Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.06 KB, 108 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ANH TUẤN

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO RỪNG VÀ
ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN
ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Ngô Thị Thuận

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi thông tin và số liệu trong luận văn được thu thập cơng
khai chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu này chưa được sử dụng cho cơng
trình nghiên cứu khoa học hoặc bảo vệ cho học vị nào.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Tác giả luận văn



Nguyễn Anh Tuấn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp theo chương
trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cơ giáo, các cơ
quan đơn vị, bạn bè và gia đình.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, khoa Kinh tế và PTNT,
tồn thể các thầy giáo, cơ giáo Ban Đào tạo sau đại học và Học viện Nông Nghiệp Việt
Nam, đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt q trình học tập và hồn thành khố đào tạo.

Xin chân thành cám ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Ngô Thị Thuận là người trực tiếp
hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang, Chi cục Kiểm lâm tỉnh
Bắc Giang, Chi cục Lâm nghiệp Bắc Giang, Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động, Hạt Kiểm
lâm huyện Sơn Động, Cơng ty Lâm nghiệp Sơn Động, các phịng ban của huyện Sơn
Động đã tạo mọi điều kiện giúp em thu thập tài liệu và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã
động viên, giúp đỡ em trong suốt q trình học tập và hồn thành bản luận văn này.
Mặc dù em đã cố gắng, song chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót,
em mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cơ giáo và
đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Tuấn

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.............................................................................................................................. i
Lời cảm ơn................................................................................................................................. ii
Mục lục...................................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt.......................................................................................................... v
Danh mục bảng........................................................................................................................ vi
Danh mục các hình, sơ đồ..................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn................................................................................................................... ix
Thesis Abstract......................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu....................................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài.............................................................................. 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................... 2
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................... 2
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu.................................................................................................... 4
2.1.
Cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp . 4
2.1.1. Các khái niệm cơ bản................................................................................................ 4
2.1.2. Sự cần thiết thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp ......................... 5
2.1.3. Mục tiêu, nội dung và các biện pháp tổ chức thực hiện chính sách giao
rừng và đất lâm nghiệp............................................................................................. 6
2.1.4. Nội dung đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp ...........12
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực hiện chính sách giao rừng và
đất lâm nghiệp.......................................................................................................... 13
2.2.
Cơ sở thực tiễn......................................................................................................... 15
2.2.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới............................................................... 15
2.2.2. Tình hình thực hiện chính sách giao đất rừng ở Việt Nam ................................ 19
2.2.3. Bài học kinh nghiệm trong thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm
nghiệp ở huyện Sơn Động...................................................................................... 25
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 26
3.1.
Đặc điểm cơ bản huyện Sơn Động........................................................................ 26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................... 26
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................................... 29

iii


3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Sơn Động.............................................. 3333
3.1.4. Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn huyện Sơn Động ............................ 3434
3.2.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3535

3.2.1. Phương pháp tiếp cận......................................................................................... 3535
3.2.2. Phương pháp chọn mẫu khảo sát...................................................................... 3535
3.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................................ 3636
3.2.4. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu........................................................... 3737
3.2.5. Phương pháp phân tích thơng tin...................................................................... 3737
3.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................... 3838
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................. 3939
4.1.
Thực trạng thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp huyện
Sơn Động
3939
4.1.1. Tổ chức thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp huyện Sơn
Động 3939
4.1.2. Thống kê và lập đề án giao rừng và đất lâm nghiệp...................................... 4343
4.1.3. Tuyên truyền, tập huấn về giao đất rừng và đất lâm nghiệp ......................... 4848
4.1.4. Tổ chức giao rừng và đất lâm nghiệp............................................................... 4949
4.2
Đánh giá kết quả thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp trên
địa bàn huyện Sơn Động
5050
4.2.1. Hiệu lực và sự phù hợp của chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp .........5050
4.2.2. Kết quả đạt được.................................................................................................. 5252
4.2.3. Tiến độ thực hiện giao rừng và đất lâm nghiệp.............................................. 5656
4.2.4. Tác động tích cực của chính sách đến phát triển KT- XH của huyện .........5656
4.2.5. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục hoàn thiện................................................... 6666
4.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến những hạn chế....................................................... 6868
4.3.
Giải pháp hồn thiện hoạt động thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm
nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động 7070
4.3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện ....................7070

4.3.2. Định hướng hoàn thiện các hoạt động thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm
nghiệp 7474
4.3.3. Giải pháp hoàn thiện các hoạt động thực hiện chính sách giao rừng và
đất lâm nghiệp trên đại bàn huyện Sơn Động 7575
Phần 5. Kết luận và kiến nghị....................................................................................... 8080
5.1.
Kết luận................................................................................................................. 8080
5.2.
Kiến nghị.............................................................................................................. 8181
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................. 8282

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

TLSX

Tư liệu sản xuất

QLNN

Quản lý nhà nước

SDĐ

Sử dụng đất


CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

UBND

Ủy ban nhân dân

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng

HTX

Hợp tác xã

RT

Rừng trồng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSTN


Tái sinh tự nhiên

UBND

Uỷ ban nhân dân

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

UBTVQH

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

KTXH

Kinh tế xã hội

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa


KNTS

Khoanh ni tái sinh

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Dân số và lao động của các xã huyện Sơn Động năm 2015........................ 29

Bảng 3.2.

Diện tích đất đai của huyện Sơn Động............................................................ 31

Bảng 3.3.

Tổng hợp một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế.......................................... 3434

Bảng 4.1.

Dự kiến lộ trình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng huyện Sơn Động 4242

Bảng 4.2.

Dự tốn kinh phí triển khai giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện

Sơn Động......................................................................................................... 4343

Bảng 4.3.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã rà soát huyện Sơn Động năm 2009 .. 4444

Bảng 4.4.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã rà sốt của các xã năm 2009 ........4545

Bảng 4.5.

Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý về mức độ triển khai, phù hợp và đồng

tình của người dân về chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn
huyện Sơn Động............................................................................................. 5151
Bảng 4.6.

Diện tích rừng, đất lâm nghiệp đã giao cho hộ gia đình và cộng đồng qua
các giai đoạn trên địa bàn huyện Sơn Động.............................................. 5252

Bảng 4.7.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã giao cho hộ gia đình và đồng các xã
trên địa bàn huyện Sơn Động....................................................................... 5353

Bảng 4.8.

Số xã và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng và đất lâm nghiệp 5454

Bảng 4.9.


Kinh phí thực hiện công tác giao rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện
Sơn Động......................................................................................................... 5555

Bảng 4.10. Tiến độ thực hiện công tác giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện
Sơn Động......................................................................................................... 5656
Bảng 4.11. Kết quả sản xuất lâm nghiệp giai đoạn (2006-2015)................................. 5757
Bảng 4.12. Tổng hợp ý kiến của cán bộ và người dân về quản lý, bảo vệ và chăm sóc rừng

sau khi giao rừng và đất lâm nghiệp huyện Sơn Động............................. 6060
Bảng 4.13. Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý và hộ dân về việc làm và các phong tục tập
quán sau khi giao rừng và đất lâm nghiệp huyện Sơn Động
6363
Bảng 4.14. So sánh hiệu quả sử dụng đất, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái 6565

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Bản đồ địa giới hành chính huyện Sơn Động .................................................... 28
Sơ đồ 4.1. Ban chỉ đạo thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp ................ 4040

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tóm tắt
- Tên tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
- Tên luận văn: “Đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp
trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

- Mã số: 60.34.04.10
- Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam

2. Nội dung bản trích yếu
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện

chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến giao rừng và đất
lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2015, đề xuất các giải pháp hồn thiện tiến trình và thúc
đẩy giao rừng và đất lâm nghiệp cho huyện Sơn Động, góp phần bảo vệ và phát triển
tài nguyên rừng, ổn định đời sống người dân địa phương cũng như cải thiện điều kiện
môi trường sinh thái trong khu vực.
- Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:
+ Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn xã đại diện, chọn hộ đại diện,
chọn cán bộ quản lý tham gia giao rừng và đất lâm nghiệp.
+ Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu này bao gồm: Các tài liệu về đặc điểm tình
hình cơ bản của huyện, xã đại diện; các văn bản pháp lý (Luật, Chính sách, quy định….)

về giao đất rừng và đất lâm nghiệp; sách, tạp chí, các Khóa luận, Luận văn và các
cơng trình nghiên cứu có liên quan được thu thập từ các số liệu, ban, ngành của tỉnh,
của huyện, các nghiên cứu, các trường đại học và các trang Website.
Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho quá trình nghiên cứu gồm: Các dữ liệu về đặc điểm;
ý kiến các bên về thủ tục và quy trình và lợi ích của chính sách; tính phù hợp, hiệu lực
của chính sách, tác động của chính sách. Các dữ liệu này được thu thập từ điều tra,

chon mẫu khảo sát 90 hộ dân, phỏng vấn 20 cán bộ quản lý của huyện Sơn Động và
03 xã đại diện (Dương Hưu, Long Sơn, An Châu)
Ngoài ra chúng tơi cịn sử dụng kết quả của thảo luận nhóm; các dữ liệu của
hội nghị giao ban, hội nghị triển khai công việc hàng tháng, quý, năm.


viii


+ Các dữ liệu thu thập về, được kiểm tra, hiệu chỉnh, mã hóa và nhập vào máy
tính; phân tổ dữ liệu theo các tiêu thức nghiên cứu; xây dựng các bảng số liệu, sơ đồ
theo các nội dung nghiên cứu.
+ Phương pháp phân tích thơng tin chủ yếu là: Phương pháp thống kê mô
tả, phương pháp so sánh, phương pháp SWOT, phương pháp tổng hợp ý kiến.
- Các kết quả nghiên cứu đã đạt được:

1). Đã hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách giao rừng và
đất lâm nghiệp thông qua các khái niệm, sự cần thiết thực hiện chính sách, nội dung,
các biện pháp tổ chức thực hiện, nội dung đánh giá thực hiện chính sách và các yếu
ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp.
2). Đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực hiện chính sách giao rừng và đất
lâm nghiệp; kết quả thực hiện các nội dung của chính sách; Hiệu lực và những tác động
tích cực của chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp; Phát hiện hạn chế và nguyên nhân.

3). Những hạn chế chủ yếu trong việc thực hiện chính sách giao rừng và đất
lâm nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động là: Vị trí, ranh giới giữa các hộ chưa rõ ràng;
quy hoạch đất rừng và đất lâm nghiệp sau khi giao cịn chậm; diện tích rừng và đất
lâm nghiệp chưa gắn với các chính sách cụ thể về cơ chế hưởng lợi, hỗ trợ đầu tư, kỹ
thuật; hồ sơ địa chính chưa lập đầy đủ cơ sở dữ liệu, thiếu đồng bộ; cịn tình trạng sử
dụng đất sai mục đích; các thủ tục hành chính cịn rườm rà; cơng tác thanh, kiểm tra
chưa chủ động và thường xuyên.
4). Để thực hiện tốt chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Sơn
Động trong các năm tiếp theo cần áp dụng đồng bộ các giải pháp sau: Tăng cường công
tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật về chính sách GĐGR; tiếp tục đổi mới, hồn
thiện cơ chế chính sách, luật pháp liên quan đến đất đai; hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về đất đai; nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ; tăng cường phối hợp giữa các phòng ban, ban liên quan với các xã, thị trấn;
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về tình hình thực hiện chính sách giao đất, giao
rừng trên địa bàn huyện nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn.

ix


THESIS ABSTRACT
1. Summary
- Author Name: Nguyen Anh Tuan
- Thesis title: “Evaluation of the implementation of policies and forests and
forest land in the district of Shandong, Bac Giang”.
- Specialization: Economic Management
- Code: 60.34.04.10
- Training Facility Name: Vietnam Agriculture Institute
2. Contents of the compendium
- Research purpose of the thesis: In order to assess the status of

implementation of forest policies and forest land allocation, the factors affecting the
forest and forest land allocation period 2009 - 2015, proposed the perfect solution
process and promoting forest and forest land for Son Dong district, contributing to the
protection and development of forest resources, stabilizing people's lives as well as
improve the local ecological environment conditions in the region.
- The research methods were used:
+ Approach: Approach policy, participatory approaches, social approaches.
+ Survey Sampling method: Select communal representatives, representative
selection of households, selected managers participate in forest and forest land.
+ Methods of data collection:

Secondary data for research include: The material characteristics of the basic

situation of the district and communal representatives; Legal documents (Law, Policy,
regulation ....) of FLA and forest land; book, magazine, the thesis, dissertation and
related works; Website pages and other sources.
Primary data service of choking rescue process include: The data on
characteristics; reviews the parties on the procedures and processes and the benefits of
the policy; appropriateness and effectiveness of the policies, the impact of the policy.
These data were collected from managers of districts and communes to direct the
implementation of policies and forests and forest land interviews with semi-structured
questionnaire was prepared. In addition, we also use the discussion group aggregates;
the data of the conference briefings, deployment work conference every month,
quarter and year.
x


+ Method of processing and synthesis of data: Data collected on, are tested,
calibrated, encrypted and entered into a computer; disaggregated data by research
criteria; building of tables, diagrams according to research content.
+ Information analysis method: The method described statistics, comparative
method, SWOT method, synthetic method comments.

- The research results were achieved:
+ Rationale and practical implementation of policies through the concept, the

need for implementation of policies, content, organizational measures implementation,
content evaluation policy implementation and weak policies affecting the forest and
forest land.
+ Situation organizational policy implemented forest and forest land; results of

the contents of the policy content; evaluate the effectiveness and positive impact of
forest policies and forest land allocation, limited detection, causes and solutions

proposed settlement.
The limitations in the implementation of policies and forests and forest land in
Son Dong district, such as: location, boundaries between households are not clear;
planning of forest land and forest land after the delivery is slow; Forest area and forest
land not associated with specific policies on benefit sharing, investment support,
technical; cadastral records incomplete databases, asynchronous; also state the
intended land use; the administrative procedures cumbersome; the inspection, testing
not actively and regularly.
+ To implement the policy of forest and forest land in Son Dong district in the

next year should apply in the following solutions: To intensify the dissemination of
educational policy legislation FLA; continue to innovate, improve the mechanism of
policies and legislation relating to land; complete the planning, land use planning;
Completing the system database on land; improve the quality of staff; enhancing
coordination between departments, relevant departments with communes and towns;
strengthening inspection and check on the status of implementation of the policy to
allocate land and forest in the district to meet the demanding requirements of the
practice.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đất và rừng là tài nguyên quý giá, là TLSX đặc biệt không thể thiếu được
trong sản xuất nông, lâm nghiệp; Đất và rừng có hạn, có xu hướng cạn kiệt do q
trình CNH- HĐH, do khai thác khống sản, xâm phạm đất, rừng gây ra các hệ lụy
ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số miền
núi.
Ở Việt Nam, Chính phủ đã ban hành chính sách giao đất, giao rừng từ năm


1987 (Luật đất đai năm 1987, 1993, 1998, 2001, 2003); LuËt Bảo vệ và Phát
triển rừng (1991, 2004); Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 và
163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về GĐGR nhằm khắc
phục hiện tượng đất, rừng vơ chủ. Chính sách này đã có tác động tích cực, độ che
phủ rừng tăng, người dân chủ động sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập và đời
sống.
Sơn Động là huyện miền núi, vùng cao của tỉnh Bắc Giang, dân số hơn 7,2
vạn người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm hơn 51% dân số tồn huyện, trình độ
dân trí khơng đồng đều. Với đặc điểm của huyện vùng cao, có nhiều diện tích đất
và rừng 65.393,22 ha, (UBND huyện Sơn Động, 2008). Thực hiện chủ trương của
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, huyện Sơn Động đã triển khai công tác
giao đất, giao rừng từ năm 1996. Từ khi chính sách GĐGR được triển khai, diện
tích đất trống, đồi núi trọc ngày càng thu hẹp, công tác QLNN về đất đai, bảo vệ
và phát triển rừng trên địa bàn huyện chú trọng hơn. Độ che phủ của rừng tăng,
tình trạng xói mịn, rửa trơi đất đã được khắc phục; công tác PCCC tăng cường,
công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng và phát triển kinh tế chú trọng...
Tuy nhiên, q trình triển khai thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm
nghiệp ở huyện Sơn Động vẫn cịn có nhiều bất cập: Tiến độ triển khai chậm, lúng
túng, thiếu đồng bộ; cơng tác quy hoạch sử dụng đất cịn hạn chế, cơ cấu sử dụng
đất chưa hợp lý, chưa khai thác được những tiềm năng, thế mạnh của huyện; tình
trạng xâm lấn đất rừng ngày càng diễn biến phức tạp, sử dụng đất lãng phí, kém
hiệu quả, phá vỡ cân bằng sinh thái ....

1


Những bất cập này cho thấy rất cần nghiên cứu để thúc đẩy tiến trình
GĐGR một cách hợp lý là hết sức cần thiết.

Các nghiên cứu trước đây có liên quan như Nguyễn Nghĩa Biên (2005);
Nguyễn Chí Thâm (2009); Nguyễn Thị Thu Trang (2012) mới đề cập đến tình hình
nhận khoán & quản lý đất rừng ở các địa phương khác như Bắc Quang, Hà Giang;
Tây nguyên. Trên địa bàn huyện Sơn Động cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về
đánh giá thực hiện chính sách giao đất, giao rừng.
Xuất phát từ các lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài "Đánh giá
thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Sơn
Động, tỉnh Bắc Giang".
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất các giải pháp hồn thiện
tiến trình và thúc đẩy giao rừng và đất lâm nghiệp cho huyện Sơn Động, góp phần
bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, cải thiện điều kiện môi trường sinh thái và
nâng cao đời sống người dân.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách giao rừng và đất

lâm nghiệp.
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách

giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy và hồn thiện tiến trình giao rừng và đất

lâm nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động trong các năm tiếp theo.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1). Triển khai thực hiện chính sách của Chính phủ và các chương trình giao
rừng và đất lâm nghiệp gồm các nội dung và theo trình tự nào?
(2). Chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp được thực hiện ở huyện Sơn
Động những năm qua như thế nào?
(3). Người dân được hưởng lợi như thế nào từ các chính sách giao đất, giao

rừng của Chính phủ?

2


(4). Những thuận lợi khó khăn nào trong thực hiện chính sách giao rừng và
đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động?
(5.) Các giải pháp nào cần nghiên cứu áp dụng để thúc đẩy tiến trình giao
rừng và đất lâm nghiệp huyện Sơn Động trong các năm tới?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động triển khai và kết quả thực hiện chính sách giao rừng và đất
lâm nghiệp thông qua các đối tượng khảo sát sau:
- Đơn vị quản lý nhà nước giao rừng và đất lâm nghiệp.
- Đối tượng được giao rừng và đất lâm nghiệp: Hộ gia đình, hợp tác xã,

doanh nghiệp.
- Rừng và đất lâm nghiệp.
- Các cơ chế chính sách.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung: Tập trung làm rõ các hoạt động triển khai, kết quả

đạt được, hạn chế, các yếu tố ảnh hưởng, giải pháp hồn thiện thúc đẩy tiến trình
thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp của Chính phủ.
* Phạm vi không gian:

Đề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; Một
số nội dung chuyên sâu được khảo sát ở một vài xã và cán bộ quản lý trong huyện.
* Phạm vi thời gian:

- Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập từ năm 2009 -

2015.
- Dữ liệu sơ cấp được khảo sát năm 2015.
- Các giải pháp đề xuất đến năm 2020.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO
RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
* Rừng hay còn gọi là đất rừng: Theo Quy định của Nghị định 02/CP

ngày 15/1/ 1994 là diện tích có rừng hay cây lâm nghiệp mà hiện tại do tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài gồm: Đất có rừng tự nhiên, đất đang có
rừng trồng (Chính phủ, 1994).
* Đất lâm nghiệp: là diện tích đất chưa có rừng, được quy hoạch để gây

trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ thảm thực vật (Chính phủ, 1994).
* Giao rừng và đất lâm nghiệp: là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất

rừng và đất lâm nghiệp bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử
dụng đất (Quốc hội, 2003).
* Quyền sử dụng đất rừng và đất lâm nghiệp: là việc xác lập quyền SDĐ

do người khác chuyển quyền SDĐ theo quy định của pháp luật thông qua các hình
thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền SDĐ hoặc góp vốn bằng
quyền SDĐ mà hình thành pháp nhận mới (Quốc hội, 2003).

* Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: là giấy chứng nhận do cơ quan

Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người SDĐ để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp
của người SDĐ (Quốc hội, 2003).
* Chính sách: là các văn bản pháp lý thể hiện các chủ trương, các biện

pháp khuyến khích đối tượng phụ thuộc vào chính sách nhằm đạt được mục đích
của chủ thể đề ra chính sách (Chính phủ, 2007).
Tùy theo mục đích nghiên cứu mà có các loại chính sách khác nhau theo
tính chất của chính sách có thể chia thành:
- Chính sách cụ thể: Thơng tư, Nghị định của chính phủ, Quyết định của

Thủ tướng, Nghị quyết.
- Chính sách tổng hợp: Là tổng hợp các văn bản có tính chính sách của nhà

nước trong lĩnh vực cụ thể trong một giai đoạn nào đó như các văn kiện, nghị
quyết theo độ dài của thời gian gồm:
+ Chính sách ngắn hạn: Dưới 3 năm.

4


+ Chính sách trung hạn: Dưới mười năm.
+ Chính sách dài hạn: Trên mười năm.

* Chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp (gọi tắt là chính sách giao đất,
giao rừng): Là văn bản quy định của Nhà nước về giao đất lâm nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo đúng mục đích sử dụng
của từng loại rừng (Chính phủ, 1994).
- Rừng phịng hộ, vùng khoanh ni bảo vệ thảm thực vật được sử dụng


chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều
hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái;
- Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn

hệ sinh thái rừng của Quốc gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng, nghiên cứu
khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ
ngơi du lịch;
- Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm

sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh
thái…
* Đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp
Là việc so sánh kết quả thực hiện các hoạt động triển khai chính sách giao
rừng và đất lâm nghiệp cho các cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định,
lâu dài với yêu cầu, mục tiêu của chính sách quy định, phân tích nguyên nhân, các
yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
2.1.2. Sự cần thiết thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp
Giao đất lâm nghiệp, giao rừng, cho thuê rừng cho các tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân quản lý, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp là chủ
trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Đây là bước chuyển biến căn bản
trong lĩnh vực lâm nghiệp, làm cho đất rừng và rừng có chủ thực sự, đã góp phần
thúc đẩy mạnh mẽ chủ trương xã hội hoá nghề rừng, tạo điều kiện để các chủ rừng,
nhất là các hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, yên tâm quản lý, đầu tư phát triển
rừng trên diện tích được giao. Vì thế rừng ngày càng được bảo vệ và phát triển tốt,
nạn đốt phá rừng và khai thác trái phép giảm mạnh, đời sống kinh tế- xã hội của
nhân dân miền núi đang từng bước được cải thiện. Chính vì vậy

5



cần phải tiến hành giao rừng và đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá
nhân quản lý, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, các tỉnh miền núi nói chung đã triển
khai giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn, giai đoạn 2009-2015 trên cơ sở
những căn cứ pháp lý sau: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 và Luật Đất
đai năm 2003; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về
việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Nghị định số
181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật
Đất đai; Nghị định số 200/2004/NĐ-CP, ngày 03/12/2004 của Chính phủ về sắp
xếp đổi mới và phát triển các Lâm trường quốc doanh; Nghị quyết 30a/2008/NQCP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và
bền vững đối với 61 huyện nghèo; Thông tư số 38/2007/TT-BNN, ngày 25/4/2007
của Bộ NN&PTNT về hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu
hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thơn; Quyết định
số 112/2008/QĐ-BNN, ngày 19/11/2008 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành
Định mức kinh tế- kỹ thuật giao rừng, cho thuê rừng, cấp GCNQSD đất cho mục
đích lâm nghiệp gắn với việc lập hồ sơ quản lý rừng; Quyết định số 14/QĐUBND, ngày 09/3/2009 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt Đề án giao
rừng, cho thuê rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013; Một số văn bản liên
quan khác của Chính phủ, các Bộ và UBND tỉnh.
2.1.3. Mục tiêu, nội dung và các biện pháp tổ chức thực hiện chính sách giao
rừng và đất lâm nghiệp
2.1.3.1. Mục tiêu và yêu cầu
a. Mục tiêu
Chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp có mục tiêu chung là: Bảo vệ và
khai thác có hiệu quả rừng và đất lâm nghiệp của địa phương, thể hiện trên các
khía cạnh sau: (Chính phủ, 1994).
- Tạo động lực khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và phát

triển rừng, từ đó giữ gìn được môi trường sinh thái, nâng cao khối lượng và giá trị
sản phẩm trên một đơn vị đất rừng.

- Đảm bảo cho thu nhập từ rừng trở thành nguồn thu đáng kể đối với các hộ

nông dân miền núi, qua đó góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định chính trị- xã hội
và bảo vệ môi trường sinh thái.
6


- Đất rừng có chủ thuộc mọi thành phần kinh tế để đảm bảo hài hịa lợi ích

các bên có liên quan, tạo ra sự chuyển biến tích cực về kinh tế, xã hội, môi trường
của vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
b. Yêu cầu
Theo yêu cầu Nghị định 163/1999/NĐ-CP yêu cầu của chính sách giao đất,
giao rừng có các u cầu sau (Chính phủ, 1999).
- Việc giao, cho thuê, thu hồi rừng và đất lâm nghiệp phải thực hiện theo

đúng nguyên tắc, trình tự thủ tục do pháp luật quy định và gắn với quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ và phát triển rừng; đảm bảo dân chủ, cơng khai, minh bạch, giảm
thiểu mâu thuẫn có thể nảy sinh.
- Q trình lập phương án phải có sự tham gia của người dân địa phương và

công bố công khai.
- Khi giao rừng, cho thuê rừng phải xác định cụ thể về đặc điểm của khu

rừng và được ghi trong quyết định giao rừng, cho thuê rừng về vị trí, diện tích, loại
rừng, trạng thái, trữ lượng rừng và chất lượng rừng tại thời điểm cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ký quyết định giao rừng, cho thuê rừng.
- Tập trung đẩy nhanh tiến độ giao rừng sản xuất, đặc biệt là diện tích đất

rừng do UBND cấp xã đang quản lý. Việc giao, cho thuê rừng được thực hiện

thống nhất trên nền bản đồ địa hình VN2000 và theo 2 mức độ sau:
+ Mức độ 1: Đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ tập trung (đã có Ban

quản lý rừng) thì căn cứ ranh giới, diện tích đã được quy hoạch là rừng đặc dụng,
rừng phịng hộ để làm cơ sở giao rừng cho các Ban quản lý.
+ Mức độ 2: Đối với rừng sản xuất thì phải đánh giá trữ lượng rừng hoặc giá

trị đầu tư (đặc biệt là rừng trồng) để làm cơ sở giao rừng và đất lâm nghiệp cho các
chủ rừng.
- Lồng ghép chương trình, dự án trên địa bàn với cơng tác giao rừng và đất

lâm nghiệp để đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả.
2.1.3.2. Nội dung chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp
Nội dung chính của chính sách này bao gồm (Quốc hội, 2003)
a. Đối tượng được giao rừng và đất lâm nghiệp
Theo điều 31 Luật đất đai năm 2003, đối tượng được giao đất rừng gồm:

7


- Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất lâm nghiệp
- Tổ chức nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp
- Đơn vị vũ trang nhân dân được giao đất để sản xuất lâm nghiệp hoặc kết

hợp với nhiệm vụ quốc phịng, an ninh
- HTX có sản xuất lâm nghiệp
- Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng khơng nhằm mục

đích kinh doanh.
b. Diện tích đất rừng được giao

Theo Điều 70 Luật đất đai năm 2003 có quy định:
Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân
khơng qua 30 ha đối với mỗi loại đất. Hạn mức giao đất rừng nêu trên khơng tính
vào giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân đã quy định nêu trên (Quốc
hội, 2003).
c. Thời hạn sử dụng đất rừng
Theo Luật đất đai năm 2003, điều 66 và 67 quy định, thời hạn giao đất rừng đặc
dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình và cá nhân là 50 năm.

d. Quyền của người sử dụng đất rừng
Khi được nhà nước giao đất rừng, người SDĐ có các quyền lợi sau:
- Được cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ;
- Hưởng thành quả lao động trên đất rừng;
- Hưởng các lợi ích do cơng trình của Nhà nước về bảo vệ đất rừng;
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo và phát triển đất

rừng;
- Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền SDĐ hợp

pháp của mình;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành phi vi phạm quyền SDĐ hợp

pháp của mình và những hành vi vi phạm pháp luật về đất rừng;
- Được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuế

lại, thừa kế, tặng cho quyền SDĐ, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền SDĐ
theo quy định của pháp luật.

8



e. Nghĩa vụ của người sử dụng đất rừng
Người sử dụng đất rừng có các nghĩa vụ sau:
- Sử dụng đất rừng đúng mục đích, đúng ranh giới, đúng quy định, bảo vệ

các cơng trình cơng cộng và tn thủ các quy định khác của pháp luật;
- Đăng ký quyền SDĐ, làm đầy đủ các thủ tục khi chuyển đổi, chuyển

nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền SDĐ, thế chấp, bảo lãnh,
góp vốn bằng quyền SDĐ theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất rừng;
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường sinh thái, không làm tổn hại

đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan;
- Giao lại đất rừng khi Nhà nước có quy định thu hồi hoặc hết thời hạn SDĐ.

2.1.3.3. Biện pháp tổ chức thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp
Dựa theo hướng dẫn của Chính phủ, các tỉnh chủ động xây dựng các biện
pháp tổ chức thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp. Trong nghiên cứu
này chúng tôi dựa vào Quyết định số 195/QĐ-UB ngày 15/01/1996 của UBND
tỉnh quy định về giao đất, giao rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gồm các giải pháp
sau: (UBND tỉnh Bắc Giang, 1996).
a) Thành lập Ban chỉ đạo, Tổ công tác
Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định triển khai chính sách giao rùng và đất
lâm nghiệp. UBND các huyện chỉ đạo xây dựng đề án giao rừng và đất lâm nghiệp
trình UBND tỉnh phê duyệt, sau đó ra quyết định thành lập BCĐ, Tổ công tác.
BCĐ, Tổ công tác giao rừng và đất lâm nghiệp huyện tổ chức rà soát, xác
định quỹ đất rừng chưa giao của địa phương từ đó xây dựng Đề án, Kế hoạch giao
rừng, cho thuê rừng của huyện và được cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai

thực hiện.
b) Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận liên quan
- UBND huyện: Thành lập Ban chỉ đạo và Tổ công tác lập Đề án giao, cho

thuê rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện trình Chủ tịch UBND tỉnh phê
duyệt tổ chức thực hiện; chỉ đạo thực hiện việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi
rừng thống nhất, đồng bộ với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với hộ
9


gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn theo quy định của pháp luật về đất đai và
pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
- Hạt Kiểm lâm huyện: Chủ trì phối hợp với Phịng NN&PTNT, Phịng Tài

ngun & MT tham mưu giúp UBND huyện xây dựng đề án giao rừng, cho thuê
rừng, thu hồi rừng gắn với giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất lâm nghiệp trên phạm
vi tồn huyện.
- Phịng Tài ngun &MT: Phối hợp với Hạt Kiểm lâm Sơn Động tổ chức

giao rừng, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và
cộng đồng dân cư thơn theo thẩm quyền; cấp GCNQSD đất lâm nghiệp gắn với
quyền sử dụng rừng; Chỉ đạo cán bộ Phòng và cán bộ địa chính xã tham gia tích
cực cơng tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng đồng thời với công tác giao
đất, cho thuê đất, thu hồi đất lâm nghiệp theo quy định.
- Phòng NN&PTNT: Phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện tổ chức giao rừng,

cho thuê rừng và đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng
dân cư thôn theo thẩm quyền; Chỉ đạo cán bộ của phịng tham gia tích cực cơng tác
giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng đồng thời với công tác giao đất, cho thuê
đất, thu hồi đất lâm nghiệp theo quy định.

- Phịng Tài chính – kế hoạch: Tham mưu giúp UBND huyện bố trí kế

hoạch, kinh phí cho việc xây dựng đề án giao rừng cho thuê rừng, thu hồi rừng
đồng thời với công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất lâm nghiệp; chỉ đạo cán
bộ của phịng tham gia tích cực cơng tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng
đồng thời với công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất lâm nghiệp theo quy
định;
- Các ban, ngành, đoàn thể liên quan khác: Tham gia giám sát và tuyên

tuyền, vận động, phổ biến chủ trương của Nhà nước về công tác giao, cho thuê, thu
hồi rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn.
- UBND các xã: Thành lập Hội đồng và Tổ công tác giao, cho thuê rừng và đất

lâm nghiệp của xã trước khi triển khai việc giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp tại
địa phương; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước về giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp tại địa phương; Lập phương
án giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp của địa phương thông qua Hội đồng nhân
dân xã, trình Chủ tịch UBND huyện phê duyệt và tổ chức thực hiện; tổ chức việc tiếp
nhận đơn xin giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp theo phương án

10


đã được phê duyệt; thực hiện các nội dung về giao, cho thuê rừng và đất lâm
nghiệp theo phân cấp; Tổ chức bàn giao rừng, giao đất hoặc nhận lại rừng, đất
ngoài thực địa theo sự hướng dẫn và phân cấp của UBND huyện.
- Cơ quan tư vấn: UBND huyện xem xét, quyết định chọn đơn vị tư vấn có

đủ năng lực thực hiện xác định đặc điểm khu rừng. Khi xác định đặc điểm khu
rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nào thì cơ quan tư vấn

phải thơng báo cho chính quyền địa phương và chủ rừng cùng tham gia.
c) Xây dựng kế hoạch tiến độ triển khai.
Trên cơ sở đề án đã được phê duyệt, các huyện xây dựng kế hoạch tiến độ
triển khai các hoạt động giao rừng và đất lâm nghiệp cho từng thời kỳ, ở mỗi thời
kỳ từ 2 đến 3 năm; mỗi năm huyện cần xác định từng nhiệm vụ cụ thể, phân công
cho từng bộ phận và dự kiến kết quả thực hiện giao rừng và đất lâm nghiệp.
d) Dự kiến nguồn kinh phí thực hiện chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp

(gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương) và nguồn đóng góp của các
chủ rừng, cụ thể:
- Nguồn ngân sách trung ương (theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP đối với 61

huyện nghèo): Hỗ trợ tồn bộ kinh phí giao mới rừng và đất lâm nghiệp cho hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn; hồn thiện hồ sơ giao rừng cho hộ gia đình,
cá nhân đã được giao trước đây.
- Nguồn ngân sách địa phương cấp (trong đó: ngân sách tỉnh 80%; ngân sách

huyện 20%), chi cho: Xây dựng Đề án giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp cấp
huyện; hoạt động của Ban chỉ đạo và Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo huyện;
tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật; chuyển hệ quy chiếu bản đồ; xây dựng cơ sở dữ
liệu quản lý,...; Giao rừng cho các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng và Cơng
ty lâm nghiệp.
- Nguồn đóng góp của các chủ rừng: Các chủ rừng khác có trách nhiệm đóng

góp 100% đơn giá cho cơng tác th rừng và đất lâm nghiệp.
2.1.3.4. Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước trong thực hiện chính sách
giao rừng và đât lâm nghiệp
Cũng theo Quyết định số 195/QĐ-UB, ngày 15/01/1996 của UBND tỉnh
Bắc Giang các cơ quan quản lý nhà nước tham gia thực hiện chính sách giao rừng
và đất lâm nghiệp gồm: UBND các cấp, Hạt Kiểm lâm, phòng Tài nguyên


11


và Mơi trường, phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn và các cơ quan chuyên
môn. Các cơ quan quản lý nhà nước tham gia thực hiện chính sách giao rừng và
đất lâm nghiệp có nhiệm vụ: (UBND tỉnh Bắc Giang, 1996).
(1). Rà soát, thống kê, phân loại, xác định diện tích rừng và đất lâm nghiệp
đã giao; diện tích giao do UBND xã quản lý; đối tượng, diện tích cần rà soát thu
hồi để làm cơ sở cho việc lập phương án giao, cho thuê, thu hồi rừng và đất lâm
nghiệp đến từng xã, cụ thể:
- Xác định vị trí, ranh giới, diện tích và hiện trạng rừng theo mục đích sử

dụng của 3 loại rừng.
- Xác định hiện trạng, diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã giao; diện tích

giao do UBND cấp xã quản lý; diện tích cần hoàn thiện hồ sơ theo quy định.
- Xác định đối tượng, diện tích, loại rừng cần rà sốt thu hồi.

(2). Tổ chức giao, cho thuê, thu hồi rừng và đất lâm nghiệp; hoàn thiện hồ sơ
giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân được giao trước đây.
(3). Chuyển bản đồ hiện trạng rừng (năm 2008) từ hệ quy chiếu GAUSS sang
hệ quy chiếu quốc gia VN2000 (trên nền địa hình VN2000 do Sở TN&MT cung
cấp), để sử dụng thống nhất trong công tác giao, cho thuê rừng, lập hồ sơ quản lý
rừng và đất lâm nghiệp theo chỉ đạo của Bộ NN&PTNT.
(4). Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý hồ sơ giao rừng, thuê rừng gắn với giao
đất, thuê đất lâm nghiệp cho từng xã, huyện.
(5). Giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm
2.1.4. Nội dung đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp
Từ mục đích, yêu cầu, nội dung chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp, các

nội dung đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp ở cấp huyện
tập trung vào các nội dung (Chính phủ, 1999).
(1). Hiệu lực và sự phù hợp của chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp đã
triển khai. Tính hiệu lực và sự phù hợp của chính sách này thể hiện ở chỗ: Chính
sách này có được người dân hưởng ứng, mang lại những lợi ích cho nhân dân, có
phù hợp với nhu cầu người sử dụng và định hướng phát triển kính tế- xã hội của
địa phương. Các cán bộ tham gia có thực hiện triển khai tốt nhiệm vụ và các hoạt
động đã phân công.

12


(2). Kết quả đạt được, hạn chế so với kế hoạch giao đất, giao rừng: Công tác
giao rừng và đất lâm nghiệp được triển khai thực hiện dân chủ, công khai, tuân thủ
các quy định của Nhà nước, được nhân dân đồng tình ủng hộ cao. Kết quả giao
đất, giao rừng đã thúc đẩy mạnh mẽ chủ trương xã hội hố nghề rừng, tạo điều
kiện để các hộ gia đình, cá nhân yên tâm quản lý, đầu tư phát triển rừng trên diện
tích được giao. Tuy nhiên, việc giao cho các hộ gia đình, cá nhân là diện tích do
UBND xã đang quản lý, một số diện tích đất bị lấn chiếm nên việc thu lại diện tích
này để chia đều cho nhân dân là rất khó khăn; việc bàn giao lại diện tích của các
Cơng ty lâm nghiệp, BQL rừng còn chậm làm ảnh hưởng tới tiến độ giao cũng như
trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
(3). Tiến độ thực hiện: Sau khi đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện
chính sách, việc đánh giá tiến độ thực hiện này nhằm xem xét các hoạt động đã
triển khai có đảm bảo kế hoạch đề ra hay khơng? Tiến độ giao rừng và đất lâm
nghiệp có thể hồn thành hay khơng? Ngun nhân?.
(4). Tác động tích cực chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp đến phát triển
kinh tế- xã hội: Chính sách giao rừng, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn là một chính sách lớn của
Đảng, Nhà nước, phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế ở địa phương đã đem lại

hiệu quả về nhiều mặt như: Bảo vệ được rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo đất
sản xuất nông- lâm kết hợp; đồng thời tạo công ăn việc làm góp phần xố đói,
giảm nghèo cho nhân dân địa phương.
(5). Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu giải quyết: Bên cạnh những tác động
tích cực, trong q trình thực hiện chính sách này cũng nảy sinh những vấn đề bất
cập cần nghiên cứu giải quyết như: các thông tin về rừng và đất lâm nghiệp, các hồ
sơ; vấn đề tranh chấp đất đai; công tác thanh tra, kiểm tra và sử lý các vi phạm.
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực hiện chính sách giao rừng và
đất lâm nghiệp
Thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp có liên quan đến nhiều
lĩnh vực, nhiều ngành và các cấp. Vì vậy, theo chúng tơi các yếu tố ảnh hưởng đến
cơng tác thực hiện chính sách này gồm:

13


×