Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Cảm hứng lãng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn lãng mạn thời kỳ đầu của m gorki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.82 KB, 59 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn

Phan Thị Hồng Diệu

Cảm hứng lÃng mạn từ nội dung cấu tứ đến
hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn
lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki

khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Văn học nớc ngoài

Khoá 2001 - 2006

Cán bộ hớng dÉn:

ThS. Ngun h÷u vinh

Vinh, 5 – 2006

1


lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp ngoài sự nổ lực của bản thân tôi
đà nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của thầy giáo cô giáo trong tổ
bộ môn Văn học thế giới và tổ lý luận văn học, của gia đình, bạn bè vàđặc
biệt là thầy giáo -Ths .Nguyễn Hữu Vinh .
Nhân dịp này, cho phép tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo


Nguyễn Hữu Vinh -Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này
cùng các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

2


Mục lục

Mở đầu

Trang

1. Lý do chọn đề tài.

1

2. Lịch sử vấn đề.

2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6

4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu.

6

5. Bố cục luận văn.


7

Nội dung
Chơng 1: T tëng nghƯ tht cđa M.Gorki.

8

1.1. Kh¸i niƯm t tëng nghƯ tht.

8

1.2. T tëng nghƯ tht cđa M.Gorki: C¬ sở t tởng của cảm
hứng lÃng mạn trong truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.

10

Chơng 2: Những biểu hiƯn cđa u tè l·ng m¹n trong néi dung
cÊu tø truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.

15

2.1. Cảm hứng ca ngợi tự do, ý chí hào hùng bất khuất của con
ngời và cảm hứng phê phán lối sống, tâm lý ơn hèn.

15

2.2. Giá trị thức tỉnh.

20


2.3. Giá trị dự báo.

23

Chơng 3: Những biểu hiện của yếu tố lÃng mạn
trong hình thức
nghệ thuật truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.

26

3.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện.

26

3.2. Thành phần ngoài cốt truyện.

34

3.3. Không gian, thời gian nghệ thuật.

44

3.4. Lý tởng hoá trong các biện pháp khắc hoạ tính cách nhân vật.

53

Kết luận.

64

3


Tài liệu tham khảo

67

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài .
1.1 M.Gorki (1868- 1936) là cây đại thụ của Văn học Nga và thế giới.
Ngời ta ví ông nh "chiếc cổng cao xây hình vòm nối liền hai thế giới quá khứ và
hiện tại, phơng đông và phơng tây. Nó đứng sừng sững trên đờng cái và những
ai đến sau sẽ còn đợc nhìn thấy nó rất lâu". Điều đó có thể đợc hiểu rõ hơn là
Gorki đà kế thừa, phát triển những t tởng u tú của văn học quá khứ, đà tái hiện
trong sáng tác nghệ thuật những sự kiện vĩ đại của thế giới vào cuối thế kỷ XIX
- đầu thế kỷ XX.
M.Gorki là nhà văn đầu tiên dọn đờng cho văn học cách mạng vô sản thế giới.
1.2 Trong cuộc đời hoạt động văn học ngót nửa thế kỷ M.Gorki đà để lại
một sự nghiệp sáng tác đồ sộ trên nhiều lĩnh vực truyện ngắn, truyện võa, tiĨu
thut, ký, håi ký, chÝnh ln, säan kÞch, lý luận, mỹ học, văn học, phê bình văn
học ... ở mỗi lĩnh vực thiên tài đều đạt tới những thành tựu cao. Có thể
nói :"Ông là cả một thời đại" (Nguyễn Văn Hạnh).
Sáng tác truyện ngắn là một trong những mặt mạnh của Gorki và sự nổi
tiếng của ông bắt đầu từ những truyện ngắn đặc sắc. Suốt cuộc đời văn nghiệp
ông thờng xuyên trở lại với thể loại này và luôn có những khám phá tìm tòi
mới. Trong đó truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu có vai trò định hớng quan
trọng cho toàn bộ sự nghiệp sáng tác văn học của ông, chứng tỏ những bớc tìm
tòi đầu tiên trên con đờng phát hiện một phơng pháp nghệ thuật mới. Nó đÃ
mang vào nền văn học Nga và thế giới một luồng gió mới, làm cho ngời đơng


4


thời phải thay đổi những suy nghĩ về con ngời, cuộc đời và những vấn đề lớn lao
trong cuộc sống, thúc đẩy họ hành động tiến bớc vào thời đại anh hùng.
1.3. Nghiên cứu sáng tác của một tác giả ở tầm vĩ đại thế giới nh
M.Gorki mà cụ thể là truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của ông là một niềm
say mê lớn đối với chúng tôi. Mặt khác, việc đi sâu tìm hiểu "cảm hứng lÃng
mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn lÃng mạn
thời kỳ đầu "sẽ góp phần làm sáng rõ hơn một số vấn đề của thi pháp học hiện
đại cũng nh những nét đặc trng làm nên diện mạo và sự độc đáo trong truyện
ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của thiên tài Gorki . Từ đó đặt ra những vấn đề lý
luận lý thú về sáng tác và tiếp nhận văn học.
1.4 M.Gorki là một trong những tác giả đang đợc giảng dạy ở các trờng
Đại học, Cao đẳng, Phổ thông hiện nay ở Việt Nam. Vì vậy đề tài sẽ thiết thực
phục vụ cho việc dạy và học các tác phẩm của Gorki đạt kết quả cao.
2 . Lịch sử vấn đề.
M.Gorki là một tài năng văn học tầm cỡ thế giới do đó đà có không ít
công trình nghiên cứu về các sáng tác của ông. Trong đó truyện ngắn lÃng mạn
thời kỳ đầu là một đối tợng đà đợc nghiên cứu khá kỹ từ nhiều yêu cầu và phơng diện khác nhau. Chính vì thế những công trình nghiên cứu về sáng tác của
ông tăng dần lên với những khám phá, đóng góp mới.
Sau đây, chúng tôi xin trích dẫn những bài viết, những công trình nghiên
cứu về truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của Gorki mà chúng tôi có đợc bằng
tài liệu tiếng Việt.
Đầu tiên là cuốn "Gorki - đời sống và sự nghiệp văn học" (Tập1 - Nhà
xuất bản sự thật - 1958) của tác giả Hoàng Xuân Nhị. Nội dung của cuốn sách
này giới thiệu đời sống của đại văn hào Xô Viết Gorki và quá trình sáng tác từ
1892- 1907. Đặc biệt, trong chơng II tác giả đi sâu phân tích nội dung t tởng
"căn bản mới" của những tác phẩm lÃng mạn. Mục đích là để minh chứng cho
luận điểm: Ngay trong giai đoạn sáng tác đầu tiên Gorki phản ánh phong trào


5


cách mạng của giai cấp vô sản Nga bắt đầu tiến lên cũng nh ý chí nguyện vọng
của vô sản Nga.
Tiếp đó trong lời giới thiệu "Tuyển tập truyện ngắn Gorki " (Nhà xuất
bản Văn học giải phóng - 1978 ) của tác giả Đỗ Xuân Hà. Ông đà có sự phân
chia hai loại truyện để phân tích những nét cơ bản, ngắn gọn về nội dung về
nghệ thuật của mỗi loại truyện.
Trong bài viết tác giả nhấn mạnh: "Có thể nói truyện ngắn là một trong
những mặt mạnh nhất của ngòi bút Gorki. Ông bắt đầu nổi tiếng với t cách là
một cây bút độc đáo chuyên viết truyện ngắn, nhà văn thờng xuyên trở lại với
thể loại này và luôn có những tìm tòi khám phá mới. Qua những truyện ngắn
của ông ta thấy rất đậm nét sự phát triển của nhà văn từ chất trữ tình lÃng mạn
đến chỗ kết hợp hài hòa yếu tố lÃng mạn với yếu tố hiện thực".
Một công trình cứu có giá trị nữa là cuốn" Cá tính sáng tạo của nhà văn
và sự phát triển của văn học" của Viện sỹ Khrapchencô (Nhà xuất bản tác
phẩm mới -1978). Trong đó tác giả dành cả chơng XI để viết về "M.Gorki với
thời đại ngày nay". Cụ thể là tác giả chỉ ra vai trò, vị trí của nhà văn Gorki trong
mối liên hệ với nhân dân, với thực tiễn phong trào cách mạng và với cuộc sống
mới.
Tác giả Nguyễn Hải Hà và Đỗ Xuân Hà trong cuốn "Văn học Xô viết"
(Nhà xuất bản Giáo dục -1987) bàn khá nhiều đến truyện ngắn thời kỳ đầu của
Gorki. Tuy nhiên, có phần thiên về những sáng tác là truyện ngắn hiện thực
hơn.
Trong cuốn " M.Gorki phê bình bình luận văn học - tuyển chọn và trích
dẫn những bài phê bình và bình luận văn học của các nhà văn, nhà nghiên
cứu Việt Nam và thế giới" (Nhà xuất bản văn nghệ Hồ Chí Minh -1995) do Vũ
Tiến Quỳnh biên soạn. ĐÃ tập hợp nhiều bài viết có giá trị nhng tập trung chủ

yếu nhằm giúp học sinh phổ thông có thêm t liệu về Gorki để hiểu rõ hơn về các
phần trích giảng các tác phẩm của Gorki trong nhà trờng phổ thông. Đáng chú ý
có bài viết "Trái tim Đan kô" của Lê Trí Viễn. Tác giả đà nêu lên nhận xét
6


"Hình tợng trái tim Đankô mang một ý nghĩa cách mạng to lớn và vô cùng sâu
sắc. Qua đoạn văn trên (truyền thuyết về Đankô) một lần nữa Gorki khẳng định
sự cao cả tuyệt vời của lý tởng sống "mình vì mọi ngời", và sức mạnh vô địch
của ý chí và khát vọng tự do vơn tới một cuộc đời tơi sáng . Gorki đà mợn một
truyện cổ thần kỳ để gửi gắm vào đó hi vọng đối với những ngời mở đờng cách
mạng của giai cấp vô sản Nga và toàn thế giới. " Mặc dù tác giả bài viết chỉ mới
tìm hiểu một phần nhỏ của truyện ngắn "Bà lÃo Idecghin" nhng t tởng của nhà
văn phần nào đà đợc thể hiện rõ .
Trong giáo trình "Lịch sử văn học Nga" (Nhà xuất bản giáo dục -1998)
của nhóm tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà Nguyễn
Tờng Lịch, Huy Liên. Có nhiều ý kiến chính xác và sắc sảo về những sáng tác
lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.
ở tuyến truyện ngắn lÃng mạn các tác giả đà thấy đợc " Gorki kế thừa đợc t tởng tiến bộ của những nhà văn nổi tiếng nh Puskin, Lecmôntôp. Ngay từ
nhỏ nhà văn tơng lai cũng từng say mê hình tợng những nhân vật lÃng mạn chan
chøa kh¸t väng tù do trong c¸c s¸ng t¸c cđa Bairơn, SiLe". Các tác giả bài viết
chú ý nhiều hơn đến cảm hứng sáng tác của các tác phẩm lÃng mạn. Họ đà tìm
thấy những cảm hứng lÃng mạn trong sáng tác dân gian là động lực thúc đẩy
Gorki viết những tác phẩm lÃng mạn, bao chất trữ tình lÃng mạn cách mạng vỗ
cách bay lên từ những tác phẩm dân gian đó giục già con ngời hÃy nuôi những ớc mơ lớn vợt lên cao hơn cuộc sống nghèo nàn, cơ cực đơng thời. Từ đó các tác
giả nhận xét rằng: " Gắn liền cảm hứng trữ tình lÃng mạn của mình với những
truyền thống tốt đẹp tiềm tàng trong nhân dân lao động là đặc điểm nổi bật của
những tác phẩm lÃng mạn".
Cuối cùng các tác giả kết luận: "Qua những tác phẩm nghệ thuật Gorki
nhắc nhở mọi ngời hÃy nhìn kỹ nhìn sâu vào truyền thống tốt đẹp của nhân dân

và giải đáp những vấn đề hiện tại để đi tới tơng lai hÃy làm nên những "truyền
thuyết", những "cổ tích" mới trong hiện tại.

7


Nh vậy, các tác giả đà chỉ ra mục đích nguyên nhân và giá trị của các tác
phẩm thuộc tuyến lÃng mạn của truyện ngắn M.Gorki thời kỳ đầu một cách
khái quát và đặc biệt cha đi sâu vào phơng diện nghệ thuật của những tác phẩm
đó.
Về các bài viết ở các báo, tạp chí văn học đáng chú ý có bài viết
"M.Gorki và văn học dân gian" (Tạp chí văn học số 2 - 1970) của Hồ Sỹ Vịnh.
Tác giả đà chỉ ra mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa các sáng tác lÃng mạn của
M.Gorki với văn học dân gian Nga.
Tiếp sau đó, Hồ Sỹ Vịnh trên tạp chí văn học số 6 -1971 có bài viết "Mấy
ý kiến về sáng tác của M.Gorki từ giai đoạn đầu đến cách mạng 1905 và sự
hình thành của chủ nghÜa hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa " ®· ®Ị cập đến vấn đề
bút pháp lÃng mạn trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Gorki. Tác giả bài viết đÃ
đánh giá những đóng góp của nhà văn về chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lÃng
mạn ở cấp độ cao hơn.
Theo tác giả "Về cơ bản yếu tố lÃng mạn ở M.Gorki ( lúc ấy) đà mang
hơi thở của thời đại".
Trong thời gian gần đây trong các trờng Đại học - Cao đẳng có nhiều
những bài nghiên cứu về sự nghiệp văn học của M.Gorki. ở lĩnh vực truyện
ngắn thời kỳ đầu đà có các luận văn tốt nghiệp có giá trị trong phơng pháp
nghiên cứu và hớng tìm tòi mới nh: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của Nguyễn Thị
Xuân Hơng với đề tài "LÃng mạn và hiện thực trong truyện ngắn thời kỳ đầu
của M.Gorki "(1998).Tác giả của bài nghiên cứu đà phân tích tìm hiểu cụ thể
các yếu tố lÃng mạn trong truyện ngắn hiện thực và các yếu tố hiện thực trong
truyện ngắn lÃng mạn. Từ đó đa ra kết luận: Yếu tố lÃng mạn và u tè hiƯn

thùc cã mèi quan hƯ víi nhau . Đây là đặc điểm đặc sắc của truyện ngắn
M.Gorki.
Thái Thị Phơng Chi trong khóa luận tốt nghiệp Đại học "Thế giới nghệ
thuật truyện ngắn thời kỳ đầu của Gorki"(2000) đà chØ ra mét sè nÐt nghÖ thuËt

8


đặc sắc của truyện ngắn hiện thực và lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki. Tuy
nhiên, hớng khai thác vẫn thiên về các truyện ngắn hiện thực.
Nhìn chung, trong các t liệu tiếng việt mà chúng tôi có đợc là những t
liệu quý giá cho luận văn của chúng tôi. Tuy nhiên, do tính chất và mục đích
riêng của từng công trình nghiên cứu các tác giả thờng bàn sâu đến cuộc đời, sự
nghiệp sáng tác của Gorki và đặc biệt là những đóng góp mới về giá trị nội
dung t tởng của truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu.
Còn "cảm hứng lÃng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình thức nghệ thuật
trong truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki" hầu nh các tác giả chỉ
mới điểm qua và thực sự cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn
diện và có hệ thống.
Nhận thấy đợc điều đó chúng tôi đi vào khoảng trống này với hy vọng có
một cái nhìn đầy đủ hơn về cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn lÃng mạn
thời kỳ đầu của Gorki dới một góc nhìn mới - góc nhìn thi pháp học hiện đại.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài đi sâu tìm hiểu "Cảm hứng lÃng mạn từ nội dung cấu tứ đến hình
thức nghệ thuật trong truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki" để hiểu
rõ hơn về những đặc trng làm nên diện mạo sự nghiệp văn học của Gorki trên cơ
sở góc nhìn thi pháp học hiện đại.
Đề tài thực hiện các nhiệm vụ cụ thể:
- Tìm hiểu cơ sở của cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn thời kỳ đầu
của M.Gorki: T tởng nghệ thuật độc đáo của nhà văn.

- Chỉ ra những biểu hiện của cảm hứng lÃng mạn ở phơng diện nội dung.
- Khảo sát biểu hiện của cảm hứng lÃng mạn ở phơng diện hình thức
nghệ thuật.
- Từ đó đặt ra những vấn đề lý luận lý thú về sáng tác và tiếp nhận văn học.
4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Phạm vi t liệu.
9


- Phạm vi khảo sát của chúng tôi là các truyện ngắn lÃng mạn trong
"Tuyển tập truyện ngắn M.Gorki" (Cao Xuân Hạo và Phạm Mạnh Hùng dịch)
Nhà xuất bản văn học - 2004.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng những
phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp thống kê phân loại.
- Phơng pháp miêu tả khái quát
- Phơng pháp đối chiếu so sánh.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
5. Bố cục luận văn .
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chơng
Chơng 1 - T tởng nghƯ tht cđa Gorki
1.1. Kh¸i niƯm t tëng nghƯ tht
1.2. T tëng nghƯ tht cđa M.Gorki :C¬ së t tëng của cảm hứng lÃng
mạn trong thời kỳ đầu của M.Gorki.
Chơng 2 - Những biểu hiện của yếu tố lÃng mạn trong nội dung cấu tứ
truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.
2.1. Cảm hứng ngợi ca tự do, ý chí hào hùng bất khuất của con ngời và
cảm hứng phê phán lối sống, tâm lý ơn hèn .
2.2 Giá trị thức tỉnh .

2.3Giá trị dự báo .
Chơng 3 - Những biểu hiện của yếu tố lÃng mạn trong hình thức nghệ
thuật truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.
3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truỵện .
3.2 Thành phần ngoài cốt truyện .
3.3 Không gian và thời gian nghệ thuật .
3.4 Lý tởng hoá trong các biện pháp khắc hoạ tính cách nhân vật.
Sau cùng là phần tài liệu tham khảo và phần mục lục.
10


Nội dung
Chơng 1

T tởng nghệ thuật của M.Gorki
1.1 Khái niệm t tëng nghÖ thuËt .
T tëng nghÖ thuËt (Idec PoÐ tique) là một trong những khái niệm trung
tâm của khoa nghiên cứu văn học đợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học
định nghĩa, phân tích, lý giải. Cho đến nay trên thế giới có một số lợng lớn
những quan niệm khác nhau về t tởng nghệ thuật . Xantơ Bơvơ (Ste Beuve) cho
rằng : T tởng nghệ thuật là phẩm chất sâu kín và cốt yếu của tinh thần; Ippôlit
(H.taine) gọi là năng lực chủ đạo; Philarelơ Saxlơ(Ph.chasles) gọi là tụ điểm
của những tia sáng khác nhau trong đời sống tinh thần của nhà văn; Pôn Buốc
Giê (P.Bourget): hình thái cảm nhận đặc thù của nhà văn; Pôn La Công Bơ
(Ph .Lacombe ): khuynh hớng cảm xúc[Dẫn theo 16; 8]. Đó là những quan
niệm về t tởng nghệ thuật có tính chất cơ bản nhng còn ở mức độ khái quát cha
cụ thể .
Nhà phê bình Nga Bêlinxki là ngời bàn nhiều về t tởng nghệ thuật. Ông
quan niệm t tởng nghệ thuật (thơ) không phải là một tam đoạn thức, không
phải là giáo điều, không phải là quy tắc mà là một ham mê sống động, đó là

cảm hứng. [15; 268] .
Bêlinxki thiên về hiểu quan niệm t tởng nghệ thuật là cảm hứng sáng tạo
nhng trong sáng tạo nghệ thuật cảm hứng thẫm mĩ là một trạng thái tình cảm
mang t tởng, gắn với t tởng. Nhng cảm hứng không phải là t tởng, cảm høng chØ
lµ mét u tè quan träng cđa t tëng mà thôi. Xét về mặt cấp độ cảm hứng không
đồng nhÊt víi t tëng.
11


Nhóm tác giả Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Xuân Nam, Lê Ngọc Trà trong
giáo trình Lý luận văn học không dùng khái niệm t tởng nghệ thuật nhng đÃ
đề cập đến các phơng diện chủ quan của nội dung t tởng tác phẩm văn học.
Thực ra đó là những luận điểm phân tích về t tởng nghệ thuật. Bởi vì t tởng nghệ
thuật của nhà văn biểu hiện ở hình tợng nghệ thuật của tác phẩm văn học. Mặt
khác t tëng nghƯ tht t¹o ra tÝnh thèng nhÊt, tÝnh hƯ thèng, tÝnh chØnh thĨ cho
toµn bé thÕ giíi nghƯ tht của nhà văn [16; 8].
Các tác giả giáo trình lý luận khẳng định: T tởng trong tác phẩm văn
học không tách rời khỏi đề tài và chủ đề nhng biểu hiện tập trung ở ba phơng
diện: Lý giải chủ đề, cảm hứng t tởng và tình điệu thẫm mĩ [15; 265].
Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh là ngời tâm huyết với khái niệm t tởng nghệ
thuật. Trong chuyên luận Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn Tác giả đà dành hẳn phần I để bàn về t tởng nghệ thuật với t cách là một khái
niệm hữu dụng có tính chất phơng pháp luận trong nghiên cứu tác giả văn học.
Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng “T tëng nghƯ tht lµ thø t tëng cã tÝnh
tỉng hợp cao rút ra từ toàn bộ tác phẩm của nhà văn. Nói cách khác, đó là t tởng
bao gồm cả sự nghiệp sáng tác của nhà văn, chi phối về căn bản thế giới nghệ
thuật của ông ta .[16; 8].
Những luận điểm của Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh trong chuyên luận
Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn là những kiến thức quý báu
cho quá trình nghiên cứu t tởng nghệ thuật của nhà văn. Tuy nhiên, tác giả
chuyên luận lại cha chỉ ra một cách cụ thể t tởng nghệ thuật là gì?.

Theo chúng tôi, t tởng nghệ thuật là hình thức nhận thức phản ánh thế
giới bằng hình tợng nghệ thuật, biểu hiện quan niệm thái độ của nhà văn về hiện
thực đợc miêu tả trong tác phẩm, chi phối đến sự lý giải và tính chất toàn bộ các
yếu tố của chỉnh thể tác phẩm văn học .
Nh vậy, t tởng nghệ thuật không phải là một thứ t tởng trừu tợng có
tính chất chiêm nghiệm mà đợc nảy sinh từ những tiếp xúc của nhà văn với
hiện thực khách quan đợc thể hiện một cách đặc biệt. Nếu t tởng Triết học
nhận thức thế giới bằng các phạm trù quy luật, mối quan hệ giữa tồn tại và t
12


duy, giữa vật chất và ý thức. T tởng đạo đức nhìn nhận con ngời bằng các
chuẩn mực của hành vi. Thì t tởng nghệ thuật là một hình thái nhận thức đặc
thù của ngời nghệ sĩ. Họ nhận thức bằng toàn bộ con ngời tinh thần với tất
cả nội dung phong phó vµ tÝnh tỉng thĨ toµn vĐn cđa nó về hiện thực đợc
biểu hiện qua hình tợng nghệ thuật. Cho nên không thể tìm hiểu thực chất và
nguồn gốc t tởng nghệ thuật của nhà văn qua những tiền đề ngoài phạm vi
của thế giới nghệ thuật. Hình tợng nghệ thuật là căn cứ duy nhất để ngời
nghiên cứu có thể tóm bắt đợc t tởng nghệ thuật cđa «ng ta”. [16;16] Cịng
chÝnh t tëng nghƯ tht cđa nhà văn là cơ sở t tởng chi phối các yếu tố cấu
thành nên chỉnh thể tác phẩm .
1.2 T tëng nghƯ tht cđa M.Gorki: C¬ së t tëng cđa cảm hứng lÃng
mạn trong truyện ngắn lÃng mạn thời kỳ đầu của M.Gorki.
1.2.1 Khái niệm lÃng mạn trong văn học.
LÃng mạn là những ớc mơ khác xa thực tế có khi hÃo huyền, nhng có khi
đó là dự báo cho tơng lai sẽ có. Vào thế kỷ XVIII từ lÃng mạn vốn đợc dùng để
chỉ tất cả những gì hoang đờng, kỳ lạ khác thờng chỉ thấy trong sách chứ không
có trong hiện thực .
Văn học là tấm gơng phản chiếu hiện thực vì thế cho nên nó phản ánh
một cách chân thực khách quan những gì diễn ra trong cuộc sống. Thế nhng

trong văn học, lÃng mạn là một u tè kh«ng thĨ thiÕu tõ rÊt xa xa trong các
truyện kể dân gian yếu tố lÃng mạn lại đợc thể hiện rất rõ. Các nhân vật thờng
hiếm có trong hiện thực, nhiều lúc họ bác bỏ cuộc sống tầm thờng của xà hội để
hớng về một thế giới khác thờng mà họ hằng mơ ớc.
Nhà phê bình lý luận Bêlinxki coi LÃng mạn là một trong những cảm
hứng chủ đạo sáng tác. Ông khái quát phạm vi của chất lÃng mạn: Là toàn bộ
cuộc sống bên trong, cuộc sống tinh thần của con ngời, cái mảnh đất bí ẩn của
tâm hồn và trái tim mà từ đó vút lên những khát vọng mơ hồ, vơn tới sự tốt đẹp
và cao cả khi con ngời cố gắng tìm sự thoả mÃn cho mình bằng những lý tởng
do huyễn tởng sáng tạo nên [19;76]. Với quan niệm này Bêlinxki đà chỉ ra rÊt

13


đúng đắn rằng: Những khát vọng vơn tới sự tốt đẹp và cao cả sẽ mang t tởng
lÃng mạn khi chúng xuất phát không phải từ trí tuệ, lý trí con ngời mà từ chiều
sâu của cảm xúc trong đời sống tâm hồn.
Khái niệm LÃng mạn có khi lại đợc dùng để chỉ một trào lu, một
khuynh hớng văn học. Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học" - Lê Bá Hán chủ
biên: Vào khoảng thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa lÃng mạn trở
thành một thuật ngữ dùng để chỉ một khuynh hớng văn học. Ngời ta chia chủ
nghĩa lÃng mạn thành các khuynh hớng:
Khuynh hớng tiêu cực với thái độ bi quan với thực tại, tình cản chán chờng và hoài niệm quá khứ. Các đại diện xuất sắc của khuynh hớng này là
Satôbriăng, Lamáctin, A.Vinhi.
Khuynh híng tÝch cùc trµn trỊ niỊm tin vµo thùc tại và tơng lai, lạc quan
về nhân thế và khả năng sáng tạo đời sống. Tiêu biểu cho khuynh hớng này là
V. Huygô, A.Muýt xê, G. Xăng. Họ nuôi dỡng cho ngời đọc hoài vọng với lý tởng tự do, bình đẳng bác ái, gợi ra một thế giới tốt đẹp mà mọi ngời đều sống
trong sự hoà hợp và tình thơng yêu .
Tuy nhiên, sự phân chia có tính chất tơng đối vì nó không thể phản ánh
đợc hết tính chất phức tạp và sinh động của bức tranh chủ nghĩa lÃng mạn.

1.2.2 Cơ sở t tởng của cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn lÃng
mạn thời kỳ đầu của M. Gorki.
M.Gorki bắt đầu xuất hiện trên văn đàn khi mà con đờng hiện thực phê
phán đà có sẵn đấy với những nhà văn lớn mà uy tín vợt xa ra ngoài biên giới nớc Nga nhng vẫn chẳng chịu yên tâm đi theo. Chủ nghĩa lÃng mạn đà chết từ
lâu rồi! - Hầu hết mọi ngời lúc ấy cùng chung ý kiến đó.
Nhng M.Gorki vẫn xuất hiện đầu tiên với Makar Tsuđra (1892) là một
truyện ngắn lÃng mạn. Đó cũng là tác phẩm mở đầu tuyến những tác phẩm lÃng
mạn của nhà văn trong thời kỳ đầu: Cô gái và thần chết, Bà lÃo Idecghin
(1894), Nàng tiên bé nhỏ và chàng chăn cừu, Bài ca chim Ưng(1895), Bài
ca chim báo bÃo(1901). Viết những tác phẩm lÃng mạn này, Gorki đà thể hiện
đợc nỗi niềm cảm xúc bên trong, những t tởng mang hơi thở thời đại.

14


M.Gorki từng nói rằng truyện ngắn lÃng mạn của ông cũng xa lạ với văn
học của trí thức bình dân. Nhà trí thức bình dân còn quá bận bịu với số phận
riêng t, với việc tìm kiếm vai vế cho mình giữa "Tấn trò đời". M.Gorki còn
khẳng định rằng, truyện ngắn lÃng mạn của ông cũng khác với truyện của các
nhà văn thuộc phái dân tuý bởi họ đà sốt sắng chăm lo việc lý tởng hoá nông
thôn và nông dân theo giọng điệu của nền văn học quý tộc. Chủ nghĩa lÃng mạn
của họ khác với chủ nghĩa lÃng mạn của bọn quý tộc ở chỗ tài năng non kém.
Là những bản sao vụng về, những bức chân dung của các nhà văn quý tộc đó.
Và tất nhiên với chủ nghĩa lÃng mạn của V.Huygô (1802 - 1885) cũng
không giống với tác phẩm lÃng mạn của Gorki. Vị chủ soái của chủ nghĩa lÃng
mạn tích cực đầu thế kỷ XIX kia có cách giải quyết thực tại quá đẹp so với cái
đang có. Và với thời điểm đó thì cách giải quyết ấy là không thể xảy ra trong
cuộc sống.
M.Gorki đà có sự kế thừa những truyền thống lÃng mạn tiến bộ của các
nhà văn Nga nổi tiếng nh Puskin, Lecmôntôp và từ nhỏ ông cũng say mê hình tợng những nhân vật lÃng mạn sôi động, khát vọng tự do trong các sáng tác của

Bairơn và Sile. Đặc biệt, M.Gorki đà tiếp thu một cách sâu sắc sức sống bất
khuất, luôn vơn dậy của nhân dân biểu hiện trong những truyền thuyết cổ tích,
tráng sĩ ca của văn học dân gian Nga.
Trong cảm hứng lÃng mạn của mình, M.Gorki Cố làm vững thêm ý chí
ham sống của con ngêi, kh¬i dËy trong con ngêi mét ý chÝ quËt khởi chống lại
thực tế, chống lại bất cứ sự đè nén nào.[12; 242]
Tính chất lÃng mạn trong các tác phẩm thời kỳ đầu trên nguyên tắc
không đối lập với chủ nghĩa hiện thực mà M.Gorki theo đuổi. Trên thực tế sự
kết hợp các yếu tố lÃng mạn với các yếu tố hiện thực chủ nghĩa là một nét tiêu
biểu trong các sáng tác lÃng mạn trong thời kỳ đầu.
Quan niệm và cách thể hiện cảm hứng lÃng mạn của Gorki rất gần với
lÃng mạn chủ nghĩa trong các tác phẩm hiện thực xà hội chủ nghĩa của ông sau
này.
Có thể thâu tóm toàn bộ quan niệm của Gorki về lÃng mạn chủ nghĩa:
Trong văn học chúng ta cha từng có chủ nghĩa lÃng mạn nếu hiểu chủ nghĩa
lÃng mạn là sự tán dơng thái độ tích cực đối với hiện thực, là sự tuyên truyền

15


cho lao động và giáo dục lòng ham sống và nhiệt tình xây dựng nhiều hình thức
sinh hoạt mới và là niềm căm giận đối với thế giới cũ[12; 251].
Bản chất mĩ học của quan niệm trên đà đợc thể hiện trong những truyện
ngắn lÃng mạn đặc sắc, đầy ấn tợng qua những hình tợng nghệ thuật kỳ vĩ , phi
thờng tạo ra những tơng phản thẩm mĩ với cuộc sống nghèo nàn cay cực và ngng đọng của những năm cuối thế kỷ XIX .
Nh vậy, yếu tố lÃng mạn của Gorki không phải đợc tạo nên từ ý muốn xa
lánh cuộc sống đem mơ ớc đối lập với thực tế mà xuất phát từ lòng khát khao
muốn tìm tòi trong chính bản thân cuộc sống một cái gì rực rỡ hơn, cao quý
hơn, đẹp đẽ hơn; Cái lý tởng cao cả do cuộc sống sản sinh ra đó trong các tác
phẩm lÃng mạn đợc bao phủ dới một hình thức tởng tợng ớc lệ, nhìn bề ngoài có

vẻ phi hiện thực . Điều này làm cho các hình tợng lÃng mạn trở nên đặc biệt rực
rỡ, nổi bật, khiến ngời ta nhớ lâu. Những điều trên giúp ta hiểu chính xác hơn
mệnh đề mĩ học văn học phải điểm tô cuộc sống của Gorki, thực chất là sự
khao khát muốn nhìn thấy trong bản thân thực tế những mặt sáng có tính chất
lÃng mạn chủ nghĩa chứ không phải tô hồng cuộc sống.
M.Gorki cũng trả lời câu hỏi Vì sao tôi bắt đầu viết văn?. Ông nói rằng
: Vì cuộc sống nghèo nàn đè nặng lên mình tôi và vì tôi có nhiều cảm nghĩ đến
nỗi không viết không chịu đợc. Nguyên nhân đầu buộc tôi phải đa vào cuộc
sống nghèo nàn những "suy tởng", những điều bịa đặt nh chuyện Chim
Ưng và Rắn Nớc, Truyền thuyết trái tim rực cháy, Chim báo bÃo và nguyên
nhân sau đà thúc đẩy tôi bắt đầu viết các truyện ngắn có tính chất hiện thực nh
Hai mơi sáu chàng trai và một cô gái, Vợ chồng Orlôp, Anh chàng phá
bỉnh [12;245]. Nh vậy, trong các tác phẩm văn học lÃng mạn thực tại đợc nhận
thức bằng trí tởng tợng ớc mơ và mục đích cố làm giàu cuộc sống nghèo nàn,
cay cực của mình bằng những tởng tợng xinh tơi, những hình ảnh hấp dẫn.
Cảm thức về hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc - Gorki nhìn thấy sự nghèo
nàn của cuộc sống nhà văn đà mong muốn qua những trang văn của mình mang
đến những t tởng, khát vọng còn thiếu trong cuộc đời thực. Tập trung nhất là t tởng tự do, chiến công và chiến thắng với niềm lạc quan cách mạng.
Nh vậy, M.Gorki đà gắn trun thèng hiƯn thùc chđ nghÜa tríc ®ã víi
trun thèng lÃng mạn trong văn học dân gian và văn học lÃng mạn đầu thế kỷ
XIX. M.Gorki đà kế thừa những yếu tố nào phù hợp quan điểm nghệ thuật của
16


mình để sáng tạo nên những hình tợng nghệ thuật vừa thực nh cuộc đời, vừa
mang âm hởng thời đại, lại vừa dự báo tơng lai. Truyện ngắn thời kỳ đầu của
nhà văn có yếu tố lÃng mạn nhng về chất không phải nh yếu tố lÃng mạn của
chủ nghĩa lÃng mạn thế kỷ XIX. Bởi các yếu tố lÃng mạn đó đà đợc thanh lọc,
khúc xạ qua t tởng nghệ thuật của chính Gorki. Điều đó đợc thể hiện rõ cả
trong nội dung lẫn hình thức nghệ thuật của những truyện ngắn lÃng mạn thời

kỳ đầu của Gorki.

Chơng 2
Những biĨu hiƯn cđa u tè l·ng m¹n trong
néi dung cÊu tứ tRuyện ngắn lÃng mạn
17


thời kỳ đầu của M.Gorki.
2.1 Cảm hứng ngợi ca tự do, ý chÝ hµo hïng bÊt kht cđa con ngêi
vµ cảm hứng phê phán lối sống, tâm lý ơn hèn.
Hàng loạt hình ảnh của những con ngời dũng cảm tự do làm chủ cuộc
sống mình và có khả năng cải tạo hiện thực xung quanh đà đợc Gorki xây dựng
lên trong tác phẩm lÃng mạn của mình.
Lời phát biểu đầu tiên bằng nghệ thuật của M.Gorki là lời ca ngợi lòng
yêu tự do một cách kiêu hÃnh không chịu bất cứ sự ràng buộc nào cho dù đó là
sự ràng buộc của tình yêu. Makar Tsuđra (1892) không phải chỉ là một câu
chuyện tình bi thảm mà là kêu gọi tiÕn tíi tù do. Tríc khi kĨ chun MakarTsu®ra ®· nãi r»ng: “Êy, anh cã thÝch nghe kh«ng, t«i kĨ mét chun mµ nghe!
Anh nghe mµ nhí lÊy vµ hƠ nhớ thì suốt đời sẽ đợc làm con chim tự do . [5;10]
Makar Tsuđra muốn đa câu chuyện này ra ®Ĩ ®èi lËp c¸c lèi sèng kh¸c víi lèi
sèng cđa những con ngời dám đứng lên chống lại số phận, chống lại những
hoàn cảnh làm tù túng con ngời và chống lại cả những t tởng bi quan yếm thế,
làm nhơt ý chÝ cđa con ngêi v¬n tíi tù do. Ông không muốn mọi ngời coi câu
chuyện của ông là một truyền thuyết và đà nói rõ rằng sự việc này vừa mới xảy
ra mời năm trớc đây ở xứ Bukôvina. Makar Tsuđra kể về câu chuyện tình giữa
Lôikô và Radda. Lôikô là một chàng trai Txgan trẻ tuổi, gan dạ nổi tiếng khắp
mọi nơi khắp nớc Hung, nớc Tiệp, nớc Xlavôni và những ngời xung quanh Hắc
Hải đều biết chàng dũng cảm lắm. [5;10] Không những thế Lôikô còn là một
chàng trai có tâm hồn nghệ sĩ, chàng biết đánh đàn và hát rất hay.
Còn Radda là một cô gái trẻ trung xinh đẹp, nàng đà yêu Lôikô vì anh

gan dạ và đẹp hơn hết thảy về tâm hồn cũng nh về gơng mặt. Radda đà đến với
Lôikô bằng một tình yêu tha thiết, chân thành nên nàng đà không ngần ngại nói
với Lôikô những lời yêu thơng cháy bỏng từ sâu thẳm trái tim mình: không có
anh thì tôi không sống nỗi cũng nh anh không thể sống thiếu tôi. [5;17] Những
tởng rằng với tình yêu đó họ có thể đợc sống những tháng ngày hạnh phúc nhng
điều bất ngờ đà xảy ra làm thay đổi hoàn toàn số phận hai ngời. Tình yêu lứa

18


đôi không phải là tình cảm duy nhất tồn tại trong con ngời họ. Ngoài tình yêu
lứa đôi họ còn có một tình yêu khác không kém phần mÃnh liệt đó là tình yêu tự
do.
Radda yêu Lôikô nhng cũng yêu tự do. Điều này làm cho nàng mâu thuẫn
với chính mình, Radda yêu tự do và khát khao tự do đến cháy bỏng. Tình yêu tự
do quá lớn và nàng cảm thấy mÃn nguyện đón lấy cái chết mà Lôikô mang đến
cho nàng. Còn Lôikô, chàng Txgan trẻ tuổi ấy cũng phải hứng chịu một cuộc đấu
tranh quyết liệt giằng xé giữa tình yêu chàng dành cho Radda và tình yêu tự do.
Một lần nữa tình yêu tự do lại chiến thắng - Lôikô đà đâm chết Radda và cũng
vui vẻ nhận cái chết: Thế đấy, Lôikô ngoảnh lại nhìn Đanilô rồi nói rất rõ, rồi
hồn chàng dõi theo hồn Radda [5; 19].
Cả Lôikô và Radda đều vui vẻ tự nguyện đón lấy cái chết để giữ cho đợc
tự do. Cả hai ý thức đợc rằng nếu họ yêu nhau, họ sẽ phải phục tùng nhau, có
nghĩa là chịu ràng buộc và mất đi tự do. Đây là những con ngời khoẻ khoắn đầy
ý chí dũng cảm và kiêu hÃnh, yêu tự do hơn mọi thứ trong cuộc đời này.
Cái chết của Lôikô và Radda không phải là sự thất bại mà chính là sự
thắng lợi t tởng tự do của con ngời. Chẳng thế mà câu chuyện kết thúc trong
cảnh biển cả cất tiếng hát khúc âu ca u hoài và trang trọng, ca ngợi đôi thanh
niên Txgan xinh đẹp và kêu hÃnh. Kết thúc truyện cảm hứng lÃng mạn gắn
chặt với cảm hứng ngợi ca.

Truyện ngắn Bà lÃo Idecghin” tiÕp tơc ph¸t triĨn ý niƯm vỊ tù do. Nếu
truyện Makar Tsuđra khẳng định tự do là điều quý hơn tất cả mọi thứ trên đời
phải giữ lấy tự do nếu cần đổ máu phải hy sinh tình yêu, thì ở đây lại khẳng
định muốn có tự do phải có chiến công anh hùng với ý chí hào hùng, bất khuất.
Quan niệm này đợc thể hiện ở hình tợng lÃng mạn Đankô - một nhân vật anh
hùng huyền thoại phi thờng. Đankô cùng với bộ lạc của mình gặp một tai hoạ
lớn đó là một bộ lạc khác đà tràn vào chiếm lÃnh thổ, buộc họ phải tháo chạy tít
tận rừng sâu hoặc trở lại là nô lệ cho quân thù. Họ không thể lựa chọn con đờng
thứ hai vì họ là những con ngời yêu chuộng tự do nhng thực hiện con đờng thứ
nhất lại là một thách thøc.
19


Sau khi có sự lựa chọn đúng đắn là tiến vào rừng sâu để tìm mảnh đất hoà
bình tự do đoàn ngời đà cạn kiệt sức lực, tinh thần suy sụp trớc sự khắc nghiệt
của thiên nhiên. Chính lúc đó Đankô đà xuất hiện và có một hành động bất ngờ
đa tay xé toang lồng ngực dứt trái tim ra và giơ cao trên đầu. Trái tim kỳ diệu
thay rực cháy nh mặt trời, sáng hơn cả mặt trời và cả khu rừng im lặng cũng
sáng lên dới ngọn lửa của lòng yêu thơng vĩ đại đối với mọi ngời".
Đankô đà hiến dâng trái tim mình cho cuộc sống tự do và hạnh phúc của
bộ lạc, đà dũng cảm hy sinh thân mình vì nghĩa lớn, giơng cao trái tim nóng hổi
của mình làm bó đuốc của tình yêu thơng vĩ đại đối với con ngời mở đờng
cho cả tập thể xuyên qua rừng rậm dày đặc, bóng tối ảm đạm nồng nặc hơi bùn
thối, vợt ra thảo nguyên và biển cả ngời sáng. Cả bộ lạc đà đến với cuộc sống
mới trong xanh đầy sức sống. Hình tợng trái tim Đankô gợi ta liên tởng đến
những nhân vật trong truyền thuyết, anh hùng ca của văn học dân gian.
Câu chuyện về ngời anh hùng Đankô là câu chuyện ca ngợi cổ vũ lòng
dũng cảm, sự hy sinh thân mình để lập lên những chiến công vang dội lẫy lừng
mang lại hạnh phúc cho cộng đồng, vì lý tởng tự do.
Phải chăng việc đa vào cuộc sống hiện thực những chất suy tởng",

những bài ca hùng tráng về con ngời tự do, dũng cảm của quá khứ Gorki
muốn con ngời hÃy nhìn vào quá khứ hào hùng để từ màn đêm đen tối của hiện
thực đứng lên tự giải phóng mình, vơn tới cuộc sống tự do, làm chủ cuộc đời
mình.
Trong câu chuyện của mình bà lÃo Idecghin còn nhắc tới một nhân
vật cũng rất lÃng mạn và phi thờng - hình tợng nhân vật Larra. Đây là một con
ngời hoàn toàn tơng phản với Đankô, tuy cả hai ngời đều hùng mạnh đầy ý chí.
Nhng Larra là nhân vật tinh khôn, tàn bạo, khoẻ mạnh, độc ác, ngạo mạn và
đắc thắng không xem ai ra gì". Chính cái bản tính và kiểu tự do của Larra đÃ
gây ra cái chết của một cô gái. Điều tất nhiên Larra phải trả giá cho hành động
của mình Larra chỉ còn là cái bóng âm thầm hiện hình ở đám mây đen thẫm.
M.Gorki phê phán lối sống ích kỷ, tách mình ra khỏi cộng đồng luôn coi mình
là thứ nhất mà tiêu biểu là Larra.
20


Hình tợng nhân vật Bà lÃo Idecghin cũng là một hình tợng mang tính
chất lÃng mạn. Bà kể về cuộc đời mình thật minh mẫn cụ thể, tuổi của bà gắn với
những mối tình sôi nổi tôi đà yêu biết bao nhiêu ngời! Tôi đà cho và nhận bao
nhiêu cái hôn! [5; 84]. Bà yêu chàng Guxun tóc đỏ nh lửa. Đang đi đến chỗ
chết mà vẫn điềm nhiên phì phèo tàn thuốc nào là gà Prutxia đen Rôi, lÃo già
Thổ Nhĩ Kỳ trang nghiêm nh một định mệnh và anh chàng Ba Lan háo danh vừa
thanh lịch, vừa tàn nhẫn. Tất cả bọn họ chỉ còn là cái bóng nhợt nhạt đối với bà.
Họ nh cơn gió thoảng qua vì họ không xứng với tình yêu mÃnh liệt của bà. Ngời
bà cho là xứng đáng với tình yêu của mình là một anh chàng thích làm chuyện
phi thờng. Với bà nh thế mới đáng là con ngời. Thật là một tính cách kiêu hÃnh
không khuất phục cha bao giờ tôi chịu làm nô lệ cho bất cứ kẻ nào. Cảm hứng
lÃng mạn của tác giả trong truyện này miên man theo giọng kể vừa kiêu hÃnh
vừa đáng thơng của bà lÃo.
Tuy nhiên, không phải chiến công nào cũng lu l¹i, cịng sèng m·i víi

thêi gian. Suy cho cïng tù do lập chiến công trong tình yêu mà Idecghin kiêu
hÃnh kể lại cũng chỉ vì mình vì cái tôi cá nhân nhỏ bé. Nó không thể thắng vợt
đợc thời gian, không đủ lu lại trong cái trờng tồn của cuộc sống. Chính bà lÃo
cũng nhận ra đợc ra giới hạn của những chiến công trong tình yêu của mình:
"đà đến lúc tôi phải xây dựng tổ ấm, tôi sống cuộc ®êi chim cu”. [5; 92] Víi
thêi gian bµ l·o ®· héo hắt đi, không còn thân hình, không còn khí huyết, lòng
không ham muốn, mắt không còn những tia sáng linh lợi, cũng gần nh một cái
bóng.
Trong truyện ngắn Bà lÃo Idecghin cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phê
phán cũng đợc thể hiện một cách cụ thể, sâu sắc.
Trong tác phẩm Bài ca chim Ưng cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phê
phán tiếp tục đợc thể hiện rõ ở hình tợng nhân vật chim Ưng. Tác phẩm ca ngợi
tinh thần đấu tranh sinh tử với kẻ thù vì tự do của chim Ưng. Với chim Ưng
hạnh phúc có đợc là hạnh phúc trong chiến đấu dành tự do và chiến thắng. Sống
vinh quang, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng và chết cũng phải ở trong một thế
hiên ngang bất khuất. Chim Ưng sẽ mÃi mÃi là tấm gơng kêu gọi tự do và chiến
21


thắng. Đối lập với chim Ưng là hình tợng Rắn Nớc luôn có t tởng cầu an, bằng
lòng với cuộc sống hiện tại của mình, cuộc sống trong hang ẩm ớt và tối tăm.
Rắn Nớc hèn nhát coi lý tởng cao nhất của cuộc đời là đợc sống an nhàn yên
tĩnh trong một xó xỉnh chật hẹp ngột ngạt nhng no bụng. Đó là lối sống tâm lý,
ơn hèn cần phê phán.
Qua tác phẩm với hình ảnh chim Ưng và Rắn Nớc. Ngời đọc càng cảm
mến phẩm chất anh hùng của Chim Ưng bao nhiêu thì lại càng khinh ghét, cái
nếp sống, nếp suy nghĩ của Rắn Nớc bấy nhiêu - sống cầu an, vị kỷ, không dám
có ớc mơ lớn, hoài bÃo lớn, nhng lại luôn tự đắc là thông minh, sáng suốt.
Cùng cảm hứng đó trong Bài ca chim báo bÃo cảm hứng ngợi ca thể
hiện một cách trực tiếp và sâu sắc trong sự đối lập với cảm hứng phê phán.

Chim báo bÃo biểu tợng cho chủ nghĩa anh hùng tập thể, sức mạnh quật khởi
của cả một phong trào rộng lớn đang kéo đến. Chim báo bÃo không chỉ là nhà
tiên tri của thắng lợi mà còn kêu gọi bÃo táp bùng lên Dữ dội hơn nữa! BÃo táp
hÃy bùng lên. Để hình tợng chim báo bÃo đợc thể hiện trong cảm hứng ngợi ca
một cách trọn vẹn tác giả đà đối lập chim báo bÃo với hình tợng những chú
chim Panh - Goanh, đàn hải âu. Những chú chim lấy triết lý sống yên thân với
cuộc sống quẩn quanh gói gọn cuộc đời trong những ớc mơ tầm thờng mòn
mỏi, trong kiếp sống nô lệ.
Từ Bài ca chim Ưng đến Bài ca chim báo bÃo cảm thức cuộc sống đợc thể hiện trong sự vận động phát triển. Hình tợng chim Ưng mới thể hiện
niềm ớc mơ của chiến công anh hùng, về sự điên cuồng của những ngời dũng
cảm là biểu tợng của ngời anh hùng đơn độc phi thờng, khao khát tự do. Bản
thân hành động ấy cha có thể dẫn đến những ®ỉi thay chđ u cđa x· héi. Chim
¦ng anh hïng nhng có kết thúc bi thảm. Còn chim báo bÃo kiêu hùng biểu tợng
của bÃo táp cách mạng không chỉ báo trớc cơn bÃo sắp tới mà còn kêu gọi bÃo
táp bùng lên. Chim báo bÃo không chết, không có kết thúc bi thảm mà hiên
ngang lớt trên ngọn sóng, vút lên trời cao, thét vang căm hờn.

22


Từ chim Ưng đến chim báo bÃo cuộc sống đợc cảm thức trong sự vận
động phát triển phù hợp với thời đại lịch sử bấy giờ và đúng với đặc trng phản
ánh của phơng pháp hiện thực xà hội chủ nghĩa: Phản ánh cuộc sống trong thế
vận động cách mạng.
Vừa phê phán phủ định, vừa khẳng định ngợi ca là hai cảm hứng chính
trong truyện ngắn lÃng mạn thời kì đầu của Gorki. Đây cũng là hai cảm hứng
chính trong c¸c t¸c phÈm hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa sau này mà các nhà lý luận
đà chỉ ra.
2.2 Giá trị thức tỉnh .
Viết những tác phẩm lÃng mạn trong thời kì đầu này Gorki còn thể hiện

t tởng lớn lao của mình khi dựa vào những câu chuyện xa để đánh thức những
khát vọng về cuộc sống tự do, hạnh phúc, về một tơng lai tơi sáng trong tâm hồn
nhân dân Nga. Truyện ngắn lÃng mạn Makar Tsuđra(1892) đà ánh lên lý tởng
khát vọng yêu tự do hơn tất cả kể cả tình yêu, chấp nhận cái chết chứ không ®Ĩ
mÊt ®i tù do. Tríc khi kĨ chun Makar Tsu®ra ®· nãi r»ng: "Êy, anh cã thÝch
nghe kh«ng, t«i kĨ mét chun mµ nghe! Anh nghe mµ nhí lÊy vµ hễ nhớ thì
suốt đời sẽ đợc làm con chim tự do.
Makar Tsuđra không chỉ kể chuyện để giải trí, để đợc mọi ngời a thích
mà để tác động tới ý thức của họ, khích lệ lòng yêu tự do, sống và đấu tranh vì
lý tởng tự do.
Không phải ngẫu nhiên trong tác phẩm Makar Tsuđra tác giả để ông
lÃo ngời Txgan Đanilô nhấn đi nhấn lại: Tôi đà chiến đấu bên cạnh Côsút
(Côsút là ngời lÃnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Hunggari
chống Đế quốc áo trong những năm 1848 - 1849). Khi xuất hiện tác phẩm của
Gorki Côsút vẫn còn sống (1892). Qua đó Gorki muốn ám thị với độc giả hiện
thực nớc Nga vẫn còn thiếu những ngời anh hùng, những ngời lÃnh đạo nh thế.
Đặc biệt thực tế cần có một phong trào cách mạng rộng lớn.
Niềm khát khao tự do của Lôikô và Radda vẫn còn mÃi trong ký ức của
ông lÃo Makar Tsuđra. Ông đà kể câu chuyện với nhân vật tôi - thÕ hƯ trỴ víi

23


niềm mong ớc sẽ có bao ngời sống và đấu tranh vì lý tởng tự do. Qua câu
chuyện của Makar Tsuđra, Gorki đà kín đáo gieo vào lòng mọi ngời lòng ham
sống, đánh thức niềm khát khao tự do, hạnh phúc trong tâm hồn độc giả.
Cách mạng vô sản đòi hái ph¶i cã rÊt nhiỊu ngêi dịng c¶m, anh hïng
trong đấu tranh và gắn liền với nhân dân. Văn học phải góp phần tạo ra những
con ngời nh thế.
Truyện ngắn Bà lÃo Idecghin(1894) đà khẳng định rằng con ngời kiêu

ngạo tách rời nhân dân, đối lập với quần chúng phỉ báng với những nguyên tắc
đạo đức và quyền lợi tập thể nh Larra sẽ bị đầy đoạ trong sự cô độc, hÃi hùng.
Tuy nhiên, không phải cứ sống cùng nhân dân là ngời ta có hạnh phúc. Nếu chỉ
sống giữa lòng nhân dân với tính ích kỷ hẹp hòi, chỉ chạy theo mục đích cá
nhân nhỏ bé thì cũng chỉ là sống cuộc đời tẻ nhạt đơn điệu của con ngời vô
dụng đáng thơng mà thôi. Câu chuyện về cuộc đời bà lÃo Idecghin là một bằng
chứng.
Và muốn có hạnh phúc thực sự, muốn làm cho đời mình có ý nghĩa, con
ngời phải hoà mình với nhân dân, sống phải biết hi sinh, cống hiến những gì
quý giá cho sự nghiệp chung của tập thể, cộng đồng. Đankô là ngời nh thế. Đó
chính là ớc mơ của Gorki về ngời lÃnh tụ của nhân dân mà sau này ông đà thấy
hiện hình bằng xơng bằng thịt trong Lênin vĩ đại. Ông nói: Lênin là ngời anh
hùng của truyền thuyết là Đankô ngời đà lôi trái tim của mình từ lồng ngực ra
để soi đờng cho mọi ngời thoát khỏi bÃi lầy ngột ngạt.
Gorki viết về ba kiểu ngời với những lối sống khác nhau và ngời đọc tìm
thấy trong đó con đờng để đến với tự do, hạnh phúc. Sống chỉ có ý nghĩa khi lợi
ích cá nhân mình gắn liền với lợi ích tập thể, sống và cống hiến cho sự nghiệp
chung của cộng đồng, nhân dân.
Cũng vẫn nhiệt tình tiến tới tự do và ánh sáng nhng nếu ở Đankô
động cơ hành động chính là tình yêu vĩ đại với con ngời, cộng đồng thì ở chim
Ưng trong Bài ca chim Ưng là lòng căm thù rực cháy, là ý chí quyết chiến
đấu kẻ thù đến giọt máu cuèi cïng.

24


Theo Gorki trong cuéc sèng con ngêi cã hai con đờng cháy bùng lên trong
ngọn lửa sáng rực hay chết ®uèi trong mét hå níc bÈn”. Sù lùa chän con đờng sống
luôn luôn là vấn đề đặt ra cho mọi ngời, cho mọi thời đại .
Trong Bài ca chim Ưng Gorki đà đối lập hai thứ triết lý. Đó là sống cầu an,

vị kỷ, không dám ớc mơ lớn của Rắn Nớc và khát vọng sống vì lý tởng tự do, quyết
chiến đấu đến giọt máu cuối cùng, sống vì niềm hạnh phúc trong đấu tranh của chim
Ưng.
Trong bất kỳ cuộc biến đổi xà hội nào cũng đều không thiếu loại ngời hèn
nhát, cầu an coi lòng dũng cảm nh sự điên cuồng nh Rắn Nớc. Gorki phê phán
một cách sâu sắc lối sống vị kỉ đó. Đồng thời, lòng khâm phục của Gorki đợc thể
hiện rõ đối với những con ngời tìm thấy hạnh phúc trong đấu tranh(Mac) nh chim
Ưng.
Qua tác phẩm ngời đọc tự võ trang cho mình nhân sinh quan cách mạng:
Hạnh phúc là trong chiến đấu, vinh quang là chiến đấu giành tự do và chiến thắng.
Những lời của sóng biển cuối bài ca chính là lời ca của nhân dân ca ngợi khẳng định
vai trò và giá trị bất tử của những ngời con u tú nhất của mình đà hi sinh trong chiến
đấu : Sự điên cuồng của những ngời dũng cảm, đó chính là trí anh minh của cuộc
đời! Ôi! Chim Ưng dũng cảm. Ngơi đà đổ máu trong cuộc chiến đấu với kẻ thù!
Nhng rồi đây những giọt máu nóng hổi của ngơi nh những tia lửa sẽ loé lên trong
bóng đêm của cuộc sống và nhiều trái tim quả cảm sẽ cháy bùng lên vì niềm khao
khát điên cuồng vơn tới tự do, vơn tới ánh sáng[5;174].
Trong thời kỳ cách mạng đang tiến gần Bài ca chim Ưng của Gorki hơn
bất kỳ một tác phẩm nào khác đà có một ý nghĩa nh lời kêu gọi hào hùng thúc dục
con ngời xông vào cuộc chiến đấu chống lại chính quyền chuyên chế.
Đầu thế kỉ XX ở Nga bắt đầu có một cao trào cách mạng mới của phong trào
công nhân bao trùm khắp cả nớc. Từ đây, yếu tố lÃng mạn đợc kết hợp với cảm quan
hiện thực tạo nên một âm hởng mới trong sáng tác của Gorki. Điều này đợc thể hiện
tập trung trong truyện ngắn Bài ca chim báo bÃo(1901).
Hình tợng lÃng mạn chim báo bÃo, biểu tợng của bÃo táp cách mạng đang
kéo đến. Cánh chim kiêu hùng không chỉ báo trớc cơn bÃo sắp tới mà còn kêu gọi
25



×