Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn thạc sĩ nhà đào tạo sau đại học trường đại học duy tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 122 trang )

NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM
MSSV: 110110256
LỚP: 11X1A

GVHD: ThS. ĐỖ MINH ĐỨC

Đà Nẵng – Năm 2017

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

2


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Contents
PHẦN I: ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Sự cần thiết đầu tư ............................................................................................. 8
1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực xây dựng cơng trình: ................. 8


1.2.1 Địa điểm, vị trí xây dựng. ............................................................................... 8
1.2.2 Điều kiện tự nhiên: .......................................................................................... 8
1.3 Nội dung thiết kế: .................................................................................................. 9
1.3.1 Các hạng mục cần thiết kế .............................................................................. 9
1.3.2 Nội dung cần thiết kế ...................................................................................... 9
1.4 Giải pháp thiết kế: ................................................................................................. 9
1.4.1 Tổng mặt bằng: ............................................................................................... 9
1.4.2 Mặt bằng cơng trình: ..................................................................................... 10
1.4.3 Giải pháp mặt đứng: ...................................................................................... 10
1.4.4 Giải pháp mặt cắt ngang: .......................................................................... 11
1.5 Giải pháp kỷ thuật xây dựng: .............................................................................. 11
1.5.1 Giải pháp kết cấu ........................................................................................... 11
1.5.2 Các giải pháp kỹ thuật khác: ......................................................................... 12
1.6 Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ........................................................................ 13
1.6.1 Hệ số sử dụng KSD : ....................................................................................... 13
1.6.2 Hệ số khai thác khu đất KXD: ........................................................................ 13
1.7 Kết luận................................................................................................................ 13
PHẦN II:........................................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3 ................................................................... 14
1.1 Phân loại ô bản. ................................................................................................ 14
1.2 Cấu tạo: ............................................................................................................ 14
1.2.1 Chọn chiều dày sàn: ...................................................................................... 14
1.2.2 Cấu tạo sàn: ............................................................................................... 14
1.3 Xác định tải trọng: ........................................................................................... 14
1.3.1 Tĩnh tải sàn: ............................................................................................... 15
1.3.2 Hoạt tải sàn:............................................................................................... 15
1.4 Vật liệu: ............................................................................................................ 16
1.5 Xác định nội lực: .............................................................................................. 16
1.5.1 Quan niệm tính tốn: ................................................................................. 16
1.5.2 Xác định nội lực trong ô bản kê 4 cạnh: ....................................................... 16

1.6 Tính tốn cốt thép: ........................................................................................... 17
CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THANG BỘ ..................................................................... 21
2.1 Tính bản thang ................................................................................................. 21
2.1.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang ............................................................... 21
2.1.2 Xác định nội lực ........................................................................................ 22
2.1.3 Tính tốn cốt thép ...................................................................................... 22
2.2. Tính sàn chiếu nghỉ .......................................................................................... 22
2.2.1. Tải trọng sác dụng lên sàn chiếu nghỉ ....................................................... 22
2.2.2. Xác định nội lực ........................................................................................ 22
2.2.3. Tính tốn cốt thép ...................................................................................... 23
2.3. Tính tốn các cốn thang: .................................................................................. 23
2.3.1. Xác định tải trọng và nội lực: .................................................................... 23
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

3


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

2.3.2 Tính tốn cốt thép: .................................................................................... 23
2.4. Tính dầm chiếu tới DCT .................................................................................. 24
2.4.1. Tải trọng tác dụng ..................................................................................... 24
2.4.2. Xác định nội lực ........................................................................................ 24
2.4.3. Tính tốn cốt thép ...................................................................................... 25
2.5. Tính dầm chiếu nghỉ DCN ............................................................................... 26
2.5.1. Tải trọng tác dụng ..................................................................................... 26
2.5.2. Xác định nội lực ........................................................................................ 26
2.5.3. Tính tốn cốt thép ...................................................................................... 27

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DẦM ................................................................................. 29
A. TÍNH TỐN DẦM D1 TRỤC C .......................................................................... 29
3.1 Vật liệu sử dụng ............................................................................................... 29
3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................ 29
3.2.1 Tĩnh tải ...................................................................................................... 29
3.2.2 Hoạt tải ...................................................................................................... 30
3.3 Tính tốn cốt thép : .......................................................................................... 31
3.3.1 Tính cốt thép dọc: ...................................................................................... 31
3.3.2 Tính cốt thép ngang ................................................................................... 32
B. tính tốn dẦm d2 TRỤC A .................................................................................... 37
3.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................ 37
3.4.1 Tĩnh tải ...................................................................................................... 37
3.4.2 Hoạt tải ...................................................................................................... 37
3.5 Sơ đồ tính của dầm D2 ..................................................................................... 37
3.6 Kết quả nội lực dầm D2 ................................................................................... 37
3.7 Tổ hợp nội lực .................................................................................................. 37
CHƯƠNG 4: TÍNH KHUNG TRỤC K6 ...................................................................... 39
4.1. Số liệu tính tốn .................................................................................................. 39
4.2. Chọn kích thước tiết diện khung K6 .................................................................. 39
4.2.1. Sơ đồ tính khung K6 .................................................................................... 39
4.2.2. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K6: tầng 1-tầng 9 ................................. 39
4.2.3. Sơ bộ chọn kích thước dầm khung ............................................................... 39
4.2.4 Chọn kích thước tiết diện cột ....................................................................... 40
4.3. Các số liệu ban đầu để tính tốn khung K6 ........................................................ 40
4.3.1 Trọng lượng bản thân dầm ............................................................................ 40
4.3.2. Tải trọng do các ô sàn truyền vào ................................................................ 41
4.4.1 Các tầng 1 -9 ................................................................................................. 41
4.4.2 Tầng hầm ....................................................................................................... 43
4.4.3. Tổng hợp tĩnh tải với khung ........................................................................ 47
4.5. Xác định hoạt tải ................................................................................................ 48

4.5.1. Hoạt tải phân bố ........................................................................................... 48
4.5.2. Hoạt tải tập trung vào các nút ...................................................................... 49
4.6 Tổng hợp tải trọng ............................................................................................... 51
4.6.1 Hoạt tải phân bố ............................................................................................ 51
4.6.2. Hoạt tải tập trung .......................................................................................... 51
4.7. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung ngang K6 ........................................ 51
4.8 Sơ đồ các trường hợp tải trọng ............................................................................ 52
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

4


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

4.9 Tính tốn nội lực.................................................................................................. 52
4.9.1 Tĩnh tải .......................................................................................................... 53
4.9.2 Hoạt tải 1 ...................................................................................................... 53
4.9.3 Hoạt tải 2 ...................................................................................................... 53
4.9.4 Gió trái .......................................................................................................... 53
4.9.5 Gió phải ......................................................................................................... 53
4.10 Tính tốn và bố trí thép cho dầm khung K6 ...................................................... 53
4.10.1 Tổ hợp nội lực cho dầm khung ................................................................... 53
4.10.2 Tính toán cốt thép........................................................................................ 54
4.11 Tổ hợp nội lực cho cột khung và tính cốt thép cột khung ................................ 57
4.11.1 Tổ hợp nội lực trong cột khung. .................................................................. 58
4.11.2. Tính tốn cốt thép cho cột .......................................................................... 58
CHƯƠNG 5 : TÍNH MĨNG DƯỚI KHUNG TRỤC K6............................................. 56
5.1. Đánh giá tình hình địa chất và chọn phương án móng ....................................... 56

5.1.1. Địa chất cơng trình ....................................................................................... 56
5.1.2. Đánh giá nền đất và tính chất xây dựng ....................................................... 56
5.1.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng ...................................................... 58
5.1.4. Tải trọng tác dụng xuống móng ................................................................... 58
5.1.5. Chọn phương án móng. ................................................................................ 59
5.2. Thiết kế móng cọc cột trục A(M1) .................................................................... 60
5.2.1. Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 60
5.2.2. Tính tốn chiều sâu đài cọc .......................................................................... 60
5.2.3. Chọn hình dạng và kích thước cọc. .............................................................. 60
5.2.4. Xác định sức chịu tải của cọc. ...................................................................... 61
5.2.5. Tính tốn số lượng cọc, kích thước đài cọc và bố trí cọc ............................ 62
5.2.6. Tính tốn và kiểm tra móng cọc................................................................... 62
5.3 Thiết kế móng cọc cột trục B(M2) ..................................................................... 68
5.3.1. Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 68
5.3.2. Tính tốn chiều sâu đài cọc .......................................................................... 68
5.3.3. Chọn hình dạng và kích thước cọc. .............................................................. 68
5.3.4. Xác định sức chịu tải của cọc. ...................................................................... 69
5.3.5. Tính tốn số lượng cọc, kích thước đài cọc và bố trí cọc ............................ 70
5.3.6. Tính tốn và kiểm tra móng cọc................................................................... 70
PHẦN III: ...................................................................................................................... 78
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH .............................................................................. 79
1.1. Đặc điểm chung: ................................................................................................. 79
1.2. Công tác điều tra cơ bản: .................................................................................... 79
1.2.1. Địa chất cơng trình: ...................................................................................... 79
1.2.2. Nguồn nước thi công: ................................................................................... 79
1.2.3. Nguồn điện thi công: .................................................................................... 79
1.2.4. Cung cấp vật tư: ........................................................................................... 79
1.3. Máy thi công: ...................................................................................................... 79
1.4. Nguồn nhân lực: ................................................................................................. 80

1.5. Biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, PCCC .................................. 80
1.6. Triển khai phương án thi công tổng quát phần ngầm: ........................................ 80
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

5


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

1.7. Lựa chọn giải pháp thi công phần thân .............................................................. 81
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ............................ 82
2.1. Lựa chọn phương án thi công hạ cọc.................................................................. 82
2.1.1. Hạ cọc bằng búa ( đóng cọc) ........................................................................ 82
2.1.2. Hạ cọc bằng phương pháp xoắn (cọc xoắn) ................................................. 82
2.1.3. Hạ cọc bằng phương pháp xói nước ............................................................ 82
2.1.4. Hạ cọc bằng phương pháp rung ................................................................... 82
2.1.5. Hạ cọc bằng phương pháp ép tĩnh ................................................................ 82
2.2. Lựa chọn biện pháp thi công ép cọc ................................................................... 83
2.2.1. Thi công ép cọc trước................................................................................... 83
2.2.2. Thi công ép cọc sau ...................................................................................... 83
2.3. Thi công ép cọc .................................................................................................. 83
2.3.1. Số liệu thiết kế ............................................................................................. 83
2.3.2. Lựa chọn máy ép cọc ................................................................................... 84
2.3.3. Xác định đối trọng ........................................................................................ 85
2.3.4. Xác định cần trục cẩu lắp ............................................................................ 86
2.3.5. Xác định dây cẩu ......................................................................................... 87
2.4. Tổ chức thi công ép cọc ...................................................................................... 88
2.4.1. Công tác chuẩn bị trước khi ép .................................................................... 88

2.4.2. Công tác định vị cọc ..................................................................................... 89
2.4.3. Công tác ép cọc ............................................................................................ 89
2.4.4. Xử lý sự cố khi ép cọc .................................................................................. 90
2.4.5. Công tác ghi chép trong nén cọc và đảm bảo an toàn lao động ................... 91
2.5. Tính tốn nhu cầu nhân lực, ca máy cho công tác ép cọc: ................................. 92
2.6. Lập tiến độ thi cơng ép cọc móng M1: ............................................................... 92
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ..................................................... 94
3.1. Lựa chọn biện pháp thi công đào đất.................................................................. 94
3.2. Lựa chọn máy đào .............................................................................................. 94
3.2.1. Đào đất bằng máy đào gàu thuận: ................................................................ 94
3.2.2. Đào đất bằng máy đào gàu nghịch: ............................................................. 94
3.2.3. Đào đất bằng máy đào gàu dây. .................................................................. 95
3.3. Tính tốn thi cơng đào đất: ................................................................................. 95
3.3.1. Tính khối lượng đất đào ............................................................................... 95
3.3.2. Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng ......................................... 95
3.4. Tổ chức thi công đào đất .................................................................................... 96
3.4.1. Chọn máy đào đất : ...................................................................................... 96
3.4.2. Phương án thi công đào đất .......................................................................... 97
3.4.3. Chọn xe vận chuyển đất ............................................................................... 97
3.4.4. Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất................................................ 98
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀI
MĨNG ........................................................................................................................... 99
4.1. Thiết kế ván khn đài móng: ............................................................................ 99
4.1.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: ............................................................... 99
4.1.2. Tính tốn ván khn móng M1 (180024001000) .................................... 99
4.2. Tổ chức cơng tác thi cơng bê tơng tồn khối đài cọc: ......................................102
4.2.1. Xác định cơ cấu quá trình: .........................................................................102
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC


6


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

4.2.2. u cầu kĩ thuật các cơng tác .....................................................................102
4.2.3. Tính tốn khối lượng các cơng tác .............................................................105
4.2.4. Chia phân đoạn thi cơng: ...........................................................................105
4.2.5. Tính nhịp cơng tác của dây chuyền bộ phận ..............................................105
CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN THI CƠNG PHẦN THÂN ............................................107
5.1 Thiết kế hệ ván khuôn sàn .................................................................................107
5.1.1Thiết kế ván khn sàn ................................................................................107
5.1.3 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ .....................................................................109
5.2. Thiết kế hệ ván khuôn dầm ..............................................................................109
5.2.1 Thiết kế ván khuôn dầm trục 3..................................................................110
5.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm trục C ..................................................................113
5. 3. Thiết kế ván khuôn cột ....................................................................................113
5.4. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ......................................................................114
5.4.1 Thiết kế ván khuôn bản thang .....................................................................114
5.4.2 Thiết kế xà gồ đỡ ván khn bản thang ......................................................116
5.4.3 Tính tốn cột chống .....................................................................................116
CHƯƠNG 6: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNGPHẦN THÂN ...........................................118
6.1 Xác định cơ cấu của q trình : .........................................................................118
6.2 Tính tốn khối lượng các cơng việc: .................................................................118
6.3 Chi phí lao động cho cơng tác lắp dựng ván khn ..........................................118
6.4 Chi phí lao dộng co công tác lắp dựng cốt thép ................................................118
6.5. Chi phí lao động cho cơng tác đổ bê tơng ........................................................118
6.6 Chi phí lao động cho cơng tác tháo cdỡ ván khuôn ..........................................118
6.7 Bảng tiến độ cho các công việc .........................................................................118


SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

7


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

1.1 Sự cần thiết đầu tư
Cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu vực, nền kinh tế Việt
Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đơi với chính sách đổi mới, chính
sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với
xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các cơng trình thấp tầng bằng các cơng
trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi
cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn
Trong xu thế hội nhập đó, Việt Nam và các nước đang phát triển cần có những
lao động tri thức cao, để bổ sung vào lượng lao động đang thiếu hụt này. Những lao
động này có thể là những sinh viên, nghiên cứu sinh đại học hoặc cao học
Do nắm được được sự cấp thiết này, Đại học Duy Tân đã nhanh chóng đầu tư
xâydựng cơ sở, để đào tạo những sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học. Cơng trình
đượcmang tên: “Nhà Đào Tạo Sau Đại Học”, tọa lạc trên đường Hoàng Minh Thảo,
tp.Đà Nẵng, bao gồm 10 tầng nổi và 1 tầng hầm phù hợp với lượng sinh viên, giảng
viên cũng như nhân viên của trường. Sau khi cơng trình hoàn thiện sẽ hứa hẹn là nơi
đào tạo tốt cho những sinh viên theo học, bởi chất lượng chuyên môn cũng như sự tiện
nghi của cơng trình lại. Đây cũng chính là nguồn cung lao động tri thức cao cho thành
phố Đà Nẵng cũng như cả nước.
1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực xây dựng công trình:
1.2.1 Địa điểm, vị trí xây dựng.

Cơng trình xây dựng trên đường Hồng Minh Thảo;
➢ Hướng Đơng
: giáp đường Hồng Minh Thảo;
➢ Hướng Nam
: giáp đường Dương Cát Lợi;
➢ Hướng Tây và Hướng Bắc: giáp các khu chức năng của Đại học Duy Tân;
1.2.2 Điều kiện tự nhiên:
1.2.1.1 Khí hậu:
➢ Nhiệt độ: Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giớ mùa, có
hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 1-7, mùa mưa từ tháng 8-12
• Nhiệt độ trung bình hàng năm
: 25,90C;
• Tháng có nhiệt độ cao nhất
: tháng 6-8 giao động từ 28-300C;
• Tháng có nhiệt độ thấp nhất
: tháng 12-2 giao động từ 18-230C.
➢ Mùa mưa: từ tháng 8 đến tháng 12:
• Lượng mưa trung bình hàng năm : 2504,57 mm;
• Lượng mưa cao nhất trong năm : 550-110 mm/tháng;
• Lượng mưa thấp nhất trong năm : 23-40 mm/tháng;
➢ Gió: có hai mùa gió chính:
• Hai hướng gió chính là Tây –Tây Nam và Bắc - Đơng Bắc.
• Tốc độ gió trung bình 1,78 m/s
• Gió mạnh nhất vào tháng 8, gió ́u nhất vao tháng 11, tốc độ gió lớn
nhất có thể đạt tới 28 m/s.
➢ Độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm: 82%
➢ Nắng: tổng số giờ nắng trong năm: 2211 giờ.
1.2.2.2 Địa chất:
Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu -24,25 m, nền đất được cấu tạo gồm 5 lớp
theo thứ tự từ trên xuống như sau:

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

8


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Thứ Tự

Độ sâu (m)

Lớp đất

1

0÷2

cát mịn

2

2÷5

sét pha

3
4
5


5÷10
10÷21
21÷24,25

sét và sét pha
cát hạt trung
bùn sét

1.2.2.3 Hiện trạng khu vực xây dựng công trình:
Cơng trình được xây dựng trên khu đất trống trước đây, tưng đối bằng
phẳng, tình hình địa chất trung bình, mực nước ngầm sậu -3m tương đối ổn định.
Kết luận:Các điều kiện đã phân tích nói trên rất thuận lợi để thi cơng xây
dựng cơng trình.
1.3 Nội dung thiết kế:
Cơng trình gồm khối nhà cao 10 tầng nổi và 1 tầng hầm với 72 phịng ban, tọa lạc
trong khn viên 28475 m2. Tổng vốn đầu tư của dự án hơn 224 tỷ đồng.
+ Tầng hầm: bố trí khu vự để xe gắn máy và kho chứa.
+ Tầng 1: bố trí để xe hơi, phòng y tế và phòng bảo vệ.
+ Tầng 2-9: học tập và làm việc, kèm theo phục vụ
+ Tầng 10: hội trường và sân thượng
Cơng trình có tổng chiều cao là 36,3 m, với cốt nền nền tầng 1 là ±0.000. Chiều
cao mỗi tầng là 3.5 m, riêng tầng 1 có chiều cao 3,0m.
1.3.1 Các hạng mục cần thiết kế
Diện tích
Diện tích
STT
Hạng mục
xây dựng
sàn

Số tầng Quy mơ Ghi chú
2
2
(m )
(m )
1 Nhà đào tạo
900
755
10
2 Khu thể thao
5400
3 Bãi giử xe
185
5 Trạm biến áp
6 Tường rào
735(m)
7 Thoát nước
1.3.2 Nội dung cần thiết kế
Xem bảng 1.1
1.4 Giải pháp thiết kế:
1.4.1 Tổng mặt bằng:
Vì đây là cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng tương
đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ ́u phụ thuộc vào vị trí cơng trình,
các đường giao thơng chính và diện tích khu đất. Khu đất nằm trong thành phố nên
diện tích khu đất tương đối hẹp, do đó hệ thống bãi đậu xe được bố trí ở tầng 1 và tầng
hầm đáp ứng được nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho khách, có cổng chính hướng trực tiếp
ra mặt đường chính.

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM


GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

9


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Hệ thống kỹ thuật điện, nước được nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử
dụng và bảo quản.
Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất, đạt
yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc.
1.4.2 Mặt bằng cơng trình:
Xem bảng 1.2
Đây là một trong những khâu quan trọng nhất nhằm thỏa mãn dây chuyền công
năng cũng như tổ chức khơng gian bên trong. Đối với cơng trình này ta chọn mặt bằng
hình chữ nhật có giác 4 góc nhằm làm giảm bớt khả năng cản gió của cơng trình, làm
giảm tính đơn điệu và tăng thêm mỹ quan cho cơng trình.
Diện tích phịng và cửa được bố trí theo u cầu thốt người là: cứ 50 người thì
bố trí một cửa đi, người ngồi xa nhất so với cửa không quá 25 m, một luồng người
chạy ra khỏi phịng có bề rộng nhỏ nhất là 0,6 m.
Đối với cơng trình này, diện tích các phịng đều ở mức trung bình nên bố tri cửa
đi 1 cánh (0,9m ).
Giữa các phòng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phưng tiện giao thông
theo phương ngang và phương thẳng đứng:
Phương tiện giao thông nằm ngang là các hành lang giữa rộng 3 m, độ rộng của
cầu thang đảm bảo u cầu thốt người khi có sự cố. Với bề rộng tối thiểu của một
luồng chạy là 0,75 m thì hành lang rộng 3 m sẽ đảm bảo độ rộng cho hai luồng chạy
ngược chiều nhau. Trên hành lang khơng được bố trí vật cản kiến trúc, khơng tổ chức
nút thắt cổ chai và không tổ chức bậc cấp.
Phương tiện giao thông thẳng đứng được thực hiện bởi 2 cầu thang bộ và 1 cầu

thang máy với kích thước mỗi lồng thang 1800x 2000 có đối trọng sau, vận tốc di
chuyển 4 m/s. Do mặt nhà có dạng hình chữ nhật nên ta bố trí cầu thang máy ở giữa
nhà và hai cầu thang bộ liền sát với các thang máy nhằm đảm bảo thốt người khi
thang máy có sự cố
Như vậy, với mặt bằng được bố trí gọn và hợp lí, hệ thống cầu thang rõ ràng,
thuận tiện cho việc đi lại và thốt người khi có sự cố.
1.4.3 Giải pháp mặt đứng:
- Mặt đứng sẽ ảnh hưởng đến tính nghệ thuật của cơng trình và kiến trúc cảnh
quan của khu phố. Khi nhìn từ xa ta có thể cảm nhận tồn bộ cơng trình trên hình khối
kiến trúc của nó. Với mặt bằng hình chữ nhật, mắt ngang là hình chữ nhật nhơ cao.
Nhưng mặt cắt ngang là một hình đa giác giật cấp và có nhơ cao ở phần sảnh lên đến
tầng thứ 5. Như vậy kiến trúc tổng thể của cơng trình trơng vừa đồ đó sộ lại vừa mềm
mại uyển chuyển.
- Mặt trước và mặt sau của cơng trình được cấu tạo bằng bêtơng và kính, với
mặt kính là những ơ cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngôi nhà. Hai
mặt bên của cơng trình sử dụng và khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn,
tường ngồi được hoàn thiện bằng đá Granit.
- Về mỹ thuật: Với khối nhà 10 tầng, hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi
tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu dáng hiện đại, thể hiện ước mong kinh doanh
phát đạt. Từ trên cao ngơi nhà có thể ngắm tồn cảnh bãi biển Nguyễn Tất Thành và
khu trung tâm ven sông Hàn.
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

10


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


1.4.4 Giải pháp mặt cắt ngang:
- Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thơng thủy, thống gió
cho các phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhà như sau: mỗi tầng cao 3,5m,
riêng tầng một cao 3.0m.
- Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đi đảm bảo yêu cầu chiếu sáng: h = (1/2,5  1/2)L.
ở đây chọn cửa sổ cao 1,4 m và cách mặt sàn, nền 0,8 m; cửa đi cao 2,3 m. Riêng cửa
buồng thang máy để đảm bảo độ cứng cho lõi bê tông cốt thép chọn chiều cao cửa là
2,2m.
- Về mặt bố cục: khối văn phịng có giải pháp mặt bằng thống, tạo khơng gian
rộng để bố trí các văn phòng nhỏ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ (kính khung
nhơm) làm vách ngăn rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại.
1.5 Giải pháp kỷ thuật xây dựng:
1.5.1 Giải pháp kết cấu
Nằm ở vùng trọng điểm- nơi tập trung nguồn cốt liệu liệu để sản xuất bêtông
phong phú, tận dụng hết nguyên vật liệu địa phương sẽ góp phần làm hạ giá thành
cơng trình. Mặt khác kết cấu bê tơng cốt thép cịn có những ưu điểm sau:
Độ cứng kết cấu lớn;
Tính năng phịng hỏa cao;
Lượng thép dùng thấp;
Tạo hình kiến trúc dễ dàng.
Từ những ưu diểm trên nên ta chọn kết cấu khung + lõi bê tơng cốt thép là kết
cấu chịu lực chính của cơng trình.
Tường bao che bằng vật liệu nhẹ chống cháy có lớp bơng ở giữa để cách âm.
Các đường ống kỹ thuật được bố trí phía dưới sàn, đóng trần để che lại. Cốt khu vệ
sinh thấp hơn cốt bên ngoài 5 cm để tránh cho nước khỏi chảy ra ngồi.
Giải pháp kết cấu: sau khi phân tích tính tốn và lựa chọn các phương án kết
cấu khác nhau trong đồ án tiến hành lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho cơng trình
như sau: hệ kết cấu chính được sử dụng cho cơng trình này là hệ khung + lõi. Hệ lõi
thang máy được bố trí ở chính giữa cơng trình suốt dọc chiều cao cơng trình có bề dày
là 30cm chịu tải trọng ngang rất lớn. Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng

chịu tải trọng thẳng đứng trong diện chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải
trọng ngang tương ứng với độ cứng chống uốn của nó. Hai hệ thống chịu lực này bổ
sung và tăng cường cho nhau tạo thành một hệ chịu lực kiên cố. Hệ sàn dày 100160mm với các ô sàn nhịp 1,5-9,9m tạo thành một vách cứng ngang liên kết các kết
cấu với nhau và truyền tải trọng ngang về hệ lõi. Mặt bằng cơng trình theo hai phương
tương đối đều nhau nên hệ kết cấu làm việc theo hai phương.
Tuy nhiên, do cơng trình cao tầng nên còn chịu tác động do tải trọng động, đó hệ
sàn có tác dụng rất hiệu quả trong việc chống xoắn. Sơ đồ tính tốn đúng nhất cho hệ
kết cấu của cơng trình này là sơ đồ khơng gian.
+ Xem hệ sàn coi như cứng vô cùng trong mặt phẳng của nó.
+ Bỏ qua tác dụng vặn xoắn của hệ khi chịu tải trọng do cơng trình bố trí tương
đối đối xứng. Chỉ xét đến yếu tố này trong việc cấu tạo các cấu kiện.
+ Xem tải trọng ngang phân phối cho từng khung theo độ cứng chống uốn tương
đương như là một công-sôn.
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

11


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Do mặt bằng xây dựng cơng trình hẹp cơng trình lại cao nên giải pháp móng
cho cơng trình phải được tính tốn thiết kế hết sức tốn kém. Trong phạm vi đồ án này
có xét đến cả tải trọng động đất và gió động nên cơng trình cần có hệ móng hết sức
vững chãi.
1.5.2 Các giải pháp kỹ thuật khác:
1.5.2.1 Cấp thoát nước:
- Giải pháp cấp thoát nước: thấy rõ tầm quan trọng của cấp thốt nước đối với
cơng trình cao tầng, nhà thiết kế đã đặc biệt chú trọng đến hệ thống này. Các thiết bị

vệ sinh phục vụ cấp thoát nước rất hiện đại lại trang trọng. Khu vệ sinh tập trung tầng
trên tầng vừa tiết kiệm diện tích xây dựng, vừa tiết kiệm đường ống, tránh gẫy khúc
gây tắc đường ống thoát.
-Mặt bằng khu vệ sinh bố trí hợp lý, tiện lợi, làm cho người sử dụng cảm thấy
thoải máy. Hệ thống làm sạch cục bộ trước khi thải được lắp đặt với thiết bị hợp lý.
Độ dốc thoát nước mưa là 5% phù hợp với điều kiện khí hậu mưa nhiều, nóng ẩm ở
Việt Nam. Nguồn cung cấp nước lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố đạt tiêu chuẩn
sạch vệ sinh. Dùng 3 máy bơm cấp nước (1 máy dự trữ). Máy bơm hoạt động theo chế
độ tự động đóng ngắt đưa nước lên dự trữ trên bể nước tầng 10. bể chứa nước tầng 10
có dung tích 112,5m3 đủ dùng cho sinh hoạt và có thể dùng vào việc chữa cháy khi cần
thiết. Ngồi ra, hệ thống bình cứu hoả được bố trí dọc hành lang, trong các phịng..
1.5.2.2 Mạng lưới thơng tin liên lạc:
-Sử dụng hệ thống điện thoại hữu tuyến bằng dây dẫn vào các phịng làm việc.
1.5.2.3 Thơng gió và chiếu sáng:
- Chiếu sáng tự nhiên: Cơng trình lấy ánh sáng tự nhiên qua các ơ cửa kính lớn,
do các văn phịng làm việc đều được bố trí quanh nhà nên lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt.
- Chiếu sáng nhân tạo: Hệ thống chiếu sáng nhân tạo luôn phải được đảm bảo
24/24, nhất là hệ thống hành lang và cầu thang vì hai hệ thống này gần như nằm ở
trung tâm ngơi nhà.
- Hệ thống thơng gió: Vì cơng trình có sử dụng 1 tầng ngầm nên hệ thống thơng
gió ln phải được đảm bảo . Cơng trình sử dụng hệ thống điều hồ trung tâm, ở mổi
tầng đều có phòng điều khiển riêng.
1.5.2.4 Cấp điện:
- Nguồn điện được cung cấp cho cơng trình phần lớn là từ trạm cấp điện của nhà
máy thơng qua trạm biến thế riêng. Ngồi ra cần phải chuẩn bị một máy phát điện
riêng cho cơng trình phịng khi điện lưới có sự cố. Điện cấp cho cơng trình chủ ́u để
chiếu sáng, điều hịa khơng khí và dùng cho máy vi tính.
+ Hệ thống chống sét:
Xác suất bị sét đánh của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai của chiều cao nhà
nên cần có hệ thống chống sét đối với cơng trình. Thiết bị chống sét trên mái nhà được

nối với dây dẫn có thể lợi dụng thép trong bê tơng để làm dây dẫn xuống dưới.
+ Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
Dùng hệ thống cứu hỏa cục bộ gồm các bình hóa chất chữa cháy bố trí thuận lợi
tại các điểm nút giao thơng của hành lang và cầu thang. Ngồi ra cịn bố trí hệ thống
các đường ống phun nước cứu hỏa tại các cầu thang bộ ở mỗi tầng.
+ Vệ sinh môi trường:
Để giữ vệ sinh môi trường, gii quyết tình trạng ứ đọng nước, đảm bảo sự trong
sạch cho khu vực thì khi thiết kế cơng trình phi thiết kế hệ thống thoát nước xung
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

12


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

quanh cơng trình. Ngồi ra trong khu vực cịn phi trồng cây xanh để tạo cảnh quan và
bảo vệ môi trường xung quanh.
+ Sân vườn, đường nội bộ:
Đường nội bộ được xây dựng gồm: đường ô tô và đường đi lại cho người. Sân
được lót đanh bê tơng, có bố trí các cây xanh nhằm tạo thẩm mỹ và sự trong lành cho
môi trường. Do khu đất xây dựng chật hẹp nên khơng thể bố trí đường bộ xung quanh
cơng trình, tuy nhiên phía Đơng và phía Nam đều có đường phố chạy sát cơng trình
nên u cầu về phịng hỏa vẫn được đảm bảo.
1.6 Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
1.6.1 Hệ số sử dụng KSD :
DTP 519,84
K SD =
=

= 57,76%
DTSD
900
+ DTP: Tổng diện tích các phịng làm việc
+ DDSD: Diện tích sử dụng là diện tích các phòng làm việc,vệ sinh,hành
lang,cầu thang, sảnh và kho…
1.6.2 Hệ số khai thác khu đất KXD:
DTCT
900
K XD =
=
= 3,16%
DTD
28475
+DTCT: Diện tích xây dựng cơng trình
+DTD: Diện tích lơ đất.
1.7 Kết luận
Về tổng thể cơng trình được xây dựng nằm trong khu vực ngoại thành của thành
phố, tạo nổi bật cho khu đất xung quanh đó. Xây dựng và đưa cơng trình vào sử dụng
mang lại nhiều lợi ích cho thành phố, đăc biệt trong việc giải quyết vấn đề thiếu hụt
đào tạo sau đại học.
Về kiến trúc, cơng trình mang dáng vẻ hiện đại với mặt ngoài được ốp đá
Granite và hệ thống cửa kính. Mặt đứng cơng trình thể hiện được vẻ đẹp độc đáo khó
một cơng trình kiến trúc nào có được. Quan hệ giữa các phịng ban trong cơng trình rất
thuận tiện, hệ thống đường ống kỹ thuật ngắn gọn, thoát nước nhanh.
Về kết cấu, hệ kết cấu khung - vách, đảm bảo cho cơng trình chịu được tải trọng
đứng và ngang rất tốt. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi, có khả
năng chịu tải rất lớn.
Tóm lại, việc đầu tư, xây dựng cơng trình là cấp thiết, và đủ điều kiện kỷ thuật
để triển khai. Do đó cần thiết phải triển khai làm sớm.


SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

13


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

CHƯƠNG I: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3

Xem hình 1.1
Bê tơng cấp độ bền B25 có:
Cường độ chịu nén: Rb = 14,5 (MPa) = 145 (daN/cm2).
Cường độ chịu kéo: Rbt = 1,05 (MPa)= 10.5 (kN/cm2).
Cốt thép  ≤ 8 dùng nhóm AI có: Rs = 2250 (daN/cm2), Rsw = 1750 (daN/cm2).
Cốt thép > 8 dùng nhóm AII có: Rs= 2800 (daN/cm2), Rsw = 2250 (daN/cm2).
1.1 Phân loại ơ bản.
*Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp.
l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1
l
- Khi 2  2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

-Khi


Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
bản sau:
Xem bảng 1.1
1.2 Cấu tạo:
1.2.1 Chọn chiều dày sàn:
Chọn chiều dày bản sàn theo cơng thức:
hb =

D
.l
m

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 0,9.
m = 3035 với bản loại dầm.
= 4045 với bản kê bốn cạnh.
= 1018 với bản cơng xơn
Do kích thước nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho
các ơ cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính tốn. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm đối
với cơng trình dân dụng.
Xem bảng 1.2
Vậy ta chọn thống nhất chiều dày các ô bản S4, S5, S6, S7, S8, S12, S13, S14, S15 là
16 cm. Các ô S1, S2, S3, S9, S10, S11, S16, S17 là 10 cm.
1.2.2 Cấu tạo sàn:
1.3 Xác định tải trọng:
Xem hình 1.2

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

14


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

1.3.1 Tĩnh tải sàn:
1.3.1.1 Trọng lượng các lớp sàn:
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/m2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó, (daN/m2): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau:
Xem bảng 1.3
1.3.1.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 200mm. Tường
ngăn xây bằng gạch rỗng 2 lỗ có  = 1500 (daN/m3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành
tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n .(S − S c ). t . t + nc .S c . c

g ttt− s = t t
(daN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0,2(m): chiều dày của mảng tường bao che.

 t = 0,1(m): chiều dày của mảng tường ngăn.
 t = 1500 (daN/m3): trọng lượng riêng của tường .
 c = 18(daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Ta có bảng tính tĩnh tải các ô sàn:
Xem bảng 1.4
1.3.2 Hoạt tải sàn:
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(daN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Cơng trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ
vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó
nhân với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt(daN/m2).
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các
hoạt tải để tính tốn.
Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng 3:
Xem bảng 1.5
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ơ sàn được tính tốn theo cơng thức:
q =gtt+ ptt
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC


15


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Kết quả tính tổng tải trọng được ghi trong
Xem bảng 1.6
1.4 Vật liệu:
- Bêtơng B25 có: Rb = 14.5 (MPa) = 145 (daN/cm2).
Rbk = 1.05 (MPa) = 10.5 (daN/cm2).
- Cốt thép   8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 2250(dan/cm2).
- Cốt thép > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 2800(daN/cm2).
1.5 Xác định nội lực:
1.5.1 Quan niệm tính tốn:
Với hệ lưới dầm đã bố trí, mặt bằng sàn được chia thành các ô sàn. Ta quan
niệm các ô sàn làm việc độc lập với nhau, tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây
ra nội lực trong các ô sàn lân cận. Nội lực các ô sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi.
Tùy theo tỷ số kích thước cạnh dài l2 và cạnh ngắn l1 của ô sàn mà ta phân loại ô sàn
thành hai loại sau:
l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1
l
Khi 2  2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Khi

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.

l iª n kÕt g è i
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Dựa vào liên kết sàn với dầm ta quan niệm: Nếu
sàn liên kết với dầm biên thì xem đó là khớp (nhưng khi
bố trí cốt thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố
trí cho biên khớp, thiên về an toàn ), nếu sàn liên kết với
dầm giữa thì xem là liên kết ngàm, nếu di sn khụng cú
l iê n kết n g à m
dầm thì xem là tự do.
1.5.2 Xác định nội lực trong ô bản kê 4 cạnh:
Cắt 1 dải bản rộng 1m theo hai phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính nội lực
cho ơ bản

MI

M1

M I'

M2

l1

l2

M II'

M II

Mơmen theo phương cạnh ngắn


Mơmen theo phương cạnh dài

Hình 1.3 Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh.
*Moment nhịp:
M1 = αi1.q.l1.l2 : moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn.
M2 = αi2.q.l1.l2 : moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài.
*Moment gối:
MI = β i1.q.l1.l2: moment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
MII = β i2.q.l1.l2: moment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

16

tù d o


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Trong đó:
i: chỉ số sơ đồ sàn
q: tổng tải trọng tác dụng lên sàn q = gtt + ptt
l1.l2: cạnh ngắn cạnh dài ô bản.
αi1, αi2, βi1, βi2 - hệ số tra bản phụ thuộc tỷ số l2/l1. (Bảng 1.19 sách Sổ
tay thực hành kết cấu cơng trình của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng).
ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực. Tính cho 1 ơ bản điển hình (ơ bản S4).
Sơ đồ tinh ơ sàn S4:
Ta có


l2
= 1,481 => Bản kê 4 cạnh.
l1

Sơ đồ nội lực tổng quát:
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= α1.q.l1.l2
M2= α2.q.l1.l2
+Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI = β1.(g+p).l1.l2. (hoặc M’I)
MII= β2.(g+p).l1.l2. (hoặc M’II)
'

MII
MI

'

M1

M I l1
M2
MII

l2

Hình 1.4 Sự truyền lực trong sàn
Trong đó: α1; α2; β1; β2 hệ số tra sổ tay kết cấu phụ thuộc l2/l1.
l

Với ô sàn S1, tỉ số 2 = 1.481, tra bảng ta có:
l1
α 1 = 0.0284 ;
β1 = 0.0598
α 2 = 0.0149 ;
β2 = 0.0340
-2
M1 = 0.0284 x 1016,24x10 x 5,4 x 8,0 = 12,47 (kN.m)
M2 = 0.0149 x 1016,24x10-2 x 5,4 x 8,0 = 6,54 (kN.m)
MI = 0.0598 x 1016,24x10-2 x 5,4 x 8,0 = 26,25 (kN.m)
MII= 0.0340 x 1016,24x10-2 x 5,4 x 8,0 = 14,93 (kN.m)
1.6 Tính tốn cốt thép:

Cốt thép chịu mơmen dương theo phương cạnh ngắn
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

17


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

M
Rb .b.h02
Trong đó: ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=2 cm.
 ho = 16 – 2 = 14 cm
M- moment tại vị trí tính thép. M = M1 = 12,47 kN.m = 12470000 N.mm

1247000
M
=
= 0.044< αR
m =
2
14,5.1000.1402
Rb .b.h0
+Xác định:  m =

 = 0,5. 1 + 1 − 2. m  = 1,5(1 + 1 − 2.0,044) )= 0,977
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
1247000
M
=
= 326 (mm2)
ASTT =
2
RS . .h0 280.0,977.140
Chọn thép Ф8 => as =50,3 mm2
Khoảng cách a giữa các thanh thép:
a .1000 50,3.1000
=
=154 mm. Lấy a = 150 mm
sTT = S
326
AS
Tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT
a .1000 50,3.1000
=

= 335 (mm2)
AsBT = s
150
a
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

ASBT
335
% =
.100% =
.100% =0,24%
1000.h0
100.140
min    max


Cốt thép chịu mơmen dương theo phương cạnh dài
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
M
+Xác định:  m =
Rb .b.h02
Trong đó: ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=3 cm.
 ho = 16 – 3 = 13 cm
M- moment tại vị trí tính thép. M = M2 = 6,54 kN.m =6540000 N.mm
6540000
M
=
= 0,023 < αR
m =

Rb .b.h02 14,5.1000.1402

 = 0,5. 1 + 1 − 2. m  = 0,5(1 + 1 − 2.0,023) = 0,988
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
6540000
M
=
= 182 (mm2)
ASTT =
RS . .h0 280.0,988.1302
Chọn thép Ф6.
Khoảng cách giữa các thanh thép:

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

18


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

aS .1000 28,3.1000
=
=155 mm. Lấy a = 150 mm
182
AS
Tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT
a .1000
28,3.1000

=
= 189 (mm2)
AsBT = s
a
150
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
ASBT
28,3.1000
% =
.100% =
100% =0,15%
1000.h0
182
sTT =

min    max



Cốt thép chịu mơmen âm theo phương cạnh ngắn
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
M
+Xác định:  m =
Rb .b.h02
Trong đó: ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=2cm.
 ho = 16 – 2 = 14 cm
M- moment tại vị trí tính thép. M = MI = 26,25 kN.m = 26250000 N.mm
26250000
M

=
= 0,092< αR
m =
2
14,5.1000.1402
Rb .b.h0

 = 0,5. 1 + 1 − 2. m  = 0,5(1 + 1 − 2.0,092) = 0,952
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
26250000
M
=
= 703 (mm2)
ASTT =
RS . .h0 280.0,952.140
Chọn thép Ф10=> as =78.5 mm2
Khoảng cách a giữa các thanh thép:
a .1000 78,5.1000
=
= 112 mm. Lấy a = 110 mm
sTT = S
703
AS
Tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT
a .1000
78,5.1000
=
= 714 (mm2)
AsBT = s
a

110
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

ASBT
714
.100% =
100% =0,51%
1000.h0
1000.140
   max

% =

min


Cốt thép chịu mơmen âm theo phương cạnh dài
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
M
+Xác định:  m =
Rb .b.h02
Trong đó: ho = h-a.
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

19


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=2cm.
 ho = 16 – 2 = 14 cm
M- moment tại vị trí tính thép. M = MII = 14,93 kN.m = 14930000 N.mm
14930000
M
=
= 0,053< αR
m =
2
14,5.1000.1402
Rb .b.h0

 = 0,5. 1 + 1 − 2. m  = 0,5(1 + 1 − 2.0,053) = 0,973
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
14930000
M
=
= 609 (mm2)
ASTT =
2
RS . .h0 14,5.1000.140
Chọn thép Ф10 => as =78,5 mm2
Khoảng cách a giữa các thanh thép:
a .1000 78,5.1000
=
=129 mm. Lấy a = 120 mm
sTT = S
609
AS

Tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT
a .1000 78,5.1000
= 654 (mm2)
AsBT = s
=
a
120
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

ASBT
654
% =
.100% =
.100% =0,47%
1000.h0
1000.140
Xem bảng 1.7; 1.8

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

20


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THANG BỘ
Cầu thang là bộ phận kết cấu cơng trình thực hiện chức năng đi lại, vận
chuyển trang thiết bị hàng hóa theo phương đứng. Vì vậy cầu thang cần được bố trí

ở những nơi thuận lợi nhất, đáp ứng nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt.
Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả
năng chống cháy và chống rung động. Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo
được yêu cầu thẩm mỹ của công trình.
Xem hình 2.1
Cầu thang cơng trình thuộc dạng cầu thang 2 vế, mỗi vế 12 bậc có kích thước
b=25 cm, h=15 cm.
Góc nghiêng của cầu thang tg α=


𝑏

=

15
= 0,6  α= 30o58’;
25

cos α= 0,857

+




+


Tính tốn cầu thang gồm:
Tính bản thang.

Tính bản chiếu nghỉ.
Tính cốn thang.
Tính các dầm đỡ.
Vật liệu:
Bêtơng B25 : Rb = 14,5 MPa = 145 daN/cm2
Rbt = 1,05 MPa = 10,5 daN/cm2.
− Thép chịu lực CII: Rs = Rs' = 280 MPa = 2800 daN/cm 2.
− Thép bản, thép cấu tạo CI: Rs = Rs' = 225 MPa = 2250 daN/cm2.
2.1 Tính bản thang
2.1.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang
Tải trọng tác dụng lên bản thang gồm trọng lượng bậc thang, bản thang và
hoạt tải sử dụng.
Sơ bộ chọn bề dày bản thang 8cm, chiều cao bậc thang là h=15cm, chiều
rộng bậc thang b= 25cm.
Xem hình 2.2
a) Tĩnh tải
+ Lớp đá Granite dày 10:
b+h
0, 25 + 0,15
g1 = n 11
= 1,1.26600.0,01
= 401, 44 N / m2
2
2
2
2
b +h
0, 25 + 0,15
+ Lớp vữa lót dày 20:
b+h

0, 25 + 0,15
g 2 = n 11
= 1,3.18000.0,02
= 642,09 N / m2
b2 + h2
0, 252 + 0,152

(

)

(

)

+ Bậc xây gạch:
bh
0, 25.0,15
g3 = n 3
= 1,1.18000
= 1236,81 N / m2
2
2
2
2
2 b +h
2 0, 25 + 0,15

(


)

+ Bản BTCT toàn khối:

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

21


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

(

g4 = n 4 4 = 1,1.25000.0,1 = 2750,0 N m2

)

+ Lớp vữa trát dày 15:
g5 = n 55 = 1,3.18000.0,015 = 351,0 N m2

(

)

+ Tổng tĩnh tải theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m2 bản thang:
gbttt = g1 + g 2 + g 3 + g 4 + g 5 = 5394 N / m 2

(


)

b) Hoạt tải
+Hoạt tải phân bố trên mặt bằng theo công năng sử dụng:

(

pbttt = 3600 N m2

)

Tổng cộng:
+ Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên 1m2 bản thang:
qbttt = gbttt + pbttt cos = 5394 + 3600.0,857 = 8479 N / m 2

(

)

+ Tổng tải trọng tác dụng vng góc lên 1m bản thang là:
q0 = qbttt .cos = 8479.0,857 = 7267 N / m 2
2

(

)

2.1.2 Xác định nội lực
Bản thang được liên kết với 4 cạnh: kê 2 đầu lên dầm chiếu tới và dầm chiếu

nghỉ, cốn thang, tường.
2950
Kích thước cạnh bản tính theo phương nghiêng : l2 =
= 3, 442
cos 
3442
l
Xét tỷ số 2 =
= 2,024 < 2. Vậy xem bản thang làm việc như bản loại
l1 1700
dầm
Xem bảng 2.1
2.1.3 Tính tốn cốt thép
Tính tốn cốt thép làm tương tự như phần tính sàn bản kê 4 cạnh. Việc chọn và
bố trí cốt thép được thể hiện ở bảng sau:
Xem bảng 2.2
2.2. Tính sàn chiếu nghỉ
2.2.1. Tải trọng sác dụng lên sàn chiếu nghỉ
Xem bảng 2.3
2.2.2. Xác định nội lực
l
3700
Xét tỷ số 2 =
= 2,176 nên sàn chiếu nghỉ tính theo sơ đồ sàn bản
l1 1700
dầm.
Sơ đồ tính của sàn chiếu nghỉ như hình sau:
Ơ sàn liên kết ngàm với dầm chiếu nghỉ ở trong, và liên kết khớp ở các
phương còn lại. (Sơ đồ 12)
Xem bảng 2.4


SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

22


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

2.2.3. Tính tốn cốt thép
Tính tốn cốt thép làm tương tự như phần tính sàn bản kê 4 cạnh. Việc chọn
và bố trí cốt thép được thể hiện ở bảng sau:
Xem bảng 2.5
2.3. Tính tốn các cốn thang:
2.3.1. Xác định tải trọng và nội lực:
Cốn thang là dầm đơn giản, 2 đầu liên kết khớp với dầm chiếu tới và dầm chiếu
nghỉ.
Chọn tiết diện cốn là 100x300 (mm).
+ Trọng lượng phần bêtông:
gbt = n..b.(h- hb ) = 1,1.25000.0,1.(0,3 - 0,1) = 550 (N/m).
+ Trọng lượng phần vữa trát:
gtr = n...(b+2h-2hb ) = 1,3.16000.0,015.(0,1 + 2.0,3 - 2.0,1) = 156 (N/m).
+ Trọng lượng lan can:
glc = 1,2x200 = 240 (N/m) .
+ Trọng lượng do bản thang truyền vào cốn dạng hình chữ nhật:
l
1, 7
qtd = q s . 1 = 5397.
= 4587 ( N/m)

2
2
Tổng tải trọng phân bố đều lên cốn :
qc = 550+156+240+4587 = 5533 (N/m).
l
2,95
= 3, 442 (m)
Sơ đồ tính cốn thang: l c = 2 =
cos  0,857
Xem hình 2.3
1
1
qc . l c2 .cos = . 5533 .3,4423 2.0,857 = 7022 (N.m)
8
8
1
1
= qc . l c .cos = . 5533. 3,4423. 0,857 = 8161 (N)
2
2

Mmax =
Qmax

2.3.2 Tính tốn cốt thép:
a. Tính cốt thép dọc:
Loại Bê tơng B25 có Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1,05 MPa
Thép   8 : dùng thép CII có Rs = Rsc = 280 MPa
Giả thiết a = 3 cm tính được ho = 30 – 3 = 27 cm
Căn cứ vào cấp độ bền của bêtơng và nhóm cốt thép, tra bảng được  R và  R

 R = 0,595,  R = 0,418
7022
M
= 0,066   m   R
m =
Tính :
=
2
14,5.0,1.2702
Rb .b.ho
  = 0,5.(1 + 1 − 2 m ) = 0,5(1 + 1 − 2.0, 066 ) = 0,966

Diện tích cốt thép yêu cầu :
ATT s =

7022
M
= 0,96 (cm2)
=
Rs . .ho
280.0,966.27

0,96
100% = 0,32% >  min = 0,05%
10.30
Chọn 112 có Asbt = 1,134 (cm 2 ).

𝜇𝑇𝑇 % =

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM


GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

23


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

b. Tính cốt thép đai:
Eb = 30 x 103 MPa, Es = 21 x 104 MPa.
- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bê tơng:
Qmax  0,3 w1b1 Rbbho .
Giả thiết hàm lượng cốt đai:  6, a = 200 mm
w =

Asw
2 x 28,3
=
= 0, 00283
bs 100 x 200

Es 21 x 104
=
=7
Eb 30 x 103
 w1 = 1 + 5w = 1 + 5 x 7 x 0,00283 = 1,099 < 1,3

=

 b1 = 1 − Rb = 1 – 0,01 x 14,5 = 0,855

0,3 u1 b1 Rb bho = 0,3 x 1,099 x 0,855 x 14,5 x 100 x 270
= 110361 N > Qmax = 8161 (daN)
Vậy bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.
- Kiển tra khả năng chịu cắt của bêtông:
Qmax  Qb min = b3.(1 +  f + n ).Rbt .b.ho = 0,6.(1 +  f + n ).Rbt .b.ho
+ Tiết diện chữ nhật nên f = 0.
+ Lực dọc bằng 0 nên n = 0.
0,6(1+f + n)Rbtbho = 0,6x1,05x100x270 = 17010 (N) > Qmax = 8161 (N)
Vậy bêtông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai chỉ dặt theo cấu tạo:
+ Đoạn 1/4 nhịp ở hai đầu dầm chọn 6a150 .
+ Đoạn giữa nhịp chọn  6a 200 .
2.4. Tính dầm chiếu tới DCT
Chọn kích thước dầm chiếu tới (bxh)= 200mm x 300mm.
Chiều dài tính tốn của dầm DCT lấy bằng khoảng cách 2 tường l=3.70 m.
Xem hình 2.4
2.4.1. Tải trọng tác dụng
Trọng lượng phần bê tông:
gbt = nγ1b(hd – hb) = 1,1.25000.0,2(0,3 - 0,1) = 1100 (N/m)
Trọng lượng phần vữa trát:
gvt = nγ2δ(b+2hd – 2hb) = 1,3.18000.0,015(0,2 + 2.0,3 - 2.0,1) = 140,4 (N/m)
Tải trọng do bản chiếu tới (Ô sàn S3) truyền vào, quy về lực phân bố đều:
qs = qct. l1/2 = 8010.0,95/2 = 3805 (N/m)
Tổng tải trọng phân bố đều là:
q = gbt + gvt + qs = 1100 + 140,4 + 3805 = 5045,4 (N/m).
Tải trọng tập trung do cốn thang truyền vào:
P = 5533 x 3,442/2 = 9522 (N).
2.4.2. Xác định nội lực
+ Sơ đồ tính dầm chiếu tới:
+ Momen dương lớn nhất ở giữa dầm là:
+

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

24


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

5045, 4.3,7 2
ql 2
+ 9522.1,7 = 24821 (N.m).
Mmax =
+P.a =
8
8

+ Giá trị lực cắt lớn nhất ở hai gối dầm là:
5045, 4.3,7
ql
+ Qmax = +P =
+ 9522 = 18856 (N).
2
2
Xem hình 2.5
2.4.3. Tính tốn cốt thép
a) Tính thép chịu momen dương Mmax=39598 (N.m):
Cốt thép dọc
Chọn ao=3cm, chiều cao làm việc của dầm: ho= h–ao= 30-3=27 (cm)
M

24821
m =
=
= 0,117
2
R b .b.h 02 14,5.0, 2.270

Với bê tơng B25, thép CII có  R = 0,418
 αm = 0,117 < αR = 0,418
(Thỏa mãn điều kiện).
 = 0,5. 1 + 1 − 2. m  = 0,5 1 + 1 − 2.0,117 = 0,938
24821
M
As =
=
= 3,50 (cm2)
0,938.280.27
ζRs h0
𝐴𝑠
3,5
Kiểm tra :  % =
100% =
100% =0,65 % >  min = 0,1%
bℎ0
20.27
Chọn 2Φ16 có As= 4,02( cm2 )
Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép chọn:
𝐴𝑐ℎ
4,02
𝑠

100% =
100% =0,74 % >  min = 0,1%
bℎ0
20.27
b) Cốt thép bố trí ở 2 gối chọn theo cấu tạo:
chọn 2Φ12 có As= 2,262(cm2) (bố trí đối xứng để thuận thiện cho thi cơng).
Xem bảng 2.6
Cốt thép ngang
Tính cốt đai: Qmax = 18856 (N)
Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai:
Nếu Qmax  Qb min = b3.(1 +  f + n ).Rbt .b.ho = 0,6.(1 +  f + n ).Rbt .b.ho thì

(

)

khơng cần tính tốn cốt đai mà đặt theo cấu tạo. (Qbmin là khả năng chịu cắt nhỏ nhất
của bê tơng)
Trong đó:
+ b 3 : Hệ số kể đến ảnh hưởng của loại bê tông.
b 3 =0,6: Đối với bê tông nặng.
+  f : hệ số kể đến ảnh hưởng cánh tiết diện chữ T hoặc chữ I khi cánh nằm
trong vùng nén. Đối với tiết diện hình chữ nhật  f =0
+  n =0 vì khơng có lực nén hoặc kéo
=> Qbmin = 0,6(1+0+0).1,05.200.270 = 34020 (N)

SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC


25


NHÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

=> QMax =18856 (N) < Qbmin =34020 (N)  Không cần tính lại cốt đai, bản
thân bê tơng đã đảm bảo chịu lực cắt.
+ Chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
− Đoạn gần gối tựa (1/4): Khi h ≤ 450 thì sct = min (h/2, 150mm)
Chọn Ø6 s=150mm, số nhánh n=2, Rsw=175 MPa
− Đoạn giữa nhịp (1/2) :Khi h  300 thì đặt thép đai cấu tạo
Chọn Ø6 s=250mm, số nhánh n=2, Rsw=175 MPa
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm:
Điếu điện: Qmax ≤ 0,3.φsw1.φbt.Rb.b.ho
E
210000
A
28,3.2
=7
Trong đó:µw = sw =
= 0,00113 ;  = s =
Eb 30000
bs
200.250
𝜑𝑠𝑤1 = 1+5αµw = 1 + 5.7.0,00113 = 1,0396
b1 = 1 −  .Rb = 1 − 0,01.Rb = 1 − 0,01.14,5 = 0,855
0,3φsw1.φbt.Rb.b.ho=0,3.1,0396.0,855.14,5.106.0,2.0,27=208793 N > Qmax=18856 N
Vậy với cốt đai đã đặt như trên thì dầm đủ khả năng chịu cắt.
c) Tính cốt treo:
Tại vị trí cốn kê lên DCT cần phải có cốt treo để gia cố. Cốt treo đặt dưới dạng cốt

đai.
Diện tích cốt đai cần thiết là :
 18 
h
P.(1 − s ) 9522 1 −

27 
ho

=
= 0,19 cm2
Asw =
Rsw
175.100
0,19
Dùng đai  6 hai nhánh thì số lượng đai cần thiết là :
= 0,34
2.0, 283
Ta đặt mỗi bên mép cốn 1 đai.
2.5. Tính dầm chiếu nghỉ DCN
Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (bxh)= 200mm x 300mm.
Chiều dài tính tốn của dầm D1 lấy bằng khoảng cách 2 tường l=3,7 m.
2.5.1. Tải trọng tác dụng
Trọng lượng phần bê tông:
gbt = nγ1b(hd – hb) = 1,1.25000.0,2(0,3 - 0,1) = 1100 (N/m)
Trọng lượng phần vữa trát:
gvt = nγ2δ(b+2hd – 2hb) = 1,3.18000.0,015(0,2 + 2.0,4 - 2.0,1) = 140,4 (N/m)
Tải trọng do bản chiếu nghỉ (sàn bản loại dầm) truyền vào, quy về lực phân bố đều:
qs = qcn. l1/2 = 8010.1,7/2 = 6809 (N/m)
Tổng tải trọng phân bố đều là:

q = gbt + gvt + qs = 1100 + 140,4 + 6809 = 8049,4 (N/m).
Tải trọng tập trung do cốn thang truyền vào:
P = 5533 x 3,442/2 = 9522 (N).
2.5.2. Xác định nội lực
Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ:
Xem hình 2.6
SVTH: ĐẶNG PHƯƠNG NAM

GVHD: Th.S ĐỖ MINH ĐỨC

26


×