Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường tại công ty TNHH vina yong seong, khu công nghiệp đại đồng hoàn sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 92 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THU HUYỀN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH VINA YONG
SEONG, KHU CÔNG NGHIỆP
ĐẠI ĐỒNG – HỒN SƠN, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Khoa học mơi trường

Mã ngành:

8440301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày… tháng… năn 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Huyền

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Môi Trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Công ty TNHH Vina
Yong Seong đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng… năn 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Huyền

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục đồ thị, sơ đồ........................................................................................................... vii
Danh mục hình........................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn...................................................................................................................... x
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu tổng quát...................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 2

1.3.


Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn ....................................... 2

1.4.1.

Ý nghĩa khoa học của đề tài...................................................................................... 2

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................................................... 4
2.1.

Tình hình phát triển các KCN Việt Nam................................................................. 4

2.1.1.

Khái quát về tình hình phát triển KCN ở Việt Nam hiện nay ............................. 4

2.1.2.

Những tác động tích cực và tiêu cực của phát triển các KCN ............................. 5

2.2.


Hiện trạng môi trường các KCN ở Việt Nam......................................................... 8

2.3.

Khái quát về KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn, Bắc Ninh......................................... 12

2.3.1.

Quy hoạch ngành nghề và cơ sở hạ tầng giao thông của KCN Đại Đồng –

Hoàn Sơn.................................................................................................................... 13
2.3.2.

Quy hoạch ngành nghề và cơ sở hạ tầng giao thơng của KCN Đại Đồng –

Hồn Sơn.................................................................................................................... 12
2.3.3.

Hạ tầng kỹ thuật của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn:............................................. 13

2.3.4.

Quy mơ hoạt động của KCN Đại Đồng- Hồn Sơn............................................ 14

iii


2.3.5

Hiện trạng mơi trường KCN Đại Đồng – Hồn Sơn........................................... 16


Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu................................................................ 19
3.1

Địa điểm nghiên cứu................................................................................................. 19

3.2

Thời gian nghiên cứu................................................................................................ 19

3.3

Đối tượng nghİên cứu............................................................................................... 19

3.4

Nội dung nghİên cứu................................................................................................ 19

3.5

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 19

3.5.1

Phương pháp thu thập số liệu:................................................................................. 19

3.5.2

Phương pháp đo đạc khảo sát, lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường .......19


3.5.3

Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................... 23

Phần 4. Kết quả và thảo luận.............................................................................................. 24
4.1

Đặc điểm Công ty TNHH Vina Yong Seong........................................................ 24

4.1.1

Sơ lược về cơng ty.................................................................................................... 24

4.1.2

Vị trí địa lí và quy mơ diện tích của cơng ty........................................................ 24

4.1.3

Cơ cấu tổ chức của Cơng ty..................................................................................... 27

4.1.4

Tình hình hoạt động sản xuất của công ty............................................................. 28

4.2.

Hiện trạng môi trường Công ty TNHH Vina Yong Seong.................................. 35

4.2.1


Hiện trạng môi trường nước.................................................................................... 35

4.2.2

Hiện trạng mơi trường khơng khí........................................................................... 46

4.2.3

Hiện trạng chất thải rắn phát sinh........................................................................... 57

4.3.

Hiện trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân viên Công ty
TNHH Vina Yong Seong

60

4.3.1

Hiện trang môi trường lao động.............................................................................. 60

4.3.2

Hồ sơ y tế và phân tích các nguy cơ bệnh nghề nghiệp ...................................... 63

4.4

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường và môi
trường lao động của Công ty


65

4.4.1

Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường nước........................................ 65

4.4.2

Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ mơi trường khơng khí............................... 66

4.4.3

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại.........67

4.4.4

Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường lao động và sức khỏe cho
công nhân viên 68

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 69

iv


5.1

Kết luận....................................................................................................................... 69

5.2


Kiến nghị.................................................................................................................... 70

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 71
Phụ lục................................................................................... Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQL

Ban quản lý

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

GDP

Tổng sản phẩm nội địa


KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KKT

Khu kinh tế

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TC VSATLĐ

Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ tăng dân số thành thị và nông thôn năm 2014-2015 ............................... 6
Bảng 2.2. Bảng số liệu các thông số hoạt đông của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn .......16
Bảng 3.1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mơi trường lao động .............................. 20
Bảng 3.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích khí thải ..................................................... 21
Bảng 3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước thải .................................................. 21
Bảng 3.4. Danh mục điểm quan trắc năm 2018................................................................. 22
Bảng 4.1. Quy mơ các hạng mục cơng trình của Cơng ty................................................ 26
Bảng 4.2. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ................................................. 33
Bảng 4.3. Bảng nguyên liệu, hóa chất sử dụng tại cơng ty năm 2017 ........................... 34
Bảng 4.4. Nguyên liệu, hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ......42
Bảng 4.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt năm 2018................................... 45
Bảng 4.6. Các thông số kỹ thuật của các hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính 52
Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu khơng khí Lần 01 năm 2018 ...................................... 54
Bảng 4.8. Bảng kết quả phân tích mẫu khơng khí Lần 2; Lần 3 và Lần 4 năm 2018 ..56
Bảng 4.9. Diện tích các kho lưu chứa chất thải................................................................. 58
Bảng 4.10. Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại dự kiến phát sinh trong
năm 2018

59

Bảng 4.11. Bảng tổng hợp kết quả quan trắc môi trường lao động................................. 61
Bảng 4.12. Bảng phân loại sức khỏe cán bộ công nhân viên công ty năm 2018 ..........63
Bảng 4.13. Bảng tình hình bệnh tật năm 2018 của cơng nhân viên công ty ..................64

vii


DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

Đồ thị 2.1. Phân bố các Khu công nghiệp của Việt Nam theo vùng năm 2016 .............5
Đồ thị 2.2. Đồ thị diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần các KCN tại một
số thành phố

10

Đồ thị 2.3. Đồ thị diễn biến nồng độ TSP xung quanh một số KCN thuộc 3 vùng
kinh tế trọng điểm Bắc – Trung – Nam giai đoạn 2011-2015

10

Đồ thị 2.4. Đồ thị quy mơ diện tích các KCN tỉnh Bắc Ninh......................................... 12
Đồ thị 4.1. Đồ thị phát sinh nước thải sinh hoạt tại công ty năm 2018 ........................35
Đồ thị 4.2. Đồ thị phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại công ty năm 2018 ................... 57
Đồ thị 4.3. Đồ thị phần trăm phân loại sức khỏe.............................................................. 63

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Vina Yong Seong.................................. 27
Sơ đồ 4.2. Quy trình sản xuất các sản phẩm bằng nhựa plastic.................................... 29
Sơ đồ 4.3. Quy trình sửa chữa khn đúc nhựa............................................................... 32
Sơ đồ 4.4. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty
TNHH Vina Yong Seong

39

Sơ đồ 4.5. Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải xử lý bằng than hoạt tính ........................ 48
Sơ đồ 4.6. Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính . .49

viii



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. KCN Đại Đồng – Hồn Sơn.............................................................................. 14
Hình 2.2. Sơ đồ KCN Đại Đồng – Hồn Sơn................................................................... 15
Hình 2.3. Hình ảnh ơ nhiễm khơng khí tại KCN Đại Đồng – Hồn Sơn .....................17
Hình 2.4. Hình ảnh bãi rác thải lộ thiên tại KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn .................... 18
Hình 4.1. Vị trí địa lí Cơng ty TNHH Vina Yong Seong................................................ 24
Hình 4.2. Sơ đồ bố trí các hạng mục cơng trình của Cơng ty TNHH Vina Yong Seong. 25
Hình 4.3. Cấu tạo bể tách dầu mỡ....................................................................................... 36
Hình 4.4. Mơ hình bể tự hoại 03 ngăn.................................................................................. 38
Hình 4.5. Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Cơng ty ............................ 42
Hình 4.6. Hình ảnh bể chứa nước thải điểm đấu nối KCN Đại Đồng Hoàn Sơn .......43
Hình 4.7. Quy trình xử lý, tuần hồn dịng khí tại nhà xưởng sản xuất………...……..47
Hình 4.8. Bản vẽ hệ thống xử lý khí thải số 1 bằng than hoạt tính ............................... 50
Hình 4.9. Bản vẽ các hệ thống xử lý khí thải số 2 đến số 6............................................ 51
Hình 4.10. Kho lưu trữ chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại .................................... 58
Hình 4.11. Khn viên Cơng ty TNHH Vina Yong Seong............................................... 60

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thu Huyền
Tên luận văn: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ
môi trường tại Công ty TNHH Vina Yong Seong, Khu công nghiệp Đại Đồng – Hồn
Sơn, Tỉnh Bắc Ninh”.
Ngành:

Khoa học mơi trường


Mã số: 8440301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá về tình hình sản xuất và sự phát sinh các chất thải trong quá
trình sản xuất và sinh hoạt của Công ty TNHH Vina Yong Seong. Đánh giá hiện trạng môi
trường Công ty TNHH Vina Yong Seong. Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và sức
khỏe người lao động Công ty TNHH Vina Yong Seong. Từ đó Đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả bảo vệ môi trường Công ty TNHH Vina Yong Seong.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập các số liệu về quy mơ, diện tích, hiện trạng sản xuất của
Cơng ty TNHH Vina Yong Seong. Sử dụng phương pháp đo đạc; khảo sát; lấy mẫu
phân tích chất lượng mơi trường nhằm đánh giá hiện trạng môi trường và hiện trạng
môi trường lao động tại Công ty TNHH Vina Yong Seong. Cuối cùng sử dụng phương
pháp xử lý số liệu so sánh các kết quả quan trắc môi trường với các QCVN
19:2009/BTNMT; QCVN 20:2009/BTNMT; QCVN 40/2011/BTNMT; Nghị định
38/2015/NĐ-CP; Thông tư 36/2015/TT-BTNMT... để đưa ra kết luận và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ mơi trường.
Kết quả chính và kết luận
Tìm hiểu được quy mơ, diện tích và hiện trạng sản xuất của Công ty TNHH
Vina Yong Seong.
Hiện trạng môi trường tại Công ty TNHH Vina Yong Seong được thể hiện qua
các kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước và chất lượng mơi trường khơng khí
đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép của các quy chuẩn. Quản lý thu gom vận chuyển
chất thải rắn đảm bảo tuân thủ thơng tư nghị định ban hành
Mơi trường lao động có các thông số môi trường đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động của
Bộ y tế và tình trạng sức khỏe người lao động đạt tỉ lệ loại sức khỏe từ trung bình trở lên.

Từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường

tại Công ty TNHH Vina Yong Seong.

x


THESIS ABSTRACT
Author: Nguyen Thu Huyen
Thesis: Assessing the current situation and proposing measures to improve the effect
of environmental protection at Vina Yong Seong Co., Ltd., Dai Dong - Hoan Son
Industrial Park, Bac Ninh Province.
Department: Environmental science

Code: 8440301

Training institution: Vietnam National University of Agriculture
Research purpose:
Research on the production situation and generation of wastes in the production
and daily life of Vina Yong Seong Co., Ltd. Assessment of environmental status Vina
Yong Seong Co., Ltd. Assessing the current situation of the working environment and
the health of the employees Vina Yong Seong Co., Ltd. From that, propose solutions to
improve environmental protection Vina Yong Seong Co., Ltd.
Reseach methods:
Collecting data on the size, area and production status of Vina Yong Seong Co.,
Ltd. Using the method of measurement; survey; Take samples of environmental
quality analysis to assess the current state of the environment and the current working
environment at Vina Yong Seong Co., Ltd. Finally, using data processing methods to
compare environmental monitoring results with the standards QCVN
19:2009/BTNMT; QCVN 20:2009/BTNMT; QCVN 40/2011/BTNMT; Decree
38/2015/NĐ-CP ; Circular 36/2015/TT-BTNMT ... to draw conclusions and propose
solutions to improve the effectiveness of environmental protection.

Main results and conclusions:
Understand the size, area and production status of Vina Yong Seong Co., Ltd.
The state of environment at Vina Yong Seong Co., Ltd is shown through the results
of the analysis of water quality and air quality is in the standard of the rules.
Management of solid waste transportation ensures compliance with the circular issued.
The working environment has environmental parameters that meet the
occupational hygiene standards of the Ministry of Health and the employee's health
status has achieved a high or medium health rating.
From there, Put forward some solutions to improve environmental protection in
Vina Yong Seong Co., Ltd.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa có
hàng loạt các khu cơng nghiệp (KCN) tập trung được xây dựng và hoạt động mang
lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho đất nước. Mục tiêu phát triển các KCN tại Việt
Nam định hướng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các KCN chủ đạo có vai trị
dẫn dắt sự phát triển cơng nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy
mơ hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế tại những địa phương có tỉ trọng công nghiệp trong GDP thấp. Đồng thời đẩy
mạnh mở rộng các nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp của các nước phát triển
nhằm mang nền công nghệ hiện đại và cách thức quản lý khoa học giúp cho tiến
trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nhanh chóng và bền vững.
Song hành cùng với sự phát triển của các KCN, các khu chế xuất cơng nghệ
cao thì vấn đề ơ nhiễm, suy thối mơi trường và cạn kiệt các nguồn tài nguyên
đang ngày càng gia tăng. Hiện nay các KCN vẫn là những hệ thống mở với nguồn
nguyên liệu được khai thác từ những nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho

hoạt động sản xuất và sau đó được trả lại cho mơi trường dưới dạng chất thải. Thay
vì ngăn chặn nguyên nhân thì hiện nay chúng ta lại đang đi giải quyết hậu quả của
ô nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) đó chính là bài tốn khó khăn của các
cấp quản lí.
Bắc Ninh là một trong những tỉnh có quy mơ cơng nghiệp lớn nhất cả nước
với thế mạnh là nơi giao thông thuận lợi; điều kiện tự nhiên và khí hậu ơn hịa là
một trong những tiêu chí được các nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn xây dựng và phát
triển các doanh nghiệp tại đây. KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn là một trong những
KCN được quy hoạch sớm nhất kể từ khi tái lập tỉnh Bắc Ninh nằm trên tuyến
đường huyết mạch Hà Nội – Bắc Ninh nơi được xem là cửa ngõ giao thương của
các vùng kinh tế phía Bắc. KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn kết hợp với KCN Tiên Sơn
tạo nên vùng trọng điểm về phát triển công nghiệp của tỉnh nhờ vào các ưu thế và
điều kiện tự nhiên sẵn có. Nằm trong KCN Đại Đồng – Hồn Sơn, Cơng ty TNHH
Vina Yong Seong là cơng ty chuyên sản xuất về các sản phẩm từ nhựa cung cấp
cho các tập đồn cơng nghệ lớn của Việt Nam điển hình là Tập đồn SamSung và
một số cơng ty khác chuyên về lĩnh vực điện tử. Qua

1


q trình hoạt động Cơng ty TNHH Vina Yong Seong đã đóng góp một phần
khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế và giải quyết được việc làm cho lượng lớn
người lao động. Tuy nhiên đi cùng với những lợi ích về kinh tế vấn đề môi trường
cũng đang rất được quan tâm, chính vì vậy tơi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiện
trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường tại Công ty
TNHH Vina Yong Seong, Khu công nghiệp Đại Đồng – Hoàn Sơn, tỉnh Bắc
Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu đánh giá về tình hình sản xuất và sự phát sinh các chất thải

trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của Công ty TNHH Vina Yong Seong và đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá hiện trạng môi trường Công ty TNHH Vina Yong Seong.

Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và sức khỏe người lao động
Công ty TNHH Vina Yong Seong.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường Công ty TNHH
Vina Yong Seong.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện dựa trên việc nghiên cứu thu thập các số liệu liên
quan đến hiện trạng môi trường của Công ty TNHH Vina Yong Seong tại KCN Đại
Đồng – Hoàn Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng
10/2017 đến tháng 09/2018. Qua quá trình tìm hiểu về hiện trạng các KCN trên cả
nước và Công ty TNHH Vina Yong Seong từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN

1.4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Tìm hiểu được quy trình cơng nghệ sản xuất tại Cơng ty TNHH Vina Yong
Seong; các nguyên nhiên liệu, hóa chất... phục vụ cho quá trình sản xuất, vận hành
hệ thống xử lý chất thải và nguyên lý hoạt động của các công trình này.
Tổng hợp được các kết quả quan trắc mơi trường, quan trắc môi trường lao
động và khám sức khỏe định kì hàng năm tại Cơng ty TNHH Vina Yong

2



Seong đưa ra nhận xét đánh giá hiện trạng môi trường và hiện trạng mơi trường lao
động, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Từ việc tìm hiểu được các quy trình cơng nghệ; ngun nhiên liệu, hóa chất
phục vụ q trình sản xuất và cơng trình xử lý chất thải giúp đánh giá được các yếu
tố phát sinh chất thải và nồng độ lưu lượng phát thải
Từ việc tổng hợp các kết quả quan trắc môi trường; quan trắc môi trường
lao động và khám sức khỏe định kì hàng năm giúp đưa ra được những nhận xét
đánh giá về hiệu quả xử lý chất thải của các cơng trình bảo vệ mơi trường.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN
2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển KCN ở Việt Nam hiện nay
Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2017), tính đến hết tháng 7/2017, cả nước
có 328 Khu cơng nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 96,3 nghìn
ha và 16 Khu kinh tế với tổng diện tích mặt đất và mặt nước xấp xỉ 815 nghìn ha.
Trong đó 223 KCN đã đi vào hoạt động và 105 KCN đang trong giai đoạn đền bù,
giải phóng mặt bằng. Tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 51%, riêng các KCN đi vào hoạt
động, tỷ lệ lấp đầy đạt gần 73%. Các KCN, KKT thu hút được được 553 dự án đầu
tư nước ngoài đăng ký mới và điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt
gần 8,6 tỷ USD. Lũy kế đến cuối tháng 7/2017, các KCNthu hút được 7757 dự án
với tổng vốn đầu tư đạt 163,9 tỷ USD; vốn đầu tư thực hiện đạt khoảng 58%. Về
thu hút đầu tư trong nước, trong 7 tháng năm 2017, các KCN thu hút được 450 dự
án đầu tư trong nước và điều chỉnh tăng vốn cho hơn 162 dự án với tổng vốn đầu
tư cấp mới và tăng thêm là 123.000 tỷ đồng. Lũy kế đến hết tháng 7/2017, các
KCN, KKT thu hút được 8.052 dự án với tổng mức đầu tư đạt 1.830,7 tỷ đồng;
vốn thực hiện đạt khoảng 42%. (Báo cáo tổng hợp hoạt động các mơ hình khu

cơng nghiệp, khu kinh tế, năm 2017).
Tính đến 6 tháng đầu năm 2017 một số dự án có số vốn đầu tư lớn vào
KCN, như Dự án Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa khí dầu
mỏ hóa lỏng (LPG) tại ViêṭNam với tổng mức đầu tư 1,201 tỷ USD tại KCN Cái
Mép; Dư ̣ án Công ty TNHH Laguna (ViêṭNam) điều chıı̉nh tăng vốn thêm 1,12
tỷUSD tại KCN Chân Mây - Lăng Cô; Nhà máy dệt và may trang phục Ramatex
Nam Định tại KCN Bảo Minh với tổng vốn đầu tư 80 triệu USD; Dự án Nhà máy
YKK Hà Nam tại KCN Đồng Văn III với tổng vốn đầu tư 80 triệu USD;...(Báo cáo
tổng hợp hoạt động các mơ hình khu cơng nghiệp, khu kinh tế, năm 2017).
Lực lượng doanh nghiệp trong KCN dần được hình thành và phát triển
mạnh, trong đó, có cả những doanh nghiệp được đầu tư từ các Tập đoàn đa quốc
gia lớn như: Tập đoàn Hyosung, Samsung, LG (Hàn Quốc), Tập đoàn Robert
Bosch (Đức)…, tạo cơ hội để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Các doanh nghiệp

4


trong KCN tạo ra doanh thu lớn, đóng góp khoảng 30% vào kim ngạch xuất khẩu
của cả nước và tạo việc làm cho khoảng trên 2 triệu lao động, có đóng góp đáng kể
vào ngân sách nhà nước (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2017).

Đồ thị 2.1. Phân bố các Khu công nghiệp của Việt Nam theo vùng năm 2016
Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư, (2017)

Từ những con số trên nhận thấy Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư phát triển
các KCN. Song đi cùng với những mặt tích cực mà phát triển KCN đem lại vẫn
còn những mặt hạn chế cần được giải quyết.
2.1.2. Những tác động tích cực và tiêu cực của phát triển các KCN
Sự phát triển các KCN có tác động lớn đến nền kinh tế đặc biệt trong bối
cảnh của Việt Nam hiện nay đang rất cần đẩy mạnh phát triển kinh tế để hội nhập

chung vào thế giới.
2.1.2.1. Tác động tích cực của phát triển các KCN
Do có kết cấu cơ sở hạ tầng hiện đại và cơ chế quản lý thơng thống hơn
bên ngoài nên KCN trở thành điểm tập trung các doanh nghiệp sản xuất, chế biến
công nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngoài và trong nước. Tạo cơ hội đưa nhanh
kỹ thuật mới vào nền công nghiệp nước nhà, nâng cao vị trí chủ đạo của các ngành
cơng nghiệp trong phát triển kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững.

5


Các KCN đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm đào tạo
nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập đời sống và trình độ người lao động. KCN là
nơi sử dụng lao động có chun mơn kĩ thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng
vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế. Đến nay nhiều trường cao đẳng hoặc
nhiều cơ sở dạy nghề đào tạo công nhân trong làm việc trong các KCN đã được
xây dựng đặc biệt hình thành các mơ hình liên kết đào tạo và sử dụng nhân lực
giữa các KCN và nhà trường góp phần giải quyết tình trạng thiếu nhân lực.
Sự phát triển các KCN đã làm cho tiến trình đơ thị hóa diễn ra nhanh hơn.
Cơ sở hạ tầng được nâng cấp đầy đủ các tiện nghi, nhiều nơi phát triển thành các
thành phố sầm uất với hệ thống đường giao thơng; cơng trình phúc lợi hiện đại.
Lượng dân cư thành thị cũng theo đó có xu hướng tăng lên do dòng người lao động
di chuyển lên các KCN làm việc sinh sống.
Bảng 2.1. Tỷ lệ tăng dân số thành thị và nông thôn năm 2014-2015

Vùng kinh tế - xã hội
Tồn quốc
Trung du và miền núi phía Bắc
Đồng bằng Sông Hồng

Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
Tây nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông Cửu Long

Theo kết quả điều tra dân số của Tổng cục Thống kê năm 2016 tỉ lệ gia tăng
dân số thành thị và nông thôn khác biệt khá lớn điều này chứng tỏ dân cư tại các
khu vực nơng thơn có xu hướng di chuyển lên các khu vực thành thị nhiều hơn.
(Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015, năm 2016).

6


Song hành cùng với phát triển các KCN là sự phát triển của các loại hình
dịch vụ như: dịch vụ cung cấp cơ sở hạ tầng như: điện, nước, xử lý chất thải…;
dịch vụ tài chính ngân hàng; dịch vụ giao thông vận tải…Các dịch vụ trên ra đời
cùng với sự phát triển của các KCN góp phần tạo nên sự tiện ích làm cho mơi
trường kinh doanh làm việc và môi trường sống theo hướng hiện đại văn minh
hơn.
Vấn đề môi trường là yếu tố quan trọng mà bất kì doanh nghiệp nào cũng
phải giải quyết. Với mục tiêu phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại và
bảo vệ mơi trường thì việc di dời nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp trong
đơ thị ra ngoại thành là cần thiết. Việc tập trung các doanh nghiệp trên cùng một
địa bàn như KCN sẽ cho phép xây dựng các trung tâm xử lý chất thải với chi phí ít
tốn kém và đồng bộ hơn tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý môi trường của cơ
quan chức năng. Đồng thời giữa các doanh nghiệp cũng có điều kiện thuận lợi để
tận dụng lại chất thải đầu ra của nhau tiết kiệm đươc nhiều chi phí.
2.1.2.2. Tác động tiêu cực của phát triển KCN
Sự phát triển ồ ạt của KCN quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn chiến
lược gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế làm cho quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế không theo kịp. Mặt khác việc phát triển ồ ạt các KCN
dẫn đến thiếu các lao động có tay nghề, đây là vấn đề rất nan giải mà nhiều địa
phương đang vấp phải.
Chất lượng công tác quy hoạch KCN và triển khai thực hiện quy hoạch đã
phê duyệt còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nguyên nhân là do việc tổ
nghiên cứu xây dựng quy hoạch KCN chủ yếu dựa trên đề xuất của địa phương
hoặc theo đề xuất của nhà đầu tư, chưa có một phương pháp luận khoa học nghiên
cứu lập quy hoạch có tính phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội, phát triển vùng,
sử dụng đất, các quy hoạch ngành liên quan, các điều kiện lợi thế của địa phương.
Số lượng các ngành và tính phù hợp các ngành nghề trong cơ cấu đầu tư
chưa cao. Các chương trình xúc tiến đầu tư do địa phương thực hiện còn cục bộ và
chưa thu hút được các dự án đầu tư có ngành nghề, công nghệ phù hợp với lợi thế
phát triển. Sự thống nhất trong các chương trình kế hoạch xúc tiến đầu tư giữa cơ
quan trung ương địa phương còn hạn chế.
Đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ cho việc quy hoạch các
KCN phần nào làm ảnh hưởng đến sinh kế của người dân. Ngoài những hộ gia

7


đình có khả năng tiếp tục chuyển đổi sinh kế sang lĩnh vực khác thì vẫn có những
hộ khơng tìm được việc làm. Việc này dẫn tới nhiều hệ luy đi kèm như tệ nạn xã
hội, nguy cơ mất ổn định xã hội…
Mặc dù các KCN được xây dựng và quy hoạch với cơ sở hạ tầng hiện đại
tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý và kiểm sốt mơi trường tuy nhiên nếu khơng có
chính sách cơ chế quản lý hiệu quả chặt chẽ sẽ gây tác động ngược lại mức độ ô
nhiễm môi trường sẽ tăng nhanh.
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KCN Ở VIỆT NAM
Theo Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 có nêu
lên rằng: “Nguồn thải từ các KCN mặc dù tập trung nhưng thải lượng rất lớn trong

khi đó cơng tác quản lý cũng như xử lý chất thải KCN còn hạn chế. Các hệ thống
xử lý nước thải tập trung ở các KCN chỉ xử lý được khoảng 60% lượng nước thải
phát sinh. Lượng nước thải còn lại, một phần do các cơ sở đã được miễn trừ đầu
nối và tự xử lý, một phần không qua xử lý mà xả thải trực tiếp ra môi trường”.
Điều này cho thấy rằng nhiều KCN hiện nay vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải
hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu, để đối phó với các đồn thanh kiểm tra. Kết quả
điều tra của Cục quản lí Tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi Trường cho đến
năm 2016 Vùng Đông Nam bộ với toàn bộ các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, nơi tập trung các KCN lớn, là vùng có lượng phát sinh nước thải cơng
nghiệp lớn nhất cả nước. Số lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải vẫn đang ở
mức trung bình (50-60%), hơn nữa 50% trong số đó vẫn chưa hoạt động hiệu quả.
Ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải
thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ơxy sinh hố (BOD- là lượng
oxy cần thiết cung cấp cho vi sinh vật để oxi hóa các chất hữu cơ), nhu cầu ơxy
hố học (COD - là khối lượng oxy cần tiêu hao trên 1 lít nước thải) có thể lên đến
700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn
cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến
84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã
gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư (Báo cáo hiện trạng
môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, năm 2016).
Môi trường nước mặt nơi tiếp nhận nước thải của các KCN ở hầu hết các
tỉnh thành phố đều bị ô nhiễm. Theo kết quả điều tra 6 tháng đầu năm 2016 của

8


Sở Tài Nguyên Môi Trường Đà Nẵng kiểm tra 20/21 doanh nghiệp đang hoạt động
tại KCN Liên Chiểu chỉ có 4 doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về bảo vệ
mơi trường. Trong đó, nước thải sau xử lý cục bộ của Cơng ty TNHH Sức Trẻ có
thơng số ô nhiễm COD vượt 5,29 lần, TSS vượt 0,043 lần; Cơng ty Cổ phần Gốm

sứ Cosani có lượng nước thải xử lý cục bộ có thơng số TSS vượt 13,5 lần so với
yêu cầu chất lượng nước đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung. Điều này
cho thấy việc quản lí giám sát tuân thủ các quy đinh xả thải của KCN Liên Chiểu
còn rất nhiều bất cập (Báo cáo thường niên môi trường năm 2016 Đà Nẵng, năm
2016).
Cũng theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015:
“CTR công nghiệp xấp xỉ trên 22.440 tấn/ngày tương đương 8.1 triệu tấn/năm, tập
trung chủ yếu ở 2 vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ nơi tập trung 2
vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đông Nam Bộ vẫn là vùng phát sinh CTR
cao nhất chiếm 34% tổng lượng phát sinh trong cả nước, tiếp đến là khu vực Đồng
bằng Sông Hồng (29%), Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung (24%). Tuy
nhiên CTR công nghiệp chủ yếu phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm ngồi KCN
và khơng được thống kê đầy đủ. Ước tính trong CTR cơng nghiệp lượng CTNH
chiếm 20 – 30%. Tỷ lệ này thay đổi tùy loại hình cơng nghiệp trong đó ngành cơ
khí, điện, điện tử, hóa chất là những ngành có CTNH cao. Ngồi ra nguồn phát
sinh CTNH còn từ các vụ vi phạm pháp luật trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên
liệu sản xuất. Các tổ chức cá nhân lợi dụng việc nhập khẩu phế liệu để đưa CTNH
vào Việt Nam chủ yếu là các tuyến biên giới phía Bắc và các cửa khẩu đường
biển” . Theo số liệu từ lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về mơi trường
cho thấy, chỉ tính riêng tại cảng Hải Phòng từ năm 2003 - 2006 đã có gần 2.300
cơng-ten-nơ chứa khoảng 37 nghìn tấn ắc-quy chì phế thải; năm 2008 - 2009, đã
có 340 cơng-ten-nơ rác thải phế liệu và hàng chục cơng-ten-nơ ắc-quy chì phế thải,
vi mạch điện tử được nhập khẩu, trong đó có tới hơn 300 công-ten-nơ chất thải vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường khi lưu bãi. Ðiểm đáng chú ý, số vụ vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu phế liệu làm
nguyên liệu sản xuất ngày một gia tăng. Những số liệu trên cho thấy rằng công tác
quản lý về phế liệu đang còn nhiều điểm rất bất cập.

9



Đồ thị 2.2. Đồ thị diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần các KCN
tại một số thành phố
Nguồn: Tổng cục Môi trường, (2016)

Dựa vào biểu đồ nhận thấy phần lớn các điểm quan trắc tại các các khu vực
đều có nồng độ TSP vượt ngưỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT qua các
năm, các điểm KCN nồng độ TSP thậm chí cịn vượt ngưỡng cho phép từ 2 – 3
lần. Đây là một con số đáng báo động về chất lượng mơi trường khơng khí.

Đồ thị 2.3. Đồ thị diễn biến nồng độ TSP xung quanh một số KCN thuộc 3
vùng kinh tế trọng điểm Bắc – Trung – Nam giai đoạn 2011-2015
Nguồn: Tổng cục Môi trường,( 2016)

10


Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 -2015 nồng độ
bụi TSP tại nhiều KCN đã vượt QCVN 05:2013/ BTNMT. Số liệu so sánh cho
thấy, nồng độ TSP xung quanh các KCN miền Bắc cao hơn hẳn so với KCN miền
Nam, trong khi nồng độ TSP xung quanh các KCN miền Trung và miền Nam có sự
chênh lệch khơng nhiều. Ngun nhân có thể là do đặc điểm cơ cấu loại hình sản
xuất, cơng nghệ, nhiên liệu, vị trí của các khu vực khác nhau. Tại miền Bắc, gần
các KCN tập trung cũng có nhiều các nhà máy nhiệt điện, sản xuất
xi măng với quy mô lớn tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch nên đã dẫn tới phát
thải lượng bụi lớn. Thêm vào đó, so với các khu vực khác, miền Bắc vẫn tồn tại
một số KCN cũ, công nghệ lạc hậu, phát sinh nhiều chất ơ nhiễm hơn. Nhiều KCN
miền Bắc cịn nằm gần các khu đô thị, trục giao thông lớn nên nồng độ TSP xung
quanh các KCN này cũng bị ảnh hưởng bởi hoạt động xây dựng hạ tầng đô thị và
giao thông vận tải. Tại các khu vực khai thác vật liệu xây dựng, nồng độ bụi

thường vượt QCVN từ 8 - 12 lần. Nguyên nhân từ các công đoạn khai thác,
nghiền, vận chuyển… đã phát tán một lượng lớn bụi và khí thải vào mơi trường.
Các loại hình cơng nghiệp sử dụng nhiều nhiên liệu đốt như nhiệt điện, lọc dầu, lị
đốt cơng nghiệp có cơng suất lớn sẽ phát thải lượng SO 2 nhiều hơn các ngành
khác. Theo đó, nồng độ khí SO2 đo được xung quanh các KCN miền Bắc cao hơn
hẳn so với các KCN ở các tỉnh phía Nam, do các loại hình cơng nghiệp nêu trên
tập trung nhiều hơn ở các tỉnh miền Bắc. Ngược lại với thơng số SO 2 , nồng độ khí
NO2 xung quanh các KCN miền Nam lại cao hơn các KCN miền Bắc. Nguyên
nhân có thể do tại khu vực miền Nam tập trung các loại hình sản xuất như hóa
chất, các sản phẩm kim loại, điện tử... Tuy nhiên, hầu hết các khu vực, nồng độ của
cả hai loại khí SO2 và NO2 hầu hết vẫn nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT (Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,
năm 2016).
Mức ồn tại một số khu vực gần KCN đã ở mức cao, có nơi đã vượt ngưỡng
QCVN. Nguyên nhân là do các điểm quan trắc tiếng ồn xung quanh các KCN đều
nằm gần các trục đường giao thơng có mật độ xe cộ qua lại lớn, do đó mức ồn đo
được bị cộng hưởng từ hoạt động của công nghiệp và phương tiện xe qua lại trên
đường. Hiện tượng ơ nhiễm mùi do khí thải phát sinh từ khu vực như bãi chôn lấp
rác thải, nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy cao su, nhà máy giấy… cũng đã
xảy ra cục bộ tại một số địa phương Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường
(Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai) cho biết qua quan

11


trắc tại 16 khu cơng nghiệp đóng trên địa bàn 6 huyện, thành phố cho thấy tại
nhiều khu công nghiệp chất lượng mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm, có thể gây
ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân (Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
giai đoạn 2011-2015, năm 2016).
Có thể thấy tình hình ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các KCN diễn ra

khá phức tạp và gây nhiều bức xúc của dư luận điển hình trong số đó là vụ ơ nhiễm
tại nhiệt điện Vĩnh Tân 2 mà lỗi lớn thuộc về việc không thực hiện đúng thiết kế kĩ
thuật ban đầu và khâu xử lý môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống
người dân xung quanh khu vực này.
Đi kèm với lợi ích phát triển kinh tế xã hội của các KCN thì vấn đề giải
quyết ơ nhiễm mơi trường đang gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam. Để đảm bảo
tăng trưởng về kinh tế song vẫn đáp ứng duy trì và bảo vệ mơi trường là một bài
tốn khó mà nếu như chúng ta khơng chú trọng đầu tư giải quyết thì hậu quả mà
chính chúng ta phải gánh chịu lại rất lớn.
2.3 . KHÁI QUÁT VỀ KCN ĐẠI ĐỒNG – HOÀN SƠN, BẮC NINH
2.3.1 Quy hoạch ngành nghề và cơ sở hạ tầng giao thơng của KCN Đại Đồng
– Hồn Sơn

Đồ thị 2.4. Đồ thị quy mơ diện tích các KCN tỉnh Bắc Ninh
Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh, (2018)

12


KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn là một trong những KCN được quy hoạch xây
dựng đầu tiên của tỉnh Bắc Ninh với mục tiêu phát triển công nghiệp hiện đại, mở
ra hướng đầu tư mới với nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài
Theo thống kê của ban quản lý KCN Đại Đồng Hồn Sơn tính đến năm
2018 tồn KCN có khoảng 80 doanh nghiệp đang hoạt động với các loại hình
ngành nghề chính là: cơng nghiệp lắp ráp, cơ khí điện tử, sản xuất linh kiện điện
tử, xe máy, ơ tơ, đồ gia dụng, cơ khí, mỹ nghệ, mỹ ký, chế biến nông sản thực
phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, sản xuất sợi dệt – nhuộm – may, hóa chất…
Là một trong số ít các KCN tại Việt Nam có vị trí địa lý tự nhiên và hệ thống
giao thơng cực kỳ ưu thế và thuận tiện cho lưu thông. Về đường bộ, KCN nằm trên
giao điểm giữa 2 tuyến giao thông: hành lang Bắc – Nam là quốc lộ 1A; hành lang

Đông – Tây là quốc lộ 18 (mới) có mặt cắt gấp đơi quốc lộ 18A (cũ) và nối với sân
bay quốc tế Nội Bài với cảng biển nước sâu Cái Lân. Về đường sắt, KCN nằm giáp
tuyến đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn và tuyến đường sắt Yên Viên – Cái Lân.

Cách thủ đô Hà Nội khoảng 20 km
Cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 30 km
Cách cảng biển nước sâu Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 110km
Cách cảng biển Hải Phòng khoảng 110km
Cách cửa khẩu Lạng Sơn khoảng 120km
KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn đã được quy hoạch đồng bộ về cơ sở hạ tầng:
đường giao thông nội bộ, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống cấp nước, hệ thống
thoát nước mưa, thu gom nước thải riêng biệt, có trạm xử lý nước thải tập trung…
2.3.2 . Hạ tầng kỹ thuật của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn:
KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn được UBND tỉnh Bắc Ninh giao cho chi nhánh
công ty cổ phần cơng nghệ viễn thơng Sài Gịn tại Bắc Ninh làm chủ đầu tư, dự án
nằm trong trung tâm tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc: Hà Nội – Hải Phòng –
Quảng Ninh. Hạ tầng kỹ thuật của KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn được quy hoạch
bao gồm:
Hệ thống đường giao thông nội bộ nối liền quốc lộ 1A, 1B quốc lộ 18A.Hệ
thống đường của KCN từ tỉnh lộ 287 vào quy mô 4 làn xe và đường phụ

13


×