LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này tơi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Thầy BÙI VĂN HÀO – người đã tận tình hướng dẫn và có nhiều hướng gợi
mở để tôi phát huy khả năng sáng tạo trong cơng trình nghiên cứu này. Qua
đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cơ giáo trong và
ngồi trường trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới thư viện Đại học Vinh, thư viện
Đông Nam Á, thư viện Đại hoc Quốc gia đã tạo điều kiện cho tơi trong q
trình tìm kiếm tư liệu.
Vì thời gian và nguồn tư liệu có hạn, bản thân cịn chập chững trên
bước đường nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi những
thiếu sót . Kính mong được sự chỉ bảo đóng góp của q thầy cơ và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Lương Thị Út
1
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Inđơnêxia là một quốc đảo lớn nhất hành tinh, một đất nước có lịch sử
lâu dài và một nền văn hóa khá đa dạng. Thiên nhiên đã ưu đãi cho quốc đảo
này nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa dạng, lại có vị trí địa lí chiến
lược thuận lợi nằm án ngữ trên con đường hàng hải quốc tế. Inđônêxia đã trở
thành cầu nối đại dương cho các nền văn minh phương Đơng và phương Tây
đi qua. Chính vì vậy mà quốc đảo này đã trở thành một điểm nhòm ngó và
tranh chấp của bọn thực dân phương Tây trong cơng cuộc kiếm tìm thuộc địa
của mình.
Tham gia vào q trình xâm lược Inđơnêxia có Bồ Đào Nha là tên thực
dân đi đầu, tiếp đến là Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh và Pháp. Cuộc chiến tranh
2
giành thuộc địa đã diễn ra hết sức gay gắt giữa các tên thực dân nhưng ưu thế
cuối cùng thuộc về Hà Lan.
Ngay trong quá trình xâm lược các nước thực dân phương Tây đã áp
dụng các chính sách cai trị và bóc lột rất tàn bạo ở Inđơnêxia. Suốt thời kì dài
chịu sự tác động của những chính sách đó, tình hình kinh tế - xã hội của
Inđơnêxia đã có sự biến đối sâu sắc trên mọi lĩnh vực. Việc đi sâu tìm hiểu
những chính sách thực dân và sự biến đổi trên mọi mặt dưới tác động của
những chính sáchđó ở Inđơnêxia sẽ có ý nghĩa nhất định cả về mặt khoa học
và về mặt thực tiễn.
1.Ý nghĩa khoa học
Dưới tác động của chủ nghĩa thực dân, giống như ở các nước Đông
Nam á thuộc địa khác ở Inđơnêxia tình hình kinh tế - xã hội đã có sự chuyển
biến về mọi mặt: kinh tế - chính trị - xã hội – văn hóa tư tưởng… Bên cạnh
những biến đổi mang tính tiêu cực thì cịn có những biến đổi mang tính tích
cực.
Việc nghiên cứu, tìm hiểu về những chính sách thực dân và sự biến đổi
trên mọi mặt của nền kinh tế - chính trị của Inđơnêxia sẽ cho chúng ta có cái
nhìn tồn diện hơn lịch sử của đất nước nghìn đảo trong giai đoạn từ thế kỉ
XVII đến đầu thế kỉ XX. Mặt khác, nó lí giải được phần nào cho câu hỏi: tại
sao tình hình kinh tế - xã hội ngay nay của Inđơnêxia lại đa dạng và phức tạp
đến vậy.
Cũng trên cơ sở nghiên cứu này, có thể đưa ra một cái nhìn từ nhiều
góc độ đối với q trình thực dân hóa của thực dân phương Tây gây ra với hệ
thống thuộc địa. Nó chỉ đơn thuần dẫn đến những hậu quả nặng nề hay còn
mang những ý nghĩa khác?
2. Ý nghĩa thực tiễn.
3
Thơng qua việc tìm hiểu những chính sách thực dân và biến đổi về kinh
tế - xã hội ở Inđônêxia dưới tác động của chủ nghĩa thực dân phương Tây từ
thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX, chúng ta sẽ rút ra được những bài học bổ ích
trong quá trình tiếp xúc, giao lưu và trao đổi giữa các nền văn hóa trong cùng
khu vực. Nó cũng vừa đảm bảo cho yếu tố “bản sắc” trong công cuộc xây
dựng và phát triển kinh tế hiện nay khi mà xu thế hội nhập quốc tế đang diễn
ra ngày một mạnh mẽ.
Chính vì những lí do trên, chúng tơi đã quyết định chọn đề tài “Chính
sách thực dân và tác động của nó đối với tình hình kinh tế - xã hội
Inđônêxia (từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX)” làm khóa luận tốt nghiệp
của mình.
II. Lịch sử vấn đề
Liên quan đến nội dung của đề tài, từ trước đến nay đã có rất nhiều các
cơng trình nghiên cứu, tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến.
Vì điều kiện thời gian và sự hạn chế về ngoại ngữ nên chúng tơi chỉ có thể
tiếp cận được với một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước
cùng một số nguồn tài liệu đã được dịch thuật, một số bài viết được đăng trên
các tạp chí chuyên ngành để giải quyết vấn đề mà đề tài đã đặt ra.
Trong số các cơng trình đã được dịch thuật, đáng chú ý nhất phải kể
đến cơng trình nghiên cứu của D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Trong cơng trình này tác giả đã đề cập đến
lịch sử của Inđônêxia từ thời cổ đại, cùng với những thủ đoạn cai trị và bóc
lột tàn bạo của bọn thực dân ở đất nước này, đặc biệt đã đề cập một phần đến
sự biến đổi nền kinh tế - xã hội của Inđônêxia dưới tác động của chủ nghĩa
thực dân.
Trong số những cơng trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam, tác
giả Đỗ Thanh Bình và Trần Thị Vinh (2005), “Lịch sử Đông Nam Á”, NXB
4
giáo dục Hà Nội. Đã đề cập một cách khái qt q trình thực dân hóa của
thực dân phương Tây và đưa ra một số đánh giá nhận định về sự biến đổi kinh
tế - xã hội ở Inđônêxia theo lát cắt thời gian.
Võ văn Nhung (1962) với cuốn “Lược sử Inđônêxia”,NXB Sự thật Hà
Nội, đã đề cập đến những thủ đoạn bóc lột mới của chủ nghĩa thực dân. tuy
chưa nêu lên được những biến đổi của Inđônêxia một cách rõ nét nhưng đây
là một tài liệu hết sức cần thiết khi nghiên cứu về lịch sử Inđônêxia.
Ngô văn Doanh (1998) với tác phẩm “Inđônêxia những chặng đường
lịch sử” đã khái quát được lịch sử Inđônêxia thông qua những chặng đường
cụ thể và những nét chuyển biến mới của xã hội Inđônêxia dưới tác động của
chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Ngồi ra, những vấn đề trên cịn được đề cập đến trong một số bài viết
đăng trên các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí lịch sử, tạp chí nghiên cứu
Đơng Nam Á…
Qua các cơng trình nghiên cứu trên, hầu hết các tác giả đã đề cập đến
những chính sách hoặc là cai trị hoặc là bóc lột của bọn thực dân phương Tây
ở Inđơnêxia, chỉ có mốt số cơng trình mới bước đầu đề cập đến sự biến đổi
kinh tế - chính trị- xã hội của Inđơnêxia từ cuối thế kỉ XĨ đầu thế kỉ XX. Từ
thực tế tình hình nghiên cứu đó, để hiểu thêm vấn đề và nâng cao nhận thức
cho mình về những chính sách thực dân và sự biến đổi kinh tế- xã hội của
Inđơnêxia dưới tác động của những chính sách đó, chúng tôi đã chọn vấn đề
này làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình.
III. Phạm vi nghiên cứu
Trong pham vi của đề tài chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề
chủ yếu sau:
5
-Về nội dung: Đi từ sự tìm hiểu chính sách cai trị - bóc lột của cơng ty
Đơng Ấn Hà Lan, chính phủ Anh, chính phủ Hà lan để đi sâu tìm hiểu sự biến
đổi kinh tế - xã hội của Inđônêxia dưới tác động của chủ nghĩa thực dân
- Về thời gian: Cơng trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu chính sách thực
dân và sự biến đổi kinh tế - xã hội ở Inđônêxia từ đầu thế kỉ XVII đến thế kỉ
XX.
- Về không gian: Đề tài đi sâu tìm hiểu chính sách thực dân và sự biến
đổi về kinh tế - xã hội ở Inđônêxia.
IV. Về phương pháp
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi dựa trên những quan điểm của chủ
nghĩa Duy vật lịch sử.
Trong quá trình phân tích, lí giải và trình bày vấn đề chúng tôi sử dụng
chủ yếu hai phương pháp là: Phương pháp lơgic và phương pháp lịch sử.
Ngồi ra, trong q trình xử lí tư liệu chúng tơi cịn sử dụng một số
phương pháp khác như đối chiếu, so sánh, thống kê… để hỗ trợ cho các
phương pháp nêu trên.
V. Về bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, tài liệu tham khảo thì luận văn được cấu
tạo gồm ba chương.
Chương 1: Khái quát quá trình xâm lược của thưc dân phương Tây ở
Inđơnêxia.
Chương 2: Chính sách cai trị và bóc lột của thực dân phương Tây ở
Inđơnêxia (từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX)
6
Chương 3: Sự biến đổi kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa của
Inđơnêxia dưới tác động của chính sách thực dân (từ đầu thế kỉ XVII đến đầu
thế kỉ XX).
7
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY
Ở INĐƠNÊXIA
1.1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa của Inđơnêxia
trước khi bị thực dân phương Tây xâm lược.
Inđônêxia từ lâu được mệnh danh là đất nước “nghìn đảo” là một quốc
gia đảo lớn nhất hành tinh với 3000 đảo. Con số 3000 đảo chỉ là tượng trưng
cịn trên thực tế, Inđơnêxia là đất nước của 13.667 hịn đảo lớn nhỏ (tính cả
những đảo khơng có người ở). Nằm trải dài hơn 5110 Km dọc theo hai phía
đường xích đạo, kéo dài từ kinh độ 95 0 đơng đến 1140 Đơng, phình rộng 1.888
Km từ Bắc đến Nam từ 5 0 vĩ bắc đến 110 vĩ Nam. Hàng chục ngàn hòn đảo
nằm rải ra giữa Ấn Độ Dương (ở phía Tây) và Thái Bình Dương (ở phía
Đơng) cùng hàng trăm dân tộc quần tụ đã làm cho Inđônêxia nổi lên như viên
ngọc đủ màu sắc. Lại như có một sợi dây vơ hình xâu chuỗi những viên ngọc
đó thành một chuỗi ngọc xanh huyền diệu giữa đại dương bao la xanh thẳm.
Tuy nằm dọc giữa hai bên đường xích đạo nhưng Inđơnêxia khơng phải
chịu khí hậu khơ hạn khắc nhiệt như một số nước có cùng vĩ độ. Ngược lại,
khí hậu ở đây rất thuận lợi: nóng ẩm ơn hồ, với nền nhiệt cao và lượng mưa
nhiều. Tất cả đó là nhờ ảnh hưởng của biển. Điều kiện tự nhiên đã làm cho
Inđơnêxia trở thành một nước có nguồn tài ngun thiên nhiên hết sức phong
phú đa dạng cả trên rừng và dưới biển, hàng chục ngàn lồi động thực vật,
nơng lâm sản quý hiếm đều có mặt ở đây. Lại nằm trong vành đai sinh
khoáng của châu Á nên nguồn tài ngun khống sản ở Inđơnêxia cũng hết
sức đa dạng, với trữ lượng lớn và giá trị kinh tế cao được phân bố ở khắp các
đảo trong nước: dầu lửa ở Giava, thiếc ở Bangca, Biliton. Ngồi ra cịn có
nhiều than đá, sắt, kim cương, bôxit. Tài nguyên từ biển cũng mang cho đất
8
nước này những nguồn lợi vơ tận. Chính vì vậy mà những người Ấn Độ trước
đây gọi là vùng “đảo vàng”.
Inđơnêxia nằm trên một vị trí chiến lược hết sức thuận lợi, nằm trên
ngã tư đường biển và hàng không quốc tế nối châu Âu, châu Á với Đại
Dương và nối châu Mĩ với châu Á và châu Âu. Những đảo thời xưa của
Inđônêxia nối liền các nước Đông Nam Á với lục địa. Vì vậy mà ngay từ thời
cổ đại Inđơnêxia đã có quan hệ giao thương bn bán với các vùng khác trong
khu vực và ngày càng giữ vai trò quan trọng hơn trong quan hệ này. Mặt
khác, nền văn hố bản địa cũng có những nét tương đồng với các nước khác
trong khu vực, hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ của Inđônêxia đã trở thành cầu đại
dương thuận lợi cho những nền văn hoá lớn của phương Đơng và phương Tây
đi qua.
Thời gian, thiên nhiên thậm chí cả con người đã xoá đi bao dấu vết cổ
xưa của Inđơnêxia lúc chưa hề có văn tự. Nhưng những gì mà khoa học đã
tìm ra và phát hiện trên nhiều hịn đảo của Inđơnêxia đã chứng minh cho
chúng ta thấy: Inđơnêxia là một quốc gia có lịch sử lâu đời được đánh dấu
bằng sự xuật hiện của loài người tiền sử.
Giống như các nước Đông Nam Á khác, Inđônêxia được chứng minh là
một trong những nôi phát nguyên nhân loại, cái nơi phát sinh ra lồi người.
Nơi đây, người ta đã tìm ra mắt xích quan trọng về sự hình thành và phát triển
của lồi người cùng nền văn hố cổ xưa nhất của họ.
Những di vật tìm thấy ở Inđônêxia đã chứng minh rằng: một trong
những ông tổ sớm nhất của loài người đã sống trên đảo Giava . Các nhà khoa
học đã tìm thấy xương của lồi vượn cổ, tổ tiên của loài người ở Giava cùng
những cơng cụ và dấu vết của họ. Năm 1941, hố thạch của lồi vượn cổ
phương Nam đã được tìm thấy. Các hoá thạch của các dạng người cổ cũng đã
lần lượt được phát hiện ở Inđônêxia. Cuối thế kỉ XIX, bác sĩ Đuyboa đã tìm
9
thấy ở Giava hố thạch của người Pitecantơrốp cịn được phát hiện nhiều lần
nữa ở thế kỉ XX. Đặc biệt là ở trung tâm Giava các nhà khoa học đã phát hiện
xương hố thạch của người hiện đại (Homơsapien) có niên đại cách ngày nay
xa nhất từ 3,5 – 4 vạn năm trước đây. Điều này khơng chỉ có nghĩa với
Inđơnêxia mà nó cịn góp phần khẳng định vùng Đơng Nam Á là một trong
những cái nôi, trung tâm của sự phát triển loài người.
Cùng với những di cốt người, những nền văn hoá cũng đã được phát
hiện và khai quật ở Inđônêxia. Tại địa điểm Patgitan người ta đã tìm thấy
nhiều rìu tay, trơppơ thuộc thời kì đồ đá cũ. Các nhà khoa học đã tìm ra rất
nhiều các loại công cụ thuộc giai đoạn đồ đá giữa và đồ đá mới có những đặc
trưng của nền văn hố Bắc Sơn, Hồ Bình ở Xumatơra , Giava hay ở
Calimanta. Chủ nhân sáng tạo ra nền văn hoá vật chất phong phú đó ở
Inđơnêxia chính là những người Anđơneđiêng cổ. Tất cả những phát hiện đó
đã chứng minh rằng: Inđơnêxia có q trình phát triển dài lâu, lịch sử của
Inđơnêxia bắt đầu ngay từ buổi bình minh của lồi người.
Vào đầu công nguyên, ở Inđônêxia bắt đầu xuất hiện nhứng nhân tố
mới. Đó là sự xâm nhập của văn hố Ấn Độ, có vị trí nằm giữa hai nền văn
hố lớn nhất trong khu vực nên việc bị ảnh hưởng của những nền văn hố này
cũng khơng phải là ngoại lệ, đầu cơng ngun cả hai quốc gia đã có những
mối giao lưu với nhau thông qua đường biển, quá trình giao lưu tiếp xúc văn
hố bắt đầu từ đây. Sự xâm nhập của văn hố Ấn Độ ở Inđơnêxia đã trở thành
một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của xã hội, làm cho cho chế độ cộng sản
nguyên thuỷ tan ra nhanh chóng và góp phần thúc đẩy nhanh q trình hình
thành giai cấp, biến giới q tộc bộ lạc bản địa thành tầng lớp thống trị xã hội.
Từ đó thúc đẩy nhanh việc hình thành các quốc gia cổ với hình thức tổ chức
chính trị giống như ở Ấn Độ.
10
Dưới tác động mạnh mẽ nhưng hồ bình của những ảnh hưởng Ấn Độ.
Trong nửa đầu của thiên niên kỉ thứ nhất sau công nguyên trong vùng quần
đảo của Inđônêxia đã xuất hiện hàng loạt các quốc gia cổ tiêu biểu:
Quốc gia đầu tiên được hình thành vào thế kỉ IV là Tasuma ở phía Tây
Giava. ở đây người ta đã tìm thấy một số bản chữ phạn cho biết: tên của vị
vua đầu tiên ở Tasuma là Punavacman trị vì khoảng năm 450, Cùng thời gian
này ở Xumatơra cũng tồn tại một vương quốc khác mà người Trung Quốc cổ
đại gọi là Catôli. Những nhà vua của các quốc gia này đều theo đạo Balamon
(du nhập từ Ấn Độ) và luôn chăm lo đến việc phát triển thuỷ lợi, điều này
chứng tỏ rằng: các ông vua lúc này đã rất quan tâm đến việc phát triển nông
nghiệp trong vương quốc. Các quốc gia này đều có quan hệ mật thiết và tiếp
thu nền văn hoá Ấn Độ một cách tự nguyện. Ngoại thương cũng chiếm một
vai trò quan trọng trong nền kinh tế, ngay từ thời cổ đại vương quốc Tasuma
đã có quan hệ bn bán với nhiều nước nhất là Trung Quốc, Ấn Độ thông qua
đường biển. Bởi Tasuma có vị trí quan trọng, nơi có eo biển Sanđa có nhiều
đường mậu dịch hàng hải quan trọng qua Đông Nam Á.
Từ cuối thế kỉ VII, các quốc gia cổ của Inđơnêxia bước vào thời kì phát
triển thịnh vượng. Nhiều quốc gia mới được hình thành và khơng ngừng bành
chướng mở rộng lãnh thổ, củng cố và phát huy ảnh hưởng của vương quốc
mình ra khu vực xung quanh. Đây cũng là thời kì các quốc gia ở Inđơnêxia
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hoá Ấn Độ nhất là Phật giáo.
Cũng thời gian này, ở miền Đông Nam đảo Xumatơra xuất hiện hai
vương quốc Xơrivijaya và Malayu, đến những năm 80 của thế kỉ VII
Xơrivijaya trở thành một đế quốc rộng lớn và hùng mạnh đã thôn tính cả
Malayu và hàng loạt các tiểu quốc khác ở Xumatơra. ở Xơrivigiaya, phật giáo
rất phát triển và vương quốc này đã trở thành một trung tâm phật giáo lớn đầu
tiên của Đông Nam Á. Nhà vua của vương quốc này đã cho xây dựng nhiều
11
trường học phật và cơng trình chùa chiền tiêu biểu cho khả năng sáng tạo đặc
biệt của các nghệ nhân Inđơnêxia tiêu biểu trong số đó là cơng trình:
Bơrơbuđua – cơng trình tháp phật lớn nhất thế giới, được xây dựng năm 772,
sau 10 năm thì hồn thành với sự đóng góp của hàng chục ngàn người dân.
Đền Bơrơbuđua là một cái tháp khổng lồ bằng đá cao chín tầng trên cùng là
bẩy mươi hai tháp nhỏ, đỉnh mỗi tháp đều gắn một tượng phật.
Cùng thời gian khoảng cuối thế kỉ VII đầu thế kỉ VIII, ở Inđônêxia
cũng xuất hiện một quốc gia nữa là Kalingga. Ngay sau đó đã bị Xơrivigaya
thuần phục, quốc gia Xơrivigaya không chỉ là một trung tâm phật giáo lớn mà
nó đã trở thành một trung tâm thương mại dựa vào việc buôn bán với nước
ngồi và kiểm sốt eo biển Malacca, từ đây hương liệu và các loại hàng hoá
như gia vị, trầm hương cùng các loại hàng hóa q hiếm khác được tập trung
để bn bán với Ấn Độ và Trung Quốc. Chính vì vậy mà Xơrivigaya được
mệnh danh là “vua biển, vua núi”.
Đến nửa đầu thế kỉ XI, đây là mốc đánh dấu thời kì phát triển phồn
thịnh của Inđơnêxia dưới triều vua Erơlanga (1010 - 1049). Sau khi lên ngôi ở
Đông Giava Erơlanga đã cho xây dựng một quốc gia thịnh trị và củng cố
chính quyền thêm vững mạnh. Năm 1028 ông lên ngôi vua ở Bali và trở
thành vị lưỡng quốc tân vương. Từ đây tiến hành các cuộc chinh phạt các lực
lượng cát cử để thống nhất vương quốc. Sau một thời gian chinh chiến ông đã
chinh phục được thủ đô Kahusipan ở miền đông Giava. Đây cũng là thời kì
hưng thịnh của nơng nghiệp, bn bán ở Giava. Ông đã xây dựng được quan
hệ buôn bán với nhiều quốc gia bên ngoài. Tại các thành phố cảng trong
vương quốc của ông, thương thuyền từ Ấn Độ, Campuchia, Miến Điện và
Sumantơra ra vào tấp nập.
Erơlanga cũng đã xây dựng được mối quan hệ hoà hảo với nhiều quốc
gia xung quanh, với vương quốc Xơrivigiaya, ơng đã gây dựng tình hoà hiếu
12
bằng cách kết hôn với công chúa của vương quốc này. Việc làm này của
Erơlanga đã làm cho ông trở thành người đầu tiên làm cho mối quan hệ giữa
hai quần đảo Giava và Xumatơra bớt căng thẳng và xích lại gần nhau hơn.
Cũng là yếu tố đầu tiên tạo cơ sở cho việc thống nhất Inđônêxia. Năm 1049,
sau khi Erơlanga chết các vị vua kế tiếp đã không giữ được một chính quyền
trung ương vững mạnh nên tình trạng phân chia, cắt cử tranh quyền thường
xuyên xảy ra làm cho vương quốc này suy yếu.
Đến cuối thế kỉ VIII, tình hình Inđơnêxia đang có những xung đột, chia
rẽ trong triều đình, những mâu thuẫn xã hội và xu hướng cắt cử trở nên sâu
sắc. Năm 1292, vua Kritanagara bị một kẻ trong hồng tộc giết chết để cướp
ngơi. Cũng trong năm này, quân Mông Cổ đã đổ bộ vào quần đảo Inđơnêxia
và chiếm bán đảo Malacca và phía tây Kalimanta, chiếm được thành phố
Môgrôpahit. Tuy nhiên, sau ba lần đại bại ở Việt Nam, quân Nguyên Mông
đã vấp phải những khó khăn về binh sĩ, việc vận chuyển, thiếu lương thực
trầm trọng bởi các lãnh đạo ở Giava đã thực hiện kế sách “tiêu thổ” khi quân
Nguyên Mông đến chúng khơng có gì để cướp bóc. Đã vậy lại phải đối phó ở
những địa hình khơng quen thuộc. Sức phản kháng mạnh mẽ của nhân dân ở
đây đã khiến chúng gặp khó khăn, chúng buộc phải rút hồn tồn qn khói
Inđơnêxia mà khơng đạt được mục đích gì sau một năm chiếm đóng.
Sau khi đuổi được quân xâm lược, Kritaragara (là một người chỉ huy có
vai trị nổi bật trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược) đã lên làm vua
lấy hiệu là Vigraya. Xây dựng một quốc gia Môgrôpahit vững mạnh ở Giava.
Tuy nhiên giai đoạn đầu, quốc gia này liên tiếp phải đối phó với những cuộc
nổi dậy ở Giava. Nó chỉ thực sự phát triển và lớn mạnh dưới thời vua
Hayamvusuc (Hayam Wusuk) hiệu là Ragiasanasa trị vì từ năm (1350 –
1389). Bằng nhiều cách: vừa xâm chiếm, vừa củng cố quan hệ hữu hảo,
vương quốc này đã được thống nhất và lớn mạnh. Lãnh thổ của Môgiôpahit
13
khơng chỉ có Giava mà cịn có cả Bali, Đơng và Nam Xumatơra, Tây và Nam
Calimanta, Nam Xulađêvi một phần bán đảo Malacca. Với sự thống nhất cả
thế giới hải đảo của mình, Mơgroopahit bước vào giai đoạn cực thịnh. Thời kì
này mạng lưới bn bán được mở rộng khắp Giava. Để có được hương liệu,
thương nhân Giava phải đem gạo của mình và hàng hố nước ngồi vào vùng
sâu trong các đảo khác để đổi. Cả một mạng lưới thương mại được phục vụ
cho việc buôn bán với nước ngồi tại cảng Giava đã được hình thành từ đây
(khoảng thế kỉ XIV).
Sau thời kì cực thịnh của Hayam Vusuc, vương triều Mơgrơpahit rơi
nhanh vào tình trạng khủng hoảng suy thối do những cuộc tranh chấp ngơi
vua. Cuộc nội chiến năm 1401 đã làm suy yếu quyền lực của Môgrôpahit với
các tiểu vương chư hầu. Cũng trong khoảng thời gian này Hồi giáo được
truyền bá mạnh mẽ vào Inđônêxia thông qua con đường buôn bán, các quốc
gia Hồi giáo đã được thành lập ở Giava trong đó mạnh nhất là Đemắc, từ cuối
thế kỉ XV, Đêmắc lớn mạnh đã bắt đầu tấn công Môgrôpahit và đến cuối
những năm của thế kỉ này Mơgrơpahit chỉ cịn như một quốc gia nhỏ ở Đông
Giava. Đến 1527, bằng một trận tấn công cuối cùng của quân đội Đemắc đô
thành của Môgrôpahit đã bị thiêu huỷ, chấm dứt ln sự tồn tại của mình.
Những năm 20 của thế kỉ XVI là mốc đánh dấu sự tan rã hồn tồn của vương
quốc Mơgrơpahit, trên những vùng đất của đế quốc này đã bị phân liệt thành
hàng loạt các tiểu quốc theo Hồi giáo. Đây là thời kì mở đầu cho việc truyền
bá đạo Hồi mạnh mẽ vào Inđônêxia. Hồi giáo cùng với những truyền thống
văn hoá xã hội đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế ở quần
đảo này phát triển. Thế nhưng, lúc các Hồi quốc của Inđônêxia đang trên đà
củng cố và liên kết lại với nhau thì cơn lốc thực dân phương Tây ào tới làm
tan vỡ tất cả những gì vừa hình thành.
14
Như vậy trước khi thực dân phương Tây đến xâm lược thì xã hội
Inđơnêxia đang bước vào giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến trên cơ
sở các quốc gia Hồi giáo được thành lập
1.1.1.Về kinh tế
Trước khi bị thực dân phương Tây xâm lược nền kinh tế của Inđơnêxia
cịn hết sức lạc hậu. Sự cường thịnh và thống nhất của vương quốc
Môgrôpahit đã đưa xã hội phong kiến Inđônêxia đạt đến đỉnh cao nhưng cũng
không đủ để mang đến sự đồng đều về kinh tế. Đầu thế kỉ XVII, dân số của
Inđônêxia khoảng 3 triệu người rải rác trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ. Tuy nhiên
điều kiện giao thơng, tiếp xúc trao đổi văn hố, điều kiện địa lí đất đai, trình
độ sinh hoạt của cư dân trên từng vùng đảo là khác nhau, đã tạo nên sự phát
triển rất không đồng đều giữa các vùng miền trong đất nước.
Ở những vùng đảo Xulađevi, Kalimanta hay Xumatơra. Nơi mà nguời
Hà Lan gọi là vùng “lãnh địa ngồi” thì còn tồn tại rất nhiều những tàn dư của
xã hội ngun thuỷ, có nhiều bộ tộc cịn ở trong giai đoạn sơ khai của xã hội
lồi người. Ở đây trình độ tổ chức xã hội còn rất thấp, nền kinh tế rất kém
phát triển. Họ sống theo phương thức du mục dựa vào săn bắn và chăn nuôi,
canh tác nông nghiệp hầu như không tồn tại hoặc chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên
cơng cụ sản xuất khơng có gì đáng kể. Thương nghiệp vẫn tồn tại hình thức
trao đổi bằng hiện vật. Thủ cơng nghiệp cũng chưa hình thành. Chính vì vậy
mà rất nhiều bộ tộc cịn đang ở mức sống hết sức lạc hậu: mặc quần áo bằng
vỏ cây, ăn sống. Chế độ nơ lệ cịn tồn tại khá thịnh hành bọn thực dân Hà Lan
đã lợi dụng nơi đây để bắt cóc cư dân phát triển bn bán nô lệ, khai thác đồn
điền hầm mỏ tiến hành công cuộc tích trữ tư bản đầu tiên [10, 156]. Trong
cuốn tư bản quyển 1, tập 3 Mac cũng đã trích dẫn về hiện tượng này như sau:
“Khơng có gì tiêu biểu hơn là lối bắt cóc người địa phương đảo Xelebơ dùng
15
làm nơ lệ ở Giava. Họ có cả một tổ chức huấn luyện đặc biệt để làm cái việc
cướp người kiểu mới này”.
Ở những vùng duyên hải, đặc biệt là những vùng duyên hải của đảo
Giava nơi tập trung phần lớn cư dân Inđơnêxia (khoảng 2/3 dân số) thì trình
độ tổ chức xã hội đã phát triển đến giai đoạn cao, quan hệ phong kiến rất
thịnh hành và chiếm vị trí chủ đạo. Ở đây kinh tế phát triển hơn, nhờ có nhiều
cảng biển nên kinh tế thủ cơng, thương nghiệp phát triển nhằm buôn bán trao
đổi với những nước khác trong khu vực qua đường biển. Thời kì này
Inđơnêxia đã có quan hệ bn bán với nhiều nước trong khu vực nhưng chủ
yếu là với Trung Quốc và Ấn Độ. Cư dân ở đây sống định canh và làm nơng
nghiệp. Tuy nhiên nơng dân bị bóc lột nặng nề, Bọn vua chúa phong kiến bóc
lột, bóp nặn người nơng dân thông qua tổ chức công xã nông thôn. ở Giava,
công xã nông thôn tồn tại một cách phổ biến và là cơ sở bền vững cho sự tồn
tại của chế độ phong kiến. Đứng đầu mỗi công xã là một trưởng thôn. Tuỳ
từng khu vực được gọi theo một tên khác nhau như Bukun (Bukul), Petinghi
(Petinggi) hay Lusat (lu-sah), trưởng thơn là người thay mặt chính quyền
phong kiến thống trị trực tiếp thơn xã có quyền thu thuế và giải quyết những
vấn đề phát sinh trong công xã của mình. Họ đều là tầng lớp giàu có, có
quyền uy và được quyền kế tục, ở một số nơi thì vẫn gĩư truyền thống do
nông dân công xã bầu ra.
Ở Inđônêxia hầu như chưa xuất hiện hiện tượng chiếm hữu tư nhân về
ruộng đất, chỉ trừ những phần mà nhà vua ban tặng cho các công thần và
những người thân thích thì được phép cha truyền con nối và cho bán. Tất cả
ruộng đất trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của các suntan (Sultal), người
nông dân chỉ được lĩnh canh ruộng đất, có quyền sử dụng chứ khơng được
quyền chiếm dụng, kế thừa. Những thái ấp (Pusaka) là loại ruộng đặc biệt sở
hữu cá nhân nhưng khi bán đi cũng phải được sự đồng ý của Sunta mới được
16
bán. Ở đây rưộng đất được chia lại hàng năm. Người nơng dân phải nộp thuế
khố rất nặng nề chiếm 1/2 thậm chí đến 2/3 thu hoạch của mình cho lãnh
chúa. Nhưng thực tế qua tay địa chủ, trưởng thôn và bọn quan lại thu thuế địa
phương (Demang) thì số còn lại vào kho nhà nước chẳng là bao.
Chống thiên tai, hạn hán, quản lí đê điều thuỷ lợi là một chức năng
quan trọng của công xã nông thôn. Nhưng trên thực tế ở thời điểm này, công
xã nông thôn ở Inđônêxia đang trên đà tan rã nên những chức năng này không
được thực hiện đứng mức, hiện tượng bất công diễn ra ngày càng nhiều. Mặc
dù các xã viên có quyền được chia ruộng đất, có quyền sử dụng bãi cỏ chung,
có quyền được bầu cử cơ quan hành chính của cơng xã, nhưng trên thực tế
hiện tượng xã viên khơng có ruộng đất ngày một đơng họ phải thuê mướn
ruộng đất của địa chủ để cày cấy với giá cao, việc bầu cử chỉ là hình thức mà
chủ yếu vẫn là hình thức thế tập.
Đầu thế kỉ XVII, xã hội Inđônêxia bước vào giai đoạn cuối của chế độ
phong kiến. Những mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa (kinh tế hàng
hoá, tiền tệ) đã bắt đầu xâm nhập phá hoại nền kinh tế tự nhiên. Biểu hiện rõ
nhất của hiện tượng này là ở những vùng dun hải, hải cảng do bn bán
trao đổi hàng hố diễn ra mạnh mẽ đã dần dần hình thành những trung tâm
kinh tế, chính trị, xã hội của một vùng lớn. Chính quyền các vương quốc đứng
ra tổ chức sản xuất thủ công nghiệp nên rất phát triển. Quan hệ buôn bán được
thiết lập với các thương nhân và vương quốc bên ngoài, giữa vương quốc với
các thương nhân ngoại kiều người Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập ngày càng
nhiều. Sự phát triển này đã làm cho các lãnh chúa trấn thủ ở các hải cảng có
quyền lực chính trị và kinh tế lớn hơn nhiều so với các lãnh chúa trấn thủ ở
các quận của vương quốc. Làm xuất hiện ở họ tư tưởng cát cứ, muốn tách
thành một đơn vị thống trị độc lập với vương quốc mình. Lợi dụng thực tế
17
này, bọn cơng ty Đơng Ấn (V.O.C) đã tìm được bạn đồng minh âm mưu liên
kết với họ để chống lại quyền hành của Suntan và bắt họ phải khuất phục.
Như vậy, trước khi thực dân phương Tây xâm lược thì ở Inđơnêxia
đang tồn tại một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu kém phát triển và mất cân
bằng thiếu vắng sự có mặt của các ngành cơng nghiệp.
1.1.2. Về chính trị – xã hội
Trước khi bọn thực dân phương Tây xâm nhập, xã hội Inđônêxia bước
vào giai đoạn khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến. Sự phát triển của
xã hội Inđônêxia được phản ánh rõ nét trong việc đấu tranh trên vũ đài chính
trị. Cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV, vương triều Môgrôpahit phát triển đến giai
đoạn cực thịnh của chế độ phong kiến. Đất đai của vương quốc này được mở
rộng hơn bao giờ gồm phần lớn đất đai của Inđônêxia ngày nay. Bộ máy
chính quyền trung ương ngày càng được tăng cường và củng cố. Đặt quan hệ
ngoại giao với nhiều nước trong khu vực.
Tuy nhiên, đến cuối thế kỉ XV vương triều Môgrôpahit bắt đầu bước
vào giai đoạn suy yếu do mâu thuẫn nội bộ – tình trạng tranh chấp phân chia
quyền lực sau khi vua Môgrôpahit chết diễn ra phổ biến làm giảm yếu quyền
uy của Môgrôpahit đối với các tiểu quốc chư hầu. Tôn giáo cũng là một
nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của vương triều Môgrôpahit. Từ những năm
của thế kỉ XIII, những người Ả Rập, Ấn Độ đã đến buôn bán ở Inđônêxia
mang theo Hồi giáo vào truyền bá ở đây. Đạo Hồi đã thâm nhập ngày càng
sâu vào xã hội và phát triển nhanh lấn át các tôn giáo cũ cuả Inđônêxia xác
lập chỗ đứng vững chắc của mình. Sau này đã trở thành vũ khí của tầng lớp
thương nhân quí tộc và bọn thống trị mới chống lại chế độ phong kiến ở
Inđônêxia. Mặt khác các lãnh chúa trấn thủ ở các vùng duyên hải đều nổi dậy
chống lại vương quốc của mình. Đến niên đại 21 của thế kỉ XVI vương quốc
Ấn Độ giáo Môgrôpahit bị tiêu diệt. Đất của vương quốc này bị phân liệt
18
thành hàng loạt nước nhỏ theo đạo Hồi giáo ( trong đó đáng chú ý nhất là
Bantam và Matơram).
Như vậy đến trước khi thực dân phương Tây xâm lược tình hình kinh tế
– xã hội của Inđơnêxia đang ở trong tình trạng lạc hậu và bất ổn. Sự yếu kém
trong kinh tế đã không tạo cho Inđônêxia một sức mạnh nội lực để chống lại
sự xâm nhập của các nước thực dân phương Tây. Mặt khác, ở thời điểm này
khi mà chế độ phong kiến ở Inđônêxia đi vào suy tàn thì khơng có một chính
quyền nào đủ mạnh để dẫn dắt lãnh đạo đoàn kết các tiểu quốc khác trong sự
nghiệp đấu tranh chống bọn thực dân phương Tây xâm lược.
Cùng lúc này sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản ở các nước
phương Tây, ở một số nước đã hoàn thành xong cuộc cách mạng tư sản.
Nguồn nguyên liệu, nhân công trong nước không thể đáp ứng kịp đối với sự
phát triển của chủ nghĩ tư bản. Sự thèm khát nguồn nguyên liệu thị trường và
nguồn nhân công rẻ mạt đã thúc đẩy các nước phương Tây đi tìm những vùng
đất mới, đáp ứng nhu cầu đó của mình. ‘’Tiến sang phương Đơng’’ lúc đó đã
trở thành khẩu hiệu cho một phong trào bành chướng ra bên ngồi của
phương Tây, những con đường sang phương Đơng đã được mở. Họ đã đi đến
các nước ở vùng Đông Nam Á mà trước hết là những nước Đông Nam Á hải
đảo. Là một quốc gia có vị trí địa lí thuận lợi cùng tài nguyên phong phú
(những thứ mà bọn tư bản phương Tây đang thèm khát), Inđônêxia tất yếu trở
thành điểm đến đầu tiên và là đối tượng bị xâm lược sớm nhất của các nước
thực dân phương Tây ở khu vực Đông Nam Á.
1.2. Khái quát quá trình xâm lược của thực dân phương Tây ở Inđơnêxia
Trước thời kì cận đại, người phương Tây có rất ít hiểu biết về các nước
phương Đông xa xôi. Họ chỉ biết rằng đó là những vùng viễn đơng xa xơi nơi
mà những người dân cịn đang sống trong tình trạng kinh tế lạc hậu, thấp kém.
Nhưng từ đầu thế kỉ XV trở đi khi nền kinh tế hàng hoá của các nước phương
19
Tây phát triển nhu cầu giao lưu buôn bán hàng hoá ngày càng lớn. Những
chuyến tàu của người ARập chở đầy những hàng hố nơng sản, hương liệu,
vàng bạc châu báu từ phương Đông sang buôn bán ở thị trường châu Âu đã
mách bảo cho họ biết ở vùng viễn đơng giàu có tài ngun, có nhiều vàng và
những kim loại quý. Những thương nhân người châu Âu mơ ước được đến tận
nơi vơ vét vàng, hương liệu làm nguồn tích luỹ tư bản đầu tiên. Tuy nhiên, lúc
này sau khi thống trị được miền đông Địa Trung Hải (1453) Thổ Nhĩ Kì đã
nắm giữ và ngăn chặn được đường giao thơng Tây Âu sang phương Đơng.
Tình hình này địi hỏi các nhà hàng hải châu Âu phải tìm con đường
biển mới đi qua ARập để đến với phương Đông nhưng phải tránh con đường
do Thổ Nhĩ Kì khống chế.
1.2.1. Sự xâm lược của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
Nỗi thèm khát về nguồn nguyên liệu, thị trường, công nhân cùng sức
hấp dẫn của những món hàng từ phương Đơng đến đã thúc đẩy nhanh chóng
phong trào phát kiến địa lí của các nhà hàng hải phương Tây. Là một nước đi
đầu trong việc phát kiến địa lí, Bồ Đào Nha đã bỏ ra nhiều tiền của gắng công
sức trong việc tìm đường đến phương Đơng. Cuối cùng họ đã thành cơng. Sau
gần 8 thập kỉ mị mẫm kiếm tìm, họ đã tìm ra con đường đến viễn Đơng. Như
vậy, Bồ Đào Nha đã trở thành nước đầu tiên có mặt ở Đơng Nam Á.
Mùa xn năm 1498, Vatcơ Đơgama lãnh đạo moọt đội thương thuyền
gồm 4 quân hạm đi từ Tây Âu vòng qua Mũi Hải vọng đến Calicát của Ấn
Độ. Sau khi đốt phá, tàn sát vô cùng dã man nhân dân địa phương gồm cả phụ
nữ và trẻ em nhằm cướp đoạt hàng hố nơng sản của họ. Đến tháng 8 năm
sau, đoàn thương thuyền của chúng trở đầy hương liệu, vàng bạc châu báu và
các thứ hàng xa xỉ từ phương Đông về châu Âu bán và thu được những khoản
lời khổng lồ. Chuyến đi này của Vatcô Đơgama đã làm rung động cả Bồ Đào
Nha và châu Âu tư bản. Sau chuyến đi đó của Đơgama, các thương nhân Bồ
20
Đào Nha theo nhau đến Ấn Độ và tiến vào quốc gia đảo giàu có Inđơnêxia.
Mở đầu cho q trình thơn tính của thực dân phương Tây ở Inđơnêxia.
Khi người Bồ Đào Nha đến vùng dun hải Inđơnêxia thì ở đây đang
diễn ra cảnh buôn bán tấp nập giữa những người bản địa với những người
Trung Quốc, Ấn Độ, Batư với những sản phẩm quý như: trầm hương, hồ tiêu,
đinh hương, đá quý, sừng tê giác. Choáng ngợp trước những cảnh diễn ra
trước mắt lòng tham của những kẻ thực dân đã nảy sinh. Bọn Bồ Đào Nha
muốn chiếm nguyên liệu q và độc quyền bn bán, chúng đã dùng vũ lực
chiếm cảng, hải cảng, các vùng đất thuận lợi. Việc bn bán diễn ra trong
cảnh bình n trước đây giờ đã được thay thế trong cảnh mâu thuẫn, căng
thẳng và đổ máu.
Người Bồ Đào Nha đã dùng vũ lực lần lượt chiếm thương điếm dọc bờ
biển Ấn Độ, nhằm phục vụ cho các hoạt động thu gom hương liệu bằng con
đường mua bán, ăn cướp và phục vụ cho việc truyền giáo. Năm 1509, Bồ Đào
Nha chiếm được đô thị Goa của Ấn Độ và biến nơi này thành đại bản doanh
của chúng, từ đây phát triển những cuộc tiến cơng mở rộng thế lực của mình
và tăng cường việc kiểm sốt bn bán của Ấn Độ. Lúc này bọn Bồ Đào Nha
đã toan tính mở rộng thế lực sang Đông Nam Á nên đến năm 1511 đã phái
một hạm thuyền đến Achê (phía bắc Xumatơra) để thăm dị. Tuy nhiên ở đây
phong troà phản kháng Bồ Đào Nha rất mạnh. Nhận thức được vị trí quan
trọng của eo biển Malacca (eo biển nối liền Inđônêxia và quần đảo Mãlai).
Malacca là trung tâm phân phối chính của các loại hương liệu nhất là Đinh
hương và Nhục đậu khấu, Malacca nhận hàng hố cung cấp từ các nhà bn ở
đảo Giava và thu mua hương liệu từ các đảo lân cận khác. Chính vì vậy hàng
hố cung cấp ở đây vừa phong phú lại rẻ. Nếu người Bồ Đào Nha muốn mua
được hàng hoá rẻ và đem về châu Âu bán giá cao thì phải chiếm được độc
quyền vị trí này. Bồ Đào Nha quyết tâm thực hiện dã man đó. Năm 1511, Bồ
21
Đào Nha đã tấn công đánh chiếm Malacca, những vụ đổ máu đầu tiên đã diễn
ra tại quần đảo này do sự phản kháng quyết liệt của cư dân ở đây. Phải mất
đến 6 tuần lễ, Bồ Đào Nha mới chiếm được Malacca và xây dựng những điểm
chốt quan trọng.
Năm 1512, Bồ Đào Nha tiến xa hơn họ chiếm đảo Ambon của Môlucơ
là một quần đảo hương liệu lớn nhất ở miền đông nam Inđônêxia. Đến năm
1513, chúng đã tổ chức những chuyến tàu đến Técnat. Khu vực này là nơi chủ
yếu trồng Đinh hương. Các tiểu vương ở đây đã cung cấp cho chúng một
lượng lớn Đinh hương và đều cho phép thiết lập một cơ quan thương mại trên
hịn đảo của mình. Từ Técnat người Bồ Đào Nha đã đánh chiếm ra đảo
Bancan nhưng không thành công.
Tháng 11 năm 1521, đoàn tàu Victora của Magien Lang người Tây Ban
Nha đã cập bến trên đảo Tiđorơ đã làm mất đi sự độc quyền của Bồ Đào Nha
ở Inđônêxia: Sự xâm nhập này của Tây Ban Nha vào “khu vường riêng” của
Bồ Đào Nha đã buộc Bồ Đào Nha tăng cường vị trí của họ bằng việc kí hiệp
ước cho phép Técnat được độc quyền bn bán Đinh hương.
Sự có mặt của Tây Ban Nha đã được những người trên đảo Tiđorơ hoan
nghênh vì họ muốn tranh thủ sự có mặt của người Tây Ban Nha để chống lại
Bồ Đào Nha và những yêu sách của họ (độc quyền hương liệu và truyền
giáo). Vậy nên, đã bắt đầu cuộc tranh giành hương liệu Inđônêxia giữa hai
bọn lái buôn Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Nhưng cuối cùng, vận may đã đến
với người Bồ Đào Nha, bởi Tây Ban Nha lệ thuộc vào sự giúp đỡ của Cóctơ
(Corter) ở Mêhico và do khơng có sự trợ giúp kịp thời nên người Tây Ban
Nha buộc phải thoả hiệp với đối thủ của mình. Năm 1529, hai nước đã kí hồ
ước với nhau ở Xa-ra-gơ-xơ, theo đó Tây Ban Nha giao lại Môlucơ cho Bồ
Đào Nha và lãnh một khoản bồi thường trị giá 350.000 đồng Tây Ban Nha từ
người Bồ và chuyển sang hoạt động ở Philippin.
22
Sau Khi loại được sự có mặt của Tây Ban Nha, bọn thương nhân Bồ
Đào Nha đã tăng cường thêm sự giao lưu mua bán của mình ở các đảo mà Bồ
Đào Nha chưa chiếm được thì chúng đã buộc phải đặt những thương điểm
tạm thời như ở Giava, Sumatora. Do khả năng và lực lượng của Bồ Đào Nha
không thể chiếm lĩnh được nhiều đất đai, vậy nên họ đã xây dựng một số cứ
điểm có tính chất kiên cố, chiến lược trên quần đảo Inđơnêxia. Từ điểm đó toả
ra nhiều nơi để tiến hành cuộc chiến tranh chinh phục các bộ lạc và bắt họ
cống nạp cho mình và thực hiện các cuộc mua bán mang tính chất ăn cướp
của chúng. Nhờ khống chế được các cứ điểm quan trọng nên Bồ Đào Nha
nắm quyền lũng đoạn hương liệu và các loại hàng ở phương Đông, chiếm
quyền thương nghiệp trên biển và lập ra những đội cướp biển chuyên cướp
hàng của các nước đi qua.
Tuy nhiên, do không đủ thực lực nên Bồ Đào Nha chỉ chú ý đến việc
thu lợi từ những việc mua bán hương liệu chứ khơng chịu đầu tư cũng khơng
có ý định chiếm đóng nên Bồ Đào Nha chỉ chú ý thu lợi nhuận từ những việc
buôn bán với Inđônêxia chứ không chịu đầu tư vốn để củng cố cơ sở của
mình ở đây. Hàng năm, hạm đội Hoàng gia gồm 20 tàu chỉ có nhiệm vụ chở
hồ tiêu, hương liệu, đá q, đồ sứ, đồ dệt trở về nhà rồi chở bạc, thuỷ tinh và
các kim loại, len dạ đi. Do chỉ chú ý đến phần lợi nhuận nên chính quyền Bồ
Đào Nha không quan tâm đến các quan chức làm việc trực tiếp ở những cơ sở
bên ngồi. Vì thế các quan chức ở thuộc địa luôn xảy ra những mâu thuẫn về
quyền lợi. Do lương bổng không được trả xứng đáng với việc làm và do tỉ lệ
đầu tư quá ít so với lợi nhuận thu về, sự thiếu hẳn đi các hoạt động kiểm sốt
có hiệu quả nên các quan chức ở các thuộc địa buộc phải phát triển cơng việc
làm ăn bn bán của mình cho riêng mình. Ngay từ năm 1530, vua Bồ Đào
Nha đã nhận được thông báo rằng: các thuyền trưởng, các công chức buôn
bán ở đây chỉ lo mua và bán hàng hoá cho mình. Kết quả là người Bồ Đào
23
Nha không đủ ngân sách để củng cố những pháo đài, những đồn trú và cơ sở
của mình ở quần đảo Inđônêxia và không đủ mạnh để chống lại được các
cuộc nổi dậy của nhân dân địa phương.
Đến cuối thế kỉ XVI, khi người Hà Lan và Người Anh xuất hiện thì
những đội qn của Bồ Đào Nha ở Inđơnêxia trở nên non yếu trước những
địch thủ mạnh mẽ, buộc phải rời bỏ những vị trí mà chúng chiếm được.
1.2.2. Sự xâm lược của Hà Lan và Anh
Vào thế kỉ XVI, Hà Lan tiến hành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
đồng thời cũng là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới lật đổ ách
thống trị của người Tây Ban Nha. Hà Lan đã lao ngay vào cuộc chạy đua mua
bán hương liệu ở phương Đông với Tây Ban Nha để đáp ứng những yêu cầu
của quan hệ sản xuất mới vừa mới được thiết lập ở Inđônêxia.
Trước đây, thương nhân Hà Lan là kẻ môi giới vận chuyển hàng hố
thổ sản của phương Đơng từ Lix-bon (thủ đô của Bồ Đào Nha) sang các nước
châu Âu nhưng đến bây giờ thì vai trị “người khn vác trên biển” đã khơng
cịn. Lo sợ trước sự phát triển của Hà Lan vua Tây Ban Nha đã cấm thuyền
buôn của Hà Lan vào các cảng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha chở hàng.
Đến cuối thế kỉ XVI, thương nhân Hà Lan đã tổ chức ra nhiều công ty bn
bán đi về phương Đơng nhưng chưa có kết quả vì Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha giữ bí mật về đường đi để nắm độc quyền về hương liệu, vàng bạc châu
báu.
Trong tình thế như vậy, người Hà Lan chỉ cịn một con đường là phải
tìm ra con đường để đi đến phương Đông. Năm 1595, Cônêlixơ Hutman
(Cornelis Hoatman) đã khám phá được bí mật hàng hải và thương mại của Bồ
Đào Nha ở các đảo Xun-đa. Và được chỉ huy một hạm thuyền từ Hà Lan đến
mũi Hảo Vọng tới vịnh Bantan miền Tây Giava, mở đầu cho công cuộc chinh
phục Inđônêxia của người Hà Lan vào năm 1596.
24
Như vậy trước khi người Hà Lan tiến vào quần đảo Inđơnêxia thì người
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã có mặt ở xứ sở này rồi. Nhưng sự có mặt
muộn mằn đó khơng làm cho Hà Lan yếu thế hơn so với hai tên tư bản đến
trước. Với những thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt nên Hà Lan đã từng bước
xâm chiếm được quần đảo Inđônêxia và từng bước loại bỏ được rất nhiều đối
thủ cạnh tranh và cuối cùng đã một mình độc chiếm Inđơnêxia.
Sau khi đến được Bantam, Hutman đã kí được thương ước với vua
Bantam và được phép mua hương liệu ở đó. Đồn thuyền tiếp tục đến Achê
nhưng bị nhân dân ở đây chống lại (do thi hành chính sách cướp bóc nhân
dân) Hutman bị giết, em của hắn bị cầm tù. Chuyến đi này của Hutman xét về
khía cạnh kinh tế thì khơng thành công: mất 1 tàu, 145 trong số 249 thuỷ thủ
đã chết, hương liệu mua về được rất ít [8, 449]. Nhưng cái được của họ là
đường sang phương Đông đã được mở, chính vì vậy mà chuyến đi này đã
được thương nhân Hà Lan nhiệt liệt hoan nghênh [14, 37].
Sau chuyến đi này, Hà Lan đã lần lượt tổ chức nhiều chuyến đi đến
Xumatơra, Giava, miền bắc Kalimanta. Chỉ trong vòng 3 năm họ đã tổ chức
được 14 chuyến đi về phương Đông thu mua được rất nhiều hương liệu, lợi
nhuận mà Hà Lan đạt được rất lớn có lúc lên 400%. Cũng từ đây diễn ra cuộc
cạnh tranh làm chủ Inđônêxia giữa người Hà Lan và người Bồ Đào Nha trở
nên quyết liệt. Trong cuộc đụng độ giữa người Hà Lan và Bồ Đào Nha ở
Ambon năm 1603 người Bồ Đào Nha thất bại lớn.
Sang đầu thế kỉ XVII, người Bồ Đào Nha không thể ngăn nổi công
cuộc chinh phục Inđônêxia của người Hà Lan. Họ đã bành chướng thế lực của
mình ra các hịn đảo của Inđơnêxia. Do cạnh tranh với Bồ Đào Nha nên
thương thuyền của Hà Lan bị đắm khá nhiều, để đảm bảo đầy đủ sức mạnh
của cho các chuyến đi và phát huy tác dụng uy hiếp các dân tộc ở phương
Đông. Người Hà Lan nhận ra rằng: cần phải tổ chức lại các công ty buôn bán,
25