Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn của một số cây bút nữ việt nam đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.86 KB, 64 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ Văn
===== =====

chủ đề tình yêu
và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn
của một số cây bút nữ việt nam đơng đại
Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam hiện đại

Giáo viên hớng dẫn : Phan Huy Dũng
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hồng Nhung
Lớp : 41E2 - Văn

Vinh 2005
Trần Thị Hồng Nhung

1


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình tiến hành đề tài, tôi đà nhận đ ợc
sự giúp đỡ của nhiều thầy cô trong khoa Ngữ văn, đặc biệt
là sự quan tâm, giúp đỡ và h ớng dẫn tận tình của thầy Phan
Huy Dũng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với
những sự giúp đỡ quý báu nói trên.


Tôi cũng xin cảm ơn tập thể K41E2 Văn và những ng ời
thân đà động viên tôi hoàn thành tốt khóa luận này.

Tác giả

Trần Thị Hồng Nhung

2


Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
Tran
g
Mở đầu
1.



do

chọn

đề

tài

4
2.


Lịch

sử

vấn

đề

5
3.

Đối

tợng



nhiệm

vụ

nghiên

cứu

7
4.

Phơng


pháp

nghiên

cứu

8
5.

Cấu

trúc

khóa

luận

8

Chơng 1: Khái quát về đóng góp của các nhà văn nữ cho văn
xuôi Việt Nam sau ®ỉi míi trong viƯc thĨ hiƯn chđ ®Ị tình yêu và
hạnh

húc

gia

9

Trần Thị Hồng Nhung


3

đình


Khoá luận tốt nghiệp
1.1. Sự chuyển đổi về cảm hứng của văn xuôi Việt Nam sau
đổi

mới

9
1.2. Sự quan tâm đặc biệt của các nhà văn về tình yêu và hạnh
phúc

gia

đình

12
1.3. Ưu thế của các nhà văn nữ trong việc thể hiện tình yêu và
hạnh

phúc

gia

đình


15
Chơng 2: Những vấn đề lớn của tình yêu và hạnh phúc gia đình
đợc đặt ra trong sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam sau đổi
mới
17
2.1. Bi kịch tình yêu và hạnh phúc gia đình do hậu quả của
chiến

tranh

17
2.2.

Vấn

đề

tình

dục

21
2.3.

Vấn

đề

bình


đẳng

giới

23
2.4. Vấn đề tình yêu - hôn nhân - gia đình
25

Trần Thị Hồng Nhung

4


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 3: Một số nét độc đáo nghệ thuật trong sáng tác của các
nhà văn nữ Việt Nam đơng đại về chủ đề tình yêu và hạnh phúc
gia

đình

30
3.1.

Thế

giới

nhân

vật


30
3.2.

Ngôn

ngữ

35
3.3.

Giọng

điệu

3.4.

Kết

cấu

40

42
Kết

luận

46
Tài


liệu

tham

47
Phụ

lục

Trần Thị Hồng Nhung

5

khảo


Khoá luận tốt nghiệp
49

mở đầu
Trần Thị Hồng Nhung

6


Khoá luận tốt nghiệp
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn häc ViƯt Nam 1945 - 1975 víi t duy sư thi và cảm hứng lÃng
mạn chủ yếu là nền văn học của cái cao cả, hớng về những cái lớn lao của

cộng đồng, dân tộc. Từ sau 1975, lịch sử dân tộc đà sang trang với chiến
thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh. Tiếp đó, cùng với Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ VI, đất nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện. Văn
học cũng chuyển mình đi lên, có thêm khí sắc mới, có sự chuyển đổi mạnh
mẽ từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết. Nói về sự bứt phá đầy ấn tợng của
văn học thời kỳ này, chúng ta không thể không nói đến các cây bút nữ nh :
Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng
Anh, Trần Thị Trờng, Thuỳ Linh, Nguyễn Thị ấm, Phạm Thị Hoài,... Có thể
nói rằng sự lên ngôi của các cây bút nữ đà đem đến cho nền văn học Việt
Nam một luồng gió lạ cùng một quan niƯm míi mỴ vỊ cc sèng, con ngêi,
x· héi.
1.2. Trun ngắn của các cây bút nữ đang dần khẳng định vị trí của nó
trong nền văn học nớc nhà. Tuy nhiên, giới nghiên cứu, phê bình cha thực sự
quan tâm đến họ, cha có một công trình nghiên cứu nào thực sự khẳng định
sự đóng góp của họ một cách thoả đáng. Vì vậy luận văn này muốn góp một
tiếng nói khẳng định vị trí của các nhà văn nữ trong nền văn học nớc nhà.
1.3. Một trong những đặc điểm nổi bật của các nhà văn nữ là họ viết rất
hay và xuất sắc về tình yêu và hạnh phúc gia đình. Với sự đồng cảm của một
ngời cùng giới, tôi thực sự yêu thích những tác phẩm của họ.
Trên là những lý do đà kiến tôi chọn đề tài : Việc thể hiện chủ đề tình
yêu và hạnh phúc gia đình qua truyện ngắn của một số nhà văn nữ trong văn
học Việt Nam đơng đại .

Trần ThÞ Hång Nhung

7


Khoá luận tốt nghiệp
2. Lịch sử vấn đề

Truyện ngắn của các nhà văn nữ trong văn học Việt Nam đơng đại đÃ
đóng góp đợc nhiều điều mới mẻ và gây đợc sự chú ý đối với độc giả và giới
nghiên cứu. Tuy nhiên những bài nghiên cứu, những bài bình luận về các nhà
văn nữ cũng cha thật nhiều. Có thể kể một số công trình, bài viết sau:
- Tứ tử trình làng , bài giới thiệu cuốn Truyện ngắn bốn cây bút nữ
của Bùi Việt Thắng, NXB Văn học, 2002.
- Đặc điểm của nữ văn sĩ , trong Khơi dòng lý thuyết của Phơng
Lựu, NXB Hội Nhà văn,1997.
- Các nhà văn nữ và sự khủng hoảng trong văn học Việt Nam , trong
cuốn Phê bình văn học của tôi của Nguyễn Thanh Sơn, NXB Trẻ, 2002.
-"Tản mạn về truyện ngắn của những cây bút nữ trẻ" của Bùi Việt Thắng,
Báo Văn nghệ, số 43, 1993.
- "Có phải các nhà văn nữ viết hay hơn các quý ông ?" của Nguyễn Văn
Trờng , B¸o An ninh ThÕ giíi, sè 34, 2004.
Trong c¸c công trình trên, chúng tôi thấy có một số ý kiến đáng chú ý
sau:
Bùi Việt Thắng trong bài "Tản mạn về truỵên ngắn củ những cây bút nữ
trẻ" đà đa ra những nét khái quát chung nhất về đặc điểm cuả những cây bút
nữ này. Theo ông : "Làm nên đặc trng của những cây bút nữ trẻ là cái nhu
cầu đến là say mê đợc tham dự , đợc hoà nhập vào những nỗi niềm đau khổ
và hy vọng của con ngời"Nữ tính" của những cây bút trẻ phát lộ rất rõ trong
sự quyết liệt đấu tranh giành giữ tình yêu và sự bình quyền trong tình cảm".
Về nghệ thuật thể hiện, tác giả bài viết này đà phát hiện ra đặc điểm chung
của các cây bút nữ là lối viết "phá cách" rất tự do, khoáng đạt và uyển chuyển
linh hoạt"

Trần Thị Hồng Nhung

8



Khoá luận tốt nghiệp
Trên báo An ninh Thế giới số 34 (tháng 5/2004) có bài "Có phải các nhà
văn nữ viết hay hơn các quý ông ?" Tác giả Nguyễn Văn Trờng đà mạnh dạn
đa ra một dự báo đáng chú ý : "Chúng ta cha trả lời đợc rõ ràng câu hỏi rằng
liệu các nhà văn nữ có viết văn hay hơn các quý ông hay không ? Nhng
chúng ta có thể khẳng định rằng những giọng văn của các nhà văn nữ cuồng
nhiệt hơn, ấm nóng hơn, trung thực hơn những trang văn của một số quý
ông"
Nguyễn Thanh Sơn trong bài viết "Các nhà văn nữ và sự khủng khoảng
trong văn học Việt Nam" cho rằng : "Những nhà văn nữ Việt Nam có lẽ
chẳng mang đến cái gì mới và còn lâu mới tự đổi mới đợc " vì "Họ luôn
phải dựa dẫm vào hình ảnh một ngời ông lý tởng nào đó () họ lại quanh đi
quẩn lại trong những bi kịch gia đình cũ rích mà kẻ chịu đựng bao giờ cũng
là một cô bé hay cậu bé nào đó.
Bên cạnh đó còn có một số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học, luận án
tiến sĩ nghiên cứu một số nhà văn nữ trẻ.
Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu, phát triển (có cả đối thoại) với những ý kiến
của các nhà nghiên cứu trên đề tài này, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra những nét
mới mẻ của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại trong việc thể hiện chủ đề
tình yêu và hạnh phúc gia đình trên hai phơng diện : nội dung và nghệ thuật.

3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Các nhà văn nữ hiện nay có một số lợng tác phẩm khá đồ sộ. Trong phạm
vi của một khoá luận, chúng tôi không có đủ điều kiện và thời gian để tìm
hiểu đợc hết các tập truyện của họ. Vì thế chúng tôi khảo sát những truyện
ngắn chọn lọc của các nhà văn nữ tiêu biểu nh : Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ,

Trần ThÞ Hång Nhung


9


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Thuỳ Linh, Võ Thị Xuân Hà, qua các tập
truyện:
- 37 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ - NXB Hội Nhà văn.
- Truyện ngắn bốn cây bút nữ - NXB Văn học Hà Nội.
- Truyện ngắn chän läc cđa Lª Minh Khuª ” - NXB Phơ nữ Hà Nội.
- Ngời đàn bà có ma lực ( Tập truyện ngắn của Y Ban), NXB Thanh
niên, Hà Nội.
- Gió ma gửi lại ( Tập truyện ngắn của Thuỳ Linh ), NXB Hội Nhà
văn, Hà Néi.
- “ Trong lµn giã heo may ” ( TËp truyện ngắn của Lê Minh Khuê ), NXB
Văn học, Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Khái quát về đóng góp của các nhà văn nữ cho văn xuôi Việt Nam sau
đổi mới trong việc thể hiện chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình.
- Những vấn đề lớn về tình yêu và hạnh phúc gia đình đợc đặt ra trong
sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam sau ®ỉi míi.
- Mét sè nÐt ®éc ®¸o nghƯ tht trong sáng tác của các nhà văn nữ Việt
Nam đơng đại về chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp phơng pháp phân tích - tổng hợp và phơng pháp phân
loại - thống kê.
5. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3
chơng:


Trần ThÞ Hång Nhung

10


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1: Khái quát về đóng góp của các nhà văn nữ cho văn xuôi Việt
Nam sau đổi mới trong việc thể hiện chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình.
Chơng 2: Những vấn đề lớn của tình yêu và hạnh phúc gia đình đợc đặt ra
trong sáng tác của các nhà vắn nữ Việt Nam sau đổi mới.
Chơng 3: Một số nét độc đáo nghệ thuật trong sáng tác của các nhà văn
nữ Việt Nam đơng đại về chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình.

Trần Thị Hồng Nhung

11


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1
Khái quát về đóng góp của các nhà văn nữ
cho văn xuôi việt nam sau đổi mới trong việc
thể hiện chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình

1.1. Sự chuyển đổi về cảm hứng của văn xuôi Việt Nam sau đổi mới
Văn học Việt Nam 1945 1975 ra đời trong hoàn cảnh đất nớc có chiến
tranh, văn học phải phục vụ đắc lực cho cuộc đấu tranh của dân tộc. Vì vậy,
văn học chủ yếu phản ánh những sự kiện lịch sử trọng đại và có tính chất
toàn dân. Văn học lúc này phải mang tính Đảng, phục vụ chính trị và đờng
lối văn học phục vụ chính trị đà trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo của các

nhà văn trong suốt thời kỳ này. Văn học thời kỳ này nghiêng về hai đề tài lớn
đó là Tổ quốc và xà hội chủ nghĩa. Với 5 tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng,
Ra trận, Máu và hoa, Tố Hữu đà dựng lên bức tranh khá toàn diện và chân
thực về những chặng đờng đấu tranh và xây dựng Tổ quốc của cả dân tộc. Vì
vậy vấn đề đời thờng, đời t, thế sự đạo đức trong văn học thời kỳ này ít đợc
quan tâm. Nó không phải đề tài chủ yếu mà chỉ là một đề tài thứ yếu không
đợc khuyến khích.
Sau 1975 lịch sử dân tộc đà sang trang mới. Cuộc sống của dân tộc dần
trở lại với những quy luật bình thờng của nó. Con ngời phải đối mặt với nhất
nhiều khó khăn, vất vả và những biến động đổi thay của thời kỳ hậu chiến,
điều này ảnh hởng không nhỏ đến t tởng và sự nhận thức của các văn nghệ sĩ
về hiện thực cuộc sống xà hội. Đặc biệt là sự động viên khuyến khích của
Đảng. Đại hội VI đà kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi mới t duy, nhìn thẳng
vào sự thật của đất nớc và cuộc sống của nhân dân. Cùng với nhu cầu thẩm
mĩ của bạn đọc, văn học của chúng ta đà có sự cách tân, đổi mới.

Trần Thị Hồng Nhung

12


Khoá luận tốt nghiệp
Trớc hết, là sự đổi mới trên bình diện t duy nghệ thuật. Văn học sau 1975
đà chun dÇn t duy sư thi sang t duy tiĨu thut. NÕu nh t duy sư thi híng
ngßi bót cđa các nhà văn nghiêng về phản ánh những sự kiện lịch sử trọng đại
có tích chất toàn dân thì t duy tiểu thuyết lại hớng các nhà văn nghiêng về
phản ánh những khía cạnh đời t, đời thờng, khía cạnh đời sống cá nhân phức
tạp. Văn học bây giờ thực sự muốn nêu lên những vấn đề có ý nghĩa nhân
sinh rộng lớn. Văn học sau 1975 đề cập đến mọi vấn đề của cuộc sống đời thờng, từ những lí tởng sống đến những vấn đề nhỏ nhặt trong cuộc sống thờng
nhật đều đợc các nhà văn quan tâm. Trong tâp truyện Bốn cây bút nữ , có

39 trun, chØ cã 3 trun : “ Ngêi sãt l¹i của rừng cời , Biển cứu rỗi và
Hồn trinh nữ của Võ Thị Hảo là viết về đề tài chiến tranh cách mạng.
Những chuyện còn lại là phản ánh muôn mặt của cuộc sống đời thờng.
Nếu nh văn học 1945 1975 đặt ra vấn đề cộng đồng, quan tâm đến
quyền lợi cộng đồng, ngòi bút của sử thi hớng về những chiến công vang dội,
những sự kiện lịch sử trọng đại liên quan đến lẽ tồn vong của cả cộng đồng,
dân tộc với những con ngời anh hùng có ớc mơ, lý tởng, hoài bÃo to lớn, thì
văn học sau 1975 lại quan tâm đến vấn đề đời t và đạo đức thế sự, phản ¸nh
sè phËn cđa tõng c¸ nh©n trong x· héi víi tất cả sự phong phú, đa dạng, phức
tạp vốn có của những đời sống hiện thực. Đây là đặc trng của con ngời hiện
đại con ngời luôn trăn trở đến cuộc đời, đến số phận của mình.
Văn học 1945 1975 với t duy sử thi và cảm hứng lÃng mạn đà quan
tâm đến con ngời mới, con ngời anh hùng, còn con ngời đời thờng thì cha đợc
chú ý, con ngời cá nhân cha trở thành đối tợng thẩm mĩ của văn học thời kỳ
này và thế giới nội tâm con ngời cũng còn ít đợcthể hiện. Tất nhiên, nói cho
thật khách quan, vẫn có một số tác phẩm chú ý khai thác thế giới nội tâm
nhân vật nh Đất nớc đứng lên của Nguyên Ngọc, và đó là những hiện tợng đặc biệt. Ngợc lại, văn học sau 1975 với t duy tiểu thuyết và cảm hứng

Trần Thị Hồng Nhung

13


Khoá luận tốt nghiệp
đời t - thế sự đà phản ánh tất cả những tầng lớp, những giai cấp trong xà hội,
không có sự phân biệt hay u ái một hạng ngời nào, mọi ngời đều có sự bình
đẳng trớc trang viết của nhà văn. Con ngời trong văn học ®ỵc soi räi tõ nhiỊu
híng, nhiỊu chiỊu hÕt søc bÝ ẩn và phức tạp, trong đó có sự chen lẫn, pha trộn
giữa nét thiên thần và thói quỷ dữ, giữa rồng phợng và rắn rết, giữa cao cả và
tầm thờng. Con ngời đợc khai thác khá kỹ về thế giới nội tâm bí ẩn, phức tạp

phong phú, mỗi nhân vật là một cá tính không giống với bất cứ nhân vật nào
nhng lại hiện hữu trong muôn mặt của cuộc sống.
Đất nớc những năm 80, đặc biệt là sau Đại hội VI (1986), đà có những
thay đổi nhanh chóng và diƯu kú. Sù ®ỉi míi cđa ®Êt níc cïng víi sự khuyến
khích động viên của Đảng đối với lĩnh vực văn nghệ đà tạo ra sức bật lớn cho
các nhà văn. Các tác giả không còn quá băn khoăn, ngập ngừng khi lựa chọn
nhân vật và vấn đề giọng điệu, bút pháp. Chính vì vậy, các nhà văn có thể gửi
gắm nhiều điều và chính kiến của mình qua những trang viÕt. Nhng nh nhËn
xÐt cđa ban chÊm gi¶i cc thi truyện ngắn đăng trên báo Văn nghệ 1991 thì
dẫu thực hay ảo, sung xát dữ dằn hay đằm thắm xót thơng, ngậm ngùi chia
sẻ hay lên án phơi bày thì tình cảm lớn nhất của các tác giả vẫn là tình yêu
không mệt mỏi với con ngời, những vấn đề của con ngời hôm nay .
Trớc hết, đó là sự đổi mới của các nhà văn vốn đà có "bề dày sáng tác" ở
giai đoạn trớc nh : Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Bùi Hiển, Nguyễn
Khải,.. Tiếp đó là sự xuất hiện nhiều cây bút trẻ nh : Nguyễn Huy Hiệp,
Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh,.. Đặc biệt là sự
xuất hiện các cây bút nữ nh : Nguyễn Thị ấm, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê,
Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban,.. Sự xuất hiện các cây bút
nữ là một điểm quan trọng trong sự biến đổi cảm hứng của văn xuôi Việt
Nam sau đổi mới, nh Phơng Lựu ®· nhËn xÐt : “ Sù xt hiƯn cđa c¸c nhà văn
nữ là một hiện tợng tốt đẹp, đánh dấu một phơng diện phát triển của văn học

Trần Thị Hồng Nhung

14


Khoá luận tốt nghiệp
thế kỷ này trên đất nớc ta và đà thu hút đợc sự chú ý của các nhà phê bình .
[8, 138] có thể nói nền văn học nớc ta những năm sau Đổi mới đà đánh dấu

sự biến đổi đáng kể của t duy văn học, một thời kỳ mời hứa hẹn sự khám phá
và tái hiện hình tợng con ngời nhiều mặt trong mọi chiều sâu phong phú của
nó. Thực tiễn sáng tác văn häc thËp kû qua cho thÊy t duy nghÖ thuËt đang
trở về với con ngời cá nhân nhng ở một trình độ mới với một điểm xuất phát
mới cao hơn, chất lợng hơn. t duy nghệ thuật dờng nh đà đi giáp một vòng
trôn ốc trên con đờng nhận thức, thể hiện con ngời. Nó đang nhìn lại chặng
đờng vừa qua, thừa kế những phần sâu sắc nhất và mở ra những chân trời
sáng tạo mới cho nền văn nghệ x· héi chñ nghÜa ” [17, 251 ].

1.2. Sù quan tâm đặc biệt của các nhà văn về tình yêu và hạnh phúc
gia đình
Có thể nói văn học sau Đổi mới hầu nh không bỏ sót một mảng hiện thực
nào của cuộc sống. Các nhà văn thờng khắc khoải về sự hoàn thiện nhân
cách, băn khoăn không dứt về môi trờng nhân tính đang có chiều hớng giảm
sút. Trần Đình Sử đà nhận xét : Quan tâm đến đời sống cá nhân của mối
con ngời, có trách nhiệm với mỗi ngời là yêu cầu phổ biến đạo đức của xÃ
hội mà các nhà văn hiện nay hết sức quan tâm [17, 245]. Nổi lên trong đời
sống cá nhân của mỗi con ngời đó là tình yêu và hạnh phúc gia đình.
Nền kinh tế thị trờng rõ ràng đà làm cho đời sống toàn dân nâng cao lên
một bớc. Một số ngời giàu lên rất nhanh chóng thành những ông chủ, những
nhà doanh nghiệp. Có hiện tợng tiền của nhiều bao nhiêu thì lòng nhân ái
giảm đi bấy nhiêu. Lúc ®ã con ngêi chØ biÕt ®Õn ®ång tiÒn, chØ biÕt đến cá
nhân mình, yêu tiền hơn yêu bố mẹ, anh chị em. Họ sống cá nhân, lòng lạnh
tanh mau cá trớc sự đau xót của đồng loại, của ngời thân. Những nét đạo đức
tốt đẹp : cha con, anh em, vợ chồng bị phá vỡ, ngời ta quay cuồng kiếm tiền

Trần Thị Hồng Nhung

15



Khoá luận tốt nghiệp
bằng mọi giá. Những điều đó diễn ra trớc mắt chúng ta, nó có trong mọi ngõ
ngách của cuộc sống. Vì vậy các nhà văn thời kỳ này đà đi sâu vào miêu tả
đời sống cá nhân của mỗi con ngời với những mối quan hệ cụ thể trong xÃ
hội, có nghĩa là vấn đề đời t đà nổi lên. Quan tâm đến vấn đề đời t của con
ngời thì không chỗ nào hơn là quan tâm ®Õn cc sèng thêng nhËt cđa con
ngêi th× cc sèng gia đình là nơi biểu hiện đầy đủ nhất cuộc sống thờng
nhật. Gia đình là một tế bào của xà hội, bất cứ con ngời nào sinh ra đều phải
có gia đình, cũng phải tồn tại trong gia đình. Vì vậy con gia đình là nơi mà
con ngời ta bộc lộ hết đợc những phẩm chất, cá tính, bộc lộ đợc hết những cái
xấu, cái tốt. Và vì thế tình yêu và hạnh phúc gia đình là một trong những chủ
đề đợc các nhà văn trong văn học sau Đổi mới đặc biệt quan tâm. Ta phải kể
đến Mùa lá rụng trong vờn ( Ma Văn Kháng ), Thời xa vắng ( Lê
Lựu ), Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành ( Nguyễn Minh Châu ),
Bến không chồng ( Dơng Hớng ), “ H¹nh ” ( Ngun Minh DËu ), “ Hậu
thiên đờng ( Nguyễn Thị Thu Huệ ), ThiÕu phơ cha chång ” ( Ngun ThÞ
Thu H ), “ Giã ma gưi l¹i ” ( Th Linh ), Ngời đàn bà có ma lực ( Y
Ban),... Mỗi nhà văn có một cách thể hiện riêng, chẳng hạn Nguyễn Minh
Dậu trong tác phẩm Hạnh , đà thể hiện tình yêu hạnh phúc gia đình với
mặt trái của cơ chế thị trờng, vì tiền, vì sự ích kỷ của cá nhân mà ngời em đÃ
cớp đi tình yêu và hạnh phúc của chị. Nguyễn Thị Thu Huệ trong Thiếu phụ
cha chồng đà thể hiện tình yêu, hạnh phúc trong sự nhẹ dạ, cả tin của ngêi
con g¸i ti míi lín. Y Ban trong “ Ngêi đàn bà có ma lực , thể hiện tình
yêu và hạnh phúc với bi kịch của ngời con gái lớn tuổi mà cha có chồng chỉ
vì những việc làm bồng bột, nông nổi trong quá khứ. Nguyễn Minh Châu
trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành đà thể hiện con đờng đi của
một tình yêu lý tởng ®Ĩ ci cïng ®a ngêi ®äc tíi niỊm ®ång c¶m với lời phát
biểu của nhân vật Quỳ không có thánh nhân trong cuộc đời này ... Cứ nh


Trần Thị Hång Nhung

16


Khoá luận tốt nghiệp
vậy các nhà văn đà tạo nên một bức tranh phong phú và sinh động về tình yêu
và hạnh phúc gia đình trong thời kỳ mở cửa.
Tình yêu - hạnh phúc gia đình ở bất cứ một giai đoạn nào cũng đều đợc
đề cập đến, bởi đó là cơ sở để sản sinh ra xà hội. Thử hỏi xà hội làm sao có
thể tồn tại đợc nếu thiếu đi tế bào của nó là gia đình mà để tồn tại đợc gia
đình thì không thể thiếu đợc tình yêu và hạnh phúc. Tất nhiên, với mỗi giai
đoạn ứng với mỗi hoàn cảnh xà hội, lịch sử khác nhau thì vấn đề này đợc thể
hiện khác nhau. Chẳng hạn, ở giai đoạn văn học 1945 - 1975, vấn đề này thu
hẹp lại trong mối quan hệ riêng - chung với cộng đồng; đề tài tình yêu và
hạnh phúc gia đình rơi xuống vị trí thứ yếu. Còn văn học sau Đổi mới, với sự
phát triển của xà hội thì vấn đề dân chủ - bình đẳng trong cuộc sống của con
ngời luôn đặt ra, con ngời đợc bình đẳng với nhau, vấn đề tình yêu và hạnh
phúc gia đình là một vấn đề nổi bật đợc các nhà văn đặc biệt quan tâm với tất
cả sự đa dạng, bÝ Èn phøc t¹p cđa nã.
Víi viƯc thĨ hiƯn chđ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình, các nhà văn đÃ
đóng góp cho nền văn học một quan niệm míi mỴ vỊ cc sèng, con ngêi, x·
héi. Nã nh một luồng sinh khí lạ trong văn học nớc ta những năm sau đổi
mới.

1.3. Ưu thế của các nhà văn nữ trong việc thể hiện tình yêu và hạnh
phúc gia đình
Có thể nói tình yêu và hạnh phúc gia đình là một đề tài đợc các nhà văn
sau thời kỳ đổi mới tâm đắc. Tuy nhiên, các nhà văn nữ thể hiện thành công
hơn các nhà văn nam vì nữ giíi cã nhiỊu u thÕ h¬n nam giíi trong vÊn đề

này.

Trần Thị Hồng Nhung

17


Khoá luận tốt nghiệp
Ngời phụ nữ từ trớc đến nay luôn là ngời gắn bó với công việc vụn vặt
của gia đình, nh dân gian thờng nói Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm ,
nam giới trong gia đình đợc xem là trụ cột, làm những việc lớn, còn phụ nữ
trong gia đình luôn chăm lo những chuyện thờng nhật, những sinh hoạt hàng
ngày trong gia đình:
Chúng tôi chỉ là những ngời đàn bà bình thờng không tên tuổi
Qua việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày
Cuộc sống ngặt nghèo phải tính sao đây
Gạo bánh củi dầu chia thế nào cho đủ
...
Chúng tôi còn phải xếp hàng mua thịt
Sắm cho con đôi dép tới trờng
Chúng tôi quan tâm đến xà phòng, đến thuốc đánh răng
Lo đan áo cho chång con khái rÐt ”...
( “ Th¬ vui vỊ phái yếu Xuân Quỳnh)
Những ngời đàn bà với công việc nhỏ nhoi thờng nhật, không cần sáng
tạo ra tàu ngầm, tên lửa, máy bay nhng họ lại có chậu có nồi có lửa - có
tình yêu và có lời ru . Vì vậy nếu không có ví dụ là chúng tôi đây - Liệu
cuộc sống có còn là cuộc sống và thế giới sẽ giµ nua vµ sÏ lơi tµn ”. Vµ do
ngêi phơ nữ luôn luôn gắn bó với gia đình, với công việc nh vậy cho nên họ
sống rất tình cảm, đó không phải là tình cảm mạnh mẽ nh đàn ông mà là một
thứ tình cảm uỷ mị, yếu đuối mà thiên nhiên, tạo hoá đà ban tặng cho họ.

Mặt khác nữ giới rất nhạy cảm với những vấn đề trong cuộc sống và tình
cảm của nữ giới là hớng nội, luôn luôn muốn tìm sự đồng cảm, thuận hoà,
còn tình cảm của nam giới luôn luôn hớng ngoại, luôn luôn phân tích, chiếm

Trần Thị Hồng Nhung

18


Khoá luận tốt nghiệp
lĩnh [8, 142]. Vì vậy, phụ nữ dù có giàu óc tởng tợng hơn nam giới nhng
theo các nhà tâm lý học thì giấc mơ của chị em thờng là những câu chuyện
thờng nhật xảy ra trong cửa nhà, ngợc với nam giới thờng là những chuyện
ngoài đời với những ngời, những cảnh lạ lẫm [8, 141]. Và nh Đặng Anh
Đào - nhà nữ phê bình nhận xét : phụ nữ thờng mạnh ở chỗ đa tất cả cuộc
đời và tâm hồn của họ vào trang sách hoặc nói nh ở phơng Tây...họ tự ăn
mình [8, 143] Ngời phụ nữ với trái tim nhân hậu, đa cảm và nhạy bén họ đÃ
bắt nhịp đợc sự thay đổi của đời sống trong từng chi tiết nhỏ nhặt nhất.
Chính vì vậy, các nhà văn nữ đà thể hiện thành công tình yêu và hạnh
phúc gia đình, giáo s Hoàng Ngọc Hiến gọi đây là hiện tợng Âm thịnh dơng suy , có nhà văn còn nói Văn học Việt Nam đơng đại mang gơng mặt
nữ . Quả thật, không thể hình dung đầy đủ cuộc sống văn học hôm nay nếu
không nhắc tới tên tuổi và tác phẩm của họ.

Chơng 2
Những vấn đề lớn của tình yêu
và hạnh phúc gia đình đợc đặt ra trong
sáng tác của các nhà văn nữ việt nam sau đổi mới

2.1. Bi kịch tình yêu và hạnh phúc gia đình do hậu quả của chiến tranh
Sau 1975, đất nớc đà hoàn toàn thống nhất, giang sơn thu về một mối.

Chúng ta chứng kiến cảnh đoàn tụ của những ngời lính ra trận sau những năm
chiến tranh gian khổ trở về. Sự đoàn tụ ấy là một niềm hạnh phúc lớn đối với

Trần Thị Hồng Nhung

19


Khoá luận tốt nghiệp
họ, nhng ẩn sâu trong cuộc sống của họ vẫn là những bi kịch về tình yêu và
hạnh phúc gia đình.
Nếu nh văn học 1945-1975 viết về chiến tranh với những gì hào hùng
nhất, đẹp nhất, gắn với cảm hứng ngợi ca, cổ vũ chiến đấu thì văn học hôm
nay lại dành nhiều sự quan tâm đối với những con ngời chịu nhiều thiệt thòi,
mất mát vì chiến tranh.
Chiến tranh, đó là bi kịch đối với con ngời nói chung và nó kinh khủng
gấp ngàn lần đối với ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ là nạn nhân của chiến tranh,
họ chịu sự tác động của chiến tranh gián tiếp qua ngời đàn ông. Đó xu hớng
chung khi x©y dùng nh©n vËt trong cc sèng hËu chiÕn cđa các nữ văn sĩ.
Với Nguyễn Thi Thu Huệ, con ngời sau chiến tranh cũng bị ảnh hởng sức
khoẻ do sự tàn phá, huỷ diệt của đạn bom. Song, chính ngời phụ nữ chữ
không ai khác đà nâng họ dậy, kề vai chia sẻ cùng họ những nỗi đau, những
mất mát của chiến tranh. Lụa trong Bảy ngày trong đời đà tìm thấy hạnh
phúc trong nỗi đau đợc chia sẻ của ngời yêu và sự hy sinh của chính mình,
thì nhân vật cô gái trong Hồn trinh nữ của Võ Thị Hảo lại gặp phải nỗi
bất hạnh. Cô gái trong truyện là thế hệ đàn bà thứ ba trong một gia đình phải
chịu cảnh chờ đợi ngời yªu trë vỊ tõ chiÕn trêng. Hai ngêi tríc, mét ngời phải
chịu cảnh goá bụa, một phải khóc thầm : Cân đai, mũ áo, bổng lộc vua
ban... tất cả đều đẹp nhng mái đầu của ông ấy tự lúc nào đà ngả màu sơng .
Đến lợt cô tởng nh may mắn hơn khi chàng trai trở về lúc cô 17 tuổi, nhng cô

nhận đợc gì ở anh ? đôi bàn tay đầy máu và khuôn mặt ngời yêu xa chẳng
biết cời . Chiến tranh đà bắt cô suốt đời làm trinh nữ. Chiến tranh đà cớp đi
tuổi xuân và hạnh phúc của cô. Đau đớn hơn, nhức nhối hơn đó là ngay đến
cái chết, ngời con gái ấy cũng không đợc thanh thản, phải che mặt vì sợ .
Hay là nhân vật cô gái trong Thị trấn của Lê Minh Khuê, mặc dù đà trở
thành bà chủ của trò chơi phố phờng, là vợ của một tên anh chị , thế nhng

Trần Thị Hồng Nhung

20


Khoá luận tốt nghiệp
khi nhắc đến tên của ngời lính năm xa mà cô từng mòn mỏi đợi chờ thì cha
từng có gì biến đổi mau lẹ đến thế trên khuôn mặt ngời. Tất cả những đờng
nét trở nên mềm dịu, trong suốt, biến một mâm thịt đỏ ối thành một thứ trái
cây trên cành vào buổi sáng... Ngời đàn bà khóc, mau nớc mắt, mủi lòng và
yếu ớt nh mét thø c«n trïng lét vá ”[7, 194].
ChiÕn tranh đà lùi xa vào dĩ vÃng nhng hình ảnh về những ngời vợ mất
chồng, những đứa con bơ vơ không có bố, những ngời con gái mòn mỏi chờ
ngời yêu từ chiến trờng trở về cuối cùng trở thành goá bụa... Đó là những nỗi
đau tinh thần mà chiến tranh đà để lại. Những nỗi đau ấy không bao giờ xoá
nhoà đợc trong tâm trí của ngời Việt Nam.
Ngời phụ nữ không chỉ là nạn nhân gián tiếp của cuộc chiến tranh mà
hơn thế nữa ngời phụ nữ còn là nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến. Chính
chiến tranh đà phá huỷ thân thể của ngời phụ nữ, cớp đi nhan sắc, cớp đi
hạnh phúc của ngời phụ nữ - một biểu tợng cho nguồn sống và tơng lai của
loài ngêi. Trong “ Ngêi sãt l¹i cđa rõng cêi ”, Võ Thi Hảo đà miêu tả những
nữ chiến sỹ Trờng Sơn bị cuộc sống hoang dà vặt trụi vẻ đẹp nữ tính : Bốn
cô gái trẻ măng nhng mái tóc chỉ còn là một dúm xơ xác. Dòng nớc khe màu

đen, thớ lợ đà dần dà vặt trụi tóc họ [11, 95 ]. Không những thế, cuộc sống
hoang dà trong rừng Trờng Sơn đà biến họ thành điên dại nh thú vật. Nụ cời
là biểu hiện của niềm vui và sự sống, qua lỡi lê phẫu thuật của chiến tranh đÃ
trở nên méo mó, điên dại. Đặc biệt, sự huỷ diệt của chiến tranh đợc tác giả
tập trung vào nhân vật Thảo, từ một cô gái: có mái tóc óng mợt dài chấm
gót, hai tháng sau bất chấp đủ loại lá thơm mà đồng đôi đà mang về cho gội,
tóc Thảo chỉ còn là một túm sợi mỏng manh, xơ xác [11, 95]. Mặc dù vậy
nhng cô vẫn tin tởng vào tình yêu với Thành nên Thảo vẫn lạc quan yêu đời.
Khi chiến tranh kết thúc, cô trở về đại học vẫn giữ đợc những đờng nét bẩm
sinh. Nhng đôi mắt của cô nh mắt của ngời đang đi trong một giấc mộng dài.

Trần Thị Hång Nhung

21


Khoá luận tốt nghiệp
Làn da xanh tái vì những cơn sốt rét rừng. Khuôn mặt chỉ sinh động lên mỗi
khi cô cời, mà những nụ cời thờng hiếm hoi [11, 101]. Chỉ xem phản ứng
của Thắm trớc cái nhìn của Thành đủ thấy ở cô nhiều mặc cảm, mặc cảm tự
ti của một ngời phụ nữ đà mất đi sắc đẹp và tuổi trẻ. Dờng nh sự khốc liệt của
chiến tranh đà ăn sâu vào máu thịt của Thảo làm cô lúc nào cũng bị ám ảnh
chơi vơi không nơi nơng tựa. Nỗi buồn của chiến tranh và sự bất lực của lòng
tốt, sự bất lực của những hy vọng đà khiến Thảo phải ra đi. Võ Thị Hảo đà lột
tả đến tận cùng sự mất mát của con ngời qua sự phá huỷ tàn bạo của chiến
tranh lên những đặc trng nữ tính.
Chiến tranh không chỉ là bi kịch của phụ nữ mà còn là bi kịch của những
ngời đàn ông sau những năm tháng ở chiến trờng trở về. Chiến tranh không
chỉ là ma bom bÃo đạn giết chết những ngời lính trẻ, mà nó còn gây ra bao
thơng tích trong tâm hồn của mỗi con ngời, đó là nỗi đau dai dẳng về mặt

tinh thần. Thắng trong Dạo đó thời chiến tranh của Lê Minh Khuê là một
ngời lính trở về từ chiến trờng, anh mang trong mình những mảnh đạn của
chiến tranh, những mảnh đạn đó thỉnh thoảng lại hành hạ thân xác của anh,
anh không làm đợc gì cho vợ con có đợc cuộc sống hạnh phúc, ấm êm, anh
không đủ sức để làm trụ cột trong gia đình và rồi chính ngời vợ đà ruồng bỏ
anh. Qua những lời tâm sự, suy nghĩ của ngời bạn của Thắng, chúng ta thấy
đợc sự bất lực của ngời đàn ông trong gia đình : Tôi đà hiểu vì sao họ sắp
bỏ nhau. Mọi thứ đều dồn họ tới chỗ bí. Thắng đà bạc nhợc đến mức không
xoay nổi một đời sống tử tế cho vợ con [6, 152]. Nội dung của tác phẩm là
sự lên án cơ chế xà hội mới đà bóp nghẹt cuộc sống của ngời dân, đẩy họ đến
bớc đờng cùng, cớp đi tình yêu và hạnh phúc gia đình của họ. Nhng thông
qua đó, chúng ta thấy đợc hậu quả của chiến tranh đà cớp đi nguồn sống của
họ. Do vết thơng chiến tranh mà nó đà cớp đi của Thắng tất cả : tình yêu,
hạnh phúc gia đình... Đó là nỗi đau dai dẳng mà Thắng phải mang theo suốt

Trần Thị Hồng Nhung

22


Khoá luận tốt nghiệp
cả cuộc đời. Ngời lính trong Biển cứu rỗi của Võ Thi Hảo cũng có nỗi đau
nh vậy. Trớc khi ra trận anh đà có vợ và một đứa con gái. Ngày chiến thắng
trở về, anh mong gặp vợ, gặp con nhng khi về đến nhà anh không nhìn thấy
con gái của mình ở đâu mà chỉ thấy một đàn con nít mỗi đứa mang một
khuôn mặt khác nhau. Những đứa con ấy là kết quả của một cuộc tình vụng
trộm của ngời vợ với những ngời lính qua đờng trong những ngày anh đi
chiến trờng. Anh vô cùng thất vọng và anh càng thất vọng hơn khi gặp con
gái mình mà không biết mình là bố, nó nói với anh bằng những lời nói của
rmột ngời vô đạo đức, thái độ trâng tráo. Anh chán nản và bỏ ra đảo sống.

Những ngày sống cô đơn, lênh đênh trên đảo anh lại càng thấm thía nỗi đau
hơn bao giờ hết. Anh hiểu đợc sự quan trọng của cuộc sống gia đình và anh
chấp nhận sống cô đơn, bơ vơ, lạc lõng một mình giữa đảo. Chúng ta không
trách ngời vợ mà chúng ta chỉ trách chiến tranh. Nếu không có chiến tranh thì
vợ chồng họ không phải sống xa nhau, họ vẫn có đợc một cuộc sống êm ấm,
hạnh phúc.
Với những trang viết về con ngời thời hậu chiến của các nhà văn nữ,
chúng ta hiểu đợc sự khốc liệt của cuộc chiến nhiều khi không nhất thiết phải
gắn với những vết thơng trên cơ thể mà chủ yếu gắn với những vết thơng
trong tâm hồn. Vết thơng lòng ấy còn đau đớn hơn rất nhiều. Và hơn thế nữa,
chúng ta hiểu rằng chiến tranh không phải là trò đùa, những mất mát của nó
là có thực, tàn d của nó còn in dấu ấn mÃi.

2.2. Vấn đề tình dục.
Vấn đề tình dục từ bao đời nay luôn là một vấn đề quan trọng, có ý nghĩa
quyết định đến tình yêu và hạnh phúc gia đình.

Trần Thị Hồng Nhung

23


Khoá luận tốt nghiệp
Trớc đây một số tác phẩm của Tự Lực Văn Đoàn nh Đời ma gió , hay
Bớm trắng đà đi vào khai thác đời sống tình dục, bản năng của ngời phụ
nữ. Nhng vào thời điểm đó việc làm này thể hiện sự bế tắc hơn là việc tìm
thấy nguồn cảm hứng mới. Đến nay khi đất nớc thống nhất, ý thức cá nhân
của mỗi con ngời đợc thức tỉnh thì vấn đề đó đà đợc các nhà văn mạnh dạn đa
vào những tác phẩm của mình ... nó nh là một biểu hiện sự thức tỉnh của văn
học trớc những khát vọng của cá nhân, những ham muốn hởng thụ chính

đáng [20, 17]. Đặc biệt là các nhà văn nữ. Họ thoải mái phô bày đời sống
của con ngời ở chiều sâu bản thể, họ không ngần ngại bày tỏ nhục cảm của
con ngời.
Chẳng hạn, đó là khoái cảm ngắm mình khoả thân trớc gơng trong Ngời
đàn bà đứng trớc gơng của Y Ban. Truyện là bản tờng thuật của một buổi
kiểm tra cơ thể của ngời đàn bà trớc gơng một cách tuần tự và chi tiết :
Nàng chậm rÃi mở cúc áo, khuôn ngực đầy đặn, trắng ngà hiện ra. Hai toà
thiên nhiên nh hai nắm cơm đẹp chắc chắn với những núm hoa bí, hoa mớp
đà qua kỳ đơm trái. Nhng dầu sao, nàng cũng tự hài lòng, không phải dạng
vắt quặt sau lng. [1, 317]. Cuối cùng khi đứng sát vào gơng nàng đà nhìn
thấy những vết nứt trên bụng nàng và đó là những dấu tích của những lần
sinh nở, nàng nhớ lại : khi sinh con đầu lòng nàng phải khâu đến tám mịi :
bèn mịi trong vµ bèn mịi ngoµi. Nµng cha bao giờ nhìn thấy, cha bao giờ có
cả ý nghĩ về chỗ bị khâu ấy. Bây giờ nàng có ý nghĩ mÃnh liệt là muốn nhìn
thấy... Nàng đánh mắt ra xung quanh tìm một chiếc gơng nhỏ ở bàn trang
điểm. Nàng đà thấy nó. nàng với tay lấy rồi ngồi xổm đẩy chiếc gơng nhỏ
xuống dới sàn . Y Ban trong Bức th gửi mẹ Âu Cơ đà rất tinh tế khi đi
sâu vào đời sống bên trong đang diễn ra hàng ngày của cô gái mới lớn Đêm
đến màn sơng bao phủ sự bí mật của con. Con thao thức, con hồi tởng và con
khao khát, lí trí đôi lúc chẳng đợc việc gì, con bèn hồi tởng lại và với bàn tay

Trần Thị Hồng Nhung

24


Khoá luận tốt nghiệp
mình, con tự vuốt ve thân thể ngời thiếu nữ đề thoả mÃn cơn đàn bà [1, 90].
Dờng nh các nhà văn nữ chỉ viết về tình dục ở mặt tự thoả mÃn, ở những giây
phút ngoại tình trong cảm giác . Có khi còn thể hiện tình dục ở sự hoang tởng, hành xác, loạn luân, thích giao cấu với ngời chết. Võ Thị Xuân Hà trong

Đàn sẻ ri bay ngang rừng đà thể hiện điều đó. Nhân vật chính là Diễm,
Diễm là vợ Thân nhng lại sống trong tình yêu với Nẫm ( anh trai Thân ) - một
ngời đà chết, Diễm chỉ nghe kể chứ cha hề gặp mặt. Những lúc ở bên Thân,
Diễm thờng thấy bóng dáng ngời anh chồng lấp ló . Đêm trở dạ sinh con
đầu lòng cô nhìn thấy Nẫm Một ngời đàn ông... ngó tôi từ trên trần nhà.
Hắn nhìn khuôn mặt võ vàng của tôi, rồi nhìn lớt xuống bụng, nơi cái cuống
rau vừa bị cắt còn lòng thòng thì ra ở chỗ sinh nở... Tôi nhận ra Nẫm... Tôi
thèm nhìn thấy ngời đàn ông đà rờ vào cuống rau thì ra ở chỗ sinh nở của tôi.
Trong giây phút tôi quên hết, quên Thân... Tôi đắm đuối với hình ảnh ngời
đàn ông kia đang mân mê các cuống rau, nh thể anh ta đà thò vào để sờ nắm
những mạch máu nhỏ li ti chảy trong cơ thể của tôi mà tình yêu của Thân chỉ
chạm tới chứ không nắm đợc [4].
Rõ ràng, các nhà văn nữ rất mạnh dạn thể hiện vấn đề tình dục trong tác
phẩm của mình. Nhng họ chỉ thể hiện tình dục trong bi kịch, trong sự tự thoả
mÃn với bản thân, có lúc trong hoang tởng chứ cha đi vào khai thác vấn đề
tình dục trong mối quan hệ với tình yêu - gia đình ở mặt tích cực của nó.

2.3. Vấn đề bình đẳng giới
Không phải đến văn học hôm nay, chúng ta mới đề cập đến vấn đề bình
đẳng giới mà vấn đề này đà đợc bàn đến từ trớc. Xà hội ViƯt Nam thêi phong
kiÕn lu«n lu«n cã t tëng “ trọng nam khinh nữ , vì vậy ngời phụ nữ luôn bị
phân biệt đối xử, ngời phụ nữ không có quyền gì và phải theo chuẩn mực của

Trần Thị Hồng Nhung

25


×