Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.31 KB, 59 trang )

1
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến
sỹ Phạm Ngọc Tân - ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi rất tận tình chu đáo kể từ khi
tôi nhận đề tài cho đến khi hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa lịch sử, tổ lịch sử thế
giới đà tạo điều kiện và thời gian giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài
này.
Tuy nhiên do hạn chế về nguồn t liệu và khả năng nghiên cứu của bản
thân nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ
dẫn và góp ý xây dựng của quý Thầy Cô, bạn bè để khoá luận hoàn chỉnh hơn.

Vinh, tháng 5 - 2004.
Sinh viên

Phạm Thuý Hiền


2

a. Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài.
Trung Hoa là một đất nớc rộng lớn, một nơi đợc xem là cái nôi của nền
văn minh nhân loại. Từ cổ chí kim mảnh đất này đà sản sinh ra không biết bao
nhiêu nhân tài cho thế giới. Chúng ta có thể kể đến những nhà t tởng, những
triết gia nh Khổng Tử, LÃo Tử, Hàn Phi Tử..., những danh nhân văn hoá nh
Khuất Nguyên, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Ngô Thừa Ân,Tào Tuyết Cần...
hay những vị hoàng đế, những nguyên thủ quốc gia nổi tiếng nh Tần Thuỷ
Hoàng, Võ Tắc Thiên, Khang Hy, Càn Long, Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông,
Đặng Tiểu Bình.... Trong số những nhân tài xuất chúng đó Tôn Trung Sơn đợc
xem là nhà cách mạng dân tộc dân chủ vĩ đại của nhân dân Trung Quốc.Trong


cuộc đấu tranh giải phóng và phát triển của nhân dân Trung Quốc, dới tác động
của t tởng cách mạng- chủ nghĩa Tam dân của ông, nhân dân Trung Quốc đÃ
tiến hành cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ chế độ phong kiến tồn tại
hàng ngàn năm ở Trung Quốc, Tôn Trung Sơn trở thành ngời cha của nền cộng
hoà đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa.
Là một sinh viên khoa lịch sử, chuyên ngành Lịch sử thế giới, lịch sử Trung
Quốc luôn là một đề tài lớn mà chúng tôi quan tâm. Tôi đặc biệt thích phần lịch sử
cận đại của quốc gia này, bởi giai đoạn lịch sử này diễn ra nhiều sự kiện, nhiều
cuộc đấu tranh trên mọi phơng diện để đa Trung Hoa thoát khỏi vòng cơng tỏa của
chế độ phong kiến đa đất nớc này trở thành một nớc Trung Hoa mới. Trong cuộc
đấu tranh đó chúng ta không thể không quan tâm tới vai trò của Tôn Trung Sơn.
Nh chúng ta đà biết, vào cuối thế kỷ XIX, mọi con đờng đấu tranh nhằm giữ vững
độc lập của ngời dân Trung Quốc đà bế tắc, đất nớc Trung Hoa bị chà đạp xâu xé.
Giữa lúc đó, Tôn Trung Sơn xuất hiện nh một nhà t tởng cách mạng dân chủ và
nhanh chóng trở thành ngời đứng ở hàng đầu của triều sóng đấu tranh nhằm khôi
phục một quốc gia hng thịnh.


3
Tôn Trung Sơn là một nhà t tởng, cách mạng lớn của lịch sử Trung Hoa.
Nghiên cứu về ông, chúng ta thấy rằng cả cuộc đời ông hy sinh vì sự nghiệp cách
mạng, vì lý tởng dân chủ, vì cuộc sống hạnh phúc của nhân dân.Tôn Trung Sơn là
một ngời không màng đến danh lợi, ta thấy rõ điều đó qua việc ông nhờng lại chức
tổng thống cho Viên Thế Khải với ý nghĩ rằng nh thế có lợi cho quốc gia và cho
nhân dân hơn. Tôn Trung Sơn luôn quan tâm đến số phận của dân tộc, của ngời
dân Trung Quốc, đặc biệt là số phận của ngời nông dân.
Tôn Trung Sơn là ngời đề ra học thuyết Tam dân nổi tiếng với "dân tộc
độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc". Chủ nghĩa Tam dân là chủ
nghĩa cứu nớc và chủ nghĩa Tam dân đa Trung Quốc tới một địa vị quốc tế bình
đẳng, một địa vị chính trị bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng" [15, 50]. Đây là

mục tiêu lớn nhất của cuộc đời ông. T tởng dân tộc, dân quyền, dân sinh đó của
ông không chỉ dừng lại trong lÃnh thổ Trung Quốc mà sức lan tỏa của nó rất
lớn, đặc biệt là đối với Việt Nam. Tên tuổi của Tôn Trung Sơn rất gần gũi với
nhân dân ta, t tởng cách mạng của Tôn Trung Sơn ảnh hởng sâu sắc đến cách
mạng Việt Nam. Độc lập - tự do - hạnh phúc đợc làm định hớng xây dựng xÃ
hội mới và trở thành tiêu ngữ của nhà nớc ta suốt hơn nưa thÕ kû nay. Cã thĨ nãi
r»ng t tëng cđa chủ nghĩa Tam dân đến nay vẫn là mục tiêu mà nhân loại đang
hớng tới.
Chính vì những lý do trên chúng tôi đà mạnh dạn chọn đề tài "Chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn và tác động của nó đối với cách mạng Trung
Quốc, để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Lịch sử Trung Quốc nửa cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX
là một giai đoạn lịch sử đầy biến động với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng diễn
ra. Nghiên cứu về giai đoạn lịch sử này là việc làm khó khăn, vất vả bởi tính đa
dạng, phức tạp của sự kiện. Đây là một giai đoạn lịch sử nhạy cảm của Trung


4
Quốc. Chính vì thế khi tìm hiểu về giai đoạn lịch sử này chúng ta bắt gặp nhiều
tác phẩm, nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nớc với
những ý kiến đánh giá khác nhau:
- Cuốn "Lịch sử Trung Quốc của Nguyễn Anh Thái, Đặng Thanh Tịnh,
Ngô Phơng Bá xuất bản năm 1991, Nhà xuất bản Giáo dục. Cuốn "Giáo trình
lịch sử thế giới cận đại của Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, nhà xuất bản
Giáo dục năm, 1999. Cuốn "Lịch sử Trung Quốc của Nguyễn Gia Phu,
Nguyễn Huy Quý, Nhà xuất bản giáo dục 2001. Ba cuốn sách này đà trình bày
sự phát triển của lịch sử Trung Quốc một cách có hệ thống. Đọc các tác phẩm
này chúng ta có thể thu thập đợc những kiến thức cơ bản, chính xác của các sự
kiện.

- Cuốn "Con đờng cứu nớc trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số
nớc châu á của các tác giả Đỗ Thanh Bình, Lê Văn Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn
Ngọc Thành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 1999. Trong công trình
này các tác giả đà trình bày những nét riêng, đặc sắc trong con đờng cứu nớc
của một số quốc gia tiêu biểu ở châu á. Riêng về Trung Quốc, các tác giả đÃ
trình bày quá trình đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ con đờng của phong
trào nông dân "Thái bình Thiên quốc (1851-1864) đến con đờng cứu nớc của
phái Dơng Vụ do quan lại nhà Thanh khởi xớng, con đờng của phái Duy tân đến
con đờng cứu nớc của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 và cả con đờng vô sản
do Đảng Cộng sản Trung Quốc lÃnh đạo.
- Cuốn "Tôn Dật Tiên ngêi gi¶i phãng Trung Hoa” cđa Henry Bond
Restarick do Ngun Sinh Huy dịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2000 Tác
phẩm này đà trình bày những nét mới trong tiểu sử, sự nghiệp của Tôn Trung
Sơn dới dạng những lời kĨ. Do ®ã nã mang tÝnh chÊt chđ quan cđa tác giả. Tuy
nhiên cuốn sách cũng là một t liệu tham khảo về cuộc đời hoạt động của Tôn
Trung Sơn đặc biệt là thời kỳ ở Hônôlulu ( Haoai).


5
- Cuốn "Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911-2001) do Trung
tâm khoa học xà hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc
xuất bản vào năm 2002 . Đây là cuốn sách tập hợp những bài viết trong dịp kỷ
niệm 90 năm cách mạng Tân Hợi. Những bài viết trên thể hiện những cách
nhìn, cách tiếp cận khác nhau về cuộc cách mạng Tân Hợi, về Tôn Trung Sơn.
Tóm lại trên cơ sở kế thừa những công trình đà nghiên cứu cùng với t
liệu thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung phần còn thiếu để hoàn thành đề
tài "Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và tác động của nó đối với cách
mạng Trung Quốc. Do bớc đầu tập nghiên cứu khoa học với năng lực còn hạn
chế, nguồn tài liệu su tầm không đợc nhiều, rất mong sự đóng góp ý kiến của
thầy cô và các bạn.

3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Chúng tôi xác định đối tợng của khoá luận là Chủ nghĩa Tam dân của
Tôn Trung Sơn và những sự kiện lịch sử liên quan đến quá trình hoạt động cách
mạng của ông.
Về phạm vi nghiên cứu: có nhiều cách tiếp cận, nhiều vấn đề liên quan
đến một vĩ nhân, một nhân vật lịch sử. Tuy nhiên trong khoá luận này chúng tôi
chỉ tiếp cận ở góc độ : Chủ nghĩa Tam dân và tác động của nó đối với cách
mạng Trung Quốc (về hoàn cảnh ra đời, sù chun biÕn tõ chđ nghÜa Tam d©n
cị sang chđ nghĩa Tam dân mới, tác động của chủ nghĩa Tam dân đối với cách
mạng Trung Quốc)
Về thời gian đề tài tập trung nói đến vai trò của Tôn Trung Sơn, chủ
nghĩa Tam dân của ông đối với cách mạng Trung Quốc trong khoảng thời gian
từ 1895 đến 1925, tức là từ khi Tôn Trung Sơn bắt đầu quá trình vận động cách
mạng ở Hơng Cảng cho đến khi ông qua ®êi.


6
Những vấn đề không nằm trong khung thời gian và nội dung trên không
thuộc phạm vi đối tợng nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đà tiếp cận những nguồn t liệu nh
giáo trình, các bộ sách, các công trình nghiên cứu, các bài viết của các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nớc.
Về phơng pháp nghiên cứu: do đề tài thuộc phạm trù khoa học xà hội
chuyên ngành lịch sử nên phơng pháp mà chúng tôi sử dụng chủ yếu là phơng
pháp bộ môn dựa trên cơ sở những t liệu lịch sử, những sự kiện lịch sử có thật
để phân tích, xử lý, hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề. Nói cách khác là sử
dụng hai phơng pháp phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Ngoài ra chúng
tôi còn sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh và các phơng pháp liên ngành để
giải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra

5. Bố cục của đề tài:
Trong khoá luận này ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của
nó gồm ba chơng:
Chơng 1: Quá trình hình thành chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Chơng 2: Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới.
Chơng 3: Tác động của chủ nghĩa Tam dân đối với phong trào cách
mạng Trung Quốc hai mơi năm đầu thế kỷ XX.

B. Nội dung
Chơng 1
Quá trình hình thành chủ nghĩa tam dân


7

của tôn trung sơn
1.1. Cơ sở hình thành
1.1.1. Tình hình x· héi Trung Qc nưa ci thÕ kû XIX, nh÷ng năm
đầu thế kỷ XX
Sau khi chủ nghĩa thực dân phơng Tây chiếm đoạt đợc các thị trờng ở
châu á nh ấn Độ, Inđônêxia, MÃ Lai... thì đến giữa thế kỷ XIX, Trung Quốc
rộng lớn đà trở thành một thị trờng cực kỳ hấp dẫn để các nớc đế quốc tranh
giành xâu xé. Đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc, Trung Quốc cũng giống nh nhiều
nớc phong kiến khác ở châu á đà thi hành chính sách đóng cửa để tự vệ. Chính
quyền MÃn Thanh đà ra lệnh phong tỏa các miền duyên hải, cấm mọi hoạt động
buôn bán với bên ngoài để phòng ngừa hiểm hoạ. Nhng thực dân phơng tây lại
khao khát thị trờng rộng lớn đông dân này để tiêu thụ hàng hoá, vơ vét của cải,
bóc lột nhân công lao động rẻ mạt... trong đó Anh, Pháp, Mỹ là những nớc có
nhiều tham vọng nhất.
Thực dân Anh ®· më toang c¸nh cưa Trung Qc b»ng viƯc ®a thuốc

phiện một món hàng mang lại lợi nhuận khổng lồ vào Trung Quốc. Và, thế
là thuốc phiện đà lan tràn vào, tàn phá xà hội Trung Quốc một cách ghê gớm.
Nó không những tạo điều kiện cho bọn quan lại ra sức hà hiếp dân chúng, tiếp
tay cho bọn buôn bán thuốc phiện mà còn làm cho kinh tế Trung Quốc sa sút
nghiêm trọng, khiến cho nhân dân Trung Quốc ngày càng đói khổ. Một số phần
tử có ý thức dân tộc trong chính phủ MÃn Thanh mà đại diện là Lâm Tắc Từ đÃ
đứng lên đấu tranh quyết liệt chống tệ nạn buôn bán thuốc phiện. Vấn đề chống
lại việc đa thuốc phiện vào Trung Quốc đà trở thành cái cớ để thực dân Anh gây
ra cuộc chiến tranh xâm lợc Trung Quốc vào năm 1840, mà lịch sử gọi là "cuộc
chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất".


8
Trớc sự tấn công của các nớc phơng Tây, triều đình MÃn Thanh đà buộc
phải ký những hiệp ớc bất bình đẳng nh Hiệp ớc Nam Kinh, Hiệp ớc Bắc Kinh,
trong đó triều đình MÃn Thanh chấp nhận mọi điều khoản, mọi yêu cầu của
thực dân Anh nh : "Trung Quốc phải mở 5 cửa biển tự do thông thơng là Quảng
Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn, Thợng Hải, Trung Quốc phải cắt nhờng
Hơng Cảng cho Anh, bồi thờng cho Anh 21.000.000 bảng... [11, 327] và "cắt
vùng Cửu Long cho Anh, mở thêm cảng biển Thiên Tân, bồi thờng cho Anh ,
Pháp mỗi nớc 8.000.000 lạng bạc [9, 248]. Đây thực sự là những hiệp ớc bán
nớc của triều đình phong kiến nhà Thanh và cũng là màn đầu tiên của quá trình
biến Trung Quốc từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc nửa phong
kiến nửa thuộc địa.
Đứng trớc tình hình đó, phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
liên tục bùng nổ với đỉnh cao là phong trào khởi nghĩa của nông dân Thái bình
Thiên quốc do Hồng Tú Toàn lÃnh đạo. Phong trào đà tập hợp nông dân tiến
hành một cuộc đấu tranh lan rộng khắp 18 tỉnh và kéo dài suốt mời bốn năm
(1851-1864). Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc đà thu đợc một
số thắng lợi nh: chiếm đợc Nam Kinh (1853) xây dựng chính quyền mới, lấy

Nam Kinh làm thủ đô và đổi tên thành Thiên Kinh. Chính quyền Thái Bình
Thiên quốc đà thi hành nhiều biện pháp tiến bộ. Lần đầu tiên giai cấp nông dân
Trung Quốc đà đề ra đợc một cơng lĩnh chính trị, kinh tế có hệ thống đó là
chính sách ruộng đất, chính sách xà hội, chính sách nam nữ bình đẳng... nhng
cuối cùng Thái bình Thiên quốc đà thất bại. Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ
của Thái bình Thiên quốc, triều đình MÃn Thanh đà kết cấu với quân Anh tấn
công cuộc khởi nghĩa. Tháng 7- 1864, Thiên Kinh bị hạ, cuộc khởi nghĩa hoàn
toàn thất bại.
Nguyên nhân thất bại chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là do không có một
giai cấp tiên tiến lÃnh đạo. Giai cấp lÃnh đạo là nông dân mang tính chất bảo
thủ, hẹp hòi, phân tán, không đại diện cho quan hệ sản xuất mới. Cuéc khëi


9
nghĩa Thái Bình Thiên Quốc thất bại vì nó phải đối chọi với hai kẻ thù lớn của
dân tộc và giai cấp (thực dân và phong kiến). Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
tuy thất bại nhng nó đà giáng một đòn mạnh vào chế độ phong kiến tồn tại mấy
nghìn năm ở Trung Quốc, đồng thời cũng cho bọn đế quốc một bài học về sức
mạnh của quần chúng nhân dân Trung Quốc .
Trớc sức ép của bọn đế quốc và nỗi lo sợ trớc phong trào nổi dậy của
quần chúng nhân dân, chính quyền MÃn Thanh ngày càng câu kết chặt chẽ với
bọn đế quốc hòng bảo vệ ngai vàng của mình. Các nớc đế quốc cũng tìm mọi
cách lợi dụng tình hình đó để mở rộng phạm vi xâm nhập và chia cắt Trung
Quốc. Trung Quốc không còn đóng cửa đợc nữa, nhiều quan lại cao cấp trong
triều đình nhà Thanh lúc này cảm thấy Trung Quốc cần phải có sự thay đổi mới
có thể thích ứng đợc với tình hình thế giới. Một bộ phận quan lại, địa chủ thức
thời có t tởng cải cách nh Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chơng đà dấy lên phong
trào "Dơng vơ”. Hä m¬ tëng dïng tiỊn, dïng kû tht ph¬ng tây để tạo ra sức
mạnh chống lại đế quốc phơng t©y "S Di trêng kü dÜ chÕ di” (häc kû thuật phơng tây để chống phơng tây). Họ mong muốn đợc nh Nhật Bản - đứng vững trên
đôi chân của mình để chống chọi với các thế lực bên ngoài. Nhng phong trào

này khác hẳn với phong trào "Duy tân của Nhật Bản. Qua phong trào Duy tân,
Nhật Bản đà bớc lên con đờng t bản chủ nghĩa, còn phong trào "Dơng vụcủa
Trung Quốc mà chỉ muốn học tập kỷ thuật phơng Tây để bảo vệ nền thống trị
của giai cấp phong kiến. Chính vì thế Nhật Bản dần giàu mạnh lên còn Trung
Quốc vẫn dẫm chân tại chỗ. Bởi vậy Nhật Bản dám phát động cuộc chiến tranh
quy mô lớn xâm lợc Trung Quốc vào năm 1894 (lịch sử gọi là cuộc chiến tranh
Giáp Ngọ) mà kết quả là triều đình nhà Thanh phải kí với Nhật điều ớc MÃ
Quan ngày 17-5-1895. Theo điều ớc này, chính phủ MÃn Thanh phải thừa nhận
Triều Tiên là một nớc "độc lập (sự thực là phụ thuộc Nhật Bản), đồng thời phải
nhờng cho Nhật Bản bán đảo Liêu Đông, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ, mở


10
cưa mét sè thµnh phè cho phÐp ngêi NhËt vµo kinh doanh và bồi thờng cho
Nhật hai trăm triệu lạng bạc.
Sau chiến tranh Giáp Ngọ, nguy cơ dân tộc Trung Quốc bị nô dịch càng
trầm trọng. Các nớc đế quốc nh Nga, Pháp, Đức, Anh đà đổ xô lại, xâu xé cớp
đoạt Trung Quốc. Chúng phân chia Trung Quốc thành những phạm vi thế lực, tự
đặt mình ở vị trí chủ nhân trong những phạm vi thế lực đó: Lu vực Trờng Giang
thuộc phạm vi thế lực của Anh, Sơn Đông thuộc Đức, ba tỉnh Đông Bắc thuộc
Nga, Phúc Kiến thuộc Nhật. Còn, nớc Mỹ, vì đến chậm nên đà đa chính sách
mở cửa Trung Quốc vô cùng xảo quyệt, hòng cớp đoạt những nguồn lợi nhiều
hơn các nớc đế quốc khác.
Sau chiến tranh Giáp Ngọ, đầu t của bọn đế quốc ở Trung Quốc tăng lên một
cách nhanh chóng, điều này có tác dụng kích thích nhất định đối với sự phát triển
của t bản dân tộc Trung Quốc. Sự phá sản của phong trào "Dơng vụ cũng bắt buộc
chính phủ nhà Thanh phải nhợng bộ phần nào đối với t bản dân tộc. Nền kinh tế t
bản Trung Quốc đà có sự phát triển bớc đầu. Chính trên cơ sở này, t tởng t sản phơng Tây đợc truyền bá rộng rÃi hơn, phong trào chính trị của giai cấp t sản cũng dần
dần phát triển. Sau chiến tranh Giáp Ngọ, hoạt động chính trị theo chủ nghĩa cải lơng của một số trí thức tiêu biểu là Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu dần dần trở nên
sôi động. Hoạt động chính trị cách mạng của Tôn Trung Sơn cũng bắt đầu phát triển

từ sau cuộc chiến tranh này.
Từ năm 1895, Trung Quốc ngày càng lún sâu vào vũng bùn của chế độ
nửa thuộc địa để thoát khỏi tình trạng này Trung Quốc cần phải tiến hành một
cuộc cải cách rộng lớn trên mọi phơng diện, đặc biệt là kinh tế - chính trị, nhng
ttriều đình MÃn Thanh vẫn không tiến hành một cải cách nào đặc biệt là về
chính trị. Đứng trớc tình hình đó, ở Trung Quốc bắt đầu xuất hiện một trào lu t
tởng mới nhằm cải cách chế độ, để sớm đa Trung Quốc thoát khỏi vòng lệ
thuộc, đó là phong trào Duy tân. Cuộc chính biến "Bách Nhật Duy tân năm


11
Mậu Tuất 1898 do Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu khởi xớng đà dấy lên một
phong trào cải cách rộng lớn có tính chất t sản. Các nhà Duy tân yêu cầu sửa đổi
chế độ quân chủ chuyên chế thành chế độ quân chủ lập hiến. Họ hi vọng chính
quyền nhà Thanh sẽ thực hiện một số cải cách chính trị nhng phong trào đà bị
thế lực thủ cựu trong triều đình nhà mà đại diện là Từ Hi thái hậu đứng đầu
nhanh chóng dập tắt.
Những ngời Duy tân của Trung Quốc muốn đa đất nớc Trung Quốc đi
lên con đờng t bản chủ nghĩa bằng biện pháp cải lơng, họ đà nỗ lực tuyên truyền
vận động và tiến hành "Một trăm ngày biến pháp" nhng những ngời theo phái
Duy tân lúc đó là đại biểu của bộ phận t sản tự do, mới chuyển hoá từ địa chủ
quan liêu, cho nên nó không thể trực tiếp chĩa mũi nhọn vào "những vị sinh
thành. Sự yếu đuối, thỏa hiệp của những ngời theo chủ nghĩa cải lơng đà dẫn
phong trào tới thất bại. Sự thất bại đó còn chứng tỏ Trung Quốc mặc dù lúc này
cha có đủ điều kiện cần thiết để một cuộc cách mạng t sản bùng nổ, mặc dù ở
đó đà xuất hiện những tiền đề kinh tế t bản chủ nghĩa. Tuy thất bại nhng phong
trào Duy tân đà tích cực truyền bá học thuyết chính trị xà hội của giai cấp t
sản phơng Tây và phổ biến khoa học - kỹ thuật. Phong trào là một đòn giáng
mạnh mẽ vào hệ t tëng phong kiÕn hñ lËu, nã nh mét luång giã mát len lỏi vào
ngôi nhà "phong kiến trên đà xiêu vẹo. Nó còn có tác dụng mở đờng cho các t

tởng tiến bộ trên thế giới tràn vào Trung Quốc.
Sau thất bại của cuộc Biến pháp Mậu Tuất không lâu, ở Trung Quốc lại
nổ ra phong trào Nghĩa hoà đoàn (1899-1900). Đây là phong trào nông dân
có quy mô rất lớn (sau phong trào Thái bình Thiên quốc) nhằm chống lại chủ
nghĩa đế quốc, chống lại sự xâm lợc của nớc ngoài. Nhng nhận thức của Nghĩa
hoà đoàn còn hạn chế, họ tin vào việc học binh pháp, học quyền thuật rồi đi phá
đờng sắt, phá nhà ga, chặt dây điện, phá các cửa hàng ngoại

quốc...lúc

đầu chính quyền MÃn Thanh đà lợi dụng phong trào để chống đế quốc, nhằm
đòi lại những quyền lợi đà mất nhng khi liên quân tám nớc Anh, Pháp, Đức,


12
Nhật, Nga, Mĩ, ý, áo tràn vào Bắc Kinh thì chính phủ nhà Thanh lại quỳ gối kí
điều ớc "Tân Sửu(1901) với những điều khoản nặng nề, trong đó Trung Quốc
phải bồi thờng 450.000.000 lạng bạc cho các nớc, các nớc đợc hởng đặc quyền
đóng quân trái phép ở Bắc Kinh và vùng đất đai từ Bắc Kinh đến Thiên Tân, Sơn
Hải Quan...[9, 297]và thế là Trung Quốc ngày càng lún sâu vào "hố bùn" nửa
thuộc địa.
Đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh phân chia đất đai giữa các nớc đế quốc
ngày càng diễn ra quyết liệt. Hiệp ớc Tân Sửu đà làm cho nhà Thanh ngày
càng lệ thuộc vào các nớc đế quốc, khiến nhân dân Trung Quốc cả trong
ớc và ngoài nớc vô cùng căm phẫn. Lòng yêu nớc của đông đảo quần
lên cao. T tởng cách mạng mà Tôn Trung Sơn hằng cổ động bây
đợc rất nhiều ngời ủng hộ, bởi vì t tởng ấy đà có một cơ sở xÃ

nchúng


giờ đang
hội mới, đó là

giai cấp t sản Trung Quốc.
Sự đầu t của t bản nớc ngoài vào Trung Quốc đà kích thích chủ nghĩa t bản
Trung Quốc phát triển ở một chừng mực nhất định. Đầu thế kỉ XX, công nghiệp
Trung Quốc đà tiến thêm một bớc, trong đó ngành dệt chiếm vị trí hàng đầu. "Nếu
năm 1896, cả nớc chỉ có 12 nhà máy sợi thì tới năm 1902, riêng Thợng Hải có tới
17 nhà máy, năm 1908 ở Giang Tô có tới 23 nhà máy...[11, 359], công nghiệp ơm
tơ cũng rất phát triển. "Năm 1895, Thợng Hải chỉ có 12 nhà máy ơm tơ, năm 1903,
đà tăng gấp đôi, đến năm 1909, tăng lên 35 nhà máy và đến năm 1911, lên tới 48
nhà máy...[11, 359]. Ngoài ra, các ngành nghề khác nh bột mì, diêm, xi măng,
thuốc lá, thuỷ tinh, chế tạo máy móc... cũng đợc mở mang, công nghiệp nặng,
công nghiệp mỏ tơng đối phát đạt. Theo đà phát triển của chủ nghĩa t bản ở Trung
Quốc, giai cấp công nhân cũng phát triển lớn mạnh. Tuy nhiên ở thời kỳ này công
nhân cha có chính đảng lÃnh đạo. Muốn đấu tranh công nhân cũng phải chịu sự
lÃnh đạo của t sản.


13
XÃ hội Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX phản ánh rõ tính chất
phong kiến nửa thuộc địa. Kinh tế tiểu nông bị phá vỡ, đời sống nông dân và
tiểu thủ công ngày một khó khăn, cộng với su th cđa chÝnh phđ nhµ Thanh vµ
sù bãc lét ngµy càng nặng nề của địa chủ đà làm cho đời sống nhân dân ngày
càng khốn khổ. Vì vậy nhiều cuộc bạo động diễn ra với những khẩu hiệu
"chống su, chống thuế,"cớp gạo ngày càng gia tăng và thu hút nhiều giai tầng
tham gia nh công nhân, nông dân, thợ thủ công thậm chí còn có cả một bộ phận
địa chủ phong kiÕn.
Nh vËy, t×nh h×nh x· héi Trung Quèc cuèi thế kỉ XIX, đà chứng tỏ rằng
nông dân không đủ sức lÃnh đạo cuộc cách mạng đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, lật đổ chế độ phong kiến MÃn Thanh. Công nhân thì cũng cha đủ sức, cha có

chính đảng cách mạng lÃnh đạo, cha có cơng lĩnh chính trị. Quan lại phong kiến
cũng bất lực bởi họ không thoát đợc ra khỏi khuôn vàng thớc ngọc của lễ giáo
phong kiến. Đầu thế kỉ XX, giai cấp t sản Trung Quốc đà có bớc phát triển
mạnh mẽ. Đây là một trong những cơ sở bên trong vững chắc để Tôn Trung Sơn
đề ra chủ nghĩa Tam dân, lÃnh đạo cách mạng Trung Quốc trong khoảng thời
gian đầy biến động này
1.1.2. ảnh hởng của t tởng t sản Âu - Mĩ và Nhật Bản
Tôn Trung Sơn là một ngời đợc hấp thụ nền giáo dục phơng Tây từ rất
sớm. Điều nµy cã ý nghÜa hÕt søc quan träng trong viƯc hình thành con đờng
cứu nớc của ông. Năm ông 13 tuổi, ông đợc anh cả là Tôn Mi đa sang Hônôlulu
(Haoai). Tại đây ông đợc học ở trờng học do Cơ đốc giáo của Anh mở. Chơng
trình học bao gồm các học thuyết chính trị, khoa học tự nhiên, thánh kinh, tiếng
Anh. Những môn học mới mẻ cùng phong cách giáo dục mới đà đem lại cho
cậu học trò này nhiều điều mới lạ. Ông học ba năm liên tục ở đây. " Những khi
học trò chuyện, tâm sự với bạn học cùng nớc, từ đó nảy sinh ra nguyện vọng đổi
mới tổ quốc, cứu vớt đồng bào[10, 25]. Tôn Trung Sơn từ một cậu thiếu niên


14
kiểu cũ bắt đầu chuyển thành con ngời mới gánh vác xà hội[10, 26]. Sau đó
ông tiếp tục học tại trờng Hoàng Gia ở Hơng Cảng, ở Bác Tế y viện Quảng
Châu, rồi học ở th viện Tây y do một ngời theo chủ nghĩa cải lơng là Hà Khải
sáng lập ở Hơng Cảng, tiếp thu đợc nền giáo dục của t sản. Điều đó làm cho
Tôn Trung Sơn có đủ điều kiện tìm hiểu chân lý phơng Tây hơn so với các vị
tiền bối nh Hồng Tú Toàn, Khang Hữu Vi.... Tôn Trung Sơn ăn học ở trong và
ngoài nớc khoảng hai mơi năm. Chính vì thế trình độ học vấn của ông rất cao,
ông tự trang bị cho mình những kiến thức lịch sử, t tởng, chính trị xà hội sâu
rộng về Trung Quốc và nhiều nớc trên thế giới. Ông không những đợc đọc
nhiều sách báo mà còn đợc trực tiếp khảo sát tại chỗ, nghiên cứu các học
thuyết, tìm hiểu kinh nghiệm thành công và không thành công. Tôn Trung Sơn

tìm hiểu xà hội Nhật Bản Duy tân, ông phân tích những mặt tích cực và hạn chế
của cuộc Duy tân ở Nhật Bản để từ đó đề ra một con đờng hợp lí cho hoàn cảnh
Trung Quốc thực tại. Ông đến Malaixia, Singapo, Indonexia, Việt Nam để
nghiên cứu chế độ thuộc địa và đời sống của ngời dân dới chế độ cai trị của thực
dân, cho nên ông thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân lao động. Ông đà từng đến Mĩ
để nghiên cứu học thuyết của Lincôn về "chính quyền của dân, do dân và vì
dân, đến Pháp nghiên cứu các học thuyết của các nhà cách mạng dân chủ t sản
và kinh nghiệm cách mạng 1789, đến Anh đọc các tác phẩm kinh tế của Hăngri
Gióocgiơ và Môrixơ UynLiam, đến Bỉ, Đức dự hội nghị tìm hiểu học thuyết của
Các Mác...[19, 251] Do đợc khảo sát trực tiếp tại chỗ những hệ t tởng mới đó
cho nên Tôn Trung Sơn đà tạo nên một phong trào cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản vợt xa các nhà yêu nớc đơng thời. Lênin từng nói đại ý rằng:
Đánh giá công lao của một ngời nào đó thì chúng ta phải xem xét con ngời đó
làm đợc gì khác so với các thế hệ đi trớc, chứ không phải xem xét những công
việc đó có giá trị gì đối với thực tại. Có hiểu đợc nh thế thì chúng ta mới thấy đợc vai trò của Tôn Trung Sơn trong việc tiếp nhận hệ t tởng dân chủ t sản và trên


15
cơ sở đó hình thành chủ nghĩa Tam dân, chúng ta mới thấy đợc một "con ngời
làm việc lột xác nớc Trung Hoa vĩ đại
Tôn Trung Sơn đợc tiếp xúc với khuynh hớng dân chủ t sản khi cách mạng
t sản đà thành công ở nhiều nớc trên thế giới và chủ nghĩa t bản đà bắt đầu
chuyển từ tự do cạnh tranh sang t bản độc quyền. Chính vì thế, ông đà phần nào
thấy đợc những khuyết điểm của hệ t tởng trên. Do đó, khi áp dụng t tởng dân
chủ t sản vào Trung Quốc, Tôn Trung Sơn đà chọn lọc những mặt tích cực, phù
hợp với hoàn cảnh đất nớc, dân tộc mình. Khuynh hớng dân chủ t sản mà nòng
cốt là chủ nghĩa Tam dân của ông không phải là sự sao chép những gì ở phơng
Tây mà là sự sáng tạo tuyệt vời của bản thân ông, là sự vận dụng có tính kế thừa,
phát triển một cách linh hoạt.
Bên cạnh việc khảo sát thực tế, đi đến tận nơi để xem xét, nghiên cứu các
cuộc cách mạng t sản, các học thuyết kinh tế chính trị, nghiên cứu các học

thuyết của Mác thì Tôn Trung Sơn còn nghiên cứu các hệ t tởng triết học Đông
- Tây. Việc nghiên cứu các hệ t tởng này giúp ông có một cách nhìn bao quát,
biết đợc quy luật vận động của lịch sử để từ đó vận dụng vào thực tại một cách
khoa học nhất.
Từ các t tởng triết học Đông, Tây, các học thuyết chính trị, kinh tế t sản,
Tôn Trung Sơn rút ra xem những gì thích hợp, có khả năng thức tỉnh sức mạnh,
tinh thần vĩ đại của nhân dân Trung Quốc, động viên và khai thác mọi tiềm
năng to lớn của Trung Hoa vào sự nghiệp đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc, lật đổ
chế độ phong kiến thoát khỏi sự lệ thuộc vào nớc ngoài, đa dân tộc mình tiến
lên địa vị ngang hàng với các nớc tiên tiến trên thế giới. .
1.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân.
1.2.1. Vài nét về Tôn Trung Sơn.


16
Tôn Trung Sơn (1866-1925) vốn tên là Tôn Văn, tự là Đức Minh, hiệu là
Dật Tiên, trong thời gian du học ở Nhật Bản đổi tên là Trung Sơn Tiến nên về sau
gọi là Trung Sơn. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở thôn Thuý
Hanh, huyện Hơng Sơn, tỉnh Quảng Đông (nay là thành phố Trung Sơn). Ông là
lÃnh tụ kiệt xuất của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ t sản Trung Quốc, là
cha đẻ của Trung Hoa dân quốc, là ngời mà Giang Trạch Dân tôn vinh là một
trong ba đại vĩ nhân của Trung Quốc trong thế kỉ XX. Suốt đời ông đấu tranh vì
hoà bình, tự do, dân chủ cho nhân dân Trung Quốc.
Vào năm 1879, ông theo anh trai sang Hônôlulu (Haoai) để học tập. Đợc
sự giúp đỡ của ngời anh - một Hoa kiều trên đất Haoai, Tôn Trung Sơn đợc vào
học một trờng tốt do đạo Cơ đốc Anh mở. Trong ba năm học tại đó ông đà đợc
tiếp thu phong cách dạy học mới, hệ t tởng mới tiến bộ, "ông đà nảy sinh
nguyện vọng đổi mới tổ quốc, cứu vớt đồng bào[10, 25]. Tháng 9.1882, Tôn
Trung Sơn tốt nghiệp trung học, do điểm thi tiếng Anh của ông đạt cao thứ hai,
ông đợc vua Haoai tặng cho một bộ sách. Đây là một niềm tự hào rất lớn cho

các Hoa kiều ở Haoai. Trình độ tiếng Anh của ông là công cụ đắc lực giúp cho
ông rất nhiều trong việc nghiên cứu các học thuyết kinh tế, chính trị phơng tây
trong quá trình hoạt động cách mạng sau này.
Từ năm 1885, khi Trung Quốc thất bại trong cuộc chiến tranh

Trung

- Pháp, Tôn Trung Sơn quyết chí lật đổ triều đình MÃn Thanh. Ông lấy học đờng làm nơi cổ động, mợn nghề y làm cớ đi vào đời sống. Trong thời gian học
tại trờng Y Bác Tế sau đó là Y Anh văn ở Hơng Cảng, ông đà tích cực tuyên
truyền t tởng mới nhng những ngời hởng ứng rất ít, họ coi ông là kẻ đại nghịch
bất đạo, hay là kẻ bị mắc bệnh tâm thần. Nhng ý chí của ông không bị khuất
phục, ông vẫn tiếp tục đấu tranh. Ông cho rằng nhiệm vụ của ông không chỉ là
chữa bệnh cho mọi ngời mà còn chữa bệnh cho cả đất nớc. Năm 1894, Tôn
Trung Sơn xuất dơng sang Nhật, rồi sang Mĩ để cổ động cho Hoa kiều tìm phơng hớng cứu nớc. Tôn Trung Sơn đà tập hợp đợc một tổ chức cách m¹ng lÊy


17
tên là Hng Trung hội, trong bản tuyên ngôn của hội Tôn Trung Sơn đà nói rõ
nguy cơ dân tộc: "nếu một ngày kia Trung Quốc bị chia cắt, thì con cháu ta sẽ
bị nô lệ, tính mệnh tài sản của chúng ta không đảm bảo. Bên cạnh đó ông còn
vạch rõ sự đen tối của triều đình MÃn Thanh và nỗi đau khổ của nhân dân: triều
đình thì bán quan tớc, ngang nhiên ăn hối lộ; quan thì bóc lột nhân dân tàn ác
hơn cả lang hổ; giặc già hoành hành, đói rét liên tiếp, nhân dân bơ vơ khổ sở,
cuộc sống vô cùng thảm hại, Hng Trung hội cũng đề ra một cơng lĩnh với tôn
chỉ "đánh đuổi MÃn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập chính phủ cộng
hoà.Tháng 2 - 1895, Tôn Trung Sơn về nớc, lập ra những cơ sở của Hng Trung
hội ở Hơng Cảng, Quảng Châu, Thợng Hải. Tháng 10 - 1895, Tôn Trung Sơn tổ
chức cuộc khởi nghĩa đầu tiên ở Quảng Châu, nhng cuộc khởi nghĩa cha kịp nổ
ra đà bị triều đình phong kiến nhà Thanh phá vỡ, ông phải chạy ra nớc ngoài.
Năm 1900, ông lại tiến hành cuộc khởi nghĩa Quảng Châu. Cuộc khởi nghĩa

này kéo dài đợc một tháng sau đó bị triều đình MÃn Thanh đàn áp nên thất bại.
Tuy thất bại nhng Tôn Trung Sơn rất phấn khởi vì "thất bại lần đầu (1895) d
luận cả nớc nhìn chúng tôi nh là một đám loạn thần tặc tử, đại nghịch, vô đạo,
tiếng nguyền rủa lăng mạ không ngớt bên tai...Nhng sau thất bại năm Canh Tý
(1900) thì ít nghe ngời bình thờng đồn đại xấu về chúng tôi, còn những ai hiểu
biết phần nhiều đều tiếc cho chúng tôi, giận sự việc không thành...

[13, 27].

Điều này chứng tỏ rằng những việc làm của Tôn Trung Sơn đà có tác dụng, ngời
dân Trung Quốc đà có dấu hiệu bừng tỉnh khỏi cơn mê[13, 27]. Tôn Trung
Sơn bớc đầu thành công trong việc thức tỉnh ý chí tự giải phóng mình của ngời
dân Trung Quốc.
Dới ảnh hởng những hoạt động của Tôn Trung Sơn, các trí thức t sản và
tiểu t sản trong nớc cũng thành lập một số tổ chức cách mạng tơng tự nh Hoa Hng hội (Trờng Sa), Quang Phục Hôị (Thợng Hải). Năm 1905, nhằm tạo điều
kiện cho phong trào đấu tranh cách mạng phát triển, Tôn Trung Sơn đà đứng ra
thống nhất các tổ chức cách mạng thành một đảng thống nhất lấy tên là Trung


18
Quốc Đồng Minh hội, Tôn Trung Sơn đợc bầu làm Tổng lí. Đại hội đà thông
qua cơng lĩnh cách mạng do Tôn Trung Sơn soạn thảo với nội dung Đánh đổ
MÃn Thanh, khôi phục Trung Hoa, kiến lập dân quốc, bình quân địa quyền.
Bên cạnh đó Đồng Minh hội còn cho ra tờ Dân báo làm cơ quan ngôn luận
chính thức. Trong số báo đầu tiên, Tôn Trung Sơn đà công bố sơ lợc về chủ
nghĩa Tam dân : Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh. Với việc ra đời chủ nghĩa Tam
dân, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, lý luận và cơng lĩnh cách mạng dân
chủ đợc đề ra.
Sau ngày thành lập, những hoạt động của Đồng Minh hội dới sự lÃnh đạo
của Tôn Trung Sơn đà làm cho cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh hơn trớc. Sau khi đánh gục t tởng của phái cải lơng trong cuéc luËn chiÕn kÐo dµi tõ

1905 - 1909, cuéc đấu tranh thực tế chống MÃn Thanh
những thắng lợi quan trọng, tiến tới khởi nghĩa cớp

cũng thu đợc
chính quyền

một cách quy mô ở Quảng Châu, Quảng Đông, Hồ Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên,
Phúc Kiến và đến ngày 10-10-1911 khởi nghĩa Vũ Xơng thắng lợi. ít lâu sau,
chính phủ dân quốc lâm thời do Tôn Trung Sơn làm Tổng thống đợc thành lập.
Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 thắng lợi, nhng thành quả cách mạng
lại rơi vào tay tên quân phiệt Viên Thế Khải. Để tiếp tục sự nghiệp cách mạng
Tôn Trung Sơn tiếp tục hoạt động. Năm 1912, ông cải tổ Đồng Minh hội thành
Quốc dân đảng, mong sẽ khôi phục đợc phong trào cách mạng. Tuy nhiên suốt
trong một thời gian dài mò mẫm ông vẫn cha tìm ra đờng lối thích hợp. Cuối
cùng chỉ có cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga năm 1917 và
những chính sách của nớc Nga Xô Viết đà tác động mạnh mẽ đến ông. Tôn
Trung Sơn nhận ra rằng ông phải thay đổi t duy, thay đổi cách nhìn. Thêm vào
đó sự phát triển mạnh mẽ của phong trào vô sản ở Trung Quốc đà tạo quyết tâm
để ông cho ra đời chủ nghĩa Tam dân mới. Chủ nghĩa Tam dân mới là chiếc cầu
nối giữa Quốc dân đảng của ông và phong trào cách mạng vô sản ở Trung


19
Quốc. Trên thực tế, Quốc dân đảng mà ông lÃnh đạo vào những năm cuối đời có
tính chất nh một mặt trận dân tộc thống nhất. Vào lúc 9 giờ 30 phút sáng ngày
12-3-1925, trái tim của Tôn Trung Sơn, ngời mở đờng cho cách mạng dân chủ ở
Trung Quốc, ngời thầy cách mạng, lÃnh tụ vĩ đại và chiến sỹ suốt đời giải phóng
Trung Hoa ngừng đập. Nhng trớc khi ra đi, ông đà dốc hết sức lực cuối cùng để
hô to Hoà bình, phấn đấu, cứu lấy Trung Quốc. Đôi mắt khát khao đợc
nhìn thấy nền độc lập, sự giàu mạnh của tổ quốc của ông đà nhắm mắt lại vĩnh

viễn, vĩnh biệt thế giới mà ông yêu mến. Sự ra đi của ông làm cho cách mạng
Trung Quốc mất đi một vị lÃnh tụ, cách mạng thế giới mất đi một ngời chiến sỹ.
Sau khi Tôn Trung Sơn qua đời đợc hai ngày, ngày 14-3-1925, báo Idơvecxtia
đăng lời kêu gọi công nhân, nông dân và toàn thể nhân dân lao động Trung
Quốc của Quốc tế Cộng sản. Lời kêu gọi viết: "Tôn Dật Tiên đà suốt đời ®Êu
tranh chèng chđ nghÜa ®Õ qc thÕ giíi ®Ĩ gi¶i phóng nhân dân Trung Quốc,
thật vô cùng cao quý đối với giai cấp vô sản toàn thế giới, đối với các dân tộc bị
áp bức ở phơng Đông đang đấu tranh chèng chđ nghÜa ®Õ qc thÕ giíi”. “Qc
tÕ Céng sản kêu gọi các đồng chí hÃy kiên cờng nh vị lÃnh tụ của các đồng chí,
đấu tranh chống lại tất cả những kẻ mu toan xuyên tạc lập trờng của Tôn Dật
Tiên, làm cho đảng của ông nghiêng về phía thoả hiệp với chủ nghĩa đế quốc.
Quốc tế Cộng sản thờng xuyên chú ý theo dõi cuộc đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc, kêu gọi giai cấp công nhân toàn thế giới hÃy giúp đỡ quần chúng
lao động Trung Qc...tiÕp tơc ®Êu tranh vinh quang chèng chđ nghÜa ®Õ quốc
mà vị lÃnh tụ vừa qua đời Tôn Dật Tiên kiên quyết đi theo [19, 265]
1.2.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân.
Từ sau thảm họa của cuộc chiến tranh Thuốc phiện, đặc biệt là cuối thế
kỉ XIX, đất nớc Trung Hoa càng lâm vào tình trạng ngột ngạt bế tắc. Chế độ
phong kiến nhà Thanh vốn đà thối nát, trì trệ, nay càng trở nên yếu hèn, bất lực
trớc sức ép mạnh mẽ của các thế lực đế quốc bên ngoài. Để duy trì chính thể


20
và ngôi báu của mình, triều đình MÃn Thanh một mặt theo đuổi những chính
sách ơn hèn, phản động, cam tâm bán rẻ chủ quyền đất nớc cho đế quốc, mặt
khác lại thi hành nhiều biện pháp bóc lột, đàn áp nhân dân, bóp chết các cuộc
đấu tranh chính nghĩa vì độc lập, tự do của dân tộc. Cuộc chính biến Mậu Tuất
(1898) với ý tởng canh tân đất nớc theo mô hình Nhật Bản, cuộc đấu tranh của
phong trào Nghĩa Hoà đoàn (1899 -1900) trực tiếp nhằm vào các thế lực phong
kiến đều phải gánh chịu thất bại nặng nề. Kết quả là, đất nớc Trung Quốc rơi

vào tình trạng nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân Trung Quốc phải oằn lng dới sức nặng chèn ép mọi bề của các thế lực đế quốc bên ngoài cùng những
thủ đoạn cai trị hà khắc, bạo tàn của chế độ phong kiến MÃn Thanh chuyên
quyền, độc đoán.
Là một ngời có t tởng tiến bộ, lại chịu ảnh hởng khá sâu sắc t tởng dân
chủ t sản, Tôn Trung Sơn mong muốn tìm ra phơng thức mới, con đờng mới đa
đất nớc và dân tộc thoát khởi sự bế tắc, những lầm than khổ ải trong cuộc sống
nhằm tiến lên xây dựng một chính thể nhà nớc tiến bộ, phù hợp với xu hớng
thời đại. Với tầm hoạt động và tiếp xúc rộng rÃi ở nớc ngoài, với những tri thức
ông thu nhận đợc qua việc tìm hiểu các học thuyết kinh tế, chính trị, xà hội của
phơng Tây, Tôn Trung Sơn có nhiều điều kiện hơn trong việc hình thành và
hoàn chỉnh t tởng dân chủ t sản của mình. So với Hồng Tú Toàn, Lơng khải
Siêu, Khang Hữu Vi thì tầm t tởng của Tôn Trung Sơn rộng lớn hơn nhiều. Bởi
thế, ngay từ năm 1894 (sớm hơn cuộc chính biến Mậu Tuất), t tởng dân chủ của
Tôn Trung Sơn đà đợc hình thành, điều đó thể hiện qua việc ông thành lập tổ
chức Hng Trung hội. Đây là tổ chức cách mạng sớm nhất của giai cấp t sản
Trung Quốc, nhằm "phú quốc cờng binh để đạt đến mục tiêu chấn hng Trung
Hoa, duy trì quốc thể . Tháng 2.1895, Tôn Trung Sơn lập ra tổng bộ của Hng
Trung hội tại Hơng Cảng và đề ra cơng lĩnh hành động đánh đuổi giặc Thát,
khôi phục Trung Hoa, lập chính phủ liên hợp. T tởng tiến bộ cùng cơng lĩnh
hoạt động thiết thực của Hng Trung hội là lật đổ ách thống trị của triều đình


21
MÃn Thanh, xây dựng nền cộng hoà mới đà thu hút đông đảo lực lợng quần
chúng tham gia vào các cuộc khởi nghĩa rầm rộ tại Quảng Châu, Phòng Thành ,
Huệ Châu, Khâm Liêm, Vân Nam....
Chính vì thế phong trào đấu tranh cách mạng theo con đờng dân chủ t
sản ở Trung Quốc trở nên hết sức sôi nổi. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc
ngày càng lên cao thì yêu cầu có một cơ quan lÃnh đạo thống nhất ngày càng
bức thiết. Những tổ chức, hội, đảng, giáo phái ë Trung Quèc lóc bÊy giê nh :

Kha L·o héi, Đại Đao hội, Hồng Đăng hội...đà lỗi thời. Sự ra đời của chính
đảng vô sản lúc đó cha có khả năng. Vì vậy chỉ có sự xuất hiện của chính đảng
t sản mới hoàn toàn phù hợp với điều kiện lịch sử lúc bấy giờ. Mặt khác, những
đoàn thể cách mạng nhỏ mang tính chất chính đảng t sản nh Hng Trung héi,
Quang Phôc héi, Hoa Hng héi...ë Trung Quèc đà hình thành. Tuy nhiên, những
tổ chức đoàn thể đó chỉ mang tính chất địa phơng. Muốn tạo điều kiện cho
phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển cao hơn nữa thì cần phải tiến
hành hợp nhất các tổ chức cách mạng đó thành một chính đảng có tính chất chỉ
đạo bao quát, tổng hợp, phải đề ra cơng lĩnh cách mạng một cách rõ ràng, cùng
nhau thống nhất hành động. Chính vì thế, năm 1905, dới sự lÃnh đạo của Tôn
Trung Sơn, những đoàn thể nhỏ mang tính chất địa phơng ấy lập nên khối liên
minh, lấy tên là Trung Quốc Cách mạng Đồng Minh hội (do lúc đó có nhiều
ngời kiêng nói đến chữ cách mạng, nên chỉ gọi là Đồng Minh hội, về sau cũng
gọi theo tên này). Việc thành lập Đồng Minh hội và đề ra phơng châm đờng lối
cách mạng "đánh đuổi MÃn Thanh, khôi phục Trung Hoa, sáng lập dân quốc,
bình quân địa quyền" đà nói lên sự tiến bộ của Tôn Trung Sơn và cách mạng
Trung Quốc, cũng tức là nói lên nguyện vọng chung của nhân dân Trung Quốc.
Lênin đà đánh giá bớc tiến bộ này nh sau Giai cấp t sản thì đà hủ bại, trớc mắt
nó những ngời đang đào mồ chôn bọn chúng là giai cấp vô sản, nhng ở châu á,
giai cấp t sản còn có thể đại biểu cho chủ nghĩa dân chủ chân thực, chiến ®Êu vµ


22
triệt để, nó sẽ không thẹn với đồng chí của nó những nhà tuyên truyền vĩ đại
của nớc Pháp cuối thế kỉ XVIII.[19, 325]
Cơ quan ngôn luận chính thức của Đồng Minh hội là Dân báo. Nó có tác
dụng tuyên truyền t tởng cách mạng cho hội - tức tuyên truyền chủ nghĩa Tam
dân. Sau khi tờ Dân báo ra đời đà mở cuộc tranh luận với tờ Tân Dân tùng
báo của phái cải lơng do Lơng Khải Siêu lµm chđ bót. Cc ln chiÕn diƠn ra
xung quanh ba phơng diện cách mạng chủng tộc, cách mạng chính trị,

cách mạng xà hội, đề cập đến các vấn đề: có cần phải lật đổ chính phủ MÃn
Thanh hay không, cần thực hiện bình quân địa quyền hay không...kết quả của
cuộc biện luận này là phái cách mạng chiếm u thế, ảnh hởng chính trị của phái
cải lơng giảm sút hẳn.Trong quá trình tiến hành luận chiến, phái cách mạng đÃ
tích cực phát động nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang. Các cuộc khởi nghĩa này
đều thất bại, khiến lực lợng của Đồng Minh hội bị tổn thất đáng kể. Tuy nhiên
những cuộc khởi nghĩa đó cũng đà giáng những đòn mạnh vào nền thống trị
phản động của nhà Thanh và qua các cuộc khởi nghĩa đó, t tởng Tam dân của
Tôn Trung Sơn đi vào quần chúng. Cũng từ đây chủ nghĩa Tam dân không chỉ
trở thành cơng lĩnh chính trị hoàn chỉnh cho cuộc cách mạng Tân Hợi vĩ đại
năm 1911 và các cuộc cách mạng t sản của một số nớc châu á khác thời bấy
giờ, không những thế nó còn trở thành t tởng dân chủ tiến bộ có sức sống mÃnh
liệt cho đến tận ngày nay. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn hàm chứa
đầy đủ những t tởng cơ bản của cuộc cách mạng dân chủ t sản đà từng diễn ra ở
các nớc phơng Tây. Đó là cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ cả quyền lực chính trị
lẫn quyền lực sở hữu ruộng đất của chế độ phong kiến, xây dựng một nhà nớc
cộng hoà theo chế độ dân chủ đại nghị.
Trong cơng lĩnh của Đồng Minh hội có nêu ra bốn nội dung đánh đuổi
MÃn Thanh, khôi phục Trung Hoa, sáng lập dân quốc, bình quân địa quyền


23
thùc chÊt cđa nã cã ba vÊn ®Ị: vÊn ®Ị dân tộc, vấn đề dân quyền, vấn đề dân
sinh.
Chủ nghĩa dân tộc ở đây tức là đánh đổ ách thống trị của triều đình
phong kiến ngoại tộc MÃn Thanh. Điều này có nghĩa là Tôn Trung Sơn chĩa mũi
nhọn vào tộc ngời MÃn đang cầm quyền. Chủ trơng này có căn cứ nhất định bởi
vì chế độ phong kiến MÃn Thanh tồn tại hàng trăm năm đà củng cố thêm nền
quân chủ phong kiến độc đoán, chúng đà tỏ ra bất lực trớc sự xâm nhập của
thực dân phơng Tây dẫn tới nguy cơ mất nớc, hơn thế nữa chế độ phong kiến

MÃn Thanh còn đàn áp mọi nhân tố tiến bộ đòi cải cách chế độ. Rõ ràng chế độ
đó là hòn đá cản đờng tiến của dân tộc Trung Hoa, là trở lực đối với việc xây
dựng một ®Êt níc Trung Hoa hïng m¹nh. ViƯc lËt ®ỉ triỊu đình phong kiến nhà
Thanh có nghĩa là xoá bỏ nền thống trị của chế độ phong kiến, từ đó xoá bỏ
quyền sở hữu phong kiến để đa Trung Quốc đi lên chủ nghĩa t bản, trên cơ sở
đó có thể giành lại những quyền tự chủ đà mất vào tay ngời nớc ngoài. Nh vậy,
Tôn Trung Sơn đà giải đợc bài toán hóc búa mà lịch sử Trung Quốc đặt ra, bởi
đáp án của bài toán cha có sẵn trong kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trớc
đó.
Chủ nghĩa dân quyền ở đây tức là ngời dân có quyền tự do ứng cử, bầu
cử, thành lập nên một chính phủ cộng hoà.
Chủ nghĩa dân sinh là mang lại lợi ích về kinh tế cho nhân dân, đó là
bình quân địa quyền, chia đều ruộng đất cho ngời dân.
Nh vậy, chủ nghĩa Tam dân là một cơng lĩnh đợc thực hiện theo những
nội dung cơ bản đặt ra đối với một cuộc cách mạng dân chủ t sản. Tuy nó chỉ là
cơng lĩnh nhằm xây dựng chế độ cộng hoà t s¶n, nhng so víi thùc tiƠn cđa
Trung Qc lóc bÊy giê lµ mét tiÕn bé lín. ChÝnh t tëng Tam dân này của Tôn
Trung Sơn đà góp phần đa đất nớc Trung Quốc đến cuộc cách mạng Tân Hợi
năm 1911. Với cuộc cách mạng này, Trung Quốc đà lật đổ đợc triều đình MÃn


24
Thanh tồn tại lâu đời, còn những nhiệm vụ khác cha làm đợc, thậm chí sau khi
triều đình MÃn Thanh sụp đổ thì phải giải quyết vấn đề đó nh thế nào khi đất nớc vẫn nằm dới sự kiểm soát của các nớc đế quốc phơng Tây vẫn cha đợc đặt ra.
Do đất nớc bị chia năm sẻ bảy, chính quyền trung ơng ở Bắc Kinh không kiểm
soát đợc toàn bộ đất nớc, vì thế mọi nhiệm vụ về mặt dân sinh, dân quyền của
chủ nghĩa Tam dân lại càng không thực hiện đợc. Hơn thế nữa, cuộc cách
mạng Tân Hợi năm 1911 đà không khai sinh ra đợc một nền cộng hoà dân chủ
thực sự mà lại đẻ ra một quái thai chính trị, đó là chế độ quân phiệt của bọn
Viên Thế Khải núp dới nhÃn hiệu Trung Hoa dân quốc[18, 22]. Đến đây, cách

mạng Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về đờng lối và
lÃnh đạo. Chính Tôn Trung Sơn cũng phải thốt lên rằng Đi cùng núi sông vẫn
cha tìm ra lối thoát". Nh vậy, chủ nghĩa Tam dân làm cơng lĩnh cho Đồng
Minh hội đà bị thất bại. Chính vì thế Tôn Trung Sơn đà tìm tòi và suy nghĩ, cuối
cùng ông đà cho ra đời chủ nghĩa Tam dân với nội dung hoàn toàn mới. Sự ra
đời của chủ nghĩa Tam dân mới một mặt chịu ảnh hởng của tình hình thế giới
đặc biệt là cuộc cách mạng xà hôị chủ nghĩa Tháng Mời Nga và sự truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lênin ngày càng sâu rộng vào Trung Quốc. Mặt khác, sự ra
đời của chủ nghĩa Tam dân mới cũng do chính bản thân Tôn Trung Sơn tự nhận
thức thấy rằng trên lĩnh vực chính trị này học thuyết cũ của ông đà bị thất bại,
nếu muốn tạo nên thành công, muốn tập hợp đợc các lực lợng xung quanh mình
thì ông phải thay đổi t duy, phải cho ra học thuyết mới phù hợp hơn với hoàn
cảnh míi cđa ®Êt níc Trung Qc.


25

Chơng 2
Sự ra đời chủ nghĩa Tam dân mới
của Tôn trung sơn

2.1. Cơ sở ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới.
2.1.1. ảnh hởng của cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917.
Thắng lợi của cách mạng xà hội chủ nghĩa Tháng Mời ở Nga năm 1917
đà mở ra một thời kỳ mới trong sự phát triển của lịch sử nhân loại nói chung và
lịch sử các nớc á, Phi, Mỹ latinh nói riêng. Đúng nh Hồ Chí Minh đà viết


×