Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi dap an HSG ngu van Huyen 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYEÄN HOØA THAØNH PHÒNG GÍAO DỤC VAØ ĐAØO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2012 - 2013. Đề thi môn: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút. (Không tính thời gian phát đề à). ĐỀ : CAÂU 1: (5 ñieåm) Trong bức thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, tổng thống Mĩ A.Lin-cơn (1809 – 1865) viết: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi” Trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực bằng một đoạn văn nghị luân ngắn từ câu nói trên. CAÂU 2: (5 ñieåm) Xác định và phân tích tính hiệu quả nghệ thuật của đoạn thơ: “… Rôm vaøng boïc toâi nhö keùn boïc taèm Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Trong hơi ấm ấm hơn nhiều chăn đệm Của những cọng rơm xơ xác gầy gò Haït gaïo nuoâi heát thaûy chuùng ta no Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Caùi moäc maïc leân höông cuûa luùa Đâu dễ chia cho tất cả mọi người…” (Trích Hôi aám oå rôm – Nguyeãn Duy) CAÂU 3: (10 ñieåm) “… Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhaø khoâng maëc keä gioù lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi AÙo anh raùch vai Quaàn toâi coù vaøi maûnh vaù Miệng cười buốt giá Chaân khoâng giaøy Thöông nhau tay naém laáy baøn tay..” (Đồng chí – Chính Hữu) Sắm vai nhân vật “Tôi” để xây dựng đoạn thơ trên thành một câu chuyện kể thật lắng đọng tình đồng chí – tình người cao đẹp. --- HEÁT ---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN. CAÂU 1: (5 ñieåm) 1. Giaûi thích: - Nội dung: Chấp nhận thi rớt một cách trung thực còn vinh dự hơn thi đậu mà gian dối. - Ý nghĩa: Khẳng định đức tính trung thực. 2. Luaän: - Trong thi: + Trung thực là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp nhận đỗ đạt bằng thực chất của mình. Còn gian lận là làm mọi cách để đậu bằng được mà không cần thực chất. + Người trung thực phải là người biết rõ:Trung thực trong khi thi thì dù bị rớt vẫn vinh dự hơn đậu mà gian lận. Đối với tư cách của một thí sinh, trung thực trong khi thi là điều quan trọng. - Trong cuoäc soáng: + Trung thực là coi trọng thực chất, luôn thành thật với mình, với người, không chấp nhận gian dối trong bất kì mối quan hệ nào, công việc nào. Trung thực là một trong những phẩm chất đẹp làm nên nhân cách con người và là đức tính cần thiết cho cuộc sống, góp phần tích cực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Sống trung thực là cuộc sống cao quý. + Thiếu trung thực là làm những điều gian dối, khuất tất. Thiếu trung thực không chỉ biến con người thành đê tiện mà còn khiến cho cuộc sống lâm vào tình cảnh “thiệt giả bất phân, ngay gian lẫn lôn”. Sống trung thực không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng không trung thực sẽ là một người thiếu nhân caùch, nguy haïi cho xaõ hoäi - Bài học nhận thức: + Bản thân cần nhận thức sâu sắc trung thực là một giá trị làm nên nhân cách của mình. Ngay cả khi phải đối diện với thất bại, thua thiệt cũng cần phải sống cho trung thực. + Không ngừng tu dưỡng, bảo vệ tính trung thực, kiên quyết đấu tranh với mọi hiện tượng thiếu trung thực. -. BIEÅU ÑIEÅM. Điểm 4-5: đầy đủ yêu cầu, lập luận sắc, gọn mạch lạc và chặt chẽ Điểm 2-3: Đạt ¾ yêu cầu trên Ñieåm 1: 1/3 yeâu caàu treân. CAÂU 2: (5 ñieåm) - Xaùc ñònh: + So sánh: Kén bọc tằm; lửa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Từ láy: Thao thức,xơ xác, gầy gò, nồng nàn, mộc mạc. - Phaân tích tính hieäu quaû thaåm mó: + So saùnh: . Gợi mối quan hệ gần gũi, đùm bọc chở che của quê hương đồng ruộng đối với tác giã, sựû gắn bó mật thiết không thể tách rời. . Gợi sự ấm áp của ổ rơm trong đêm mùa đông lạnh giá, hơn thế nữa là sự ấm nồng của lòng người, của tình cảm nhân dân. + Từ láy: . Thao thức: Gợi nỗi trằn trọc không ngủ vì xúc động khi được trở về và cảm nhận sự nồng ấm của quê hương. . Xơ xác, gầy gò: Gợi cảm giác khô gầy của những cọng rơm, đồng thời còn gợi ra sự liên tưởng về những cuộc đời nhọc nhằn vất vả của người nông dân làm ra cây lúa, hạt gạo và nhất là gợi sự tương phản với tấm lòng chan chứa ấm áp của người dân ở khổ sau. . Nồng nàn, mộc mạc: Gợi sự ấm áp mà giản dị của cây lúa và đặc biệt là vẻ đẹp của tâm hồn nhân dân -. BIEÅU ÑIEÅM. Điểm 4-5: đầy đủ yêu cầu, xác định chính xác nghệ thuật; phân tích mạch lạc, có những khám phá sáng tạo và độc đáo, giọng văn sâu lắng, mộc mạc nhưng có sức gợi… - Điểm 2-3: Đạt ¾ yêu cầu trên, mắc một vài lỗi nhẹ - Ñieåm 1: 1/3 yeâu caàu treân CAÂU 3: (10 ñieåm)  Hình thức: Kể có kết hợp các yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm (chú ý yếu tố nghị luận) làm nổi bật tình đồng chí – tình người cao đẹp.  Nội dung: Bám vào ngữ liệu đã cho xây dưng câu chuyện kể xúc động (mình là nhân vật – Tôi) về hai người lính cụ Hồ trong buổi đầu của cuộc kháng chiến Pháp. DAØN YÙ: 1. Mở bài, kết bài: Khái quát cũng như khẳng định được cảm xúc tự nhiên, chân thành, gần gũi như người trong cuộc. 2. Thaân baøi: * Chú ý những định hướng cơ bản sau: - “Đồng chí”: Người cùng chí hướng chính trị, trong quan hệ với nhau nhưng trong ngữ cảnh mối quan hệ giữa “Anh và Tôi” - theo cảm nhận “của tôi” thì lại vô cùng thân thương chứ không khô khan, không mang saéc thaùi lí trí. - Tình người sâu nặng chính là hạt nhân của tình đồng chí: Ruộng nương, gian nhà không, giếng nước gốc đa của anh, của tôi… chao ôi! kĩ niệm (Đối thoại, độc thoại: Hai người thủ thỉ tâm sự trong dòng suy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tưởng của nhân vật “Tôi”: “Tôi” không chỉ nói với “Anh” về quê hương và hoàn cảnh của riêng “Tôi” mà còn nói về “Anh” về gia đình, về kĩ niệm…là đồng đội, chúng ta hiểu nhau, đồng cảm với nhau… chúng ta ra đi bỏ lại sau lưng một phần đời quan trọng: Mẹ già, vợ con, ruộng nöông… Noùi nhö Nguyeãn Ñình Thi: “Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” - Chúng ta càng hiểu nhau hơn, gắn bó với nhau hơn, bởi trong những ngày bên nhau chúng ta đã cùng nếm trải biết bao nhiêu gian khổ (Cái vất vả đối với cuộc đời chiến trận thì không bao giờ hiếm): + Từ cái chăn đắp chung để trở thành “Tri kĩ” + Từ căn bệnh, căn bệnh sốt rét rừng (Nhắc lại, là kỉ niệm khó phai) + Từ sự thiếu thốn về trang phục (đến khó tin): Aùo anh rách; quần tôi vá; chân cùng không giày… Nhưng miệng vẫn cười – cười buốt giá. - Có lẽ “Anh” và “Tôi” đều cảm nhân ra rằng: từ trong sâu thẳm chúng ta là : Đồng chí – Tình người cao đẹp, phải không? - Mới thắm thiết, mới keo sơn làm sao! Giữa gian nan khổ cực, giữa cái sống và cái chết chực chờ có ranh giới đâu, nhưng chúng ta vẫn: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay… Đó là một nữa chất keo sơn gắn bó “thương nhau”; nữa kia là hành động cụ thể”Tay nắm lấy bàn tay”- Không lời nói hoa mĩ; không lí lẽ giải trình mà chỉ có tình yêu thương của đồng đội… Cái nắm tay không lời nhưng lại là muôn ngàn lời để nói…. BIEÅU ÑIEÅM. Điểm 10: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên, bài làm sâu sắc, có cảm xúc, nổi bật những định hướng cơ bản (đặc biệt là những lập luận trong độc thoại) có liên tưởng, liên hệ, chỉ mắc 1,2 lỗi nhẹ. Điểm 8: Đảm bảo các yêu cầu trên, làm rõ được ý cơ bản; có vài lỗi nhẹ về diễn đạt. Đôi chỗ hơi lúng túng, hời hợt; hoặc nêu suy nghĩ còn qua loa; maéc vaøi loãi veà chính taû. Điểm 6: Chỉ đảm bảo được 2/3 yêu cầu trên, còn hời hợt; bài viết khô khan, mắc nhiều lỗi về từ, câu. Điểm 4: Chỉ đảm bảo được 1/3 yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi nặng về từ, caâu. Ñieåm 2: coøn laïi * Chuù yù:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giám khảo cân đối giữa các thang điểm mà cho điểm chính xác, hợp lí. Đối với những bài làm trình bày sạch, chữ viết đẹp, sáng tạo, độc đáo, có ý hay ngoài những yêu cầu của đáp án thì cho điểm khuyến khích từ 0.5 – 1 điểm - Những bài bẩn, chữ viết xấu, tỏ ra mức trung bình thì không cho cao. - Điểm toàn bài là điểm của 3 câu cộng lại. Điểm lẻ của bài 0.25 điểm, không laøm troøn. -----------Heát----------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×