Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

HOÀNG HỮU TƯ

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH TRƯỜNG VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trường

Khoa

: Môi trường

Khóa

: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

HOÀNG HỮU TƯ

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trường

Khoa

: Môi trường

Khóa

: 2011 - 2015


Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Điền

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

HOÀNG HỮU TƯ

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trường

Khoa

: Môi trường


Khóa

: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Điền

Thái Nguyên - 2015


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Quy định của nhà nước về môi trường ................................................ 7

Bảng 4.1.

Kết quả thực hiện công tác điều tra thực tế sinh viên thông qua
phiếu điều tra .......................................................................................34


iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.6. Sinh viên chơi đùa gần bãi rác tại giảng đường A .....................................38
Hình 4.7. Các công nghệ xử lý nước thải của TS. Dư Ngọc Thành .........................45
Hình 4.8 . Công nghệ xử lý sinh học của Thầy Dư Ngọc Thành ..............................46
Hình 4.9 Phạt tiền vút rác không đúng quy định tại ký túc A...................................47

Hình 4.10. Ngày môi trường thế giới Đạp xe nhằm kêu gọi mọi người bảo vệ môi
trường. .................................................................................................48


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

ÔNMT

: Ô nhiễm môi trường



: Nghị định

CP

: Chính Phủ

TCVN

: Tiểu chuẩn Việt Nam

BTNMT


: Bộ tài nguyên môi trường

ĐHNL

: Đại Học Nông Lâm

BVMT

: Bảo vệ môi trường

QH

: Quốc Hội

BTC

: Bộ tài chính

QCKTQG

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TT

: Thông tư



: Quyết định



v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
1.3.Yêu cầu...................................................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................. 4
2.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................... 4
2.2. Cơ sở khoa học ......................................................................................................11
2.2.1. Môi trường là gì? ................................................................................................11
2.2.2 Các chức năng của môi trường...........................................................................11
2.3. Phân loại môi trường ............................................................................................14
2.4.Phương pháp luận:..................................................................................................15
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......28
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................28
3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................28
3.4. Phương Pháp Phân Tích:.......................................................................................28
3.5. Phương Pháp Thu Thập Số Liệu. .........................................................................28
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................30
4.1. Giới thiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ........................................30
4.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của trường. ....................................................30
4.2. Kết quả điều tra......................................................................................................31



vi

4.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên ........35
4.3.1.Thực trạng môi trường tại trường ĐHNL Thái Nguyên...................................35
4.3.2.Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên đang học tập tại Truờng
Đại học Nông Lâm. ......................................................................................................37
4.4.Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong sinh viên
Truờng Đại học Nông Lâm..........................................................................................41
4.5. Là sinh viên môi trường bạn phải có những hiểu biết sau ..................................19
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................49
5.1. Kết luận ..................................................................................................................49
5.2. Kiến nghị ................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................51


i

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo em đã
hoàn thành, Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trong ban
chủ nghiệm khoa môi trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy
và đào tạo giúp em tích lũy thêm kiến thức và từ đó nâng cao thêm trình độ
chuyên môn của mình để áp dụng vào thực tiễn.
Đặc biệt, Em xin bày bỏ long biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn
của em PSG.TS.Trần Văn Điền, thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong
suốt quá trình em thực tập và thực hiện đề tài, làm báo cáo tốt nghiệp này.
Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành xin gửi đến gia đình và
bạn bè đã giúp đỡ em rất nhiều về tinh thần củng như vật chất để em hoàn

thành được chương trình học tập cũng như báo cáo tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, do kinh nghiệm
và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót và khiếm
khuyết.Rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo và các
bạn sinh viên để khóa luận của em được hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng
rộng rãi trong thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày……tháng......năm 2015
Sinh viên

Hoàng Hữu Tư


2

vệ môi trường, ở nước ta, 70% các dòng sông, 45% vùng ngập nước và 40%
bãi biển đã bị ô nhiễm, huỷ hoại về môi trường. Cùng với đó, tình trạng nước
biển xâm nhập vào đất liền; đất trống, đồi núi trọc và sự suy thoái các nguồn
gen động thực vật đang có chiều hướng gia tăng.Ô nhiễm môi trường ở nước
ta thực sự đang là một vấn đề đáng báo động.Song thật đáng tiếc là hiện nay,
việc giáo dục bảo vệ môi trường trong 1 trường học chưa được chú trọng
đúng mức.
Ý thức bảo vệ môi trường vì thế chưa hình thành trong cộng đồng học
sinh, sinh viên.Riêng đối với sinh viên trường thì ý thức này được thể hiện
như thế nào? Từ tầm quan trọng và thực tiễn trên, chúng tôi triển khai đề tài
nghiên cứu: "Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức
bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”
nhằm xem xét, đánh giá ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên trường, từ đó
đề ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu được thực trạng môi trường tại Trường Đại học Nông lâm
- Đánh giá được nhận thức và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự
hình thành nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên.
- Đề ra một số biện pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong
sinh viên giúp công tác bảo vệ môi trường ngày càng hiệu quả.
1.3.Yêu cầu
- Công tác điều tra khảo sát phải theo đúng các qui đinh, qui trình về
đánh giá môi trường theo các qui định pháp lý hiện hành
- Điều tra tập trung giải quyết các nội dung nghiên cứu, không ảnh
hưởng đến các hoạt động của nhà trường và việc học tập của sinh viên
- Thông tin và số liệu thu thập được phải chính xác, trung thực, khách


3

1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức, ký năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế
phục vụ cho công tác nghiên cứu sau này.
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức học tập và nghiên cứu và
bảo vệ môi truờng của sinh viên
+ Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu tham khảo,
từ đó có nhân thức đứng về môi truờng và tầm quan trọng của môi truờng tới
đời sống của con nguời.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Giúp nhà trường và các tổ chức có những giải pháp khả thi trong
nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên.
+ kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề
bảo vệ môi trường.



4

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật BVMT Việt Nam - ngày 23 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005 ngày 29 tháng 05 năm 2005 của
Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định 19/2015/NĐ-CPquy định chi tiết thi hành một số điều của
luật bảo vệ môi trường 2014.
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP về Môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường cp quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động.
- Nghị định 29/2011/NĐ-CP về Môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường cp quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động.
- Nghị định179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định 43/2015/NĐ-CP Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ
nguồn nước..
- Thông Tư 26/2011/BTNMT quy định chi tiết một số điều của nghị
định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết
bảo vệ môi trường.
- QCVN 05:2009/BTNMT QCKTQG chất lượng môi trường xung
quanh.



5

- QCVN 06:2009/BTNMT QCKTQG một số chất độc hại trong không
khí xung quanh.
- QCVN 08:2008/BTNMT QCKTQG chất lượng nước mặt.
- QCVN 09:2008/BTNMT QCKTQG chất lượng nước ngầm.
- Chương

XVII các tội phạm về môi trường - Luật Hình Sự 2009.

• Điều 182. Tội gây ô nhiễm không khí.
• Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nước.
• Điều 184. Tội gây ô nhiễm đất.
• Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc
các chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.
• Điều 186. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.
• Điều 187. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật.
• Điều 188. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản.
• Điều 189. Tội huỷ hoại rừng.
• Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã
quý hiếm.
• Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn
thiên nhiên.
- Khái niệm về môi trường: theo khoản 1 điều 3 luật BVMT Việt Nam
năm 2005, môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các
yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên”
- Thành phần môi trường: “ Thành phần môi trường là yếu tố vật chất

tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật,
hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác”(theo điều 3 Luật Bảo vệ Môi
trường của Việt Nam, 2005)


6

- Ô nhiễm môi trường: theo khoản 6 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm
2005, ô nhiễm môi trường được định nghĩa như sau: “ô nhiễm môi trường là
sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”.
- Suy thoái môi trường: theo khoản 7 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm
2005, suy thoái môi trường được định nghĩa như sau: “ suy thoái môi trường
là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đối với con người và sinh vật”.
- Phát tiển bền vững: theo khoản 4 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm
2005, phát triển Bề vững được định nghĩa như sau: “ Phát triển bề vững là phát
triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài
hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Tóm lại: Môi trường là tất cả những gì xung quanh ta,cho ta cơ sở để
sống và phát triển.


7

Bảng 2.1. Quy định của nhà nước về môi trường
55/2014/QH13

Luật Bảo vệ môi trường


52/2014/TTBTC

Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

43/2013/TTBTNMT

Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường

42/2013/TTBTNMT

Bộ Tài
Quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện hoạt
nguyên và động dịch vụ quan trắc môi trường và mẫu giấy
Môi trường chứng nhận

42/2013/TTBTNMT

Bộ Tài
Quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện hoạt
nguyên và động dịch vụ quan trắc môi trường và mẫu giấy
Môi trường chứng nhận

31/2013/TTBTNMT

Bộ Tài
Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

nguyên và
trường
Môi trường

31/2013/TTBYT
1788/QĐ-TTg

Quy định về quan trắc tác động môi trường từ hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện
Bộ Tài
Phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô
nguyên và
nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020
Môi trường

1628/QĐ-TTg

Phê duyệt Khung ma trận chính sách năm 2013
thuộc Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu
(SP-RCC)

1287/QĐ-TTg

về việc phân công nhiệm vụ triển khai thực hiện
Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính
phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường

01/2013/TTBTNMT


Bộ Tài
Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra,
nguyên và xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ chi tiết, lập và
Môi trường đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản


8

2.1.2. Cơ sở thực tiễn.
+ Thực trạng môi trường trên thế giới.
Sau hơn 40 năm từ hội nghị Stockholm về môi trường năm 1972 đầu tiên
trên thế giới đến nay, cộng đồng thế giới đã cố gắng đưa vấn đề môi trường vào
các chương trình hội nghị cấp quốc tế và quốc gia. Tuy nhiên hiện trạng môi
trường toàn cầu được cải thiện không đáng kể. Môi trường chưa được lồng ghép
với việc phát triển kinh tế- xã hội. Dân số toàn cầu tăng nhanh, sự nghèo đói, sự
khai thác, tiêu thụ quá mức các nguồn tài nguyên, sự phát thải quá mức “ khí nhà
kính”..v.vv.. là những vấn đề bức xúc trên toàn cầu hiện nay.
Trong tuyên bố năm 2002 của Liên Hợp Quốc khẳng định những thách
thức mà nhân loại đang và sẻ đối mặt có nguy cơ toàn cầu: “ Môi trường toàn
cầu tiếp tục trở nên tồi tệ, suy giảm đa dạng sinh học tiếp tục tiếp diễn, trữ
lượng các tiếp tục giảm, sa mạc hóa cướp đi ngày càng nhiều đất đai màu mỡ,
tác động của biến đổi khí hậu đang được thể hiện rõ ràng. Thiên tai ngày càng
nhiều, ngày càng khóc liệt. Các nước đang phát triển rể bị tổn hại hơn.Ô
nhiễm không khí, nước, đất sẽ cướp đi cuộc sống của hang triệu người.
+ Thực trạng môi trường của cả nước
Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm là một vấn đề nóng bỏng, gây
bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi
trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra.
Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã
hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải

quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện
nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp
mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội.
Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên
phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Quy định của nhà nước về môi trường ................................................ 7

Bảng 4.1.

Kết quả thực hiện công tác điều tra thực tế sinh viên thông qua
phiếu điều tra .......................................................................................34


10

Môi trường không khí.
Không khí chịu tác động mạnh mẽ từ quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, thực tế cho thấy chất lượng môi trường không khí tại việt nam và các
khu công nghiệp có sự thay đổi không đáng kể. điều đáng chú ý nhất với môi
trường không khí hiện nay ở nước ta là ô nhiêm bụi có tính điển hình và có ở
khắp mọi nơi. Nồng độ bụi trung bình của các đô thị hiên nay vượt qua mức
cho phép 2-3 lần, nhiều nơi lên 4-5 lần nguyên nhân chính là do quá trình xây
dựng công trình, hạ tầng kỹ thuật đô thị, sinh hoạt của người dân do không

quản lý tốt.
Nhìn chung ở việt nam mức độ ô nhiễm môi trường không khí do các
chất S02, CO2, N0x….v.v.. đang còn thấp, tuy nhiên nhiều nơi với những nút
giao thông cao thì nống độ chì (Pb) đang còn cao. Nhìn chung không khí của
các vùng nông thôn, vùng cao chất lượng môi trường đang còn tốt và trong
lành phù hợp cho việc nghỉ ngơi và du lịch.
Môi trường đất.
Thoái hóa đất là xu hướng phổ biến từ đồng bằng, trung du và miền
núi. Thực tế cho thấy các loại đất bị thoái hóa chiếm 50% diện tích đất tự
nhiên của cả nước. các loại hình thoái hóa chủ yếu là xói mòn, khô hạn, sa
mạc hóa và các vùng ngập nước…
Xói mồn thường tập trung vùng Tây nguyên, vùng núi phía bắc, hay các nơi
có đại hình dốc. nhiễm phèn và nhiễm mặn chủ yếu sảy ra tại vùng đồng bằn
song cửu long.
Môi trường nước.
Nước ta do áp lực tăng dân số nhanh hay quá trình đô thị hóa, công
nghiệp hóa diễn ra mạnh là nguyên nhân cơ bản gây ra ô nhiễm môi trường
nước hiện nay, các nhà máy công nghiệp ở nước ta hiện nay hầu hết chưa có
những biện pháp xử lý triệt để nguồn nước thải ra môi trường nước làm ảnh


11

hưởng tới đời sống của con người. Hiện nay tỷ lệ số dân được sử dụng nước
hợp vệ sinh khoảng 53%, ở thành thị 60-70%, ở nông thôn khoảng 30-40%.
Những năm gần đây hiện tượng duy giảm nguồn nước ngầm tại tây
nguyên, bắc bộ đang giảm dần chủ yếu là do quá trình xử dụng nước không
nước không hợp lý và các quá trình tự nhiên như” xâm lấn mặn, nhiễm phèn
sảy ra mạnh mẽ”..
2.2. Cơ sở khoa học

2.2.1. Môi trường là gì?
+ Môi trường là một tổ hợp các tếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên
ngoài một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu
hướng và tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong hệ thống
đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét
cần phải có tính tương đương tương tác với nhau.
+ Định nghĩa rõ ràng: môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu
tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
hưởng trực tiếp tới đới sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
thiên nhiên.
2.2.2 Các chức năng của môi trường
+ Môi trường bao gồm 5 chức năng chính sau:
• Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian
nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản
xuất...Như vậy chức năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không
gian thích hợp cho mỗi con người. Không gian này lại đòi hỏi phải đạt đủ
những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan
và xã hội.


12

Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ theo trình độ
khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và
quan hệ với thế giới tự nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính
chất tự cân bằng (homestasis), nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có thể
gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái.
• Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho
đời sống và sản xuất của con người.

Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu
từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ
đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh
dấu sự khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên
về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã
hội. Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự
nhiên gồm:
- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng
sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều
kiện sinh thái.
- Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi
giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.
- Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen
quý hiếm.
- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng
duy trì các hoạt động trao đổi chất.
- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các
hoạt động sản xuất...


13

• Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo
ra trong quá trình sống
Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi
trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi
trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia
vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi
dân số của nhân loại còn ít, chủ yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm

cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại trạng Thái
Nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới nhanh chóng, quá trình
công nghiệp hoá, đô thị hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn
đến chức năng này nhiều nơi, nhiều chổ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi
trường. Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất
định gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó. Khi lượng chất
thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi
sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất lượng môi
trường sẽ giảm và môi trường có thể bị ô nhiễm. Chức năng này có thể phân
loại chi tiết như sau:
- Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp
thụ, tách chiết các vật thải và độc tố)
- Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất dư thừa, chutrình ni
tơ và cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hoá)
- Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn
hoá, amôn hoá, nitrat hoá và phản nitrat hoá).
• Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho
con người. Bởi vì chính môi trường trái đất là nơi:


iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.6. Sinh viên chơi đùa gần bãi rác tại giảng đường A .....................................38
Hình 4.7. Các công nghệ xử lý nước thải của TS. Dư Ngọc Thành .........................45
Hình 4.8 . Công nghệ xử lý sinh học của Thầy Dư Ngọc Thành ..............................46
Hình 4.9 Phạt tiền vút rác không đúng quy định tại ký túc A...................................47
Hình 4.10. Ngày môi trường thế giới Đạp xe nhằm kêu gọi mọi người bảo vệ môi

trường. .................................................................................................48


15

+ Theo quy mô
Dựa vào địa lý, vị trí của từng vùng mang những đặc trưng khác nhau
và mang tính chất riêng cho mỗi vùng khác nhau nên người ta chia theo.
• Theo khu vực địa lý
• Theo khu vực, địa phương, quốc gia, toàn cầu.
+ Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo mục đích sử dụng có ý nghĩa rộng, môi trường bao gồm tất cả các
yếu tố tự nhiên và nhân tạo cần thiết cho sự sống và sản xuất của con người
như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng… tức là gắn liền
với sử dụng tài nguyên với chất lượng môi trường
+ Phân loại theo thành phần môi trường
• Môi trường không khí
• Môi trường nước
• Môi trường đất
+ Phân loại theo theo thành phần dân cư sinh sống
• Môi trường nông thôn
• Môi trường thành thị
2.4. Phương pháp luận:
- Sử dụng các khái niệm:
+ Môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên
ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định
xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp,
trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ
thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.

Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu
tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác


16

động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm,
sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều
kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao
quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
+ Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ gìn cho môi trường trong
lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn,
khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi
trường, khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý nhất.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước của mỗi công dân trong
công tác giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ giúp việc bảo vệ
môi trường một cách đạt hiệu quả nhất
+ Nhận thức
Nhận thức về môi trường là có những hành vi đúng, có nhận thức đúng
về môi trường, do đó nhận thức rất quan trọng đến ý thức bảo vệ môi trường
vì nhận thức quyết định đến hành vi của mỗi con người chúng ta.
+ Thái độ
Thái độ môi trường là những phát biểu hay những đánh giá có giá trị về
sự vật, con người hay đồ vật mà xung quanh chúng ta, hay những thái độ tích
cực trong công tác bao vệ môi trường. Thái độ phản ánh con người cảm thấy
như thế nào về một điều nào đó. Ví dụ, khi tôi nói: "tôi thích bảo vệ môi
trường, tôi thích sang tạo các công nghệ bảo vệ môi trường", tôi đang biểu lộ
thái độ về công việc. Thái độ không giống giá trị nhưng cả hai có mối liên quan

+ Ý thức
Ý thức bảo vệ môi trường là việc làm hết sức cần thiết, thường xuyên
và liên tục. Bởi giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sẽ hình thành và phát triển


17

kĩ năng hành động trong môi trường của con người, từ đó tạo nên một lối
sống có trách nhiệm và thân thiện với thiên nhiên.
+ Hành vi
Hành vi bảo vệ môi trường là những hành động chuẩn mực của con
người tới môi trường không ảnh hưởng tới môi trường vượt qua giới hạn theo
tiêu chuẩn môi trường cho phép.
Một số hành vi vi phạm tới môi trường
1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.
2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện,
công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy
định của pháp luật.
3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật
hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định.
4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác
không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.
5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất
độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.
6. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán
bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.
7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
8. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường.
9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức.

10.Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh
vật ngoài danh mục cho phép.


×