Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Góp phần nghiên cứu cây hoàng đằng (fibraurea tinctoria lour) thuộc họ tiết dê (menispermaceae) mọc hoang ở một số vùng ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.72 KB, 34 trang )

Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Lời cảm ơn.
Đề tài: "Góp phần nghiên cứu cây Hoàng đằng (Fibraurea
tinctoria.Lour) thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) mọc hoang một số vùng ở
Nghệ An". đợc thực hiện từ tháng 10/2003 - 4/2004.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này tôi đà nhận đợc rất nhiều
sự giúp đỡ của các thầy giáo, nhân dân địa phơng nơi nghiên cứu đề tài.
Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sỹ Hoàng
Văn Mại, ngời thầy luôn tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phan Xuân Thiệu, ngời đÃ
giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, cán
bộ phụ tá phòng thí nghiệm Sinh lý - Hoá sinh - Đại học Vinh và sự giúp đỡ
của bạn bè cũng nh nhân dân địa phơng nơi chúng tôi thu mẫu vật.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Trần Đức Lơng

1


Khoá luận tốt nghiệp




Trần Đức Lơng

Mở đầu
Từ xa xa, con ngời đà biết đà tìm cho mình thức ăn và vị thuốc từ cây cỏ và
tập phân bịêt các cây độc. Nguyên liệu làm thuốc từ thực vật rất phong phú và đa
dạng. Chúng đà đợc con ngời nghiên cứu và sử dụng từ xa đến nay. Trong thời kỳ
tân dợc cha phát triển thì đây là nguồn thuốc chữa bệnh chính.
Mặc dù các tiến bộ của hoá học trong thời gian gần đây cho phép phân
lập đợc các hoạt chất ở dạng tinh khiết, tổng hợp hoàn toàn và điều chế các hoạt
chất nhân tạo với số lợng lớn là một bớc tiến vợt bậc, nhng các hoạt chất từ cây
cỏ vẫn giữ đợc tầm quan trọng của nó với nhiều lý do khác nhau.
Alkaloid là nhóm hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên quan trọng về nhiều
mặt. Đặc biƯt trong lÜnh vùc y häc, chóng cung cÊp nhiỊu loại thuốc có giá trị
chữa bệnh cao. Do vậy loài ngời đà biết khai thác và sử dụng chúng, cho đến
nay đà phát hiện đợc hơn 6000 hợp chất alkaloid khác nhau.
Sự phân bố của hợp chất alkaloid trong giới thực vật tơng đối rộng rÃi,
với hơn 4000 loài có chứa loại hợp chất này[1]. Trong cây alkaloid tồn tại ở
nhiều bộ phận khác nhau.
Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria. Lour) thuộc họ Tiết dê
(Menispermaceae) là một trong những loài thực vật có chứa alkaloid đợc sử
dụng rộng rÃi. Theo cuốn "Dợc liệu" nhà xuất bản Y học - 1983 thì dợc phẩm từ
cây Hoàng đằng có công dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lị và ngộ
độc thức ăn [5].
Các nghiên cứu từ trớc đến nay trên đối tợng cây Hoàng đằng cho thấy các
công dụng mà nó có đợc là do hợp chất alkaloid palmatin - thành phần hoạt chất
chính trong cây - tạo ra. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hàm lợng alkaloid toàn
phần theo palmatin tính trung bình trong nguyên liệu là 1 - 3% [4]. Tuy nhiên cha
thấy những nghiên cứu cụ thể về sự biến động hàm lợng alkaloid trong các bộ
phận của cây, đặc biệt là những nghiên cứu trên đối tợng cây Hoàng đằng mọc
hoang ở Nghệ An - là một trong những nơi có sự phân bố cao [1].

Cây Hoàng đằng mọc hoang ở một số vùng của Nghệ An từ lâu đà đợc
nhân dân địa phơng sử dụng làm thuốc và làm nguyên liệu nhuộm. Gần đây tại

2


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Nghệ An, hiện tợng thu mua nguyên liệu cây Hoàng đằng để xuất khẩu, chế
biến với số lợng lớn diễn ra khá phổ biến.
Để tìm hiểu một số đặc điểm thực vật, đánh giá chất lợng alkaloid của
cây Hoàng đằng trong điều kiện sinh cảnh ở Nghệ An chúng tôi nghiên cứu đề
tài: "Góp phần nghiên cứu cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria. Lour)
thuộc họ Tiết dª (Menispermaceae) mäc hoang mét sè vïng ë NghƯ An".
Trªn cơ sở các số liệu thu đợc đề xuất phơng pháp khai thác hợp lý, góp
phần bảo vệ nguồn tài nguyên này.
Do thời gian hoàn thành luận văn có hạn nên không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong có sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, bạn đọc để có sự
hoàn thiện hơn trong các nghiên cứu sau.

3


Khoá luận tốt nghiệp




Trần Đức Lơng

Chơng I
Tổng quan
1.1. Họ Tiết dê và loài Fibraurea tinctoria. Lour
1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố của họ Tiết dê.
Là những cây bụi leo hay thân quấn hay là những cây gỗ nhỏ mọc đứng
cắt ngang thấy tuỷ rộng, rễ đắng. Lá có cuống, mọc so le, không có lá kèm thờng
đơn, ít khi 3 lá chét hay thuỳ và có gân hình chân vịt. Cụm hoa sim, chuỳ, bó nhỏ
hoặc ít khi hoa mọc một mình ở kẽ lá hay phát sinh từ chỗ già, hoa nhỏ, có màu
không rõ rệt, đơn tính khác gốc, đều, ít khi hơi không đều.
Hoa đực: Lá đài thành 2 4 hàng, hợp những cái ở ngoài nhỏ hơn, các
cánh hoa thờng nhỏ hơn các lá đài, bé tý hoặc không có, rời hoặc ít khi liền, thờng có 6 hoặc 3 nhị hoặc không có, khi có ít thì mọc đối diện với các cánh hoa
rời nhau hoặc liền nhau, bao phấn ngắn.
Hoa cái: Có hay không có nhị lép, 3 - 6 lá no·n Ýt khi mét hay nhiỊu, rêi
nhau, kh«ng cng hay cã cng, nóm nhơy ë ngän, nguyªn hay th 2 noÃn,
chẳng bao lâu giảm xuống còn 1do bị teo đi dính vào đờng hàn bụng, lá noÃn
hình quả hạch, có vết sẹo của vòi ở gần ngọn hoặc gần gốc do sự phát triển lệch
tâm, không cuống hay có cuống, vỏ quả ngoài mỏng hay gần dày, vỏ quả giữa
ít, vỏ quả trong nhiều nhị giắn nh xơng và nháp, cã u nhá hay cã c¹nh låi; h¹t
nhiỊu khi cong thành hình móng ngựa có nội nhũ, phôi nhiều khi cong với rễ
mầm nhỏ và hạt dẹt hoặc lá mầm nửa hình trụ [16], [9].
Về phân bố: Họ Tiết dê trên thế giới có khoảng 70 chi và 450 loài, phân
bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, chỉ có một ít loài ở vùng ôn đới bán
cầu Bắc và Nam (theo Takhtajan 1966). Đây là một hä lín phËn bè réng.
ë ViƯt Nam hä TiÕt dª có 18 chi và khoảng 29 loài phân bố rất rộng rÃi
trong các loại hình rừng nhiệt đới và á nhiệt đới nớc ta. Có nhiều loài dùng làm
thuốc nên đợc gây trồng rộng rÃi trong nhân dân từ đồng bằng đến núi cao.
Trong các loài phổ biến có nhiều loài là đặc hữu Bắc bộ nh Tinospora

capillpes G., pridania petelotii G., ... Gần đặc hữu Việt Nam có Tinomiscium

4


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Đức Lơng



tonkinensis. G, Tinospora thorelli. G... Thành phần đặc hữu Đông Dơng có:
Cocculus sarmentocus D., ...[3].
Họ Tiết dê có 70 chi trong đó có 30 chi có alkaloid với số loại alkaloid
tìm đợc là 172 chất khác nhau [6].
Nhiều loài trong họ cũng đà đợc nghiên cứu kỹ lỡng về mặt hoá học. Tập
trung nhiều vào các loài có chứa alkaloid thuộc nhóm izoquinolin nh cây bình
vôi (Stephania rotunda), Vàng đắng (Coscinium fenestratum G.).
Cây bình vôi đà đợc nghiên cứu nhiều ở nớc ta cho thấy trong củ bình vôi có
chứa L - tetrahydropalmatin với hàm lợng từ 0,21% - 3,55% tuỳ từng vùng thu hái
[1]. Ngoài ra những nghiên cứu gần đây còn xác định thêm nhiều hợp chất có trong
củ bình vôi (Ngô Thị Tâm - 1992, Phạm Thanh Kỳ - 1999, Nguyễn Thị Hoài An 1993) nh cepharanthin, stepharin, stepholidin Các nghiên cứu khác về cây Vàng
đắng cho thấy hàm lợng alkaloid berberin từ 1,5 - 3%.
1.1.2. Loài Fibraurea tintoria L.
Hoàng đằng còn có tên khác là Nam hoàng liên, Thích hoàng liên, Kham
kham (Tày), Pàngpùi (Thái) thuộc chi Fibraurea họ Tiết dê. Là dây gỗ leo
to, gỗ vàng. Lá mọc so le có phiến xoan, đáy cắt ngang, đầu nhọn, không lông,
cuốn gắn hơi trong phiến. Chùm tụ tán ở nách lá, hoa có 3 lá đài, 3 cánh hoa,
hoa đực có 6 tiểu nhị, chỉ có 1 phù vòng dới bao phấn. Hoa cái có 3 tâm bì. Quả
nhân cứng 1 - 3.

Phân bố: Hoàng đằng mọc hoang khắp các vùng núi nớc ta từ Lạng Sơn
cho tới Nam Bộ, phân bố phong phú hơn ở các vùng núi từ Nghệ An trở vào [1],
[12].
Thành phần hoá học: hoạt chất trong Hoàng đằng là alkaloid trong đó
thành phần chính là palmatin hàm lợng từ 1 - 3%, ngoài ra còn cã mét Ýt lµ
jatrorizin vµ columbamin
R1O
N

R2O

+
OCH3

Palmatin: R1 = R2 = -CH3
Jatrorizin: R1 = -H, R2 = -CH3
Columbamin: R1 = -CH3, R2 = -H

OCH3
5


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Palmatin ở dạng clorid có tác dụng ức chế với tụ cầu khuẩn
(Staphylococcus) và liên cầu khuẩn (Streptococcus), còn đối với các loài vi

khuẩn khác (lị, thơng hàn ) thì không thấy có kết qủa rõ rệt [1].
Do đó nguyên liệu từ cây Hoàng đằng dùng làm thuốc chữa đau mắt, sốt
rét, lị, bệnh về gan, viêm ruột, ỉa chảy và dùng làm thuốc bổ ®¾ng [5].
Ta cã thĨ dïng palmatin ®Ĩ ®iỊu chÕ l- tetrahydropalmatin (rotundin) là
chất có tác dụng an thần [1].
1.2. Vài nét chung về alkaloid.
1.2.1. Khái niệm và lợc sử nghiên cứu alkaloid.
Đà từ lâu các nhà khoa học đà tìm thấy trong cây các hợp chất tự nhiên,
những hợp chất này thờng là axít hoặc những chất trung tính.
Đến năm 1806 một dợc sĩ là Friedrich Wlihelm Sertiiner phân lập đợc
một chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm và gây ngủ mạnh và ông đặt tên là
morphin.
Năm 1810 Gomes chiết đợc chất kết tinh từ vỏ cây Canhkina và đặt tên là
cinchonin. Sau đó P.J.Delletier và J.B.Caventon chiết đợc hai chất có tính kiềm từ
hạt một loài thuộc chi Strychnos và đặt tên là Strychnin và Brucin.
Đến năm 1819 dợc sĩ Wilhelm Messner đề nghị xếp các chất có tính
kiềm lấy ra từ thực vật thành một nhóm riêng và ông cũng đề nghị gọi tên là
alkaloid do đó ngời ta ghi nhận Messner là ngời đầu tiên đa ra khái niệm về
alkaloid và có định nghĩa: alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, có
phản ứng kiềm và chiết ra đợc từ thực vật.
Ngoài tính kiềm, alkaloid còn có những đặc tính khác nh có hoạt tính
sinh học mạnh, có tác dụng với một số thuốc thử chung của alkaloid Sau này
Pôlônôski đà định nghĩa: Alkaloid là những hợp chất hữu cơ chứa nitơ, đa số
có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thờng gặp trong thực vật và đôi khi trong
động vật, thờng có dợc tính mạnh và có những phản ứng hoá học víi mét sè
thc thư chung cđa alkaloid ” [1].
Tuy nhiªn cũng còn một số chất đợc xếp vào alkaloid nhng nitơ không ở
trong dị vòng mà ở các mạch nhánh ngời ta gọi là các alkaloid không có nhân dị

6



Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

vòng nh: ephedrin, capsaicin, colchicin Cũng cần lu ý rằng một số alkaloid
không có phản ứng kiềm nh colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thân
dầu, theobronin trong hạt cây cacao và có alkaloid có phản ứng axit yếu nh
arecaidin và guvacin trong hạt cau (Areca catechu).
1.2.2. Trạng thái tự nhiên và phân bố.
1.2.2.1. Phân bố alkaloid trong tự nhiên.
Trong tự nhiên alkaloid phân bố ở cả trong thực vật và động vật nhng chủ
yếu là ở thực vật.
Trong cây một lá mầm đà tìm thấy khoảng 500 alkaloit, trong khi đó ở
cây hai lá mầm đà tìm thấy hơn 3600 chất. ở thực vật hạt kín Angiospermae
sự phân bố alkaloid có tính nhảy vọt [7].
Cromwell (1955) ớc tính alkaloid phân bố khoảng 1 phần 7 trong tổng số
họ thực vật cã hoa. Mét íc tÝnh kh¸c (Hegnaner 1963) cho r»ng alkaloid cã tõ
12 – 20% trong tỉng sè c©y cã nhựa. Còn Willanam và Schubert (1955) thì
cho rằng trong hơn 300 họ của ngành hạt kín thì 1/3 họ có chứa alkaloid. Nhiều
tổng kết cho thấy đại đa số cây có chứa alkaloid là cây 2 lá mầm. Chỉ một số ít
cây 1 lá mầm và ngành hạt trần có chứa alkaloid.
Theo thống kê hiện nay thì cây thân thảo và cây bụi có nhiều alkaloid
hơn cây gỗ. Cây một năm sau có nhiều alkaloid hơn cây lâu năm (Levin 1976).
Alkaloid không có trong các loài sống ở nớc ngoại trừ họ Sen (Theo Mc.Nair
1943).
Ngày nay các nhà khoa học đà thống kê đợc khoảng trên 6000 alkaloid từ

hơn 5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 20% tổng số các
loài cây tập trung ở mét sè hä nh Graminaceae (34), Liliaecae (201),
Ranunculaceae (267), Menispermaceae (172), Apocynaceae (800),
Papaveraceae (383), Asteraceae (130)...[1], [7].
Trong mét sè nghiªn cứu ngời ta nhận thấy rằng những loài thực vật
thuộc cùng một họ hay những họ có quan hệ gần gịi thêng cã c¸c alkaloid
gièng nhau. Ngay trong cïng mét loài các nòi khác nhau cũng có thể có thành
phần hoá học khác nhau. Những năm gần đây có nhiều tài liệu đề cập đến vấn
đề gọi là nòi hoá học (Chemical race). Từ nòi hoá học là để chỉ những cây cùng

7


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

loài nhng có một vài đặc điểm khác so với nòi kia về mặt hoá học. Hiện tợng này
thể hiện khá rõ ràng đối với một số loài chứa alkaloid.
Sự phân bố địa d cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra nòi hoá
học khác nhau. Các nghiên cứu tổng quan của McNair (1935) và Levin (1976)
về quan hệ giữa alkaloid với các yếu tố địa d cho thấy rõ các yếu tố này ảnh hởng lớn đối với sự hình thành alkaloid trong cây.
Cũng cần lu ý rằng có trờng hợp các loài trong cùng một họ thực vật mà
chứa những alkaloid hoàn toàn khác nhau về cấu trúc hoá học.
ở thực vật bậc thấp có sự phân bố alkaloit tha thớt hơn nhiều, hiện nay tìm
thấy trong nấm cửa loả mạch (Clariceps purpurea), nấm Amanita phalloides.
Không những ở thực vật mà ở động vật cũng đà tìm thấy alkaloid với số
lợng ngày càng tăng.

1.2.2.2. Phân bố Alkaloid trong tổ chức cây.
Trong cây alkaloid thêng tËp trung ë mét sè bé phËn nhÊt định. Alkaloid
tập trung ở hạt nh ở mà tiền, cà phê, tỏi độc ở quả nh ớt, hồ tiêu, thuốc phiƯn,
ë l¸ nh Beladon, coca, thc l¸, chÌ…, ë hoa nh cà độc dợc, ở thân nh ma
hoàng, lựu, hoàng đằng, ở củ nh ô đầu, bình vôi, bách bộ
Nói chung trong cây alkaloid tập trung chủ yếu trong các tổ chức sinh trởng hoạt động nhất, ở tổ chức nội bì và ngoại bì ở các túi nhựa mủ.
Mặc dï
alkaloid tËp trung chđ u ë c¸c tỉ chøc sinh trởng hoạt động mạnh nhng nồng
độ alkaloid cao nhất không phải là ở các tế bào non của các tổ chức này mà là
các tế bào đang hoá không bào, tế bào già vì vậy mà tại các không bào có nhiều
alkaloid.
Hàm lợng alkaloid trong cây thờng rất thấp, từ một số trờng hợp nh cây
canhkina hàm lợng alkaloid đạt 6 – 10%, trong nhùa thuèc phiÖn cã 20 –
30%. Bình thờng một dợc liệu chứa 1- 3% alkaloid đợc coi là hàm lợng khá cao.
Trong cây, alkaloid ít khi có trạng thái tự do (alkaloid bazơ) mà thờng tồn
tại ở dạng muối với axit hữu cơ nh malat, oxalat, acetat đôi khi có ở dạng
muối của axit vô cơ, chúng tan trong dịch tế bào. ở một số cây alkaloid kết hợp
với tanin với acid hay với đờng ở trong c©y [1].

8


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Điều đáng chú ý là hàm lợng alkaloid trong cây phụ thuộc nhiều vào yếu tố
khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây và thời kỳ sinh trởng [13].

Sự biến đổi hàm lợng alkaloid của một tổ chức trong quá trình sinh trởng
rất đáng kể. Nói chung hàm lợng alkaloid tăng nhanh trong giai đoạn phát triển
tế bào và hoá không bào, giảm dần trong giai đoạn già cỗi (Sinden ea al, 1973),
hiện tợng này thể hiện rõ ràng nhất ở lá.
Điều cuối cùng đáng lu ý là sự thay đổi có tính chu kỳ của một số loài
chứa alkaloid, chu kỳ đó có thể là vài tuần, vài tháng. Trờng hợp cây dừa cạn
(Catharanthus roseus L.) là một thí dụ [13].
Tóm lại hàm lợng và sự phân bố alkaloid trong cây biến động rất lớn.
Điều này cho thấy sự cần thiết phải xác định đúng thời điểm thu hái nguyên liệu
để cho hiệu quả cao nhất.
1.2.3. Cấu tạo hoá học và phân loại alkaloid.
Xét về mặt hoá học alkaloid là những amino bậc 1, bậc 2 hay bậc 3 đôi
khi là các amoni hydrat bậc 4. Hầu hết alkaloid có nitơ tham gia vào nhân dị
vòng, nhng cũng có alkaloid mà nitơ ở ngoài vòng.
Ngày nay ngời ta thờng diễn tả những alkaloid đợc tạo nên từ acid amin
và nitơ nằm trong nhân dị vòng là alkaloid thật và gọi là những chất tạo ra từ
acid anim, những nitơ ở mạch thẳng là Protoalkaloid cònPseudoalkaloid là
những chất đợc tạo ra do sự ngng tụ amoniac với những hợp chất không có nitơ
ví dụ nh isoprenoid.
Alkaloid thờng đợc phân loại thuỳ theo cấu trúc của nhân:
1.2.3.1. Alkaloid không có nhân dị vòng.
Những alkaloid thuộc nhóm này có nitơ nẳm ở vạch thẳng, còn gọi là
protoalkaloid ví dụ nh hordenin (C10H15NO) trong mầm Mạch nha, mescalin
(C11H17NO3) trong cây Lophophora williamsii, ephedrin (C10H15NO) trong Ma
hoàng, conchicin (C22H23NO6) trong hạt tỏi độc, Capsaicin trong ớt.

9


Khoá luận tốt nghiệp




Trần Đức Lơng

1.2.3.2. Alkaloid có nhân dị vòng.
Các alkaloid loại này có thể có một vòng hay nhiều vòng, ngời ta chia ra
làm nhiều nhóm, ở đây ta chỉ nêu ra các nhóm chính:
1. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân pyrol hoặc pyrolidin
2. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân piridin hoặc piperidin
3. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân tropan.
4. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân quinolin.
5. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân izoquinolin.
Nhóm này có nhiều alkaloid đợc sử dụng trong điều trị. Có thể chia làm 7
phân nhóm:
- Cấu trúc Tetralydvoisoquinolin.
- CÊu tróc Benzoquinolin.
- CÊu tróc Protoberberin
- CÊu tróc Aporphin.
- CÊu tróc Morphinan.
- CÊu tróc Benzophenanthridin.
- CÊu tróc Emetin.
6. Nh÷ng alkaloid là dẫn xuất của quinolizidin.
7. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân Indol.
Đây là nhóm rất quan trọng. Alkaloid trong nhóm này có giá trị sử dụng
cao. Có thể chia thành 5 phân nhóm.
- Cấu trúc Indolalkylamin.
- Cấu trúc Physostigmin.
- CÊu tróc Eergolin.
- CÊu tróc Strychnin.

- C¸c alkaloid ë chi Catharanthus.
8. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân imidazol.
9. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân Purin
10. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân quinazolin.
11. Những alkaloid là dẫn xuất của Acridin.
12. Những alkaloid là dẫn xuất của nhân Pirolizidin

10


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

1.2.3.3. Alkaloid có nhân Steroid.
Hiện nay phát hiện có trên 100 alkaloid Steroid có cấu trúc khác nhau,
chúng thờng tập trung ở họ Cà (Solanaceae), họ hành (Liliaceae) họ trúc đào
(Apocynaceae)
1.2.3.4. Alkaloid có cấu tróc tecpen.
Cho ®Õn nay ngêi ta thÊy rÊt Ýt alkaloid có cấu tạo monotecpen và
sesquitecten, cấu tạo ditecpen có nhiều hơn nhóm mono và sesquitecpen, đặc
biệt là chi Aconitum và Delphinium.
1.2.4. TÝnh chÊt chung cđa alkaloid.
1.2.4.1. Lý tÝnh:
- ThĨ chÊt: Phần lớn alkaloid trong thiên nhiên công thức cấu tạo có ôxi
nghĩa là gồm 4 nguyên tố C, H, O, N những alkaloid này thờng ở thể rắn ở nhiệt
độ thờng.
Ví dụ: morphin (C17H19NO3), quinin (C20H24N2O2), reserpin (C33H40O9N2)

Những alkaloid thành phần cấu tạo không có ôxi thờng ở thể lỏng. Ví dụ
nh: nicotin (C10H14N2), spartein (C15N26N2). Ngoài ra còn có một số trờng hợp
đặc biệt.
- Mùi vị: Đa số alkaloid không có mùi có vị đắng và có một số ít có vị
cay nh capsaicin, piperidin
- Màu sắc: Hầu hết các alkaloid đều không màu, trừ một số ít alkaloid có
màu vàng nh berberin, palmatin. Cần lợi dụng tính chất này trong chiết xuất và
phân lập.
- Độ tan: Nói chung các alialoit bazơ không tan trong nớc, dễ tan trong
các dung dịch hữu cơ nh: ether, cloroform, benzen trái lại các muối alkaloid
thì dễ tan trong nớc, hầu nh không tan trong các dung môi hữu cơ ít phân cực.
Đây lµ tÝnh chÊt quan träng vËn dơng trong chiÕt xt alkaloid.
Ngoài ra cũng có một số trờng hợp ngoại lệ, alkaloid bazơ lại tan đợc
trong nớc nh: nicotin, cafein, conchicin. Mét sè alkaloid cã chøa phenol nh
morphin, cephalin tan trong dung dịch kiềm. Muối alkaloid nh berberin nitrat
lại rất ít tan trong níc.

11


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

- Năng suất quay cực: Phần lớn alkaloid có khả năng quay cực, thờng tả
thuyền, mét sè nhá h÷u thun nh cinchonin, quinidin, … Mét số không có tác
dụng với ánh sáng phân cực nh piperin, papaverin, naxein, một số alkcaloid
hỗn hợp đồng phân tả và hữu thuyền (Raxemin) nh atropin, tropamin

1.2.4.2. Hoá tính.
- Tính bazơ: Hầu nh alkaloid đều có tính bazơ yếu do sự có mặt của
nguyên tử nitơ.
Ngoài ra cũng có mốt số alkaloid có tác dụng bazơ mạnh có khả năng
làm xanh giÊy q nh nicotin.
- T¸c dơng víi c¸c acid, alkaloid cho các muối tơng ứng.
- Alkaloid kết hợp với các kim loại nặng (Hg, Bi, Pt) tạo ra muối phức.
- Các alkaloid cho phản ứng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung
của alkaloid. Những phản ứng chung này đợc chia làm hai loại.
a) Phản ứng tạo tủa.
b) Phản ứng tạo màu.
Có một số thuốc thử tác dụng với alkaloid cho màu đặc trng do đó ngời ta
dựa vào tính chất này để xác định alkaloid. Phản ứng tạo tủa cho biết có
alkaloid hay không còn phản ứng tạo màu cho biết có alkaloid gì trong đó.
Thuốc thử tạo màu thờng đợc sử dụng là: H2SO4, thuốc thử Ecman, Mandelin...
Trong phân tích Alkaloid để cho kết quả chắc chắn ngời ta thờng dùng phản
ứng tạo màu kết hợp với phơng pháp sắc ký lớp mỏng.
1.2.5. Chiết xuất.
Việc chiết xuất alkaloid dựa vào các tính chất chung sau:
- Alkaloid nói chung là những bazơ yếu, thờng tồn tại trong cây dới dạng
muối của axit hữu cơ hoặc vô cơ .
- Dựa vào tính tan của alkaloid : alkaloid bazơ tan trong dung môi hữu
cơ, alkaloid dạng muối tan trong níc .

12


Khoá luận tốt nghiệp




Trần Đức Lơng

1.2.6. Định tính alkaloid trong nguyên liệu và trong chế phẩm.
Muốn định tính ta phải chiết alkaloid và loại những tạp chất kèm theo
gây trở ngại cho các phản ứng. Sau đó làm các phản ứng tạo tủa để xác định
xem có alkaloid hay không. Muốn xác định đó là alkaloid gì thì phải làm phản
ứng tạo màu đặc hiệu. Ngày nay thờng kết hợp với phơng pháp sắc ký nhất là
sắc ký lớp mỏng có alkaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh.
1.2.7. Định lợng alkaloid.
Ngời ta có thể định lợng toàn bộ alkaloid hay chỉ một hoặc vài alkaloid là
hoạt chất trong nguyên liệu. Có nhiều phơng pháp định lợng nh phơng pháp
cân, phơng pháp đo axit, phơng pháp so màu, phơng pháp đo bằng quang phổi
tử ngoại...
1.2.8. Sinh tổng hợp alkaloid trong cây.
Muốn khảo sát chất nào là tiền hoạt chất của alkaloid trong một cây, ta phải
thực hiện các thí nghiệm nuôi dỡng trên các môi trờng có thành phần đà biết và chất
cần thí nghiệm. Tốt nhất là nên trồng trọt trên môi trờng lỏng. Cũng có thể bơm tiền
hoạt chất giả thiết vào thân hoặc đem rắc trên bề mặt của lá.
Tất nhiên ngời ta nghĩ rằng axit amin là tiền hoạt chất của alkaloid trong cây và
đà có nhiều giả thiết đợc đề xuất về vấn đề này (đặc biệt là Robinson) trớc khi đem
chứng minh bằng thực nghiệm. Việc sử dụng các nguyên tố đánh dấu đà là cơ sở của
việc khảo sát mới đây về những sinh tổng hợp đó và chính cũng nhờ chúng mà ngời
ta thu đợc kết quả dơng tính [13].
Qua các thực nghiệm đà chứng minh đợc nguyên tử nitơ và hầu nh mọi
trờng hợp các nguyên tử cácbon của axit amin đều nằm trong cấu trúc nhân cơ
bản của alkaloid. Ngoài ra trong cấu trúc alkaloid có những trờng hợp chất khác
nh gốc acetat, hemi, hoặc monotecpen tham gia vào.
1.2.9. Vai trò của alkaloid trong đời sống thực vật.
Dựa trên những dặc tính sinh học mạnh của alkaloid ngời ta cho rằng

alkaloid đợc sinh ra trong cây có vai trò lớn nhất là bảo vệ cây. Tuy nhiên
chúng ta cũng thấy rằng alkaloid độc với ngời và động vật bậc cao nhng nhiều
alkaloid lại không độc với sâu bọ hoặc nấm hại cây [1].

13


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Ngời ta còn nói đến vai trò giải độc do việc đa vào các phân tử alkaloid
các axit amin hay axit amin độc và cả amit.
Nhiều tác giả khác thì cho rằng các alkaloid là các chất cặn bà do vài
chất trong chúng đợc định khu ë biĨu b× hay nhùa mđ.
Ci cïng ngêi ta cho rằng alkaloid là những chất dự trữ đợc cây sử
dụng vào lúc nảy mầm. Các quan sát cho thấy hàm lợng alkaloid có sự biến
động mạnh lúc hạt nảy mầm [13]. Ta cũng có thể khẳng định rằng alkaloid
tham gia vào sự chuyển hoá của protit, chúng đợc tạo ra cùng lúc với prôtêin từ
các axit amin do cây tổng hợp hoặc từ các axit amin đợc giải phóng bằng sự
thuỷ phân đạm [1].
Về mối liên quan giữa alkaloid với các chất khác trong một cây cũng đÃ
đợc nghiên cứu. Ngời ta thấy rằng cây có chứa alkaloid đều vắng mặt tinh dầu
và ngợc lại cây chứa tinh dầu thì không có alkaloid (Treibps 1955). Hiện tợng này đa đến ý kiến cho rằng chức năng của hai nhóm hợp chất này đối với
cây là giống nhau [6].
1.2.10. Công dụng, tầm quan trọng của alkaloid và nguyên liệu chứa alkaloid.
Alkaloid nói chung là những hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh, có
nhiều chất rất độc. Tác dụng của alkaloid thờng khác nhau và tác dụng của các

nguyên liệu thu hái không phải bao giờ cũng giống nh alkaloid tinh khiết. ở
đây ta chỉ nhìn một cách tổng quát đồng thời không bỏ qua các tác dụng khác
nhau gây ra với liều điều trị và độc [13] .
Nhiều alkaloid có tác dụng trên hệ tthần kinh trung ơng gây ức chế nh
mocphin, codein, scopolamin, reserpin hoặc gây kích thích nh strychnin, cafein,
lobelin. Nhiều chất tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm gây kích thích nh
ephedrin, hordenin, các chất làm liệt hệ thần kinh giao cảm nh ergotamin,
yohimbin hoặc kích thích phó giao cảm nh philocarpin, eserin; có chất gây liệt
phó giao cảm nh hyoscyamin, atropin; có chất phong bế hạch giao cảm nh
nicotin, spartein, conin.
Trong số các alkaloid có chất gây tê tại chỗ nh cocain, có chất có tác
dụng curarơ nh d- tubocurarin, có chất làm giÃn cơ trơn chống co thắt nh
papaverin.

14


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Một số alkaloid làm tăng huyết áp nh ephedrin, hydrastin; có những chất làm
hạ huyết áp nh yohimbin, alkaloid của ba gạc. Một sô ít alkaloid có thể tác dụng trên
tim nh ajmalin, quinidin đợc dùng làm thuốc chứa loại nhịp tim.
Có một số alkaloid diƯt ký sinh trïng: Quinin ®éc víi ký sinh trïng sốt
rét; emetin và conexin độc với amip và dùng để chữa lỵ. isopelletierin, arecolin,
dùng để trị sán.
Trên thế giới hiện nay dùng nhiều thuốc tổng hợp nhng vẫn không bỏ đợc

các alkaloid lấy từ cây cỏ, vì có những chất cha tổng hợp đợc, và cũng có nhiều
thuốc sản xuất tổng hợp không rẻ hơn chiết xuất hoặc tác dụng của chất tổng
hợp cha bằng tác dụng của chất lấy từ cây. Cũng vì lý do đó mà nguyên liệu
thực vật vẫn còn nhiều giá trị. Một số lớn dợc liệu vừa dùng để chế các chế
phẩm vừa để chiết alkaloid nh: Ô đầu, coca, ipeca, thuốc phiện, mà tiền, ba
gạc... Một số dựoc liệu khác hầu nh chỉ dùng ®Ĩ chiÕt alkaloid nh Duboisi
(chiÕt hyoscyamin vµ scopolamin), Ma hoµng (Ephedrin)... [1].

15


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Chơng II.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là cây Hoàng đằng Fibraurea tinctoria. Lour mọc
hoang một số vùng của Nghệ An.
2.2 Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp thu mẫu
Tiến hành thu mẫu tại ba vùng: Con Cuông, Yên Thành và Anh Sơn thuộc
tỉnh Nghệ An. Mẫu đợc thu là các cây Hoàng đằng mọc hoang dại tại các địa điểm
trên. Thu lấy riêng rẽ các bộ phận khác nhau của cây: Rễ, gốc, thân (các đoạn khác
nhau), ngọn, lá Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà mẫu đợc xử lý theo các cách
khác nhau:
Đối với mẫu để định loại ta thu lấy phần ngọn (thân, lá, hoa) đem ép khô

thành tiêu bản. Chụp ảnh mẫu khi còn tơi.
Đối với mẫu nghiên cứu giải phẫu ta cắt lấy các phần rễ, thân, lá có kích thớc
phù hợp đem ngâm ngay vào dung môi cồn 900.
Đối với nguyên liệu dùng để nghiên cứu hoạt chất ta thu lấy các bộ phận cần
thiết (rễ, thân, lá ) đem rửa sạch chia làm hai phần: một phần cạo bỏ lớp bần, một
phần để nguyên. Đem các phần đó tán nhỏ và bảo quản riêng trong túi polietylen
[6].
2.2.2. Định loại thực vật
Định loại thực vật dựa vào tài liệu "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hoàng Hộ và
"Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật" của Nguyễn Nghĩa Thìn [7], [16].
2.2.3. Giải phẫu thực vật
Giải phẫu hình thái thực vật theo phơng pháp của Trần Công Khánh[8].
2.2.4. Định tính, định lợng alkaloid
Phơng pháp định tính, định lợng alkaloid theo dợc điển ViÖt Nam III [4].

16


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Chơng III
kết quả và thảo luận

3.1 Hình thái giải phẫu
3.1.1. Mô tả hình thái ngoài tự nhiên và phân loại thực vật
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên nơi cây mọc

Mẫu thứ nhất (KI) đợc thu tại Môn Sơn, Con Cuông. Cây mọc trên núi đá
vôi cao, nơi có sờn dốc, xung quang là cây bụi và cây thảo khá rận rạp, thỉnh
thoảng có một vài cây gỗ vừ cao 4 - 6 m. ánh sáng mặt trời hầu nh không chiếu
đợc tới mặt đất, độ ẩm cao.
Mẫu thứ hai (KII) thu tại Thọ Sơn, Anh Sơn. Cây mọc trên núi đá vôi,
thành phần chủ yếu là tre nứa xen lẫn có các cây gỗ vừa và to, ít cây bụi. Nơi
cây mọc có độ cao tơng đối lớn, sờn dốc. Độ che phủ kém, ánh sáng có thể
xuyên xuống tới mặt đất.
Mẫu thứ ba (KIII) thu tại Thịnh Thành, Yên Thành. Cây mọc trên núi đá
vôi thấp cạnh rẫy của ngời dân địa phơng. Xung quanh chỉ có các cây bụi vừa
và nhỏ, thân cây Hoàng đằng trùm lên các cây này tạo thành lùm rậm rạp.
3.1.1.2. Đặc điểm hình thái của cây
Cả ba mẫu cây KI, KII, KIII đều có đặc điểm chung đó là những cây leo
thân gỗ cứng và dai. Phần thân già có lớp bần sần sùi màu xám trắng khá dày và
rất dễ bị bong ra. Phần thân non có các khía cạnh dọc theo chiều dài thân.
Rễ có kích thớc gần bằng thân, màu hơi vàng, lớp bần phía ngoài mỏng
hơn. Rễ thờng ăn nổi trên mặt đất hoặc cách mặt đất 10 - 20cm, rễ chính lớn ít
có rễ con.
Cả thân và rễ khi cắt ngang đều có màu vàng tơi, các tia ruột toả thành
hình nan hoa bánh xe .
L¸ mäc so le, kÝch thíc rÊt kh¸c nhau, lá lớn có thể dài 35cm, rộng 10cm,
có hình hơi thon dài, đầu lá nhọn. Phiến lá hơi cứng, không có lông, mặt trên lá

17


Khoá luận tốt nghiệp




Trần Đức Lơng

có màu xanh đậm. Cuống lá dài có hai nốt phình ở hai đầu. Từ đáy lá có 3 gân
chính nổi rõ.
Ba mẫu cây KI, KII, KIII chØ kh¸c nhau vỊ kÝch thíc: KI cã chiều dài 5 6m, đờng kính gốc 3cm, phần vỏ 1cm. Phần thân có kích thớc bé và rất ít phân
nhánh. KI là cây tái sinh sau khi đà bị cắt ngang gốc. KII có chiều dài 12 - 14m,
đờng kính gốc 6cm, phần vỏ 2,2cm. KIII có chiều dài 6 - 8m, đờng kính gốc
3,5cm, phần vỏ chiếm 1,04 cm.
Sử dụng phơng pháp so sánh hình thái thực vật chúng tôi thấy rằng cả ba
mẫu KI, KII, KIII đều thuộc loài Fibraurea tinctoria. Lour họ Tiết dê
(Menispermaceae) .

Hình 1 - ảnh chụp mẫu cây Hoàng đằng - Fibraurea tinctoria. Lour.
3.1.2. Giải phẩu thực vật
3.1.2.1. Giải phẩu rễ
ở phía ngoài là lớp bần còn sót lại gồm những tế bào hình chữ nhật dài,
màng dày, xếp đều đặn sát vào nhau không có các khoảng gian bào tạo thành
những vòng đồng tâm. Màng tế bào hoá bần và nhuộm xanh bëi xanh metylen.

18


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Ngay dới là tầng phát sinh bần lục bì gồm một lớp tế bào màng mỏng,
xếp đều đặn và bắt màu đỏ nhạt với cacmin.

Tiếp đó là các tế bào mô mềm vỏ có cấu tạo màng mỏng, hình trứng xếp
không sít nhau, bắt màu đỏ với cacmin.
Dới lớp mô mềm vỏ là lớp mô cứng tạo thành một vòng liên tục gồm
những tế bào màng dày hoá gỗ có vân rõ, bắt màu xanh đậm với xanh metylen,
rải rác có nhiều tinh thể canxi oxalat hình lập phơng hoặc hình thoi.
Libe và gỗ cấp 2 chia thành hai cánh quạt, mỗi cánh quạt bị các tia ruột
cắt thành nhiều nhánh. Bó libe ở ngoài bắt màu đỏ nhạt hơn so với các tế bào tia
ruột. Bó gỗ ở trong bắt màu xanh đậm với những mạch gỗ to, càng về phía tâm
thì mạch gỗ càng nhỏ đi.

Hình 2: ảnh chụp vi phẫu rễ Hoàng đằng

3.1.2.2. Giải phẩu thân
Ngoài cùng của thân cũng là lớp bần còn sót lại với nhiều lớp tế bào xếp
đều đặn, màng dày tạo thành các vòng đồng tâm, bắt mµu xanh víi thc
nhm xanh metylen.

19


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Dới lớp bần là tầng phát sinh bần lục bì cũng chỉ có một lớp tế bào
nhuộm màu đỏ nhạt.
Tiếp theo là lớp tế bào mô mềm vỏ gồm những tế bào màng mỏng có
hình gần tròn, hình trứng hay hình chữ nhật, bắt màu đỏ với cacmin. Rải rác các

tế bào mô cứng màng dày, khoang rộng có nhiều vân rõ, nhuộm màu xanh. Có
các tinh thể canxi oxalat hình lập phơng, hình chữ nhật hay hình thoi nằm gần
các tế bào mô cứng.
Phía trong các tế bào mô cứng tập trung tạo thành các vòng mô cứng liên
tục uốn lợn theo các bó libe, gỗ là điều khác so với vòng mô cứng ở rễ. Đây là
những tế bào màng dày khoang rộng rải rác có tinh thể canxi oxalat.
Libe và gỗ xếp thành từng bó riêng biệt, đầu mỗi bó là vòng mô cứng phân
nhánh cách nhau bởi các tia ruột hẹp, nhuộm màu đỏ với cacmin, rải rác cũng có
các tế bào mô cứng bắt màu xanh. Bó gỗ gồm nhiều mạch gỗ to, nhuộm màu xanh
phân cách nhau bởi các tia ruột, rải rác cũng có các tế bào mô cứng.
Giữa thân là mô mềm ruột gồm những tế bào tròn hay nhiều cạnh bắt màu
đỏ, rải rác lại có những tế bào mô cứng với tinh thể canxi oxalat bắt màu xanh.

Hình 3: ảnh chụp vi phẩu thân Hoàng đằng - Fibraurea tinctoria L .
3.1.2.3. Giải phẫu lá
3.1.2.3.1. Cấu tạo của cuống lá và gân chính

20


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Cuống lá và gân chính phân biệt mặt trên và mặt dới rõ ràng, mặt trên
phẳng hoặc hơi lõm, mặt dới lồi. Xét từ ngoài vào trong cuống lá hay gân chính
gồm một số phần nh sau:
Ngoài cùng là biểu bì (gồm có biểu bì trên và biểu bì dới): gồm một lớp tế

bào hình chữ nhật xếp sít nhau màng ngoài dày hơn màng trong và màng bên,
chúng nhuộm màu xanh với thuốc nhuộm. Bên ngoài biểu bì phủ một lớp cutin.
Biểu bì phía dới tầng cutin mỏng hơn và có nhiều tế bào lỗ khí.
Nằm dới lớp biểu bì là các tế bào mô cứng xếp sít nhau từ 3-5 tế bào làm
thành một cụm, các cụm khá cách đều nhau bắt màu xanh với thuốc nhuộm.
Mặt dới của cuống có số lợng mô cứng nhiều hơn.
Tiếp theo là các tế bào mô mềm nhuộm màu đỏ nhạt với cacmin đó là
những tế bào tròn hay đa giác nhiều cạnh xếp khá sát nhau chỉ chừa lại các
khoảng gian bào nhỏ.
Trong cùng có 3 bó mạch dẫn xếp theo hình vòng cung. Chính giữa là bó
to nhất, càng về hai bên các bó càng nhỏ. Trong mỗi bó mạch dẫn phần gỗ nằm
ở phía trên nhuộm màu xanh, phần libe nằm phía dới nhuộm màu đỏ nhạt. Bao
quanh mỗi bó mạch dẫn là một vòng mô cứng gồm 4-5 lớp tế bào có vách dày
nhuộm màu xanh đậm. Rải rác trong các tế bào mô cứng là các tinh thể canxi
oxalat hình lập phơng.

Hình 4: ảnh chụp vi phẫu gân chính của lá F.tinctoria L.
3.1.2.3.2. Cấu tạo của phiến lá

21


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Đức Lơng

Trên tiêu bản hiển vi ta thấy ngoài cùng của phiến lá là lớp biểu bì chỉ
gồm một lớp tế bào, phía trên có tầng cutin. Biểu bì dới tầng cutin ít hơn, lỗ khí

có số lợng nhiều hơn.
Tiếp theo lớp biểu bì là các tế bào mô cứng nhộm màu xanh làm nhiệm
vụ nâng đỡ. Mặt trên phiến lá chúng tạo thành những tia ăn sâu vào trong thịt lá,
rải rác có các tinh thể canxi oxalat hình lập phơng.
Phía trong là phần thịt lá đó là những tế bào mô mềm nhuộm màu đỏ
nhạt, chúng đà đợc đồng hoá trở thành hai dạng tế bào khác nhau:
Mặt phía trên là các tế bào mô dậu có dạng hình chữ nhật, chứa nhiều lục
lạp, bao gåm 4-5 líp tÕ xÕp vu«ng gãc víi tÕ bào biểu bì.
Tiếp theo là các tế bào mô xốp, đó là những tế bào tròn hay nhiều cạnh,
không đều, chúng xếp rất tha nhau để hở ra nhiều khoảng trống chứa khí. Tế
bào mô xốp chứa ít lục lạp hơn các tế bào mô dậu.
Phía dới sát với biểu bì của lá có 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật xếp ngang,
sát nhau đó là mô dậu dới. Trong phần mô mềm của piến lá rải rác vẫn có
những tế bào chứa tinh thể canxi oxalat.

Hình 5: ảnh chụp vi phÉu phiÕn l¸ F. tinctoria L.
Nh vËy xÐt vỊ mặt giải phẫu thực vật thì cấu tạo rễ, thân, lá của cây
Hoàng đằng - Fibraurea tinctoria L. mọc hoang ë NghƯ An cịng tu©n theo thĨ

22


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Đức Lơng



thức cấu tạo chung của rễ, thân, lá cây hai lá mầm sống trong điều kiện nhiệt
đới.

Tuy nhiên với đặc điểm là cây gỗ leo có kích thớc lớn do vậy mà có một
số đặc điểm sai khác về chi tiết. Chẳng hạn ở rễ, thân, lá cây Hoàng đằng có sự
phát triển mạnh mẽ của cơng mô tạo thành các vòng tròn liên tục ở rễ, vòng uốn
lợn ở thân và các khe ăn sâu ở lá. Có lẽ đây là một đặc điểm thích nghi của cây
trong điều kiện leo quấn. Một đặc điểm nổi bật nữa đó là sự hạn chế các tế bào
mô mềm trong cấu tạo của thân.
3.2. Nghiên cứu về alkaloid
3.2.1. Kết quả định tính
3.2.1.1. Soi tia UV
Quan sát lá cắt ngang rễ,thân phơi khô dới ánh sáng đèn tử ngoại bớc
sóng 365 nm thấy có hiện tợng phát quang màu vàng tơi.
3.2.1.2. Phản ứng tạo màu với thuốc thử H2SO4 đặc trong nớc clor (TT). Kết quả
xuất hiện vòng màu đỏ giữa hai lớp dung dịch: thuốc thử và mẫu thử.
Tiến hành phản ứng định tính với thuốc thử tạo màu tại các bộ phận khác
nhau của cây ta thu đợc kết quả ở bảng 1.
Bảng 1: Phản ứng tạo màu với H2SO4 đ (TT) ở các bộ phận của cây
Hoàng đằng
Bộ phận định
Đoạn
Đoạn Đoạn
tính
thân
rễ
gốc
Mẫu
1m

Đoạn
thân
2m


Đoạn Đoạn Đoạn
Đoạn
thân thân thân
ngọn
3m
5m
8m

KI
(l =5m)

+

+

+

+

Mờ
nhạt

-

KII
(l = 12m)

+


+

+

+

+

+

KIII
(l=8m)

+

+

+

+

Mờ
nhạt

-



-


-

-

-

-

-

Qua bảng 1 cho thấy phản ứng cho kết quả dơng tính đối với các bộ phận
rễ, gốc, thân 1m, thân 2m của cả 3 cây (KI, KII, KIII).

23


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Đức Lơng



Đối với mẫu cây KI, KIII đoạn thân 3m chỉ cho kết quả màu đỏ rất nhạt,
đến đoạn thân 5m cho kết quả âm tính.
Với mẫu KII đoạn thân 3m đến 5m vẫn cho kết quả dơng tính, đoạn thân
8m không thấy vòng màu đỏ xuất hiện.
ở ngọn và lá phản ứng đều âm tính đối với cả 3 mẫu nghiên cứu K I, KII,
KIII. Điều này chứng tỏ ở thân non, ngọn và lá hàm lợng alkaloid ở đây rất bé.
3.2.1.3. Phản ứng tạo tủa với axit HNO3 32% trong cồn.
Khi đem dịch chiết nguyên liệu các mẫu nghiên cứu phản ứng với thuốc

thử HNO3 32%, díi kÝnh hiĨn vi ta thÊy xt hiƯn các tinh thể hình kim màu
vàng tơi.
Tiến hành nghiên cứu tại các bộ phận khác nhau của 3 mẫu KI, KII, KIII ta
thu đợc kết quả ở bảng 2.
Bảng 2 Phản ứng tạo tủa với HNO3 32% của các bộ phận
cây F.tinctoria L.
Bộ phận định

Đoạn Đoạn
tính
rễ
gốc

Mẫu

Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn
Đoạn
thân thân thân thân thân
ngọn
1m
2m
3m
5m
8m

KI
l =5m

+


+

+

+

ít

-

KII
l = 12m

+

+

+

+

+

+

KIII
l=8m

+


+

+

+

ít

rất ít



-

-

-

-

-

-

Bảng 2 cho thấy phản ứng tạo tủa đều xảy ra với 3 mẫu K I, KII, KIII ở các
đoạn rễ, gốc, thân 1m, thân 2 m.
Đối với KI đoạn thân 3m có ít tủa và đến thân 5 m không tìm thấy tủa. Mẫu
KIII thì thân 3m và 5m đều xuất hiện ít. Với mẫu K II thì phản ứng tạo tủa xảy ra
với tất cả các mẫu thử thu từ rễ đến thân 5m, ở đoạn thân 8m không tìm thấy tủa.
Tuy nhiên ở phần ngọn và phần lá, cả ba mẫu KI, KII, KIII đều không tìm thấy tủa.


24


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Đức Lơng



So sánh kết quả ở hai bảng số liệu ta nhận thấy sự ăn khớp trong phản ứng tạo
màu và tạo tủa định tính alkaloid. Kết quả cho thấy ở phần ngọn và lá không tìm
thấy alkaloid, ở phần thân non rất ít, còn ở phần thân già và rễ đều có phản ứng dơng
tính. Từ kết quả định tính này cho phép ta xác định đợc nên định lợng phần nào và
phần nào không định lợng đợc bằng phơng pháp cân.
3.2.1.4. Sắc ký lớp mỏng
Tiến hành sắc ký lớp mỏng với Silicagen G, hiện màu bằng thuốc thử
Dragendorff. Trên sắc ký đồ ta phát hiện đợc một vết màu vàng da cam đậm
(Rf = 0,172).

a1, a2: Dịch chiết alkaloid
của cây
Hoàng đằng

a1

a2

Hình 7. Sắc ký đồ phát hiện alkaloid trong dịch chiết cây Hoàng đằng
So sánh với vết Palmatin trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu cho thấy

vết này có cùng màu và cùng Rf với vết thử.
3.2.2 . Kết quả định lợng

25


×