Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hình tượng người phụ nữ trong phạm tải ngọc hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.05 KB, 49 trang )

Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa

Lời nói đầu
Chúng tôi đến với tác phẩm Phạm Tải Ngọc Hoa - một chuyện Nôm
khuyết danh có giá trị trong nền văn học dân tộc, bằng đề tài : Hình tợng ngời phụ
nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa. Chúng tôi xem đây là công trình khép lại cả quá
trình học tập trong suốt năm năm qua. Và đây cũng là bớc tập dợt đầu tiên trên con
đờng nghiên cứu và tìm hiểu các hiện tợng văn học. Chắc chắn luận văn còn nhiều
hạn chế và thiếu sót, chúng tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo tận
tình của các thầy cô giáo và bạn bè trong khoa.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đà đợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là cô giáo Thạch Kim Hơng. Chúng
tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn, xin gửi đến các thầy cô và các bạn lời cảm ơn trân
trọng và chân thành nhất !

Vinh. Ngày 19/ 05/2006
Nguyễn Thị Tùng Liên

Trang: 1


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa

Mục lục

Trang

Lời nói đầu
Mục lục
Phần I: Mở đầu


Chơng I: Giới thuyết chung về hình tợng ngời phụ nữ trong

1
2
4
4
4
7
7
7
8
9
9

văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam
1.1.
Khái niệm hình tợng
1.2. Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học dân gian
1.2.1. Dũng cảm, kiên cờng trong mọi hoàn cảnh
1.2.2. Thuỷ chung, son sắt, một lòng giữ trọn đạo tao khang
1.2.3. Chịu thơng, chịu khó không quản nhọc nhằn, hết mực

9
10
10
11
12

yêu thơng và chăm lo cho chồng con
1.2.4. Những thân phận hẩm hiu, những kiếp ngời nổi nênh, bèo bọt

1.3. Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam
1.3.1. Những biểu hiện về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong văn học

12
13
14

trung đại Việt Nam
1.3.1.1. Vẻ đẹp tài năng và trí tuệ
1.3.1.2. Vợt qua lễ giáo phong kiến để đến với tình yêu tự do
1.3.1.3. Vẻ đẹp hình thể, một vẻ đẹp mang đầy hơng sắc thiên nhiên
1.3.2. Hiện thân của mọi nỗi thống khổ dới xà hội phong kiến
Chơng II. Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
2.1. Vài nét giới thiệu về tác phẩm Phạm Tải Ngọc Hoa
2.2. Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
2.2.1. Vẻ đẹp hình thể một trang tuyệt sắc thiên hơng
2.2.2. Những biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn
2.2.2.1. Khát vọng tự do bình đẳng trong tình yêu
2.2.2.2. Thông minh, linh hoạt trong mọi tình huống khó khăn,

14
16
17
19
22
22
24
24
27
27

30

1. Lí do và mục đích nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc của luận văn
Phần II : Nội dung

nguy kịch
Trang: 2


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
2.2.2.3. Hiện thân của lòng căm hờn, tinh thần đấu tranh quyết

34

liệt và sự dũng cảm kiên cờng
2.2.2.4. Một lòng kiên trinh, giữ trọn tiết nghĩa trong đạo vợ chồng
2.3. Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm

39
43

Tải Ngọc Hoa
2.3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật
2.3.2. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật
2.3.3. Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật

2.3.4. Nghệ thuật miêu tả kết hợp giữa trữ tình và tự sự
Phần III. Kết luận
Tài liệu tham khảo

43
44
46
47
50
52

Trang: 3


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa

Phần I:

Mở đầu

1.Mục đích và lí do nghiên cứu
1.1.Trong nền văn học Việt Nam, dù nhìn ở góc độ nào thì hình tợng ngời
phụ nữ vẫn luôn là một hình tợng đẹp. Đặc biệt trong Phạm Tải Ngọc Hoa
hình tợng ngời phụ nữ đà để lại trong tôi một dấu ấn khá sâu đậm. Đó chính là sự
đấu tranh quyết liệt, đấu tranh không mệt mỏi và không ngừng nghỉ của nàng Ngọc
Hoa. Bản thân tôi là một phụ nữ luôn cảm thấy tự hào về giới chúng tôi. Bởi đó là
những bông hoa tơi thắm, ngát hơng, luôn làm đẹp cho đời. Chính vì vậy mà tôi rất
tâm đắc khi tìm hiểu đề tài này.
1.2. Ngày nay nhân loại đang ra sức đấu tranh cho vấn đề nam nữ bình
quyền. Vì vậy Hình tợng ngời phụ nữ luôn là một đề tài hấp dẫn đối với các nhà

nghiên cứu văn học. Song nhìn chung cho đến nay, đề tài hình tợng ngời phụ nữ
trong Phạm Tải Ngọc Hoa vẫn còn đang bỏ ngỏ, cha đợc ai nghiên cứu . Các
nhà nghiên cứu cha đợc quan tâm lắm đối với đề tài này. Luận văn tìm hiểu về
Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa nhằm góp một phần vào
việc nghiên cứu, đó là tạo ra một cái nhìn sâu sắc, toàn diện và có hệ thống về
Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
1.3.Trong chơng trình dạy học văn hiện nay nói chung và trung học phổ
thông nói riêng, đề tài Ngời phụ nữ là một đề tài đợc nhắc đến khá nhiều trong
các tác phẩm. Chính vì vậy, việc tìm hiểu đề tài này sẽ giúp cho ngời giáo viên phổ
thông có đợc cảm quan tốt hơn về tác phẩm có liên quan đến đề tài, nó
tạo ra một ý nghĩa thiết thực trong việc giảng dạy bộ môn văn học Trung đại ở trờng phổ thông trung học.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử của đề tài mà luận văn tìm hiểu quả thực là rất khiêm tốn song
những vấn đề có liên quan đến đề tài thì đà đợc nghiên cứu cách đây khá lâu. MÊy
Trang: 4


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
thập kỉ trớc, có một số công trình nghiên cứu về tác phẩm Phạm Tải Ngọc
Hoa và thể loại truyện Nôm.
- Bùi Văn Nguyên có bài: Truyện Nôm khuyết danh một hiện tợng đặc
biệt của văn học Việt Nam, đăng trên Nghiên cứu văn học số 7/1960.
- Lê Hoài Nam có bài viết : Phạm Tải Ngọc Hoa một truyện Nôm
khuyết danh có giá trị đăng trên Nghiên cứu văn học số 8 / 1960
- Đặng Thanh Lê với bài: Nhân vật phụ nữ qua một số truyện Nôm, đăng
trên Tạp chí văn học, số 2 3 /1968
- Lê Hoài Nam có bài viết : Truyện Nôm khuyết danh in trong cuốn
Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXBGD, 1978.
- Đặng Thanh Lê có bài: Từ những chuyện Nôm đi đến một số đặc điểm
của thể loại truyện Nôm, in trong cuốn Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm,

NXBKHXH, 1979.
- Các tác giả Văn Tân, Vũ Ngọc Phan cũng có bài viết về tác phẩm
Phạm Tải Ngọc Hoa in trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam, quyển 3,
NXBKHXH, 1980.
- Các tác giả Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi có bài:
Truyện Nôm khuyết danh, in trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam, quyển 3,
NXBKHXH, 1980.
- Kiều Thu Hoạch với: Truyện nôm - nguồn gốc và bản chất thể loại
NXBKHXH, 1991.
Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu nh: Văn học Việt Nam nửa
cuối thế kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX” cđa Ngun Léc, Mấy vấn đề của thi pháp
văn học trung đại Việt Nam của Trần Đình Sử ..v..v.. cũng có điểm qua vấn đề ngời phụ nữ trong truyện nôm khuyết danh.
Khi bàn về vấn đề ngời phụ nữ, các nhà nghiên cøu ®· ®a ra mét sè nhËn xÐt
nh sau:
Trang: 5


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Trong việc xây dựng và giữ gìn hạnh phúc lứa đôi, vai trò ngời phụ nữ rất
đợc đề cao.Họ đóng vai trò chủ động đấu tranh cho chính nghĩa, cho tình yêu, cho
tình thủy chung, giải quyết nhiều khó khăn giúp ngời yêu thoát nạn. Ngời ta thấy
nhiều khi bản lĩnh của ngời phụ nữ còn vững vàng hơn cả phía đàn ông.[13; 11].
Để xây dựng tình yêu, bảo vệ hạnh phúc các nhân vật phụ nữ đà phải chiến
đấu rất dũng cảm, rất bền bỉ.Họ phải khắc phục cái ý thức phân chia giai cấp, phải
vợt qua sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo, phải chịu đựng tất cả khổ cực để đấu
tranh chống lại những tên làm cha chỉ biết có tiền, những tên làm vua, làm quan
chỉ biết có gái đẹp[19; 242].
Giá trị t tởng đặc sắc của truyện nôm chính là ở chỗ đà biểu hiện ngời phụ
nữ không chỉ với t cách là những nạn nhân chìm đắm trong bể khổ vô biên mà còn
với t cách là những con ngời kiên cờng chống lại bất công và áp bức, những con

ngời mang trong mình dòng máu hào hùng của một dân tộc cha bao giờ khiếp nhợc
trớc cờng quyền và bạo lực[8; 9].
Cùng với hình tợng ngời nông dân trong văn học dân gian,hình tợng ngời
phụ nữ trong truyện nôm là một biểu hiện của yếu tố dân chủ,của tinh thần nhân
đạo chủ nghĩa trong lịch sử t tởng, lịch sử văn hóa, lịch sử văn học dân tộc[20;
135].
2.2. Qua khảo sát chúng tôi thấy, nhìn chung các công trình nghiên cứu trớc
đây( nh đà nêu ở trên), hầu hết chỉ mới tập trung nghiên cứu về truyện nôm khuyết
danh, về tác phẩm Phạm Tải Ngọc Hoa hoặc cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ
chung chung khi nói về ngời phụ nữ, chứ cha đi sâu vào nghiên cứu đề tài này một
cách cụ thể, cha làm nổi bật đợc Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc
Hoa
Trong số các công trình nghiên cứu trên thì bài viết Nhân vật phụ nữ qua
một số truyện nôm đăng trên Tạp chí văn học số 2- 3 /1986 của Đặng Thanh Lê
và bài viết Phạm Tải Ngọc Hoa, một truyện nôm khuyết danh có giá trị, đăng
Trang: 6


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
trên Nghiên cứu văn học số 8/1960 của Lê Hoài Nam, đợc xem là gần với đề tài
luận văn nhất.
Song ở bài viết của Đặng Thanh Lê thì chỉ đi vào những nét chung chung
của các nhân vật phụ nữ ở một số truyện nôm, chứ cũng cha thật sự đi vào bất kì
một hình tợng phụ nữ cụ thể nào, còn ở bài viết của Lê Hoài Nam thì tác giả lại chỉ
đi vào nghiên cứu tác phẩm Phạm Tải Ngọc Hoa. Tác giả tuy có đề cập đến
hình tợng ngời phụ nữ, song chỉ mới ở mức độ chung chung, cha đủ để ngời đọc
thấy đợc một Ngọc Hoa thật đặc sắc, thật nổi bật với những biểu hiện cụ thể của
nhân vật.
2.3. Luận văn trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trớc,
chúng tôi có gắng đa ra những kiến giải của mình để tạo ra một cái nhìn sâu sắc,

toàn diện và có hệ thống về hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa.
3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm
Tải Ngọc Hoa có mở rộng sự đối chiếu so sánh với những hình tợng ngời phụ
nữ khác trong văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam. Nhìn hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa trên một chiều dài xuyên suốt của lịch
sử văn học dân tộc để xác định những nét riêng của hình tợng này Ngọc Hoa.
4.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khảo sát của luận văn là truyện nôm Phạm Tải Ngọc Hoa, in
trong cuốn Kho tàng truyện nôm khuyết danh Việt Nam, tập I, NXBVH, năm
2000 do Bùi Văn Vợng chủ biên.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài, luận văn này đà có sử dụng những phơng
pháp sau:
Trang: 7


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
-

Phơng pháp phân tích

-

Phơng pháp so sánh

-

Phơng pháp khảo sát, thống kê


Tất cả những phơng pháp trên đều đợc chúng tôi sử dụng dới góc nhìn
quan điểm của lịch sử (vì đây là tác phẩm đợc sáng tác ở thời trung đại).
6. Cấu trúc của luận văn

gồm 3 phần

Phần I : Mở đầu
Phần II: Nội dung. Đợc chia làm hai chơng
Chơng I. Giới thuyết chung về hình tợng ngời phụ nữ trong văn học dân gian
và văn học trung đại Việt Nam.
Chơng II. Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Phần III. Kết luận.

Trang: 8


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa

Phần II: Nội dung
Chơng I
Giới thuyết chung về hình tợng ngời phụ nữ trong
văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam

1.1. Khái niệm hình tợng
Trong các công trình nghiên cứu văn học trớc đây, chúng ta thờng bắt gặp
những thuật ngữ nh: hình tợng nghệ thuật, hình tợng tác giả, hình tợng cái tôi, hình
tợng con ngời, hình tợng nhân vật Vậy hình tợng là gì?
X. Ây danh xtanh cho rằng : Trớc cái nhìn bên trong, trớc cảm giác của tác
giả hịên lên một hình tợng nào đấy, thể hiện đợc một cách xúc động đề tài của anh
ta và anh đặt ra một nhiệm vụ, đó là biến hình tợng ấy thành vài ba hình ảnh riêng

biệt, những chi tiết mà trong sự tổng hợp và đối chiếu với nhau, chúng lại gợi lên
trong ý thức và tình cảm của ngời cảm thụ đúng cái hình tợng xuất phát đà đợc
khái quát ấy(1).
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, 2000 của nhóm Lê Bá
Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi thì : Hình tợng là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo theo quy luật của nghệ thuật.
Còn theo Từ điển từ Hán Việt, NXBGD, 1994. Của Phan Văn Các (chủ
biên) thì hình tợng là hình ảnh của con ngời hay đời sống đợc miêu tả trong tác
phẩm để phản ánh thực tế và nói lên một t tởng tình cảm.
Nh vậy nếu một nhà văn đang trình bày, thể hiện cuộc sống khách quan,
cũng nh tâm t, tình cảm, ớc muốn chủ quan của con ngời một cách cụ thể,
sinh động, truyền cảm thì có nghĩa là nhà văn đó đang tiến hành một hoạt động
sáng tạo, nhằm đem lại một vật phẩm mới, một hiện tợng mới mà trớc đó cha từng
1(1)

Phơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB GD, 1997, tr.140.

Trang: 9


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
có, cha từng biết đến và phản ánh một hiện thực của thực tế, in đậm dấu ấn chủ
quan và cá tính sáng tạo của nhà văn. Việc làm này của nhà văn chính là thể hiện
cuộc sống bằng hình tợng.
Vậy nói tóm lại: Hình tợng chính là tất cả những gì có trong hiện thực cuộc
sống, đợc tác giả tái hiện lại một cách sáng tạo, có chọn lọc, thông qua trí tởng tợng và tài năng của chính tác giả trong tác phẩm của mình.

1.2. Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học dân gian
Trở về với văn học dân gian, nơi đợc xem là mảnh đất đầu tiên, rộng rÃi và
màu mỡ cho sự phát triển về đề tài ngời phụ nữ, ta bắt gặp hình tợng ngời phụ nữ
với nhiều tính cách khác nhau. Từ những ngời phụ nữ có tên cho đến những ngời

phụ nữ không tên. Tất cả họ đều đợc các tác giả văn học ghi lại và khắc họa nên
những hình tợng nghệ thuật độc đáo.
1.2.1. Dũng cảm kiên cờng trong mọi hoàn cảnh
Ngay từ xa xa, từ khi loài ngời còn đang trong tình trạng sơ khai, những ngời phụ nữ đà tỏ ra kiên cờng, dũng cảm không kém gì các trang anh hùng nam giới.
Đó là hình ảnh bà Nữ Oa đội đá vá trời. Bà đà không ngại khó khăn gian khổ, hi
sinh thân mình để cứu nhân loại. Mặc dù đây chỉ là câu chuyện thần thoại, không
có thật. Song qua câu chuyện, ta thấy hình ảnh ngời phụ nữ đà đợc ngợi ca, đợc tôn
vinh, đợc đề cao với một hành động cao cả, phi thờng.
Trong truyền thuyết Bà chúa kho, ta thấy hiện lên một hình ảnh ngời phụ nữ
dũng cảm chiến đấu chống lại kẻ thù để bảo vệ cho nhân dân. Bà thà hy sinh thân mình
chứ không để kho lơng rơi vào tay giặc. Nhân dân ta đà không quên công lao và lòng
dũng cảm của bà, nên đà viết nên câu chuyện về bà với một tấm lòng tôn kính.
Hình ảnh nàng Tiên Dung trong truyền thuyết Chử Đồng Tử cũng là một phụ
nữ đầy dũng cảm. Nàng sẵn sàng vợt qua mọi lễ giáo phong kiến, từ bỏ mọi địa vị cao
sang của một nàng công chúa để lấy một anh dân chài nghèo đến mức không có mảnh
Trang: 10


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
vải che thân. Tiên Dung đà bất chấp tất cả để đến với mối tình quá chênh lệch về giai cấp,
địa vị này. Đây quả là một hành động cơng quyết và dũng cảm.
Nh vậy, qua những câu chuyện cổ, hình tợng ngời phụ nữ đà hiện lên với
một vẻ đẹp rạng ngời của những phẩm chất đáng quý. Sự dũng cảm, kiên cờng là
một trong những phẩm chất đẹp đẽ và đáng tự hào của ngời phụ nữ. Phẩm chất ấy
đà giúp cho phụ nữ Việt Nam thoát ra khỏi sự ràng buộc của chế độ phong kiến và
tự khẳng định vị trí của mình trong xà hội.
1.2.2. Thủy chung, son sắt, một lòng giữ trọn đạo tao khang
Đây là một trong những phẩm chất cao quý của ngời phụ nữ á Đông nói chung,
ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng. Phẩm chất ấy đà đi vào văn học. Và nó góp phần làm nên
vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam. Nếu ai đà từng đọc truyện cổ tích Trầu cau thì sẽ thấy

câu chuyện là một bài ca tut ®Đp vỊ sù thủ chung nh nhÊt cđa ngời vợ, một ngời phụ nữ
luôn giữ trọn đạo vợ chồng. Ngay cả khi chết đi, bị hoá kiếp mà nàng vẫn muốn làm một
loài cây dây leo để đợc quấn quýt bên cạnh chồng.
Không chỉ trong truyển cổ mà trong ca dao, chúng ta cũng từng thấy không
ít câu ca nói về phẩm chất đáng quý này của ngời phụ nữ Việt Nam:
Chồng em áo rách em thơng
Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời
Cho dù ngời chồng có nh thế nào đi chăng nữa thì ngời vợ vẫn một mực yêu thơng. Họ không vì phú quý danh lợi mà phụ nghĩa tao khang, thay lòng đổi dạ. Ngay cả
khi giữa họ có sự ngăn cách về không gian phải chịu xa xôi cách trở.
Chàng đi xa cách núi sông
Thiếp đây cách mặt mà không cách lòng.
Thì ngời phụ nữ vẫn giữ nguyên một lòng không thay đổi. MÃi giữ trọn sự
thuỷ chung đối với ngời mà mình yêu thơng.
Phụ nữ Việt Nam là vậy đó. Họ luôn thuỷ chung, son sắt. Dù biển có cạn,
non có mòn thì tình cảm của họ vẫn không hề phai nhạt.
Trang: 11


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
1.2.3. Chịu thơng, chịu khó, không quản nhọc nhằn, hết mực

yêu thơng và chăm lo cho chồng con
Một trong những đặc trng về phẩm chất đạo đức của ngời phụ nữ Việt Nam
là đức tính chịu thơng, chịu khó. Họ là những ngời phụ nữ tảo tần, đảm đang, vất
vả một nắng hai sơng, chăm lo cho chồng con chu đáo. Trong ca dao đà có không
ít những câu có nội dung nh thế:
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đa chồng tiếng khó nỉ non
Em về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nớc non Cao Bằng

Ngời phụ nữ luôn vợt lên tất cả để dành những tình cảm yêu thơng cho
chồng con. Họ không ngại khó khăn, vất vả, sẵn sàng nhận lấy những phần khó
nhọc về mình, miễn sao ngời mà họ yêu thơng đợc hạnh phúc:
Chàng ơi! cho thiếp theo cùng
Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam
Hay:
Chàng ơi! đa túi thiếp mang
Đa khăn thiếp xách cho chàng đi không
Những ngời phụ nữ ấy sẵn sàng hy sinh tất cả vì chồng vì con. Với ngời phụ nữ
thì tình yêu thơng dành cho chồng, con của họ là vô bờ bến. Với phẩm chất này, nó đÃ
góp phần làm cho hình tợng ngời phụ nữ trong văn học dân gian Việt Nam trở nên tơi
đẹp hơn, có sức sống hơn và để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả.
1.2.4. Những thân phận hẩm hiu, những kiếp ngời nổi nênh, bèo

bọt
Không chỉ dừng lại ở ngợi ca mà chủ đề bảo vệ và bênh vực ngời phụ nữ
cũng đợc văn học dân gian đề cập đến với nhiều nội dung đặc sắc. Các tác giả d©n
Trang: 12


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
gian đà thể hiện thái độ chống đối chế độ phong kiến bất công, đẩy ngời phụ nữ
vào cuộc sống của một kiếp ngời nô lệ, những con ngời thấp cổ bé họng, không có
quyền quyết định cho cuộc đời, số phận của chính mình bằng sự cảm thông, chia
sẻ víi nh÷ng sè phËm hÈm hiu, nh÷ng kiÕp ngêi nỉi nênh, bèo bọt:
Thân em nh hạt ma sa
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ngoài đồng
Hay:
Thân em nh tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Những tiếng nói than thân trách phận ấy đợc cất lên bằng một giọng điệu
xót xa, tủi hờn, thấm đậm chất nhân văn.
Trong ca dao, hình ảnh những ngời phụ nữ bị chà đạp bởi thế lực cờng
quyền, hung bạo cũng đợc phản ánh rất mạnh mẽ, gay gắt:
Có con thì mặc có con
Thắt lng cho dòn mà lấy chồng quan!
Hay những ngời phụ nữ bị ép buộc trong tình yêu và hôn nhân:
Mẹ tôi tham thúng xôi rền
Tham con lợn béo tham tiền cảnh hng
Tôi đà bảo mẹ rằng đừng
Mẹ hấm mẹ hứ mẹ bng ngay vào
Bây giờ chồng thấp vợ cao
Nh đôi đũa lệch so sao cho vừa
Với sự yêu thơng và trân trọng những ngời phụ nữ, các tác giả dân gian
đà vất lên những tiếng nói than thân, trách phận đầy đau thơng, căm phẫn thay cho
ngời phụ nữ.

Trang: 13


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Trớc sự đối xử bất công của chế độ phong kiến với ngời phụ nữ, các tác giả
dân gian đà viết nên những bài ca tuyệt đẹp để khẳng định những phẩm chất, giá trị
đích thực của ngời phụ nữ, cũng nh những bài ca ai oán, xót xa để biểu hiện sự cảm
thông, chia sẻ đối với những số phận hẩm hiu ấy.
1.3.Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam
Bên cạnh những câu ca dao nh: Ba đồng một mớ đàn ông đà có không ít
các nho sỹ, văn nhân phong kiến cất lên tiếng nãi cđa m×nh víi mét nh·n quan Ýt
nhiỊu cã ý nghĩa tiến bộ, chống phong kiến bảo vệ và bênh vực ngời phụ nữ Các
nho sỹ, văn nhân ấy, ngày ngày tụng kinh Khổng Mạnh, nghiền ngẫm Trình

Chu để thấu triệt hết cái địa vị cao quý và quyền uy tuyệt đối của đấng trợng phu.
Nhng rất nhiều ngời trong họ, qua thơ văn đà bừng lên một niềm trân trọng, thơng
yêu đối với ngời phụ nữ(1).
1.3.1. Những biểu hiện về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong văn học

trung đại Việt Nam
Từ xa xa, trong buổi bình minh của nhân loại, ngời phụ nữ đà đợc không ít lời
ngợi ca, đề cao và tôn trọng. Điều đó đà đợc chứng minh qua các tác phẩm văn học
nổi tiếng. Cụ thể là trong văn học trung đại Việt Nam, khuynh hớng đề cao, bênh
vực và bảo vệ ngời phụ nữ ngày càng mở rộng phạm vi chủ đề và phát triển chiều
sâu t tởng. Các tác giả đà ngợi ca, đề cao vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn, ý chí bản
lĩnh kiên cờng của ngời phụ nữ. Cho dù họ là ai, họ thuộc tầng lớp nào thì các tác
giả vẫn dành tặng họ những vần thơ đẹp nhất, những câu văn giàu cảm xúc nhất,
những thái độ trân trọng và yêu thơng nhất khi ngợi ca về cái tình, cái tài, cái sắc
của ngời phụ nữ.
1.3.1.1. Vẻ đẹp tài năng và trí tuệ
1(1)

Đặng Thanh Lê, Nhân vật phụ nữ qua một số truyện Nôm, Tạp chí Văn học số 2-3/1968.

Trang: 14


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Trong văn học trung đại Việt Nam đà có không ít tác giả tập trung ca ngợi tài
hoa, trí tuệ của ngời phụ nữ. Trong tác phẩm thơ Nôm nổi tiếng Thiên nam ngữ
lục, tác giả đà ca ngợi những chiến công lừng lẫy của hai chị em bà Trng trong
công cuộc dẹp giặc ngoại xâm, đánh tan Tô Định, giành lại độc lập cho dân tộc:
ầm ầm tả đột hữu xung
Chém Tô trong trân nh rồng cuộn mây

Không chỉ có những bà Trng, bà Triệu trở thành những nữ tớng tài bà, cầm
quân dẹp giặc, mà trong dòng truyện Nôm ở thế kỷ 18, 19 chúng ta còn bắt gặp một
Lu nữ tớng cũng không kém phần tài bà, kiệt xuất:
Biên thuỳ riêng một triều đình
Dọc ngang trời rộng, tung hoành bể khơi
(Lu nữ tớng)
Cùng trong dòng văn học ở thế kỷ 18, 19, bên cạnh Lu nữ tớng còn có những
hình tợng phụ nữ khác cũng đợc xem là những đấng anh tài đáng để ca ngợi.
Nàng Kiều một cô gái với tài trí song toàn, khiến cho trời đất cũng phải
ghen ghét:
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
(Truyện Kiều Nguyễn Du)
Rồi những nho sỹ bất đắc dĩ nh: Phơng Hoa, Phi Nga. Họ đà giả trai để đi
thi và ghi danh trên bảng vàng một cách xuất sắc.
Bên cạnh đó còn có những nàng Cúc Hoa thay cha phụ đạo cho các trang tu
mi nam tử đồng môn. Nàng Ngọc Hoa thông minh, lanh lợi, một mình đấu tranh
với cả triều đình phong kiến
Ngoài ra, trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng, chúng ta thấy những nhân vật phụ nữ
tài hoa đợc bà ca ngợi, khẳng định với những ý chí, bản lĩnh không kém gì nam
giới:
Trang: 15


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu
(Đề đền Sầm Nghi Đống)
Thậm chí, những ngời phụ nữ ấy còn mạnh dạn khẳng định tài năng của mình
bằng cách chê bai những đấng sĩ tử kém cỏi:

Khéo khéo đi đâu lũ ngẫn ngơ
Lại đây cho chị dạy làm thơ
(Diễu học trò)
Đời thông minh! Đời tài hoa! Biết bao nhiêu trân trọng và yêu thơng đà dành
cho họ. Mặc dù cái xà hội mà họ đà sống là một xà hội với bức tờng thành giáo lý
vững chắc, trong đó đầy rẫy những quan niệm bát biến nh: Nam tôn, nữ ti, Nhất
nam viết hữu, thập nữ viết vô hay Phu xớng phụ tùySong ở đó vẫn còn những
con ngời biết giá ngời, những con ngời biệt nhỡn liên tài (chữ dùng của
Nguyễn Tuân). Họ vẫn luôn thổn thức trớc những tài hoa bị vùi dập và lÃng quên
trong thiên hạ.
Qua việc đề cao vẻ đẹp tài năng và trí tuệ của những ngời phụ nữ, các tác giả
văn học Trung đại đà bừng lên một niềm trân trọng thơng yêu sâu sắc mà chân
thành đối với những đấng tài hoa ấy.
1.3.1.2. Vợt qua lễ giáo phong kiến để đến với tình yêu tự do
Đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp này là những tiểu th quyền quý và đài các. Hầu
hết họ là những công chúa môi son, mắt phợng, má đào tốt tơi. Những cô thiểu
th sống trong nhung lụa êm đềm trớng rũ màn che nhng lại luôn khát kháo một
tình yêu tự do.
Một Thuý Kiều Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình để tìm đờng sang
thăm Kim Trọng và rồi nàng đà mạnh dạn thốt lên rằng: Vì hoa nên phải đánh ®êng t×m hoa”.
Trang: 16


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Nàng Phi Nga trong Nữ tú tài thì đà mạnh dạn giả trai, đóng vài Tuấn
Khanh (anh trai của Phi Nga) để tìm ý trung nhân. Nàng đà chủ động đi tìm tình
yêu cho mình.
Hay nh nàng Bạch Viên trong Lâm tuyền kỳ ngộ đà mạnh dạn ngỏ lời yêu
trớc khi Tôn Các nghĩ đến. Nàng đà tự sắp đặt cho mình một tình yêu ngay từ khi
vừa gặp gỡ với Tôn Các.

Rồi những nàng Bạch Hoa, Cúc HoaNhững ngời phụ nữ này đà không phân
biệt sang hèn để đến với một tình yêu tự do. Họ sẵn sàng từ bỏ địa vị cao quý của
mình và bất chấp tất cả để đón nhận tình yêu một cách mÃnh liệt.
Còn nhiều và rất nhiều phụ nữ nh vậy trong nền văn học Trung đại Việt Nam.
Những ngời phụ nữ ấy đà mạnh dạn bớc qua cánh cửa của nghi thức, lễ giáo phong
kiến để đến với tình yêu. Họ không câu nệ những phép tắc, khuôn khổ đà quy định
từ lâu đời. Họ muốn bứt mình ra khỏi những sợi dây ràng buộc của luận lý, đạo
đức, lễ giáo phong kiến. Với họ tình yêu là điều quan trọng nhất, thiêng liêng nhất,
nó có tiếng nói mạnh mẽ nhất và thúc giục những tâm hồn đang yêu tự tìm đến với
nhau.
Xuất phát từ thái độ yêu thơng, trân trọng, các tác giả văn học Trung đại đÃ
cất lên tiếng nói của mình để khẳng định giá trị và phẩm chất của ngời phụ nữ.
Trong một xà hội mà đời sống tình cảm, đặc biệt là tình yêu trai gái, bị toả chiết
đến nh vậy thì tiếng nói của các văn nhân, sỹ tử ở đây thật có giá trị. Tiếng nói ca
ngợi ấy đà làm toát lên vẻ đẹp trong sáng của ngời phụ nữ. Mặc dù thời đại và ngay
cả bản thân các tác giả cũng cha đặt vấn đề đấu tranh cho nam nữ bình quyền,
song với sự biểu thị một thái độ trái ngợc với t tởng nam tôn nữ ti nh vậy cũng đÃ
làm nảy nở nguyện vọng muốn giải phóng phụ nữ thoát khỏi sự ràng buộc phi lý,
khắc nghiệt của xà hội phong kiến, để họ có thể tự khẳng định mình và tự tìm ra
hạnh phúc đích thực cho bản thân họ.

1.3.1.3. Vẻ đẹp hình thể- Một vẻ đẹp mang đầy hơng sắc thiªn nhiªn
Trang: 17


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Trong nền văn học trung đại Việt Nam, vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ là đề
tài không thể thiếu đợc. Nó luôn đợc ca ngợi đầu tiên, ngay từ khi ngời phụ nữ mới
xuất hiện trong tác phẩm.
Không chỉ có một tâm hồn thanh khiết mà những ngời phụ nữ trong văn học trung

đại Việt Nam còn mang một vẻ đẹp hình thể xinh tơi mơn mởn, đầy sức sống.
Trong bài thơ Hữu sở cảm của Phạm Đình Hổ, hình ảnh ngời thiếu nữ thật
đáng yêu trong dáng vẻ ngây thơ, hồn nhiên và trong sáng:
Cô gái nhỏ Trờng An
Đôi mày tỏ nh hai vầng trăng cánh cung
Vì yêu thích hoa mai trong sạch
Cô ra gió mà không biết rét
Một vẻ đẹp khác đợc xem là nghiêng nớc, nghiêng thành, một vẻ đẹp trong
trẻo, tơi thắm, tràn đầy sức xuân, khiến cho cỏ cây, hoa lá cũng phải tủi hờn, ghen
ghét:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua th¾m, liƠu hên kÐm xanh”
(Trun KiỊu – Ngun Du)
Råi mét Ngọc Hoa với dáng vẻ thớt tha, yêu kiều, tựa hồ tiên nữ: Lng ong
má phấn tựa ngời tiên cung với những má đào, mặt ngọc, tóc mây rờm rà
(Phạm Tải Ngọc Hoa).
Một Bạch Viên sang trọng, mơn mởn xuân xanh:
Mấy đoạn sở vân xuôi tóc phợng
Nửa vòng thu nguyệt vạnh mày nga
(Lâm tuyền kỳ ngộ)
Hay một Kiều Liên với vẻ đẹp của:
Một nàng tiên nữ xinh sao
Mày ngang bán nguyệt, miệng cời trăm hoa
Trang: 18


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
(Phan Trần)
Một Xuân Hơng với:
Má thời nung núng đồng tiền

Mày xanh võng nguyệt nh tiên non bồng
(MÃ Phụng Xuân Hơng)
Tựu trung lại, các nhân vật nữ trong văn học trung đại Việt Nam thờng mang
một vẻ đẹp ớc lệ tợng trng. Nó không đợc vẽ ra bằng những đờng nét cụ thể mà nó
đợc các tác giả hoà quyện vào cùng với thiên nhiên, đất trời, cỏ cây, hoa lá. Nó
khiến cho hình tợng ngời phụ nữ trong văn học trung đại trở nên huyền diệu hơn,
thanh khiết hơn, say đắm lòng ngời hơn.
1.3.2. Hiện thân của mọi nỗi thống khổ dới xà hội phong kiến
Bên cạnh việc đề cao, ngợi ca các tác giả văn học trung đại đà dựng lên vô vàn
những nỗi đau, sự bất hạnh của ngời phụ nữ.
Trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Thế kỷ XVI) có nhiều câu
chuyện viết về số phận đau khổ, bất hạnh của những ngời phụ nữ. Tiêu biểu là truyện
Ngời con gái Nam Xơng. Câu chuyện đà làm cảm động lòng ngời về một số phận
bi ai của những ngời phụ nữ, một câu chuyện đầy thơng tâm và nớc mắt.
Bớc sang thế kỷ XVIII, XIX thêi kú suy vong cđa chÕ ®é phong kiÕn, số phận ngời
phụ nữ càng trở nên bi thảm hơn. Song văn học thời kỳ này lại có cái nhìn bao dung hơn
về những ngời phụ nữ, các nhà văn tỏ ra quan tâm hơn đến số phận của những con ngêi
“thÊp cỉ bÐ häng” nµy.
Th KiỊu lµ mét trong những nạn nhân tiêu biểu của xà hội phong kiến. Nàng là
hiện thân của mọi nỗi khổ đau mà ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến phải gánh chịu.
Thuý Kiều không chỉ mang nỗi đau của một ngời mà nàng còn mang nỗi đau của tất cả
những ngời phụ nữ xa. Đời ngời sống đợc là bao, vậy mà nàng Kiều đà phải mất mời lăm
năm lu lạc nơi đất khách quê ngời, với biết bao đớn đau và tủi nhục. Liệu phần đời còn lại,
nàng có thể có đợc chút hạnh phúc nào chăng?
Trang: 19


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Khép lại mảnh đời của Kiều, chúng ta tìm hiểu thêm về những thân phận
khác, những kiếp ngời khác. Đó là nàng Thị Kính suốt đời phải chịu nỗi oan khiên

nghiệt ngÃ. Là Kiều Nguyệt Nga, Kiều Liên, Phơng Hoa phải chịu cảnh lu lạc, tha
phơng. Rồi những nàng Ngọc Hoa, Cúc Hoa, Hạnh Nguyên, Dao Tiên Mỗi ngời
đều mang một nỗi đau riêng. Song nhìn chung, tất cả họ đều mang một nỗi đau
giống nhau đó là bị chia cắt trong tình yêu.
Ngoài ra còn có những thân phận, những kiếp ngời luôn bị dày vò về mặt tinh
thần. Họ phải sống một cuộc sống cô đơn, lẻ loi, trống trải, lạnh lẽo. Họ luôn khát
khao một tình cảm yêu thơng, một gia đình đầm ấm, hạnh phúc, có vợ, có chồng.
Đó là nỗi đau đớn của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. Là nỗi oán hờn của
ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc.
Đặc biệt trong các sáng tác của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng, chúng ta thấy ở đó nổi
lên những kiếp ngời nổi nênh, bèo bọt. Những ngời phụ nữ phải chịu cảnh làm lẽ,
kiếp chồng chung. Họ luôn bị phân biệt, đối xử, bị xem thờng và thậm chí họ
không thể tự quýet định đợc cuộc đời, số phận của mình. Số phận của họ chẳng
khác gì một ngời nô lệ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. Những ngời phụ nữ ấy không
có quyền cất lên tiếng nói của mình. Cuộc đời và số phận của họ luôn nằm trong
tay các thế lực của xà hội phong kiến.
Nh vậy, tất cả những sự khổ đau, oan trái đều đổ dồn lên đôi vai của ngời phụ
nữ và xà hội phong kiến chính là nguyên nhân gây ra tất cả những nỗi khổ đau ấy.
Dù xuất thân nh thế nào thì ngời phụ nữ cũng đều phải gánh chịu một nỗi đau đớn
và Nguyễn Du đà khái quát về điều ấy bằng hai câu thơ sau:
Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
(Truyện Kiều)
Đây cũng chính là sự cảm thông sâu sắc của các tác giả trung đại trớc những nỗi
đau, sự bất hạnh của ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến. Trên cơ sở chia sẻ cảm xúc
chân thành của mình, tác giả đà lớn tiếng bênh vực ngời phụ nữ.

Trang: 20



Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa

Nhìn vào lịch sử văn học Việt nam, xuyên suốt chiều dài của nền văn học dân
tộc ta thấy hình ảnh ngời phụ nữ hiện lên nh một hình tợng đặc biệt. Đó là hình ảnh
của những bà mẹ, những ngời vợ, những cô gái với đầy đủ các vẻ đẹp và phẩm chất
cao quý. Họ xuất hiện trong những câu chuyện cổ, truyện cời, ca dao, trong những
áng văn, thơHình ảnh của họ đợc khắc hoạ bởi những câu thơ, câu văn tuyệt mĩ.
Họ đợc ngợi ca về vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn, tài năng, trí tuệ Và cả sự đồng
cảm xót thơng trớc những nỗi khổ đau, những mảnh đời bất hạnh, những ớc mơ,
khát khao hạnh phúc, những nguyện vọng giải phóng Bằng tài năng và trí tởng tợng tuyệt vời cùng với sự trân trọng và thơng yêu dành cho ngời phụ nữ, các tác giả
đà dựng lên vô vàn những nỗi đau, những kiếp ngời, những số phận của hình tợng ngời
phụ n÷.

Trang: 21


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Chơng II

Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải-Ngọc Hoa
2.1. Vài nét giới thiệu về tác phẩm Phạm Tải Ngọc Hoa
Phạm Tải Ngọc Hoa là một trong những truyện Nôm khuyết danh rất đợc nhân dân ta a thích. Nó phản ánh thực trạng xà hội ta ở thế kỷ 18. Đó là bọn vua,
quan phong kiến dâm ô, tàn bạo thờng gây ra những cảnh sát phu hiệp phụ, tự do
chà đạp lên phẩm giá của ngời phụ nữ.
Cũng nh hầu hết các truyện Nôm khác, Phạm Tải Ngọc Hoa đà nêu ra
một tấm gơng sáng về lòng thuỷ chung, son sắt. Song điều đặc biệt ở tác phẩm này
là tinh thần đấu tranh kiên quyết, không mệt mỏi của nàng Ngọc Hoa. Đây là một
cuộc đấu tranh đơng diện, một mất, một còn giữa một tên trùm phong kiến với một
đôi trai gái yếu đuối. Nhng kết quả của đấu tranh lại là sự diệt vong của tên vua
Trang Vơng dâm ô, tàn bạo và sự toàn thắng của đôi vợ chồng Phạm Tải Ngọc

Hoa. Chính sự đấu tranh gay go quyết liệt này đà làm nổi bật lên tất cả vẻ đẹp của
một mối tình thuỷ chung, son sắt và tất cả cái tâm địa đểu cáng của giai cấp áp bức,
bóc lột.
Nội dung của tác phẩm kể về câu chuyện tình của chàng Phạm Tải và nàng
Ngọc Hoa. Một câu chuyện tình thắm thiết và đầy oan trái. Ngọc Hoa là con một
ông quan họ Trần, thuộc đời vua Trang Vơng, nhà Chu, gia t giàu có. Ngọc Hoa là
ngời con gái ®Đp c¶ ngêi lÉn nÕt. Trong miỊn, cã ngêi häc trò nghèo tên là Phạm
Tải, mồ côi cha mẹ, phải đi ăn mày để lấy tiền ăn học.
Một hôm Phạm Tải đến nhà Ngọc Hoa để xin ăn. Ngọc Hoa đà lấy tiền, gạo cho
chàng. Thấy Phạm Tải phong t hiền lành, Ngọc Hoa đem lòng thơng mến, ngày đêm mơ tởng. Nàng xin phép cha mẹ đợc cùng Phạm Tải kết duyên. Sau khi nghe con gái giÃi bày nỗi
niềm, ông bà Trần Công bèn sai ngời đi tìm Phạm Tải và gả Ngọc Hoa cho chàng.
Trang: 22


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Trong vùng có tên Biện Điền, một tên háo danh, vô lại. Hắn say đắm Ngọc
Hoa từ lâu, nhng không đợc nàng đáp lại, nay lại thấy nàng lấy chồng hắn sinh lòng
thù ghét. Hắn mu đồ giết Phạm Tải, đoạt Ngọc Hoa nhng không thành và hắn đÃ
nghĩ ra một mu kế để trả thù. Biết Trang Vơng là một tên vua háo sắc, hắn bèn tạc
tợng Ngọc Hoa đem dâng cho Trang Vơng. Quả nhiên Trang Vơng mê mệt và sai
quan quân đi bắt Ngọc Hoa về cho ông ta.
Bị vua cỡng ép, Ngọc Hoa cơng quyết từ chối. Trang Vơng đà dùng mọi thủ
đoạn để bắt Ngọc Hoa làm phi tần của hắn. Nhng tất cả mọi quỷ kế của Trang Vơng vẫn không sao lay chuyển đợc tấm lòng chung thuỷ, tiết nghĩa của nàng.
Không mua chuộc đợc Ngọc Hoa, Trang Vơng bèn giết Phạm Tải và mong
rằng nh thế Ngọc Hoa sẽ thuộc về hắn. Phạm Tải chết, Ngọc Hoa càng căm thù
Trang Vơng và quyết không làm vợ của hắn. Nàng xin đa xác chồng về quê và hẹn
ba năm sau, mÃn tang chồng sẽ quay lại hầu hạ vua. Sau ba năm hơng khói chu đáo
cho chồng, Ngọc Hoa đà tự vẫn để khỏi bị tiến cung.
Xuống âm phủ, Ngọc Hoa gặp lại Phạm Tải. Không cam tâm, nàng đà cùng
chồng đầu đơn kiện Trang Vơng. Nàng tố cáo với Diêm Vơng về tội trạng của

Trang Vơng và bắt hắn phải đền tội. Diêm Vơng cho đòi Trang Vơng xuống để tra
hỏi và phạt hắn bỏ vạc dầu. Còn Phạm Tải và Ngọc Hoa đợc hồi sinh trở lại dơng
gian. Phạm Tải đợc Ngọc Hoàng phong cho làm vua, lên ngôi trị vì thiên hạ thay
Trang Vơng. Còn Ngọc Hoa đợc phong là chính cung hoàng hậu.
Về phần kết cấu, tác phẩm gồm 932 câu thơ và hai đoạn văn vần (một đoạn là
bản cáo trạng của vợ chồng Phạm Tải Ngọc Hoa, kiện Trang Vơng và một đoạn
là sắc lệnh của Ngọc Hoàng, phong cho PhậnTỉ đợc làm vua). Trong số 932 câu thơ
thì có 24 câu thất ngôn và 908 câu lục bát. Những câu thơ thất ngôn nằm ở vÞ trÝ:
581, 582, 585, 586, 589,590, 593, 594, 595, 596, 617, 618, 631, 632, 655, 656,
663, 664, 697, 698, 791, 792, 897, 898.
2.2. Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm T¶i “ Ngäc Hoa“
Trang: 23


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Trong Phạm Tải Ngọc Hoa, ngời phụ nữ đợc xem là hình tợng nổi bật
nhất và đặc biệt nhất trong tất cả các hình tợng. Ngọc Hoa hình tợng ngời phụ nữ
mà tác giả đà dày công xây dựng là nhân vật xuyên suốt tác phẩm, xuất hiện nhiều
trong tác phẩm, có số lần cao nhất so với các nhân vật khác. Ngọc Hoa đợc xem là
nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Tác giả truyện Nôm Phạm Tải Ngọc Hoa đà thành công khi xây dựng
hình tợng ngời phụ nữ là nàng Ngọc Hoa. Một ngời phụ nữ mang nhiều vẻ đẹp về
hình thể, tâm hồn, tài năng, trí tuệNàng vừa mang vẻ đẹp chung của ngời phụ nữ
Việt Nam, lại vừa mang những vẻ đẹp riêng, những nét riêng rất đặc biệt khiến cho
hình tợng này không thể trộn lẫn với bất cứ nhân vật nào trong văn học Việt Nam
trung đại nói chung và trong truyện Nôm nói riêng.
2.2.1. Vẻ đẹp hình thể một trang tuyệt sắc thiên hơng
Trong tứ đức của ngời phụ nữ thì dung đợc xếp ở vị trí thứ hai. Nh vậy vẻ
đẹp hình thể của ngời phụ nữ cũng là một vẻ đẹp đáng đợc ca ngợi. Khi miêu tả về
vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ, các tác giả văn học đà tốn không biết bao nhiêu là

bút mực cho việc làm ấy, và cũng nh bao nhân vật phụ nữ trong truyện Nôm khác.
Ngọc Hoa đợc tác giả dành cho những ngôn từ u ái về hình thức ngay từ khi mới
xuất hiện.
Má đào, mặt ngọc, tóc mây rờm rà (câu 18)
Sau bao ngày trông mong, chờ đợi, vợ chồng Trần Công đà sinh hạ đợc một
ngời con gái nh sở nguyện. Đó là một cô gái có nhan sắc tuyệt trần, nổi tiếng khắp
nơi. Một cô gái với vẻ đẹp khuynh thành quốc sắc, với dáng vẻ thớt tha, yêu kiều:
Lng ong má phấn, tựa ngời tiên cung (câu 276)
Mặc dù tác giả không trực tiếp miêu tả nhiều về dung nhan của Ngọc Hoa
(trong số 932 câu thơ, tác giả chỉ dành 5 câu trực tiếp miêu tả về sắc đẹp của nàng.
Đó là những câu: 18, 276, 290, 384, 396). Song chúng ta vẫn thấy nàng hiện lên với
một vẻ đẹp tut s¾c.
Trang: 24


Hình tợng ngời phụ nữ trong Phạm Tải Ngọc Hoa
Khi quan khâm sai về bắt nàng đem dâng cho vua, Ngọc Hoa đà cố tình làm
cho hình hài của mình xấu đi bằng cách:
Tóc mây rũ rối, mực bôi má đào
Trút hài đi đất xem sao
áo thời xốc xếch vạt cao, vạt dài,
Trút vòng tay bỏ hoa tai
(Câu 324 - 327).
Vậy mà vẫn không dấu nổi vẻ đẹp rạng ngời của nàng, khiến cho viên khâm
sai cũng phải bảo rằng: Rồng cá gặp thì nớc mây (câu 330).
Tuy không ®Õn møc “hoa ghen thua th¾m, liƠu hên kÐm xanh” nh Thuý Kiều. Song
xét trong tác phẩm này, ta thấy Ngọc Hoa quả là một tuyệt thế giai nhân. Sắc đẹp của
nàng đà khiến cho bao kẻ đắm say, mê mẩn. Biện Điền thấy nàng xinh đẹp, đà bao lần
đến dạm hỏi nàng, những đà bị nàng từ chối. Hắn sinh lòng oán hận nên tiến nàng dâng
vua Trang Vơng. Trớc sắc đẹp của nàng, Trang Vơng bỗng hồn xiêu phách lạc. Hắn đÃ

mê mẩn nàng ngày từ cái nhìn đầu tiên và kiên quyết phải lấy bằng đợc nàng về
làm hoàng hậu, mặc dù nàng là gái đà có chồng:
Đức Trang ớc nguyện đà phu
Với ngọc nơng đến hoa cù kết giao
Xa còn đông liễu, tây đào
Nay mừng tiên đà lọt vào Bồng Lai
Đôi ta đà hợp duyên hài
Trăm năm tơ tóc, muôn đời hiển vinh.
(Câu 403 - 408)
Ngọc Hoa xuất hiện, Trang Vơng nh quên hết tất cả những mĩ nhân khác trên
đời. Hắn sẵn sàng đánh đổi một nửa số cung tần, mĩ nữ trong cung để lấy một
mình nàng:
Đồng vàng đổi lấy đồng cân
Trang: 25


×