1
Kü n¨ng ra quyÕt ®Þnh
qu¶n lý
2
Bài 1. Kỹ năng thiết lập bối cảnh và xác định vấn đề
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
1.3. Xác định vấn đề
3
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.1. Khái niệm ra quyết định quản lý
Quá trình quản lý nói chung, quản lý kinh tế nói riêng về
thực chất là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện các
quyết định quản lý dựa trên các thông tin quản lý đã được
thu thập và xử lý.
Trong quá trình quản lý, các nhà quản lý luôn phải đứng trư
ớc những tình huống, những vấn đề phát sinh cần xử lý bằng
cách đưa ra các phương án và sau đó lựa chọn một phương
án nào đó đưa ra triển khai thực hiện. Đó chính là quá trình
ra quyết định quản lý.
4
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.1. Khái niệm ra quyết định quản lý
Ra quyết định quản lý là việc lựa chọn một hay
một số phương án hoạt động cho tổ chức nói chung
hay cho việc thực hiện một công việc nào đó nhằm
đạt được những mục tiêu đã định.
5
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.1. Khái niệm ra quyết định quản lý
Quyết định quản lý là sản phẩm lao động sáng
tạo của chủ thể quản lý nhằm định ra chương trình,
mục tiêu, cách thức triển khai hoạt động của tổ
chức để giải quyết các tình huống, các vấn đề phát
sinh trong công tác quản lý.
6
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.2. Ra quyết định cá nhân và ra quyết định tập thể
Một số nhân tố ảnh hưởng đến ra quyết định cá nhân
Các giá trị
Đặc điểm cá nhân
Tính chấp nhận rủi ro
Khả năng bất hoà sau khi ra quyết định
7
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.2. Ra quyết định cá nhân và ra quyết định tập thể
So sánh ra quyết định cá nhân và ra quyết định tập thể:
Thời gian ra quyết định
Chất lượng của quyết định.
Những quyết định với sự nhất trí của 5 người tham gia
(hay nhiều hơn) đều có chất lượng cao hơn việc ra quyết định
cá nhân, việc biểu quyết theo đa số hay những quyết định theo
người đứng đầu
8
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.2. Ra quyết định cá nhân và ra quyết định tập thể
ưu điểm của ra quyết định tập thể:
Nhiều kiến thức hơn
Nhận dạng được nhiều vấn đề theo nhiều chức năng khác nhau
Xây dựng nhiều phương án với nhiều quan điểm khác nhau
Đánh giá các phương án một cách toàn diện và chất lượng hơn
Đạt được sự nhất trí cao hơn đối với quyết định
Sự phối hợp tốt hơn giữa các bộ phận khi thực hiện quyết định
9
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.2. Ra quyết định cá nhân và ra quyết định tập thể
ảnh hưởng của cá nhân trong việc ra quyết định tập thể:
Hành vi cá nhân
Sự thúc ép phải tuân theo
Sự khác biệt về cấp bậc
Sự khác biệt của các cá nhân trong tập thể
Vấn đề: Khi nào nên ra quyết định cá nhân, khi nào nên ra
quyết định tập thể ?
10
1.1. Khái quát về quyết định quản lý
1.1.3. Quy trình ra quyết định quản lý
Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Xác định vấn đề
Xây dựng các phương án
Đánh giá, lựa chọn các phương án
Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh quyết định
11
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Bối cảnh được hiểu là môi trường của các hành
vi và mối quan hệ giữa các cá nhân mà trong đó
các ý tưởng và dữ kiện được đưa ra để xem xét và
quyết định.
12
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Thiết lập bối cảnh thuận lợi cho việc ra quyết định quản lý
Mô tả mục tiêu của quyết định
Xác định thành phần tham gia thích hợp
Xây dựng những điều kiện thuận lợi khuyến khích sự sáng tạo
Thống nhất về cách ra quyết định
Đảm bảo sự ủng hộ cho các quan điểm đa dạng hay trái chiều
Có những điều kiện thuận lợi cho tranh luận
13
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Những người tham gia thích hợp
Người có quyền phân bổ nguồn lực và có tiếng nói quyết
định
Những thành phần liên quan chủ yếu ( những người thực
hiện hoặc liên quan trực tiếp)
Các chuyên gia
Những người đề xướng (ủng hộ)
Những người phản đối
14
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Những người tham gia thích hợp (tiếp theo)
Quy mô nhóm ra quyết định thích hợp: không quá nhiều,
không quá ít
Xây dựng các nhóm (tổ) chuyên trách về một số khía cạnh
của vấn đề
Đảm bảo không gian và thời gian cho việc ra quyết định
15
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Thống nhất về cách thức ra quyết định
Nhất trí
Nhất trí có giới hạn
Biểu quyết theo đa số
Lãnh đạo là người quyết định
16
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
Xác định phương pháp tranh luận thích hợp
Phương pháp biện hộ (bảo vệ quan điểm)
Phương pháp tìm hiểu
Phương pháp dung hoà
17
1.2. Thiết lập bối cảnh ra quyết định
So sánh phương pháp biện hộ và phương pháp tìm hiểu
Yếu tố Phương pháp biện hộ Phương pháp tìm hiểu
Quan điểm ra quyết
định
Tranh đua Hợp tác cùng giải quyết vấn đề
Mục đích thảo luận Thuyết phục và vận động Kiểm tra và đánh giá
Vai trò của những
người tham gia
Phát ngôn Suy nghĩ thận trọng
Hành vi thể hiện Thuyết phục người khác
Bảo vệ quan điểm
Bỏ qua hay cố tình hạ thấp các
điểm yếu
Tranh luận có cân nhắc
Cởi mở với các phương án
Chấp nhận phê bình có tính xây
dựng
Quan điểm của
nhóm thiểu số
Bị ngăn cản hay loại trừ Được khuyến khích và đánh giá
cao
Kết quả Người thắng Kẻ thua Có trách nhiệm tập thể