Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh tại công ty chứng khoán habubank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.6 KB, 81 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

1

Đại học Vinh

Trờng đại học vinh
Khoa kinh tế
----***---Nguyễn Thị Thuỷ

Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học

Giải pháp xây dựng văn hoá kinh doanh
tại công ty chứng khoán habubank

Ngành quản trị kinh doanh

Vinh 2009

SVTH: Nguyễn Thị Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

2

Đại học Vinh

Mục lục
Trang
Danh mục từ viết tắt


Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
Lời mở đầu..............................................................................................................1
Chơng I: lý luận chung về văn hoá kinh doanh của doanh
nghiệp..................................................................................................................5

1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................................5
1.1.1. Khái niệm văn hoá..................................................................................5
1.1.2. Khái niệm văn hoá kinh doanh..............................................................6
1.2. Các yếu tố tạo thành văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp.....................9
1.2.1. Triết lý kinh doanh...................................................................................9
1.2.2. Đạo đức kinh doanh...............................................................................11
1.2.3. Văn hoá doanh nhân..............................................................................12
1.2.4. Văn hoá ứng xử với khách hàng............................................................14
1.2.5. Các cách thức văn hoá kinh doanh khác..............................................15
1.2.5.1. Các quy chế, quy định và trun thèng, tËp tơc thãi quen, nghi lƠ
15
1.2.5.2. Trun thut, giai thoại..................................................................17
1.2.5.3. Biểu trng và biểu hiện bề ngoài.......................................................18
1.3. Tầm quan trọng của văn hoá kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp................................................................................................18
1.3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp................................18
1.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động và sự phát triển bền vững của doanh
SVTH: Nguyễn Thị Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

3

Đại học Vinh


nghiệp...................................................................................................................20
1.4. Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh..........................................23
1.4.1. Nền văn hóa xà héi.................................................................................23
1.4.2. ThĨ chÕ x· héi.........................................................................................23
1.4.3. Sù kh¸c biƯt, giao lu văn hóa và quá trình toàn cầu hóa.....................24
1.4.4. Văn hóa ngành kinh doanh....................................................................25
1.4.5. Khách hàng ............................................................................................25
chơng 2: thực trạng văn hoá kinh doanh tại công ty chứng khoán
habubank...........................................................................................................27

2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty chứng khoán Habubank........................27
2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty............................................27
2.1.2. Bộ máy tổ chức của Công ty chứng khoán Habubank.........................29
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.......................................30
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán Habubank
giai đoạn 2006 - 2008...........................................................................................34
2.2. Phân tích thực trạng văn hoá kinh doanh tại Công ty chứng khoán
Habubank..............................................................................................36
2.2.1. Triết lý kinh doanh của công ty.............................................................36
2.2.1.1.Cơ sở hình thành triết lý kinh doanh của c«ng ty..........................36
2.2.1.2. Néi dung cđa triÕt lý kinh doanh ...................................................37
2.2.1.3. Tác động của triết lý kinh doanh ...................................................37
2.2.2. Đạo đức kinh doanh...............................................................................38
2.2.3. Văn hoá doanh nhân..............................................................................41
2.2.3.1. Về sức khoẻ......................................................................................41
SVTH: Nguyễn ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp


4

Đại học Vinh

2.2.3.2. Về trình độ năng lực........................................................................42
2.2.3.3. Về phong cách lÃnh đạo..................................................................43
2.2.3.4. Việc thực hiện trách nhiệm xà hội..................................................44
2.2.4. Về văn hoá ứng xử với khách hàng.......................................................45
2.2.5. Các cách thức văn hoá kinh doanh khác............................................. 47
2.2.5.1. Các quy chế và quy định nội bộ.......................................................47
2.2.5.2. Các truyền thống..............................................................................52
2.2.5.3. Các biểu trng và biểu hiện bề ngoài................................................56
2.3. Đánh giá về thực trạng văn hoá kinh doanh của Công ty chứng khoán
Habubank.......................................................................................................58
2.3.1. Những kết quả đạt đợc...........................................................................58
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của nó............................................................59
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng văn hoá kinh doanh tại
Công ty chứng khoán Habubank trong bối cảnh hội nhập kinh tế
Quốc tế...............................................................................................................62

..................................................................................................................................
3.1. Quan điểm về xây dựng văn hoá kinh doanh ............................................62
3.2. Một số bài học về xây dựng văn hoá kinh doanh ở các doanh nghiệp trong
và ngoài nớc.........................................................................................................64
3.2.1. Các điển hình về xây dựng văn hoá kinh doanh của một số doanh
nghiệp trong và ngoài nớc...................................................................................64
3.2.1.1. Văn hóa FPT....................................................................................64
3.2.1.2. Văn hóa Mai Linh...........................................................................65
3.2.1.3. Văn hóa Microsof...........................................................................67

3.2.1.4. Văn hóa Honda................................................................................68
SVTH: Nguyễn ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

5

Đại học Vinh

3.2.2. Một số kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây
dựng văn hoá kinh doanh...................................................................................69
3.3. Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam và Công ty chứng
khoán Habubank.................................................................................................71
3.3.1. Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.................71
3.3.2. Phơng hớng phát triển của Công ty chứng khoán Habubank trong
thời gian tới.............................................................................................74
3.4. Một số giải pháp nhằm xây dựng văn hoá kinh doanh của Công ty chứng
khoán Habubank trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế.............................75
3.4.1. Xây dựng bộ triết lý kinh doanh hoàn chỉnh cho công ty....................75
3.4.2. Đẩy mạnh phong trào thi đua kinh doanh ...........................................78
3.4.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo về văn hoá kinh doanh cho CBNV..........79
3.4.4. Xác định chuẩn mực hành vi cho các nhà quản trị..............................81
3.4.5. Xây dựng môi trờng văn hoá nhân văn trong công ty và các chi
nhánh...................................................................................................................83
3.4.6. Xây dựng quy chế, quy định, truyền thống, tập tục, thói quen, nghi lễ
của

doanh


nghiệp

86

3.4.7. Tăng cờng hoạt động Marketing và tiếp tục phát triển quảng bá
thơng hiệu............................................................................................................89
3.5. Một số kiến nghị...........................................................................................90
Kết luận................................................................................................................93
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

6

Đại học Vinh

Lời Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cách đây hơn 60 năm (1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh: Phải làm
sao cho văn hoá vào sâu trong tâm lý của quốc dân, nghĩa là văn hoá phải sửa đợc
tham nhũng, lời biếng, phù hoa, xa xỉ. Văn hoá phải làm thế nào cho nhân dân có
tinh thần vì nớc quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng. Văn hoá phải
làm thế nào cho mỗi ngời dân Việt Nam, từ già đến trẻ, cả đàn ông lẫn đàn bà ai
cũng hiểu đợc nhiệm vụ của mình và biết hởng hạnh phúc của mình nên hởng (T
tởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003).
Ngay sau ngày quốc khánh 02-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà thành lập uỷ
ban văn hoá Bắc Kì 1945 Bác tiếp các đại biĨu cđa ủ ban nµy vµ Ngêi chØ râ:

“Bỉn phËn của các Ngài là lÃnh đạo t tởng quốc dân, đấu tranh cho độc lập và kiến
thiết một nền văn hoá mới (T tởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội,
2003). Nh vậy, có thể khẳng định văn hoá có một vai trò rất lớn, nó vừa là môi trờng, vừa là công cụ để tác động đến hành vi của cá nhân và tổ chức.
Văn hoá với t cách là nền tảng tinh thần của xà hội, là động lực vô hạn thúc
đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá và nhờ hàng hoá để phát triển, là mục tiêu cao
cả của mọi hình thái xà hội. Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi
dỡng và phát huy nhân tố con ngời xà hội mới trong tất các lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động chính trị, hoạt động khoa học - công nghệ, hoạt động
văn hoá - xà hội - nhân văn, vvTrong thời đại ngày nay kinh tế thị trờng, kinh tế
tri thức, toàn cầu hoá và cách mạng quản lý ngày càng phát triển nh vũ bÃo, các
quốc gia xích lại gần nhau hơn, vì thế văn hoá dân tộc ngày càng trở thành trung
tâm của mọi sù chó ý.
SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

7

Đại học Vinh

Văn hoá doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân đợc hình thành trên nền tảng
văn hoá dân tộc và là bộ phận cấu thành, tô đậm thêm bản sắc văn hoá dân tộc,
không thể đối lập với bản sắc văn hoá dân tộc.
Trong điều kiện hội nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay, víi sù di chuyển dễ dàng
các nguồn tài chính, nguyên liệu và công nghệ từ quốc gia này sang quốc gia khác,
việc gia nhập các thành tựu khoa học tiên tiến nói chung và khoa học quản trị nói
riêng không khó. Tuy nhiên yếu tố chính ảnh hởng đến sự thành bại trong việc áp
dụng thành công các thành tựu đó trong điều kiện cụ thể của các quốc gia là sự
khác biệt về văn hoá. Đối với lĩnh vực kinh doanh, xu hớng văn hoá kinh doanh

đang là một hớng đi tối u để tận dụng các thành tựu tiên tiến của khoa học đồng
thời vẫn phát huy đợc sức mạnh của bản sắc văn hoá.
Chính vì vậy, xây dựng văn hoá kinh doanh là góp phần tạo lập năng lực cốt
lõi của doanh nghiệp, và do vậy, tạo cho doanh nghiệp năng lực cạnh tranh bền
vững trong điều kiện cạnh tranh mang tính toàn cầu. Bên cạnh đó, nó còn góp phần
thể hiện bản sắc văn hoá tiên tiến đậm đà dân tộc của văn hoá Việt Nam trong lĩnh
vực quản trị doanh nghiệp.
Với nhận thức đợc vai trò quan trọng của văn hoá kinh doanh đối với sự phát
triển của doanh nghiệp, em mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp xây dựng văn hoá
kinh doanh tại Công ty chứng khoán HABUBANK làm luận văn tốt nghiệp
của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích:
Đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh tại công ty chứng khoán Habubank từ đó
đề xuất những giải pháp, kiến nghị cơ bản để xây dựng văn hoá kinh doanh tại
công ty chứng khoán Habubank
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

8

Đại học Vinh

Nhiệm vụ:
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đề tài có các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về văn hoá kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Phân tích đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh của Công ty chứng khoán

Habubank
- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp, những kiến nghị chủ yếu nhằm xây
dựng văn hoá kinh doanh của Công ty chứng khoán Habubank trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu: văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp các yếu tố cấu
thành văn hoá kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu: đợc xác định trong khuôn khổ của Công ty chứng
khoán Habubank gắn với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thời gian khảo
sát đợc thực hiện trong giai đoạn 2006 - 2008
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Thứ nhất: Phơng pháp duy vật biện chứng
Thứ hai: Phơng pháp phỏng vấn. Phơng pháp này đợc sử dụng để trực tiếp
phỏng vấn một số nhà lÃnh đạo và CBNV trong công ty
Thứ ba: Phơng pháp điều tra thông qua bảng hỏi
Dựa trên kết quả khảo sát sơ bộ để xây dựng bảng câu hỏi để điều tra tình
hình thực tế văn hoá kinh doanh tại Công ty chứng khoán Habubank trong giai
đoạn hiện nay (những nội dung chi tiết cụ thể của bảng câu hỏi đợc đính kèm trong
phụ lục)
Với một trăm bảng câu hỏi đợc gửi tới Ban lÃnh đạo, Ban quản lý và CBNV
của Công ty chứng khoán Habubank, và đà nhận đợc 68 câu trả lời, các câu trả lời
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

9

Đại học Vinh


này đợc phân bố tơng đối rộng khắp các phòng ban và các bộ phận trong công ty
trong đó bao gồm cả Ban lÃnh đạo, Ban quản lý và CBNV
Thứ t: Phơng pháp sử dụng nguồn thông tin thứ cấp
Với phơng pháp này em đà có đợc một số kết quả và nhận định về Văn hoá
kinh doanh tại Công ty chứng khoán Habubank trong giai đoạn hiện nay thông qua
việc thu thập các thông tin từ các sách, báo và tạp chí chuyên ngành
5. Đóng góp của đề tài:
5.1. Về mặt lý luận: Làm rõ đợc những vấn đề lý luận cơ bản về văn hoá kinh
doanh và ảnh hởng của văn hoá kinh doanh nh một nhân tố quan trọng đối với sự
phát triển kinh doanh.
5.2. Về mặt thực tiễn: Thông qua việc đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh
tại công ty chứng khoán Habubank từ đó đa ra các giải pháp nhằm khai thác những
nhân tố tích cực, hạn chế các nhân tố tiêu cực góp phần làm cho kinh doanh của
công ty đạt đợc kết quả cao và hớng tới sự phát triển bền vững.
6. Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của khoá luận tèt nghiƯp gåm ba ch¬ng:
Ch¬ng 1: Lý ln chung vỊ văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp
Chơng 2: Thực trạng văn hoá kinh doanh của Công ty chứng khoán Habubank
trong thời gian qua
Chơng 3: Một số giải pháp xây dựng của văn hoá kinh doanh của Công ty chứng
khoán Habubank trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ

SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


10

Khoá luận tốt nghiệp


Đại học Vinh

Chơng 1:
lý luận chung về văn hoá kinh doanh của
doanh nghiệp
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm văn hoá
Nghiên cứu vai trò của văn hoá đối với phát triển nói chung và đối với doanh
nghiệp nói riêng trớc hết phải có một khái niệm chính xác và nhất quán về văn hoá
kinh doanh cũng nh cấu trúc của nó. Văn hoá kinh doanh là một khái niệm rất
rộng, đến mức hầu nh mỗi nhà văn hoá đều có một khái niệm riêng về văn hoá.
Cho đến nay có khoảng hơn 400 khái niệm về văn hoá. Các khái niệm đó không
giống nhau tuỳ theo cách hiểu rộng hẹp khác nhau, trong khi văn hoá là một khái
niệm vô cùng lớn, phong phú và phức tạp. Mặt khác, cũng nh các lĩnh vực khoa
học xà hội khác, ngành khoa học về văn hoá có tính chất lịch sử và phát triển
xuyên suốt lịch sử loài ngời, từ văn hoá dân gian có văn tự và không văn tự đến văn
hoá chỉnh thể của các chế độ đơng thời. Trong quá trình lịch sử đó nội dung và
khái niệm của văn hoá cũng thay đổi theo. Đó là hiện thực khách quan, sau đây là
một số trong những khái niệm đó.
Theo E.Hriôt: Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - đó chính
là văn hoá. (Bản sắc văn hoá Việt Nam, tập1, trang 34). Văn hoá là vốn hiểu biết
của con ngời tích luỹ đợc trong suốt quá trình hoạt động thực tiễn - lịch sử, đợc kết
tinh lại hành các giá trị và chuẩn mực xà hội, gọi chung là hệ giá trị xà hội, biểu
hiện ở vốn di sản văn hoá kinh doanh và phong cách ứng xử của cộng đồng. Hệ giá
trị là thành tố cơ bản làm nên bản sắc riêng của mọi cộng đồng xà hội, có khả năng

SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp


11

Đại học Vinh

liên kết các thành viên làm cho cộng đồng trở thành một khối vững chắc và có khả
năng điều tiết hoạt động của các thành viên khác trong xà hội ấy.
Theo Unessco: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống
động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của cộng đồng) đà diễn ra trong
quá khứ cũng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng thế kỉ nó đà cấu thành nên
một hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống, và dựa trên đó, từng dân
tộc đà khẳng định bản sắc dân tộc riêng của nớc mình (Văn hoá và văn hoá
doanh nghiệp, trang 45)
Theo Hồ Chí Minh, Ngời cho rằng văn hoá là toàn bộ các giá trị vật chất và
tinh thần do loài ngời tạo ra trong lịch sử của mình trong mối quan hệ với con ngời,
với tự nhiên và với xà hội. Nói đến văn hoá là nói đến các gắn bó mật thiết, sâu sắc
máu thịt với con ngời mà thiếu nó cuộc sống của con ngời trở nên vô nghĩa.
Ngời viết Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và
các phơng tiện sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo phát minh đó đều là văn hoá. Văn
hoá là sự tổng hợp mọi phơng thức sinh hoạt, cùng với biểu hiện của nó mà loài
ngời đà sản sinh ra nhằm thích ứng với những yêu cầu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tồn.
1.1.2. Khái niệm văn hoá kinh doanh
Văn hoá kinh doanh đợc thể hiện và chỉ có thể có đợc thĨ hiƯn th«ng qua vËt
mang nã - doanh nghiƯp. Nhng để có một định nghĩa mạch lạc cho thuật ngữ văn
hoá kinh doanh hầu nh đà không dễ dàng, bởi lẽ về ngữ nghĩa thì ngay nh khái
niệm Văn hoá cũng đà có hàng trăm cách diễn đạt khác nhau đà trình bày trên.
Marvin Bowre, Tổng giám đốc Mackinsey Company cho rằng: Văn hoá kinh

doanh là tất cả các thành tố mà chúng ta đang thực hiện trong quá trình kinh doanh
SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

12

Đại học Vinh

và di sản để lại cho thế hệ kế tiếp. Nh vậy văn hoá hiện diện ở bất kỳ doanh
nghiệp nào, tuy nhiên một doanh nghiệp phát triển phải có một nhÃn quan rộng,
tham vọng lâu dài, xây dựng đợc một nếp văn hoá có bản sắc riêng, thể hiện sự
khác biệt vợt trội.
Văn hoá kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh
doanh áp dụng hoặc tạo ra trong quá trình hình thành nên những nền tảng có tính
chất ổn định và đặc thù trong hoạt động kinh doanh của họ. Văn hoá kinh doanh là
tất cả các giá trị tinh thần (dới dạng vật thể hoặc phi vật thể) có đợc trong một
doanh nghiệp trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp ấy - đà trở thành chuẩn mực và nguồn động lực chủ yếu nhất - thâm nhập
vào và chi phối các quan niệm, tập quán và hành vi kinh doanh hớng về sự chất lợng, sáng tạo, trách nhiệm và sự kết hợp hài hoà các lợi ích. Văn hoá kinh doanh
liªn kÕt con ngêi trong néi bé víi nhau, liên kết doanh nghiệp và xà hội bằng
những giá trị nhân văn, đặt con ngời vào vị trí trung tâm và quyết định sự cạnh
tranh thắng lợi và phát triển bền vững. Văn hoá kinh doanh suy cho cùng nó là cốt
lõi của nền kinh tế tri thức/ thị trờng xà hội và nhân văn.
Vấn đề văn hoá kinh doanh đối với Việt Nam không có gì mới, ông cha
chúng ta đề cập từ lâu. Chàng rể vua Hùng Mai An Tiêm bị đày ra hoang đảo
đà trồng da hấu, da hấu chín, đà khắc tên mình lên quả da hấu có ghi địa chỉ, rồi
thả xuống biển, sóng đa da hấu vào đất liền vừa để tiếp thị gọi mời thơng lái đến
mua. Di tích cổ Hoa L thời nhà Đinh (968-979) có nhiều viên gạch lớn khắc dòng

chữ Đại Việt quốc quân thành chuyên, phải chăng đây là thơng hiệu. Chiếc lọ
gốm vẽ hoa dây màu lam hiện đang trng bày tại bảo tàngTopkapt Saray, ở Istanbul,
Thổ Nhĩ Kì có dòng chữ ghi rõ niên đại sản xuất Năm Đại hoá thứ 8 tức năm
1450 thời vua Lê nhân Tông (1443 1459), địa điểm sản xuất Nam Sách, Hải Dơng, ngời sản xuất ghi: Bùi thị hỉ bút là ngời họ Bùi vẽ chơi. Hiệu chụp ảnh đầu
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

13

Đại học Vinh

tiên ở Hà Nội Cảm Hiếu Đờng vào năm 1869, chủ hiệu là Đặng Huy Trứ, v.v
Cuộc canh tân đất nớc đầu thế kỉ XX (1903) sự khởi đầu là sự kết hợp hai mục đích
giáo dục và kinh doanh tìm ra nguồn lực cứu nớc. Cụ cử Lơng Văn Can (1854
1927) hiệu trởng trờng Đông kinh Nghĩa Thục, ngời đà sớm truyền bá t tởng đạo
làm giàu, cùng với gia đình thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, bị đày ải sang
Nam Vang (PhnomPênh - Campuchhia). Cụ viết sách Thơng học phơng châm có
đoạn Đơng buổi thế giới cạnh tranh này, các nớc phú cờng không đâu là chẳng
đua tài thi sức ở trong trờng thơng chiến, văn minh tiến bộ, buôn bán càng thịnh
đạt. Việc buôn bán thịnh suy có quan hệ đến quốc dân thịnh suy nh thế, ta há coi
thờng xem khinh đợc sao? nền kinh doanh ở nớc ta còn là thảm cảnh bởi 10 lẽ nh
cụ Cử Lơng Văn Can tổng kết: 1 - Ngời mình không có thơng phẩm; 2 - Không
có thơng hội; 3 - Không có tín thực; 4 - Không có kiên tâm; 5- Không có nghị lực;
6 - Không biết trọng nghề; 7- Không có thơng học; 8- Kém đờng giao tiếp; 9 Không biết tiết kiệm; 10 - Kinh nội hoá!
Từ các phân tích trên đây, có thể đi đến xác lập một khái niệm chung về văn
hoá kinh doanh, đó là: Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hoá đợc
chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh
doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó.

Theo nghĩa cụ thể văn hoá kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá
kinh doanh vào trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ
thể, là cái văn hoá mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh
hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định đặc thù. Nh vậy văn hoá kinh
doanh là một phơng diện của văn hoá trong xà hội bao gồm toàn bộ những giá trị
vật chất tinh thần, những phơng thức và kết quả hoạt động của con ngời đợc tạo ra
và sử dụng trong quá trình kinh doanh.
1.2. Các yếu tố tạo nên văn hoá kinh doanh
SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

14

Đại học Vinh

Văn hoá kinh doanh đợc tạo nên từ rất nhiều yếu tố phức tạp và có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. ở đây có thể khái quát các nhóm yếu tố cơ bản sau:
1.2.1 Triết lý kinh doanh
Trong quan hệ với văn hoá hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động quản trị, mà trực
tiếp ở đây là quản trị doanh nghiệp, vừa là một bộ phận cấu thành văn hoá. Phơng
thức quản trị, hành vi ứng xử trong quản trị đều có bản chất văn hoá theo đúng hai
nghĩa nh vậy, có thể phân ra hai quan hệ ảnh hởng:
Quan hệ thứ nhất liên quan đến tác động của văn hoá đến lựa chọn chiến lợc kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt.
Quan hệ thứ hai liên quan ®Õn sù øng xư cđa chđ thĨ kinh tÕ víi các đối tác
cụ thể trực tiếp trong nội bộ doanh nghiệp nh những ngời lÃnh đạo cấp trên, điều
hành cấp dới, nhân viên ngời lao động,v.v với khách hàng mua và bán, các đối
thủ cạnh tranh, các đối tác liên minh trên tinh thần thêm bạn bớt thù biến đối thủ
thành đối tác.

Hai quan hệ đó vừa có sự độc lập nhất định, lại vừa có tác động lẫn nhau về
nội dung các công việc cụ thể với sự xuyên suốt sợi chỉ đỏ - Triết lý kinh doanh.
Triết lý kinh doanh hiện đà trở thành một từ thông dụng, nhiỊu khi nh lµ mét
“héi chøng”, “mèt”, thµnh mét trong những tiêu chẩn cơ bản chứng tỏ đẳng cấp
văn hoá của nhà quản trị. Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy, với đa số, thông thờng, sự thừa nhận nó mang tính hình thức hơn là có nội dung và giá trị thực tiễn,
cho triết lý kinh doanh là thật ngữ quá cao siêu và trừu tợng.
Mặt khác, triết lý kinh doanh là nói đến mục đích, ý nghĩa cao nhất của
quản trị doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là những vấn đề mang
tính chất triết lý mà mỗi nhà quản trị đà đến lúc phải tự đặt ra cho chính bản thân
mình. Đó là lý lẽ để tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Mỗi doanh
nghiệp có ngành nghề kinh doanh riêng biệt, không doanh nghiệp nào giống doanh
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

15

Đại học Vinh

nghiệp nào về chỉ dẫn địa lý, về con ngời, về dây chuyền công nghệ, về quy mô,
chất lợng và về giá cả hàng hoá, Do đó, triết lý kinh doanh là một hệ thống t tởng chủ đạo, thể hiện quan điểm riêng của mỗi doanh nghiệp về giá trị vật chất và
tinh thần của doanh nghiệp đợc đúc kết những thành công và những thất bại trong
quá trình hình thành và phát triển. Từ đó bổ sung và sáng tạo không ngừng để phục
vụ khách hàng ngày một hoàn thiện hơn: khách hàng quyết định sự tồn tại và phát
triển hay diệt vong của doanh nghiệp.
Triết lý kinh doanh phản ánh mục đích của doanh nghiệp. Trớc hết nhà quản
trị cần phải tự khẳng định mình: mình và doanh nghiệp phải tồn tại trong muôn vàn
sóng gió. Mình và doanh nghiệp phải đợc phát triển bền vững trong biến động của
thơng trờng bằng tài và lực nội bộ, chứ không phải trông chờ vào sự ban ơn, bố thí

của ngời khác, tổ chức khác. Thông qua nội lực để tiếp thu sự hợp tác, hội nhập
trên cơ sở đồng thuận và cùng có lợi. Mặt khác: Doanh nghiệp có những gì và
cha có những gì? Doanh nghiệp hiện đang đứng ở đâu trong thiên đồ bát quái này?
Lợi thế so sánh của doanh nghiệp là gì? v.v
Triết lý kinh doanh là gì? Triết lý kinh doanh là một bộ phận cấu thành văn
hoá kinh doanh. Triết lý không tuỳ thuộc vào quy mô doanh nghiệp: nhỏ, vừa, lớn,
xuyên quốc gia. Quy mô của doanh nghiệp chỉ chi phối độ phức tạp vì số lợng mối
liên kết hữu cơ đối nội và đối ngoại của triết lý quản trị doanh nghiệp mà thôi, còn
triết lý kinh doanh vẫn không đổi.
Tóm lại, triết lý kinh doanh là t tởng triết học chủ đạo, có hệ thống đợc vận
dụng vào hoạt động kinh doanh, phản ánh các niềm tin, các giá trị, các nguyện
vọng cơ bản và những t tởng chủ đạo mà các nhà quản trị theo đuổi gắn bó, tất cả
những điều này hớng dẫn cung cách quản trị doanh nghiệp của họ. Triết lý kinh
doanh lấy mong muốn thầm kín nhất về tiêu dïng cđa con ngêi trong níc vµ thÕ
giíi lµm lÏ sống, vợt lên tất cả với lợi thế cạnh tranh, với ý chí tiến công. Triết lý
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

16

Đại học Vinh

kinh doanh không bao giờ và không khi nào chấp nhận quan niệm ăn xổi, ở thì,
đời cua cua máy, đời cáy cáy đào.
1.2.2 Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng
điều chỉnh, đánh giá, hớng dẫn và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. Đây
là hệ thống các quy tắc xử sự, các chuẩn mực đạo đức, quy chế, nội quy có vai

trò điều tiết các hoạt động của quá trình kinh doanh nhằm hớng đến triết lý đÃ
định.
Đạo đức kinh doanh chính lý đạo đức đợc vận dụng vào hoạt động kinh
doanh và đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp.
Các chủ thể kinh doanh ngày nay cần có các hành vi phù hợp với đạo lý dân
tộc và các quy chuẩn về cái thiện và cái tốt chung của toàn nhân loại. Khi đó đạo
đức kinh doanh sẽ góp phần phát triển mối quan hệ với ngời lao động, với chính
quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp và với cộng đồng
xà hội, từ đó góp phần tạo nên môi trờng kinh doanh ổn định.
a. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
- Tính trung thực: không dùng thủ đoạn gian dối, xảo tra để kiếm lời. Giữ
chữ tín, lời hứa trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm. Trung thực chấp
hành luật pháp của Nhà nớc, không làm ăn phi pháp nh trốn lậu thuế
- Tôn trọng con ngời: phải tôn trọng cộng sự và ngời dới quyền, tôn trọng
phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát
triển của nhân viên. Quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn
hợp pháp khác. Đối với khách hàng phải tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý của
khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh phải tôn trọng lợi ích của đối thủ cạnh
tranh.

SVTH: Nguyễn Thị Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

17

Đại học Vinh

- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xà hội, coi

trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xà hội.
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
b. Đối tợng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh:
Có thể khẳng định đối tợng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh chính là chủ
thể hoạt động kinh doanh, bao gồm tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và
hành vi kinh doanh, nh:
- Doanh nhân: đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các
thành viên trong các tổ chức kinh doanh nh ban giám đốc, các thành viên trong hội
đồng quản trị, các CBNV. Lúc này đạo đức kinh doanh đợc gọi là đạo đức nghề
nghiệp của họ.
- Khách hàng: quy luật chung trong quan hệ giữa ngời mua và ngời bán là quy
luật mua rẻ bán đắt. ở vào vị thế khách hàng, khách hàng luôn có lợi thế là thợng
đế .Vì vậy, cũng cần có định hớng đạo đức kinh doanh tránh làm xói mòn các tiêu
chuẩn đạo đức do đề cao quá lợi ích.
1.2.3. Văn hoá doanh nhân
Văn hoá doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà doanh nhân chọn
lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình. Tài năng
đạo đức và phong cách của nhà kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình
thành văn hoá kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
Doanh nhân không chỉ là ngời quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ kinh
doanh mà còn là ngời sáng tạo ra các biểu tợng, các ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin,
huyền thoại, Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh doanh, văn hoá của
doanh nhân sẽ đợc phản chiếu lên văn hoá kinh doanh. Vì vậy đòi hỏi chủ thể kinh
doanh phải vừa có đủ đức đủ tài, trong đó đức là cơ sở của tài. Tài năng, đạo đức,
SVTH: Nguyễn ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

18


Đại học Vinh

phong cách của các chủ thể kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình thành
văn hoá kinh doanh.
Một số tiêu chuẩn đợc dùng trong đánh giá văn hoá doanh nhân bao gồm:
sức khoẻ, đạo đức, trình độ và năng lực, phong cách và thực hiện trách nhiệm xÃ
hội.
Đạo đức doanh nhân là một thành tố quan trọng tạo nên văn hoá kinh doanh
doanh nhân. có thể hình dung một số tiêu chuẩn không thể thiếu đối với đạo đức
của các doanh nhân qua hộp 1.1. nh sau:
Hộp 1.1.Tiêu chuẩn đối với đạo đức của các doanh nhân
1. Tính trung thực: thể hiện sự nhất quán giữa nói và làm, danh và thực. Tính cách này
sẽ hớng các doanh nghiệp không dùng thủ đoạn xấu xa để kiếm lời, coi trọng công
bằng, chính đáng và đạo lý trong kinh doanh.
2. Tôn trọng con ngời: thĨ hiƯn tõ viƯc coi träng nhu cÇu, së thÝch và tâm lý khách
hàng, tôn trọng nhân viên, trọng chữ tín.
3. Vơn tới sự hoàn hảo: điều này giúp doanh nhân không ngừng tu dỡng bản thân, có
hoài bảo, có lý tởng. Giúp doanh nhân hình thành lý tởng nghề nghiệp và quyết tâm
vơn lên để thành đạt bằng kinh doanh.
4. Đơng đầu với thử thách: đức tính này giúp doanh nhân không ngại khó, vợt qua
những gian khổ mà nghề kinh doanh gặp phải.
5. Coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm xà hội: doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đồng thời phải có những đóng
góp xứng đáng cho xà hội.

Ngoài những tiêu chuẩn đạo đức trên đây, các doanh nhân còn phải có tài
năng kinh doanh. Tài năng kinh doanh của các doanh nhân có thể đợc biểu hiện
thông qua các năng lực thể hiện trong hộp 1.2 sau đây:
Hộp 1.2. Những năng lực cần có của các doanh nhân

1. Hiểu biết về thị trờng: ngành hàng, về thị trờng, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh,

SVTH: Nguyễn Thị Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

19

Đại học Vinh


2. Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh: kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kinh
doanh nh kiến thức về phơng pháp quản trị, marketing, chất lợng sản phẩm, tài chính,
công nghệ
3. Hiểu biết về con ngời và khả năng xử lý tốt các mối quan hệ: thể hiện qua các khả
năng giao tiếp, khả năng nuôi dỡng và phát triển các mối quan hệ phục vụ cho công
việc kinh doanh.
4. Nhanh nhạy, quyết đoán và khôn ngoan: đây là năng lực cốt yếu của các nhà kinh
doanh trong điều kiện canh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng. Có đợc năng lực này
mới có thể nắm bắt đợc các cơ hội thuận lợi mà thị trờng mang lại.

Nh vậy đạo đức, tài năng, phong cách của doanh nhân là những thành tố
quan trọng để hình thành văn hoá doanh nhân nói riêng và văn hoá kinh doanh nói
chung.
1.2.4 Văn hoá ứng xử với khách hàng
Khách hàng là ngời mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy nếu không
có khách hàng không một doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển. Sự thành công và
bền vững của một doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng tạo ra các giá trị cho
những ngời mà doanh nghiệp phục vụ - đó là khách hàng. Các doanh nghiệp ý thức

đợc điều này có định hớng trong quá trình xây dựng văn hoá kinh doanh là tạo lập
phong cách văn hoá lấy khách hàng làm trọng tâm.
Hớng đến khách hàng là chúng ta phải biết lắng nghe và hiểu thấu đợc nhu
cầu của khách hàng để từ đó phục vụ khách hàng tốt hơn. Xây dựng một chiến lợc
kinh doanh hớng đến khách hàng, trên cơ sở tôn trọng khách hàng, coi khách hàng
là bạn đồng hành trong quá trình phát triển của mình. Lúc này các doanh nghiệp
thờng hớng đến phơng châm Tồn tại và phát triển không theo lợi nhuận trớc
mắt mà phải vì một lợi nhuận lâu dài và bền vững.
SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

20

Đại học Vinh

Giao tiếp và ứng xử trớc các tình huống khách hàng đặt ra là một bộ phận
không thể thiếu của văn hoá kinh doanh. Thông qua hoạt động giao tiếp của doanh
nghiệp, khách hàng có thể đánh giá đợc văn hoá của doanh nghiệp đó mạnh hay
yếu. Chính vì vậy, cách thức xử sự trong giao tiếp với khách hàng luôn đợc doanh
nghiệp đặc biệt coi trọng.
1.2.5. Các hình thức văn hoá kinh doanh khác
1.2.5.1. Các quy chế, quy định và truyền thống, tập tục thói quen, nghi lễ
Văn hoá kinh doanh còn đợc thể hiện thông qua các quy chế, quy định, bởi
vì các quy chế, quy định này sẽ tạo lập khung khổ cho các hoạt động quản trị.
Chẳng hạn, văn hoá kinh doanh quản trị của tập đoàn HUYDAI đợc thể hiện rõ nét
qua các quy tắc ứng xử nội bộ cụ thể đợc quy định cho các nhà quản trị, bao gồm
các nội dung sau:
- Các nhà quản trị phải luôn giữ thái độ bình đẳng và tôn trọng nhau, tôn

trọng ngời lao động, đối xử với họ một cách nhân ái và có thái độ ôn hoà với họ.
- Trớc khi trở thành ngời lao động, nhớ rằng con ngời mang trong mình tình
cảm, quan niệm về sự bình đẳng và tính cách nh nhau, không nên phân biệt ngời
này víi ngêi kh¸c.
- H·y nhËn thøc r»ng con ngêi ai cũng có nhu cầu phát triển và thể hiện
mình, cho nên phải khích lệ tinh thần làm việc hơn là bắt họ làm theo mệnh lệnh
một chiều, để họ có thể tự do phấn đấu hết sức mình.
- Thông qua những cuộc đối thoại trung thực, quan tâm đến đời sống của
ngời lao động, nhận sự phục tùng và cảm kích tấm lòng của họ.
- Trong quá trình làm việc, nhà quản trị nhất định chỉ đạo công việc với ý
thức rằng mình phải tự thi hành công việc của mình, phải nhận thức đợc là bản
thân ngời lao động cũng đang làm công việc có giá trị.

SVTH: Nguyễn Thị Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

21

Đại học Vinh

- Phải hiểu rằng chính cách xử thế của nhà quản trị trong quan hệ lao động
là điều quyết định đến không khí làm việc, phải tự cố gắng để phát triển bản thân
mình.
- Nhà quản trị phải từ bỏ ý thức quyền lực và thay thế bằng đối thoại một
cách bình đẳng và thuyết phục, cần có lòng kiên trì và hành động một cách gơng
mẫu.
Có thể nói, quy tắc này mang đậm bản sắc văn hoá phơng Đông. Phơng
Đông có một hệ thống quản trị có bề dày, trong đó thể hiện bản sắc riêng thông

qua các quy tắc, nghi lễ chính thống và truyền thuyết dân gian. Chẳng hạn, Khổng
Tử (551- 497TCN) đà đề ra các quy tắc hành xử cho ngời quân tử: Chính tâm, tu
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ đến nay vẫn đúng và còn đúng mÃi sau này.
Trong lĩnh vực quân sự có các quy tắc ứng xử cho ngời làm tớng và đợc trình bày
trong Binh pháp Tôn Tử với 36 kế sách, ngày nay đợc vận dụng vào kinh doanh nh
là các quy tắc chuẩn mực để ứng phó với môi trờng kinh doanh bất định.
Bên cạnh các quy chế, quy định về quản trị truyền thống, tập tục thói quen,
nghi lễ cũng là yếu tố tạo lập nên văn hoá kinh doanh. Các nét sinh hoạt và lề lối
làm việc trong doanh nghiệp nh các hành vi ứng xử, giao tiếp nội bộ, thái độ,
phong cách làm việc, cách thức xử lý vấn đề, quy trình công việc, cách thức truyền
đạt thông tin, bầu không khí làm việc, quy chế sinh hoạt tập thể về văn hoá, văn
nghệ, thể thao, đợc đề ra, duy trì, nuôi dỡng lâu bền sẽ trở thành những truyền
thống, tập tục thói quen và nghi lễ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5.2. Truyền thuyết, giai thoại
Đây là những câu chuyện về quá trình hình thành và phát triển của doanh
nghiệp, về những năm tháng gian khổ và vinh quang của doanh nghiệp hay về một
nhân vật anh hùng của doanh nghiệp (nhất là hình tợng ngời sáng lập, thủ lĩnh).
Các câu chuyện này đợc xây dựng dựa trên những sự kiện trong quá khứ đợc thêm
SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

22

Đại học Vinh

thắt những tình tiết h cấu. Các giai thoại này đợc các thành viên trong doanh
nghiệp truyền tụng và lấy đó làm gơng để noi theo. Các truyền thuyết (giai thoại)
có tác dụng duy trì bầu không khí tích cực trong doanh nghiệp, tạo ra tính h ảo,

những tín điều có tính tôn giáo và niềm tin nội thân của doanh nghiệp.
Chẳng hạn, ở công ty Microsoft lu truyền một câu chuyện nh sau:
Trong băng video gửi đến các nhân viên năm 1990 có tựa đề là Shipping
software (cung ứng phần mềm), CHris Peters huấn luyện các nhân viên của
Microsoft cách làm việc hiệu quả nhất tại công ty. Nguyên tắc chủ đạo là gì? Liên
tục báo cáo với Bill: Các bạn không bao giờ nên giấu diếm Bill điều gì, bởi ông
ấy rất nhạy bÐn trong viƯc nhËn biÕt mäi viƯc ®ang diƠn ra. Nhng các bạn phải kiên
định, và các bạn nên có thái độ phản ứng gay gắt với ông ấy. Lời khuyên duy nhất
của tôi là các bạn phải đợc những lập trình viên rất giỏi của các bạn tháp tùng khi
đi họp để những ngời này có thể trích dẫn những điều lý giải hùng hồn nhất và
thậm chí họ có thể chôn vùi ông ấy trong hàng đống dữ kiệnĐừng bao giờ thiếu
những câu trả lời. Nhng hÃy mạnh dạn nói không. Bill tôn trọng cách nói đó.

1.2.5.3. Biểu trng và biểu hiện bề ngoài
Đây là nội dung hữu hình, là tầng bề mặt dễ quan sát nhất của văn hoá kinh
doanh. Khi một ngời ở bên ngoài đến giao tiếp với doanh nghiệp, điều mà họ dễ
nhận thấy nhất về văn hoá kinh doanh đó là hành vi, ứng xử, giao tiếp của các
thành viên và các biểu tợng của doanh nghiệp nh lôgô, biểu hiện, màu sắc, c¸ch
thøc trang trÝ doanh nghiƯp, slogan, kiĨu d¸ng, mÉu m·, chất lợng sản phẩm, của
một doanh nghiệp. Đây là bộ phận quan trọng của văn hoá kinh doanh làm nên sự
khác biệt, một hình ảnh riêng của doanh nghiệp trong con mắt của khách hàng, các
đối tác và xà hội
SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

23

Đại học Vinh


1.3. Tầm quan trọng của văn hoá kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
1.3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Ngày nay, cạnh tranh giữa các nớc, các doanh nghiệp và sức mạnh kinh tế
thực ra là một hình thức của công cuộc cạnh tranh về chất lợng khoa học và công
nghệ. Kinh doanh là cạnh tranh, là đọ sức với các đối thủ trong nớc và thế giới để
mua hàng và bán hàng. Về bản chất cạnh tranh là cuộc chiến trên thơng trờng
không chút khoan nhợng. Cạnh tranh mang sắc thái cơ bản và nguyên tắc cơ bản
của chiến tranh. Sự thoả hiệp với các đối thủ (đối tác) có thể là các sách lợc trong
những tình huống cụ thể với khoảng không gian và thời gian nhất định để đôi bên
cùng có lợi. Điều đó không thể che giấu hết tính quyết liệt, sống còn trong quá
trình tồn tại và phát triền của doanh nghiệp và triết lý kinh doanh bằng cách vợt
lên. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là nét đặc trng cơ bản của văn hoá kinh
doanh.
Văn hoá kinh doanh có tác động quyết định đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. Sở dĩ có thể khẳng định nh vậy bởi vì để thực hiện hoạt động kinh
doanh, doanh nghiệp nào cũng cần có các nguồn lực vật chất và tinh thần. Trong
đó nguồn lực tinh thần, đặc biệt là văn hoá kinh doanh chính là một trong trụ cột
chính của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh.
Năng lực của các nhà quản trị có tính quyết định đối với sự thành bại của
doanh nghiệp trong kinh doanh. Một nhà quản trị giỏi có thể xây dựng đợc yếu tố
văn hoá kinh doanh làm cơ sở vững chắc cho quá trình hoạt động kinh doanh của
mình. Qua khảo sát các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả có thể rút ra các hệ
quả là: Doanh nghiệp mạnh gắn liền với giám đốc giỏi . LÃnh đạo một số địa phơng và Bộ, Nghành cũng cho rằng, tìm sản phẩm kinh doanh không khó, cái khó
chính là tìm giám đốc doanh nghiệp giỏi.
SVTH: Ngun ThÞ Thủ – Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp


24

Đại học Vinh

Một giám đốc - nhà quản trị giỏi có thể đa một doanh nghiệp từ thua lỗ đến
chỗ có lợi nhuận, từ yếu trở nên mạnh, trong khi việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ
hoặc tái cấu trúc lại khó có thể đa lại một kết quả khả quan nh vậy.
Đặc biệt, trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay cả 2 giải pháp sau ®Ịu rÊt
khã thùc hiƯn bëi v× lý do kinh tÕ lẫn xà hội. Các nhà quản trị giỏi sẽ biết cách tạo
lập chiến lợc cạnh tranh, phát huy năng lực sáng tạo của kĩ s và công nhân để tạo
ra bí quyết công nghệ, thu hút nhân lực giỏi về cộng tác, sử dụng đúng ngời, liên
kết mọi ngời. Trớc đây, trong điều kiện hoàn cảnh còn khó khăn hơn c¸c doanh
nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay, c¸c doanh nghiƯp NhËt Bản, Hàn Quốc đà biết rút ngắn
khoảng cách về năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp Hoa Kỳ và Châu âu
bằng con đờng tự tìm ra cách thức quản trị riêng, phù hợp với văn hoá con ngời của
họ, biến sở đoản của đội ngũ nhân lực thành sở trờng. Bản sắc sắc quản trị Nhật
Bản đà từng là vũ khí cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp Nhật Bản với các
đối thủ trên trờng quốc tế.
Văn hoá kinh doanh đợc biểu hiện thông qua năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp không có năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với doanh
nghiệp đó không có văn hoá kinh doanh. Trong thời đại ngày nay không thể chỉ
đứng lại trên văn hoá truyền thống qua các tấm huân, huy chơng các loại của bề
dày lịch sử trong cơ chế cũ mà không bao hàm đợc văn hoá chung của dân tộc Việt
Nam theo dòng lịch sử từ xa xa, văn hoá chung của nhân loại và xu hớng phát triển
trong tơng lai. Lúc này, khó tồn tại mẹ hát, con khen mà phải tự thấy mình
trong nhà nhất mẹ nhì con, ra đờng lắm kẻ đẹp dòn hơn ta, phải tự lăn mình vào
cuộc sống thế giới, thực sự cọ xát với thơng trờng khu vực và thế giới.
1.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động và sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Líp 46B2 - QTKD


Khoá luận tốt nghiệp

25

Đại học Vinh

Xây dựng văn hoá kinh doanh có vai trò rất to lớn trong việc nâng cao hiệu
quả hoạt động và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Cụ thể, vai trò quan
trọng đó đợc thể hiện trên 5 phơng diện sau:
Thứ nhất, văn hoá kinh doanh tạo ra sự cố kết và tính thống nhất cao trong
hành động của các thành viên trong doanh nghiệp bằng một hệ thống các giá trị và
chuẩn mực chung. Mäi ngêi sÏ cïng nhau híng tíi mơc tiªu chung cđa doanh
nghiƯp b»ng niỊm tin, sù tù ngun vµ phối hợp hành động nhịp nhàng.
Các thành viên trong doanh nghiệp là sự tập hợp của nhiều cá nhân với
những nhân cách, cá tính, động cơ và mục tiêu khác nhau. Tính thống nhất, đồng
tâm hiệp lực của các thành viên chỉ có đợc khi họ cùng nhau chấp nhận và chia sẻ
những giá trị và chuẩn mực chung. Một doanh nghiệp đà xây dựng đợc văn hoá
kinh doanh mạnh thì tự nó sẽ giúp các thành viên hành động một cách tự nguyện,
đúng hớng và có hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và mệnh lệnh hành
chính từ cấp trên.
Thứ hai, văn hoá kinh doanh tạo cho doanh nghiệp một phong cách cá tính
hay bản sắc riêng, để phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Văn hoá
kinh doanh đợc duy trì bảo tồn qua nhiều thế hệ quản trị, tạo ra khả năng phát triĨn
bỊn v÷ng cđa doanh nghiƯp.
Mét doanh nghiƯp trong thêi gian đầu khởi sự cha thể có ngay đợc văn hoá
kinh doanh. Qua quá trình hoạt động, các yếu tố của văn hoá kinh doanh sẽ đợc tạo
lập, thử thách để rồi tồn tại trong chủ đích của ngời chủ doanh nghiệp, tạo ra cho

doanh nghiệp một ấn tợng, hình ảnh và bản sắc riêng. Văn hoá kinh doanh vì vậy
góp phần tạo dựng một hình ảnh riêng của doanh nghiệp trong con mắt của khách
hàng, của đối tác, của những ngời đi tìm việc làm và xà hội. Nói cách khác, văn
hoá kinh doanh góp phần tạo ra sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Thủ – Líp 46B2 - QTKD


×