng phân xưởng.
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

77


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

11.4. An toàn về điện
- Đảm bảo cách điện tuyệt đối các đường dây dẫn. Đường dây cao thế phải có

hệ thống bảo hiểm, phải thường xuyên kiểm tra đường dây. Đường dây chạy trong nhà
máy phải bọc kín hồn tồn. Đối với máy móc cần phải đảm bảo an tồn cho những bộ
phận mang điện. Mặt khác, phải bảo đảm an toàn khi tiếp xúc với phần kim loại khác
trong thiết bị lúc bất ngờ có điện, nên dùng biện pháp nối đất, cầu chì để tránh hiện
tượng chập mạch, phải có đèn báo hoả.
- Khi phát hiện những sự cố về điện, hư hại đường phải kịp thời báo cho tổ quản
lý để sửa chữa kịp thời.
- Người không trách nhiệm không nên tự ý sử dụng các dụng cụ để chữa điện,
công nhân điện phải trang bị đầy đủ quần áo và dụng cụ bảo hộ.
- Khi có người bị tai nạn về điện phải được cấp cứu kịp thời, mang găng tay cao
su hay cuốn vải khô chèn tấm gỡ khô để kéo người bị nạn, nếu gần cầu dao thì cắt điện
rồi đem nạn nhân vào nơi khơ ráo, thống để sơ cứu rồi đưa đi chữa trị ở bệnh viện.
- Nhà sản xuất được bố trí cửa thích hợp để thốt ra dễ dàng khi có hoả hoạn.
Trạm biến áp, máy phát điện dự phịng phải có biển báo và đặt xa nơi sản xuất.
11.5. An toàn khi sử dụng thiết bị điện cơ
- Máy móc phải sử dụng chức năng đúng cơng thức u cầu, tránh quá tải thiết
bị.
- Mỗi loại thiết bị máy móc phải có hồ sơ rõ ràng khi giao phải có sự bàn giao
nêu rõ tình trạng và tình hình vận hành thiết bị. Nếu có hư hỏng cần ngừng ngay máy
để sửa chữa kịp thời.
11.6. An toàn về hơi
-Lượng hơi sử dụng trong nhà máy tương đối nhiều, do đó cần phải chú ý đến
độ bền của thiết bị, thao tác vận hành lò hơi, tránh hiện tượng nổ gây chết người. Cần
xử lý các tiêu chuẩn về hoá lý của nước trước khi đưa vào nồi hơi để tránh hiện tượng
tạo cặn, gây hư hỏng lò .
11.7. Phòng chống cháy nổ
Sự cháy nổ có thể xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau như: bốc cháy do chập
điện, tĩnh điện quang sét, do công nhân không thực hiện đúng nội quy nhà máy... Do
đó nên cần phải có một số biện pháp sau:
- Theo dõi chặt chẽ tình hình mơi trường khơng khí nơi sản xuất.

- Chú ý đến độ kín của thiết bị các hệ thống van khố, các đường ống dẫn, cầu
dao, cầu chì ...
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

78


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Kiểm tra định kỳ các vật liệu, phát hiện kịp thời những chỗ kim loại bị rò rỉ,
mỏng, rạn nứt...để có biện pháp ngăn ngừa sự nổ của thiết bị chịu áp lực.
- Khi cháy xảy ra thì lập tức ngừng quả trình thơng gió.
- Các vịi nước chống cháy phải đảm bảo lượng nước cần thiết, tối thiểu phải
dùng được trong 3 giờ.
- Dùng hệ thống cột thu lôi để chống sét, cột thu lơi được bố trí cao hơn các
cơng trình xây dựng khác và được bố trí nhiều ở phân xưởng sản xuất chính.
11.8. Vệ sinh cơng nghiệp
Trong nhà máy thực phẩm, cơng tác vệ sinh xí nghiệp đặc biệt được coi trọng .
Có làm tốt cơng tác vệ sinh thì mới đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao
năng suất lao động và còn liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân.
11.9. Vệ sinh nhà máy
Đối với nhà máy thức ăn gia súc thì việc tiến hành làm sạch mơi trường sản
xuất và khu vực xung quanh nhà sản xuất là hết sức cần thiết bởi những đặc điểm sau:
- Trong nhà máy sản xuất ln ln có thải ra khí CO2, hơi nước, nhiệt từ các
thiết bị và hô hấp của con người, nếu khơng thống khí thì người sẽ bị nóng bức, ngột
ngạt, đau đầu,..
- Độ ẩm quá lớn sẽ làm cho vật liệu xây dựng chóng bị hư, thiết bị chóng rỉ, và
tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm hư hỏng sản phẩm, nguyên liệu cũng như

các công tác nhà cửa khác. Độ ẩm và nhiệt độ của khơng khí khơng thích hợp sẽ khơng
đảm bảo được phẩm chất của sản phẩm lâu dài.
-Để ngăn bụi xung quanh nhà máy cần trồng nhiều cây xanh.
-Vệ sinh định kì, phun thuốc diệt các loại cơn trùng cho khu vực xung quanh
nhà máy.
11.10. Các cơng trình và máy móc
Máy móc và thiết bị trong phân xưởng phải được vệ sinh trước và sau khi làm
việc xong. Nền nhà phải được sạch sẽ, dễ thoát nước. Nhà vệ sinh đặt xa phân xưởng
và cuối hướng gió.
11.11. Vệ sinh cá nhân
Công nhân trước khi vào khu vực sản xuất phải thực hiện đầy đủ các quy định
về an toàn vệ sinh lao động như: đeo khẩu trang, có quần áo bảo hộ lao động, trước
và sau khi lao động phải vệ sinh cá nhân, hạn chế ảnh hưởng tới sản phẩm.
11.12. Chiếu sáng
Phải bố trí ánh sáng cho hợp lý, lợi dụng ánh sáng tự nhiên và tận dụng triệt để
ánh sáng nhân tạo, cần phải đủ ánh sáng cho sản xuất .
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

79


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

Trong q trình sản xuất, cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với mùi khó chịu, tiếng
ồn và nhiệt độ cao... do đó cần có hệ thống thơng gió tự nhiên lẫn nhân tạo để tránh
các tác động xấu đến sức khỏe công nhân.
11.13. Xử lý nước thải
Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước sinh hoạt nên không nhất thiết phải có

hệ thống xử lý nước thải riêng. Nước thải trước khi ra ngồi có thể qua hệ thống xử lý
chung của khu công nghiệp, chất thải của nhà máy chế biến thức ăn gia súc không cao,
chủ yếu là nước vệ sinh thiết bị, nước thải cuốn theo bụi nguyên liệu, thức ăn gia súc
có thể thải trực tiếp vào bể nuôi cá, nước thải khác thải trực tiếp vào khu xử lý nước
thải của khu kinh tế - thương mại.

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

80


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

KẾT LUẬN
Sau thời gian 4 tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp tôi đã cố gắng vận dụng những
kiến thức được học, tìm hiểu thêm những kiến thức mới cùng với sự giúp đỡ, góp ý tận
tình của giáo viên hướng dẫn Đặng Minh Nhật tơi đã hồn thành nhiệm vụ được giao
đúng thời hạn.
Với đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ”, năng suất 30 tấn sản
phẩm/ngày có dây chuyền cơng nghệ hiện đại và tự động hóa cao, có khả năng thay
đổi nguồn nguyên liệu sử dụng trong sản xuất cho phù hợp với thị trường, tận dụng tối
đa nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu dinh
dưỡng của vật ni, có thể đa dạng các mặt hàng sản xuất.
Nhà máy được xây dựng không chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu của ngành chăn
nuôi trong tỉnh và khu vực miền Trung Trung Bộ mà còn thúc đẩy ngành chăn nuôi
cùng ngành nông nghiệp phát triển theo. Đồng thời sử dụng triệt để phế phẩm của các
nhà máy chế biến thực phẩm trong và ngồi khu cơng nghiệp. Hơn nữa cịn tạo cơng
ăn việc làm cho nhân dân góp phần giải quyết lao động dư thừa ở địa phương.

Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn hẹp, đặc biệt là chưa tiếp cận trực tiếp
với thực tế sản xuất nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, những vấn đề chưa
đúng, chưa hợp lý với thực tế. Tơi rất mọng nhận được sự góp ý của các thầy cơ để đồ
án của tơi được hồn thành tốt hơn.

SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

81


Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Đức Hợi (chủ biên), Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị
Ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga, Kỹ thuật chế biến lương thực tập 2, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2009.
[2] GS.TS Vũ Duy Giảng, PGS.TS Tôn Thất Sơn (2009), Giáo trình dinh dưỡng và
thức ăn chăn ni, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp.
[3] Lê Xuân Phương (2001), An Toàn và Vệ Sinh Lao Động, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng.
PGS.TS Lê Đức Ngoan, ThS Nguyễn Thị Hoa Lý, ThS Dư Thị Thanh Hằng (2005),
Giáo trình thức ăn gia súc, Trường Đại Học Nông Lâm Huế.
[4] PGS.TS Lê Đức Ngoan, ThS Nguyễn Thị Hoa Lý, ThS Dư Thị Thanh Hằng
(2005), Giáo trình thức ăn gia súc, Trường Đại Học Nông Lâm Huế.
[5] Trần Thế Truyền (2006), Giáo Trình Cơ Sở Thiết Kế Nhà Máy, Trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng.
[6] QCVN 01 – 10 : 2009/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn
nuôi-hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép

trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà.
[7] QCVN 01 – 12 : 2009/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn
nuôi-hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép
trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn.
[8] />[9] />[10] />[11] />[12] />[13] />[14] />[15] />
SVTH: Lê Nữ Kiều Trang

GVHD: Đặng Minh Nhật

82


MỤC LỤC

TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................i
CAM ĐOAN................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH SACH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ...................................................................... viii
Trang
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................i
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT .........................................................6
1.1. Địa điểm xây dựng ...................................................................................................6
1.2. Vùng nguyên liệu .....................................................................................................6
1.3. Cung cấp điện ...........................................................................................................6
1.4. Cung cấp nước ..........................................................................................................6
1.5. Thoát nước và xử lý nước.........................................................................................6
1.6. Hệ thống giao thông vận tải......................................................................................7
1.7. Nguồn nhân lực ........................................................................................................7

1.8. Thị trường tiêu thụ ....................................................................................................7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ...........................................................................................8
2.1. Đặc điểm nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.............................................8
2.1.1. Ngô vàng................................................................................................................8
2.1.2. Sắn .........................................................................................................................8
2.1.3. Bột đậu tương ........................................................................................................8
2.1.4. Khô dầu lạc ............................................................................................................9
2.1.5. Cám gạo .................................................................................................................9
2.1.6. Bột cá ...................................................................................................................10
2.1.7. Rỉ đường ..............................................................................................................10
2.1.8. Muối ăn ................................................................................................................10
2.1.9. Premix khoáng – vitamin.....................................................................................10
2.2. Vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn chăn ni ............................................11
2.2.1. Nước ....................................................................................................................11
2.2.2. Protein ..................................................................................................................11
2.2.3. Chất khống .........................................................................................................11


2.2.4. Vitamin ................................................................................................................12
2.2.5. Năng lượng ..........................................................................................................12
2.3. Khái quát về sản phẩm ...........................................................................................12
2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................12
2.3.3. Phân loại thức ăn hỗn hợp ...................................................................................13
2.3.4. Chỉ tiêu chất lượng của thức ăn hỗn hợp .............................................................13
2.3.5. Thức ăn hỗn hợp dạng viên, dạng bột .................................................................14
2.3.5.1. Ưu điểm của thức ăn hỗn hợp dạng viên so với thức ăn hỗn hợp dạng bột .....14
2.3.5.2. Nhược điểm của thức ăn dạng viên so thức ăn dạng bột ..................................14
2.4. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần thức ăn gia súc, gia cầm ..........14
2.4.1. Khái niệm ............................................................................................................14
2.4.2.1. Nguyên tắc khoa học ........................................................................................15

2.4.2.2. Nguyên tắc kinh tế ............................................................................................15
2.4.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần ......................................................................15
2.4.3.1. Phương pháp tính tốn đơn giản .......................................................................15
2.4.3.2. Sử dụng phần mềm trên máy vi tính ................................................................ 16
CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT
.......................................................................................................................................18
3.1. Chọn dây chuyền cơng nghệ...................................................................................18
3.1.1. Đặc điểm công nghệ ............................................................................................18
3.1.2. Sơ đồ công nghệ ..................................................................................................19
3.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ ..........................................................................20
CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT ............................................................24
4.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy .............................................................................24
4.2. Xây dựng khẩu phần thức ăn ..................................................................................24
4.2.1. Thành phần hóa học, đặc điểm và giá của nguyên liệu làm thức ăn gia súc .......25
4.2.2. Lập thực đơn cho gà ............................................................................................26
4.2.2.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà ..............................................................................26
4.2.2.2. Tiến hành xây dựng công thức khẩu phần cho gà ............................................26
4.2.3. Lập thực đơn cho heo ..........................................................................................28
4.2.3.1. Nhu cầu dinh dưỡng của heo ............................................................................28
4.2.3.2. Tiến hành xây dựng công thức khẩu phần cho heo ..........................................28
4.3. Tính cân bằng vật chất ............................................................................................30
4.3.1. Hao hụt qua các cơng đoạn ..................................................................................30
4.3.2. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng viên .................................................31
4.3.2.1. Tính cân bằng vật chất trong khẩu phần ăn của gà con tuần tuổi ....................31


4.3.2.2. Tính cân bằng vật chất trong khẩu phần ăn của gà dị .....................................35
4.3.2.3. Tính cân bằng vật chất trong khẩu phần ăn của gà vỗ béo ...............................35
4.3.3. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng bột ...................................................38
4.3.3.1. Tính cân bằng vật chất trong khẩu phần ăn của heo giai đọan khởi động .......38

4.3.3.2. Tính cân bằng vật chất trong khẩu phần ăn của heo giai đoạn choai ...............40
4.3.3.3. Tính cân bằng vật chất trong khẩu phần ăn của heo giai đoạn vỗ béo .............40
CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ..................................................................44
5.1. Các thiết bị chính ....................................................................................................44
5.1.1. Máy sàng..............................................................................................................44
5.1.2. Máy định lượng ...................................................................................................44
5.1.3. Máy nghiền ..........................................................................................................45
5.1.4. Máy trộn ..............................................................................................................45
5.1.5. Máy tạo viên ........................................................................................................46
5.1.6. Máy làm nguội .....................................................................................................46
5.1.7. Máy bẻ viên .........................................................................................................46
5.1.8. Máy phân loại ......................................................................................................47
5.1.9. Máy cân đóng gói ................................................................................................ 47
5.2. Xilo chứa ................................................................................................................47
5.2.1. Xilo chứa nguyên liệu thô sau khi sàng tạp chất (XL1) ......................................48
5.2.2. Xilo chứa nguyên liệu thô đợi đi nghiền (XL2) ..................................................49
5.2.3. Xilo chứa nguyên liệu mịn sau khi sàng tạp chất (XL3) ....................................49
5.2.4. Xilo chứa nguyên liệu mịn sau khi định lượng đợi đi phối trộn (XL4) ..............49
5.2.5. Xilo chứa nguyên liệu thô sau khi nghiền, chờ đi phối trộn (XL5). ...................49
5.2.6. Xilô chứa bột sau phối trộn đợi tạo viên(XL6) ...................................................49
5.2.7. Xilô chứa bột sau phối trộn bột thành phẩm(XL7). ............................................50
5.2.8. Xilô chứa sản phẩm viên(XL8) ...........................................................................50
5.2.9. Thùng chứa rỉ đường ...........................................................................................51
5.3. Các thiết bị vận chuyển ..........................................................................................52
5.3.1. Gàu tải..................................................................................................................52
5.3.2. Vít tải ...................................................................................................................52
5.3.3. Băng tải ................................................................................................................54
CHƯƠNG 6: TÍNH HƠI – NƯỚC ...............................................................................55
6.1. Tính cân bằng nhiệt ................................................................................................ 55
6.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước .....................................................................55

6.1.2. Tính nồi hơi .........................................................................................................56
6.2. Tính nước................................................................................................................56


6.2.1. Nước dùng cho nồi hơi ........................................................................................56
6.2.2. Nước dùng cho sinh hoạt .....................................................................................56
6.2.3. Nước dùng cho cứu hỏa .......................................................................................57
CHƯƠNG 7: TÍNH TỔ CHỨC ....................................................................................58
7.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy ...........................................................................................58
7.2. Chế độ làm việc ......................................................................................................58
7.3. Tổ chức ...................................................................................................................58
7.3.1. Lực lượng lao động gián tiếp...............................................................................58
7.3.2. Lao động trực tiếp................................................................................................ 59
CHƯƠNG 8: TÍNH XÂY DỰNG .................................................................................60
8.1. Phân xưởng sản xuất chính .....................................................................................60
8.3. Kho chứa nguyên liệu .............................................................................................61
8.4. Khu hành chính .......................................................................................................62
8.5. Hội trường, nhà ăn ..................................................................................................63
8.6. Nhà để xe ................................................................................................................63
8.7. Gara ôtô, nhà để xe điện động ................................................................................63
8.8. Phân xưởng cơ điện ................................................................................................ 63
8.9. Trạm biến áp ...........................................................................................................63
8.10. Nhà sinh hoạt vệ sinh ...........................................................................................64
8.11. Nhà bảo vệ ............................................................................................................64
8.12. Đài nước ...............................................................................................................64
8.13. Phân xưởng lò hơi.................................................................................................65
8.14. Nhà chứa nhiên liệu ..............................................................................................65
8.15. Trạm cân ...............................................................................................................65
8.16. Trạm bơm nước ....................................................................................................65
8.17. Khu đất mở rộng ...................................................................................................66

CHƯƠNG 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT – CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ....................67
9.1. Kiểm tra sản xuất ....................................................................................................67
9.2. Kiểm tra nguyên liệu nhập .....................................................................................67
9.2.1. Kiểm tra chất lượng bắp ......................................................................................67
9.2.2. Kiểm tra chất lượng sắn .......................................................................................67
9.2.3. Kiểm tra chất lượng khô dầu lạc .........................................................................67
9.2.4. Kiểm tra chất lượng cám gạo ..............................................................................67
9.2.5. Kiểm tra chất lượng bột cá, bột đỗ tương ............................................................68
9.2.6. Kiểm tra chất lượng các chất vi lượng, rỉ đường.................................................68
9.2.7. Kiểm tra ở công đoạn nghiền ..............................................................................68


9.2.8. Kiểm tra ở công đoạn trộn ...................................................................................68
9.2.9. Kiểm tra thành phẩm trước khi đóng bao ............................................................68
9.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm ...............................................................................68
9.3.1. Thức ăn hỗn hợp cho gà thịt ................................................................................68
9.3.2. Thức ăn hỗn hợp cho heo thịt ..............................................................................72
CHƯƠNG 10: THƠNG GIĨ VÀ HÚT BỤI .................................................................75
10.1. Tầm quan trọng của thơng gió và hút bụi .............................................................75
10.2. Lập sơ đồ mạng và phương pháp tính tốn ..........................................................75
10.2.1. Lập sơ đồ mạng hút bụi .....................................................................................75
10.2.2. Phương pháp tính ...............................................................................................75
CHƯƠNG 11: AN TOAN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP ...................77
11.1. An toàn lao động ..................................................................................................77
11.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động ..............................................77
11.3. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động ........................77
11.4. An toàn về điện .....................................................................................................78
11.5. An toàn khi sử dụng thiết bị điện cơ ....................................................................78
11.6. An toàn về hơi ......................................................................................................78
11.7. Phịng chống cháy nổ............................................................................................78

11.8. Vệ sinh cơng nghiệp ...........................................................................................79
11.9. Vệ sinh nhà máy ...................................................................................................79
11.10. Các cơng trình và máy móc ................................................................................79
11.11. Vệ sinh cá nhân ..................................................................................................79
11.12. Chiếu sáng ..........................................................................................................79
11.13. Xử lý nước thải ...................................................................................................80
KẾT LUẬN ...................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................82


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Bảng 4.1 – Bảng làm việc của nhà máy ........................................................................24
Bảng 4.2 – Thành phần nguyên liệu sử dụng ...............................................................25
Bảng 4.3 – Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gà ...........................................................26
Bảng 4.4 – Công thức thành phần cho gà con ...............................................................26
Bảng 4.5 – Công thức thành phần cho gà dị .................................................................27
Bảng 4.6 – Cơng thức thành phần cho gà vỗ béo ..........................................................27
Bảng 4.7 – Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho heo .........................................................28
Bảng 4.8 – Công thức thành phần cho giai đoạn khởi động .........................................28
Bảng 4.9 – Công thức thành phần cho giai đoạn choai .................................................29
Bảng 4.10 – Công thức thành phần cho giai đoạn vỗ béo .............................................29
Bảng 4.11 – Bảng tổng kết hao hụt chất khô qua các công đoạn .................................31
Bảng 4.12 – Tổng kết tỉ lệ hao hụt, năng suất qua các công đoạn, tỉ lệ các nguyên liệu
sử dụng, lượng nguyên liệu đi vào các xilo chứa đối với sản phẩm dạng viên.............35
Bảng 4.13 – Tổng kết tỉ lệ hao hụt, năng suất qua các công đoạn, tỉ lệ các nguyên liệu
sử dụng, lượng nguyên liệu đi vào các xilo chứa đối với sản phẩm dạng bột ..............40
Bảng 4.14 – Bảng tổng kết năng suất của từng công đoạn khi sản xuất thức ăn cho gà
và heo .............................................................................................................................42
Bảng 5.1 – Thông số kỹ thuật máy sàng .......................................................................39

Bảng 5.2 – Thông số kỹ thuật máy định lượng .............................................................39
Bảng 5.3 – Thông số kỹ thuật máy nghiền ....................................................................45
Bảng 5.4 – Thông số kỹ thuật máy trộn ........................................................................45
Bảng 5.5 – Thông số kỹ thuật máy tạo viên ..................................................................46
Bảng 5.6 – Thông số kỹ thuật máy làm nguội viên .......................................................46
Bảng 5.7 – Thông số kỹ thuật máy bẻ viên ..................................................................46
Bảng 5.8 – Thông số kỹ thuật máy sàng phân loại........................................................47
Bảng 5.9 – Thông số kỹ máy cân đóng gói ...................................................................47
Bảng 5.10 – Kết quả tính tốn tất cả các xilo cho các loại nguyên liệu ........................50
Bảng 5.11 – Tổng kết gàu tải sử dụng trong nhà máy ...................................................52
Bảng 5.12 – Tổng kết vít tải sử dụng trong nhà máy ....................................................54
Bảng 5.13 – Tổng kết băng tải sử dụng trong nhà máy .................................................54
Bảng 7.1 – Lao động trực tiếp .......................................................................................59
Bảng 8.1 – Tính diện tích chứa của các loại nguyên liệu trong kho nguyên liệu .........62
Bảng 8.2 – Tổng kết các cơng trình trong nhà máy ......................................................59


Bảng 9.1 – Các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà ................68
Bảng 9.2 – Các chỉ tiêu hóa học và giá trị dinh dưỡng cho gà .....................................69
Bảng 9.3 – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp
cho gà ............................................................................................................................70
Bảng 9.4 – Tổng số vi khuẩn tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp cho gà ..............71
Bảng 9.5 – Quy định hàm lượng tối đa độc tố nấm mốc aflatoxin B1 và hàm lượng
tổng số các aflatoxin trong thức ăn hỗn hợp cho gà .....................................................71
Bảng 9.6 – Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn
hỗn hợp cho gà ..............................................................................................................71
Bảng 9.7 – Các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn hỗn hợp cho heo ................................ 72
Bảng 9.8 – Các chỉ tiêu hóa học và giá trị dinh dưỡng cho heo ...................................72
Bảng 9.9 – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp
cho heo ...........................................................................................................................73

Bảng 9.10 – Tổng số vi khuẩn tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp cho heo ...........74
Bảng 9.11 – Hàm lượng tối đa độc tố nấm mốc aflatoxin B1 và hàm lượng tổng số các
aflatoxin trong thức ăn hỗn hợp cho heo ......................................................................74
Bảng 9.12 – Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn
hỗn hợp cho heo ...........................................................................................................74
Hình 3.1 – Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn chăn ni ........................................15
Hình 5.1 – Máy sàng .....................................................................................................39
Hình 5.3 – Máy nghiền .................................................................................................40
Hình 5.4 – Máy trộn ......................................................................................................45
Hình 5.5 – Máy tạo viên ...............................................................................................46
Hình 5.6 – Máy làm nguội viên ....................................................................................46
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

5.7 – Máy bẻ viên ...............................................................................................46
5.8 – Máy sàng phân loại .....................................................................................47
5.9 – Máy cân đóng gói .......................................................................................47
5.10 – Xilo ...........................................................................................................47
7.1 – Sơ đồ tổ chức nhà máy ...............................................................................47



×