Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CHUONG 7 cac dang bai tap chuong luong tu anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.55 KB, 8 trang )

CHƯƠNG VIII:LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
A) Công thức cần nhớ :
1) Hệ thức Einstêin :

ε = hf = h

c
1
= At + mvo2 max
λ
2

h = 6,625 .10-34 J.s : hằng số Plank ; c

= 3.108 m/s
λ ,f : bước sóng ,tần số của ánh sáng kích thích. At : cơng thốt của kim
loại làm catốt .( J )
v o max : vận tốc ban đầu cực đại của các quang
m = 9,10-31 Kg .
electron .( m/s )
-Giới hạn quang điện : λo = h

c
At

<=> Điều kiện để xảy ra hiện

tượng quang điện : λ ≤ λo
2) Hệ thức liên hệ giữa vomax và hiệu điện thế hãm Uh
1 2
1


1
e U = mv A2 - mvK2
eU h = mvomx
2
2
2
3.Năng lượng nguồn sáng

hc
λ

E = Nε = Nhf = N

4) Công suất nguồn sáng : P = N
do bức xạ λ đập vào catôt

ε Nhf Nhc
=
=
t
t
λt

5) Cường độ dịng quang điện bảo hồ :

I=

N: số phôtôn

q ne

=
t
t

ne : số electron bứt ra khỏi catốt
6) Hiệu suất lượng tử
H=

ne


Hay : H =

H=

n
+Hiệu suất lượng tử:
N

I bhhc
pλ e

B.BÀI TẬP
DẠNG I:HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI
Câu 1. Cơng thốt electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h =
6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang
điện của kim loại đó là

A. 0,300µm.
B. 0,295µm.

C. 0,375µm.
D. 0,250µm.
Câu 2. Cơng thốt electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là
4,5eV. Chiếu vào catơt lần lượt các bức xậ có bước sóng λ 1 = 0,16 µ m, λ 2 =
0,20 µ m, λ 3 = 0,25 µ m, λ 4 = 0,30 µ m, λ 5 = 0,36 µ m, λ 6 = 0,40 µ m. Các
bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:
A. λ 1, λ 2.
B. λ 1, λ 2, λ 3.
C. λ 2,
λ 3, λ 4.
D. λ 3, λ 4, λ 5.
Câu 3. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Chiếu vào catôt của tế bào quang
λ
λ
điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1= 0 và λ2= 0 . Gọi U1 và U2 là điện
2
3
áp hãm tương ứng để triệt tiêu dịng quang điện thì
A. U1 = 1,5U2.
B. U2 = 1,5U1.
C. U1
= 0,5U2 .
D. U1 = 2U2.
Câu 4. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang
điện là 0,66µm. Chiếu vào catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33µm.
Động năng ban đầu cực đại của quang electron là:
-19
-19
A. 3,01.10 J;
B. 3,15.10 J;

C.
-19
-19
4,01.10 J;
D. 2,51.10 J
Câu 5. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36µm, cơng thốt e của kẽm lớn hơn
natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là
A. 0,257µm.
B. 2,57µm.
C.
0,504µm.
D. 5,04µm.
Câu 6.Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.10 16.
Cường độ dòng quang điện lúc đó là
A. 0,48A.
B. 4,8A.
C. 0,48mA.
D. 4,8mA.
Câu 7. Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút
về anốt, khi đó dịng quang điện có cường độ I=0,32mA. Số electron thoát ra
khỏi catốt trong mỗi giây là :
A. 2.1015
B. 2.1017
C. 2.1019
13
D. 2.10
Câu 8 Một đèn laze có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,7µm. Số phơtơn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.1019.
B. 3,52.1020.

C. 3,52.1018.
16
D. 3,52.10 .

1


Câu 9. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một ánh sáng có bước sóng λ=
600nm từ một nguồn sáng có cơng suất 2mW. Biết cứ 1000 hạt phơtơn tới đập
vào catơt thì có 2 electron bật ra, cường độ dòng quang điện bão hòa bằng
A. 1,93.10-6A.
B. 0,193.10-6A.
C. 19,3mA.
D. 1,93mA.
Câu 10. Chiếu chùm ánh sáng có cơng suất 3W, bước sóng 0,35µm vào catơt
của tế bào quang điện có cơng thốt electron 2,48eV thì đo được cường độ dịng
quang điện bão hoà là 0,02A. Hiệu suất lượng tử bằng
A. 0,2366%.
B. 2,366%.
C. 3,258%.
D. 2,538%.
Câu 11. Một tế bào quang điện có catơt được làm bằng asen. Chiếu vào catơt
chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2µm và nối tế bào quang điện với nguồn
điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 3mJ, thì
cường độ dòng quang điện bão hòa là 4,5.10-6A. Hiệu suất lượng tử là
A. 9,4%.
B. 0,094%.
C.
0,94%.
D. 0,186%.

Câu 12. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi được chiếu bởi bức xạ
có λ=0,3975μm. Cho cường độ dịng quang điện bão hịa 2µA và hiệu suất
quang điện: H = 0,5%. Số photon tới catôt trong mỗi giây là
A. 1,5.1015photon
B. 2.1015photon
C.
15
15
2,5.10 photon
D. 5.10 photon
Câu 13. Khi chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào catơt của
một tế bào quang điện thì điện áp hãm là Uh. Để có điện áp hãm U’h với giá trị |
U’h| giảm 1V so với |Uh| thì phải dùng bức xa có bước sóng λ’ bằng bao nhiêu?
A. 0,225µm.
B. 0,325µm.
C.
0,425.
D. 0,449µm.
Câu 14. Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ
có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dịng quang điện triệt tiêu lần
lượt là 6V và 16V. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt
A. λ0 = 0,21μm
B. λ0 = 0,31μm
C. λ0 =
0,54μm
D. λ0 = 0,63μm
Câu 15. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm vào catơt của 1 tế bào quang
điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v 1, thay bức xạ khác có tần số f2
= 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v 2 = 2v1. Cơng thốt của
electrơn ra khỏi catơt là


A. 1,88 eV.
1,6eV.

B. 3,2eV.
D. 2,2 eV.

C.

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1
vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt
ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 . Tỉ số λ0 / λ1 bằng
A. 16/9
B. 2
C.
16/7
D. 8/7
Câu 17. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,236µm vào catơt của 1 tế bào
quang điện thì các quang electrơn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 1 =2,749
V. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì hiệu điện thế hãm là U 2 =6,487V. Giá trị
của λ 2 là
A. 0,23µm.
B. 0,138µm.
C. 0,362µm.
D. 0,18µm.
Câu 18. Ca tốt của tế bào quang điện được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ:
một bức xạ có λ1 = 0,2µm và một bức xạ có tần số f2 = 1,67.1015Hz. Cơng thốt
electron của kim loại đó là A = 3,0 (eV). Động năng ban dầu cực đại của quang
electron là
A. 3,2eV

B. 5,1eV
C.
6,26eV
D. 3,9eV
Câu 19 :Trong 10 giây, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.10 16
và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm số phơtơn đập vào catơt trong 1phút?
A. 45.106 phôtôn.
B.4,5.106 phôtôn
C. 45.1016 phôtôn
D.
16
4,5.10 phôtôn
Câu 20 :Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt catốt của một tế bào
quang điện. Kim loại làm catơt có cơng
I(A)
thốt A=3,62.10-19J. Đường đặc trưng
6.43.10-6
vơn-ampe của tế bào quang điện ấy có
dạng như hình vẽ.
Biết hiệu suất lượng tử là H=1%. Công
suất P của chùm
UAK(V)
bức xạ chiếu vào catốt có giá trị nào
sau đây?
-2,16
A. 284mW
B.
0,284mW
C. 27mW
D.

2,7mW
Dạng 2. Hiện tượng quang điện ngồi với vật dẫn cơ lập

2


Câu 1. Cơng thốt electron khỏi đồng là 4,57eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng
λ = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được
tích điện đến điện thế cực đại là
A. 0,43 V.
B. 4,3V.
C. 0,215V.
D. 2,15V.
Câu 2. Cơng thốt electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có
bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt
được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là
A. 1,32µm.
B. 0,132µm.
C. 2,64µm.
D. 0,164µm.
Câu 3. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1, f2 (với f1 < f2) vào một quả
cầu kim loại đặt cơ lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại
của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu
này thì điện thế cực đại của nó là
A. V2.
B. (V1 + V2)
C. V1.
D. |V1 -V2|.
Câu 4:.Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2(µm) vào một tấm kim loại cơ
lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10 6(m/s). Nếu

chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V). Bước
sóng λ2 là:
A. 0,19(µm)
B. 2,05(µm)
C. 0,16(µm)
D. 2,53(µm)
Câu 5:A0 của Kali là 2,25eV
1, λ0 = ?
2,Đặt kim loại Kali cô lập và đồng thời chiếu hai bức xạ:
a.f1=7.5 1014Hz và f2=7.5 1014Hz
b f1=7.5 1014Hz và f2=1015Hz
Hãy tính Vmax của tấm kim loại trong mỗi trường hợp.
Câu 6:Khi chiếu tấm kim loại Xesi bằng hai bức xạ λ1 = 0,35(µm) và λ2=450nm
thì thấy vận tốc ban đầu cực đại tương ứng của các e gấp nhau 2 lần.
A Tính λ0
b.Tấm kim loại được nối đất qua R=1M Ω và được chiếu sáng bằng ánh sáng
có bước sóng 400nm đủ mạnh để V tức thới tăng lên cực đại.Tính cường độ cực
đại qua R?



∗ Dạng 3: Điện tích chuyển động trong từ trường B

I. Tóm tắt công thức:
- Lực Lorentz: xuất hiện khi hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v

trong từ trường B .

f = qvBsinα
 


f ⊥ v, α = (B ,v)
v2
- Lực Lorentz đóng vai trị là lực hướng tâm: m = ev.B
R
- Nếu electron có v0max thì R = Rmax
II. Bài tập áp dụng:
1. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,56 µm vào catot của tế bào
quang điện.
a. Biết rằng cường độ dòng quang điện bảo hịa là 2mA, tính xem
trong mỗi giây có bao nhiêu electron quang điện được giải thoát.
b. Dùng màn chắn tách một chùm tia hẹp các quang electron, rồi

hướng chúng vào vùng có từ trường đều B = 7,46.10 -5T, sao cho B vng
góc với phương ban đầu của vận tốc của quang electron. Ta thấy quỹ đạo
của các quang eletron trong từ trường đều là các đường tròn mà bán kính
cực đại là 2,5 cm.
- Chứng tỏ quang eletron chuyển động tròn đều và chỉ rõ chiều
chuyển động của chúng.
- Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
- Tính giới hạn quang điện.
2. Cơng thốt của một tế bào quang điện được phủ một lớp Cs có cơng
thốt 1,9 eV. Catot được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng λ = 0,56
µm.
a. Xác định giới hạn quang điện của Cs.
b. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện rồi
 
hướng chúng vào vùng có từ trường đều B =6,1.10-5 T, B ⊥ v . Hãy xác
định bán kính cực đại quỹ đạo của electron.


∗ Dạng 4: Quang electron chuyển động trong điện trường

E
I. Tóm tắt cơng thức:



- Lực điện từ: F = q. E
- Điện trường đều: E =

U
d
3


1. Tính khoảng cách x tối đa mà electron rời xa được bản cực khi chuyển
động trong điện trường:
- Công của lực điện trường: A = - Fx = - eEx
1
1
1
1
Mà A = mv2 - mv02 → eEx =
mv02 - mv2
2
2
2
2
2. Tính bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot mà các electron tới
đập vào:

- Khi các quang electron bật ra khỏi catot chịu lực điện trường thì thu gia
F eE
tốc a = =
m m
- Xét trục tọa độ xOy:
R
+ x = v0maxt = Rmax → t = max
v 0max
+y=

eE 2
eE
t = d ( với d là khoảng cách giữa hai bản cực) ⇒ d =
.
m
m

R 2max
2
v 0max

II. Bài tập áp dụng:
1. Một điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bức sạ tử ngoại có bước sóng
λ= 83 nm. Eletron quang điện có thể rời xa điện cực một đoạn tối đa là
bao nhiêu nếu điện trường đều cản lại chuyển động của electron có độ lớn
E = 7,5V/cm. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 332 nm.
2. Khi rọi vào catôt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ có bước
sóng λ = 0,33 µm thì có thể làm dịng quang điện triệt tiêu nếu U AK ≤
-0,3125 V.
a. Xác định giới hạn quang điện.

b. Anot của tế bào quang điện có dạng bảng phẳng song song với catôt
đặt đối diện và cách catot d = 1 cm. Khi rọi chùm bức xạ rất hẹp vào tâm
của catot và đặt hiệu điện thế UAK = 4,55 V giữa anot và catot thì bán kính
lớn nhất của vùng trên bề mặt anot mà các electron tới đập vào là bao
nhiêu?
Trắc Nghiệm
Câu 1. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ=0,075μm lên mặt kim loại
dùng catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt là 8,3.10 -19J. Các electron
quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ



trường đều có cảm ứng từ B =10–4 T, sao cho B vng góc với phương ban đầu
của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là
A. 11,375cm
B. 22,75cm
C. 11,375mm
D. 22,75mm
Câu 2. Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ =0,533(μm) vào một tấm kim loại có
cơng thốt electron A=3.10–19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron

quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B .

Hướng chuyển động của electron quang điện vng góc với B . Biết bán kính
cực đại của quỹ đạo các electron là R=22,75mm . Cảm ứng từ B của từ trường
bằng
A. B = 2.10–4(T)
B. B = 10–4(T)
C. B = 1,2.10–4(T)
–4

D. B = 0,92.10 (T)
Câu 3. Khi chiếu chùm bức xạ λ=0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của
một tế bào quang điện cơng thốt electron là 1,17.10 -19J. Anốt của tế bào quang
điện cũng có dạng bản phẳng song song với catốt. Đặt vào giữa anốt và catôt
một hiệu điện thế UAK = -2V thì vận tốc cực đại của electron khi đến anốt bằng
A. 1,1.106m/s
B. 1,1.105m/s
C.
12
1,22.10 m/s
D. 1,22.1010m/s

∗ Dạng 5: Bài tập về tia X

I. Tóm tắt cơng thức
- Cường độ dịng qua ống I = ne (với n là số eletcron phát ra sau 1
giây )
- Năng lượng photon của tia X có năng lượng εmax tức λmin là photon
hc
1
hấp thụ trọn vẹn động năng của electron: εmax=h.fmax =
= mv2
λmin
2
1
mv2 là động năng của electron đối với catot )
2
1
1
2

- Công của lực điện trường: A = mv2 - m v0 và A = eUAK⇒ eUAK
2
2
1
1
2
= mv2 - m v 0
2
2
1
1
2
→ Nếu bỏ qua m v 0 thì: eUAK = mv2 (2)⇒ Từ (1), (2) ta được:
2
2
eUAK = εmax
- Công thức nhiệt lượng: Q = cm(t2 – t1) với c là nhiệt dung riêng.
II. Bài tập áp dụng:
(1)

(với

4


1. Biết hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là U = 12
KV. Hãy tìm bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát.
2. Trong một ống tia Rơnghen cường độ dòng điện qua ống là 0,8 µA,
hiệu điện thế giữa anot và catot là 1,2 KV.
a. Tìm số electron đập vào catot trong 1 giây. Vận tốc của electron

đó là bao nhiêu?
b. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống đó có thể phát ra.
c. Đối catot là một bản platin có S = 1 cm 2 dày 2 mm. Giả sử toàn
bộ động năng của electron đập vào đối catot dùng để đốt nóng bản
platin. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ bản tăng thêm 10000C, biết khối
lượng riêng của Platin là D = 21.103 Kg/m3 và nhiệt dung riêng là c =
0,12 KJ/Kg.độ.
3. Một ống Rơnghen phát ra chùm tia có bước sóng ngắn nhất là 5.10 11
m.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại
các electron tới đập vào đối catot. Tính số electron đập vào đối catot
sau mỗi giây cho biết cường độ dòng điện qua ống là 0,01A.
b. Người ta làm nguội đối catot bởi một dòng nước lạnh mà nhiệt
độ lúc ra khỏi ống lớn hơn nhiệt độ lúc vào là 40 0C. Tính khối lượng
nước chảy qua đối catot sau mỗi phút.
Biết nhiệt dung riêng của nước 4,186 KJ/Kg.độ.
Trắc nghiệm
Câu 1. Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phơ tơn tương ứng
có giá trị nào sau đây?
A. ≈ 104eV
B. 103eV
C. 102eV
D. 2.103eV.
Câu 2. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào
đối catốt trong 1 phút là
A. 2,4.1016
B. 16.1015
C. 24.1014
17
D. 2,4.10

Câu 3. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV.
Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Tần số lớn
nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz.
B. 60,380.1015 Hz.
C. 6,038.1015
15
Hz.
D. 60,380.10 Hz.
Câu 4. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là f max = 5.1018Hz. Coi động
năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Động năng của electron đập vào đối
catốt là:
A. 3,3125.10-15J
B. 4.10-15J
C.
-15
6,25.10 J
D. 8,25.10-15J

Câu 5. Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anơt và catơt là 12000V, phát ra tia
X có bước sóng ngắn nhất là λ. Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là
λ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất λ 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anơt và catơt
phải là
A. U = 18000V
B. U = 16000V
C. U = 21000V
D. U = 12000V
Câu 6 : Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 10
(m). Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu
điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi

đó .
−10
−10
A. λmin = 1, 2515.10 ( m)
B. λmin = 1, 2515.10 (cm)
C. λmin = 1,1525.10 (cm)
D. λmin = 1,1525.10 (m)
Câu 7 : HĐT dùng trong ống phát tia X là 2200V .Vận tốc cực đại của các
electron đập vào đối âm cực là
A.3.107 m/s
B.2,8m/s
C.2,5.10 7m/s
D.2,3m/s
−10

−10

THUYẾT BOHR VÀ QUANG PHỔ CỦA HIDRO

∗ Dạng 6: Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ ngun tử
Hydro
I. Tóm tắt cơng thức:
1. Tiên đề Bo - Quang phổ
nguyên tử Hiđrô
* Tiên đề Bo: ε = h.fmn= Em – En =
hc
λmn ( với m > n )

nhận phơtơn
hfmn


Em

phát phơtơn

En

hfmn

Em > En

* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n
của electron trong nguyên tử hiđrô:
rn = n2r0 Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)

5


* Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô:
13, 6
En =(eV ) Với n ∈ N*.
n2
* Sơ đồ mức năng lượng:
- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
hc
En – E1 = λ với n > 1
n1
Lưu ý: Vạch dài nhất λLK khi e chuyển từ L → K
Vạch ngắn nhất λ∞K khi e chuyển từ ∞ → K.

- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại,
một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
hc
En – E2 = λ với n > 2
n2

P
O
N
M
L

K
Laiman

Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: đỏ , lam, chàm, tím.
Lưu ý: Vạch dài nhất λML (Vạch đỏ Hα ), vạch ngắn nhất λ∞L khi e chuyển
từ ∞ → L.
- Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại với e chuyển từ quỹ đạo bên
hc
ngoài về qđạo M.En – E3 = λ với n > 3
n3
Lưu ý: Vạch dài nhất λNM khi e chuyển từ N → M, Vạch ngắn nhất λ∞M
khi e chuyển từ ∞ → M.
Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của
nguyên từ hiđrô:

1
1

1
=
+
và f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ)
λ13 λ12 λ23
I.Mẫu Bohr
Câu 1 Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r 1 = 5,3.10-11 m. Tính vận tốc v1, động
năng, thế năng và năng lượng E 1 của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất. Cho
biết êlectron có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) và diện tích -e = -1,6.10-19
Câu 2: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectron quay chung quanh
hạt nhân này. Bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất là r1 = 5,3.10-11 (m).

a. Tính vận tốc và số vòng quay của êlectron trong 1 giây.
b. Tính vận tốc, động năng, thế năng và
n=6
n=5 năng lượng của êlectron trên quỹ đạo thứ hai.
Cho biết me = 9,1.10-31 (kg)
n=4
; -e = -1,6.10-19 (C).
n=3 Câu 3 Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo
dừng n trong nguyên tử hiđrô : En = -13,6/n2
Pasen
(eV); n = 1,2,3, ... Electron trong
n=2
ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản được kích
Hδ Hγ Hβ Hα
thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ
đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ
Banme
bản thì ngun tử phát ra bức xạ có năng

lượng lớn nhất là
n=1
A. 13,6 eV.
B. 12,1
eV
C. 10,2 eV
D. 4,5
eV
Câu 4 Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrơ lần lượt từ
trong ra ngồi là E1 = -13,6 eV ; E2 = -3,4 eV ; E3 = -1,5 eV ; E4 = -0,85 eV.
Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phơtơn có năng lượng
nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên?
A. 12,2 eV
B. 3,4 eV
C. 10,2 eV
D. 1,9 eV
Câu 5 Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electrôn trong nguyên tử hiđrô:
A. tỉ lệ thuận với n.
B. tỉ lệ nghịch với n.
C. tỉ lệ thuận với n2.
2
D. tỉ lệ nghịch với n .
Câu 6 Khối khí Hiđrơ đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử
đang chuyển động ở quỹ đạo O. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại
bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy?

A. 3
D. 10.

B. 4


C. 6

Câu 6. Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 µm là vạch thuộc dãy :
A. Laiman
B. Ban-me
C. Pa-sen
D. Banme hoặc Pa sen
Câu 7. Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích sao cho các e chuyển lên quý đạo N
thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy
Banme:
A. Vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ B. Vạch đỏ Hα
C. Vạch lam Hβ
D. Tất cả các vạch trong dãy này
Câu 8. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo
N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái
cơ bản là:

6


A. 3

B. 4
C.
5
D. 6
Câu 9. Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O.
Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà ngun tử hidrơ có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo
N thì ngun tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy
Banme?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các ngun tử Hyđrơ
trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử
Hyđrô
A. Trạng thái L
B. Trạng thái M
C.
Trạng thái N
D. Trạng thái O
Câu 12. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = - 3,4eV. Tần số của bức
xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz
B. 4,58.1014Hz
C.
13
2,18.10 Hz
D. 5,34.1013Hz
Câu 13. Gọi λα và λ β lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch H α và Hβ trong dãy
Banme. Gọi λ1 là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối
liên hệ λ α , λ β , λ 1
A.


1
1
1
=
+
λ1
λ α λβ

B. λ 1 = λβ - λα

C.

1
1
1
=
λβ
λ1
λα

D. λ 1 = λα + λ β
Câu 14. Gọi λ 1 và λ 2 lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và

thứ hai trong dãy Lai man. Gọi λ α là bước sóng của vạch H α trong dãy Banme.
Xác định mối liên hệ λ α , λ 1 , λ 2

1
1 1
A.

=
+
λ α λ1 λ 2
D. λ α = λ 1 + λ 2

B.

1
1 1
=
λ α λ1 λ 2

C.

1
1 1
=
λ α λ 2 λ1

Câu 15. Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman λ =
0,1216μm; vạch Hα của dãy Banme λ α =0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen
λ1=1,8751μm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng

A. 0,1026μm
1,1250μm

B. 0,0973μm
D. 0,1975μm

C.


Câu 16. Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ
của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Bước sóng
của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là
A. 0,286μm
B. 0,093μm
C.
0,486μm
D. 0,103μm
Câu 17. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm,
bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm
và 0,486 μm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là
A. 0,0224 μm
B. 0,4324 μm
C.
0,0976 μm
D. 0,3627 μm
Câu 18. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm,
bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm
và 0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm
B. 1,3627 μm.
C.
0,9672 μm
D. 0,7645 μm.
Câu 19. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang
phổ Hydro là λ1 =0,122 μm và λ2 = 0,103 μm. Bước sóng của vạch H α trong
quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng
A. 0,46 μm
B. 0,625 μm

C.
0,66 μm
D. 0,76 μm
Câu 20. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong
quang phổ hidrơ có bước sóng λ1=0,1218μm và λ2= 0,3653μm. Năng lượng ion
hóa (theo đơn vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản
A. 3,6eV
B. 26,2eV
C.
13,6eV
D. 10,4eV
Câu 21. Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng λ =0,1026 μm.Cho biết
năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng
thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen
bằng
A. 0,482 μm
C. 0,725 μm
B.
0,832 μm
D. 0,866 μm
Câu 22. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E 1= -13,6eV;
E2= -3,4 eV; E3= -1,5 eV. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là:

7


A. 0,12μm
0,65μm

B. 0,09μm

D. 0,45μm

C.

Câu 23 . Biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m.Bán kính quỹ đạo L của nguyên

tử Hiđro là
A.21,2 .10-11 m
D.Đáp án khác

B.10,6 .10-11 m

C. 2,65.10-11 m

Câu 24 .Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng
có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì ngun
tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 µm
B. 0,4860 µm
C. 0,0974 µm.
D. 0,6563 µm
1. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = - 1,5eV
sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà
nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz
C. 2,18.1013Hz
D. 5,34.1013Hz
2. Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,1216μm;
vạch Hα của dãy Banme λ α =0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen
λ1=1,8751μm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng

A. 0,1026μm

B. 0,0973μm

C. 1,1250μm

A. 3,6eV
B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV
8. Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng λ =0,1026 μm.Cho biết năng
lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrơ từ trạng thái cơ
bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng
A. 0,482 μm C. 0,725 μm B. 0,832 μm D.0,866 μm
9. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E 1= -13,6eV; E2= -3,4
eV; E3= -1,5 eV. Cho h = 6,625.10 –34 Js; c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của
bức xạ trong dãy Laiman là:
A. 0,12μm
B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,45μm
10. Khi Hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên trạng thái có bán kính quỹ
đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng bức xạ
có năng lượng lớn nhất là:
A. 0,103μm .
B. 0,203μm . C. 0,13μm . D. 0,23μm

D. 0,1975μm

3. Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của
nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Bước sóng của
vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là
A. 0,286μm


B. 0,093μm

C. 0,486μm

D. 0,103μm

4. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm, bước
sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và
0,486 μm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là
A. 0,0224 μm

B. 0,4324 μm

C. 0,0976 μm

D. 0,3627 μm

5. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước
sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và
0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm

B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm.

6. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ
Hydro là λ1 =0,122 μm và λ2 = 0,103 μm. Bước sóng của vạch Hα trong quang
phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng
A. 0,46 μm

B. 0,625 μm


C. 0,66 μm

D. 0,76 μm

7. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang
phổ hidrô có bước sóng λ1=0,1218μm và λ2= 0,3653μm. Năng lượng ion hóa
của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản

8



×