Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------
Hoàng ngọc liên
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật
trong khóa trình lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao)
Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử
Vinh 2009 2009
Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------
Hoàng ngọc liên
0
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật
trong khóa trình lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao)
Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử
Lớp 46A (Khóa 2005 2009) 2009)
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn thị duyªn
Vinh – 2009 2009
1
Lời cảm ơn
Hoàn thành đợc đề tài này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo
Th.S. Nguyễn Thị Duyên - ngời đà trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi thực
hiện đề tài này.
Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phơng
pháp dạy học Lịch sử - Khoa Lịch sử, Phòng Thông tin th viện - Trờng Đại
học Vinh và bạn bè đà giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
hoàn thành khoá luận này. Dù ®· cè g¾ng rÊt nhiỊu song do ®iỊu kiƯn thêi
gian và trình độ còn hạn chế nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Rất mong sự đóng góp chân thành của quý thầy cô cùng các
bạn.
Xin gửi lời chúc sức khoẻ và thành đạt tới thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2009
Tác giả
Hoàng Ngọc Liªn
0
Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................4
3.1. Mục đích nghiên cứu..................................................................................4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................5
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................5
5. Giả thuyết khoa học.......................................................................................5
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu.................................................6
6.1. Phơng pháp luận.........................................................................................6
6.2. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................6
7. Cấu trúc luận văn...........................................................................................6
B. Nội dung....................................................................................................7
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giảng dạy nội dung văn
học - nghệ thuật trong bộ môn lịch sử ở trờng THPT..................................7
1.1. Cơ sở lí luận................................................................................................7
1.1.1. Một số cách phân loại văn học, nghệ thuật.............................................7
1.1.2. Khái niệm văn học, nghệ thuật.............................................................. 9
1.1.3. ý nghĩa của việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật trong dạy học
lịch sử..............................................................................................................11
1.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................14
Chơng 2: Một số nội dung văn học - nghệ thuật đợc giảng dạy trong
khóa trình lịch sử trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao)
........................................................................................................................17
2.1. Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khóa trình.......................................17
2.1.1. Vị trí......................................................................................................17
2.1.2. ý nghĩa..................................................................................................18
2.1.3. Nội dung cơ bản của khóa trình............................................................20
2.2. Những nội dung văn học - nghệ thuật đợc giảng dạy trong khóa trình........23
Chơng 3: Phơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật trong
khóa trình lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban
nâng cao)........................................................................................................60
3.1. Một số nguyên tắc, yêu cầu.....................................................................60
3.2. Phơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuËt trong khãa tr×nh.......63
3.2.1. Trong giê néi khãa................................................................................65
3.2.2. Trong giê ngoại khóa............................................................................69
3.3. Thực nghiệm s phạm..............................................................................75
C. KếT LUậN.................................................................................................87
Tài liệu tham kh¶o...............................................................................89
Danh mục các từ viết tắt
Nxb:
LSTG:
LSDT:
GV:
HS:
TCN:
SGK:
THPT:
Nhà xuất bản
Lịch sử thế giới
Lịch sử dân tộc
Giáo viên
Học sinh
Trớc công nguyên
Sách giáo khoa
Trung häc phỉ th«ng
a. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Con ngời là nhân tố quyết định mọi sự phát triển. Chính vì vậy đào tạo
con ngời với t cách là một nhân tố, nguồn nhân lực, tiềm năng là u tiên hàng
đầu của bất kì một quốc gia nào. Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế
và xu thế chung của thời đại, thì giáo dục đào tạo phải luôn có sự đổi mới mà
khâu trọng tâm chính là đổi mới phơng pháp. Bộ môn lịch sử ở trờng phổ
thông cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học lịch sử là: xác lập
mối liên hệ chặt chẽ giữa LSDT và LSTG. Nghiên cứu LSTG, trong đó việc
nghiên cứu lịch sử c¸c qc gia trong khu vùc sÏ gióp chóng ta có những biểu
tợng chung nhất về con đờng phát triển của lịch sử loài ngời. Đặc biệt là
những quốc gia, khu vùc cã quan hƯ gÇn gịi víi níc ta: Trung Quốc, ấn Độ,
Đông Nam á. Việc nghiên cứu đó phải tiến hành không chỉ trên các lĩnh vực
chính trị, quân sự, kinh tế mà còn cần lu ý đến những nội dung văn hóa, khoa
học, nghệ thuật... Trong đó nội dung văn học - nghệ thuật đợc xem là mét néi
dung quan träng, cã ý nghÜa to lín, nh»m góp phần giáo dục toàn diện học
sinh, giúp học sinh thấy đợc tính toàn diện của lịch sử. Đồng thời xác định đợc
bản sắc văn hoá độc đáo của mỗi dân tộc trong sự phát triển chung.
Tại Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2, khóa 8 đặt ra
nhiệm vụ: coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, bằng mọi phơng cách phải
nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục đào tạoRiêng bộ môn lịch sử phảiRiêng bộ môn lịch sử phải
xây dựng nội dung, chơng trình, cấu trúc, phơng pháp nh thế nào để khắc phục
đợc quan niệm chỉ chú trọng lịch sử chính trị, quân sự, đấu tranh giai cấp mà
xem nhẹ lịch sử văn hóa, nghệ thuật. Nhờ đó sẽ đảm bảo cho việc giáo dục HS
đợc toàn diện hơn.
Trong cuốn "Giáo dục học", Tập 1 của Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nxb
Giáo dục Hà Nội, năm 1978 cũng đà đề cập Mỗi môn học chỉ có khả năng
phản ánh những kết qu¶ nhËn thøc cđa con ngêi vỊ mét sè lÜnh vực nhất định
cuả thế giới khách quan. Chính vì thế trong quá trình dạy học HS nhất định
phải đợc học nhiều bộ môn tơng ứng với các khoa học nhất định [15, 220].
Rõ ràng ở đây tác giả đẫ nhấn mạnh tới nguyên tắc liên môn. Giảng dạy nội
dung văn häc - nghƯ tht sÏ cung cÊp cho HS nh÷ng vèn hiĨu biÕt vỊ nhiỊu
1
lĩnh vực: văn học, hội họa, kiến trúc, điêu khắcRiêng bộ môn lịch sử phảivừa để đảm bảo tính liên
môn vừa để rút ngắn khoảng cách giữa các bộ môn.
Mặt khác tác giả N. G. Đairi trong Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào,
Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 cũng nhấn mạnh: Kinh nghiệm cho thấy rằng
việc nghiên cứu lịch sử qua các tác phẩm hội họa, phim ảnh, tiểu thuyết lịch
sử là điều cần thiết khách quan, bởi vì nó nâng hứng thú đối với lịch sử, nó
mở rộng kiến thức và điều chủ yếu là nó nâng sự hiểu biết về quá khứ lên một
trình độ mới [3, 88 - 89].
Nh vậy, giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật rõ ràng đà góp phần đắc
lực trong việc nâng cao hiệu quả bài học và giáo dục nhận thức lịch sử cho HS.
Trong nhiều năm qua, nhất là qua những lần cải cách giáo dục, ngành
giáo dục đà xác định đúng vai trò của giáo viên cũng nh học sinh trong quá
trình dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực của HSRiêng bộ môn lịch sử phải Song cho dù có
những chuyển biến nhất định nhng hoạt động dạy và học vẫn còn nhiều bất
cập: đa số các em hiểu biết về lịch sử rất hời hợt và mơ hồ, học là để đối phó;
còn giáo viên thì cha thực sự làm đúng vai trò của mình, nhiều ngời dạy học
cũng là để cho xong nghĩa vụ.
Điều đó đặt ra vấn đề là phải đổi mới phơng pháp, tăng hứng thú học tập
cho học sinh, trong đó việc tăng cờng nội dung văn häc - nghƯ tht cã ý
nghÜa to lín.
LÞch sư thÕ giới trung đại phơng Đông là một thời kì lịch sử quan trọng ghi
dâú sự phát triển của nhiều quốc gia, khu vực mà tiêu biểu là ba trung tâm văn
minh: Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam á. Thời kì phong kiến không chỉ là thời
kì tơng đối dài đối với các quốc gia phong kiến phơng Đông mà còn là thời kì
ghi dấu nhiều thành tựu rực rỡ văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họaRiêng bộ môn lịch sử phải mang
tính định hình những yếu tố thuộc về bản sắc văn hóa của các dân tộc sau này.
Do vậy, việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuât trong giai đoạn lịch
sử này sẽ góp phần tạo nên diện mạo bức tranh hoàn chỉnh về một thời kì đợc
coi là ghi dấu ấn đậm nét.
Từ những lí do trên, chúng tôi đà quyết định chọn đề tài Giảng dạy nội
dung văn học - nghệ thuật trong khóa trình lịch sử thế giới trung đại phơng
Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) làm luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
2
Giảng dạy văn học - nghệ thuật trong dạy học lịch sử là vấn đề đợc nhiều
nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập tới. Trong quá trình nghiên cứu
chúng tôi đà có cơ hội tiếp cận với nhiều tài liệu: Tâm lí học, Giáo dục học, Phơng pháp dạy học bộ môn và nhiều tài liệu liên quan tới nội dung này nh:
- Kỉ yếu hội thảo khoa học Đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy
lịch sử ở trờng phổ thông Hội giáo dục lịch sử, khoa lịch sử trờng Đại học s
phạm Hà Nội, đà đề cập đến việc đổi mới việc giảng dạy LSTG, trong đó có
việc giáo dục toàn diện lịch sử (bao gồm nội dung văn học - nghệ thuật) cùng
với việc cung cấp những kiến thức có liên quan đến LSDT.
- Trong cn “Chn bÞ giê häc lÞch sư nh thế nào của tác giả N. G.
Đairi Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973, đà đa ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả bài học lịch sử, tác giả nhấn mạnh cần phải nghiên cứu lịch sử qua
các tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúc, coi các tác phẩm này nh nguồn
kiến thức lịch sử " [3, 87], tác phẩm văn học đóng một vai trò to lớn trong
việc phản ánh đời sống xà hội. Không một quyển sách giáo khoa nào, không
một bài trình bày nào của giáo viên có khả năng cung cấp cho học sinh cái
điều mà các em thu nhận đợc khi đọc các cuốn tiểu thuyết về những biến cố
lịch sử quan trọng [3, 88]. Điều này càng khẳng định vai trò quan trọng của
việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật.
* Các tác phẩm có đề cập trực tiếp đến nội dung văn học - nghệ thuật nh:
- Văn học Trung Quốc (Tập 1, 2) của Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính,
1987, Nxb Giáo dục; Văn học ấn Độ, Văn học Đông Nam á của tác giả
Lu Đức Trung (chủ biên), 2004, Nxb Giáo dục là những cuốn sách đà trình
bày sơ lợc lịch sử văn học, các giai đọan phát triển, nội dung văn học cơ bản
của các quốc gia trên.
- Nghệ thuật kiến trúc thế giới, Đặng Thái Hoàng, 1976, Nxb Văn hoá
thông tin, một cuốn sách tuy dung lợng không lớn nhng lại khái quát rõ ràng
lịch sử phát triển kiến trúc thế giới qua các giai đoạn lịch sử.
- Lịch sử văn minh thế giới do Vũ Dơng Ninh chủ biên đà trình bày
những thành tựu của văn minh thế giới ở các quốc gia và khu vực tiêu biểu
trong đó có nội dung chúng ta đang nghiên cứu.
- Tổng quan nghệ thuật phơng Đông hội họa Trung Hoa", Phạm.K.
Khải, Trơng Can Khải, 2005, Nxb Mĩ thuật, là một tác phẩm chuyên ngành
chi tiết về những giá trị đặc sắc nhất của nghệ thuật hội họa Trung Hoa.
3
Ngoài ra còn có nhiều tài liệu, bài viết khác có đề cập đến nội dung văn
học - nghệ thuật ở những góc độ và mức độ khác nhau. Tuy nhiên chúng tôi
nhận thấy cha một công trình nào nghiên cứu toàn diện về cả hai nội dung văn
học - nghệ thuật trong giai đoạn lịch sử thế giới trung đại phơng Đông. Song
đó rõ ràng là nguồn t liệu quý báu giúp tác giả luận văn hoàn thành nhiệm vụ
nghiên cứu của mình trong khuôn khổ khóa luận này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn của dạy học lịch sử, chúng
tôi muốn nêu lên vai trò và ý nghĩa của việc giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật trong dạy học lịch sử. Qua đó chúng tôi xác định những nội dung
và phơng pháp cơ bản để có thể vận dụng trong dạy học phần lịch sử thế giới
trung đại phơng Đông ở lớp 10 ban nâng cao.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận và thực tiễn liên quan tới việc giảng dạy nội dung
văn học - nghệ thuật trong dạy học lịch sử.
+Về lí luận: Tìm hiểu nội hàm khái niệm văn học - nghệ thuật; các thành
tố của văn học, nghệ thuật; ý nghĩa của việc giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật trong dạy học bộ môn.
+ Về thực tiễn:
- Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sử ở trờng THPT về phơng
diện phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, đồ dùng dạy học, chất lợng dạy
học và những vấn đề thực tiễn đặt ra trong đó có việc giáo viên vận dụng các
nội dung văn học - nghệ thuật.
- Nghiên cứu chơng trình SGK để xác định nội dung và lựa chọn nội
dung dạy học.
- Chỉ ra một số nội dung văn học - nghệ thuật có thể sử dụng trong dạy
học khóa trình này ở trờng phổ thông.
- Tổ chức thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của
việc tăng cờng nội dung văn học - nghệ thuật trong dạy học lịch sử.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: là quá trình dạy học lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (lịch sư líp 10, ban N©ng cao).
4
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giảng dạy
những nội dung văn học - nghệ thuật trong dạy học lịch sử (qua khóa trình
lịch sử thế giới trung đại phơng Đông).
5. Giả thuyết khoa học
Nếu các giải pháp s phạm của khoá luận đợc thực hiện một cách hợp lý sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả bài học, nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp luận
- Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng
lối quan điểm giáo dục của Đảng.
- Dựa vào lí luận Tâm lí học, Giáo dục học, Phơng pháp dạy học lịch sử ở
trờng phổ thông.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: Giáo dục học, Tâm lý học, Phơng pháp dạy học lịch
sử, nội dung chơng trình, SGK và các tài liệu khác có liên quan.
- Điều tra, khảo sát để nắm tình hình thực tế phổ thông.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm để xác định tính khả thi của đề tài.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, cấu trúc
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giảng dạy nội dung văn
học - nghệ thuật trong bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông.
Chơng 2: Một số nội dung văn học - nghệ thuật đợc giảng dạy trong
khóa trình lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (Lịch sử lớp 10, ban
Nâng cao).
Chơng 3: Phơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật trong
khóa trình lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (Lịch sử lớp 10, ban
Nâng cao).
b. NộI DUNG
Chơng 1
cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giảng dạy
nội dung văn học - nghệ thuật trong bộ môn
lịch sử ở trờng phổ thông
5
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số cách phân loại văn học - nghệ thuật
Văn học, nghệ thuật là hai lÜnh vùc cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau. HiƯn
nay còn khá nhiều quan điểm về hai lĩnh vực này cũng nh về mối quan hệ giữa
văn học và nghệ thuật. Đa số cho rằng văn học là một bộ phËn cđa nghƯ tht,
cịng cã ý kiÕn cho nã lµ một dạng hoạt động nghệ thuật đặc biệt.
Sau đây là một số cách phân loại:
* Cách thứ nhất: theo tác giả Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
trong cuốn Mĩ học đại cơng, Nxb Giáo dục, 2002, cho rằng có các loại hình
nghệ thuật cơ bản nh sau (gồm cả văn học):
- Nhóm nghệ thuật ứng dụng: nghệ tht trang trÝ, nghƯ tht kiÕn tróc
- Nhãm nghƯ tht tạo hình: hội họa, điêu khắc
- Nhóm nghệ thuật biểu hiện: âm nhạc và múa
- Nghệ thuật ngôn từ: văn học
- Nhóm nghệ thuật tổng hợp: Điện ảnh, sân khấu
Nh vậy, chúng ta nhận thấy với cách phân loại này văn học đợc xếp vào
một nhóm riêng 2009 nghệ thuật ngôn từ, thuộc các loại hình nghệ thuật.
* Cách thứ hai: Trong phần giảng dạy về Đại cơng nghệ thuật học của
trờng đại học An Giang cho rằng có bảy loại hình nghệ thuật là:
1. Điêu khắc
2. Hội họa
3. Âm nhạc
4. Múa
5. Văn chơng
6. Sân khấu
7. Điện ảnh
So với cách phân loại thứ nhất thì cách phân loại này không dựa vào phơng thức sáng tác và giá trị của nó mà chia thành từng loại riêng biệt theo thứ
tự thời gian ra đời. Kiến trúc lại không đợc xếp vào các loại hình nghệ thuật
bởi theo các tác giả thì yếu tố kĩ thuật xây dựng mới là yếu tố quan trọng nhất
chứ cha phải là nghệ thuật tạo hình.
Mỗi cách phân loại đa ra đều dựa trên những cơ sở khoa học nhất định và
có hạt nhân hợp lí của nó, cách thứ nhất dựa vào phơng thức biểu hiện là
chính, do đó họ coi văn học là một loại hình nghệ thuật đặc biệt - nghệ thuật
ngôn từ, tác giả còn nhấn mạnh "...văn học là một loại hình nghệ thuật có tính
6
tổng hợp chứa đựng nhiều khả năng của nhiều loại hình nghệ thuật". Còn cách
phân loại thứ hai thì coi yếu tố nghệ thuật mới là tiêu chí hàng đầu.
Tuy nhiên các cách phân loại đều dựa trên quan điểm phân loại chuyên
ngành, phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn: giảng dạy văn học hay chuyên đề
về nghệ thuật. Còn ở đây việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật lại đợc
tiến hành với t cách là một bộ phận của bài học lịch sử. Vì thế, trên cơ sở
những cách phân chia đó, kết hợp với việc nghiên cứu SGK, dạy và học lịch sử
thực tiễn, tác giả cho rằng: để thuận tiện hơn cho giảng dạy lịch sử và phù hợp
với quan điểm của các nhà viết SGK lịch sử, thì nên tách văn học, nghệ thuật
thành hai nội dung riêng biệt, trong đó:
- Văn học bao gồm:
+ Văn học dân gian: Truyền thuyết, thần thoại, sử thi,...
+ Văn học thành văn: Thơ, văn xuôi, trờng caRiêng bộ môn lịch sử phải
- Nghệ thuật tập trung vào các mảng chính:
+ Kiến trúc
+ Hội họa
+ Điêu khắc
1.1.2. Khái niệm văn học, nghệ thuật
1.1.2.1. Khái niệm văn học (tác phẩm văn học)
Theo định nghĩa trong cuốn Bách khoa toàn th Việt Nam: "Văn học" là
một loại hình sáng tác, thể hiện những vấn đề của đời sống, xà hội và con ngời. Phơng thức sáng tạo của văn học đợc thông qua h cấu. Cách thể hiện nội
dung đề tài đợc biểu hiện qua ngôn ngữ.
Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (của nhóm tác giả Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) thì "tác phẩm văn học" là một công trình
nghệ thuật ngôn từ do cá nhân hoặc tập thể sáng tạo nhằm thể hiện những khái
quát bằng hình tợng về cuộc sống con ngời, thể hiện tâm sự, tình cảm, thái độ
của chủ thể trớc thực tại.
Tác phẩm văn học khái quát lại có thể tồn tại dới hình thức truyền miệng
(văn học dân gian) hay văn học viết (hình thức văn bản nghệ thuật đợc giữ qua
văn tự, có thể đựơc viết bằng văn vần hay văn xuôi).
+ Văn học dân gian:
7
- Ca dao: Là một danh từ để chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ
(phần lời thơ) của dân ca (không kể những tiếng đệm, tiếng láy).
- Dân ca: Là một loại hình sáng tác dân gian mang tính chất tổng hợp bao
gồm lời nhạc, động tác, điệu bộ kÕt hỵp víi nhau trong diƠn xíng.
- Sư thi (anh hùng ca): Xuất hiện sớm trong lịch sử văn học của các dân
tộc nhằm ca ngợi sự nghiệp anh hùng có tính chất toàn dân và có ý nghĩa
trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh lịch sử.
- Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian có chức năng chủ yếu là
phản ánh và lí giải các nhân vật, sự kiện lịch sử có ảnh hởng quan trọng tới
một thời kì, một bộ tộc, dân tộc hay địa phơng.
- Truyện cổ tích: Một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xà hội nguyên
thuỷ, nhng chủ yếu phát triển trong xà hội có giai cấp với chức năng chủ yếu
là phản ánh và lý giải những vấn đề xà hội, những số phận khác nhau của con
ngời trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Có nhiều loại truyện cổ tích: truyện
cổ tích loài vật, truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt.
- Truyện cời dân gian: Thể loại truyện dân gian chứa đựng cài hài, dùng
tiếng cời làm phơng tiện chủ yếu để thể hiện chức năng phê phán, đả kích,
châm biếm, mua vui...
+ Văn học viết:
- Kịch thơ: Là loại hình văn học viết ra có thể để diễn hoặc để đọc, lời
thoại mỗi nhân vật nói chung thờng là một khúc tâm tình hoặc một dòng triết
lí nhân sinh.
- Truyện thơ: Một thể loại văn học kết hợp giữa truyện và thơ. Truyện thơ
đợc viết theo hình thức thơ, song nội dung thể hiện trong tác phẩm bao giờ
cũng theo một trình tự mở đầu, kết thúc, có tình tiết, diễn biễn, tình huống
nhất định.
- Trờng ca: Thờng đợc dùng để chỉ các tác phẩm sử thi cổ trung đại,
khuyềt danh hoặc có tên tác giả.Trờng ca thờng đợc soạn bằng cách cải biên
các cốt truyện cổ xa trong tiến trình tồn tại và sáng tác của dân gian.
Tuy nhiên trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, do đặc trng môn học,
do q thêi gian cã h¹n, do néi dung cđa tõng bài học cụ thể mà có khi giáo
viên không vận dụng hết các loại hình văn học nói trên.
1.1.1.2. Nghệ thuËt
8
Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (của nhóm tác giả Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) thì "Nghệ thuật là một hình thái đặc thù của
ý thức xà hội và hoạt động của con ngời chiếm lĩnh các giá trị tinh thần của
hiện thực nhằm mục đích tạo thành và phát triển các năng lực chiếm lĩnh, cải
tạo bản thân cũng nh thế giới xung quanh theo quy luật của cái đẹp.
Còn theo tác giả Vũ Phê trong Từ điển tiếng việt, Nxb khoa học xà hội,
Hà Nội, năm 2005 định nghĩa Nghệ thuật là hình thái ý thức xà hội đặc biệt
dùng hình tợng sinh động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiên thực và truyền
đạt t tởng, tình cảm.
Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhng đa số đều thống nhất ở
điểm nghệ thuật là một hình thái ý thức xà hội đặc biệt, phản ánh hiện thực, t
tởng, tình cảm, ®êi sèng tinh thÇn cđa con ngêi theo quy lt của cái đẹp.
Đời sống xà hội là cội nguồn nội dung của nghệ thuật, quy định mối quan
hệ qua lại giữa nghệ thuật với các hình thái ý thức xà hội khác.
Các loại hình nghệ thuật đợc giảng dạy trong khoá trình lịch sử thế giới
trung đại phơng Đông là:
- Kiến trúc: Là một loại hình nghệ thuật cùng một lúc vừa mang tính thực
dụng, vừa có chức năng thẩm mĩ, vừa để đáp ứng nhu cầu ăn ở, điều kiện sinh
hoạt, thoả mÃn nhu cầu cái đẹp của con ngời.
- Điêu khắc: Trong hoạt động loaị hình nghệ thuật, nếu nh văn học là
nghệ thuật sử dụng ngôn từ, âm nhạc dùng âm thanh để phản ánh, thể hiện
cuộc sống, thì mảng khối của các vật liệu có sẵn trong tự nhiên (đá, gỗ, đất)
hoặc vật liệu nhân tạo (thạch cao, đồng) là vật liệu để xây dựng nên hình tợng
của nhà điêu khắc.
- Hội họa: Là một loại hình nghệ thuật tạo hình, phổ biến phản ánh hiện
thực trên mặt phẳng với chất liệu, màu sắc, mảng khối.
1.1.4. ý nghĩa của việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật trong
dạy học lịch sử.
1.1.4.1. Giáo dỡng
Văn học - nghƯ tht lµ mét néi dung quan träng n»m trong hƯ thèng
kiÕn thøc chÝnh cÇn cung cÊp cho häc sinh. Vì vậy việc giảng dạy nội dung
này nhằm đảm bảo tính toàn diện cho nội dung, cụ thể hóa néi dung kiÕn thøc
trong bµi.
VÝ dơ: Khi häc bµi 6 - Trung Quốc thời Đờng Tống để giúp cho học
sinh hiểu đợc Trung Quốc dới thời Đờng - Tống (đặc biệt là thời Đờng), chế
9
độ phong kiến đạt dến đỉnh cao tên tất cả các mặt, thì ngoài việc chứng minh
sự phát triển trên các phơng diện chính trị, quân sự, kinh tế... còn phải đặc biệt
nhấn mạnh tới những thành tựu rực rỡ về văn học, nghệ thuật.
Dấu ấn đặc sắc nhất của văn học Đờng là thơ ca. Thơ Đờng với số lợng
lớn đà phản ánh chân thực đời sống đồng thời đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật
với hơn 2000 nhà thơ. Tiêu biểu là các nhà thơ nh: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C
DịRiêng bộ môn lịch sử phải Kiến trúc tạc tợng, chùa chiền phát triển. Tác phẩm Phơng pháp xây
cất đời Tống 2009 trình bày lí luận cđa nghƯ tht kiÕn tróc - lµ minh chøng
cho sù phát triển đó. Hội họa Trung Hoa dới thời Đờng - Tống có thể nói đÃ
tạo một sự nở rộ cha tõng cã víi nhiỊu tªn ti danh häa lõng danh: Diêm Lập
Bản - bậc thầy chân dung thời Đờng, Ngô Đạo Tử - bút pháp biến hóa khôn lờng với nghệ thuật vẽ tô quầng và đắp sơn, Lí Công Lân đời Tống - bậc thầy
trong vẽ tranh nhân vật họa, hoa điểu họaRiêng bộ môn lịch sử phải
Qua những nội dung trên, vừa bổ sung cho tính toàn diện của nội dung
lịch sử thời Đờng - Tống, chứng minh rõ hơn cho sự phát triển thịnh đạt của
chế độ phong kiến Trung Hoa.
Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật còn giúp cho học sinh có cơ sở
để nhận thức để nhận thức rõ quy luật, hình thành khái niệm lịch sử, rút ra bài
học lịch sử.
Ví dơ: Khi häc vỊ chÕ ®é phong kiÕn Trung Qc thời Tần Thủy Hoàng,
việc tìm hiểu việc xây dựng các công trình kiến trúc nh Lăng Li Sơn, Cung A
PhòngRiêng bộ môn lịch sử phải sẽ giúp cho học sinh hiểu rõ hơn các khái niệm hoàng đế, lăng
mộ, quân chủ chuyên chế. Hay khi học bài 9 Sự phát triển lịch sử và văn
hóa ấn Độ sẽ cung cÊp cho c¸c em c¸c kh¸i niƯm nh: “kiÕn tróc Hồi giáo,
kiến trúc ấn Độ giáo, phong cách Môgôn.
Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật có ý nghĩa to lớn trong việc
hình thành biểu tợng lịch sử, đặc biệt là biểu tợng về nhân vật lịch sử và biểu
tợng về công trình văn hóa. Các loại biểu tợng có thể đợc khắc họa qua tác
phẩm văn chơng, hội họa, công trình kiến trúc, điêu khắc...
1.1.4.2. Giáo dục
Bộ môn lịch sử nói chung, nội dung văn học - nghệ thuật nói riêng có ý
nghĩa rất to lớn về mặt giáo dục đạo đức, t tởng, thẩm mĩ, thế giới quan, nhân
sinh quan cho học sinh.
Trớc hết việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật tác động rất lớn tới
thẩm mĩ, thế giới quan và nhân sinh quan của học sinh. Những bài học lịch sử
chứng minh: điều kiện kinh tế, xà hội là nguyên nhân dẫn đến sù ph¸t triĨn
10
hay suy tàn của văn hóa (trong đó có văn học - nghệ thuật). Và ngợc lại sự
phát triển của văn hóa cũng tác động tới đời sống kinh tế và các mặt hoạt động
khác. Vì thế thông qua bài học lịch sử cụ thể, khi tìm hiểu các tác phẩm văn
học, các công trình nghệ thuật, học sinh từng bớc nhận thức rằng: bất kì một
thành tựu nào của văn hóa cũng gắn với điều kiện kinh tế xà hội nhất định.
Trên cơ sở đó, giáo viên từng bớc hình thành thế giới quan duy vật cho học
sinh.
Quy luật của quá trình nhận thức là trực quan sinh động tới t duy trừu tợng. Tác phẩm văn học - nghệ thuật phản ánh hiện thực lịch sử, hiện thực cuộc
sống, là những giá trị thuộc về cái đẹp do con ngời sáng tạo, sẽ có tác dụng
định hớng trong dòng suy nghĩ của các em tinh thần khám phá, nhìn nhận
những giá trị đích thực, tạo nên nét đặc sắc riêng của từng quốc gia.
Từ chỗ nhận thức đợc vẻ đẹp, giá trị đích thực của những tác phẩm văn
chơng, công trình nghệ thuật sẽ giáo dục các em ý thức tôn trọng bảo vệ, tôn
tạo trân trọng và giữ gìn chúng. Bởi đây là những tác phẩm, công trình mang
tính nghệ thuật, là tâm huyết của chủ nhân sáng tạo ra nó, lu giữ trong đó biết
bao yếu tố thuộc về bản sắc dân tộc mà ngày nay con ngời khó có thể tìm thấy
hay tạo dựng lại.
Cũng chính vì điều đó mà hình thành ở học sinh thái độ ngỡng vọng biết
ơn đối với chủ nhân của các giá trị đó, nhận thức ấy sẽ thúc đẩy lòng ham mê
học tập, phấn đấu sáng tạo ở các em.
1.1.4.3. Về mặt phát triển
Kinh nghiệm cho thấy rằng việc nghiên cứu lịch sử qua các tác phẩm
hội họa, phim ảnh, tiểu thuyết lịch sử là điều cần thiết khách quan, bởi vì nó
nâng hứng thú đối với lịch sử, nó mở rộng kiến thức vầ điều chủ yếu là nó
nâng hiểu biết về quá khứ lên một trình độ mới [3, 88 - 89]. Các tác phẩm
văn học phản ánh hiện thực, sự kiện, biến cố lịch sử thông qua nhân vật, tình
tiết văn học. Những giờ giảng về nội dung nghệ thuật bao giờ cũng gây hứng
thú, tò mò cho học sinh. Từ chỗ tò mò muốn khám phá sẽ kích thích quá trình t
duy học sinh, phát triển năng lực nhận thức để hình thành các nội dung kiến
thức lịch sử.
Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật còn rèn luyện cho các em kĩ
năng quan sát, mô tả và phân tích tranh ảnh: tranh ảnh về nhân vật lịch sử, các
tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúcRiêng bộ môn lịch sử phải
11
Việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật không những rèn luyện cho
học sinh khả năng nhận thức mà còn phát triển ở các em năng lực hoạt động
thực tiễn: khả năng cảm thụ một tác phẩm văn chơng dới góc độ lịch sử, khả
năng thiết kế đồ dùng trực quan, khả năng miêu tả một công trình kiến trúc,
giải thích một hiện tợng văn hóa...
1.2. Cơ sở thực tiễn
Sau khi tiến hành điều tra, lấy ý kiến của một số giáo viên; điều tra đối
với học sinh, phát phiếu điều tra và kiểm tra chất lợng về việc giảng dạy nội
dung văn học, nghệ thuật (mức độ sử dụng, thuận lợi và khó khăn khi dạy;
mức độ høng thó, sù tËp trung chó ý vµ nhËn thøc của học sinh), chúng tôi rút
ra kết luận thực trạng việc dạy học nội dung văn học - nghệ thuật trong dạy
học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay nh sau:
1.2.1. Những mặt đà làm đợc
- Qua điều tra chúng tôi nhận thấy rằng, trong công tác giảng dạy lịch sử
ở trờng THPT, giáo viên đà bớc đầu tiếp cận đợc với quan niệm giáo dục toàn
diện chú ý tới cả lịch sử văn hóa, nghệ thuật (trong đó có nội dung văn học nghệ thuật). Chính vì vậy đà bớc đầu có sự đầu t thời gian vào su tầm tài liệu,
tranh ảnh, t liệu liên quan tăng tính sinh động cho bài giảng.
- Cũng từ sự nhận thức đợc vai trò của nội dung văn học - nghƯ tht
trong viƯc tiÕp thu, n©ng cao høng thó häc tập của học sinh nên giáo viên đÃ
có sự chú ý trong việc tổ chức các trò chơi, hoạt động ngoại khóa về danh
nhân vặn hóa, câu lạc bộ văn học - sử (tuy mới chỉ là lẻ tẻ và đơn giản).
1.2.2. Những hạn chế
- So với việc dạy học LSDT thì việc dạy học LSTG đặc biệt là nội dung
văn học - nghệ thuật khó hơn vì: khối lợng kiến thức lớn, những khái niệm
khó, nội dung xa lạ đối với học sinh; quỹ thời gian hạn chế nên khó có thể
truyền đạt đợc mục tiêu kiến thức, kĩ năng, t tởng tình cảm.
Tuy nhận thức đợc vai trò của việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ
thuật nhng đa số các giáo viên đều cho rằng việc chuẩn bị nội dung này rất
mất thời gian và tốn kém. Nếu có chuẩn bị thì cũng không đủ thời gian để tổ
chức hợp lí.
- Các em học sinh tuy có chú ý và cũng có tìm hiểu về những néi dung
kiÕn thøc nµy song chØ lµ mang høng thó cá nhân chứ cha thực sự tạo nên
động cơ học tập nghiêm túc và có chủ đích.
12
Hơn thế nữa xuất phát từ quan niệm về vị trí của bộ môn lịch sử trong hệ
thống các môn học ở trờng phổ thông: bị coi là môn phụ, thời lợng dành cho
bộ môn ít (1-> 2 tiết / tuần)... Nên để học sinh lĩnh hội hết lợng kiến thức
trong bài học còn khó nói gì đến mở rộng và đầu t cho dạy và học.
Qua thực tiễn, chúng tôi thấy rằng, hiện tợng xem nhẹ mộn lịch sử ở trờng phổ thông còn khá phổ biến, giảng dạy nội dung văn học 2009 nghệ thuật
cha đợc coi trọng và đầu t đúng mức. Chính vì thế, việc nghiên cứu các biện
pháp giảng dạy nội dung văn học 2009 nghệ thuật trong dạy học lịch sử có ý
nghĩa to lớn không chỉ về lí luận mà còn có tính thực tiễn cao.
1.2.3. Những vấn đề đặt ra
- Phải xác định đúng ý nghĩa của việc giảng dạy các nội dung văn học nghệ thuật trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
- Việc đầu t thời gian, công sức cho việc khai thác các nội dung này phải
hợp lí, đảm bảo quỹ thời gian, ít tốn kém mà vẫn hiệu quả.
- Kết hợp khéo léo với các bộ môn tại trờng phổ thông; kết hợp các hình
thức tổ chức dạy học khác nhau... nhằm thực thi tốt các nội dung này...
Từ thực tế nêu trên, chúng tôi nhận thấy rằng nghiên cứu giảng dạy nội
dung văn học - nghệ thuật trong dạy học lịch sử có ý nghĩa lí luận và thực tiễn
to lớn, góp phần tăng cờng hứng thú tích cực học tập của học sinh, nâng cao
chất lợng và hiệu quả trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Chơng 2
13
một số nội dung văn học - nghệ thuật đợc giảng
dạy trong khóa trình lịch sử thế giới trung đại
phơng đông ( lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
2.1. Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khóa trình
2.1.1. Vị trí
Chơng trình lịch sử lớp 10 ban Nâng cao, phần lịch sử thế giới trung đại
phơng Đông gồm 7 bài, 7 tiết.
Bài 5: Trung Quốc thời Tần, Hán (1 tiết)
Bài 6: Trung Quốc thời Đờng, Tống (1 tiết)
Bài 7: Trung Quốc thời Minh, Thanh (1 tiết)
Bài 8: Các quốc gia ấn và văn hóa truyền thống ấn Độ (1 tiết)
Bài 9: Sự phát triển lịch sử và văn hóa ấn Độ (1 tiết)
Bài 10: Các nớc Đông Nam á đến giữa thế kỉ XIX (1 tiết)
Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam á (1 tiết)
Bài 12: Vơng quốc Campuchia và vơng quốc Lào (1 tiết)
Lịch sử trung đại của các quốc gia phơng Đông là một thời kì đặc biệt.
Đây là thời kì tồn tại của các quốc gia phong kiến với những đặc điểm chung
mang tính phổ quát nh nhiều quốc gia phong kiến trên thế giới nhng đồng thời
nó cũng có những khác biệt. Sự tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài cùng
những ảnh hởng của nó khiến cho thời kì này có một vị trí quan trọng trọng
tiến trình phát triển của các quốc gia này. Tuy thời gian bắt đầu và kết thúc
không giống nhau nhng nhìn chung là nhà nớc hình thành sớm và kết thúc
khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, khi chủ nghĩa thực dân phơng Tây
bắt đầu xâm lợc và biến các quốc gia này thành thuộc địa, phụ thuộc, nửa
thuộc địaRiêng bộ môn lịch sử phải
2.1.2. ý nghĩa
2.1.2.1. Về giáo dỡng
Do khóa trình này đợc trình bày theo từng quốc gia, khu vực (trong mỗi
quốc gia lại trình bày những nét cơ bản chủ yếu trong tiến trình phát triển
chung) nên tuy có những nét riêng biệt nhng nhìn chung quá trình hình thành,
phát triển và suy vong của các quộc gia này tuân theo một quy luật nhất định.
- Nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về điều kiện tự
nhiên, vị trí địa lí của các quốc gia phong kiến phơng Đông. Thấy đợc vai trò
của điều kiện tự nhiên thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế nông nghiƯp, lµm
14